Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 22 tháng 4 năm 2017

[6:14:29 PM] *** Group call *** http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
[6:23:37 PM] Thuan Thi Do: 289. Con nên biết rằng ḍng Tri Thức Siêu Phàm và Minh Triết Thiêng Liêng mà con đă chiếm được phải từ nơi con chảy vào một ḷng sông khác, con chỉ làm một vận hà của Alaya thôi.

290. Hỡi Narjol của con đường bí mật, con nên biết rằng ḍng nước tinh khiết và mát mẻ phải làm cho dịu bớt những lượn sóng đắng cay của biển cả - biển khổ mênh mông do nước mắt loài người tạo ra.

Có thể kiến thức siêu phàm nghĩa là ch́a khoá được trao cho người được Điểm Đạo lần thứ nhứt ngay từ bước đầu của Y. Người được Điểm Đạo nhiều lần sẽ có nhiều kiến thức mà Y không được phép truyền lại cho kẻ khác; Y phải hành động thích hợp với những kiến thức ấy, do đó Y cần phải có một cách thức làm việc và một nếp sống đặc biệt. Những người khác có thể chú ư đến các hành động ấy rồi theo bằng cách bắt chước hoặc do sự ngưỡng mộ. Những người có tính hay phản kháng một cách tự nhiên hay bác bỏ lối bắt chước những người phi thường; họ nhận xét rằng người như thế có thể đáng phục về vài phương diện nầy, nhưng lại khiếm khuyết trên nhiều phương diện khác, nếu bắt chước họ, người ta có thể trở nên dị đoan một cách dễ dàng, như trong câu chuyện con mèo và cây làm giường ngủ. Họ cũng nói thêm rằng sự phát triển năng lực phải do chính ḿnh tạo ra. Tất cả điều nầy đều đúng, nhưng cả hai phương diện đồng thời đều có mang đến sự lợi lạc đáng kể và sự tai hại phải đề pḥng. Do đó mỗi người phải chọn con đường tự nhiên nhất đối với ḿnh, nhưng phải cẩn thận t́m hiểu và kính trọng người đi con đường khác với ḿnh. Nếu chúng ta bắt chước hành vi của những người hiểu biết nhiều hơn chúng ta chút ít, th́ sự bắt chước đó vẫn không vô lư. Một đứa trẻ bắt chước những người trưởng thành v́ nó cho rằng họ hiểu biết nhiều hơn nó, xét chung nó vẫn có lư. Đứa trẻ trung b́nh nhận thấy cha nó tài giỏi hơn thiên hạ có hại ǵ không? Và khi nghĩ đến nó có ai cho rằng nó sai lầm chăng?

Thần Triết tức là Minh Triết Thiêng Liêng mà chúng ta gọi là Thông Thiên Học. Đó là kiến thức của nhiều thế giới có sự sống của Đức Thượng Đế, chứ không phải chỉ là những Cơi Giới bên ngoài. Đức Aryasanga luôn luôn phân biệt cái người ta biết thật sự với điều người ta tin. Nếu Ngài có thể nói chuyện trong các buổi họp Thông Thiên Học, Ngài có thể phát biểu: “Các bạn phải tin rằng có các Cơi Trung Giới và Thượng Giới, v́ đó là một sự hợp lư tất yếu. Nhưng các bạn không thể quả quyết nếu không có kinh nghiệm trực tiếp.” Nếu kiến thức đó siêu phàm, chỉ v́ trong thời đại chúng ta nó không vừa tầm hiểu biết của Nhân Loại c̣n tầm thường; trái lại một ngày kia nó sẽ thích hợp với mọi người bực trung.

Kinh nghiệm trực tiếp giữ một vai tṛ đáng kể trong cách mà chúng ta đạt được sự hiểu biết những Chân Lư lớn lao đó. Có một lần, ông W.T. Stead nói rằng ông đă miệt mài nghiên cứu và sưu tầm các vấn đề tâm linh một thời gian lâu dài, nhưng một ngày kia ông hoạch đắc Thần Nhăn ông mới nh́n thấy được một màu sắc và một thực tại về các vấn đề đó. Lúc ông sắp ngủ, ông thấy trong một khung cảnh nhỏ, một băi biển và những lượn sóng tan vỡ trên các tảng đá. Việc ấy không đáng kể, nhưng rất bổ ích cho sự học hỏi. Ông nói: “Bây giờ tôi mới hiểu ư nghĩa của một vật nào đó đối với người có Thần Nhăn.”

Có một sự khác biệt lớn lao biết bao đối với Bà Bác Sĩ Besant và ngay cả chính tôi khi lần đầu tiên chúng tôi có thể quan sát trực tiếp các Cơi vô h́nh. Học hỏi theo sách vở chúng ta vẫn quen thuộc với những sự kiện liên quan đến các Cơi Trung Giới và Thượng Giới, nhưng chính cái nh́n trực tiếp cho chúng ta thấy được sự linh động trên các Cơi ấy. Ngay cả những vấn đề trên Cơi Trần, người ta chỉ học hỏi theo sách vở đă cắt xén làm khô cứng kiến thức, nhưng người nào đă sống với sự hiểu biết của ḿnh sẽ làm cho nó trở nên đầy màu sắc và tươi sáng. Tôi nhớ đă có nhận thấy sự khác biệt ấy giữa các Tăng Sĩ Phật Giáo mà tôi đă giao du ở Tích Lan. Có vị Sư thuộc làu hết kinh điển và có thể dẫn chứng chúng qua tất cả những nguyên lư của Đạo Phật; vị khác chỉ có vài kinh nghiệm trong lúc tham thiền, thuộc kinh điển ít, nhưng lại có thể phát biểu được nhiều hơn.

Thần Nhăn không hiện ra th́nh ĺnh dưới một h́nh thức nào đó để chúng ta có thể tin tưởng. Một người muốn đạt đến chỗ thấy đúng, hiểu được những ǵ ḿnh đă thấy và giải trừ sự cân bằng riêng tư, cần phải được huấn luyện lâu dài. Người ta có thể đặt vào tay một người cái kính viễn vọng và giả sử rằng dụng cụ đó sẽ giúp Y học hỏi được tất cả những ǵ liên hệ đến các tinh tú – nhưng Y sẽ học hỏi được rất ít cho đến khi nào Y được huấn luyện để sử dụng cái kính ấy một cách đúng đắn trong lúc quan sát, với nhiều kiến thức và khôn ngoan. Các nhà Thiên Văn Học thấy rằng chính họ cũng phải chú ư đến phương tŕnh cá nhân trong lư thuyết của họ.

Trong sự quan sát bằng Thần Nhăn người ta thấy bằng nhiều cách - người ta có thể thấy đối tượng lớn hơn, xanh hơn hoặc đỏ hơn một chút, v.v… Yếu tố cá nhân cũng biểu hiệu dưới h́nh thức những thành kiến. Chính v́ thế mà một Bà có Thần Nhăn, cũng là một Tín Đồ Thiên Chúa Giáo ngoan đạo, mỗi khi thấy người ta rót nước, Bà cho rằng hành động đó có ư nghĩa của phép rửa tội và khi có người đưa ra một ư kiến khác, Bà cho là hoàn toàn sai lạc. Dù hết sức cố gắng, chúng ta cũng không thể thấy được cái ǵ một cách trọn vẹn, cũng như đạt đến một sự chính xác hoàn toàn. Có thể kể cả ở tŕnh độ các Ngài, tŕnh độ của bậc Chơn Tiên, các Đấng Chơn Sư vẫn phải chú ư đến những “phương tŕnh” riêng của các Ngài, khi các Ngài hành động trên các Cơi thấp.

Tuy nhiên, vị Đạo Đồ nhờ kinh nghiệm trên nhiều phương diện, đă đạt được một niềm tin vững chắc giúp Y làm một vận hà cho thần lực cao siêu. V́ ḷng tin đó biến đổi được sự phân cực của các Thể Trí và Nhân Thể, nên Y có thể được chọn làm dụng cụ, trong khi những người khác không thể được sử dụng như thế, mặc dù họ đă phát triển trên nhiều phương diện.

291. Hỡi ôi! Con phải như ngôi sao cố định ở tận nền Trời xanh, từ kho ...
[6:24:23 PM] Thuan Thi Do: 291. Hỡi ôi! Con phải như ngôi sao cố định ở tận nền Trời xanh, từ khoảng không gian sâu thẳm đó, ngọn đèn Trời ấy phải chiếu sáng cho tất cả, ngoại trừ chính con. Hăy ban ánh sáng cho tất cả, mà đừng lấy của một ai.

Chúng ta không nên cho là ngôi sao chiếu sáng một cách miễn cưỡng. Nó chiếu sáng v́ nó không thể làm khác hơn. “Tất cả tạo vật đều sống theo bản tính của chúng. Bạo động đối với chúng có lợi ǵ?” (Bhagavad Gita, III, 33). Sự áp đảo bao giờ cũng đáng buồn. Người yêu Nhân Loại lúc nào cũng muốn ban ánh sáng cho họ và khi không làm được như thế th́ lại cảm thấy rất buồn.

Những thực thể mang tiềm lực dưới h́nh thức những hạt gạo, những lá liễu của Mặt Trời đă cho chúng ta thấy một gương mẫu lớn lao. Nhờ sự trung gian của chúng, sức nóng, sinh lực mới có thể tuôn tràn xuống khắp cả Thái Dương Hệ. Ở đây luôn luôn người ta thấy rằng đó là phần hy sinh của chúng; nhưng vai tṛ của chúng vẫn tự nhiên như thế; đó chính là cách biểu lộ bản chất bên trong của chúng. Thay v́ sống một cuộc đời rực rỡ trên các Cơi cao mà chúng ta không hề biết đến, chúng lại giữ xác thân Phàm Trần và sống như thế v́ sự lợi lạc cho các thế giới quần tụ chung quanh Ngôi Mặt Trời của chúng ta. Thật ra chúng tạo nên một thành tŕ bảo vệ mà Alaya có thể theo đó chảy vào một ḷng sông mới.
[7:00:10 PM] Thuan Thi Do: 292. Hỡi ôi! Con sẽ trở nên như tuyết tinh anh trong các thung lũng của núi non, chạm đến th́ lạnh lẽo và tê buốt, nhưng lại che chở cho hột giống yên giấc trong ḷng nó một cách ấm áp. Bây giờ th́ chính tuyết đó phải nhận lănh sự đông giá cắt thịt, gió bấc lạnh thấu xương, để che chở cho đất khỏi nanh vuốt bạo tàn, đất ấy có chứa mùa màng đầy hứa hẹn, mùa màng đó sẽ nuôi kẻ đói.

Sự so sánh với tuyết ở trên thật đẹp, nhưng không nên đi quá xa. Vị Đệ Tử phải trở nên như tuyết để trong trắng, tinh khiết, không vết nhơ. Khi nói với các Đệ Tử của ḿnh, có lẽ Đức Aryasanga đă chỉ họ những đỉnh núi phủ đầy tuyết, ở khắp nơi đều trông thấy.

Nếu tuyết vô thụ cảm không phải tự nó gây ra tai hại, nhưng v́ sự giá lạnh không làm cho nó cảm xúc được. Dù thời tiết có xuống thấp đến đâu th́ tuyết vẫn như thế, v́ không bị tác động, nó có đặc tính che chở cho đất chống lại sự giá lạnh mănh liệt hơn. Người chí nguyện phải đạt mục đích tương tợ như tuyết. Y phải trở nên vô cảm, nhưng chỉ theo ư nghĩa chịu đựng một cách lănh đạm trước tất cả những sự rối loạn và những đ̣n đến từ bên ngoài để không ngừng che chở cho hạt giống đang yên giấc.

Hạt giống chính là Mầm Thiêng Liêng trong con người; nó bắt đầu thức tỉnh ở những người chú ư đến những vấn đề cao thượng và cố gắng tự phát triển. Đó cũng chính là mầm giống mà chúng ta phải yêu quư ở những kẻ khác. Kinh Upanishad nói rằng trong hạt trái dẻ rừng đă có tiềm tàng sự hiện hữu của cây sồi; nó chỉ phát triển bằng cách rút lấy ở không khí, đất và ánh sáng Mặt Trời những yếu tố làm cho nó có thể tăng trưởng. Chơn Thần cũng thế, là Điểm Linh Quang của Đức Thượng Đế trong chúng ta, nó chứa đựng tất cả những tiềm năng của Ngài, nên nhờ đó một ngày kia chúng ta cũng trở nên một Đấng Thượng Đế như Ngài vậy, tuy nhiên Chơn Thần cần phải tự phát triển.

Chúng ta cần phải cung cấp cho những Hạt Giống Thiêng Liêng đó những điều kiện giúp nó phát triển tốt đẹp nhất tại các Cơi thấp. V́ thế chúng ta phải chịu lạnh cắt da và gió bấc thấu xương để che chở cho những ai có thể bị thời tiết bất lợi ấy chi phối và làm cho tŕ trệ. Có nhiều người sẵn sàng nhận lănh Giáo Lư Thiêng Liêng, chúng ta phải cho họ thức ăn tinh thần đó. Họ đang đói, chúng ta phải mang đến cho họ những thực phẩm mà họ cần để tăng trưởng. Họ chưa biết rơ những ǵ họ cần, nhưng khi thức ăn vừa dọn ra cho họ, họ liền chiếm lấy.

Trong Hội Thông Thiên Học, kinh nghiệm đó cũng xảy ra ở vài huynh đệ của chúng ta. Khi vừa bắt gặp Giáo Lư Thông Thiên Học, chúng ta thầm nhủ: “Đây đúng là những ǵ ḿnh đă chờ đợi,” mặc dù trước khi nghe nói đến nó chúng ta không biết ḿnh cần cái ǵ. Biết bao người đang chờ đợi, cũng như chính chúng ta đă chờ đợi Giáo Lư ấy và chúng ta phải giống như tuyết, nhận lănh vai tṛ che chở trong khi sự giá lạnh c̣n tồn tại và sau đó, dưới ánh Mặt Trời, nó sẽ tan ra và biến mất.

Điều nầy đúng như chúng ta phải thực hiện đối với trẻ con trong gia đ́nh. Khi gặp thời buổi khó khăn hay có việc lo buồn, chúng ta phải giữ ǵn cho trẻ con đừng biết chi cả. Thức ăn không đầy đủ chăng, chúng ta phải lo cho trẻ con ăn trước, cha và mẹ phải chấp nhận phần c̣n lại. Một đặc ân đă ban cho chúng ta: Đó là bản năng thiêng liêng được biểu lộ khá đầy đủ ở mỗi người để chúng ta nhận thấy có bổn phận phải che chở cho tuổi thơ không được bảo vệ.

Tinh thần đó phải được áp dụng trên nhiều phương diện của đời sống. Chúng ta hơi tiến hoá hơn những người hoàn toàn vô minh. Chính những người đó mới đáng thương hại hơn cả, chứ không phải những người tin rằng họ đang chịu những sự khó khăn quan trọng về tinh thần, chẳng hạn những người lo âu rằng Tôn Giáo của họ không đáp ứng nổi nhu cầu của họ một cách trọn vẹn. T́nh cảm không cần thiết nhất đối với những người đó, v́ ít ra họ cũng đă thức tỉnh và cố gắng t́m ra ánh sáng. Không, chính phần lớn Nhân Loại c̣n vô minh, chính những người chưa biết rằng có một mục đích xứng đáng cho họ cố gắng, những người ấy mới cần đến t́nh thương hơn cả. Chúng ta không thể làm ǵ nhiều cho họ. Tất cả những ǵ mà người ta có thể làm cho một con gà ở trong cái trứng, chính là duy tŕ hơi ấm cho nó thôi. Sức nóng biểu lộ cho sự sống mà chúng ta có thể truyền cho nó. Chúng ta phải có ḷng tốt, T́nh Huynh Đệ và sự chính trực. Khi kẻ khác cần sự giáo hoá, chúng ta hăy ban bố cho họ, nhưng chúng ta luôn luôn có thể cho họ t́nh thương và những tư tưởng cao thượng, v́ nếu họ nhận được mấy điều nầy một cách đúng đắn, th́ họ sẽ cảm thấy ấm áp như con gà con ở trong trứng vậy.

Người ta nói rằng sự Thuyết Giáo là một việc làm tuyệt hảo, nhưng bài thuyết pháp cao cả hơn hết chính là một Đời Sống Tốt Đẹp. Đây là một lư do: Chính sự thuyết giáo như thế khích động những người c̣n chưa biết họ thiếu cái ǵ. Đa số người chỉ lo sinh sống và săn sóc gia đ́nh của họ, họ không hề bận tâm đến Thông Thiên Học hay Tôn Giáo. Ở Anh, xứ được xem như rất mến chuộng Tôn Giáo ở Âu Châu, những nơi thờ phượng không có đến 1/10 dân chúng đến dự. Tại các Nhà Thờ, Thánh Đường lớn nhỏ đủ loại thường cũng không đầy người được tới phân nửa, do đó chúng ta có thể nói rằng không có đến 1/20 dân chúng đến dự thường ngày một buổi lễ chánh thức. Những bài thuyết giảng hấp dẫn về Thông Thiên Học của chúng ta cũng không tạo được ấn tượng nào trên khối quần chúng đó, cũng như khi họ nghe một điệu nhạc hay đọc một bài thơ. Trái lại, bao giờ họ cũng chú ư đến những người cao thượng, tiến hoá hơn họ và xét đoán những người mà tŕnh độ học vấn và giai cấp xă hội cao hơn họ. Ai sống một cuộc đời đức hạnh chơn thật, trong sạch và vị tha sẽ luôn luôn thuyết giáo cho tất cả những người đó c̣n hơn những bài diễn văn làm cho họ thờ ơ lănh đạm.

Nhiều Nhà Truyền Giáo thật đáng trách v́ bài Thuyết Giáo của họ không đi đôi với việc làm. Một Nhà Truyền Giáo tạm trú trong một Câu Lạc Bộ, tại một thị trấn nhỏ ở Ấn Độ; chung quanh ông hầu hết là những người Ấn Độ trường trai và tŕ giới; c̣n vị Giáo Sĩ th́ đ̣i ăn thịt ...
[7:06:44 PM] Phuc: Gởii tham khảo 7 cơi vụ trụ theo Bailey
[7:18:16 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 17; 29:44"


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[7:21:51 PM] Thuan Thi Do: CÁC HIỆU QUẢ XẢY RA TRONG CÁC VÙNG ĐẶC THÙ
Bây giờ, chúng ta hăy xét một vài hiệu quả của các sự kiện nói trên và hậu quả của chúng trên các vùng mà các bí huyệt chi phối, và trong đó bệnh tật xuất hiện.
Điều rơ rệt đối với các bạn là khi năng lượng tuôn đổ qua các bí huyệt, xuyên qua các tuyến năng lượng (nadis) và các dây thần kinh, tác động mạnh mẽ vào hệ thống tuyến và ḍng máu, các vùng của cơ thể trở thành có liên quan và đáp ứng một cách thiết yếu. Dĩ nhiên, vùng này bao gồm đầu, cổ họng và thân trên. Thế là năng lượng được gởi đi, xâm nhập vào mọi phần của thể xác, đến mọi cơ quan, mọi tế bào và nguyên tử. Chính tác động của tính chất năng lượng trên cơ thể gây ra, kích thích, loại bỏ hoặc làm giảm bớt bệnh tật.
Ở đây, tôi không đề cập đến ba bệnh chính yếu có tính cách bẩm sinh (tôi tạm gọi như thế) – ung thư, giang mai và bệnh lao. Ở sau, tôi sẽ bàn đến các bệnh này, bởi v́ chúng thuộc về phạm vi hành tinh, có trong vật chất mà mọi h́nh hài được tạo thành và có trách nhiệm để tạo ra một số đông các bệnh thứ yếu mà đôi khi được nhận thấy như là sát nhập vào nhưng thường được biết không phải thế.
200

Các bệnh này được gọi một cách không đúng lắm là bệnh tâm thần (mental diseases) và có liên quan tới năo bộ, mà cho đến nay được hiểu rất ít. Trong căn chủng vừa rồi, căn chủng Atlantis, có rất ít bệnh tâm thần; bản chất thể trí lúc bấy giờ là yên tịnh và ít kích thích, được truyền đi qua các cơi phụ của cơi trí, xuyên qua bí huyệt đầu đến tùng quả tuyến và năo bộ. Có rất ít bệnh về mắt và không có các bệnh về mũi v́ bí huyệt ấn đường chưa được khơi hoạt và mắt thứ ba nhanh chóng trở nên không hoạt động. Bí huyệt ấn đường là cơ quan của phàm ngă hội nhập, vận cụ để điều khiển và có liên quan chặt chẽ với tuyến tùng quả và hai mắt, cũng như với tất cả các vùng trước của đầu. Vào thời Atlantis, sự hội nhập của phàm ngă không được biết đến nhiều ngoại trừ trường hợp các đệ tử và điểm đạo đồ, lúc bấy giờ luôn luôn là mục tiêu của điểm đạo đồ và dấu hiệu thành đạt của vị này là sự hội nhập ba phần này. Ngày nay, mục tiêu là tiến tới một hợp nhất c̣n cao hơn nữa – hợp nhất của linh hồn với phàm ngă. Nói theo thuật ngữ về năng lượng, điều này liên quan sự thành lập, hoạt động và sự tương tác đă được nhắc đến của các tam giác lực sau đây:
I - 1. Linh hồn, tức con người tâm linh trên cơi riêng của nó.
2. Phàm ngă, con người tam phân hội nhập trong ba cơi thấp.
3. Bí huyệt đầu.
II - 1. Bí huyệt đầu, điểm dung hợp thứ hai.
2. Bí huyệt ấn đường, điểm dung hợp thứ nhất.
3. Bí huyệt trong tủy sống kéo dài, kiểm soát xương sống.
III - 1. Tuyến tùng quả, ngoại hiện của bí huyệt đầu.
2.Tuyến yên, liên quan đến bí huyệt ấn đường.
3. Tuyến động mạch cổ, ngoại hiện của bí huyệt đầu thứ ba.
Tất cả các bộ ba này nằm trong phạm vi của đầu, tạo ra cơ chế mà qua đó:
1. Linh hồn kiềm chế khí cụ của nó, tức phàm ngă.
2. Phàm ngă điều khiển các hoạt động của thể xác.
[7:22:41 PM] Thuan Thi Do: Cột xương sống (về mặt huyền bí là các vận hà ida, pingala và sushumna), hai mắt và toàn thể năo bộ đều dễ tiếp thu, bị kích thích bởi, hay là không tiếp thu với các năng lượng trong đầu. Trong trường hợp sau, toàn bộ khu vực ở trạng thái tĩnh, nói về mặt tinh thần, và tụ điểm của năng lượng ở nơi khác.
Sự khiếm khuyết này hay là sự kích thích, nếu thiếu quân b́nh hay nếu dùng sai, sẽ tạo ra một số loại bệnh tật rơ rệt, thường thường có bản chất sinh lư cũng như tâm lư, và trong thời Aryan của chúng ta, chúng ta sẽ thấy số bệnh thuộc năo bộ đang tăng thêm (sự mất quân b́nh trí óc thường xuyên tăng thêm), và các bệnh về mắt, cho đến khi bản chất của các bí huyệt và loại thần lực đang đến và sự điều ḥa của chúng được nhận biết và nghiên cứu một cách cẩn thận và khoa học. Lúc bấy giờ, chúng ta sẽ thấy khoa học về sự điều ḥa năng lượng sẽ phát triển v́ nó chi phối con người. Trong lúc này, có nhiều khó khăn khắp nơi và có nhiều bệnh tâm trí, các t́nh trạng kích thích thần kinh, điên loạn, và có lẽ ngay cả nhiều sự mất quân b́nh về tuyến thường thấy đang trên đà bành trướng. Ngày nay, ở phương Tây, người ta ít biết về các phương pháp kiềm chế hoặc chữa trị, c̣n ở phương Đông, nơi có một ít hiểu biết, lại không có thực hành do tính hờ hững hiện có ở đó.
Cột xương sống trước tiên được dự liệu làm vận hà, nhờ đó, việc truyền năng lượng của các bí huyệt và việc phân phối năng lượng cho các vùng chung quanh của cơ thể được tiến hành bởi phàm ngă hội nhập sáng suốt, hành động dưới sự điều khiển hữu thức của linh hồn. Ở đây, tôi không nói đến cấu tạo xương của cột xương sống, mà nói đến dây sống, đối phần huyền bí của nó và nói đến các thần kinh xuất phát từ xương sống. Ngày nay, không có sự kiềm chế năng lượng được sắp xếp, điều khiển về mặt huyền bí, ngoại trừ trong trường hợp những kẻ có được tâm thức của điểm đạo đồ và một vài đệ tử đă tiến hóa. Có các ức chế, tắc nghẽn, những vùng chưa được khơi hoạt, thiếu sinh khí, thiếu sự tuôn chảy thông suốt và tất nhiên là thiếu sự phát triển bên trong toàn thể con người; nếu không có quá nhiều sự kích thích, rung động quá nhanh, sự khơi hoạt quá sớm của các bí huyệt, dẫn đến việc hoạt động quá mức của các nguyên tử và các tế bào bị chi phối bởi bất cứ bí huyệt đặc biệt nào. Tất cả các t́nh trạng này cùng với nhiều t́nh trạng khác không được ghi nhận, tác động vào hệ thần kinh, điều khiển các tuyến và tạo ra khó khăn và bệnh hoạn về mặt tâm lư dưới h́nh thức này hoặc h́nh thức khác. Các bạn có sơ đồ của cột xương sống và đầu sau đây, tuy đon giản, nhưng đủ gợi ư và tượng trưng, khi nh́n cả hai theo khía cạnh của các bí huyệt và các tuyến:
Phuc
[7:46:26 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon_files/image022.gif
Phuc http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/wp-content/uploads/2016/08/10.jpg

http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/wp-content/uploads/2016/08/13.jpg


[7:47:35 PM] Phuc: hinh nhin de hon
[7:56:23 PM] Thuan Thi Do: Các bạn nên chú ư rằng lá lách không được kể trong sơ đồ này. Chức năng của nó là một chức năng đặc biệt, vốn là bí huyệt của sinh lực liên quan với sinh lực hành tinh và bức xạ từ mặt trời. Nó không được kiểm soát bằng bất cứ cách nào từ cột xương sống. Cần phải nhớ rằng sơ đồ này chỉ là một cố gắng để liên kết cách diễn tả các bí huyệt bằng h́nh ảnh, các tuyến mà chúng chi phối và các cơ quan đang chịu ảnh hưởng của cả hai. Không có dụng tâm tạo một h́nh ảnh xác thực của bất luận các liên hệ sinh lư của cơ quan nào.
Bí huyệt ở chót xương sống có một chức năng duy nhất. Chính là với chất liệu của cơ thể, với mô vật chất và với mọi chất liệu không bao hàm trong các cơ quan đă được nói đến ở trên, cội nguồn của sự sống. Trong con người hoàn thiện, hai bí huyệt (bí huyệt cao nhất ở đầu và bí huyệt căn bản) tượng trưng cho lưỡng nguyên vĩ đại là tinh thần và vật chất, và bấy giờ, chúng kiềm chế và chi phối, trong trạng thái ḥa hợp hoàn hảo, toàn bộ chiều hướng của hiện thể của linh hồn. Sau rốt, bạn sẽ có trạng thái tinh thần của chính biểu lộ của con người một cách hoàn hảo qua Chân Thần và phàm ngă kết hợp (xảy ra bằng một sự phối hợp chủ yếu lớn lao thứ ba). Lúc bấy giờ, con người vật chất đáp ứng với cả hai xuyên qua bí huyệt đầu (Chân Thần) và bí huyệt căn bản (phàm ngă được tinh thần truyền năng lượng). Cả hai bí huyệt này bây giờ sẽ được liên giao hoàn toàn, biểu lộ bản chất đầy đủ của Chân Nhân.
204

Điều chủ yếu là những nhà chữa trị tâm linh nên có một cách rơ ràng trong trí họ h́nh ảnh của các khu vực trong cơ thể vốn được chi phối bởi bí huyệt đầu và các bí huyệt khác, bởi v́ bên trong các vùng này là các cơ quan khác nhau, chúng phản ứng lại với bệnh. Sự khỏe mạnh của các cơ quan này phần lớn tùy thuộc vào các bí huyệt v́ chúng chi phối các tuyến và v́ năng lượng được phân phối khắp cơ thể. Một ḍng năng lượng đầy đủ và quân b́nh từ bí huyệt vào vùng mà nó kiểm soát, đưa đến sự đối kháng thường được gọi là bệnh tật; nơi nào thiếu sự phát triển và có t́nh trạng thiếu quân b́nh, nơi nào mà các bí huyệt có liên quan đến, nơi đó sẽ không có sức mạnh đối kháng. Tiến tŕnh chữa trị trong Kỷ Nguyên Mới sẽ khởi đầu bằng công tác được hoạch định một cách rơ rệt với các bí huyệt, và khuynh hướng tổng quát của thuật chữa trị lúc bấy giờ sẽ là – như bạn có thể thấy một cách dễ dàng – pḥng bệnh một cách tự nhiên hơn là chữa bệnh. Toàn bộ tầm quan trọng sẽ ở trên các bí huyệt mang năng lượng, các luồng năng lượng và phương hướng của năng lượng đối với các cơ quan trong phạm vi ảnh hưởng của bất luận bí huyệt đặc biệt nào. Do nghiên cứu các tuyến (một nghiên cứu nhiều vào thời kỳ trứng nước của nó, cho rằng nó khó xứng đáng với từ ngữ "c̣n phôi thai") nhiều điều sẽ được biết rơ về sau này về tương quan của chúng đối với các bí huyệt và nhiều công tác thực nghiệm sẽ được thi hành. Theo quan điểm của nhà huyền bí học – kẻ đă thừa nhận sự thực về các bí huyệt – th́ các tuyến vượt trội nhất, là nhân tố quyết định chính liên quan tới sức khỏe tổng quát của một cá nhân; không những chúng báo hiệu sự phát triển tâm lư c̣n hơn là ngày nay người ta hiểu, mà chúng c̣n có (v́ c̣n bị y khoa khoa chính thống nghi ngờ) một hiệu quả mạnh mẽ nhất trên toàn bộ hệ thống cơ quan; ảnh hưởng của chúng, xuyên qua ḍng máu, đi đến mọi phần của cơ thể và đến tứ chi. Các tuyến là kết quả của hoạt động của các bí huyệt; chúng là kết quả của các nguyên nhân được sắp xếp bên trong vào lúc đầu, lúc cuối và mọi lúc, và chính là nhờ các bí huyệt và các tuyến liên hệ của chúng mà linh hồn tạo được bộ máy trên cơi trần mà chúng ta gọi là con người hồng trần.
Phuc



[8:42:19 PM] Thuan Thi Do: 254
Do đó, chẳng phải là Vishnu, tức “nguyên nhân sáng tạo
bất động”, đă thi hành các chức năng của một Đấng Thượng
Đế tích cực (an active Providence), song đó chính là Linh Hồn
Vũ Trụ mà trạng thái vật chất được Éliphas Lévi gọi là Tinh
Tú Quang (Astral Light). Với hai trạng thái Tinh Thần và Vật
Chất, “Linh Hồn” này chính là Thượng Đế nhân h́nh chân
chính của các kẻ Hữu Thần. Ấy là v́ Thượng Đế này là Tác
Nhân Sáng Tạo Vũ Trụ (Universal Creative Agent) được nhân
cách hoá, vừa thanh khiết vừa ô trược, do t́nh trạng biểu lộ và
sự biến phân trong thế giới hăo huyền này – thật đúng là
Thượng Đế và Ma Quỷ. Nhưng Giáo sư Wilson không tài nào
thấy được làm sao mà với tính cách như vậy, Vishnu lại gần
giống Thượng Đế của Do Thái, “nhất là với chính sách dối
gạt, quyến rũ và xảo quyệt”.
Trong Thánh kinh Vishnu Purăna, điều này được tŕnh
bày đơn giản hết mức như sau:
Khi đă cầu nguyện (stotra) xong chư Thiên chiêm bái Đấng
Chí Tôn Hari [Vishnu] đang cưỡi trên con Kim sí điểu (Garuda),
tay cầm chuỳ (the mace), đĩa (the discus) và đốc kiếm (the shell). (1)
Giờ đây chúng ta chứng minh được rằng Kim sí điểu
chính là chu kỳ khai nguyên. Do đó, Vishnu là Thượng Đế
trong Không gian và Thời gian, Thần Linh đặc thù của các tín
đồ phái Vaishnavas. Trong Nội môn Bí giáo, chư Thần Linh
như thế được gọi là Thần Linh bộ lạc hay chủng tộc (tribal or
racial). Đó là một trong nhiều thần linh Dhyănis hoặc Elohim,
thường được một quốc gia hay một bộ lạc chọn lựa v́ một lư
do đặc biệt nào đó, và v́ thế dần dần trở thành “Thần Linh
vô thượng” (“God above all gods”) (2) chẳng hạn như Jehovah,
1 Vishnu Purăna, Quyển III, trang 205.
2 II Biên niên sử, ii, 5.
139
255
Ma Quỷ là mặt trái của Thượng Đế
Osiris, Bel hoặc bất cứ Đấng nào khác trong số Bảy Tinh
Quân (Seven Regents).
“Người ta chỉ biết được cây nhờ vào quả của nó”; chúng
ta chỉ biết được bản chất của một Thần Linh (God) nhờ vào
các hành động của Ngài. Hoặc là chúng ta phải xét các hành
động này theo các chuyện kể theo lối chấp nê văn tự (the
dead-letter narratives), hoặc là chúng ta phải chấp nhận
chúng theo lối ẩn dụ. Nếu so sánh hai Đấng – Vishnu bảo vệ
và ủng hộ chư Thần bị đại bại; c̣n Jehovah bảo vệ và ủng hộ
dân tộc “được tuyển định” (the “chosen” people) (phản ngữ –
‘anti-phrasis’ – gọi như thế), chắc chắn như thế, v́ chính dân
Do Thái đă chọn vị Thượng Đế “ghen tuông” (“jealous”) này
– chúng ta sẽ thấy rằng cả hai đều dùng đến thủ đoạn (use
deceit and cunning). Họ làm thế dựa vào nguyên tắc “cứu
cánh biện minh cho phương tiện” (“the end justifying the
means”) ngơ hầu lần lượt thắng được các đối thủ và kẻ thù,
tức là loài ma quỷ. Trong khi đó, theo các tín đồ Do Thái Bí
giáo, Jehovah biến thành Con Rắn cám dỗ trong vườn Địa
Đàng, giao phó cho Quỷ Vương (Satan) một sứ mạng đặc biệt
là quyến rũ Job, dùng Sarai (vợ của Abraham) để quấy rầy
Pharaoh, làm cho một con tim khác của Pharaoh “chai cứng
lại” (“harden”) với tư tưởng chống Moses kẻo sẽ không c̣n cơ
hội để gây “thiệt hại nặng nề” (1) cho các nạn nhân của ḿnh.
Trong Thánh kinh Purănas, người ta cho là Vishnu phải dùng
tới một thủ đoạn thật là không xứng đáng chút nào với bất cứ
vị Thần khả kính nào.
Chư Thần bị đại bại cầu cứu với Vishnu như sau:
Cầu xin Đấng Chí Tôn, xin Ngài hăy rủ ḷng thương xót và
bảo vệ chúng con, những kẻ đă đến để xin Ngài giúp sức chống lại
[8:50:51 PM] Thuan Thi Do: Yogapedia explains Linga Sharira
In Hinduism, an individual is considered composed of three bodies: the karana sharira (causal body), linga sharira (subtle body) and karya sharira (gross body). These three bodies are connected, and a person functions best when they are in harmony with one another.

The linga sharira is made up of the pranamaya kosha (vital life breath), manomaya kosha (mind) and the vijnanamaya kosha (intellect). It includes the five organs of sense, the organs of action (genitals, anus, hands, legs and speech), the five vital breaths, as well as wisdom and intellect.

The three-body concept is an important core belief in Indian philosophy and in yoga. If these three bodies become unbalanced, it can cause negative effects such as disease and/or confusion.
[8:52:58 PM] Thuan Thi Do: Yogapedia giải thích Linga Sharira
Trong Ấn Độ giáo, một cá thể được coi là gồm ba thân thể: karana sharira (cơ quan nhân quả), linga sharira (thân h́nh tinh tế) và karya sharira (cơ thể thô). Ba thân thể này được kết nối, và một người hoạt động tốt nhất khi chúng ḥa hợp với nhau.

Linga sharira được tạo thành từ pranamaya kosha (hơi thở cuộc sống), manomaya kosha (tâm) và vijnanamaya kosha (trí tuệ). Nó bao gồm năm cơ quan giác quan, các cơ quan hành động (bộ phận sinh dục, hậu môn, tay, chân và lời nói), năm hơi thở quan trọng, cũng như trí tuệ và trí tuệ.

Khái niệm ba cơ thể là một niềm tin cốt lơi quan trọng trong triết học Ấn Độ và trong yoga. Nếu ba cơ quan này trở nên mất cân bằng, nó có thể gây ra các hiệu ứng tiêu cực như bệnh tật và / hoặc nhầm lẫn.
[9:00:18 PM] Thuan Thi Do:
Linga-sarira (tiếng Phạn) Liṅga-śarīra [từ chữ liṅga đặc trưng, ​​mô h́nh, h́nh thức + h́nh thức śarīra từ gốc sri nói đến moulder, lăng phí đi] Một mô h́nh hay mô h́nh vô thường; Cơ thể mô h́nh hoặc cơ thể astral, chỉ hơi thiêng liêng hơn so với cơ thể vật lư; Nguyên tắc thứ hai trong quy mô tăng dần của hiến pháp con người bảy lần. Đây là mô h́nh astral xung quanh cơ thể vật lư, và từ đó cơ thể vật chất chảy hoặc phát triển khi tăng trưởng tăng lên. "Những thế giới cơi này không phải là một cơi duy nhất, nhưng một loạt các cơi ngày càng phát triển hơn về tinh thần hoặc tinh thần khi chúng tiếp cận các mặt cầu bên trong của hiến pháp hoặc cấu trúc của Thiên nhiên. Linga-sarira được h́nh thành trước khi cơ thể được h́nh thành, và do đó phục vụ như là một mô h́nh hoặc mô h́nh xung quanh mà cơ thể vật chất được đúc và trưởng thành để trưởng thành; Nó là cái chết như thể xác vật lư, và biến mất với thân thể vật chất "(OG 88), giải thể nguyên tử bằng nguyên tử với các nguyên tử của xác chết vật chất.

Linga-sarira có cường độ kéo lớn. Nó thay đổi liên tục trong suốt cuộc đời, mặc dù những thay đổi này không bao giờ rời khỏi loại người hoặc mô h́nh cơ bản, giống như cơ thể vật lư thay đổi từng khoảnh khắc. Nó cũng sở hữu khả năng ngoại h́nh của chính nó đến một khoảng cách nhất định từ sự che chở vật lư của nó, nhưng trong trường hợp không quá một vài feet. Nó bao gồm vật chất điện từ, tinh vi hơn là vật chất của cơ thể chúng ta. Toàn bộ thế giới bao gồm những vấn đề như vậy trong những thời đại quá khứ trước khi nó trở thành h́nh cầu vật lư dày đặc bây giờ. Sau nhiều lứa tuổi, dạng astral đă tiến hóa và hoàn thiện, v́ vậy nó có dạng mà chủng tộc của con người đă có trong giai đoạn đầu của cuộc đua gốc thứ ba - một sự thể hiện nhiều hơn hoặc ít hơn về các astrals vẫn c̣n nguyên vẹn hơn của thứ nhất và thứ hai Gốc rễ. Sau một khoảng thời gian dài, trong đó chu kỳ tiếp tục tiến lên vật chất tiến triển, h́nh dạng astral dần dần dày lên tự phát ra từ một lớp da, tương ứng với câu ngụ ư của người Do thái ở Garden of Eden. Như vậy h́nh thể vật chất hiện tại của nhân loại xuất hiện.

H́nh dạng astral duy tŕ và thấm vào cơ thể, chứa các cơ quan thực sự hoặc nguyên nhân tương ứng với các cơ quan cảm giác bên ngoài cơ thể. Nó có hệ thống dây thần kinh và động mạch hoàn chỉnh để truyền tải các chất lỏng aural khác nhau, như cơ thể chúng ta như máu, năng lượng thần kinh, và ḍng pranic là thể chất. Do đó, linga-sarira là thân thể cá nhân thực sự.

Trong số những chức năng khác của nó, nó tự động đăng kư và duy tŕ tất cả các hiệu ứng, bao gồm cả những kư ức vật lư, của cuộc sống trái đất, và do đó tự động và về sự cần thiết lặp đi lặp lại sau khi chết, phù hợp với sức mạnh hạn chế của nó, những ǵ người đó biết, , Và đă thấy trong suốt cuộc đời. Nếu được hiểu đúng, hoạt động của linga-sarira trong cuộc đời sẽ là ch́a khóa cho nhiều điều mà giờ đây được gọi là những bí ẩn và những vấn đề về khoa học tâm lư và sinh lư học
[9:03:19 PM] Thuan Thi Do: Linga-sarira (Sanskrit) Liṅga-śarīra [from liṅga characteristic mark, model, pattern + śarīra form from the verbal root sri to moulder, waste away] A pattern or model that is impermanent; the model-body or astral body, only slightly more ethereal than the physical body; the second principle in the ascending scale of the sevenfold human constitution. It is the astral model around which the physical body is built, and from which the physical body flows or develops as growth proceeds. “These astral realms are not one single plane, but a series of planes growing gradually more ethereal or spiritual as they approach the inward spheres of Nature’s constitution or structure. The Linga-sarira is formed before the body is formed, and thus serves as a model or pattern around which the physical body is molded and grows to maturity; it is as mortal as is the physical body, and disappears with the physical body” (OG 88), dissolving atom by atom with the atoms of the physical corpse.

The linga-sarira has great tensile strength. It changes continuously during a lifetime, although these changes never depart from the fundamental human type or pattern, just as the physical body alters every moment. It also possesses the ability to exteriorize itself to a certain distance from its physical encasement, but in no case more than a few feet. It is composed of electromagnetic matter, which is somewhat more refined than the matter of our physical body. The whole world was composed of such matter in far past ages before it became the dense physical sphere it now is. After long ages the astral form had evolved and perfected, so that it has the form that the human races had during the early period of the third root-race — a more or less materialized concretion of the still more ethereal astrals of the first and second root-races. After another long period, during which the cycle of further descent into matter progressed, the gradually thickening astral form oozed forth from itself a coat of skin, corresponding to the Hebrew allegory of the Garden of Eden. Thus the present physical flesh-form of mankind appears.

The astral form sustains and permeates the body, containing the real or causal organs corresponding to the physical outer sense organs. It has its own complete system of nerves and arteries for conveying the various astral auric fluids, which are to that body as our blood, nervous energy, and pranic currents are to the physical. Hence, the linga-sarira is the real personal body.

Amongst others of its functions, it automatically registers and retains all the effects, including the physical memories, of earth-life, and thus automatically and of necessity repeats after death, in accordance with its limited powers, what the person knew, said, thought, and saw during life. If properly understood, the workings of the linga-sarira during life would give the key to many of what are now called the mysteries and problems of psychological and physiological science
[9:25:40 PM] Thuan Thi Do: những Daityas [Ma Quỷ]! Chúng đă chiếm lấy ba cơi và đă cướp
đoạt các đồ cúng tế vốn là phần của chúng con, song lại rất cẩn
thận không dám vi phạm các huấn điều trong kinh Vedas. Mặc dù
chúng con cũng như bọn chúng đều là các phân thân của Ngài
(1)…và cả hai đều dấn thân vào những con đường qui định trong
Thánh kinh … nhưng chúng con không thể tiêu diệt được chúng.
Với minh triết vô lượng (ameyătman), liệu Ngài có thể dạy cho
chúng con một phương kế nào đó để tận diệt bọn cừu địch của chư
Thiên chăng?
Khi Đức Vishnu đại hùng nghe thấy chư Thiên năn nỉ như
vậy, Ngài liền xạ ra một huyễn h́nh (măyămoha) ban cho chư
Thiên rồi phán: “Ảo thị (măyămoha) này sẽ hoàn toàn mê hoặc
được các Daityas, khiến cho sau khi đă đi lệch ra khỏi đường lối
của kinh Vedas, chúng sẽ đi vào cửa tử …Cứ đi đi đừng sợ ǵ hết.
Cứ đưa ảo thị này ra đàng trước. Rồi ra nó sẽ giúp cho các con rất
nhiều, hỡi chư Thiên!”
Sau đó, Đại hăo huyền (măyămoha) đă giáng thế, giáp mặt
với các Daityas đang dấn thân vào các cuộc sám hối khổ hạnh, …và
tiến tới gần đúng với dáng vẻ của một digambara (khất sĩ loă thể –
naked mendicant), đầu cạo trọc (head shaven), …thế rồi Ngài ôn
tồn bảo chúng: “Hỡi các Daityas, v́ cớ làm sao mà các ngươi lại
phải sám hối như thế ?” v.v…(2)
Cuối cùng, các Daityas bị quyến rũ bởi câu nói sắc sảo
của Măyămoha, cũng như là Eve bị quyến rũ bởi lời khuyên
dụ của Con Rắn. Chúng liền bỏ kinh Vedas. Tiến sĩ Muir đă
dịch tiếp đoạn sau đây:
Kẻ đại trá nguỵ (the great Deceiver) tạo ra hăo huyền rồi dụ
dỗ các Daityas khác nhờ vào nhiều loại dị thuyết. Trong một thời
[9:25:55 PM] Thuan Thi Do: sẽ học trang 257 GLBN
[9:26:07 PM] Thuan Thi Do: trang 423 bản tiếng Anh