Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 21 tháng 1 năm 2017

[6:10:37 PM] Thuan Thi Do:

 Kẻ khác không có phương thế nào để phán đoán Y. Y đă nắm trong tay chiếc ch́a khoá mà những kẻ khác không có; do đó mọi sự vật đối với Y đều có vẻ mới mẻ. Y cần những tư tưởng nhân từ chớ không phải những lời chỉ trích của kẻ khác trước những điểm mà họ không thể hiểu. V́ Y rất nhạy cảm, nên những tư tưởng nhân từ có thể giúp Y tiến bộ rất nhanh chóng và góp phần vào sự nâng cao Nhân Loại.

            205. “Bạch Sư Phụ, con nh́n thấy Con Đường, chân nó ở trong bùn, đỉnh của nó mất hút trong ánh sáng vinh quang của Cơi Niết Bàn. Và bây giờ con thấy mấy cánh cửa, càng đi tới càng thu hẹp lại trên con đường gồ ghề đầy chông gai của Jnana (Trí Huệ).”

            206. Hỡi Đệ Tử, con thấy rất đúng. Mấy cánh cửa đó dẫn kẻ chí nguyện vượt qua sóng gió đến bờ bên kia.

            “Bờ bên kia” là một thành ngữ thường được nhắc đi nhắc lại. Có hai loại tượng trưng được dùng trong lời nói ẩn dụ nầy. Trong loại thứ nhứt, kiếp sống được so sánh với một Đại Dương mà con người phải vượt qua, nhờ Đại Thừa hay Tiểu Thừa để thoát ṿng sanh tử. Trong loại thứ hai, ư nghĩa của nó có tính cách chuyên biệt hơn. Trong cuộc Điểm Đạo lần thứ Nhứt con người đă chấm dứt sự tiến hoá tổng quát, Y đă hoàn thành trọn vẹn những ǵ thuộc về sự tiến hoá đó, và khởi đầu cuộc tiến hoá đặc biệt. Trong bộ “Chơn Sư và Thánh Đạo,” chúng tôi đă đề cập đến những điều có thể tiết lộ trong Lễ Điểm Đạo đó, kể cả mấy lời sau đây: “Con đă Nhập Lưu. Không bao lâu nữa con có thể đến bờ bên kia.” Bờ ấy là quả vị Chơn Tiên.

            Muốn mở mỗi cửa phải có một ch́a khoá vàng; và cái ch́a khoá ấy là:

            207. 1. Dana, ch́a khoá Bố Thí và Từ Bi Vô Tận.

            Bố Thí ở đây không có nghĩa là sự ban cho của cải, cũng không phải là một thái độ từ thiện nói chung, dù thái độ ấy vẫn cao đẹp hơn phần h́nh thức, nhưng Bố Thí ở đây có nghĩa là con người tuyệt đối sẵn sàng hy sinh chính bản thân Y và tất cả những ǵ Y có cho việc cứu trợ. Trên Thế Gian nầy rất hiếm có người sẵn sàng sử dụng tất cả th́ giờ, năng lực, tiền bạc, t́nh cảm và tư tưởng của ḿnh để phụng sự một cách đắc lực hơn. Vả lại những người đạt đến tŕnh độ nầy phải tiến xa hơn nữa, v́ họ c̣n có thể phạm những lỗi lầm là muốn hưởng lợi khi công việc đă hoàn thành, thay v́ tự đồng hoá với nó. Có nhiều người muốn đảm nhiệm một công việc lớn lao, nhưng rất ít người chịu quên ḿnh để làm một công việc nhỏ mọn, không ai biết đến và cũng không xứng đáng cho kẻ khác cám ơn. Vị Đệ Tử Chơn Sư phải t́m kiếm để thấy công việc kẻ khác không chịu gánh vác và chính Y có thể làm công việc đó. Y không nên khinh rẻ một công việc hèn mọn và nói: “Tôi dư sức làm việc đó.” Trong công việc của Đức Thầy không có một chi tiết nào kém quan trọng hơn chi tiết khác, mặc dù có vài phần việc khó hơn công việc khác, do đó cần phải được chuẩn bị đặc biệt, hoặc phải có những năng lực hay thiên tư riêng.

            Muốn hy sinh một cách trọn vẹn, bạn phải hy sinh luôn cả t́nh cảm của bạn. Bạn có hay hờn giận chăng? Khi bạn phung phí một số năng lực trong sự bất b́nh th́ bạn không thể sử dụng nó để làm việc hữu ích. Bạn nên luôn luôn làm việc với tất cả khả năng của bạn và chớ nên nghĩ rằng: “Như thế chẳng có ǵ là kém.”

            Chúng ta cũng phải có “T́nh Thương Vô Tận.” Như Tennyson đă nói mấy lời sau đây về người chết:

            Cũng như Thượng Đế, họ đi theo vận hành của thời gian

            Mắt họ mở to rộng hơn chúng ta,

            Để chứng tỏ cho chúng ta thấy sự quảng đại của họ.

            Đức Thượng Đế biết tất cả và Ngài không bao giờ nản ḷng. Giữa chúng ta nếu có sự ngă ḷng, chúng ta hăy tha thứ cho nhau ngay, Đức Thượng Đế không hành động như chúng ta. Người ta thường nói rất chí lư: Hiểu biết tất cả là tha thứ tất cả.

            208. 2. Shila, ch́a khoá điều hoà trong lời nói và việc làm, ch́a khoá tạo sự thăng bằng giữa Nhân và Quả, và không c̣n gây Nghiệp nữa.

            Chữ Shila thường chỉ dịch là “hạnh kiểm,“ nhưng ở đây Tác Giả nhấn mạnh đến ư niệm điều hoà. Người thực hành hạnh Shila không bao giờ xao lảng bổn phận của ḿnh, dù Nghiệp Quả đặt Y ở vị trí nào, Y vẫn làm việc hết sức chuyên cần. Đó cũng là đức tính giúp Y trả Quả mau chóng hơn để Y được rảnh rang tăng trưởng luôn luôn và gặp nhiều cơ hội tốt thường hơn làm điều thiện.

            209. 3. Kshanti, đức Nhẫn Nhục Dịu Dàng, không ǵ làm cho phật ḷng được.

            Đến giai đoạn đó, thí sinh phải phát triển đức tính ấy đến một mức độ đáng kể, nhưng sau nầy Y phải đạt đến chỗ hoàn toàn. Sự an nhiên, không có ǵ có thể lay chuyển chứng tỏ con người đă đạt được một tŕnh độ tiến hoá cao siêu. Bậc La Hán được gọi là Bậc Toàn Thiện - Bậc Đáng Kính - tuy nhiên Người c̣n 5 chướng ngại nữa phải dứt bỏ trước khi đạt đến quả vị Chơn Tiên và trong số đó có chướng ngại thứ tư là không để cho bị lay động bởi bất cứ sự việc ǵ.

            210. 4. Vairagya, thản nhiên đối với khoái lạc và đau khổ, nhận chân ảo ảnh, thấy rơ Chân Lư.

            Trong phần b́nh giảng quyển “Dưới Chân Thầy” tất cả Phần Thứ Ba đều bàn về hạnh Vairagya, đức tính nầy được dịch là “Từ Bỏ.” Như chúng ta đă biết, chữ nầy cũng thường được dịch là thản nhiên hay không đam mê.

            Người nào có đức tính nầy tỏ ra sâu sắc mẫn tiệp trong công việc của Y, nhưng không bao giờ chịu để cho sự nể trọng riêng tư ngăn trở ḿnh. Y không c̣n tật hay giận hờn nhưng vẫn đầy thiện cảm. Thản nhiên trước những sự vật thường làm cho nhiều người thiếu tự chủ, Y cũng không bị sự đam mê làm cho xao động; sự phán đoán của Y thật b́nh tĩnh, an nhiên. Tính “thản nhiên” nầy không có nghĩa là con người làm việc thiếu nhiệt thành, mà trái lại, sự nhiệt thành của Y vẫn nguyên vẹn, dù công việc có khổ nhọc, khó khăn cũng như thích thú. Khi đức tính nầy phát triển mạnh, con người nhận thấy rằng đa số sự vui thú và khổ cực của chúng ta đều là ảo ảnh v́ chúng ta không hiểu sự vật đúng với thực chất của chúng. Chừng đó chúng ta mới nhận ra Chân Lư trong câu châm ngôn của Phái Khắc Kỷ thuở xưa: “Chúng ta bị xáo trộn nhiều v́ cách phán đoán sự vật của ḿnh chớ không phải do chính bản chất của sự vật.”

211.   5. Virya, hùng lực dũng mănh mở đường thẳng đến Chân Lư siêu việt, ngoài ṿng bùn nhơ của sự gian trá Thế Gian.

            Ai tiến bước trên Đường Đạo cũng đều có những đức tính đặc biệt của ḿnh. Vậy Y sẽ nhận thấy vài cánh cửa nầy hơi dễ vượt qua hơn và các cánh cửa khác, trái lại rất khó qua. Chẳng hạn, đối với Đệ Tử Đông Phương, đức nhẫn nhục dễ hoạch đắc hơn; đối với Đệ Tử Tây Phương, đức tính dễ dàng chính là năng lực tinh tấn. Khi khảo sát bản liệt kê nầy lần đầu tiên, vài người trong chúng ta đă tự hỏi sao những đức tính khó đạt nhất lại được đặt ra cho chúng ta trong bước đầu tiên. Sự thật, ư nghĩ ấy không đúng. Đức Phật của chúng ta là một người Ấn Độ, Ngài kể ra những đức tính mà người Ấn Độ cần phải đạt được và có lẽ Ngài đă kể những đức tính phải có trước tiên để thực hiện những sự tiến bộ dễ nhất.

            Sau khi đă phát triển hùng lực hay Virya đến một mức độ cao, chắc chắn là kế đó khó hoạch đắc tính dịu dàng và nhẫn nại, hay Kshanti. Một người có hùng lực ấy khi nghe nói đến con Đường Đạo, muốn đi từ đầu đến cuối ngay - nhưng nếu Y thiếu nhẫn nại, Y sẽ rải ra dọc theo con đường đi chung quanh Y một sự xáo trộn và tạo nên một số Nghiệp Quả xấu làm chậm trễ sự tiến hoá của Y khá nhiều. Trái lại, người kiên nhẫn nhưng thiếu hùng lực đành phải chịu tŕ trệ - và sự tiến bộ của Y quả rất chậm chạp.

            Ở Đông Phương một khuynh hướng giống như thế c̣n rơ nét. Ở Tích Lan, tôi c̣n nhớ có nghe nói là hồi xưa người ta có thể đạt đến Cơi Niết Bàn thật sự, nhưng trong thời đại gian ác của chúng ta - người ta gọi là Thời Đại Hắc Ám hay Thời Mạt Pháp - những sự thành công như thế không thể thực hiện được nữa. Có thể sau nầy, trong một Thời Đại Hoàng Kim xa xăm, sự kiện ấy sẽ có thể thực hiện lại được. Nhưng những bậc Đại Huấn Sư vẫn c̣n bên chúng ta và như Thánh Kinh Thiên Chúa Giáo đă cho biết, nếu Cánh Cửa đă khép chặt và Con Đường bị thu hẹp lại, ngày nay cũng như bất cứ lúc nào, chúng ta vẫn có thể t́m được Cánh Cửa ấy và đi theo Con Đường.

            Trong vấn đề nầy không ai có thể nói là ḿnh đang ở tŕnh độ nào. Đối với nhiều người Thông Thiên Học, nhớ lại được một hoài niệm nào đó, chứng tỏ rằng họ đă hoạch đắc những khái niệm về Đường Đạo trong những kiếp trước. Nếu trong thời kỳ xa xăm trước kia, một người đă thực hiện những cố gắng lớn lao để đạt đến Con Đường Đạo, th́ vài cố gắng được tăng thêm trong kiếp nầy sẽ đưa Y trở lại Con Đường ấy ngay. Nhưng nếu Y chỉ bắt đầu những cố gắng hiện giờ, th́ đó chính là một kỳ công gần như siêu phàm đối với Y để được bước đi trên Đường Đạo trong kiếp nầy.

            Những sự cố gắng của nhiều Nhà Thông Thiên Học đă tạo nên một sự căng thẳng lớn lao; đó là lư do tại sao trong Hội Thông Thiên Học có nhiều sự nhiễu loạn, nhiều sự phẫn nộ, nhiều sự gây gổ. Tôi nghe nói ở những Hội khác ít xảy ra những sự khốn khổ buồn phiền như thế. Đó là lẽ dĩ nhiên. Nếu bạn là Nhân Viên của một Hội Địa Lư, Địa Chất hay một Hội khác tương tự như thế, bạn chỉ gia nhập vào một nhóm người muốn hoạch đắc những kiến thức tương đối tầm thường về một vấn đề đặc biệt. Nhưng trong Hội Thông Thiên Học một số đông người đă đặt Thể Vía và Thể Trí của ḿnh vào một trạng thái căng thẳng và sự căng thẳng ấy gây phản ứng trên Thể Xác của họ. Do đó, từ lâu, chúng ta gặp phải những người nhạy cảm nhưng chưa hoàn toàn mà sự tiến bộ lại mau chóng hơn bản chất trong những t́nh trạng b́nh thường không định trước, nên chắc rằng Hội Thông Thiên Học c̣n tiếp tục xảy ra nhiều sự rối loạn. Tuy nhiên đến một ngày nào đó, lúc ấy mỗi Hội Viên sẽ đạt được “đức nhẫn nhục dịu dàng, mà không có ǵ có thể làm phật ḷng được.”

 212. 6. Dhyana, mà cánh cửa vàng một khi đă mở, sẽ dẫn vị Narjol đến quốc độ vĩnh cửu của Sat và sự đại định thường xuyên.

Trong lần xuất bản thứ nhứt của tác phẩm nầy, chúng ta thấy có chữ “Naljor” viết sai. Lỗi ấy được sửa chữa trong những lần xuất bản kế tiếp. Sở dĩ có sự sai lầm trên v́ Bà Blavatsky đă đọc chữ ấy trên Cơi Trung Giới. Khi đọc một quyển sách cách nầy, người ta thấy cùng một lúc các chữ hiện ra ở phía trước trang giấy và các chữ ấy cũng lộn ngược ở trang sau. Dĩ nhiên người ta phải tránh không chú ư đến chữ ở mặt trái, mà chỉ đọc những trang đang mở ra trước mắt thôi; lúc ấy các trang nầy vẫn hoàn toàn rơ ràng và trang sau vượt ngoài thị trường của chúng ta. Tuy nhiên, trong khi đọc theo cách đó, rất dễ lầm lẫn v́ thấy vật bị đảo ngược. Nhất là lúc đọc các số. Như số 7, chúng ta nhận ra ngay khi nó bị đảo ngược, nhưng số 18 có thể đọc là 81 dễ dàng.

Đối với Bà Blavatsky, Bà vẫn thấy sai số bị đảo ngược theo lối ấy. Bà thường đọc bằng Thể Vía những sách hiếm có, các sách ấy chỉ có một hay hai bản thôi. Vài Huynh Đệ trong chúng tôi đă đến kiểm lại một dẫn chứng của Bà tại Bảo Tàng Viện Anh Quốc, mà theo Bà ở trang 931, th́ các bạn ấy lại thấy ở trang 139 chẳng hạn. Thường chúng tôi thấy những chỗ dẫn chứng của Bà đều đúng, những chỗ sai không đáng kể và rất ít. Tôi c̣n nhớ một hôm Bà quên dùng chữ phủ định “không,” nên đă hỏng mất hết ư nghĩa! V́ Bà Blavatsky không biết chữ Bắc Phạn, Nam Phạn và chữ Tây Tạng nên khi sử dụng các thứ chữ đó, Bà phải vận dụng trí nhớ hoàn toàn. Có điều đáng ngạc nhiên là chẳng phải Bà không lầm lạc, nhưng sự sai lầm của Bà rất ít.

Chữ Narjol, nguyên nhân của sự lạc đề nhỏ nầy là chữ Tây Tạng, nó có nghĩa là Chơn Tiên hay Thánh Nhân, hay hơn nữa là Yogi; nó phát sinh từ một chữ có nghĩa là “b́nh an.” Vậy chữ Narjol có nghĩa là Người đi t́m sự an tĩnh nội tâm.

Chính Dhyana hay thiền định đă mở những cánh cửa bước vào Đại Ngă cao siêu. Cũng nhờ sự sáng suốt chúng ta mới hoạch đắc được đa số những kiến thức Thông Thiên Học và những kiến thức mà chúng ta đă trích lấy trong những bản văn Linh Thánh cổ xưa. Một số những kiến thức mênh mông khác đang chờ những bậc đầy đủ trí huệ tham khảo chẳng hạn trong Khoa Hoá Học Huyền Bí chúng ta đă nghiên cứu các Nguyên Tố và vài hợp chất, nhưng một công tŕnh vĩ đại hơn phải thực hiện cần có một người có thiên tư và Thần Nhăn và khả năng phóng đại, không kể đến sự kiên nhẫn để quan sát và đếm nhiều lần các Hạt Nguyên Tử.

Những đoạn trong Kinh Dzyan phải được viết bởi một Tác Giả có thể đọc được tư tưởng các vị Thiên Thần thuộc cấp hướng đạo và do đó đă biết rơ được ư định của họ. Những ǵ mà chúng ta nói về giới hạn và các Cuộc Tuần Hoàn có thể không đúng, nhưng sự hiểu biết về Cơi Trung Giới và Cơi Hạ Thiên là kết quả của hàng ngàn sự quan sát, có lẽ không sai với sự thật. Những sự sai lầm c̣n có thể phát sinh từ một thế hệ c̣n trẻ nữa - điều nầy đă xảy ra trong tất cả Khoa Học - v́ một sự kiện bất thường được xem như b́nh thường, hoặc hơn nữa là sự ngộ nhận vai tṛ của một loạt hiện tượng nào đó trong lư thuyết tổng quát. Tôi xin nêu lên một thí dụ những ư niệm xưa của chúng ta có liên hệ đến khoảng thời gian giữa hai kiếp sống, cũng như sự tái sinh đều đều của Linh Hồn trong các Giống Dân Phụ kế tiếp, mà chúng ta đă thấy ở cuộc tiến hoá b́nh thường; cho đến ngày chúng ta khám phá được có một loạt Linh Hồn hầu như ở măi trong một Giống Dân Phụ và tái sinh thường hơn các Linh Hồn khác gấp hai lần. Có thể có hơn nửa tá loại Linh Hồn chúng ta đă biết đối với tất cả, điều mà chúng ta có thể nói là chúng ta chưa hề gặp các Linh Hồn ấy.

Những bản văn Linh Thánh xưa đặc biệt rất quư, v́ chúng thường được các Vị có Thần Nhăn sáng suốt trước tác. Các bản văn ấy dường như thường khô khan v́ lối tŕnh bày ư tưởng, đôi khi cũng do lối văn cổ xưa. Mỗi thời đại đều có cách diễn đạt tư tưởng riêng. Phương pháp của thời đại chúng ta không có tính cách tưởng tượng nào cả. Chúng ta diễn tả sự vật cũng giản dị như sự khả hữu của nó. Ở Ai Cập thuở xưa, muốn nêu lên một thí dụ khác biệt, tất cả đều phải diễn tả dưới một h́nh thức thật thi vị. Những tác phẩm duy tŕ cũng bao gồm những ư tưởng theo lối tượng trưng phức tạp. Muốn nghiên cứu quyển sách đề cập đến những người đă qua đời hay Pitis Sophia, dù chúng ta có chấp nhận sự chính xác của bản dịch, th́ trường hợp ấy vẫn chưa hẳn là bao giờ cũng đúng, vậy phải t́m lại thái độ tinh thần đặc biệt của thời đại mà các tác phẩm ấy đă thành h́nh, nhưng đó là sự cố gắng rất khó khăn. Muốn thực hiện điều nầy phải có nhiều th́ giờ, và người ta vẫn hiểu rằng thường thời đại của chúng ta ít có th́ giờ nhàn rỗi, nếu phải làm việc ấy đồng thời với công việc mưu sinh.
[6:30:25 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/NhanThong.htm
[6:34:29 PM] Phuc: mailto:chithiennguyen86@gmail.com
[6:35:25 PM] Thuan Thi Do: Thuở xưa, đời sống an tĩnh hơn nhiều, người ta có thói quen làm cho mọi việc trở nên tốt đẹp và dễ dàng đối với mọi người và người ta gác lại ngày mai tất cả những ǵ có thể không cần làm ngay trong ngày hôm ấy. Khi quan sát đa số những kiếp sống trong quá khứ, tôi nhận thấy khắp nơi đều giống nhau. Lúc ấy không có xe lửa nên báo hay tạp chí không xuất bản đúng ngày giờ. Tất cả những ǵ gần như sự xuất bản định kỳ của chúng ta là một loạt văn thư được công bố theo khoảng cách thật dài và hoàn toàn bất thường đến đỗi giữa hai lần đôi khi cách nhau cả mấy tháng.

Dù sao, những người ở thời đại xa xưa đó vẫn đạt được quả vị Chơn Tiên, nhưng sự hoạch đắc đức tánh Virya, hùng lực dũng mănh để đi trên Đường Đạo đối với họ dường như rất khó. Người nào muốn có năng lực ấy, thường cũng phải hết sức cố gắng. Nếu trong công việc làm ăn họ không tỏ ra đúng đắn và cần mẫn, th́ sự cạnh tranh quyết liệt của kẻ khác sẽ làm cho họ mất phần ăn. C̣n đối với Sinh Viên Huyền Bí Học, Y tự kềm chế chính ḿnh, Y luôn luôn làm việc một cách ung dung tự tại. Không vội vă, cũng không xôn xao, v́ Y muốn cho công việc của Y được hoàn thành một cách tốt đẹp.

Ở đây sự tai hại chính có lẽ v́ làm việc quá ít, hoặc chểnh mảng đối với công việc của ḿnh. Tuy nhiên, vài người bị hỏng việc v́ họ đă cáng đáng quá nhiều sự việc. Bà Besant đă nêu một gương sáng tuyệt đẹp về phương pháp làm việc có tính cách chiết trung. Lúc nào cũng bận rộn, Bà làm việc theo đúng thời dụng biểu của Bà để có lợi tối đa, nhưng chỉ đảm trách những công việc nào Bà có thể làm được. Bà thường nói: “Công việc nầy không phải là việc của tôi, v́ tôi không có th́ giờ dành cho nó.”

Có một chân lư ẩn tàng trong câu ngạn ngữ cho rằng người bận rộn nhất bao giờ cũng là người nhàn rỗi nhất, lư do là Y không để mất thời giờ. Nhưng có nhiều người gánh vác quá nhiều công việc đến nỗi họ không thể hoàn thành được, v́ đôi khi họ nghĩ rằng những người chung quanh họ không thể thực hiện công việc ấy tốt đẹp như họ. Mấy năm trước, việc nầy đă xảy ra ở một vị Tổng Thư Kư của một Xứ Bộ Thông Thiên Học. Anh là một tay làm việc rất xuất sắc và có nhiều tài năng, và có lẽ anh nghĩ rằng ḿnh có thể hoàn thành mọi việc tốt đẹp hơn người khác. Nhưng Anh đảm trách quá nhiều việc, nên việc làm của Anh dở dang v́ không đủ thời giờ nên bị tích tụ lại cho đến khi người kế vị của Anh đến nhận đă gặp một sự rắc rối hầu như không thể gỡ nổi.

Về phương diện nầy tốt hơn là nên giữ một thái độ chiết trung, chúng ta nên phân định công việc của ḿnh một cách kỹ lưỡng và dành th́ giờ để dạy dỗ và huấn luyện thêm những người cộng tác với chúng ta. Giải thích cho kẻ khác biết cách thức làm một công việc thường vất vả hơn chính ḿnh thực hiện công việc ấy, nhưng chúng ta hy vọng rằng sau khi giải thích cho Y một hay hai lần hoặc 10 lần nếu cần, Y sẽ có thể làm lấy một ḿnh hàng trăm lần, do đó sau cùng sẽ có lợi hơn.

213. 7. Prajna, Bát Nhă là ch́a khoá làm cho con người trở nên bậc Thần Tiên và đào tạo người thành Bậc Bồ Tát, con của Dhyanis.

214. Đó là các ch́a khoá vàng để mở cửa.

Chúng ta hiện đang đề cập đến đức tính cuối cùng của các đức tính bắt buộc. Prajna, có nghĩa là Minh Triết - theo ư nghĩa là một quan năng của tâm thức hơn là trí thông minh, đó là Minh Triết v́ nó đạt đến sự sống ở bên kia sắc tướng. Jnana, cũng được dịch là Minh Triết, nhưng nó không phải là một quan năng, chỉ có Prajna mới thật là một quan năng thôi.

Người ta nói rằng đức tính nầy tạo nên Vị Bồ Tát. Danh từ Bồ Tát ở đây được dùng theo một nghĩa rộng. Theo nghĩa chuyên biệt, Vị Bồ Tát là Đấng được chuẩn bị để trở nên một Đức Phật, Ngài phải làm lễ phát nguyện với một Vị Phật tại thế là phải đảm trách chức vụ như thế trong một kiếp sống tương lai. Nhưng tất cả chúng ta, nếu đi theo con đường riêng của ḿnh, cũng sẽ đạt đến quả vị Bồ Tát. Có 7 Con Đường vĩ đại thuộc Hành Tinh và trên mỗi Đường ấy (hay mỗi Cung) có các Vị Chơn Sư làm việc và thu nhận Đệ Tử. Mỗi người đi theo Cung riêng của ḿnh, sau cùng sẽ thấy ḿnh được hấp dẫn đến với Vị Chơn Sư chưởng quản Cung đó. Tuy nhiên, v́ ḷng ngưỡng mộ đặc biệt một Vị Chơn Sư, người ta cũng có thể chuyển từ một Cung nầy sang Cung khác, nhưng việc ấy đ̣i hỏi những sự học hỏi và cố gắng vượt bực, v́ chỉ ở Cung của ḿnh con người mới thích ứng một cách dễ dàng hơn cả với sự huấn luyện thuộc về Huyền Môn.

Ai muốn trở thành một Vị Phật, th́ nhiều ngàn năm trước phải tạo nhân duyên với một Vị Phật đang tại thế qua một cuộc Lễ Phát Nguyện. Rồi từ đó người ta cho rằng ảnh hưởng của Vị Phật tại thế sẽ bao phủ lấy Ngài và đến khi Ngài thành Phật rồi, th́ sức mạnh của Đức Phật tinh thần sẽ bay lượn chung quanh để bảo trợ Ngài trên Thế Gian. Người ta nói rằng Đức Phật Thích Ca của chúng ta đă làm Lễ Phát Nguyện với Đức Phật Dipankara, và người ta cho rằng Đức Phật nầy vẫn c̣n theo trợ giúp Đức Phật Thích Ca trong nhiều năm, khi Ngài đi thuyết pháp. Về vấn đề cao siêu nầy người ta chỉ có thể lặp lại những ǵ đă được tiết lộ, nhưng chắc chắn đây cũng là một ư niệm thật đẹp và cũng tự nhiên, v́ chúng ta đă biết rằng ở một tŕnh độ thấp hơn nhiều, th́ Đức Thầy bao giờ cũng che chở vị Đệ Tử trong hào quang của Ngài để cho vị ấy trở nên thành phần Tâm Thức của Ngài.
[7:03:53 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Seven_rays
[7:05:59 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 13; 28
 


[7:07:43 PM] Thuan Thi Do: ông bàn đến các điều này. Chủ đề của tôi là các hậu quả của sự xung đột này trong thể xác. Do đó, tôi muốn tự hạn chế chỉ vào các vấn đề sinh lư và tâm lư, gắn liền với sự đấu tranh, mà nói chung, tạo ra khó khăn cho tất cả đệ tử. Có thể thừa nhận rằng:
A. Mọi bệnh tật và khó khăn vật chất là do bởi một hay nhiều trong số ba sự việc hay t́nh trạng sau:
1. Tiếp xúc với linh hồn tiến hóa, như vậy tạo ra việc bồi bổ sinh khí cho mọi bí huyệt theo nhịp điệu được định đoạt tùy theo cung của linh hồn. Tất nhiên, điều này tạo ra sự chấn động và sự căng thẳng trong thể xác.
2. Sự sống và sự tập trung của phàm ngă, nó đang cố gắng để chối bỏ sự kiềm chế của linh hồn, và được biểu lộ ở mức độ lớn qua hoạt động của bí huyệt cổ họng (mở đường cho hoạt động của tuyến giáp trạng) và của các bí huyệt dưới cách mô.
138

3. Một chu kỳ trong kiếp sống của người t́m đạo mà trong đó, sự kiềm chế của phàm ngă bắt đầu yếu đi và khi đó trọng điểm và hoạt động hợp lư di chuyển vào các bí huyệt trên cách mô – lại tạo nên phiền toái và thích nghi lại.
B. Một số mục tiêu tự hiện ra cho người t́m đạo vào các giai đoạn khác nhau, và mỗi giai đoạn có liên quan với sự tiến hóa, nhưng đồng thời một vài khó khăn kèm theo.
1. Mục tiêu trước mắt điểm đạo đồ là có được mọi bí huyệt trong thể dĩ thái đáp ứng với năng lượng cung của linh hồn và với mọi năng lượng của bảy cung khác phụ thuộc vào nó. Tiến tŕnh kích thích, hiệu chỉnh và đạt đến sự kiềm chế được thiết lập tiếp tục cho đến sau cuộc điểm đạo thứ ba. Lúc bấy giờ khi cuộc điểm đạo đó xảy ra, thể xác có được một tầm cỡ và tính chất hoàn toàn khác, các Qui Luật và Định luật về sức khỏe không c̣n áp dụng được nữa.
2. Mục tiêu trước mắt đệ tử là xúc tiến việc kiểm soát của các bí huyệt trong cơ thể, xuyên qua linh hồn, nhờ sự kích thích, gạt bỏ và làm ổn định sau rốt. Điều này tất nhiên tạo ra khó khăn, và sự bồi bổ sinh khí hay là truyền linh hứng (hoặc là bằng các lời lẽ thích đáng), hoặc là sự thiếu thốn hay bất toàn của chúng, tác động vào các cơ quan trong cơ thể bên trong vùng xung quanh các bí huyệt và tác động đến mọi chất liệu xung quanh các bí huyệt.
139

3. Mục tiêu trước mắt người t́m đạo hoặc đệ tử dự bị là chuyển thần lực từ bí huyệt dưới cách mô, xuyên qua huyệt đan điền, đến các bí huyệt trên cách mô. Năng lượng của bí huyệt ở chót xương sống phải được chuyển lên đầu; năng lượng của bí huyệt xương mông phải được đem lên bí huyệt cổ họng, trong khi năng lượng của huyệt đan điền phải được chuyển lên tim. Điều này được làm để đáp ứng với "sức hút" từ điện của linh hồn khi nó bắt đầu chế ngự cung phàm ngă. Đó là một tiến tŕnh lâu dài và đau khổ gồm nhiều kiếp sống và hậu quả là mang lại nhiều bệnh về thể xác.
4. Mục tiêu trước mắt người b́nh thường (chịu ảnh hưởng một cách vô tâm) là đáp ứng đầy đủ với sức mạnh của phàm ngă, tập trung trước tiên ở trung điểm, tức đan điền, và kế đó, phối hợp các thần lực này một cách vững chăi và một cách sáng suốt, sao cho một phàm ngă hợp nhất sau rốt được đem ra cho linh hồn kiềm chế và sử dụng.
5. Mục tiêu trước mắt người sơ khai hoặc người chưa phát triển (lại chịu ảnh hưởng một cách vô tâm) là sống một cuộc sống đầy thú tính và đầy t́nh cảm, nhờ đó thu lượm được kinh nghiệm để phát triển, để tiếp xúc và sau rốt để hiểu biết. Nhờ cách này mà bộ máy đáp ứng của linh hồn trong ba cơi thấp được kiến tạo.
Tôi cũng xin kêu gọi sự chú tâm đến ư tưởng mà tôi đă đưa vào ở đây, đó là về bản chất, các mục tiêu tự chúng có một hiệu quả trên những ǵ mà con người đang nỗ lực. Đây là một ư tưởng biện hộ cho việc xem xét cẩn thận.
Các điều khái quát này sẽ chỉ hữu ích nếu bạn nhớ rằng chúng là các điều khái quát. Không một người t́m đạo ở bất cứ tŕnh độ nào hoàn toàn cắt đứt nỗ lực của ḿnh cho đến sau cuộc điểm đạo thứ ba, y cũng không hoàn toàn bị đặc thù hóa trong kiếp sống và nỗ lực của y. Nhân loại đang ở mọi tŕnh độ phát triển có thể tưởng tượng được, và nhiều người ở các tŕnh độ này thuộc về hạng giữa so với năm tŕnh độ được nhắc ở trên. Tất cả các tŕnh độ này đều phối hợp và trộn lẫn vào nhau và thường tạo ra một diễn trường dữ đội và gây bối rối cho tư tưởng và hoạt động. Chỉ có trong cuộc đời của một cá nhân chưa phát triển mà người ta mới thấy được sự đơn giản rơ rệt. Ở quăng giữa – từ giai đoạn ấu trĩ của giống dân hay của con người, đến giai đoạn ở trạng thái giải thoát khỏi cuộc sống phàm ngă – không có ǵ cả trừ ra sự phức tạp, sự gối lên của các trạng thái tâm thức, nỗi khó khăn, bệnh tật, các vấn đề tâm lư, ốm đau và chết chóc.
[7:08:04 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[7:09:19 PM] Thuan Thi Do: ĐỊNH LUẬT V
[7:12:02 PM] Thuan Thi Do: ĐỊNH LUẬT V
Không có ǵ ngoài năng lượng, v́ Thượng Đế là sự sống. Hai năng lượng đáp ứng trong con người, c̣n năm năng lượng khác hiện hữu. Đối với mỗi năng lượng có một điểm tiếp xúc trung ương. Sự xung đột giữa các năng lượng này với các lực và giữa chính các lực với nhau tạo ra các bệnh về thể xác của con người. Sự xung đột của năng lượng thứ nhất và năng lượng thứ hai kéo dài nhiều thời đại cho đến khi đỉnh núi được đạt tới – đỉnh núi lớn thứ nhất. Cuộc chiến giữa các sức mạnh tạo ra mọi bệnh tật, mọi ốm đau và thống khổ cho thể xác, vốn t́m sự giải thoát trong cái chết. Hai, năm và như thế là bảy, cộng với những ǵ mà chúng tạo ra, nắm giữ bí mật. Đây là Định Luật Chữa Trị thứ năm bên trong thế giới sắc tướng.

Định luật này có thể được phân tích thành một vài phát biểu căn bản có thể được kể ra như sau:
1. Chúng ta sống trong một thế giới năng lượng và chính chúng ta là một thành phần tạo thành của các năng lượng đó.
2. Thể xác là sự phối hợp của hai năng lượng và bảy thần lực.
3. Năng lượng thứ nhất là năng lượng của linh hồn, tức năng lượng của cung. Đó là chủ thể tạo ra sự xung đột khi năng lượng linh hồn t́m cách kiềm chế các thần lực.
137

4. Năng lượng thứ nh́ là năng lượng của phàm ngă tam phân – tức cung phàm ngă v́ nó đối kháng lại với năng lượng cao.
5. Các thần lực là các năng lượng khác hay là các tiềm lực của cung, đang kiềm chế bảy bí huyệt và bị chế ngự hoặc là bởi năng lượng của phàm ngă, hoặc là bởi năng lượng của linh hồn.
6. Do đó, hai sự xung đột tiếp diễn giữa hai năng lượng chính và giữa các năng lượng khác, được tập trung qua bảy bí huyệt.
7. Chính sự tương tác của các năng lượng này mới tạo ra sức khỏe tốt hoặc xấu.
Có nhiều giáo huấn được đưa ra liên quan đến sự đấu tranh lâu đời giữa phàm ngă với linh hồn, nhưng điều đó luôn luôn được tŕnh bày bằng ngôn ngữ chỉ sự tiếp cận của tinh thần, của huyền bí học và của tôn giáo hoặc cái nào khác trong các thuật ngữ chỉ phản ứng của cá tính, chỉ đạo tâm trừu tượng và chỉ sự thanh khiết hay là không thanh khiết. Tôi sẽ không bàn đến các điều này. Chủ đề của tôi là các hậu quả của sự xung đột này trong thể xác. Do đó, tôi muốn tự hạn chế chỉ vào các vấn đề sinh lư và tâm lư, gắn liền với sự đấu tranh, mà nói chung, tạo ra khó khăn cho tất cả đệ tử. Có thể thừa nhận rằng:
A. Mọi bệnh tật và khó khăn vật chất là do bởi một hay nhiều trong số ba sự việc hay t́nh trạng sau:
1. Tiếp xúc với linh hồn tiến hóa, như vậy tạo ra việc bồi bổ sinh khí cho mọi bí huyệt theo nhịp điệu được định đoạt tùy theo cung của linh hồn. Tất nhiên, điều này tạo ra sự chấn động và sự căng thẳng trong thể xác.
2. Sự sống và sự tập trung của phàm ngă, nó đang cố gắng để chối bỏ sự kiềm chế của linh hồn, và được biểu lộ ở mức độ lớn qua hoạt động của bí huyệt cổ họng (mở đường cho hoạt động của tuyến giáp trạng) và của các bí huyệt dưới cách mô.
138

3. Một chu kỳ trong kiếp sống của người t́m đạo mà trong đó, sự kiềm chế của phàm ngă bắt đầu yếu đi và khi đó trọng điểm và hoạt động hợp lư di chuyển vào các bí huyệt trên cách mô – lại tạo nên phiền toái và thích nghi lại.
B. Một số mục tiêu tự hiện ra cho người t́m đạo vào các giai đoạn khác nhau, và mỗi giai đoạn có liên quan với sự tiến hóa, nhưng đồng thời một vài khó khăn kèm theo.
1. Mục tiêu trước mắt điểm đạo đồ là có được mọi bí huyệt trong thể dĩ thái đáp ứng với năng lượng cung của linh hồn và với mọi năng lượng của bảy cung khác phụ thuộc vào nó. Tiến tŕnh kích thích, hiệu chỉnh và đạt đến sự kiềm chế được thiết lập tiếp tục cho đến sau cuộc điểm đạo thứ ba. Lúc bấy giờ khi cuộc điểm đạo đó xảy ra, thể xác có được một tầm cỡ và tính chất hoàn toàn khác, các Qui Luật và Định luật về sức khỏe không c̣n áp dụng được nữa.
2. Mục tiêu trước mắt đệ tử là xúc tiến việc kiểm soát của các bí huyệt trong cơ thể, xuyên qua linh hồn, nhờ sự kích thích, gạt bỏ và làm ổn định sau rốt. Điều này tất nhiên tạo ra khó khăn, và sự bồi bổ sinh khí hay là truyền linh hứng (hoặc là bằng các lời lẽ thích đáng), hoặc là sự thiếu thốn hay bất toàn của chúng, tác động vào các cơ quan trong cơ thể bên trong vùng xung quanh các bí huyệt và tác động đến mọi chất liệu xung quanh các bí huyệt.
139

3. Mục tiêu trước mắt người t́m đạo hoặc đệ tử dự bị là chuyển thần lực từ bí huyệt dưới cách mô, xuyên qua huyệt đan điền, đến các bí huyệt trên cách mô. Năng lượng của bí huyệt ở chót xương sống phải được chuyển lên đầu; năng lượng của bí huyệt xương mông phải được đem lên bí huyệt cổ họng, trong khi năng lượng của huyệt đan điền phải được chuyển lên tim. Điều này được làm để đáp ứng với "sức hút" từ điện của linh hồn khi nó bắt đầu chế ngự cung phàm ngă. Đó là một tiến tŕnh lâu dài và đau khổ gồm nhiều kiếp sống và hậu quả là mang lại nhiều bệnh về thể xác.
4. Mục tiêu trước mắt người b́nh thường (chịu ảnh hưởng một cách vô tâm) là đáp ứng đầy đủ với sức mạnh của phàm ngă, tập trung trước tiên ở trung điểm, tức đan điền, và kế đó, phối hợp các thần lực này một cách vững chăi và một cách sáng suốt, sao cho một phàm ngă hợp nhất sau rốt được đem ra cho linh hồn kiềm chế và sử dụng.
[7:31:49 PM] Thuan Thi Do: 5. Mục tiêu trước mắt người sơ khai hoặc người chưa phát triển (lại chịu ảnh hưởng một cách vô tâm) là sống một cuộc sống đầy thú tính và đầy t́nh cảm, nhờ đó thu lượm được kinh nghiệm để phát triển, để tiếp xúc và sau rốt để hiểu biết. Nhờ cách này mà bộ máy đáp ứng của linh hồn trong ba cơi thấp được kiến tạo.
Tôi cũng xin kêu gọi sự chú tâm đến ư tưởng mà tôi đă đưa vào ở đây, đó là về bản chất, các mục tiêu tự chúng có một hiệu quả trên những ǵ mà con người đang nỗ lực. Đây là một ư tưởng biện hộ cho việc xem xét cẩn thận.
Các điều khái quát này sẽ chỉ hữu ích nếu bạn nhớ rằng chúng là các điều khái quát. Không một người t́m đạo ở bất cứ tŕnh độ nào hoàn toàn cắt đứt nỗ lực của ḿnh cho đến sau cuộc điểm đạo thứ ba, y cũng không hoàn toàn bị đặc thù hóa trong kiếp sống và nỗ lực của y. Nhân loại đang ở mọi tŕnh độ phát triển có thể tưởng tượng được, và nhiều người ở các tŕnh độ này thuộc về hạng giữa so với năm tŕnh độ được nhắc ở trên. Tất cả các tŕnh độ này đều phối hợp và trộn lẫn vào nhau và thường tạo ra một diễn trường dữ đội và gây bối rối cho tư tưởng và hoạt động. Chỉ có trong cuộc đời của một cá nhân chưa phát triển mà người ta mới thấy được sự đơn giản rơ rệt. Ở quăng giữa – từ giai đoạn ấu trĩ của giống dân hay của con người, đến giai đoạn ở trạng thái giải thoát khỏi cuộc sống phàm ngă – không có ǵ cả trừ ra sự phức tạp, sự gối lên của các trạng thái tâm thức, nỗi khó khăn, bệnh tật, các vấn đề tâm lư, ốm đau và chết chóc.
140

Điều này hiển nhiên phải là như thế, khi phần lớn năng lượng và thần lực vốn dĩ tạo ra con người và tạo thành hoàn cảnh của y có liên quan với nhau. Trong thực tế, mọi con người, giống như một xoáy nước nhỏ trong đại dương Sinh Linh mà trong đó y sống và hoạt động – không ngừng chuyển động cho đến lúc mà linh hồn "thở trên mặt nước" (tức là các thần lực) và Thiên Thần Bản Lai Diện Mục giáng vào xoáy nước. Bấy giờ, tất cả trở nên phẳng lặng. Mặt nước bị khuấy động bởi nhịp sống, rồi sau đó bị khuấy động dữ dội do sự giáng xuống của Thiên Thần, đáp ứng với mănh lực chữa trị của Thiên Thần và được biến đổi "thành một cái ao yên tĩnh mà những người nhỏ bé có thể đi vào và t́m được sự chữa trị mà họ cần". Cổ Luận giảng như thế.
CÁC BÍ HUYỆT VÀ HỆ THỐNG TUYẾN
Do đó, điều hiển nhiên đối với bạn là bệnh tật (khi không có nguồn cội từ tập thể, hay là kết quả của nghiệp quả hành tinh hay là dựa trên sự ngẫu nhiên) bắt nguồn từ sự hoạt động hoặc không hoạt động của các bí huyệt. Đây là một phát biểu về một chân lư căn bản, được đưa ra theo cách đơn giản nhất. Như các bạn biết, các bí huyệt chi phối hệ thống nội tiết, rồi đến phiên nó, hệ thống này kiềm chế bảy vùng chính yếu trên thể xác và chịu trách nhiệm đối với việc vận hành chính xác của toàn cơ thể, tạo ra các hiệu quả về mặt sinh lư lẫn tâm lư.
Sự quan trọng của hệ thống tuyến này không nên được đánh giá quá cao. Đó là một bản sao thu nhỏ của cấu tạo thất phân của vũ trụ và là phương tiện biểu lộ và là vận cụ giao tiếp đối với thần lực của bảy cung, bảy Tinh Quân trước Thiên Ṭa. Bấy giờ, y học và các phương pháp chữa trị của nền văn minh sau này, sẽ được kiến tạo chung quanh chân lư chưa được thừa nhận này.
141

Các tuyến tạo thành một hệ thống liên lạc lớn trong cơ thể; chúng đưa mọi phần của thể xác, liên hệ lại với nhau; chúng cũng nối liền con người với thể dĩ thái – cả về mặt cá nhân lẫn hành tinh – và cũng giống như ḍng máu, tức tác nhân vận chuyển nguyên khí sự sống đến mọi phần của cơ thể. Tất nhiên là có bốn tác nhân phân phối chính nằm trong thể xác. Chúng hoàn toàn nằm bên trong chính chúng, tất cả đều góp phần vào cả sự sống chức năng lẫn sự sống hữu cơ của cơ thể, tất cả đều có liên hệ hỗ tương chặt chẽ, và tất cả đều tạo ra các kết quả sinh lư lẫn tâm lư, tùy theo sức mạnh của chúng, sự đáp ứng của bí huyệt với luồng thần lực cao đang đi vào, tŕnh độ tiến hóa đă đạt được và biểu lộ thông suốt, hay là ngược lại, của năng lượng đang đi vào. Bốn tác nhân phân phối năng lượng này là:
1. Chính thể dĩ thái. Thể này, với vô số các tuyến lực và năng lượng, các năng lượng đang đi vào và đi ra, sự đáp ứng của nó với các tác động năng lượng xuất phát từ chung quanh, cũng như từ con người tâm linh bên trong và các thể tinh anh, ẩn dưới toàn bộ xác thân. Trong đó, có bảy bí huyệt có vai tṛ như các tụ điểm tiếp nhận và phân phối; chúng là nơi tiếp nhận bảy loại năng lượng và chúng phân phối bảy năng lượng này qua toàn bộ hệ thống nhỏ bé của con người.
2. Hệ thần kinh và hệ thống quản trị ăn khớp của nó. Đây là một mạng lưới năng lượng và thần lực tương đối rơ ràng; chúng vốn là ngoại hiện của mạng lưới năng động, thiết yếu bên trong của thể dĩ thái và hàng triệu nadis hay là nguyên mẫu của các thần kinh nằm bên dưới thể xác quan trọng hơn. Các dây thần kinh và các bí huyệt sinh lực (plexi) cùng nhiều nhánh nhóc của chúng là các trạng thái âm của các năng lượng dương vốn chi phối hay là đang cố gắng chi phối con người.
[7:48:12 PM] Thuan Thi Do: 3. Hệ thống nội tiết. Đây là biểu lộ hữu h́nh và bên ngoài đối với hoạt động của thể sinh lực và bảy bí huyệt của nó. Bảy bí huyệt đều nằm trong cùng một vùng với bảy tuyến chính yếu, và, theo giáo huấn nội môn, mỗi bí huyệt cung cấp sức mạnh và sự sống của tuyến tương ứng, mà thực ra, chính là sự ngoại hiện của nó.
Các Bí huyệt Các tuyến
Bí huyệt đầu ……………… Tuyến tùng quả
Bí huyệt ấn đường ……………… Tuyến yên
Bí huyệt cổ họng ………………… Tuyến giáp trạng
Bí huyệt tim …………………… Tuyến ức (thymus)
Bí huyệt đan điền …………………. Tụy tạng
Bí huyệt xương mông …………….. Tuyến sinh dục
Bí huyệt chót xương sống ………. Tuyến thượng thận
Ba hệ thống này liên kết chặt chẽ với nhau và tạo thành một hệ thống quản trị ăn khớp gồm các năng lượng và thần lực, chủ yếu có tính sinh động, khích động, năng động và sáng tạo. Về căn bản, chúng tùy thuộc lẫn nhau và toàn bộ sức khỏe bên trong của cơ cấu xác thân đều tùy thuộc vào chúng. Trước tiên, chúng đáp ứng với thể này hoặc thể khác trong số các thể (t́nh cảm hoặc trí tuệ), kế đó với phàm ngă hợp nhất và cung của phàm ngă, và sau cùng với cung của linh hồn khi linh hồn bắt đầu đảm nhận việc kiềm chế. Trong thực tế, chúng chịu trách nhiệm đối với việc tạo ra thể xác, và – sau khi ra đời – chúng chi phối tính chất tâm lư của nó, và đến phiên nó, tạo ra con người vật chất đang phát triển. Chúng là các tác nhân đối với ba trạng thái thiêng liêng của mọi biểu lộ: sự sống – tính chất – sắc tướng.
4. Ḍng máu. Đây là tác nhân chuyên chở của nguyên khí sự sống và của các năng lượng và thần lực phối hợp của ba hệ thống trên. Đây sẽ là một ư kiến có phần mới lạ đối với chính thống. Mối liên quan của hệ tuần hoàn của máu đối với hệ thần kinh, cho đến nay, không được phát triển thích đáng trong y học hiện đại. Tuy nhiên, có nhiều điều đă được làm để liên kết hệ thống tuyến với máu.
143

Chỉ khi nào bốn hệ thống liên hệ hỗ tương này được xem như một tổng thể hợp nhất và như là bốn trạng thái của một hệ thống lưu thông thiết yếu duy nhất, th́ bấy giờ, chân lư mới hiện ra. Chỉ khi nào chúng được thừa nhận là bốn tác nhân phân phối chính của các cung phối hợp của con người cá biệt, bấy giờ, bản chất thực sự của hiện tượng vật chất mới được hiểu rơ. Ở đây, cần lưu ư rằng:
1. Theo khía cạnh tuần hoàn, thể dĩ thái bị Nguyệt Cầu chi phối, v́ nó che phủ Vulcan.
2. Hệ thần kinh do Venus cai quản.
3. Hệ thống nội tiết bị Saturn chi phối.
4. Ḍng máu bị Neptune chi phối.
Trong thực tế bốn hệ thống này là biểu lộ của bốn trạng thái vật chất trong biểu lộ thấp nhất hay là biểu lộ thuần vật chất. Có các trạng thái biểu lộ khác của chất liệu căn bản, nhưng đây là bốn trạng thái quan trọng nhất.
Phuc



[8:04:41 PM] Thuan Thi Do: Cả hai đều đúng hết, v́ nữ thần Trinh Khiết của Giáo hội
Thiên Chúa giáo La Tinh là một bản sao trung thực của các
nữ thần ngoại đạo xa xưa hơn; con số (mười hai) Tông đồ là
con số của mười hai bộ lạc, mười hai bộ lạc này là một nhân
cách hóa của mười hai vị Thần vĩ đại và mười hai cung
Hoàng Đạo. Hầu hết mọi chi tiết trong các giáo điều của
Thiên Chúa giáo đều được vay mượn của nhóm ngoại đạo.
Theo Nonnus, Semele (vợ của Jupiter và mẹ của Bacchus),
Mặt Trời cũng được “thăng thiên” (“carried”) sau khi chết,
Nàng chủ tŕ giữa Hỏa Tinh và Kim Tinh với danh xưng “Nữ
Hoàng Vũ Trụ” (“Queen of the World”), “tất cả ma quỷ” đều
116
213
Hoa Sen được dùng như là một biểu tượng đại đồng thế giới
run lẩy bẩy khi nghe tới tôn danh của nàng cũng như tôn
danh của Hathor, Hecate và các Nữ Thần địa ngục khác. (1)
“Ma quỷ đă chạy trốn hết khi thấy bóng dáng Semele”.
Theo De Mirville câu ghi khắc bằng tiếng Hy Lạp trên một
đền thờ nhỏ đó (được mô phỏng lại trên một tảng đá mà
Berger t́m thấy, rồi được Montfaucon sao chép lại) cho chúng
ta biết một sự kiện quan trọng, đó là Magna Mater của thời
xưa chính là “sự ăn cắp” trơ trẽn (impudent “plagiarism”) ư
niệm về Đức Mẹ Đồng Trinh của Giáo hội, điều này đúng là
do Ma Quỷ gây ra. Dù thế hay ngược lại đi chăng nữa, th́
cũng chẳng quan trọng. Có một điều đáng lưu ư là bản sao
thời xưa giống hệt như nguyên bản thời nay.
Nếu c̣n chỗ, chúng ta có thể chứng tỏ được một số các
tín điều của Giáo hội Thiên Chúa La Mă tỏ ra rất hững hờ,
không quan tâm đến những điều thiên khải của quá khứ khi
họ bắt buộc phải giáp mặt với chúng. Đứng trước nhận xét
của Maury là “Đức Mẹ Đồng Trinh chiếm quyền sở hữu mọi
Thánh điện của Ceres và Venus, c̣n các nghi lễ Ngoại đạo
(vốn được cao rao và cử hành để tôn vinh các Nữ Thần này)
đă được chuyển phần lớn sang Mẹ của Đức Christ”, (1) kẻ
ủng hộ La Mă đáp lại rằng sự thật đúng là như thế và đây
cũng là điều tự nhiên.
V́ người ta thấy các giáo điều, các nghi thức tế lễ và các
nghi lễ mà Giáo hội Tông đồ La Mă rao giảng vào năm 1862,
được chạm trổ trên các đền đài, được ghi khắc trên các cuộn
giấy bằng cỏ chỉ ngay sau trận Đại Hồng Thủy, nên h́nh như
1 Trích dẫn của De Mirville, ông hănh diện thú nhận về sự tương
tự mà ông ắt biết. Xem “Khảo cổ học về Đức Mẹ Đồng Trinh”
trong bộ Các Vong Linh, Quyển iii, trang 111 - 113.
1 Pháp Thuật, trang 153.
Giáo Lư Bí Nhiệm
214
chúng ta không thể chối bỏ được sự tồn tại của một Thiên
Chúa giáo [La mă] tiền sử sơ khai, Thiên Chúa giáo hiện nay
của chúng ta chẳng qua chỉ nối tiếp nó một cách trung thực
…[Nhưng khi Thiên Chúa giáo sơ khai là thuật chiêu hồn vô
liêm sỉ của loài ma quỷ đă đạt đến cao độ … th́ Thiên Chúa
giáo hiện nay lại có tính chất thiêng liêng]. Nếu trong thánh
thư Khải Huyền [Thiên Chúa giáo] Đức Mẹ Mary, vốn khoác
lấy Mặt Trời, c̣n Mặt Trăng lại phủ phục dưới chân bà,
chẳng c̣n dính líu ǵ tới người tôi tớ hèn mọn ở Nazareth
[sic], ấy chỉ là v́ nay bà đă trở thành quyền năng thần học và
vũ trụ học vĩ đại nhất trong vũ trụ của chúng ta.(1)
[8:12:53 PM] Thuan Thi Do: http://www.beliefnet.com/inspiration/angels/2008/12/get-to-know-the-12-archangels.aspx?p=7
[8:19:15 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Seven_Archangels
[8:42:35 PM] Thuan Thi Do: Semele
Semele was a princess of Thebes in Greek mythology, daughter of the hero Cadmus and Harmonia. She was the only mortal to become the parent of a god.
Zeus fell in love with Semele while watching her sacrifice a bull on his altar and visited her many times afterwards. When Semele became pregnant, Hera found out and jealous of her husband's affair, set out a plan to punish Semele. Hera appeared in a different form to Semele and they became friends; Semele later confided to the goddess about her affair with Zeus, but Hera made her doubt about it. So, Semele decided to ask Zeus to grant her a wish, and he took an oath on the river Styx that he would give her anything. She asked that he appear to her in all his glory; Zeus was forced to comply. However, mortals could not look upon Zeus without bursting into flames, which is what happened to Semele. Zeus managed to save the unborn baby by sewing it inside his thigh; a few months later, god Dionysus was born, who managed to save his mother from the Underworld and brought her to Mount Olympus, where she became the goddess Thyone.
Semele Is also called Stimula.
[9:14:10 PM] Thuan Thi Do: Thật thế, v́ Pindar đă ngâm vịnh về “sự triệu thiên”
(“assumption”) của Bà như sau: “Bà ngồi bên tay phải của Cha
ḿnh [jupiter],…và có quyền lực hơn tất cả mọi (Thiên Thần)
hay Thần Linh khác.(2) Bài Thánh ca này cũng được áp dụng
cho cả Đức Mẹ Đồng Trinh. Theo Cornelius ở Lapide, Thánh
Bernard cũng đề cập đến Đức Mẹ Đồng Trinh Mary một cách
thật sáng suốt: “Đức Christ Thái Dương ngự nơi Mẹ, c̣n Mẹ
cũng ngự nơi Ngài”.(3)
[9:15:00 PM] Thuan Thi Do: Bậc Thánh nhân giản dị này lại cũng thừa nhận rằng
Đức Mẹ Đồng Trinh cũng chính là Mặt Trăng. Vốn là Lucina
của giáo hội, bà đă được người ta áp dụng câu thơ sau đây để
mô tả Đức Mẹ Đồng Trinh lúc lâm bồn (childbirth): “Ôi
Lucina trinh khiết, kiều diễm. Apollo của Ngài nay đă trị v́ rồi
đấy”. (4) Vị Thánh trinh bạch (the innocent saint) c̣n thêm
[9:15:21 PM] Thuan Thi Do: vào : (5) “Giống như Mặt Trăng, Đức Mẹ Đồng Trinh là Nữ
Hoàng trên Thiên Giới”.
[9:15:35 PM] Thuan Thi Do: trang 215 GLBN 2