http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm
Nầy Đệ Tử, con hăy biết rằng những người đă trải qua sự im lặng, những người đă cảm thấy sự yên tịnh và giữ được sức mạnh ấy. Những người đó tha thiết cầu mong con bước chân vào cảnh yên tịnh nầy.
Chắc chắn họ cầu mong con được như vậy, bởi v́ những người đă mở mang năng lực của Linh Hồn đều biết toàn bộ hệ thống. Họ thấy hệ thống hoạt động trước mắt họ và quang cảnh đó, họ rất mong muốn chia xẻ nó với tất cả. Họ biết rằng theo dự định của một phần Thiên Cơ, tất cả chúng ta đều phải hợp tác với Cơ Trời. V́ thế, họ muốn rằng mỗi người, càng sớm càng tốt, được hướng dẫn để biết rằng giúp đỡ là bổn phận của ḿnh, là công tác riêng biệt thuộc về phần của Nhân Loại. Tất cả chúng ta đều có những công tác phụ thuộc. Chúng ta giữ một vai tṛ trên sân khấu Thế Gian, và chúng ta phải thủ vai tṛ ḿnh, càng tốt đẹp, càng thanh cao chừng nào càng hay chừng nấy. Vai tṛ, không mấy quan trọng, điều cốt yếu là diễn cho xuất sắc. Chúng ta hăy nhớ rằng chỉ có đời sống thật sự của Linh Hồn ở đàng sau tất cả những điều nầy, chính đời sống đó mới là quan trọng hơn. Chúng ta sống trong một Thế Giới mà những phương tiện lại được lấy làm cứu cánh. Sự giáo dục gần như căn cứ trên nguyên tắc nầy. Thí dụ, người ta dạy Kỷ Hà Học và Toán Học, nhưng không bao giờ người ta chỉ bảo những môn học nầy giúp cho chúng ta biết vị Đại Kiến Trúc Sư, tức là Đức Thượng Đế, tạo lập Vũ Trụ Ngài như cách nào. Nếu chúng ta lấy môn học đó làm cứu cánh, nó không dắt ta đến mục tiêu đặc biệt nào, nhưng nếu chúng ta nghiên cứu nó như các người xưa đă làm và phát minh ra nó th́ sự ích lợi to tát của nó hiện ra cho ta thấy. Đức Pythagore dạy về giá trị của con số và Kỷ Hà Học, nhưng bài học của Ngài dành cho các nhà Hiền Triết Physikoi, tức là những vị học hỏi những điều bí ẩn của cuộc đời. Họ học hỏi ngơ hầu biết rơ sự sống. Ấy là quan điểm do đó mà chúng ta cần phải học hỏi vạn vật, không nên giới hạn chúng ta ở trong những bài toán có tính cách vật chất hay thương mại.
V́ thế, khi vị Đệ Tử đủ khả năng bước vào Đền Thụ Huấn luôn luôn Y gặp Đức Tôn Sư của Y tại đó.
Thường thường người ta hay giải thích sai lầm về “Đền Thụ Huấn.” Trong “Tiếng Nói Vô Thinh” cũng có nói đến Đền nầy. Ba Đền được người ta đề cập đến, tŕnh bày nhiều ư nghĩa, như chúng tôi đă giải thích trước đây.
Đối với Bà Mabel Collins, người được dùng để viết ra quyển “Ánh Sáng Trên Đường Đạo,” Đền Thụ Huấn có nghĩa đen là một ṭa nhà. Bà đă xuất Vía đi vào Đền nầy và thấy vài lời giáo huấn viết bằng chữ vàng trên tường. Có thể Bà rất có lư. Kinh nghiệm nầy có lẽ do phương pháp đặc biệt về lối huấn luyện Bà. Những vị Huấn Sư của bà có thể có một Đền thờ loại nầy. Tôi không biết rơ và tôi chỉ biết nói là tôi không thấy Đền đó bao giờ, nhưng dĩ nhiên, những điều Bà nói ở đây về Đền Thụ Huấn thuộc về cơi Trung Giới. Ở tại đây, kẻ chí nguyện trước tiên cần phải học nhiều bài học của họ. Những người mà Thể Vía đă hoàn toàn khai mở th́ rất ít, phần đông c̣n tập sử dụng Thể ấy, v́ vậy người ta làm việc nhiều ở tŕnh độ nầy. Những người khai mở Thể Trí từng bậc cũng chưa đủ khả năng dùng nó như một vận cụ, và sau khi chết cũng vậy. Tất cả những người dùng được năng lực của Thể Trí có thể thấy được người chết bị bao bọc trong một lớp vỏ do tư tưởng của họ tạo ra. Có vài con đường thông thương từ lớp vỏ nầy ra bên ngoài nhưng số đường nầy rất ít và không có hiệu nghiệm nhiều. Người quá văng sống trong lớp vỏ chớ không phải ở cơi Trí Tuệ. V́ vậy, mặc dù tư tưởng của họ rất cạn hẹp, họ cũng cảm thấy được hoàn toàn hạnh phúc. Thật ra, họ có thể sống trong hạnh phúc viên măn hơn, nếu họ hoạt động được trong toàn cơi Hạ Thiên. Họ khai mở những năng lực giúp họ di chuyển thong thả. Trong khi chờ đợi, họ vẫn ở tại cơi Hạ Thiên, nhưng v́ sự giới hạn riêng của chính ḿnh nên họ chỉ biết có một phần nhỏ mà thôi.
Ít người mở mang Thể Trí đến mức độ có đủ khả năng sử dụng nó làm một vận cụ. Tới một ngày kia, những vị Đệ Tử của Chơn Sư học di chuyển trong Thể Trí và họ tạo ra một Thể Giả gọi là Mayavi roupa để dùng khi làm việc ở Trung Giới. Học hỏi phương pháp xong, vị Đệ Tử bỏ Thể Vía và Xác Thân ở trên giường và khi nào Y muốn làm việc ở Cơi Trung Giới, Y tạo ra một Thể Vía tạm thời (Mayavi roupa), khi không cần dùng nữa Y để tự nó tan ră. Trước tiên, Đức Chơn Sư dạy Đệ Tử phương pháp thực hành, kế đó, vị Đệ Tử tự ḿnh làm lấy như tôi đă giải thích trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo.
Việc vị Đệ Tử chắc chắn gặp Đức Chơn Sư trong Đền Thụ Huấn dường như mâu thuẫn với lời dạy trong “Tiếng Nói Vô Thinh”: Đừng t́m Tôn Sư của con trong Cơi ảo tưởng (Région mayavique). Hai đoạn nầy có thể ḥa hợp trọn vẹn nếu người ta biết ư nghĩa của mỗi đoạn. Ở đây, người ta nên hiểu rằng tại Cơi Trung Giới con người sẽ luôn luôn gặp vị Đại Diện của Đức Chơn Sư. Chỉ trong những trường hợp đặc biệt, chính Đức Chơn Sư tự ḿnh đứng ra lo lắng cho vị Đệ Tử. Thường thường vị Đệ Tử làm việc trên Cơi Trung Giới dưới sự điều khiển của một trong những vị Cao Đồ của Ngài.
Lời giáo huấn của “Tiếng Nói Vô Thinh” khuyến cáo chúng ta đừng nhận nhân vật đầu tiên mà ta gặp trên Cơi Trung Giới làm vị hướng đạo cho chúng ta trong khi chúng ta chưa biết rơ họ là người thế nào, bởi v́ có một số đông nhân vật trên Trung Giới, đủ hạng khác nhau, với ḷng nhiệt thành đáng khen, sẵn sàng t́nh nguyện đứng ra làm Đạo Sư và họ không chút ngă ḷng về việc họ hiểu biết ít hơn những người mà họ muốn thâu nhận làm Đệ Tử.
Ai cầu xin sẽ nhận được. Nhưng tiếng nói của kẻ thường nhân đă không ngớt cầu xin mà không được ai nghe, bởi v́ họ cầu xin với cái Trí, và tiếng nói của cái Trí chỉ nghe được ở cảnh giới, chỗ cái Trí hoạt động. Bởi thế, ta phải chờ qua 21 qui tắc đầu tiên trước khi nói: Ai cầu xin sẽ nhận được.
Câu đầu của đoạn trên nhắc nhở một đoạn khác trong Kinh Thánh Tân Ước, đoạn đó giống hệt đoạn nầy. Đấng Christ nói: “Hăy cầu xin, người ta sẽ cho, hăy t́m rồi ngươi sẽ gặp, hăy gơ cửa người ta sẽ mở.” Thường thường người ta giải thích điều nầy như vầy: Những lời cầu nguyện của ta sẽ được chấp nhận và nếu chúng ta gơ cửa Trời, cửa sẽ mở cho chúng ta vào. Người ta tưởng một cách mập mờ rằng khi ta thử t́m phương giải thoát, ta sẽ được măn nguyện. Trong đoạn nầy, quan điểm cao hơn. Đây nói về Chơn Lư cũng như về sự phát triển Huyền Bí. Câu cách ngôn không áp dụng cho kẻ thường nhân mà đúng là cho vị Đệ Tử sau khi trải qua 21 qui tắc đầu tiên Y đi đến tŕnh độ được Điểm Đạo lần thứ Nhứt.
Người nào chỉ cầu xin bằng trí năng, kiếm cách hoạch đắc những sự hiểu biết về Huyền Bí Học và cố gắng quan sát kỹ lưỡng những sự bí ẩn của cuộc đời và vạn vật bằng những năng lực trí thức mà thôi. Đức Chơn Sư nói rất minh bạch rằng điều nầy chưa đủ. Người đó, cũng sẽ được đáp ứng lại nhưng chỉ tương ứng với tŕnh độ Trí thức của Y mà thôi, nói một cách khác, Y sẽ chỉ có một quan niệm trí thức về vài vấn đề. Vả lại, đó cũng là một việc tốt lắm và phải thận trọng đừng khinh thường điều đó.
Học giả Thông Thiên Học, về mặt trí thức hiểu rành rẽ Giáo Lư đă làm được một việc tuyệt đẹp, Y công nhận Giáo Lư là đúng bởi v́ trí tuệ của Y được thỏa măn. Đó đă là một kết quả quí báu, nhưng không cấu thành được sự hiểu biết thật sự và không giống chút nào sự xác thực tuyệt đối do những điều hiểu biết nhận được ở cơi Trực Giác, [67] chỉ có những điều hiểu biết đó, đối với nhà Huyền Bí Học mới chứng tỏ sự tiến bộ đúng đắn.
Rất khó mà có một trí thức quá sâu sắc. Ai không đồng ư kiến với chúng ta? Điều lợi ích cho chúng ta là cố gắng gia tăng sự hiểu biết của chúng ta, mở mang trí thức do một công việc làm nhất định, bởi v́ tôi đă giải thích ở trên không có sự tiến bộ quan trọng nào có thể có được trước khi Thể Trí cũng như Thể Vía của chúng ta đă phát triển tới một tŕnh độ nào đó. Trong vài trường hợp, người hiểu rơ hệ thống Thông Thiên Học gặp phải nguy cơ là phóng đại tầm quan trọng của những năng lực trí tuệ của Y, có thể Y tự ư phê phán và nói rằng: “Nếu do tôi điều khiển Vũ Trụ sẽ được xếp đặt một cách khéo léo hơn, không như bây giờ.” Người nào duy tŕ ư kiến nầy là dùng một cách tệ hại trí năng của ḿnh, Y sẽ phải khổ sở v́ nó. Y sẽ được ích lợi là mở mang cho ḿnh năng lực xúc cảm sâu xa hơn và thắm thía hơn. Trái lại, nếu con người có thể mở mang về mặt trí thức, mà vẫn giữ thói khiêm tốn, nếu Y hết sức nghiên cứu hệ thống mà trong trí tưởng hoặc trong lời nói, Y không xét đoán nó, sự phát triển của Y chỉ đem lại cho Y toàn là những ích lợi mà thôi.
Người ta thường nói với chúng tôi: “Phải lấy Lương Tâm ḿnh làm người hướng đạo.” Những mạng lịnh của Lương Tâm từ trên đưa xuống và thường thường tiêu biểu những sự hiểu biết của Chơn Nhơn về vấn đề đương giải quyết; nhưng Chơn Nhơn mới phát triển có một phần; những điều Ngài hiểu biết về một vấn đề có thể rất ít oi và cũng có thể sai lầm, Ngài chỉ có thể lư luận tùy theo những sự hiểu biết mà Ngài sẵn có. Vậy Lương Tâm của một người đối với Y vẫn là một hướng đạo ít chắc chắn. Đôi khi, một Chơn Nhơn c̣n trẻ, ít thông minh, có thể bắt buộc Phàm Nhơn tuân theo ư muốn của ḿnh. Theo thế thường, một Chơn Nhơn chưa phát triển không khác hơn điều đó được, nếu là việc cưỡng bách mấy thể thấp phải thực hành mạng lịnh của Ngài đưa ra, và có lẽ việc nầy là một điều tốt lành. Đôi khi, một Chơn Nhơn ít mở mang về phương diện khoan hồng và không có một học thức vững chắc nhưng có một ư chí khá mạnh mẽ nên ra lịnh cho cái óc xác thịt, và những mạng lịnh nầy chứng tỏ vị Chơn Nhơn nầy c̣n quá trẻ và không hiểu biết chi cả.
Chúng ta chỉ phải vâng lời Lương Tâm của chúng ta mà thôi, nhưng cũng chắc chắn là chúng ta phải t́m cách sử dụng Lương Tâm đặng kiểm soát và kiểm nhận vài sự việc quan trọng lớn lao mà không ai đem ra bàn bạc.
Rất có thể những vị Pháp quan [68] đôi khi hành động như vậy v́ theo tâm ư [69] họ xúi giục, nếu họ so sánh tâm ư họ bảo họ giết người, tra tấn người, thiêu đốt người với lời giáo huấn cao thượng và khoan hồng của Đấng Christ, Đức Giáo Chủ của họ đă dạy họ: “Các người hăy thương yêu nhau,” họ sẽ do dự. Họ sẽ tự nói: Lẽ tự nhiên điều nầy là một sự lầm lạc. Ít ra chúng ta cũng phải sáng suốt t́m hiểu trước khi chiều theo bản năng của chúng ta về quan điểm đặc biệt nầy. Mấy vị Pháp quan rất hữu lư tự giác như thế đó và đem tâm ư của họ ra mà so sánh như đá thử vàng với những qui tắc tổng quát của Đấng mà họ đă biết là bực cao minh tối thượng. Nhưng họ không tưởng nghĩ đến điều đó, v́ thế Cơi đời chịu đau khổ dữ dội. Trong trường hợp như vậy, ít có người chịu ra công suy nghĩ, không thấy đó là phương sách chắc chắn nhứt phải đem ra thực hành.
V́ vậy chúng ta phải sử dụng trí tuệ của ta cách nào đặng nó làm dụng cụ cho Chơn Nhơn và không làm trở ngại sự phát triển của Ngài. Nếu tâm ư của ta h́nh như bảo ta làm một việc rơ ràng trái ngược với Đại Luật Bác Ái, Chơn Lư và Công Bằng, chúng ta phải tự hỏi có phải là qui tắc tổng quát không cao hơn sự áp dụng đặc biệt nầy chăng? Và dường như sự áp dụng không hợp với Định Luật.
Trước khi thật thức tỉnh trên Cơi Trực Giác, [70] ta thường nhận được những phản ảnh của nó. Đôi khi trực giác đến với chúng ta trong đời sống hằng ngày và mặc dù những cảm giác của Chơn Nhơn bắt nguồn từ cơi Thượng Thiên hơn là cơi Bồ Đề, thỉnh thoảng chúng ta cũng nhận được như một lằn chớp nhoáng của sự hiểu biết Thiêng Liêng mà sự biểu hiện không thể phát sanh ở cảnh giới thấp hơn cơi Bồ Đề. Những ánh sáng vô giá nầy đem đến cho chúng ta những sự hiểu biết mà chúng ta cảm biết hết sức là đúng, nhưng trong nhiều trường hợp không dùng trí khôn t́m ra được nguyên nhân.
Sự tín nhiệm của ta rất chính đáng, nếu quả là trực giác thực sự. Trong những giai đoạn đầu tiên, sự khó khăn đối với chúng ta là luôn luôn chúng ta không thể phân biệt được Trực Giác với sự kích thích. Muốn phân biện, Đức Bà A. Besant đưa ra một hay hai thí dụ sau đây:
Huynh đă có thời giờ chờ đợi, hăy bỏ qua trong chốc lát và để việc đó qua ngày mai. Nếu là một sự kích thích, chắc chắn nó sẽ tan mất. C̣n như quả là một Trực Giác thực sự, nó vẫn giữ nguyên vẹn sức mạnh của nó. Một mặt khác, Trực Giác luôn luôn có tánh cách Bác Ái, Vị Tha. Một sự kích thích từ Cơi cao đưa xuống có vẻ ích kỷ, Huynh hăy tin chắc rằng đó là một sự kích thích trí tuệ, chớ không phải là Trực Giác thật sự ở Cơi Bồ Đề.
Những sự kích thích của Cái Vía cũng như những Trực Giác, đi từ cơi Trung Giới vô Cái Phách của bộ óc xác thịt, c̣n những Trực Giác xuất phát, tùy theo trường hợp, từ Thượng Trí hay Kim Thân (Thể Bồ Đề): Thứ nầy cũng như thứ kia, đều phát sanh từ những cảnh cao nên thật khó mà phân biệt chúng nó. Tới một giai đoạn sau nầy, chúng ta không thể lầm lạc, khi TâmThức mở ra trên mức độ cao hơn Cái Vía, chúng ta biết chắc chắn những kích thích bắt nguồn từ cơi Trung Giới hay là một cơi cao hơn. Những người sanh đồng thời với chúng ta ít khi hưởng được sự ích lợi nầy, thế nên họ phải vận dụng tất cả lương tri và tất cả trí lực mà họ đă mở mang được.
Sau khi thực hành xong 21 qui tắc, trong lúc Sinh Viên được Điểm Đạo, Tâm Thức Bồ Đề hay là sự hiểu biết Sự Đồng Nhất hiện ra cho anh thấy như là một sự kiện Thiêng Liêng vĩ đại. [71] Sau sự kinh nghiệm nầy, thí sanh khác hẳn thường nhân chỉ biết cầu xin với trí năng mà thôi. Người ta thường nói: Đơn Nhứt là đặc điểm của cơi Bồ Đề. Điều nầy có lẽ cần phải có vài lời giải thích phụ thêm. Ở trong Nhân Thể (Thượng Trí), một người có thâu thập sự hiểu biết khá đầy đủ một vật nào đó; anh thấy cái tinh hoa, cái cốt yếu của nó, bởi v́ Chơn Nhơn tác động qua trung gian của Nhân Thể (Thượng Trí). Chơn Nhơn tưởng một cách trừu tượng, chớ không cần hạ xuống cho tới những thí dụ, bởi v́ tư tưởng của Ngài soi thấu cặn kẽ vấn đề. Mấy điều nầy thật kỳ diệu nhưng c̣n hành động từ bên ngoài.
Về vấn đề này, De Mirville, kẻ tin tưởng vào các “tác
nhân” (“workmen”) thông tuệ điều khiển Thái Dương Hệ một
cách vô h́nh – chúng ta cũng tin như vậy – đă nhận xét rất
sắc sảo là:
1 Trang 28.
228
Giáo Lư Bí Nhiệm
416
Đây chắc chắn là một cuộc hành tŕnh chẳng có được bao
nhiêu mức độ chính xác của máy móc. Xét cho cùng, người ta có
thể so sánh nó với một chiếc tàu, bị đẩy tới đẩy lui, bị sóng vỗ lên
vỗ xuống, bị tŕ hoăn hoặc được gia tốc. Mỗi một và tất cả các
chướng ngại này đều có thể làm tŕ hoăn đến mức vô định sự tới
đích của nó, nếu không có viên hoa tiêu và các kỹ sư đủ thông
minh để lấy lại thời gian đă mất và hiệu chỉnh các thiệt hại. (1)
Tuy nhiên, luật trọng lực h́nh như đang trở nên lạc hậu
trên bầu trời tinh đẩu. Dù sao đi nữa, các cái Rễ tinh đẩu tóc
dài (long-haired sidereal Radicals), được gọi là sao chổi,
dường như chẳng tôn trọng bao nhiêu định luật tuyệt mỹ đó,
lại c̣n chế nhạo nó một cách thật là vô liêm sỉ nữa
(impudently). Mặc dù về hầu hết mọi mặt, các sao chổi và sao
băng vẫn c̣n là “các hiện tượng chưa được hiểu biết trọn
vẹn”, song le, khoa học hiện đại vẫn tin rằng chúng tuân theo
các định luật và được cấu thành từ vật chất, “giống như là
mặt trời, các v́ sao, tinh vân” thậm chí “cả trái đất với các cư
dân của nó nữa”. (2)
Đây chính là cái mà ta có thể gọi là tin tưởng vào các sự
việc một cách mù quáng. Thế nhưng, người ta không cần đặt
câu nghi vấn với khoa học chính xác, và kẻ nào bỏ các giả
thuyết do các nhà khoa học tưởng tượng ra – chẳng hạn như
luật hấp dẫn – sẽ bị xem như là ngu xuẩn, dốt nát, tội nghiệp
cho nó (his pains). Thế mà, tác giả vừa được trích dẫn ở trên
đă kể cho chúng ta nghe một huyền thoại kỳ quặc trong các
niên giám khoa học như sau:
1 Các Vong Linh, Quyển IV, trang 155 – 156.
2 Khoa Học Hiện Đại và Tư Tưởng Hiện Đại, của Laing.
417
Các thuyết về sự quay trong khoa học
Sao chổi năm 1811 có một đuôi dài 120 triệu dặm, đường kính
phần rộng nhất lên tới 15 triệu dặm, c̣n đường kính của nhân là
127 300 dặm, tức là hơn mười lần đường kính của trái đất.
Để cho các vật thể lớn như vậy đi qua gần địa cầu mà không
hề ảnh hưởng tới chuyển động của nó hoặc là thay đổi thời gian
của một năm chỉ lệch đi mất có một giây thôi, th́ chất liệu của nó
cũng phải tinh anh (đúng nguyên văn : rare -> loảng – Người hiệu
đính) không thể tưởng tượng được.
Đúng ra th́ nó phải thế, song:
Hiện tượng đuôi sao chổi cũng chứng tỏ được là khối lượng
của một sao chổi cực nhỏ. Khi sao chổi tiến tới gần mặt trời, đuôi
của nó khi ló ra dài tới 90 triệu dặm trong vài giờ. Và kỳ diệu thay,
một sức đẩy nào đó (có lẽ là điện lực) đă lôi cái đuôi đó ra (ngược
lại với trọng lực) sao cho nó luôn luôn hướng cách xa ra khỏi mặt
trời [!!!]… Thế mà, cho dù vật chất của sao chổi có loăng cách mấy
đi nữa, nó vẫn cứ tuân theo luật trọng lực [ !?] và dù là sao chổi
quay theo một quỹ đạo ở bên trong quỹ đạo của các hành tinh ở
ngoài, hay là nó sẽ phóng vào trong các vực thẳm của không gian
và chỉ trở lại sau hàng trăm năm bất cứ lúc nào mà quỹ đạo của nó
được điều chỉnh bởi chính lực đă khiến cho một trái táo rơi xuống
đất. (1)
Khoa học giống như phu nhân của Caesar (Caesar’s
wife), nên hiển nhiên là chúng ta không được nghi ngờ nó.
Tuy nhiên, chúng ta có thể kính cẩn phê b́nh nó, và dù sao đi
nữa, nên nhớ rằng “trái táo” là một trái cây nguy hiểm. Lại
một lần nữa, trong lịch sử nhân loại, nó có thể trở thành
nguyên nhân của sự SỤP ĐỔ (FALL) –lần này là sự suy sụp của
khoa học “chính xác”. Chúng ta khó ḷng mà có thể tin rằng
một sao chổi có cái đuôi dám thách đố cả luật trọng lực ngay
trước mặt Vầng Thái Dương (Sun’s face), mà lại tuân theo
luật đó.
1 Như trên, trang 17.
229
Giáo Lư Bí Nhiệm
418
Tác giả - vốn c̣n thô thiển trong lănh vực khoa học – đă
đếm được, trong ṿng một ít giờ, trong một loạt các tác phẩm
khoa học bàn về thiên văn học và thuyết tinh vân (được soạn
ra giữa các năm 1865 và 1866) ít nhất là cũng có tới ba mươi
chín giả thuyết mâu thuẫn nhau được đưa ra để giải thích cho
chuyển động quay sơ khởi, tự sinh của các thiên thể. Tác giả
không phải là một nhà thiên văn học, không phải là nhà toán
học mà cũng không phải là một nhà khoa học. Tuy nhiên, tác
giả bắt buộc phải xét tới các sai lầm để bảo vệ cho Huyền bí
học nói chung và – có một điều c̣n quan trọng hơn nữa là –
để bênh vực các Giáo lư Huyền bí liên quan tới thiên văn học
và vũ trụ luận. Các nhà Huyền bí học bị đe dọa là sẽ bị trừng
phạt khủng khiếp v́ cả gan nghi ngờ các chân lư khoa học.
Nhưng nay họ cảm thấy can đảm hơn; khoa học không hề có
một địa vị “vững vàng” (“impregnable”) như người ta
thường mong đợi, nhiều lâu đài của nó đă được xây trên cát.
Như thế, ngay cả việc xét tới khoa học một cách sơ lược và
phản khoa học cũng vẫn có ích như thường, chắc chắn là nó
sẽ cung ứng cho chúng ta nhiều kiến thức. Thật vậy chúng ta
đă học được nhiều điều sau khi đă đặc biệt nghiên cứu cẩn
thận các dữ kiện thiên văn rất có thể mâu thuẫn với các tín
ngưỡng phi chính thống và “dị đoan” của chúng ta.
Chẳng hạn như xét về lực hấp dẫn, chúng ta thấy các
chuyển động theo quỹ đạo và theo trục, chuyển động đồng
bộ, đă từng một thời rất được phổ biến trong giai đoạn đầu;
điều này cũng đủ để phát khởi một chuyển động quay cho tới
cuối Chu kỳ Khai Nguyên (Manvantara). Trong tất cả các tổ
hợp, khả năng nêu trên liên quan đến sự quay sơ khởi (bao
giờ cũng phức tạp nhất), chúng ta cũng đă đạt đến mức biết
được một vài nguyên nhân có thể sản sinh ra nó cũng như là
một vài nguyên nhân khác phải sản sinh ra nó (nhưng về một
phương diện nào đó, điều này đă không xảy ra như vậy).
Ngoài các điều khác ra, được biết sự quay sơ khởi có thể
được tạo ra một cách dễ dàng trong một khối đang nóng chảy
(a mass in igneous fusion) cũng như trong một khối có đặc tính
mờ đục của băng tuyết (glacial opacity). (1) Luật hấp dẫn là một
luật không ǵ có thể khuất phục được, tuy nhiên, nó lại bị khuất
phục, dù trong và ngoài thời gian hoạt động mạnh (in and
out of season), bởi các thiên thể hay địa cầu thông thường –
chẳng hạn như đuôi của các sao chổi trơ trẽn (impudent
comets). Vũ trụ chúng ta phát nguyên từ Ba Ngôi Sáng Tạo
thiêng liêng (the holy Creative Trinity) được mệnh danh là
Vật Chất Trơ (Inert Matter), Lực Vô Tri Vô Giác (Senseless Force)
và Cơ May Mù Quáng (Blind Chance). Khoa học chẳng hề biết
ǵ về chân tướng của bất cứ Ngôi nào, nhưng đây chỉ là một
chi tiết không quan trọng (a trifling detail). V́ vậy, được biết
khi một khối Vật Chất vũ trụ hay tinh vân – chẳng ai biết một
chút ǵ về bản chất của nó; nó có thể ở trạng thái nóng chảy
(Laplace), hoặc tối và lạnh (Thomson), v́ “bản thân can dự
này của nhiệt thuần là giả thuyết” (Faye) – quyết định biểu lộ
cơ năng của nó ra dưới h́nh thức sự quay, nó tác dụng như
thế đó. Khối đó, hoặc là bùng ra thành một đám cháy tự phát,
hoặc là vẫn cứ trơ trơ, tối tăm, lạnh lẽo; cả hai trạng thái này
đều có thể khiến cho nó quay tṛn trong không gian cả triệu
năm mà không có một nguyên nhân thỏa đáng nào cả. Chuyển
động của nó có thể là giật lùi, hay là thẳng, có chừng một
trăm lư do khác nhau được đưa ra để biện minh cho cả hai
chuyển động này, trong số khoảng chừng nhiều giả thuyết
giống như thế (in about as many hypotheses). Dù sao đi nữa,
1 Trời và Đất.
230
Giáo Lư Bí Nhiệm
420
nó cũng gia nhập vào trạng thái hỗn độn (the maze) của các
ngôi sao có nguồn gốc cũng thuộc về loại tự phát và mầu
nhiệm. Ấy là v́:
Thuyết tinh vân “không hề tuyên bố là ḿnh đă t́m ra NGUỒN
GỐC của vạn vật, mà chỉ t́m ra được một giai đoạn trong lịch sử của vật
chất”.(1)
Hàng triệu mặt trời, hành tinh và vệ tinh (cấu thành bởi
vật chất trơ) sẽ quay một cách cân đối tuyệt vời xung quanh
mặt trời. Bất chấp quán tính, “chúng sẽ chỉ chuyển động theo
sự chỉ đạo của chuyển động nội tại của riêng chúng”.
Sau khi đă được biết như thế, liệu chúng ta có c̣n ngạc nhiên
nữa không nếu các nhà huyền học trí thức, các tín đồ Thiên
Chúa giáo La Mă ngoan đạo, thậm chí cả các nhà thiên văn
học lỗi lạc như là Chaubard và Cadefroy (2) lại thích Thánh
kinh Kabalah và các hệ thống cổ truyền hơn là lối tŕnh bày
buồn tẻ và mâu thuẫn hiện nay về Vũ Trụ? Dù sao đi nữa,
Thánh kinh Zohar cũng phân biệt giữa “Hajaschar [các ‘Lực
Lượng Quang Minh’ (the ‘Light Forces’], Hachoser [‘Ánh
Sáng Phản Chiếu’ (Reflected Lights’] với sự hiển lộ ra ngoại
cảnh của các kiểu mẫu tinh thần của chúng (their spiritual
types)”. (3)
Nay chúng ta có thể bỏ qua vấn đề “trọng lực” và xét tới
các giả thuyết khác. Rơ rệt là vật lư học chẳng biết ǵ về các
“Lực”. Tuy nhiên, chúng ta có thể kết thúc luận chứng này
bằng cách cầu cứu tới một nhà khoa học nữa – Giáo sư
Jaumes; Viện sĩ Hàn Lâm Y Khoa Montpellier. Đề cập tới Lực,
học giả này cho rằng:
Một nguyên nhân chủ yếu là cái đang tác động trong tập hợp
các hiện tượng, trong mọi sự sinh sản, cũng như trong mọi sự biến
hóa. Tôi cho rằng hoạt động (tức lực) này thật là vô h́nh… Việc giả
sử rằng nó là một vật thể và cố hữu trong các tính chất của vật chất
thật là một giả thuyết vô căn cứ… Việc quy tất cả mọi nguyên nhân
cho Thượng Đế … sẽ khiến chúng ta bối rối với một giả thuyết đối
lập với nhiều sự thật. Nhưng việc bàn về nhiều lực xuất phát từ
Thượng Đế và có các quyền năng cố hữu, đâu có ǵ vô lư … và tôi
có khuynh hướng thừa nhận các hiện tượng được tạo ra bởi các tác
nhân trung gian được mệnh danh là Lực hay các Tác Nhân Thứ
Yếu (Secondary Agents). Sự phân biệt các Lực chính là nguyên tắc
phân loại khoa học căn bản… Không, Lực chẳng phải là các điều ǵ
giả định và trừu xuất mà lại là các thực tại, đó là các thực tại tác
động duy nhất có các thuộc tính có thể xác định được khi dùng tới
sự quan sát và sự suy diễn trực tiếp. (1)
1 Về Sự Phân Biệt Các Lực, đăng trong Kỷ Yếu Hàn Lâm Viện
Khoa Học Montpellier, Quyển II, tập I, năm 1854.