Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 20 tháng 8 năm 2016


[6:11:03 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 20
ĐỨC KHOAN DUNG
(Tolerance)

3.- Đức Khoan Dung.- Con phải hết ḷng khoan dung cho tất cả mọi người và phải nhiệt thành quan tâm đến đức tin của những người thuộc Tôn Giáo khác cũng như là con quan tâm với Tôn Giáo của chính con vậy. V́ Tôn Giáo của họ cũng như Tôn Giáo của con đều là con đường dẫn đến Thượng Đế. Muốn giúp đỡ tất cả mọi người, con phải hiểu rơ tất cả họ.

A.B.- Đức Khoan Dung có thể là một trong những đức tính mà người ta đề cập đến nhiều nhất hiện nay, nhưng mà lại thực hành ít nhất. Đó là một trong những đức tính khó đạt được hơn hết, v́ một tín ngưỡng càng ăn sâu vào trí năo càng được xem là cao quư, và lẽ tự nhiên người ta càng muốn ép buộc kẻ khác phải tin theo. Sự gây hấn này phải sanh ra tất cả những sự ngược đăi và những chiến tranh Tôn Giáo công khai hay là riêng rẽ. Nhưng sự gây hấn này c̣n khá hơn tính lănh đạm, thường được coi như là đức khoan dung. Tính lănh đạm không phải là đức khoan dung. Chớ nên lầm lẫn điều đó.

Hiện nay, trong Chính Quyền rất ít xảy ra những sự ngược đăi; nhưng trong gia đ́nh và ngoài xă hội vẫn c̣n nhiều. Ở vài xứ, sự tự do tưởng được thịnh hành, Chính Quyền vẫn c̣n ngược đăi Tôn Giáo. Những Nhà Tự Do Tư Tưởng bị ngược đăi đến đỗi ư định trả thù của họ trở nên quá mạnh. Lẽ dĩ nhiên, họ vi phạm trực tiếp những nguyên tắc của họ. Tôi hy vọng rằng đó chỉ là một phản ứng suông, hậu quả những sự ngược đăi của Giáo Phái đối với họ, sẽ sớm chấm dứt.

Tinh thần ngược đăi vẫn c̣n nhiều trên Thế Giới và đôi khi Chính Phủ bị bắt buộc phải thực hiện sự khoan dung, như ở Ấn Độ chẳng hạn, để ngăn cản những sự rối loạn và bạo động. Tinh thần khoan dung lẫn nhau vẫn có giữa Tín Đồ của các Giáo Phái trong những Xứ mà những Tôn Giáo khác nhau được quân b́nh ít nhiều. Lư do của sự khoan dung này là sự sợ sệt lẫn nhau. Như vậy sự khoan dung, dù đă có, hầu như luôn luôn bắt nguồn từ một t́nh cảm không mấy chính đáng.

Sinh Viên Huyền Bí Học phải t́m cách phát triển ḷng nhân từ; vả lại người ta đạt được nó nhờ biết rằng Chơn Nhơn trong mỗi người t́m con đường riêng biệt của ḿnh. Chỉ có thái độ đó mới hợp lư mà thôi, vậy nên thừa nhận nó để cho đức khoan dung trở thành một đức hạnh được phổ cập khắp nơi. Chúng ta phải nh́n nhận rằng mỗi người có cách thức riêng của họ để t́m kiếm Chân Lư tối cao và họ phải được tuyệt đối tự do trong sự hành động đó. Điều ấy có nghĩa là chẳng những bạn không nên cố gắng lôi cuốn một người nào theo Tôn Giáo của bạn, mà bạn cũng không nên cố gắng bắt buộc ai phải theo những lập luận và ư kiến của bạn hoặc bạn làm lay chuyển những tín ngưỡng thích ứng với những nhu cầu của họ. Ḷng hoàn toàn quảng đại này phải là mục tiêu của bạn. Những cực đoan không xa cách nhau – một mặt là đại lượng, mặt khác, người đời thường có ư khinh bỉ và cho rằng những vấn đề Tôn Giáo không có tầm quan trọng lớn lao, chúng chỉ đóng vai tṛ cảnh sát để giữ ǵn con người trong ṿng trật tự, họ cho điều đó là khoan dung. Tôn Giáo của kẻ khác phải thiêng liêng đối với bạn, v́ lẽ nó thiêng liêng đối với y. Các Đấng Cao Cả trong Quần Tiên Hội sẽ không nhận vào Hàng Huynh Đệ của các Ngài bất cứ ai chưa có cái thái độ thật gần giống với nguyên tắc này.

C.W.L.- Hiện giờ có lẽ sự khoan dung có nhiều hơn thời đại Đế Quốc La Mă và nó rất giống như sự khoan dung đă có hồi thuở xưa. Người ta nhắc lại nhiều chi tiết lạ lùng về cách những người La Mă đối đăi với những người Thiên Chúa Giáo đầu tiên. Những sự sưu tầm thận trọng đă cho thấy sự ngược đăi tàn ác nhất mà người ta đă nói đến nhiều, không hề có. Nhưng quả thật người Thiên Chúa Giáo thường tự gây phiền phức cho ḿnh. Tôi không muốn nói là trên vài phương diện, những ư niệm trong thời đó không phải là không dă man, nhưng những người Thiên Chúa Giáo đầu tiên hầu như có tinh thần hỗn loạn, vô Chính Phủ và khi họ xung đột với Nhà Cầm Quyền, chẳng phải do Tôn Giáo của họ gây ra, mà do những lời nói và hành động của họ. Những người La Mă không thừa nhận T́nh Huynh Đệ theo kiểu người Thiên Chúa Giáo đầu tiên thuyết giảng. Nó gần giống với h́nh thức này: “Hăy làm anh em với tôi hoặc tôi sẽ giết chết anh.” Trong vài trường hợp, họ từ chối tham dự vào những cuộc lễ nhỏ được xem như một bổn phận của người công dân. Họ không chịu rải một nhúm hương trên bàn thờ hoặc rót một giọt rượu để tỏ ḷng tôn kính đối với Hoàng Đế. Những cử chỉ này cũng giống như việc dở nón chào tại Luân Đôn khi Nhà Vua đi qua. Đế Quốc La Mă khoan dung nhất trên đời đối với những Tôn Giáo khác. Người La Mă rất ít thắc mắc để t́m hiểu người ta thờ vị Thần Thánh nào, v́ họ không tin vào sự hiện hữu của vị nào cả. Họ có xây một vạn Thần Miếu vĩ đại nơi đó họ lập đền thờ tất cả những Thần Thánh và khi họ thấy Đấng Christ được người ta tôn thờ, họ lập tức dựng h́nh Ngài. Nói chung sự khoan dung của họ chỉ là tính lănh đạm mà thôi.

Đa số những người La Mă thuở xưa đă đầu thai vào Giống Dân của nước Anh. Hiện nay có nhiều người khoan dung đối với mọi h́nh thức tín ngưỡng, v́ họ không tin tưởng cái ǵ cả. Họ xem Tôn Giáo như một huyền thoại lư thú để giúp vui cho nữ giới, c̣n đối với phái nam, th́ dĩ nhiên Tôn Giáo không phải là chuyện đúng đắn. Mục đích của chúng ta không phải là sự khoan dung như thế. Đức khoan dung của chúng ta phải căn cứ trên sự thừa nhận những tín ngưỡng của kẻ khác cũng đưa đến chỗ cao siêu. Khi vào Đền Thờ hay Giáo Đường của một Tôn Giáo khác với Tôn Giáo của ḿnh, người thật có tinh thần khoan dung sẽ tuân theo những nghi thức đă được đặt ra, chẳng phải v́ kính trọng tục lệ mà thôi, nhưng c̣n v́ sự kính trọng đối với những tín đồ khác và đối với Tôn Giáo khác với Tôn Giáo của y. Có nhiều người khi vào Nhà Thờ lại từ chối việc bái chào trước Bàn Thờ và họ c̣n cẩn thận quay lưng lại. Tôi biết có những người thử đi vào một Giáo Đường Hồi Giáo mà không cởi giày. Người ta không có việc ǵ phải làm trong Nhà Thờ hoặc Đền Thờ của một Tôn Giáo khác, nếu người ta từ chối việc giữ ǵn hạnh kiểm cách nào mà không làm mếch ḷng những Tín Đồ. Nếu bạn nghĩ qú gối trước Bàn Thờ Chúa là vi..
[6:12:48 PM] Thuan Thi Do: là việc không hay, th́ không ai cấm bạn ở ngoài, nếu bạn cảm thấy việc cởi giày là một cái tội, th́ không ai ép buộc bạn phải bước vào Giáo Đường của người Hồi Giáo.

Tất cả những người trên Thế Gian là những biểu hiện của Đại Ngă Duy Nhất. Vậy h́nh thức hoài vọng của kẻ khác đều phải được kính trọng. Lắm khi sự biểu lộ này có tính cách trẻ con, nhưng không một người nào tính t́nh tốt mà lại nghĩ đến việc đưa nó ra giễu cợt hoặc cho nó là một điều tệ hại. Làm sao một trí khôn kém mở mang chia sớt được cái thấy tự nhiên của một trí khôn đă phát triển cao hơn nó nhiều. Đức khoan dung khiến chúng ta nói theo quan niệm của người La Mă thuở xưa như sau: “Tôi là người, vậy không có cái chi thuộc về người, lại xa lạ với tôi” và nó cũng khiến chúng ta cố gắng t́m hiểu quan điểm của kẻ đồng loại với ḿnh. Ở đây như là sự luyện tập có tính cách cá nhân, nhưng phương pháp này chẳng bao lâu sẽ cho chúng ta thấy rằng Thể Trí con người có thể phản chiếu ánh sáng Chân Lư với nhiều khía cạnh khác nhau. Thế Gian sẽ trở nên buồn tẻ, nếu mỗi việc đều phải làm một cách như nhau! Nó sẽ giống cái ngục mà tất cả đều chỉ hoạt động cùng một giờ và cùng một cách thức.

Như bạn đă biết, chẳng hạn có vài điều phân biệt chính yếu giữa tâm trạng của người Thiên Chúa Giáo và người theo Đạo Tin Lành. Mỗi bên xem xét Đạo của Chúa theo quan điểm riêng của ḿnh, và đa số Tín Đồ hai phe đều hoàn toàn không hiểu nhau. Người Thiên Chúa Giáo áp dụng nguyên tắc cho rằng sự thờ phượng cử hành với nhiều nghi thức, về mọi phương diện, nó phải được uy nghiêm đúng mức để làm vinh hiển Đức Chúa Trời mà họ tôn thờ và cũng để gây sự cảm xúc trong ḷng các Tín Đồ. Họ có cảm tưởng thật rơ rệt rằng lễ giáo, những nghi thức và vẻ huy hoàng của khung cảnh chung quanh đều có tác dụng trợ giúp mạnh nhất cho ḷng sùng tín. Trái lại, những Tín Đồ Đạo Tin Lành cho rằng tất cả những điều này đều xấu xa và ghê tởm, v́ làm như thế trí khôn con người hiểu sai lầm ư nghĩa thâm sâu. Có lẽ, nếu phải dự tất cả những nghi lễ này, tâm trí của những người theo Đạo Tin Lành không thể nào giữ được ư niệm bên trong. Điều nào có thể gây tác dụng sâu xa đối với người Công Giáo, có thể là một sự phiền phức, một sự xáo trộn, một nguyên nhân hỗn loạn cho ḷng sùng tín của người Tín Đồ Đạo Tin Lành.
[6:39:10 PM] Thuan Thi Do: Nhiều người nh́n nhận rằng ḷng sùng tín và sự khát vọng của họ c̣n mơ hồ, không vững chắc khi chỉ sử dụng phương thức thờ phượng trong tâm tư. Đối với họ h́nh thức bên ngoài là một trợ giúp lớn lao, tại sao không lợi dụng nó? Những người t́m thấy trong nghi lễ, h́nh tượng tranh ảnh, trong sự biểu lộ vật chất, một sự thỏa thích, một nguồn cảm hứng tuyệt vời, chắc chắn họ thuộc về một trong bảy Cung vĩ đại của sự sống, một trong bảy con đường lớn lao đưa khát vọng con người đến Ngôi Thượng Đế. Những người nào không thích chi cả trong mấy chuyện ấy, chỉ thấy trong đó sự bứt rứt, phiền hà và giải trí, họ theo con đường riêng của họ. Vậy họ hăy vui thích với con đường của họ. Tại sao lại khuấy rối họ?

Mỗi người vẫn nói ngôn ngữ của ḿnh từ thời thơ ấu. Người ta cũng có thể nói, mỗi người diễn đạt ngôn ngữ đạo đức riêng của họ. Đó chính là phương thức mà những tư tưởng, t́nh cảm và khát vọng của y tự biểu lộ ra một cách dễ dàng nhất. Khinh khi một người Pháp, v́ ngôn ngữ của y khác với ngôn ngữ của chúng ta là một thái độ vô cùng phi lư. Điều này cũng phi lư như việc khinh khi một người khác Tôn Giáo với chúng ta. Người Pháp gọi “cái nhà” là “maison,” thay v́ nói “house.” Ư nghĩa vẫn đồng nhất. Nếu y cho rằng danh từ này hơn danh từ kia thật là vô nghĩa. Điều này khiến chúng ta nhớ đến ông Lillyvick, sau khi học tiếng Pháp thấy chữ “l’eau” nghĩa là “nước,” th́ ông tuyên bố rằng tiếng Pháp là ngôn ngữ nghèo nàn. Người ta cũng thuật lại trong thời kỳ chiến tranh Nă-Phá-Luân, một bà lăo kia cầu xin Chúa cho người Anh thắng trận, và có một người kia nhắc bà rằng bên kia trời, người ta cũng cầu nguyện cho người Pháp được thắng trận, bà đáp rằng: “Cái đó không có nghĩa ǵ hết. Làm sao Chúa hiểu được họ, khi họ nói những điều ngu xuẩn như thế?”
[6:40:30 PM] Thuan Thi Do: Không lư do ǵ mỗi người lại không thể theo đuổi con đường thích hợp nhất với ḿnh. Đó chính là con đường ngay hơn hết đưa họ đến Đức Thượng Đế. Sự bằng an và điều ḥa chỉ có được khi nào cả đôi bên đều chấp nhận sự kiện này. Mỗi người phải nói rằng: “Tôi thích con đường của tôi, nhưng tôi hoàn toàn muốn cho mọi người cũng có đặc quyền như tôi và chọn lựa con đường tốt nhất đối với họ.” Đ̣i hỏi như thế dường như không đáng kể, nhưng ít người bằng ḷng như thế. Mỗi người phải tin rằng cái ǵ tốt nhất cho ḿnh cũng phải tốt nhất cho kẻ khác. Một tâm trạng rộng răi hơn phải nhận thấy rằng có nhiều con đường dẫn tới đỉnh núi và mọi người phải được tự do chọn con đường hấp dẫn nhất đối với ḿnh.
[6:48:00 PM] Thuan Thi Do: Tôi phải thú nhận rằng, có một tâm trạng mà riêng cá nhân tôi, tôi khó ḷng hiểu được, đó là lối sùng tín hướng về Thượng Đế một cách rườm rà với đủ thứ danh từ mơn trớn lấy trong thi ca t́nh tứ và tiểu thuyết. Điều đó làm cho tôi khó chịu, và tạo một cảm tưởng bất kính, vô lễ trong ḷng tôi, dù tôi biết rơ những điều đó vốn chân thành và có dụng tâm tốt. Những người ưa thích sự sùng tín đó chắc chắn cho rằng tôi lănh đạm và không hiểu ư nghĩa của câu văn v́ tôi suy xét mọi việc theo lương tri, tôi suy luận và t́m hiểu về chúng.

Mọi Tôn Giáo, những tác phẩm viết về ḷng sùng tín cho một hạng người tư tưởng cao siêu đều giống nhau rơ rệt. Chẳng hạn bạn so sánh những tác phẩm quen thuộc của người Công Giáo La Mă với những tác phẩm thường dùng của những Tín Đồ Đức Ramanujacharya th́ bạn sẽ nhận thấy chúng thật giống nhau. Vả lại, đời sống của một người Thiên Chúa Giáo tốt lành cũng như đời sống của một người Ấn Giáo, Phật Giáo, Hồi Giáo hay đời sống của một người tốt thuộc về bất cứ Tôn Giáo nào, tất cả đều thực hành những đức tính tốt giống nhau và chừa bỏ những tật xấu như nhau.



[7:23:17 PM] Thuan Thi Do: tŕnh bày tác phẩm “Thiên Khải” của ḿnh một cách ẩn dụ.
Do đó ông cho rằng:
Khi mà thoạt tiên Cha nó [của Tứ Nguyên]… Đấng Bất
Khả Tư Nghị, Vô hiện, Vô giới tính [Ain Soph của Do Thái Bí
giáo] muốn rằng Đấng Huư Kỵ (Ineffable) của nó [Thượng
Đế Ngôi Một, tức Phân Thân –Aeon] phải được sinh ra và
Đấng Vô H́nh của nó (Its Invisible) phải được khoác lấy h́nh
hài. Nó đă mở miệng (Its mouth opened) và thốt ra Huyền
Âm giống như chính Nó. Huyền Âm này (Thượng Đế) gần
như biểu lộ được chân tướng của nó và biểu lộ nơi h́nh hài
của Đấng Vô H́nh. Nay tới việc thốt ra [Huư] Danh [thông
qua Huyền Âm] theo lối này. Nó [Thượng Đế Tối Cao] đă
thốt ra Từ ngữ đầu tiên của Danh xưng nó,… đó là sự phối
hợp [vần] của bốn yếu tố [chữ]. Rồi sự phối hợp thứ hai (cũng
là bốn yếu tố) được thêm vào. Rồi tới sự phối hợp thứ ba, gồm
có mười yếu tố; và sau đó từ ngữ thứ tư được thốt ra, nó bao
gồm mười hai yếu tố. Như thế, sự thốt ra toàn bộ Danh xưng
gồm có ba mươi yếu tố và bốn phép phối hợp. Mỗi yếu tố có
các chữ, đặc tính, cách phát âm, nhóm và các yếu tố tương
cận của riêng nó; nhưng không một yếu tố nào biết được h́nh
dáng của cái bao hàm nó, mà cũng chẳng hiểu được cách
phát âm của yếu tố lân cận nó, nó chỉ hiểu được những ǵ mà
mỗi yếu tố trổi lên, khi trổi lên tất cả những ǵ [có thể được]
mà nó nghĩ là cần để kêu gọi tổng thể … Chúng là các âm
thanh biểu lộ dưới h́nh thức Đấng Phân Thân Vô hiện và Bất
khả sinh hoá và đó là các h́nh hài được gọi là các Thiên Thần,
đang luôn luôn chiêm ngưỡng gương mặt của Từ Phụ
(Father),(1) [Thượng Đế, “Đấng Thần Linh Thứ Nh́,” xếp
[7:25:50 PM] Thuan Thi Do: hàng kế Đấng Thần Linh “Bất Khả Tư Nghị”
(“Inconceivable”), theo Philo]. (1)
Nội môn bí giáo cổ truyền đă cố gắng tŕnh bày nó giản
dị hết mức như thế đó. Nó cũng như Thánh kinh Do Thái Bí
giáo, mặc dù ít bí ẩn hơn Thánh kinh Zohar; trong Thánh kinh
này, các danh xưng hay các thuộc tính huyền nhiệm cũng là
các từ ngữ có bốn, mười hai, bốn mươi hai và thậm chí cả bảy
mươi hai vần nữa! Tứ nguyên chứng tỏ cho Marcus CHÂN LƯ
nơi h́nh hài của một phụ nữ khoả thân, và đặt tên bằng chữ
cho mọi chi của h́nh này, gọi đầu là A Ω, cổ là B ψ, vai và tay
là  Χ, v.v… chúng ta nhận ra dễ dàng Sephira trong vấn đề
này, đầu hay Đỉnh, Kether, được đánh số 1; năo hay
Chokmah, số 2; Tâm hay Trí, Binah số 3; và bảy Sephiroth
khác tượng trưng cho các chi của cơ thể. Cây Sephiroth là Vũ
Trụ, Adam Kadmon (Thiên Đế) tượng trưng cho nó ở
phương Tây, cũng như Brahmă tượng trưng cho nó ở Ấn Độ.
Ở khắp nơi, mười Sephiroth đều được tŕnh bày như là
chia thành Tam Nguyên thượng Tinh Thần và Thất Nguyên
hạ. Ư nghĩa nội môn chân chính của con số Bảy linh thiêng,
mặc dù được ẩn giấu khéo léo trong Thánh kinh Zohar, vẫn
t́nh cờ bị tiết lộ bởi hai cách viết từ ngữ “Thoạt đầu – in the
Beginning” tức Berasheeth và Be-raishath, cách viết sau có
nghĩa là “Minh Triết Thượng Đẳng” (“Higher, or Upper
Wisdom”). Theo S.L. Mac Gregor Mathers (2) và Isaac Myer
(3) cả hai tín đồ Do Thái Bí giáo này đều được các giới có
thẩm quyền nhất thời xưa ủng hộ, các từ ngữ này có một ư
nghĩa kép và bí nhiệm. Braisheet barah Elohim có nghĩa là sáu
[7:28:14 PM] Thuan Thi Do: Sephira, phía trên có Sephira thứ bảy, thuộc về giai cấp vật
chất hạ đẳng, hoặc theo lối nói của tác giả: “Bảy … được áp
dụng cho Tạo Vật Hạ Đẳng, và Ba được áp dụng cho Con
Người Tinh Thần, Adam Nguyên kiểu Thiên giới, tức là
Adam bản sơ.”
[7:33:06 PM] Thuan Thi Do: a god or goddess (in a polytheistic religion).
"a deity of ancient Greece"
synonyms: god, goddess, divine being, supreme being, divinity, immortal; More
divine status, quality, or nature.
"a ruler driven by delusions of deity"
the creator and supreme being (in a monotheistic religion such as Christianity).
noun: Deity; noun: the Deity
[7:35:20 PM] Thuan Thi Do: A deity (Listeni/ˈdiː.ᵻti/ or Listeni/ˈdeɪ.ᵻti/)[1] is a concept conceived in diverse ways in various cultures, typically as a natural or supernatural being considered divine or sacred.[2] Monotheistic religions accept only one Deity (predominantly referred to as God),[3] polytheistic religions accept and worship multiple deities,[4] henotheistic religions accept one supreme deity without denying other deities considering them as equivalent aspects of the same divine principle,[5][6] while several non-theistic religions deny any supreme eternal creator deity but accept a pantheon of deities which live, die and are reborn just like any other being.[7][8] A male deity is a god, while a female deity is a goddess.
[7:52:46 PM] Thuan Thi Do: Khi các nhà Minh Triết Thiêng Liêng và các nhà Huyền
bí học bảo rằng Thượng Đế chẳng phải là THỰC THỂ (BEING),
v́ Nó (It) là Chân Không (Nothing, NO-THING), đứng về mặt
tôn giáo, họ c̣n tỏ ra tôn kính Thượng Đế hơn là những kẻ
gọi THƯỢNG ĐẾ là NGÀI (HE), và như thế biến Ngài thành một
ĐẤNG NAM NHI vĩ đại.
Kẻ nào đă từng nghiên cứu Thánh kinh Do Thái Bí giáo,
chẳng mấy chốc sẽ phát giác được ư niệm giống như vậy
trong tư tưởng tối hậu của tác giả, tức các đại Điểm đạo đồ
người Hebrew thời sơ khai, các Ngài được các Đạo Trưởng
người Chaldea truyền thụ cho Minh Triết Bí Nhiệm này ở xứ
Babylonia, cũng như Moses được truyền thụ đạo pháp ở Ai
Cập. Chúng ta không thể thẩm định đúng đắn về hệ thống
Thánh kinh Zohar dựa vào các bản dịch sau này ra tiếng La
Tinh và các ngôn ngữ khác, khi mà các ư tưởng chứa đựng
trong đó đă được linh động biến cải cho thích hợp với quan
điểm và chính sách của các tín đồ Thiên Chúa giáo hiệu đính
nó; v́ các ư tưởng nguyên bản của nó đều đồng nhất với các ư
tưởng của mọi hệ thống tôn giáo khác. Nhiều vũ trụ khởi
nguyên luận khác nhau chứng tỏ rằng mọi quốc gia cổ sơ đều
xem Linh Hồn Vũ Trụ như là “Thần Trí” (“Mind”) của Đấng
Tạo Hoá; tín đồ phái Ngộ Đạo gọi nó là Từ Mẫu, Sophia, tức
Minh Triết âm; người Do Thái gọi nó là Sephira; người Ấn Độ
gọi nó là Sarasvatĩ hay Văch; Thánh Thần cũng là một Nguyên
Khí âm (Holy Ghost also being a female Priciple).
[7:55:04 PM] Thuan Thi Do: V́ thế, đối với người Hy Lạp, Thượng Đế, tức Kurios,
vốn được nó sinh ra, chính là “Đấng Thần Linh, Bản Trí”
(Nous). Trong Cratylus, Plato dạy: “Nay Koros (Kurios)…[có
nghĩa là] bản chất thuần tuư của trí năng [Minh Triết]; và
Kurios là Thuỷ Tinh (Mercurius, Mar-kurios), Minh Triết
Thiêng Liêng, và “Thuỷ Tinh là Sol [Mặt Trời],(1) Thot-
Hermes được Ngài truyền thụ cho Minh Triết Thiêng Liêng
này. Trong khi mà các vị Thượng Đế của mọi xứ sở và tôn
giáo đều tương hệ xét về khía cạnh tính dục – với Linh Hồn
âm của Thế giới, tức là “Thái Uyên” (“Great Deep”), Đấng
Thần Linh, Lưỡng Nguyên trong Nhất Nguyên này phát sinh
từ đó. Thái Uyên này bao giờ cũng ẩn khuất và được gọi là
Đấng Ẩn Tàng (the Hidden One); nó chỉ liên hệ gián tiếp với
“Sự Sáng Tạo,”(2) v́ nó chỉ có thể tác động qua Thần Lực
Lưỡng Phân xuất phát từ Bản Thể Vĩnh Cửu. Theo các tác giả
cổ điển thời xưa, ngay cả Aesculapius, vốn được gọi là “Đấng
Cứu Rỗi vạn hữu” (“Saviour of all”), cũng đồng nhất với
Thần Ai Cập Ptah, Trí Năng Sáng Tạo, tức Minh Triết Thiêng
Liêng, và đồng nhất với chư thần Apollo, Baal, Adonis và
Hercules.(3) Một trong các trạng thái của Ptah là Linh Hồn Vũ
Trụ của Plato, “Tinh Thần Thiêng Liêng” của người Ai Cập,
“Thánh Thần” (“Holy Ghost”) của các tín đồ Thiên Chúa giáo
thời sơ khai và tín đồ phái Ngộ Đạo (Gnostics), Tiên thiên khí
của người Ấn Độ và trong trạng thái hạ đẳng, là cả Tinh Tú
Quang nữa. V́ Ptah có gốc là “Tử Thần” (“God of the Dead”),
1 Arnobius, VI, xii.
2 Chúng ta dùng từ ngữ như là một từ ngữ đă được chấp nhận và
thừa nhận v́ được sử dụng rộng răi, do đó, độc giả thấy dễ hiểu
hơn.
3 Xem Dunlap, Sód: Các Bí nhiệm về Adoni, trang 23.
68
Giáo Lư Bí Nhiệm
120
Đấng tiếp dẫn người chết, v́ thế mới có Địa Ngục (Limbus)
của tín đồ Thiên Chúa giáo người Hy Lạp, tức Tinh Tú
Quang. Măi về sau này người ta mới xếp Ptah vào hàng các
Nhật Thần (Sun-Gods), tên Ngài có nghĩa là “Đấng khai hoá”
v́ Ngài tỏ ra là người đầu tiên làm bộc lộ khuôn mặt của xác
chết đă ướp và hấp dẫn Linh Hồn đến sống trong ḷng Ngài (1).
Kneph, Đấng Vô Hiện Vĩnh Cửu, được tượng trưng bởi biểu
hiện con rắn vĩnh cửu quấn quanh vạc nước, đầu nó chờn
vờn trên “Mặt Nước,” mà nó hà hơi ấp ủ - đó là một h́nh thức
khác của ư niệm nguyên bản duy nhất và “U
Minh”(“Dakness”), xạ ra một Tia di chuyển trên Mặt Nước
v.v…. Với tư cách “Thượng Đế-Linh Hồn” (“Logos-Soul”) sự
biến hoá này được gọi là Ptah, với tư cách Thượng Đế-Đấng
Sáng Tạo, Ngài trở thành Imhotep, con Ngài; “vị Thần có dung
mạo tuấn tú.” Trong tính cách sơ khai, cả hai Lưỡng nguyên
Vũ Trụ đầu tiên, Noot, Không gian tức “Bầu Trời” và Noon,
“Bản Sơ Thuỷ” (“Primodial Waters”), Nhất Nguyên bán thư
bán hùng, phía trên là THẦN KHÍ Ẩn tàng (the Concealed
BREATH) của Kneph. Và tất cả đều có các con thú và cây cối
sống dưới nước, linh thiêng đối với chúng, con c̣ lửa, con
thiên nga, con ngỗng, con sấu và hoa sen.
[8:52:34 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/NhanThong.htm



[9:12:57 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG THỨ MƯỜI

HĂY TRỞ NÊN ĐƯỜNG ĐẠO

Con không thể đi trên Đường Đạo, trước khi chính con trở nên con đường đó.

C. W. L. Câu nầy được chú thích thêm như sau :

Con đường nầy được đề cập đến trong mọi tác phẩm thần bí như Đức Krishna nói trong Kinh Jnaneshvari : "Khi con đường nầy được nh́n thấy dù người ta có tiến về phương đông lúc b́nh minh hoặc tiến về phương tây lúc hoàng hôn, th́ hỡi người chiến sĩ mang cung, không lay chuyển, như thế là đang thực hiện cuộc du hành trên đường đó vậy. Trên đường nầy, dù người ta muốn đến nơi nào, nơi đó cũng sẽ trở nên chính người ấy vậy". "Con là Đường Đạo" là câu mà vị Đạo Sư Đắc Pháp được nghe, và cũng là câu mà vị Sư Phụ được nói lại với đệ tử sau khi được Điểm Đạo. Một vị Chơn Sư khác cũng nói : "Ta là lối đi và là con đường".
Trong quyển Giảng Lư Dưới Chơn Thầy chúng tôi đă giải thích là tư tưởng và t́nh cảm ban đầu khó nắm lấy và giữ ǵn, nhưng sau cùng lại trở nên rất dễ dàng. Khi người chí nguyện được huấn luyện nghiêm chỉnh và đă mở mang, đến khi quan điểm về Bồ Đề và cách đáp ứng của y đối với đời sống trở nên hoàn toàn tự nhiên và nhanh chóng, chúng ta có thể nói chính y đă trở nên con đường rồi vậy. Kết quả đạt được bằng sự cố gắng và sự thực hành đều đặn một cách kiên nhẫn như thế, đôi khi người ta gọi là "bản tánh thứ hai" ; chỉ có thành ngữ đó mới cho chúng ta có cảm tưởng rằng những đức tính mới đă được hoạch đắc và sau đó chúng sẽ trở thành thói quen. Thật đáng tiếc. Nó chính là bản tánh nguyên thủy của chúng ta, là bản tánh tuyệt diệu, bản tánh cao thượng hơn cả, được biểu lộ trong đời sống cao siêu ; nếu sự biểu hiện nầy có vẻ mới lạ đối với chúng ta chỉ v́ từ trước đến nay nó bị che lấp trong vỏ vật chất của chúng ta và v́ áp lực của hoàn cảnh trong cơi giới phàm nhơn của chúng ta.
Lời chú thích chứa đựng một chân lư siêu h́nh thật lư thú. Sự tiến hóa của chúng ta không phải là một sự chuyển vận, cũng không phải là một sự tăng trưởng. Nó không nhắm đưa chúng ta đến nơi nào, cũng không làm cho chúng ta trở nên to lớn hơn. Nó là một sự phát triển những tiềm năng của đời sống chúng ta. Chúng tôi xin lập lại điều nầy, trên cơi Chơn Nhơn, tính cách duy vật chiếm hàng thứ nh́ ; các quan năng của tâm thức - ư chí, minh triết và sự hoạt động ( hay ư chí, t́nh thương và tư tưởng ) - hầu như chế ngự vật chất của các cơi một cách tuyệt đối. Như vậy không gian không phải là kẻ giám mục dưới trần thế, và tâm thức không cần phải đi xuyên qua nó để hiện ra ở nơi khác. Cuộc đàm thoại được kể ra đây giữa một vị Đạo Sư và vị đệ tử của người có thể làm sáng tỏ điều ấy. Vị Đạo Sư bảo đệ tử đi qua pḥng bên, rồi hỏi y :
"Anh đang làm ǵ ? Anh có đang cử động không ? "
Sau khi suy nghĩ, vị đệ tử trả lời như sau, và được nh́n nhận là đúng :
" Bạch Thầy, không, không phải con đang cử động. Con thấy xác thân cử động. Con không suy tư, không cảm giác, không ham muốn. Chỉ có xác thân con cử động " [28].
Đối với chúng ta, đó chính là sự thật. Khi dùng giác quan để quan sát, như khi chúng ta thực tập nghiên cứu một đối vật nào đó, chúng ta sẽ được biết rằng chỉ có thân xác cử động mà thôi. Cảm giác chuyển động nhanh chóng được nhận thấy trong một chiếc xe hơi không đóng cửa bằng một luồng gió mănh liệt và một cảm thức mạnh mẽ do trí tưởng tượng tác động tạo ra một sự khoan khoái thể chất, khi chúng ta nhắm mắt lại. Một kinh nghiệm giống như thế cũng có thể đạt được nhờ máy móc thích hợp như máy quạt và chuyển động, mà không cần phải di chuyển đến đâu cả. Một thí dụ khác : nhiều hành khách phải ngủ đêm trên những ghế nằm ( couchettes ) của các toa xe Pullman, khi thức giấc họ tự hỏi không biết họ nằm theo chiều hướng xe đang chạy hay ngừng, và thường muốn biết chắc họ phải vén màn lên, rồi nhờ ánh sáng và bóng tối họ mới xét đoán được chiều hướng đi.
Thật ra muốn đi từ nơi nầy đến nơi khác, Chơn Nhơn không cần phải xê dịch, điều đó được chứng tỏ bằng cách linh hồn có thể đồng thời hiện ra trong những h́nh ảnh thuộc cơi trời của tất cả các hạng người trên cơi Hạ Thiên ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Tuy nhiên ở tŕnh độ phát triển hàm tàng trong giáo lư nầy, chẳng những thí sinh phải lo căi thiện phàm nhơn thôi, mà đồng thời, công việc thuộc nội giới của y cũng gồm cả sự phát triển đặc biệt về Thể Bồ Đề, tức linh hồn siêu việt. Nói cách khác, y phải vươn lên đến cơi Bồ Đề. Y phải trở nên Đường Đạo, và chứng tỏ điều ấy bằng thiện cảm vĩ đại và t́nh thương đối với tha nhân, như lời dạy trong câu châm ngôn sau đây :
Hăy để Hồn con lắng tai nghe mọi tiếng đau khổ, như hoa sen nở lớn để hứng ánh triều dương.
Con chớ để cho ánh sáng gay gắt làm khô một giọt nước mắt đau khổ nào, trước khi chính con lau ráo lệ cho cặp mắt người buồn khổ.
[9:22:06 PM] Thuan Thi Do:
Con hăy để cho tất cả nước mắt của nhân loại nóng bỏng rơi vào ḷng con và đọng lại ở đó, và đừng bao giờ chùi đi, trước khi nguyên nhân gây ra đau khổ biến mất.
Hỡi con, người đầy ḷng từ bi, những giọt lệ đó là những ḍng suối tưới mát cánh đồng từ thiện bất diệt. Chính trên những miếng đất đó trổ bông nửa đêm của Phật, thứ hoa khó t́m, khó gặp hơn hoa của cây Vogay nữa. Đó là hột giống thoát đọa luân hồi. Nó tách vị La Hán ra ngoài ṿng, và dắt người băng qua những cánh đồng thực tại để đến nơi an lạc và toàn phúc, chỉ biết được ở cơi tịch mịch, hư vô.
Khi Đức Christ nói : " Ta là Đường Đạo là Chân Lư và là Sự Sống ; không ai đến với Chúa Cha mà không nhờ Ta " [29] . Ngài đă diễn đạt một chân lư thần bí, v́ Đấng Christ là một với trạng thái Bồ Đề của tâm thức phổ biến. Chỉ có một tâm thức duy nhất thôi. Khi vừa nhận biết sự kiện ấy một cách trọn vẹn, người đạo đồ có thể trở thành một vị La Hán, nhưng nếu y không trải qua nguyên lư Bồ Đề đó, y không thể đến với Chúa Cha, tức là Atma cao siêu hơn. Chân lư nầy được tŕnh bày với một cảm hứng phi thường và sáng tỏ trong quyển Thiên Chúa giáo bí truyền của Bác sĩ Annie Besant, tuy nhiên nó chỉ biểu hiện một khía cạnh vấn đề, bởi Đức Christ giáng sinh lấy xác phàm để thể hiện nguyên lư đó trong đời sống nội tâm của Ngài tại Palestine đă ảnh hưởng đến hàng triệu người, v́ Ngài không nao núng trước đau khổ. Thường người ta t́m cách trốn tránh sự đau khổ được bao nhiêu hay bấy nhiêu, nhưng Đấng Christ lại chấp nhận sự đau khổ riêng của Ngài và cả sự đau khổ của nhân loại nữa. Những người theo đuổi con đường Bồ Đề khi gặp những thử thách đă hỏi một cách tự nhiên : " Biết bao người đang chịu đau khổ ; tại sao ta lại muốn trốn thoát nó. Hơn nữa, trong ḷng tràn đầy thiện cảm, họ cảm nhận các sự đau khổ khác đến tột độ, trước khi đạt đến sự yên tịnh như một vị La Hán, trước khi sự giác ngộ giúp họ thắng đoạt tử thần và mang lại sự an vui tự tại, th́ dù sự đau khổ của họ ra sao cũng mặc. Một sự giải thoát như thế chỉ đem lại sự an nghỉ vô vị, nếu con người có thể đạt được nó trước khi kinh nghiệm sự đau khổ của Đấng Christ, trong sự đau khổ nầy, khổ h́nh phải mang cây thánh giá không có ǵ đáng kể so với ḷng từ bi của Ngài trong sự đáp ứng tiếng kêu thống khổ của thế gian. Sau cùng đến lúc người nói : " Dù tôi có khổ hay không, điều đó có ǵ quan trọng ? " Ước muốn phụng sự làm cho y say mê đến đỗi y không c̣n bao nhiêu th́ giờ nghĩ đến chính ḿnh nữa.
Chỉ có những người chịu suy tư về những thực tại siêu h́nh mới hiểu được một thành ngữ như "sự bằng an và sự toàn phúc chỉ nhận thức được ở cơi tịch tịnh hư không" . Nhiều thành ngữ Đông phương thuộc loại đó được đặt nền tảng trên ư niệm căn bản là Đức Thượng Đế phổ quát được biểu hiện như Sat, Chit và Ananda, nghĩa là như hữu thể (that is), tâm thức (consciousness ) và toàn phúc ( bliss ).
Hữu thể rất dễ hiểu; mỗi người đều thấy nó ở chung quanh ḿnh; tâm thức được người ta nhận biết bằng kinh nghiệm; c̣n hạnh phúc th́ người ta theo đuổi. Mọi người đều t́m kiếm chính ḿnh. Hạnh phúc không phải là cái ǵ để bắt lấy, đạt được hay sở hữu; nó chính là trạng thái b́nh thường của Chơn Ngă. Tuy nhiên, cao hơn vật chất và tâm thức, có một đời sống nội tâm thực sự; đời sống ấy là quan điểm bên ngoài của sự tĩnh lặng và hư vô, thật ra nó là toàn phúc của hữu thể chơn thật.
[9:37:48 PM] Thuan Thi Do: Con hăy diệt ḷng ham muốn ; nhưng nếu con giết nó rồi, con cũng phải đề pḥng sợ e nó sống lại.
Con hăy diệt ḷng tham sống, tuy nhiên con chớ nên v́ lẽ khao khát đời sống vĩnh cửu mà diệt ḷng khao khát sự sống, nhưng là v́ muốn đem cái bất diệt trường cửu thay thế cái biến đổi, vô thường.
Chớ ham muốn điều chi, không nên phẩn uất đối với Nghiệp Báo, hoặc đối với luật bất biến của thiên nhiên. Con chỉ nên chiến đấu với cái riêng tư, cái tạm thời, cái phù du và cái hư hoại.
Sự ham muốn thông thường là ưa thích những sự vật hồng trần để t́m những khoái lạc về t́nh cảm hay vật chất. Chúng ta thấy rằng vị đệ tử không nên t́m kiếm những khoái lạc thuộc loại ấy ; trái lại y phải tận dụng tất cả năng lực của phàm nhơn - thuộc về thể xác, t́nh cảm và trí tuệ - vào công việc tiến hóa tinh thần và phụng sự đời sống nội tâm cho chính ḿnh và kẻ khác.
Tanha là cội rễ của những dục vọng ấy, v́ nó là sự khao khát đời sống cảm giác. Trên cơi của nó, Chơn Nhơn chưa có ư thức đầy đủ, nhưng tâm thức mà nó hiện có tạo cho nó một sự thích thú mănh liệt và khêu gợi ở nó sự khao khát một đời sống trọn vẹn hơn. Thật ra đó là lư do thế gian lớn tiếng đ̣i hỏi đời sống ấy. Như chúng tôi đă giải thích, các năng lực tại cơi Thượng Thiên đi xuyên qua nhân thể hầu hết không tác động đối với nó trong trường hợp ở những người thường, Chơn Nhơn c̣n chưa phát triển và chưa tập luyện để đáp ứng với sự vật khác hơn là một ít rung động, đặc biệt trên cơi riêng của nó. Tại cơi Thượng Thiên không có sự rung động thô kệch như rung động mà Chơn Nhơn có thể đáp ứng lại trong buổi thiếu thời; do đó Chơn Nhơn phải đi xuống các cơi thấp hầu cảm thấy sự sống mănh liệt hơn. V́ thế mà từ lâu rồi tâm thức của nó linh động một cách đặc biệt trước những sự vật thuộc cơi hồng trần. Sau nầy th́ bản chất Thể Vía được đánh thức, những khoái lạc tại cơi nầy mới chứng tỏ một sự lôi cuốn mạnh hơn.
Ở trong xác phàm, con người không thể biết được những khoái lạc của đời sống cơi Trung Giới mănh liệt đến mức độ nào; đó là điểm mà sự sự khoái lạc chuyển hướng và thường giữ lại những người đă chế ngự được những sự thỏa măn tương tự tại cơi trần. Nhưng sự nguy hiểm đó không lớn lao đối với người sống tại cơi trần mà biết t́m kiếm những sự lợi lạc trên Đường Đạo, nếu họ là những người đạt được một tŕnh độ tiến hóa nào đó, v́ họ có khả năng thưởng thức những lạc thú c̣n cao hơn và vô cùng hấp dẫn hơn. Trên mỗi cơi, cũng lần lượt giống như thế.
Tuy nhiên vị đệ tử cũng phải giữ ǵn ḿnh khi từ bỏ những lạc thú thấp kém chỉ v́ muốn đánh đổi những lạc thú cao hơn ; y không bao giờ được quên mục đích đầy lư tưởng cao siêu hơn mọi khoái lạc tạm thời. Y cũng không nên khao khát hạnh phúc lâu dài tại cơi Thiên Đường, mà phải từ bỏ tất cả những ǵ giả tạm và riêng tư. Nên một mặt y không t́m kiếm những sự vật đáng ham muốn, mặt khác y cũng không lẫn tránh những bài học mà Nghiệp Quả đưa đến cho y ; y không ao ước một trường kinh nghiệm nào khác hơn là môi trường của y. Y biết rằng nhờ sự bất biến của những định luật thiên nhiên, y có thể dùng những kinh nghiệm của ḿnh để phát triển. Nếu không có một trật tự ngự trị trên thế gian, trí thông minh sẽ không tăng trưởng, con người sẽ không thể sử dụng những năng lực của ḿnh. Như vậy vị đệ tử sẽ không phẫn uất đối với Nghiệp Quả là sự biểu hiện của Định Luật.
[10:06:15 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 8; 33:35



[10:13:10 PM] Phuc: Có 1 câu hỏi:
1. What is the ray that Humanity is on? What is your understanding of how that works out for us?


Như vậy:
-Chữ Humanity trong câu hỏi này có tương đương với Humanity trong phần so sánh bên trên không ? hay ư nghĩa khác ?
-Chữ "Ray" trong câu trên chắc có nghĩ là 7 Rays ? Tại v́ trước đó trong bài đọc thêm chưa nói ǵ về 12 Cung hoàng đạo
[10:32:15 PM] Phuc: Week 2: There is no rush, no hurry. And yet there is no time to lose. Each pilgrim, knowing this, presses his footsteps forward, and finds himself surrounded by his fellowmen.
• Why is there no rush and no hurry in treading the Path? Why is there no time to lose?

*For the beginner on the Path, (that I name “inexperienced soul” or “young soul”)
-He should not hurry on the Path, since the three lower bodies (mental, astral, and physical bodies) through many ignorant lives have low vibrations. The meditation methods will raise those vibrations, but it cannot be done in some days, and if he hurries, he might wreck them, and it takes a long time to fix them.

Example: the bodies are like a car, if it run for too long without changing oil, and stopping to cool the engines, then it will break before coming to the target.
But, if we run it regularly, and take good care of it, then we will be certain to reach the goal.

-However, if the “young souls” don’t organize and use the time wisely to raise the vibration, then their old habits will dominate them, and pull them back to low vibrations. The principle is to meditate slowly and every day.


*for the “old souls”, they relearn very fast old lessons, so they advance quickly on the Path, in order to learn new lessons.

If we can distiguish those two cases, we can calmly advance.

Also, “Hurrying” and “rushing” suggest an off-center state of being, and often create a condition where the work has to be re-done. The eventual victory of spirit is inevitable (though the forces of materialism can create delays), thus steady, well-considered effortis the most effective method.
[10:38:52 PM] *** Call ended, duration 4:29:25 ***