Họp Thông Thiên Học ngày 1 tháng 4 năm 2017

[6:05:59 PM] http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 Chúng ta phải làm sao hay hơn nữa và đừng để cho bóng dáng của bất cứ sự đau khổ nào bao phủ chúng ta. Khi bạn lo nghĩ đến nỗi thống khổ của kẻ khác, chẳng những bạn không giúp đỡ được cho Y, mà bạn c̣n gia tăng mối buồn phiền của Y. Trái lại, nếu bạn tỏ ra có thiện cảm thật sự với Y, bạn hăy biểu lộ t́nh thương và bạn hăy tích cực giúp đỡ người anh em của bạn. Đức Thầy luôn luôn tỏ ḷng thiện cảm mà không bao giờ sầu muộn. Ngài không thể đau khổ, mặc dù Ngài là một với những kẻ đau khổ, v́ là một với họ. Ngài biết được sự an vui của đời sống trên các Cơi cao và sự vinh quang không thể tả tại Cảnh Giới mà họ sắp tiến đến một cách chắc chắn tuyệt đối.

Đối với đa số người vẫn có sự nguy hiểm. Khi họ khai trừ sự phiền năo ra khỏi ḷng họ đồng thời với một khuynh hướng làm mất luôn thiện cảm của họ; trong trường hợp nầy họ có thể lạc qua con đường Tà Đạo, con đường Bàng Môn Tả Đạo. Những anh em trong bóng tối đều hoàn toàn lănh đạm đối với t́nh cảm của kẻ khác, cũng như t́nh cảm của chính họ; họ dập tắt tất cả những t́nh cảm không chút xót thương; họ chỉ nh́n thấy phung phí năng lực trong việc đó.

Thuan Thi Do: 264. Khi con đạt đến trạng thái ấy, th́ những cửa mà con phải vượt qua sẽ mở rộng cho con qua, và những uy lực dũng mănh nhất trong Thiên Nhiên cũng không thể ngăn cản con được. Con sẽ làm chủ con đường bảy ngả; nhưng con không thể hoạch đắc trước khi đạt đến địa vị đó, hỡi cử tử của những cuộc thi khó khăn không thể diễn tả nổi.

Những bài thi không thể diễn tả đó có thể không phải là những sự nguy hiểm và khó khăn khá lớn lao không thể mô tả, nhưng đó là một bài thi mà người Thế Gian không thể hiểu và chỉ có Chơn Nhơn mới biết thôi. Con đường mà Đức Aryasanga đề ra cho các Đệ Tử Ngài là con đường nội tâm đối với Chơn Nhơn. Khi Phàm Nhơn đă bị chế ngự tại các Cơi Giới bên ngoài, th́ Chơn Nhơn c̣n phải leo lên những Cơi cao hơn nó; nó phải hoàn thành một công tác không thể mô tả được.

Cũng có thể giải thích theo một lối khác như sau: Thí Sinh có thể khám phá thấy Y có thể làm những ǵ trên sức Y. Như thế người thường có thể nói, chẳng hạn ḷng vị tha và sự tinh khiết mà chúng ta đă đề cập đến nhiều lần không thể vừa sức Y; cái đức tính đó hoàn toàn không thể đạt được, mà chúng được khuyến cáo phải đạt đến chỗ hoàn toàn. Nhưng đến một ngày kia, nếu Y cố gắng hoạch đắc được các đức tính nầy và không để cho sự ham muốn cũng như những cố gắng của Y suy giảm, th́ Y sẽ thấy sự thành công hoàn toàn tự nhiên và dễ dàng.

Khi người ta tuyên bố một việc ǵ không thể thực hiện được, Y không chịu cố gắng, nhưng chúng ta nên noi gương Hoàng Đế Nă Phá Luân, hăy xoá bỏ chữ Không Thể trong ngôn ngữ của chúng ta. Đối với người đọc trang nầy, không phải là việc đạt đến quả vị Chơn Tiên trong 24 tiếng đồng hồ không thể được; Y có thể đạt đến quả vị ấy nếu Y có đầy đủ ư chí; nhưng ư chí ấy hầu như không ai có. Chúng ta hăy gác qua vấn đề thời gian; độc giả có thể đạt quả vị Chơn Tiên với điều kiện là Y đừng xao lảng mục đích và chí hướng về đó mà không nghĩ đến thời gian trôi qua rồi Y sẽ được toại nguyện một cách nhanh chóng.

265. Từ đây đến đó, một công việc hết sức khó khăn đang chờ con; con phải cảm thấy chính con là tất cả tư tưởng, tuy nhiên con phải đuổi tất cả tư tưởng ra khỏi Linh Hồn con.

266. Con phải đạt đến trạng thái tâm trí cố định mà trong đó không có một luồng gió nào, dù mạnh đến đâu cũng không thể đưa một tư tưởng Phàm Tục nào tới nơi nầy được. Được thanh lọc như thế, Thánh Đường phải thật trống rỗng, không c̣n một hành vi, một âm thanh, một ánh sáng Thế Gian nào, như con bướm gặp phải gió lạnh, té chết ngay nơi ngưỡng cửa, vậy tất cả tư tưởng phàm tục phải té chết trước Thánh Đường.

267. Trước khi ngọn lửa vàng có thể cháy sáng rực rỡ, cây đèn phải để trong chỗ kín đáo, nơi không có ngọn gió nào thổi đến.

Đó là lối mô tả phép tập trung tư tưởng một cách thi vị. Thượng Trí được chú định một cách hoàn toàn, dù trên Cơi Thượng Thiên, cũng không có ǵ ở bên ngoài có thể xâm nhập vào được. Tập trung tư tưởng đồng nghĩa với Dharana, được đề cập trong Phần thứ Nhứt, mặc dù trong Dharana, có thể gọi là Virya, nghĩa là sức mạnh, nhưng đó không phải là sức mạnh của thân xác, mà chính là sự dũng mănh bất khuất và vững vàng của Chơn Nhơn.

Trong Phần thứ Nhứt, Dharana được gọi là giai đoạn thứ sáu, nhưng ở đây Virya là cửa thứ năm. Vẫn không có sự lầm lẫn nào trong hai thứ tự nầy, v́ cửa thứ năm đưa đến giai đoạn thứ sáu; đó là giai đoạn mà con người đem ra thi hành đức tính mà Y đă hoạch đắc được trong giai đoạn thứ năm, để được thu nhận vào giai đoạn thứ sáu, sau khi đă vượt qua cửa thứ năm.

Đức tính đó cũng được dùng như chiếc ch́a khoá để đi vào Cơi Bồ Đề. Đạt đến tŕnh độ nầy, trong phút chốc con người làm cho sự hoạt động của Thượng Trí trở nên yên tịnh và lúc bấy giờ thay v́ đồng hoá với tư tưởng của ḿnh, Y cảm thấy chính ḿnh là tư tưởng đó; Y trở thành một với những kẻ đồng loại của Y và tư tưởng của họ là tư tưởng của Y. Trong giai đoạn nầy Y cảm thấy được tính chất duy nhất của Đức Thái Dương Thượng Đế. Và lúc bấy giờ đối với Y, Ngài là một thực tại cụ thể, một kinh nghiệm trực tiếp, chứ không phải là một ư niệm đẹp đẽ hay một cảm hứng sống động nhất thời. Tất cả điều nầy sẽ đi vào óc xác thịt nhiều hay ít, đó là việc khác; một phần lớn không thể vào được. Phép tập trung và tham thiền ở tŕnh độ cao nầy thường xảy ra ở ngoài xác thân, trong lúc ngủ.

Chúng ta thường nói đến cuộc tranh đấu với những tư tưởng và t́nh cảm dưới Thế Gian. Đó là giai đoạn mà chúng ta xem chúng như ngang hàng với chúng ta, nhưng trong giai đoạn hiện tại, chúng đă ngă gục chết trước ngưỡng cửa của hào quang. Các Thể rung động mănh liệt đến nỗi những h́nh tư tưởng thấp thỏi bị giạt qua một bên và không thể xâm nhập vào. Tại Cơi Trần, chúng ta có nhiều thí dụ chứng minh điều đó. Khi một bánh xe quay chậm, bạn có thể ném một quả cầu vào giữ căm của nó; nhưng nếu nó quay nhanh, bạn không thể làm như thế được. Nếu một ṿi nước phun thật mạnh, bạn không thể chặt đứt nó bằng một lưỡi gươm, vũ khí ấy bị dội ngược lại như chạm phải một vật cứng. Một chuyện Thần Thoại được nhiều người biết nói về một người đứng dưới một cơn mưa, Y có thể múa gươm thành những ṿng tṛn trên đầu nhanh đến nỗi không một giọt nước nào có thể xuyên qua và rơi trên ḿnh Y.

Dẫn chứng về ngọn đèn được rút trong Bhagavad Gita. Kinh ấy cũng cho rằng: “Người nào tham thiền say mê trong phép Yoga về Chơn Ngă sẽ trở nên nhà Yogi.” Và “Trước khi được thấy Chơn Ngă, Y bằng ḷng sống trong đó, Y đă t́m thấy sự an lạc tuyệt vời mà Y nghĩ rằng ngoài nó không có sự lợi lạc nào lớn lao hơn nữa, và Y không c̣n bị lay chuyển, dù đứng trước một sự đau khổ lớn.”

Kinh nghiệm đó là một trực giác thực sự của Nhà Yogi v́ nó phát xuất từ bên trong, từ một vùng của bản thể c̣n thâm sâu hơn các Cảnh của Cơi Thượng Thiên. Một trực giác như thế sẽ truyền vào Phàm Nhơn như thế nào? Điều nầy tuỳ thuộc mẫu người kinh nghiệm nó. Có hai cách di chuyển chánh; trong cách thứ nhứt, trực giác ấy từ Cơi Thượng Thi...
[6:13:24 PM] Thuan Thi Do: Cơi Thượng Thiên đi xuống Cơi Hạ Thiên; trong cách thứ hai nó đi xuống trực tiếp từ Cơi Bồ Đề đến Cơi Trung Giới.

Sự dễ dàng tương đối của lối di chuyển thứ nhứt hay thứ nh́ tuỳ thuộc vào cách con người thoát kiếp thú nhờ ư chí muốn hiểu biết mạnh mẽ; những người khác nhờ ảnh hưởng của một cảm xúc cao thượng, có thể là t́nh thương mến đối với người chủ. Trong cách di chuyển thuộc loại thứ nhứt trực giác đi vào trong Hạ Trí như một sự tin chắc, không đ̣i hỏi một lư luận nào để xây dựng Chân Lư của ḿnh trong hiện tại, mặc dù Chân Lư đó phải được hiểu hoặc trong những kiếp trước, hoặc ngoài Thể Xác, trên Cơi Hạ Thiên. Trong trường hợp con người được đầu thai làm người nhờ sự cảm xúc, trực giác được tiếp nhận không theo đường trí thức mà theo đường t́nh cảm.

Dù trong trường hợp nầy hay trong trường hợp kia, trực giác không thể xuống một cách dồi dào nếu các Thể không được định tỉnh. Điều nầy giống như sự di chuyển âm thanh trong âm nhạc; âm thanh không những truyền đến chúng ta qua không khí mà c̣n xuyên qua một lớp tường dày, nó có thể suy giảm trong một mức độ nào đó và có thể trở nên khác xa với lúc phát ra. Nếu nó đi xuyên qua một vùng rối loạn nào đó - như một trận băo chẳng hạn - âm giai sẽ trở nên kém rơ ràng hơn nữa. Sự so sánh sau cùng rất thích ứng với trường hợp Thể Vía và Thể Trí bị xáo trộn dữ dội.

268. Và lúc bấy giờ, hỡi kẻ theo đuổi Chân Lư, Hồn con sẽ như con voi điên cuồng gây náo loạn trong rừng. Lầm tưởng cây rừng là kẻ thù của nó, nó phải vong mạng trong khi lao đến chém giết những bóng cây lung linh trên vách đá phơi ḿnh dưới ánh Mặt Trời.

Trong rừng rậm, tôi không biết sự việc có xảy ra như thế không, nhưng ư tưởng trên cho biết rơ là khi Con Voi trở nên điên cuồng, nó tưởng cây cối là kẻ thù của nó, hoặc tệ hơn nữa, nó đâm đầu vào các tảng đá và bỏ mạng. Cũng thế, nhiều người có thể nhận thấy năng lực mới được khơi động từ Chơn Ngă tuôn xuống, Cái Trí nổi loạn một cách hung hăng vô cùng để chống lại với chủ mới của nó; trong sự kiêu căng và kinh hăi, nó không thể từ bỏ sự độc lập của nó đă hưởng thụ từ lâu. Rồi nó điên cuồng, ngờ vực và nghi kỵ, nó bỏ những nơi ẩn náu cuối cùng của ḿnh và quay lại chiến đấu với ánh sáng, v́ nó cho rằng mỗi tia sáng là một kẻ thù của nó. Cái Trí là sào huyệt của sự kiêu căng và cái mà nó chấp chứa trong đó cũng nổi lên như khí giới chống lại cấp trên của nó, như những người ngược đăi Chúa Kitô đă nổi lên chống lại và giết chết Ngài, v́ họ không chịu nổi sự khiết bạch và cao cả của Ngài, so với bản chất thấp hèn của họ.

269. Hăy coi chừng v́ quá lo lắng cho Chơn Ngă mà Linh Hồn phải hụt chân trên mảnh đất tri thức của Deva.

270. Hăy coi chừng v́ lảng quên Chơn Ngă mà Hồn con mất uy quyền kiểm soát Cái Trí run rẩy, và như thế sẽ bị mất kết quả chính đáng của công lao chiến thắng.

Tri thức của Deva có nghĩa là, v́ bản chất tối cao, kiến thức thiêng liêng là nền tảng của mọi sự biểu hiện. Thí Sinh bận tâm t́m hiểu xem ḿnh có đi đúng đường hay không sẽ gặp sự nguy hiểm là không phải Y trở nên ích kỷ, nhưng lại rút lui về với chính ḿnh. Ở đây có một sự phân biệt rơ ràng giữa hai điều nầy. Không một ai trong chúng ta muốn chiếm hữu một vật nhỏ mọn nào để gây thiệt hại cho kẻ khác. Một khuyết điểm như thế sẽ tương ứng với màu nâu xám trong hào quang. Nhưng vẫn có sự nguy hiểm trong việc rút lui về với chính ḿnh, v́ quá xem trọng những vật riêng tư của ḿnh. Trong trường hợp nầy một vật cứng sẽ hiện ra trong vùng ngoại biên hào quang để chống lại sự xâm nhập của những cảm giác.

Có một sự báo hiệu khác liên quan đến Cái Ngă duy nhất mà chúng ta không được quên. Người chí nguyện phải luôn luôn nhớ rằng tất cả là một, và trong mỗi người đều có Cái Nhứt Thể Thiêng Liêng. Đó là điều phải học thực hành tại mỗi Cơi trên phương diện thể xác, con người phải sạch sẽ, lương thiện và ngay thẳng để kẻ khác không bị truyền nhiễm; về phương diện t́nh cảm và trí tuệ, những t́nh cảm và tư tưởng của Y phải trong sạch và cao thượng, không phải để Y thoả măn với chúng mà v́ lợi lạc cho những người chung quanh.
[6:56:38 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 16; 24:01


 [7:02:59 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
[7:04:09 PM] Thuan Thi Do: THỂ DĨ THÁI, HỆ THẦN KINH VÀ HỆ NỘI TIẾT
Những ǵ tôi phải nói ở đây được căn cứ trên một số ghi nhận trong các trang trước trong đó tôi có nêu ra rằng:
1. Chính thể dĩ thái
2. Hệ thần kinh
3. Hệ thống nội tiết
"có liên hệ chặt chẽ với nhau và tạo thành một hệ thống quản trị ăn khớp gồm các năng lượng và các lực mà về bản chất là sinh động, khích động, năng động và sáng tạo… Toàn bộ sức khỏe bên trong của cơ thể đều tùy thuộc vào chúng". Đối với ba điểm này, bây giờ, tôi thêm vào ḍng máu với vai tṛ là phương tiện chuyên chở khắp cơ thể của
1. Nguyên Khí Sự Sống,
2. Các năng lượng kết hợp của ba hệ thống trên,
190

và nêu ra rằng sự phối hợp lớn của các mănh lực mà chúng ta gọi là các cặp đối hợp hay là các lưỡng nguyên chính yếu, chi phối các nguyên nhân nằm đàng sau của sức khỏe và bệnh tật. Khi nói ra các điều này là tôi đang nỗ lực để làm cho toàn thể vấn đề trở thành đơn giản tối đa. Khi làm như thế, một số chân lư mất đi, nhưng điều cốt yếu là một vài điểm khái quát rộng răi được đạo sinh hiểu rơ trước khi y bắt đầu nghiên cứu các ngoại lệ và để bàn đến những chi tiết vụn vặt, và chi tiết về các khuyết điểm thể xác hay các đối nghịch của chúng.
Điều đă trở thành quá hiển nhiên với các đạo sinh huyền linh học là thể dĩ thái qui định, kiềm chế và định đoạt biểu lộ sự sống của cá nhân lâm phàm. C̣n điều hiển nhiên thứ yếu là thể dĩ thái này là tác nhân vận chuyển các sức mạnh của phàm ngă, nhờ vào các bí huyệt và bằng cách ấy, khích động thể xác đi vào hoạt động. Các mănh lực này đi qua các bí huyệt, là các mănh lực của phàm ngă hợp nhất nói chung, hay chỉ là các mănh lực của thể cảm dục hoặc thể t́nh cảm và thể trí; chúng cũng truyền sức mạnh của cung phàm ngă hay là năng lượng của cung linh hồn, tùy theo tŕnh độ tiến hóa mà con người đạt được. Do đó, thể xác không phải là một nguyên khí. Nó bị điều khiển chớ không điều khiển – một điểm thường hay bị bỏ quên. Nó là một nạn nhân của cuộc sống phàm ngă hay là biểu hiện thắng lợi của năng lượng linh hồn. Chính và lư do này mà khoa tâm lư học, trong hai thế kỷ tới sẽ chế ngự y học hiện đại, trừ ra các loại bệnh mà chúng ta sẽ bàn đến trong tiết tới – các bệnh xuất phát từ đời sống tập thể như là bệnh lao, hoa liễu, ung thư. Cho đến khi nhân loại trở nên có ư thức tập thể một cách rơ rệt hơn (một điều mà cho đến nay hăy c̣n xa vời) không thể áp dụngcác điều khái quát về tâm lư một cách rộng răi cho các bệnh riêng biệt đối với hành tinh ta. Tuy nhiên, chúng ta có thể xét việc nghiên cứu các khó khăn tương tự xuất phát trong từng cá nhân; các khó khăn này được căn cứ trên sự xung đột của các cặp đối hợp và dựa vào sự thiếu hài ḥa được t́m thấy trong ba hệ thống điều khiển ăn khớp chính yếu.
191

Do đó bạn có ba hệ thống để chuyên chở trong trí bạn, và một phương tiện chuyên chở hay truyền đạt, cộng với sự thật huyền linh căn bản rằng một vài năng lượng đối nghịch lớn, hoạt động bên trong cơ thể, tạo ra cái mà chúng ta gọi là bệnh. Đối với các yếu tố trên, tôi xin thêm một tương quan cần có khác. Tôi xin nhắc bạn rằng chúng ta có liên quan với các h́nh thức sự sống, và tất cả các h́nh thức này đều có sức sáng tạo trong chính chúng, và có thể tạo ra một cách mạnh mẽ nhiều h́nh hài hơn hoặc có thể cung cấp các môi trường trong đó các h́nh hài này có thể linh hoạt. Xin ghi nhận cách diễn tả một chân lư căn bản này. Nền tảng của mọi giáo huấn huyền môn về sự biểu lộ là nền tảng mà lực kiến tạo hiện hữu, và phát biểu này là chính xác dù cho bạn liên kết với Sự Sống của một thái dương hệ hay chỉ với tâm thức của thể mà trong đó con người đang hoạt động và sống – theo các đường lối lành mạnh hoặc không lành mạnh; chúng ta đang bàn đến cơ thể thế giới (the world body) trong đó một con người đang sống. Nhờ bởi điều này, chúng ta đi đến chỗ ngược lại với một định luật thiên nhiên lớn khác có thể được diễn tả đơn giản như sau:
[7:10:54 PM] Thuan Thi Do: ĐỊNH LUẬT VI
Khi các năng lượng kiến tạo của linh hồn trở nên linh hoạt trong cơ thể, bấy giờ mới có được sức khỏe, sự tương tác hoàn toàn và hoạt động đúng đắn. Khi các vị kiến tạo là các Nguyệt Tinh Quân và những ai làm việc dưới sự kiềm chế của Nguyệt cầu và theo lệnh phàm ngă, bấy giờ sẽ có bệnh hoạn, sức khỏe kém cỏi và chết chóc.
[8:22:12 PM] Thuan Thi Do: http://theosophy.wiki/w-en/index.php?title=Astral_Light
[8:38:12 PM] Thuan Thi Do: DEFINITIONS

Astral Light: The definition of this expression is often convoluted. Some refer to it as a type of spiritual energy on the astral plane that controls and molds things there. Others use it to refer to the astral plane itself. In Theosophy it is considered to be the place where all the energy of the universe is stored while waiting to move into the physical plane. It is also the receptacle for all energies moving out of the physical plane and into the spiritual planes. As such, it can be seen as a record of all things that have taken place on the physical and spiritual planes, also known as the Akashic Records.
[8:41:23 PM] Thuan Thi Do: http://time-to-choose.blogspot.com/2011/07/earths-etheric-body-and-you.html
[8:50:42 PM] Thuan Thi Do: https://books.google.com/books?id=JjKvfO6aDZUC&pg=RA1-PA11&lpg=RA1-PA11&dq=the+etheric+body+of+the+earth&source=bl&ots=-uw69XI-zw&sig=KMpzqOZ7J8nxGOIsJCEU0ZfGMeU&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwi5rdz27ITTAhUFx2MKHUuwAWIQ6AEISDAG#v=onepage&q=the%20etheric%20body%20of%20the%20earth&f=false
[9:06:31 PM] *** Call ended, duration 3:04:38 ***