Họp Thông Thiên Học ngày 19  tháng 1 năm 2019

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

  Về hiệu quả sinh ra do một tư tưởng bởi bản chất của nó thuộc về quá khứ, Bà Blavatsky c̣n cho biết:

“Sinh viên phải coi chừng tư tưởng của ḿnh. Một tư tưởng phát sinh ra trong 5 phút có thể phá hủy công phu tu tập trong 5 năm và mặc dù lần sau, công phu của 5 năm đó được điều chỉnh lại nhanh chóng, nhưng vẫn mất th́ giờ.”

Ở đây chúng ta phải phân biệt một tư tưởng chỉ bay lơ lửng, rồi xâm nhập vào trí và một tư tưởng thực sự do sự cố ư tạo thành. Chính tư tưởng sau nầy mới gây nhiều tác hại. Một tư tưởng bất chánh có thể len lỏi vào trí, nhưng nếu nó không được tiếp đón, chú ư, khích lệ hoặc làm cho tăng trưởng, th́ sự tai hại không lớn lao bao nhiêu.

Sự cứu văn nhanh chóng một tư tưởng yếu đuối như thế thật là điều đáng khích lệ. Chính câu ngụ ngôn cổ Hy Lạp nầy nên áp dụng cho mọi người: “Mỗi lần người anh hùng thất trận té ngă là mỗi lần người nhận thêm được một sức mạnh mới.” Tốt hơn là nên chiến thắng một lần và đừng để té ngă trước, nhưng dù có việc ǵ xảy ra, rốt cuộc con người vẫn toàn thắng. Trí thông minh và thiện chí sẽ giúp con người hoạch đắc được nhiều kiến thức mà không phải trả giá bằng những kinh nghiệm đắng cay. Cũng thế, người ta có thể biết rằng lửa nóng mà không cần phải đặt tay vào ngọn lửa. Không chóng th́ chầy, con người cần phải thu hoạch được tất cả kinh nghiệm bằng cách nầy hay cách khác.

76. Con chớ tưởng là con người có thể trừ khử tánh dâm dật bằng cách thỏa măn nó cho đến chán chê: Đó là điều ghê tởm do Ma Vương xúi giục. Chính khi con người dung dưỡng thói xấu, y làm cho nó thêm to, thêm mạnh, như con sâu to béo ra nhờ sống trong cái hoa.

77. Đóa hoa hường phải trở lại thành mầm non trên cành mẹ, trước khi con kư sinh trùng ăn thấu đến tim và hút hết nhựa sống.

78. Cây vàng nảy sinh chồi báu trước khi dông tố làm cho ră rời thân cây.

79. Vị Đệ Tử phải phục hồi tuổi thơ ngây mà y đă đánh mất, trước khi tiếng đầu tiên có thể vẳng đến tai y.

Ông Edwin Arnold có nói về Ma Vương, theo sự hiểu biết của tín đồ Phật Giáo, bằng những ngôn từ nghiêm túc và thấm thía, trong lúc Đức Phật bị cám dỗ trước khi đạt đến sự toàn giác:

Những chúa tể của U Minh là Ma Vương, biết rằng chính Đức Phật đang ngồi đó, Ngài phải giải thoát cho nhân loại và đă đến lúc Ngài gặp Chân Lư và cứu độ Thế Gian, nên truyền lệnh cho toàn thể Ma Lực hung ác. Rồi tất cả các Ác Quỷ đă từng chiến đấu chống lại với Trí Huệ và Ánh Sáng, xông ra từ hang sâu, vực thẳm để tụ hợp lại; các Ác Quỷ đó là Arati, Trishna, Raga, và đồng bọn của chúng là Quỷ Tham Dục, Quỷ Khả Ố, Quỷ Vô Minh, Quỷ Tà Dâm, và con cháu của Bọn Vô Minh và Sợ Sệt, tất cả đều ghét Đức Phật và t́m cách lung lạc tinh thần Ngài.

Tuy nhiên, Bà Blavatsky nói cho chúng ta biết rằng: “Ma Vương cũng thúc giục sự nẩy nở tinh thần một cách vô ư thức.” Sự chống chơi của Ma Vương đối với thí sinh tạo nên cơ hội để phát triển năng lực. Nhà Thể Dục có thể giơ tay lên xuống dễ dàng để tập cho bắp thịt mạnh khoẻ, nhưng chúng ta phải công nhận rằng nếu y sử dụng quả tạ đôi để tập luyện, y có thể đạt được một sức mạnh như trên trong một thời gian nhanh chóng hơn nhiều. Chính điều ác vẫn được dùng để giúp đỡ điều thiện: Một hôm sự thật nầy được một Người tiến hóa rất xa về mặt Tinh Thần và vừa được Điểm Đạo vào Bậc rất cao tiết lộ. Trước kia Người bị người ta vu oan rất ghê gớm và công nghiệp trọng đại mà Người hết ḷng lo lắng đă thất bại. Có người đến chia buồn với Người, song không cần thiết, Người đáp: “Tựu trung, tôi vẫn mang ơn những người muốn làm hại Tôi; lúc đó Tôi không hiểu, nhưng không nhờ họ Tôi sẽ không được Điểm Đạo lần ấy”. Một người tầm thường chắc phải phẫn nộ ghê gớm hoặc chán nản vô cùng, nhưng đối với một Người cao thượng như thế, Ma Vương đă làm nảy sinh sức mạnh và Người chỉ xót thương tội nghiệp cho nó. Vậy kẻ thù xấu xa nhất cũng có thể trở thành bạn thân của chúng ta, khi y cùng đi một đường với chúng ta.

Dĩ nhiên là không phải sự vô minh mà chính tính thơ ngây của trẻ con mới thật sự cần thiết cho sự tiến bộ tinh thần. Ḷng tốt đơn thuần không phải là sự tiến bộ; nó chỉ là sự chuẩn bị để thanh lọc. Sự tiến bộ chính là sự phát triển của Chơn Nhơn trên các Cơi của Nó; Nó được biểu lộ trong Phàm Nhơn bởi sức mạnh của tính khí bằng ư chí, t́nh thương và tư tưởng. Trong ba thời kỳ liên hệ giữa Đức Thầy và Đệ Tử, chính thời kỳ thứ ba và cao hơn nữa là lúc Đệ Tử sống trong tâm thức trẻ thơ, và trước hết y phải trải qua Thời Kỳ Nhập Môn, kế đó mới được nhận làm Đệ Tử Thiệt Thọ và qua giai đoạn thứ ba trở thành Con của Đức Thầy.


6:17 PMCHƯƠNG 12

NHỮNG BƯỚC SAU CÙNG
80. Ánh sáng đến từ Sư Phụ duy nhất, ánh kim quang thiêng liêng độc nhất phóng ra những luồng ánh sáng rực rỡ xuống cho Đệ Tử vào buổi sơ khai. Những tia sáng đó xuyên qua những đám mây vật chất dày đặc và đen tối.

81. Những tia sáng đó chiếu diệu đó đây như những tia nắng chiếu sáng trái đất xuyên qua đám lá dày đặc của rừng già. Nhưng hỡi Đệ Tử, trừ phi xác thân con thụ động, đầu con lạnh, Linh Hồn con vững vàng và tinh khiết như viên kim cương sáng rỡ, bằng không th́ tia sáng sẽ không soi thấu đến thâm cung, ánh sáng sẽ không làm ấm áp con tim và những tiếng diệu huyền từ Cơi Akasha sẽ không thấu đến tai, dù có chú ư lắng nghe đến đâu, trong thời kỳ thứ nhứt.

C.W.L.- Giống như Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng sau những cụm mây, Chơn Ngă bao giờ cũng bủa rải ánh sáng của nó xuống cho người chí nguyện. Từ Cơi cao đó, những tia linh cảm và trực giác thỉnh thoảng len lỏi vào tâm trí đen tối của chúng ta trong những lúc mà chúng ta gọi là những giây phút sáng suốt. Chúng ta nên t́m cách nắm lấy những giây phút tuyệt diệu đó, giữ chúng lại bằng trí tưởng tượng, tha thiết với chúng bằng sự tham thiền như thế là làm cho đời sống chúng ta giống như hạt kim cương trong bản văn.

Về những “Âm Thanh Thần Bí của Cơi Akasha cao siêu,” Bà Blavatsky đă chú thích thêm như sau:

Những Âm Thanh Huyền Bí đó là những âm điệu du dương mà Tu Sĩ khổ hạnh nghe được lúc khởi đầu chu kỳ tham thiền của y, được các Nhà Yogis gọi là Anahatashabda. Anahata là Luân Xa thứ tư.

Luân Xa thứ tư là trung tâm ở vùng quả tim. Trong khi tham thiền, tâm thức tập trung vào quả tim, chính là lúc nó mẫn cảm hơn hết đối với Linh Hồn thiêng liêng hay Chơn Ngă siêu việt. Đối với Tam Thể Thượng, Atma - Buddhi - Manas, quả tim là trung tâm của xác thân. Đầu là trụ sở của con người nội tâm trí thức; trong bảy ngăn của nó có chứa nhiều cơ năng khác nhau (gồm cả Hạch Mũi và Tùng Quả Tuyến). Trong khi định trí, con người có thể di chuyển tâm thức của ḿnh từ bộ năo xuống quả tim, phải liên kết dục vọng Hạ Trí (Kama-Manas) với Thượng Trí (Higher Manas) xuyên qua Hạ Trí. Mà Hạ Trí, khi được thanh lọc và giải thoát khỏi Kama rồi, th́ được gọi là Antahkarana; bấy giờ nó ở trong trạng thái có thể nhận được vài h́nh ảnh của Tam Thể Thượng. Tâm thức cao siêu đó cố gắng điều khiển nó bằng ư thức riêng của ḿnh, nhưng con người không thể hướng dẫn tâm thức trước khi được hiệp nhất với Trí Huệ Bồ Đề (Buddhi-Manas). Giải thích trên đây là tóm lược những chú thích về mấy bài thuyết giảng của Bà Blavatsky, thuộc phần phụ chú trong quyển ba của Bộ “Giáo Lư Bí Truyền.”

Theo truyền thuyết Ấn Độ, khi Kundalini đi lên nó giải trừ những đức tánh của các Chakras mà nó đi ngang qua và chỉ mang theo những tinh hoa của chúng. Khi nó lên đến Luân Xa thứ tư là Luân Xa ở quả tim, Nhà Yogi nghe được âm thanh phát xuất từ Cơi cao, gọi là Anahata-Shabda. Shabda là âm thanh; An-Ahata có nghĩa là: “không va chạm”; vậy chính âm thanh nầy không do sự va chạm nào phát ra. Từ ngữ nầy tượng trưng cho những ǵ ở trên các Cơi của Phàm Nhơn. Về phương diện nầy, người chí nguyện bắt đầu tiếp xúc với Tam Thể Thượng. Nếu người ta muốn cho sự tiếp xúc giữa Thượng Trí và Hạ Trí được đầy đủ hơn, th́ trong khi tham thiền không nên lưu luyến đến những ǵ thấp hèn. Cách tham thiền dưới đây được dịch trong Kinh Gheranda Samhita là một trong các phương pháp tham thiền về trung tâm quả tim. Nó cho chúng ta thấy Nhà Yogi từ từ xa ĺa hoàn cảnh chung quanh và tập trung sự chú ư vào lư tưởng của y.6:40 PMY phải tưởng tượng ở vùng quả tim ḿnh một đại dương bao la đầy nước cam lồ,

Trên mặt nước đó nổi lên một ḥn đảo tuyệt đẹp bằng bảo ngọc,

Nơi đây cát là vàng chiếu óng ánh và rải rác đó đây, những đồ đạc bằng châu báu,

Ngoài băi biển rợp bóng cây trổ hoa vô số,

Trên đảo mọc những cây kiểng lạ, nào cây to, cây nhỏ, dây leo,

Giống có tỏa hương thơm ngào ngạt khắp nơi.

Muốn thưởng thức trọn vẹn vị ngọt ngào thiêng liêng,

Chúng ta phải tưởng tượng ở đó mọc lên một cây rất kỳ diệu,

Mà những nhánh nhóc vươn dài thật xa, mang nhiều trái hiến dâng cho mọi người.

Đó là bốn Học Thuyết có uy thế bảo tŕ Thế Gian,

Ở đây không có loại quả, hoa nào biết chết chóc, khó nhọc,

Làm bạn với chúng có đàn ong kêu vo vo và chim Đỗ Quyên cất tiếng hát dịu dàng.

Bây giờ, dưới bóng cụm cây êm đềm đó

Hiện ra một Thánh Điện hồng ngọc rực rỡ,

Kẻ tầm Đạo sẽ gặp nơi đây Đấng

Mà mọi người vô cùng kính yêu ngồi trên ngai báu như trong một Chánh Điện.

Theo lời chỉ dẫn của Sư Phụ y, kẻ tầm Đạo suy tư thật lâu,

Về H́nh dáng Thiêng Liêng đó, về sắc tướng và những biểu hiện của Ngài.

82. Ít nữa là phải nghe, con mới có thể thấy.

83. Ít nữa là phải thấy, con mới có thể nghe. Nghe và thấy chính là giai đoạn thứ hai.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

Chúng tôi đă giải nghĩa hai động từ thấy và nghe. Trừ phi thí sinh có thể đáp ứng với tiếng nói bên trong, nghĩa là trừ phi sinh viên hiểu được các Luật Thiêng Liêng, nếu không, y chẳng bao giờ thấy được ngoại vật đúng với chân tướng của nó. Y phải tập nh́n các đối tượng vật chất bằng cặp mắt của tinh thần như có lần một vị Chơn Sư đă dạy. Khi y thấy những đối tượng vật chất hay ngoại vật theo lối ấy, y sẽ càng ngày càng hiểu tiếng nói nội tâm. Điều nầy nhắc chúng ta phải vừa tham thiền vừa rút kinh nghiệm thực tế. Trong đời sống của một người bận rộn, y không dừng lại để suy tư về cuộc sống của ḿnh, như vậy y sẽ không hiểu được ư nghĩa của những việc xảy ra trong đời của y bao nhiêu; mỗi ngày chúng ta phải dành một ít th́ giờ để ánh sáng nội tâm soi sáng rọi những việc ấy. Mặt khác, sự giam ḿnh trong một thư pḥng và dành tất cả th́ giờ của ḿnh để suy tư cũng không thật hữu ích; làm như thế, người sẽ tạo ra một số ư niệm sai lầm, v́ kinh nghiệm rất cần để sửa đổi và mở rộng sự tham thiền. Hăy duy tŕ sự quân b́nh giữa nội tâm và ngoại giới, đó chính là điều người thí sinh phải thực hiện. Phải t́m kiếm sự điều ḥa, đó là thuật ngữ đă được sử dụng và không ngớt lặp lại trong Kinh Gita.

Trong hệ thống thiêng liêng, thế giới nội tâm và ngoại cảnh đều hoàn toàn phù hợp nhau về mọi phương diện. Bà Blavatsky có nói trong Bộ “Giáo Lư Bí Truyền”:

Trong phạm vi của những mănh lực huyền bí, một âm thanh tai phàm nghe được chỉ là một màu sắc chủ quan; một màu sắc có thể tri giác được chỉ là một âm thanh không nghe được.

Chính màu sắc được đề cập đến ở đây chứ không phải h́nh thể; do đó, nói như thế đúng hơn, và trong thực tế chúng ta chỉ thấy màu sắc chứ không phải là h́nh thể.

Không thể nói một cách chính xác tại sao sự ḥa hợp giữa sự nghe và sự thấy đó gọi là giai đoạn thứ hai. Chúng ta không hiểu hệ thống của Đức Aryasanga bao gồm những ǵ, v́ ở đây có một tấm màn bao phủ thuyết của Ngài. Đường chấm thay thế cho một đoạn thiếu sót, liên hệ đến giai đoạn thứ ba. Sau sự thiếu sót đó, khi giáo lư được bổ túc, chúng ta sẽ thấy Đức Aryasanga định nghĩa những bước sau cùng đúng như trong Yoga Sutras, nghĩa là: 5)- Pratyahara hay là kiểm soát trọn vẹn các giác quan, 6)- Dharana hay định trí, 7)- Dhyana hay tham thiền, sau cùng 8)- Samadhi hay nhập định.

84. Khi Đệ Tử thấy và nghe, ngửi và nếm trong khi mắt và tai đóng lại, miệng và mũi bịt lại; khi bốn giác quan hỗn hợp làm một và sẵn sàng nhập vào giác quan thứ năm, nội xúc giác, bấy giờ con đă qua được giai đoạn thứ tư.

Nhiều Nhà Yogi ngậm miệng nín thở trong lúc tham thiền hay xuất thần. Họ để các ngón tay theo cách để giữ kín mắt, mũi và miệng, hơn nữa, họ uốn lưỡi lên cho đến phía sau khoảng trống trên miệng để không cho không khí vào. Phép thực tập ấy các Nhà Hatha Yoga gọi là Khechari mudra. Các Nhà Raja Yoga không làm như thế và ở đây chúng tôi cũng không khuyến khích thực hành phương pháp ấy. Đến một lúc nào đó, Đệ Tử có thể nhắm mắt và vẫn nhận định được (hay cảm thấy trên Cơi Thiên Giới) những cảm giác thuộc về khứu giác, vị giác, thị giác và xúc giác. Muốn vượt lên một trạng thái cao siêu hơn, y phải tập luyện nội xúc giác, tức thính giác. Khi y chú ư nghe tiếng nói vô thinh và theo dơi nó cho đến các chi tiết càng lúc càng tinh vi, đến lúc y đạt đến giai đoạn Pratyahara, tức chế chỉ tất cả những cảm giác nội giới cũng như ngoại cảnh, những cảm giác pḥng học tập cũng như cảm giác ở pḥng vô minh. Phép thực hành nầy được mô tả trong câu châm ngôn sau đây:

85. Hỡi kẻ diệt tư tưởng, trong giai đoạn thứ năm tất cả đều phải diệt trừ một lần nữa cho đến khi không thể nào sống lại được.

Đối với mọi người, hầu như thường xảy ra việc người ta không chú ư đến ngoại cảnh, chẳng hạn như trong lúc đọc sách hay say mê đặc biệt; lúc bấy giờ người ta không đáp ứng với những cảm giác sinh ra do mùi hương, cảnh vật hoặc âm thanh. Khả năng tự đặt ḿnh tùy thuộc vào ư chí trong điều kiện nầy gọi là Pratyahara; nó chuẩn bị cho sự tham thiền thực sự có hiệu quả. “Diệt trừ cho đến khi nó không thể sống lại được” chỉ có nghĩa các giác quan, giống như những con chó giỏi, sẽ nằm xuống theo lệnh và chỉ đứng lên khi được gọi. Ở đây có một chú thích như sau:

Điều nầy có nghĩa là đến giai đoạn phát triển thứ sáu, trong Huyền Bí Học gọi là Dharana, mỗi giác quan có tính cách như một quan năng riêng biệt phải bị “tiêu diệt” (hay làm cho tê liệt) tại Cơi giới nầy bằng cách cho nó đến nhập vào giác quan thứ bảy siêu việt hơn.

Trong Pháp Môn Yoga, Dharana là giai đoạn thứ sáu, theo Kinh Yoga Sutras; đó là sự tập trung tinh thần mà chúng ta đă khảo cứu; nó được thực hành sau giai đoạn Pratyahara. Cái Trí hay Chitta được xem như giác quan thứ sáu; do đó khi thực hành Dharana đă trọn vẹn, Cái Trí ngưng hoạt động, không c̣n liên hệ với những đối vật của thế giới bên ngoài, lúc ấy trực giác được gọi là giác quan thứ bảy liền biểu lộ. Đời sống giáo hóa chúng ta bằng hai cách, thứ nhứt là những bài học mà chúng ta thu thập được ở Thế Gian và thứ hai là trực giác hay ảnh hưởng của Cái Ngă nội tâm (Chơn Nhơn). Khi con người tiến dần trên Đường Đạo, trực giác của y sẽ gia tăng và sẽ ít lệ thuộc những bài học của Thế Gian hơn. Nói cách khác, chính những người sử dụng các quan năng tâm linh của ḿnh sẽ rút ra từ một ít kinh nghiệm, nhiều lợi ích hơn những người từng trải nhiều kinh nghiệm ở đời. Nhờ sự hoạt động của trí thông minh, người tiến hóa cao sẽ nhận rơ được tầm mức quan trọng nơi những sự việc nhỏ mọn nhất, trong khi Cái Trí chưa tiến hóa chỉ hoạt động theo sự hiếu kỳ. Nó luôn luôn khao khát sự mới lạ, v́ tư tưởng c̣n yếu ớt, nên ư nghĩa hiển nhiên của những sự việc tầm thường, đă bị vét cạn nhanh chóng (tư tưởng của nó không thể khai thác một cách sâu xa những sự kiện tầm thường). Chính Cái Trí trong phạm vi kinh nghiệm Tôn Giáo nó đă đ̣i hỏi những phép lạ, nhưng rốt cuộc lại mù quáng trước vô số phép lạ đang vây bọc chung quanh ḿnh.

https://www.yogavietnam.vn/hieu-biet-ve-8-buoc-cua-yoga/

 


  http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm

 https://www.youtube.com/watch?v=-aUvt0NjY6k 

Để trả lời một cách dứt khoát: Con đường tri thức là con

đường của nhà huyền linh học và bậc hiền triết; con đường

bác ái là con đường của nhà thần bí và vị thánh. Sự tiếp cận ở

đầu hoặc ở tim không phụ thuộc vào cung, v́ cả hai cách phải

được hiểu biết; nhà thần bí phải trở thành nhà huyền linh học;

nhà huyền linh học bên chính đạo (white occultist) đă là nhà

thần bí thánh thiện (saintly mystic). Tri thức thực sự (true

knowledge) là ḷng bác ái sáng suốt, v́ đó là sự phối hợp của

trí tuệ (intellect) và ḷng sùng đạo. Sự hợp nhất được cảm

nhận nơi tim; việc ứng dụng nó sáng suốt vào đời sống phải

được tiến hành thông qua tri thức.

Thật là vô cùng giá trị trong việc nhận ra xu hướng của mục đích cuộc đời, và trong việc biết liệu phương pháp thông qua đầu hoặc phương pháp thông qua tim là mục tiêu của một kiếp sống đặc biệt nào đó. Tuy nhiên, một khả năng phân biện tinh thần tinh tế th́ cần thiết ở đây, để không bị sự cám dỗ của ảo giác lôi cuốn vào con đường tŕ trệ (inertia). Hăy nghiền ngẫm kỹ về những lời này, và hăy thấy rằng vấn đề dựa trên một nền tảng chân thật và không xuất phát từ một mặc cảm tự ti, việc để ư đến sự nghiệp của một huynh đệ và một xu hướng ghen ghét tất nhiên, hoặc dựa vào một sự tự măn b́nh thản vốn phủ nhận sự hoạt động.

Như một qui luật chung đối với người t́m đạo bậc trung muốn làm đệ tử, ta có thể chắc chắn rằng quá khứ đă nh́n thấy nhiều sự áp dụng theo con đường tâm pháp, và chắc chắn rằng trong kiếp này, việc khai mở trí tuệ (mental unfoldment) là sự việc quan trọng hàng đầu.

Một Kinh Thánh cổ xưa nói:

“Này, Kẻ được chúc phúc hai lần không t́m cách đạt đến bản chất tinh thần trước khi cái trí tiếp thu. Người ta không t́m kiếm Minh triết như thế đâu. Chỉ người nào có tâm trí được kiềm chế, và thấy thế gian như trong một tấm gương, th́ y mới có thể được giao phó các nội-giác-quan một cách an toàn. Chỉ người nào biết được năm giác quan là ảo giác, và biết rằng không ǵ c̣n lại trừ hai giác quan phía trước, th́ người ấy mới có thể được nhận vào bí nhiệm của H́nhThập Giá được chuyển vị (the Cruciform transposed).

“Con đường mà Người Phụng Sự bước lên là con đường của lửa, nó đi xuyên qua trái tim của y và dẫn đến đầu. Chính không phải trên con đường lạc thú, cũng không phải trên con đường khổ đau mà đạt đến sự giải thoát, minh triết cũng không đến theo những đường đó. Chính bằng cách siêu việt cả hai, bằng sự phối hợp của đau khổ với niềm vui mà người ta đạt đến mục tiêu, mục tiêu đó nằm phía trước, giống như một điểm sáng được nh́n thấy trong bóng tối của một đêm đông. Điểm sáng đó có thể gợi ra trong trí ngọn nến nhỏ trong một gác xép u ám nào đó, nhưng – v́ con đường dẫn đến ánh sáng đó được bước lên nhờ sự phối hợp của các cặp đối ứng – nên điểm như mũi kim (pin-point) đó, lạnh và nhấp nháy, phát triển (groweth) với ánh sáng chói lọi đều đặn cho đến khi ánh sáng ấm áp của một ngọn đèn sáng rực nào đó hiện đến trong trí của kẻ lang thang bên đường.

“Hăy tiếp tục vượt qua, hỡi Kẻ Hành Hương (O Pilgrim), với sự bền chí vững vàng. Không có một ngọn nến nào ở đó, cũng không có cái đèn đất nào được cấp dầu. Ánh sáng chói lọi bao giờ cũng tăng lên cho đến khi con đường kết thúc bên trong một ngọn lửa vinh quang, và kẻ lang thang suốt đêm trở thành con của mặt trời, và tiến vào bên trong các cánh cổng có quả cầu chói sáng.”

•7:38 PMQui Luật Bốn

Âm thanh, ánh sáng, sự rung động, và h́nh tướng phối hợp và ḥa nhập; và như thế công việc hợp nhất. Nó diễn tiến theo thiên luật và giờ đây không ǵ có thể cản trở công việc đang xúc tiến. Con người hít thở sâu. Y tập trung các sức mạnh của ḿnh lại và xua h́nh tư tưởng ra khỏi y.

Công Việc Sáng Tạo của Âm Thanh.

Khoa Học về Hơi Thở.

Qui Luật Bốn CÔNG VIỆC SÁNG TẠO CỦA ÂM THANH

Trước khi tập trung sự chú ư của chúng ta vào qui luật

này, tốt nhất là nhớ lại một số việc, sao cho sự nhận xét của

chúng ta về qui luật đó có thể tiến hành thuận lợi.

Thứ nhất, qui luật mà chúng ta đang xem xét hiện nay

liên quan đến công việc trên cơi trí, và trước khi công việc

như thế có thể xảy ra, điều quan trọng là phải có một thể trí

được phát triển, một trí tuệ được chăm sóc tốt, và cũng đă đạt

được sự kiểm soát thể trí đến một mức độ nào đó. Các qui

luật này không dành cho những người sơ cơ trong các ngành

khoa học huyền bí; chúng được dành cho những người đă

sẵn sàng cho công tác huyền thuật, và cho công việc khó khăn

trên cơi trí. Bác ái là tác nhân hợp nhất vĩ đại, xung lực thu

hút hàng đầu, thuộc vũ trụ và tiểu thiên địa, nhưng thể trí là

nhân tố sáng tạo chính và là tác nhân vận dụng (utiliser) các

năng lượng của vũ trụ. Bác ái thu hút, c̣n thể trí th́ thu hút,

xô đẩy và kết hợp, cho nên tiềm năng của nó là không thể

tưởng tượng được. Phải chăng không thể cảm nhận một cách

mơ hồ một t́nh trạng của các sự việc trong các lĩnh vực trí tuệ,

tương tự như t́nh trạng được thấy hiện nay trong lĩnh vực

t́nh cảm hay sao? Liệu chúng ta có thể h́nh dung t́nh trạng

của thế giới khi trí năng mạnh mẽ và có sức hấp dẫn như bản

chất t́nh cảm vào thời điểm này chăng? Nhân loại đang phát

triển vào một kỷ nguyên mà trong đó con người sẽ hoạt động

với tư cách là thể trí; khi mà trí thông tuệ sẽ mạnh hơn dục

vọng, và khi mà các quyền năng tư tưởng sẽ được dùng cho

việc kêu gọi và hướng dẫn thế giới, như hiện nay các phương tiện vật chất và t́nh cảm đang được vận dụng.7:45 PMTrong ư tưởng này có ẩn một động lực cần thiết sâu xa đối với một sự hiểu biết đúng đắn về các định luật của tư tưởng, và một chỉ dẫn chính xác được đưa ra về việc sử dụng

126 chất liệu trí tuệ (mental matter), và việc xây đắp chất đó vào trong các h́nh tư tưởng (thought forms). Các qui luật này chú trọng đến thông tin này. Việc cần nhớ lại thứ hai là người hoạt động trong huyền thuật và thực thể có uy lực vận dụng các mănh lực này phải là linh hồn, tức con người tinh thần (spiritual man), và điều này là bởi những lư do sau đây:

1. Chỉ có linh hồn mới có một sự hiểu biết trực tiếp và rơ ràng về mục đích sáng tạo và về thiên cơ.

2. Chỉ có linh hồn, mà bản chất của nó là sự bác ái sáng suốt mới có thể được phó thác cho tri thức, các biểu tượng và các công thức vốn cần thiết cho sự quy định chính xác của công tác huyền thuật.

3. Chỉ có linh hồn mới có năng lực để hoạt động trong cả ba cơi thấp cùng một lúc, và tuy vậy vẫn tách biệt, và do đó về mặt nghiệp quả (karmically) thoát khỏi các kết quả của công việc như thế.

4. Chỉ có linh hồn mới thực sự có ư thức tập thể và được thúc đẩy bởi mục tiêu thanh khiết vô kỷ.

5. Chỉ có linh hồn, với tầm nh́n của mắt mở rộng, mới có thể thấy được mục đích từ lúc bắt đầu, và có thể giữ kiên định h́nh ảnh đích thực của sự viên măn cuối cùng.

Bạn thắc mắc, có phải những người hoạt động trong hắc thuật (black magic) không sở hữu một năng lực tương tự như vậy hay sao? Tôi trả lời, không. Họ có thể hoạt động trong ba cơi thấp, nhưng họ làm việc từ cơi trí và trong cơi trí, do đó

không hoạt động bên ngoài lĩnh vực nỗ lực của họ như linh hồn được. Do sự gần gũi và sự đồng nhất hóa của họ với các chất liệu làm việc của họ, họ có thể đạt được các kết quả mạnh hơn một cách tạm thời và hoàn thành nhanh chóng hơn, so với người phụng sự trong Huynh Đệ Đoàn bên Chánh Đạo (White Brotherhood), nhưng các kết quả là phù du; họ đem sự hủy diệt và thảm họa theo gót của họ, và thuật sĩ hắc đạo cuối cùng bị nhấn ch́m trong cơn tai biến do đó mà ra.

127 Do đó, chúng ta hăy nhớ sự cần thiết của việc vận dụng đúng đắn thể trí, và (cùng một lúc) chúng ta hăy luôn giữ một vị thế vượt quá và tách biệt các ham muốn và sự thành tựu vật chất ra khỏi công việc sáng tạo của thể trí của chúng ta. Bốn từ ngữ được đưa ra, khi người ta xem xét Qui LuậtIV. Đầu tiên, âm thanh (sound) tức công thức, hoặc quyền lực từ mà linh hồn truyền đạt và nhờ thế bắt đầu công việc. Từ ngữ này có hai phần. Nó được xướng lên dựa theo nốt (note) mà linh hồn đáp ứng, tức nốt đặc biệt riêng của linh hồn, được phối hợp với nốt của phàm ngă của y. Hợp âm của hai nốt này là tác nhân tạo ra các hiệu quả do theo đó, và quan trọng hơn cụm từ đă định tạo thành quyền lực từ (word of power).

Nơi đây có ẩn chứa vấn đề − xướng hai nốt này một cách đồng bộ, và với thể trí được tập trung. Nơi đây có chứa một manh mối đối với ư nghĩa của AUM hoặc OM. Trong các giai đoạn đầu của công việc thiền định, từ ngữ này được xướng lên thành tiếng rơ ràng, trong khi về sau th́ nó được xướng lên không ra tiếng. Sự tập luyện xướng lên từ ngữ AUM này là một sự chuẩn bị trong vô thức đối với hoạt động sáng tạo tinh thần có hai phần; rồi sự dễ dàng sẽ đến khi

người t́m đạo đầy chú tâm tập quen nghe trong bộ năo của ḿnh tiếng vô thinh (soundless sound) của OM.

Ở đây Tôi muốn đề nghị rằng các đạo sinh hăy tập quen làm việc theo cách này, tức là xướng thánh ngữ thành tiếng và nhiều lần vào lúc kết thúc hành thiền buổi sáng, nhưng nhấn mạnh ở phần đầu, đó là hết sức chú ư đến việc nghe tiếng vô thinh (inaudible hearing), việc đó sẽ phát triển sự nhạy cảm của nội nhĩ (inner ear) tức tai dĩ thái. Về sau, khi nốt hay âm thanh (sound) cá nhân được xác lập và âm thanh bên trong được cảm nhận, có thể có sự thực hành nhất định trong việc phối hợp cả hai âm (the two). Điều này đ̣i hỏi sự quan tâm cao nhất và năng lực thực hiện hai hoạt động cùng một lúc, với thái độ tâm trí là chú ư đến cả hai.

Những đạo sinh nào có đạo tâm mănh liệt (keen) và trong sáng sẽ thực hiện tốt khi đối mặt với vấn đề mà công việc huyền thuật có liên quan, và sẽ nghiên cứu khả năng của họ trong thiền định và sự sẵn ḷng của họ để thực hiện giới luật cần thiết một cách ổn định và thận trọng. Để tạo thuận

128 tiện cho việc này, Tôi muốn đề nghị rằng bất kỳ ai vốn quan tâm sâu sắc đến công việc, nên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi sau đây dưới ánh sáng của linh hồn họ, và trả lời cho Chân Ngă của họ.1. Bạn có cảm thấy bạn đă đạt đến giai đoạn mà bạn có thể: a/ Loại bỏ h́nh thức thiền định như bạn đang có hiện giờ. b/ Nhập vào trạng thái đại định (the state of

contemplation) một cách tương đối dễ dàng. c/ Nhận ra rung động của chính linh hồn bạn.

2. Có phải Thánh Ngữ có ư nghĩa nào đó đối với bạn, và liệu bạn có thể tŕnh bày rơ lư do mà bạn xướng nó lên không?

3. Bạn nôn nóng tiến hành công việc này v́ phàm ngă của bạn mong muốn, hay v́ linh hồn của bạn đang bắt đầu một cách hữu thức sử dụng bộ máy của nó?

Liên quan với câu hỏi cuối cùng này, cần có một sự phân tích kỹ lưỡng, và Tôi yêu cầu bạn nói thật với chính ḿnh, và do đó xác định rơ ràng vị trí đích thực. Vấn đề này nằm giữa linh hồn của một người với chính y.

Ở đây, Tôi muốn tự ư thêm vào đây một vài lời có liên quan đến chính Tôi. Các đạo sinh có thể làm chuyển hướng năng lượng của ḿnh sang sự suy đoán vô căn cứ về nhân dạng của Tôi. Việc đó quan trọng như thế nào? Phạm vi của Tôi liên quan đến nhóm này là cung cấp sự trợ giúp cần thiết cho những người muốn làm cho ḿnh đáp ứng với hoạt động tích cực với tư cách đệ tử. Tôi là một đệ tử và đă tiến xa hơn trên Con Đường Hoàn Nguyên so với những người t́m đạo, tức những người đang nghiên cứu các hướng dẫn này. Tôi biết phần nào những cạm bẫy, hiểu được những ǵ cần thiết, và có thể giúp vào việc chuẩn bị cho thời điểm quan trọng khi họ vượt qua cổng điểm đạo. Có cần thiết hơn không? Có phải là sự thật không có giá trị như nhau nếu được nêu ra bởi một người t́m đạo, một đệ tử hoặc một Chân Sư, hoặc ngay cả một Đức Christ? Có lẽ Tôi càng gần với bạn chừng nào th́ Tôi càng có thể có ích hơn cho các bạn chừng nấy. T́nh trạng nặc danh của Tôi sẽ không bị phá vỡ, và các suy đoán về nhân

129 dạng của Tôi là sự lăng phí thời gian vô ích. Chỉ cần nói rằng Tôi là một người Phương Đông, rằng Tôi đang ở trên Cung Giáo Huấn, và đă hợp tác chặt chẽ với Chân Sư K.H., một phần công việc của Tôi là kiên tŕ t́m kiếm những người t́m đạo có trái tim mạnh mẽ, ḷng sùng đạo nhiệt thành và thể trí được huấn luyện, và rằng Tôi là một đệ tử, như tất cả mọi người, từ đệ tử dự bị (probationer) khiêm tốn nhất, cho đến

Đấng cao cả nhất trong các Đấng Cao Cả. Một bài học mà mọi người t́m đạo cần học và học sớm, đó là, việc định trí vào phàm ngă của Sư Phụ, hy vọng có được sự giao tiếp cá nhân với Ngài, và việc thường xuyên mơ thấy t́nh trạng được gọi là “đệ tử chính thức” (“accepted chelaship”) chỉ làm tŕ hoăn sự tiếp xúc đó và gây trở ngại cho việc được thu nhận mà thôi. T́m cách để trang bị cho khí cụ của bạn, học cách hoạt động trong sự yên tĩnh, hoàn thành các bổn phận và thực hiện nhiệm vụ của bạn, phát triển việc kiềm chế lời nói, và tư thế tự tin điềm tĩnh đó vốn đến từ một động cơ sống vị tha, và coi thường sự toại nguyện ích kỷ vốn có thể dâng lên trong tim khi được Thánh Đoàn đang trông nom công nhận ḷng trung thành.

Phuc, 8:14 PMTại sao những chức sắc trong các tôn giáo (như Linh mục, Mục sư, hội viên TTH kỳ cựu,…) với tŕnh độ nhận thức cao (đă được quyền đi rao giảng, hướng dẫn) vẫn có tinh thần chia rẽ giáo lư này với giáo lư khác.?


-Tâm thức đạt đến Cảnh-Cơi nào sẽ có cái nh́n không phân biệt ?


-Một người để đạt tŕnh độ không phân biệt th́ họ phải thực hành điều ǵ ?


-Một người thỉnh thoảng (không ổn định) đạt được Tâm thức Bồ đề th́ mới không phân biệt phải không ? Khi Tâm thức họ đi xuống họ vẫn có tính cách Nhị nguyên phải không ?


-Kỷ nguyên Song ngư và Bảo b́nh có ảnh hưởng ǵ đến sự phân biệt trên không ?


-Khi làm việc nhóm: đa số nhóm có leader da trắng thường làm việc hiệu quả hơn nhóm có leader da vàng. Tại sao ? (dĩ nhiên có thiểu số leader da vàng vẫn làm việc tốt)

Hay có thể nói đa số giống dân Aryen (phát triển cái Trí) khi tập trung làm việc họ kết nối Thượng trí tốt hơn giống dân Lemuria (phát triển t́nh cảm)


-Khi gặp một người hay một nhóm người vẫn c̣n tính chia rẽ về tôn giáo, chúng ta nên bỏ qua hay "gợi ư" cho họ biết không có sự phân biệt tôn giáo trong tương lai ?


-Linh hồn già và linh hôn trẻ có ảnh hưởng ǵ về sự không phân biệt trên ?

(Định nghĩa 

.Linh hồn già: là linh hồn đă đầu thai nhiều kiếp sống, nhiều trăi nghiệm và Tâm thức đă phát triển; 

.Linh hồn trẻ: mới đầu thai làm người, có thể có nhiều kiếp sống nhưng Tâm thức c̣n mơ màng)

https://tuvienchonnhu.net/thu-vien-sach/sach-da-xuat-ban/linh-hon-khong-co/

https://docs.google.com/file/d/1frHe6J7QqS74tCwRCCwaueS3eaAnqI4z/view

http://blavatskyarchives.com/ests1contents.htm

http://blavatskyarchives.com/

http://blavatskyarchives.com/blaveslist.htm

http://www.katinkahesselink.net/blavatsky/articles/v12/y1890_054.htm

http://www.katinkahesselink.net/blavatsky/articles/v12/y1890_053.htm