Họp Thông Thiên Học ngày 18  tháng 11 năm 2017

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm

Tôi tưởng đó là những điều giải thích đoạn sách nói về các Đấng Cao Cả thoát khỏi Luật Quả Báo, tất cả thần lực vô biên của các Ngài đều được các Ngài lấy danh nghĩa Nhân Loại và như là những đơn vị của Nhân Loại mà sử dụng trọn vẹn để ban bố phúc lành cho con người. Dường như, các Ngài thoát ra khỏi sự bắt buộc của Định Luật. Dù là kết quả thế nào, nó cũng thuộc về nhân loại chớ không phải thuộc về các Ngài, Nhân Quả của tất cả những sự hoạt động vinh diệu của Chơn Sư không để dành lại để Ngài hưởng thụ mà để cho toàn thể nhân sinh.

Chúng ta cũng thế, chúng ta phải hoạt động với tinh thần vô ngă. Nếu trong lúc hành động, dù là một hành động tốt đẹp, chúng ta tự nói: "Tôi làm điều nầy, tôi muốn thấy được công lao của tôi." Hoặc giả, dù không nghĩ đến công lao, chúng ta chỉ nói: "Ấy là tôi làm điều đó," cũng như những vị Pharisiens thuở xưa, chúng ta nhận lănh phần thưởng của chúng ta rồi. Kết quả sẽ dành cho bản ngă cá nhân và buộc trói chúng ta vào Thế Gian nầy, không khác ǵ một kết quả xấu. Nếu trái lại, quên hẳn bản ngă của ḿnh đi, chúng ta chỉ hành động như những đoàn viên của Nhân Loại, kết quả của sự hành động sẽ trở về cho Nhân Loại và mỗi người là một phần tử. Càng hành động bất vụ lợi chúng ta càng đến gần Tâm Thiêng Liêng của vạn vật. Đó là quan điểm của chính Đức Thượng Đế. Đối với Ngài, không có một tư tưởng riêng tư nào có thể tồn tại được. Ngài luôn luôn hành động cho hạnh phúc của toàn thể mà Ngài là người đại diện. Nếu trong lúc hành động, chúng ta chỉ nghĩ đến Ngài, kết quả sẽ trút đổ vào Kho Thần Lực của Ngài và không c̣n trở lại với chúng ta dưới một h́nh thức nào khả dĩ cột trói chúng ta được, mà như là một yếu tố làm cho chúng ta trở nên những sự biểu hiện càng ngày càng viên măn của Đức Thượng Đế và càng ngày nó càng nâng cao chúng ta lên đến sự an tĩnh của Ngài mà trí thông minh của con người không thể hiểu nổi.
CHƯƠNG 8

QUI TẮC 17 – 19



17.- Hăy t́m Đạo.

C.W.L. - Bây giờ chúng ta đi đến ba qui tắc ngắn. Chúng có sự liên quan mật thiết và cùng chung với nhau trong giảng lư của Đức Đế Quân cũng như trong những kư chú của Đức Hilarion. Chúng được đề cập đến một lượt. Thật có hơi khó mà sắp đặt chúng ra từng nhóm riêng như việc chúng ta đă làm từ trước đến giờ và tôi muốn lấy mấy câu nầy theo thứ tự ở trong sách. Lẽ tự nhiên chúng ta đi tới một điểm chánh quan trọng của Giáo Lư bởi v́ chúng ta gặp nơi đây giảng lư của hai Đấng Cao Cả dài hơn mấy đoạn trước. Kư chú của Đức Hilarion thêm vô qui tắc thứ 17 khởi đầu như sau đây:

Ba tiếng nầy có lẽ dường như chúng nó không quan trọng lắm để làm ra một qui tắc. Người Đệ Tử sẽ nói: "Nếu tôi không t́m Đạo, tôi đâu có phí công nghiền ngẫm những tư tưởng nầy sao?" Tuy nhiên, con chớ nên vội sang qui tắc khác. Hăy dừng lại và hăy suy nghĩ trong chốc lát. Có phải con đường mà con muốn chăng? Hay là con thấy trong đó một viễn ảnh mơ hồ của những cao độ mà phải leo lên, hay nơi đó có một tương lai rực rỡ phải thực hiện. Hăy coi chừng. Phải t́m Đạo v́ Đạo chớ không phải v́ những bước chân của con giẵm lên đó.

Những lời nầy giải bày một cách tuyệt diệu, chúng ta phải tiến đến Đường Đạo với tinh thần nào? Từ đầu tới cuối, phải tách phàm Nhơn ra và làm việc theo Bản Ngă cao siêu. T́m Đạo là hành động như thế đó. Như chúng ta đă thấy, con người dầu cho đă để lại đàng sau ḿnh sự tham vọng tầm thường, cũng c̣n gặp lại nó nữa và trong những h́nh thức tế nhị hơn. Bây giờ đây tham vọng của nó lên tới một mức độ cao siêu, nó nhất định không ham muốn chi cho bản ngă của ḿnh, nó hiến dâng trọn vẹn tất cả những năng lực của nó sẵn có cho công việc của Quần Tiên Hội. Nó chỉ nghĩ đến một điều là làm một khí cụ tốt lành và đối với Chơn Sư, nó chiếm một vị trí thế nào mà những thần lực của Chơn Sư đi ngang qua nó hết sức dễ dàng.

Lẽ tự nhiên, tất cả những thần lực từ những cơi cao đi xuống đều bị hạn chế khi chúng hoạt động ở một cảnh thấp. Thần lực đi ngang qua ḿnh kẻ Đệ Tử chỉ là một phần nhỏ nhít của ảnh hưởng mà một Đấng Cao Cả giao cho huynh để chuyển di. Không thể làm khác hơn được. Tuy nhiên, mặc dù tất cả những khuyết điểm tự nhiên c̣n bám chặt vào chúng ta tại cơi Trần, khi người Đệ Tử làm cho ḿnh thành một khí cụ cho thần lực của Chơn Sư, càng được hoàn hảo bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, th́ huynh có thể giúp ích được rất nhiều. Huynh có mục đích mở đường cho một luồng thần lực đi qua càng nhiều càng tốt và huynh phải làm cho nó ít bị biến chất được bao nhiêu hay bấy nhiêu.

Thần lực tuôn xuống do trung gian của Đệ Tử để Y ban rải ra, nhưng trong sự phân biệt nầy, vị Đệ Tử không đóng vai tuồng là một cái máy; Y thêm vô đó phần của Y, một chút màu sắc của Y truyền qua luồng thần lực. Người ta mong muốn điều nầy, người ta chờ đợi Y, nhưng người Đệ Tử phải triệt để làm cho đúng với thái độ và những lời dạy của Chơn Sư. Điều nầy không phải là không thể làm được; bởi v́ Đệ Tử làm một với Chơn Sư một cách kỳ diệu, như tôi đă nói trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo (Les Maitres et le Sentier).[26] Chẳng những cái chi chứa đựng trong Tâm Thức của người Đệ Tử đều có trong Tâm Thức của Chơn Sư, mà cái chi xảy ra trước mắt Đệ Tử cũng có trong Tâm Thức của Chơn Sư, nếu không phải ngay trong lúc đó như ư Ngài muốn, nó cũng ghi trong trí nhớ của Ngài. Dù trong lúc đó Ngài rất bận rộn về công việc cao siêu của Ngài, Ngài không cần theo dơi cuộc đàm thoại của Đệ Tử, nhưng có những bằng cớ rơ rệt chứng minh rằng đôi khi Ngài vẫn để ư tới, bởi v́ thỉnh thoảng Ngài cho Đệ Tử tư tưởng hay lời phê b́nh và sửa đổi cái ǵ vừa nói ra.

Như tôi đă nói trước đây, những điều vị Đệ Tử cảm xúc đều phản ứng đến Chơn Sư, nếu là một t́nh cảm như sự trêu tức, hay là nóng giận th́ Chơn Sư dứt ngay sự liên lạc. Thật vậy vị Đệ Tử không hề muốn cho Ngài chịu nhọc như thế, mặc dù người ta có thể nói với tất cả ḷng tôn kính rằng sự nhọc đó rất nhỏ. Có thể Chơn Sư làm việc nầy rất mau lẹ, một tư tưởng cũng đủ rồi, nhưng người ta không muốn có sự gián đoạn nhỏ nhoi trong sự hoạt động của Ngài.
Ngoài ra, lẽ tự nhiên, vị Đệ Tử muốn tránh việc bị trục xuất như thế, đó là hậu quả không thể tránh được và xảy ra một lượt. Huynh hết sức chủ tâm để không cho mọi tư tưởng hay mọi t́nh cảm không tốt đẹp thâm nhập vào Tâm Thức huynh, huynh tránh một đám đông ồn ào hay là một chỗ nào phát sinh ra một thứ từ điện xấu xa, trừ ra khi nào công việc huynh phải làm cho Chơn Sư bắt buộc huynh phải có mặt tại đó. Trong trường hợp nầy, huynh bao bọc ḿnh bằng một cái vỏ [27] và giữ chừng không cho sự khó chịu nào động đến Chơn Sư. Tuy nhiên, những tư tưởng thuộc về loại vật chất hiện diện trong Tâm Thức của Đệ Tử cũng hiện diện trong Tâm Thức của Chơn Sư. Thí dụ, nếu bị một tiếng động th́nh ĺnh làm cho giật ḿnh, sự đụng chạm nầy mặc dù nhẹ nhàng cũng truyền qua Chơn Sư. Ngài không chút bận ḷng, Ngài xua đuổi nó đi, dù sao sự đụng chạm nầy vẫn truyền sang và nó chứng minh sự liên lạc mật thiết. Một vị Đệ Tử thận trọng, khôn ngoan cố gắng tránh mọi thứ đụng chạm, cho nên thường thường Y tỏ ra dịu dàng và yên lặng, điềm tĩnh.

Về những đặc điểm khác của Đệ Tử, Y không hề quên Sư Phụ Y và sự hiện diện của Ngài. Trừ ra khi thờ ơ, sơ suất, Y không bao giờ để cho một tư tưởng hay một t́nh cảm nào mà Y không muốn nhập vào trong tư tưởng hay trong t́nh cảm của Chơn Sư; Y cũng cố gắng tránh những sự xao động ở ngoài có thể làm cho Y phải bị trục xuất tạm thời.

Sự liên lạc mật thiết với Chơn Sư ban cho một vị Đệ Tử một đại hạnh phúc. Niềm vui được giao thiệp với một người thông minh tuyệt thế với những cảm giác, mà đúng hơn, không phải những cảm giác mà là những quyền năng siêu việt, bởi v́ trong Chơn Sư, người ta không thể gọi sự sùng đạo, t́nh thương và thiện cảm là những cảm giác ở nơi Ngài, ấy là những quyền năng. Niềm vui nầy thật là phi thường và có một sự xinh đẹp không thể diễn tả. Vị Đệ Tử càng mở Tâm tiếp đón những ảnh hưởng cao siêu nầy, chúng càng tuôn xuống Y và Y càng giống Chơn Sư, Y là người phục vụ Ngài. Đây là vấn đề tăng trưởng dài lâu, mà sự tăng trưởng nầy gặp một sự giúp đỡ lớn lao trong luồng thần lực không ngớt truyền sang từ Thầy qua tṛ.
Sự liên hiệp nầy tiêu biểu việc thu nhỏ lại sự đồng nhất cao siêu trước kỳ hạn của nó. Sự đồng nhất nầy hiện ra khi mà Tâm Thức Bồ Đề hoàn thành sự mở mang của nó; nhưng trong khi chờ đợi sự mở mang nầy, tôi không biết có chi thân mật hơn sự liên lạc giữa Đệ Tử và Chơn Sư. Những người chí nguyện mong được hân hạnh thâu nhận làm Đệ Tử, ngay bây giờ đây phải sống như huynh tưởng phải sống như khi huynh đă được thâu nhận, được bao nhiêu hay bấy nhiêu. Chúng ta càng làm cho những sự hành động của chúng ta, những tư tưởng của chúng ta đại khái có tính cách yên tịnh và thanh bạch th́ chúng ta càng đáng được thâu nhận, khi ngày giờ được sự liên hiệp mật thiết đă đến. Không có chi phải ngờ vực, cách xứng đáng được đặc quyền nầy là sống như đă có nó rồi vậy. Tôi biết lắm, người ta thường tưởng rằng những việc nhỏ mọn bên ngoài không có chút chi quan trọng cả. Đôi khi người ta nói: "Có thể việc nào đó làm chậm trễ sự tiến hóa, nhưng mà những hậu quả không có thể trầm trọng lắm, ấy là một chuyện nhỏ mọn quá." Tôi nghe người ta nói điều nầy về sự ăn thịt cũng như sự hút thuốc. Nhưng, chúng ta không có những phương thế bỏ qua một sự lợi ích, dù hết sức nhỏ nhoi chăng nữa. Công việc chờ đợi chúng ta rất lớn lao, quan trọng, không phải dễ dàng đâu. Trong những trường hợp nầy, người khôn ngoan không hề bỏ qua một sự giúp đỡ nhỏ mọn nào cả.

Đức Chơn Sư thêm vô kư chú của Ngài:

Có sự liên lạc giữa qui tắc nầy với qui tắc thứ 17 của phần nh́. Sau khi trải qua nhiều thế kỷ chiến đấu và nhiều chiến thắng, con thắng trận cuối cùng và đ̣i hỏi bí quyết cuối cùng con sẽ sẵn sàng đi xa hơn nữa.

Qui tắc thứ 17 của phần nh́ của quyển sách được Chơn Sư đề cập, đúng như sau đây: "Hăy hỏi bản thể sâu kín của con, Đấng Duy Nhất, cái bí quyết cuối cùng mà người dành sẵn cho con qua các thời đại." Nghĩa nó như vầy: Như bây giờ đây, chúng ta phải t́m Bản Ngă Cao Siêu, cũng đúng vậy, khi tới tŕnh độ cao siêu hơn nữa chúng ta phải t́m kiếm Đấng Duy Nhất, là Chơn Thần, bí quyết cuối cùng là luôn luôn làm việc nhiều hơn và làm việc cao hơn. Nhiều người h́nh như gặp trong điều đó một viễn ảnh không vui vẻ chút nào cả. Thâm ư của một số đông người là muốn nghỉ ngơi. Chúng ta đă bao phen cố gắng, chịu đau khổ và lao lực, nên nhiều người mong mỏi nghỉ ngơi trọn vẹn. Quan điểm nầy đặc biệt thuộc về xác thân. Ở trên mấy cơi cao không có sự mệt nhọc. Tôi đă biết có nhiều người ở cơi Trung Giới lâu năm, họ chờ Chơn Sư t́m cho họ một thể xác mà các Ngài xét ra thích hợp với họ. Trong trường hợp thứ nhứt, một người chờ đợi 25 năm, trong trường hợp thứ nh́, 20 năm. Trong thời gian nầy, họ triệt để thực hành công việc của Chơn Sư không ngừng nghỉ. Người thứ nhứt cũng như người thứ nh́ không tỏ ra một chút chi mệt mỏi và cuối cùng họ cũng sốt sắng, hăng hái như lúc ban đầu. Nếu ở cơi Trung Giới có một điều chi giống như sự mệt mỏi và muốn biểu lộ ra nó đ̣i hỏi những thời hạn mà chúng ta không biết là bao lâu.
Khi mà bí quyết cuối cùng của bài học cao siêu nầy được tiết lộ, Đệ Tử t́m được trong đó sự bí mật của con đường mới, con đường dắt đến trạng thái ở ngoài sự kinh nghiệm của con người và hoàn toàn ở trên tất cả tri giác và sự tưởng tượng của con người. Ở mỗi đoạn đường nầy, cần phải dừng lại thật lâu và suy gẫm cho kỹ lưỡng. Ở mỗi đoạn đường nầy, cần phải tự hỏi có phải chắc chắn là t́m Đạo v́ Đạo chăng ? Con đường và Chân Lư hiện ra trước, sự sống sẽ đến sau.

A.B. - Khi Linh Hồn được giải thoát đă trải qua những giai đoạn dắt đến địa vị La Hán và tiến đến sự Điểm Đạo lần thứ nhứt của những cuộc Điểm Đạo kế tiếp, Ngài sẽ chọn lựa một trong những con đường mở ra trước mặt Ngài, có tất cả bảy con đường, số bảy là số Thiêng Liêng. Linh Hồn có thể quyết định bảy cách khác nhau. Người ta thường nói: Tới chừng đó chỉ có một phương thế mà thôi, ấy là con người phải muốn thành một vị Chơn Sư; một tư tưởng phụ thêm vào ư kiến nầy là nếu Ngài chọn lựa đúng th́ Ngài trở lại để giúp đời. Sự quyết định nầy nên khuyên bảo, v́ quyền lợi đặc biệt của nhân loại. Nhưng tôi xin nhắc huynh, điều đó là một quyết định quá sớm. Một chú giải cho chúng ta biết bản chất của sự chọn lựa trong mấy chữ nầy: "Trên mỗi đoạn đường, cần phải chắc chắn là T́m Đạo V́ Đạo." Những chữ "V́ Đạo" cho chúng ta bí quyết. Phải chọn lựa chỉ V́ Đạo mà thôi. Việc có nhiều con đường cũng đủ để ngăn cản ta không cho lập một qui tắc nào cả về sự quyết định của chúng ta và hơn nữa, để ngăn cản chúng ta nói rằng: "Ngài chọn lựa đúng", điều nầy dường như có thể chọn lựa sai khi Linh Hồn đă được giải thoát.

Tuy nhiên, một ư tưởng - rất tế nhị - xuyên qua Trí của chúng ta: Ấy là chúng ta có thể quyết định sự chọn lựa nầy. Có khi chúng ta nhất định những điều chúng ta sẽ làm cho tương lai chúng ta - tương lai nầy vẫn c̣n xa vời lắm - chúng ta sẽ ra thế nào? chúng ta sẽ làm cái chi? Thật ra ấy là Tâm Thức thấp thỏi đem quyết định của nó thay thế quyết định của Tâm Thức cao siêu. Khuynh hướng tế nhị nầy phát hiện ra trọn suốt cuộc đời của chúng ta. Một phần Tâm Thức của chúng ta tự cho nó là Bản Ngă, nên lẽ tự nhiên, nó sẵn sàng phân chia con đường tương lai của nó theo như con đường nầy hiện ra cho nó thấy, quên rằng sử dụng quyền chọn lựa chỉ thuộc về Tâm Thức cao siêu mà thôi. Quyết định phải làm cái chi giai đoạn cuối cùng của vị La Hán chấm dứt, ấy là hành động như một đứa trẻ chọn lựa nghề nghiệp. Quyết định nầy không có sự hiểu biết hướng dẫn, chắc chắn không phải là sự quyết định mà sự xét đoán già giặn của nó sẽ chấp thuận. Một đứa bé không đủ tư cách để chọn lựa nghề nghiệp mai sau của nó, và trong vấn đề nói trên đây, nguyên tắc vẫn in như nhau. Bản Ngă cao siêu nhất định mà không cần lưu ư đến Phàm Nhơn, nói cho đúng, Phàm Nhơn không c̣n nữa trước lúc chọn lựa.[28] Quan niệm hệ trọng duy nhất phải đưa ra cho Bản Ngă thấp thỏi là quan niệm phụng sự. Bản Ngă thấp thỏi phải thành một khí cụ khả dĩ dùng được. Nếu không tuân hành, nó trở thành một chướng ngại cho Tâm Thức cao siêu. Huynh nên nhớ rằng nó có thể làm bế tắc con đường của Tâm Thức nầy; người ta thường nói nó đóng đinh Bản Ngă cao siêu trên Thập Tự Giá.
Một điểm khác cũng đừng quên: Chúng ta không thể xét đoán giai đoạn nào của Tâm Thức trước khi có kinh nghiệm về nó và biết giá trị tương đối của nó. Khi tưởng đến một điều kiện cao siêu của Tâm Thức Huynh, điều kiện mà Huynh không biết chi về nó, Huynh không thể nào có một quan niệm về nó cả. Khi Huynh lên đến cao độ nầy, Vũ Trụ biến đổi với Huynh; một sự biến đổi thực hiện trong bản tánh Huynh, và Huynh có thể hiểu cách hành động đặc biệt của Tâm Thức nầy. Trước khi hiểu biết, phải có kinh nghiệm về sự biến đổi ấy. Cũng thế đó, tạo một quan niệm về một con đường tương lai thật không khác nào xét đoán một trạng thái Tâm Thức mà Huynh không biết, vậy xét đoán của Huynh không có giá trị. Khi chúng ta đứng về một quan điểm cao hơn, chỉ có một lư do nhất định sự chọn lựa của chúng ta; lư do đó là những nhu cầu của Nhân Loại thuở đó. Ở đây có một chỗ trống, ở đàng kia, sự giúp đỡ của chúng ta lại cần thiết; đó là lư do điều khiển sự quyết định của chúng ta. Trong những con đường mở ra trước mặt Linh Hồn thanh khiết, Ngài chọn lựa con đường dắt Ngài đến chỗ nào cần sự giúp đỡ của Ngài. Bản Ngă xét đoán sự giúp đỡ mà Quần Tiên Hội [29] đang cần. Sự quyết định của Chơn Ngă tùy thuộc sự cần thiết biểu lộ Ư Chí của Đức Thái Dương Thượng Đế. Một Đấng Cao Cả có nói với tôi: "Thật là một sự lầm lạc khi tưởng rằng có thể quyết định ở dưới Trần Thế; sự quyết định phải do sự giúp đỡ cần thiết cho sự biểu lộ Ư Chí của Đức Thái Dương Thượng Đế".

Một nhóm người làm việc để giúp đỡ Nhân Loại. Nếu họ cần dùng sự viện trợ và một vận hà tỏ ra cần thiết, sự chọn lựa là nhất định tán trợ hoạt động ấy. Tôi nhấn mạnh về điểm nầy v́ đă được cảnh cáo: Đừng để tư tưởng xúi giục bỏ một sự hoạt động hữu ích để lo những công chuyện khác mà chúng ta chưa có trách nhiệm gánh vác. Trong quyển Thánh Ca Bhagavad Gita cảnh giác chúng ta rằng: "Dharma (Đạt-ma) [30] của kẻ khác mang đầy những nguy hiểm." Dharma (Đạt-ma) của chúng ta ở chỗ nào, công việc của chúng ta ở chỗ đó.
C.W.L. - Con đường dắt đến trạng thái ở ngoài sự kinh nghiệm của con người là con đường của vị Siêu Phàm mở ra trước mặt Ngài theo bảy chiều hướng khác nhau như chúng ta đă thấy trước đây. [31] Tôi nghe nhiều Hội Viên chúng ta quả quyết điều nầy: "Chắc chắn về vấn đề chọn lựa của chúng ta, chúng ta sẽ ở lại để phụng sự Nhân Loại." Điều khôn ngoan nhất là đừng phung phí sức lực của chúng ta khi lấy những quyết định như thế, bởi v́ thật sự chúng ta không biết chi cả về vấn đề nầy. Đó là hành động như một trẻ con quyết định điều nó sẽ làm khi nó lớn khôn, nó sẽ thành tướng cướp hay là tài xế xe lửa. Những điều kiện quyết định sự chọn lựa của chúng ta, chúng ta không biết, cũng như đối với một đứa trẻ, nó không biết tương lai nó tùy thuộc những điều kiện nào. Không thể trong bảy đường lại có một con đường đáng chọn lựa hơn mấy con đường kia, mặc dù cả thảy đều dắt đến những sự hoạt động khác nhau. Chúng ta chớ nên nghi ngờ; tới lúc chọn lựa, tư tưởng quan trọng nhất là: "Tôi có thể phụng sự đắc lực hơn hết ở chỗ nào." Chúng ta không quá xa Chân Lư khi tóm tắt quyết định của chúng ta như sau đây: "Kính thưa Thượng Đế ! Có con đây! Xin Ngài gởi con đến nơi nào mà sự cần thiết giúp đỡ cấp bách hơn hết." Tuy nhiên, trong lúc chúng ta phát triển, có lẽ rất hữu ích mà đạt được một khả năng đặc biệt theo đuổi con đường nầy hay con đường kia trong bảy con đường, do đó sự ích lợi của toàn thể hệ thống là chúng ta t́m được một công việc trong con đường mà nơi đó chúng ta có thể làm nhiều việc lành hơn hết. Mỗi lần chúng ta đạt được một tŕnh độ Tâm Thức cao siêu, cơi đời mở rộng ra cho đến đỗi đối với chúng ta nó vẫn hoàn toàn mới mẻ. Khi thành những vị Siêu Phàm, chúng ta sẽ thấy một chân trời rộng lớn vô biên. Chúng ta sẽ hiểu đích xác những điều chúng ta sẽ làm, bởi v́ chúng ta xem Thái Dương Hệ như Đấng Hóa Công xem nó, từ trên nh́n xuống chớ không phải từ dưới ngắm lên. Chúng ta thấy kiểu mẫu mà một tổ chức (tissu) mô phỏng lại; chúng ta sẽ biết tất cả những điều đó có nghĩa ǵ. Mỗi bước tiến tới trước, mỗi lần mở rộng Tâm Thức đều đem chúng ta đến gần lúc mà chúng ta hiểu gần hết ư nghĩa của mọi vật; khi đi tới, chúng ta càng ít lầm lạc hơn, và càng hiểu biết rơ hơn; nhưng sự hiểu biết toàn vẹn [32] vốn thuộc về Bậc Siêu Phàm; bởi v́ Tâm Thức Ngài nhập vô Tâm Thức của Đức Thái Dương Thượng Đế; dù Tâm Thức nầy là một trong những sự biểu hiện thấp của cơi Ngài.[33]
Trong trường hợp nầy, quyền chọn lựa cũng về phần Chơn Thần, nhất định, chúng ta không có lư do để lo lắng việc đó ngay bây giờ. Có thể Chơn Thần đă quyết định tất cả rồi. Trong trường hợp nầy, mỗi phần của những đại diện thấp thỏi hay là những phần của Ngài t́m được vị trí của nó, mặc dù những tư tưởng của những phần đó hồi trước ra sao chăng nữa. Điều quan trọng cho chúng ta chỉ là in sâu vào trí của Phàm Nhơn tư tưởng phụng sự, đó là điều phải chọn lựa. Chúng ta có thể làm cho Phàm Nhơn hiểu rằng luôn luôn phải t́m những cơ hội để giúp đỡ, nó sẽ thành một vận hà hoàn hảo cho Chơn Nhơn, và tới phiên Chơn Nhơn trở thành một vận hà hay là một khí cụ hết sức tốt cho Chơn Thần. Trong đời, phụng sự là lư tưởng cao hơn hết. Đấng Christ há chẳng có nói: "Ai muốn đứng đầu trong các con th́ y hăy làm tôi tớ cho các con đi ?”

18.- Hăy t́m Đạo bằng cách đi sâu vào nội tâm.

19.- Hăy t́m Đạo bằng cách can đảm tiến ra ngoài.

C.W.L.- T́m Đạo bằng cách đi sâu vào nội tâm có nghĩa là: T́m trước nhất Chơn Nhơn, và nhờ Người d́u dắt. Chúng tôi đă giải nghĩa rồi, giai đoạn đầu tiên được chỉ định là Phàm Nhơn nhập một với Chơn Nhơn. Ngày sau, Chơn Nhơn thành một sự biểu hiện toàn vẹn của Chơn Thần; con người sẵn sàng thọ lănh sự Điểm Đạo làm một vị Siêu Phàm [34]. Kế đó, vị Siêu Phàm gắng sức đem Tâm Thức ḿnh lên tới Tâm Thức của Đức Thái Dương Thượng Đế. Ngài luôn luôn tự t́m kiếm ḿnh ở những tŕnh độ cao siêu.

Trong tất cả những lần mà con người đi tới một giai đoạn nào đó và hướng một luồng tư tưởng sùng đạo lên Cơi trên, bù lại một luồng thần lực ban xuống cho Y làm cho sự cố gắng của Y bị một áp lực mạnh. Về phần con người, ấy là sự thọ lănh một luồng thần lực hơn là sự đi lên cao. Cũng thế đó xảy ra giữa Chơn Sư và Đệ Tử. Vị Đệ Tử dâng t́nh thương ḿnh cho Sư Phụ, Ngài đáp lại bằng cách ban cho Y một t́nh thương vượt hẳn sự cố gắng của y. Y có cảm giác nhận được một luồng thần lực hết sức mạnh mẽ, ấy là sáng kiến của y gây ra sự tuôn tràn nầy.

Ở mức độ cao siêu, đó là sự biểu lộ của Đức Chúa Thánh Thần cho vị Siêu Phàm; Đức Chúa Thánh Thần là quyền năng của Ngôi Thứ Ba của Đức Thái Dương Thượng Đế. Những lằn lửa tượng trưng Ngài trong cuộc lễ Đức Chúa Giáng Lâm Pentecôte. [35] Đúng ngày giờ, vị Siêu Phàm nhập một với Ngôi Thứ Ba hiện ra ở Cơi Niết Bàn, rồi Ngài nhập một với Trạng Thái tượng trưng là Đấng Christ ở trong ḷng Đức Chúa Cha. [36] Mai sau, mặc dù tôi không biết chi về điều nầy, tôi chắc chắn rằng càng ngày Ngài càng tiến đến gần Đức Thái Dương Thượng Đế. Chúng ta không ngớt đến gần ánh sáng, nhưng chúng ta không bao giờ đụng tới ngọn lửa. Một ngày kia, chúng ta lên tới chỗ Ngài đang ngự bây giờ, nhưng Ngài không ngừng lại để đón rước chúng ta; Ngài cũng tiến hóa vậy. V́ thế chúng ta không hề đụng tới ngọn lửa, mặc dù chúng ta luôn luôn càng đến gần nó. Hạnh phúc tuyệt vời của sự kinh nghiệm nầy không thể so sánh được, không thể diễn tả được, bản tánh của nó không hề tương ứng với bất cứ cái chi ở cơi thấp cả.
Ở nơi mỗi người, sự t́m kiếm thâm sâu tiết lộ nhiều Chân Lư. Phàm Nhơn mà nhiều người xem như là Bản Ngă chỉ là một phần nhỏ bé của con người. Chúng ta là những sinh vật quan trọng hơn cái vẻ bề ngoài của chúng ta rất nhiều. Trong mỗi kiếp, Chơn Nhơn chỉ có tách ra một phần nhỏ bé hay là một mặt nhỏ của Ngài xuống mấy cơi thấp mà thôi, mà dù cho phần nầy biểu hiện được trọn vẹn đi nữa, nó cũng chỉ là một phần tối thiểu. Một vĩ nhân ở dưới Trần Thế mang một h́nh dáng đẹp đẽ, chúng ta hăy chắc chắn rằng: Toàn thể vẫn cao hơn rất nhiều cái điều mà chúng ta thấy được. Riêng một ḿnh nó, không có Phàm Nhơn nào biểu lộ được vô số khả năng c̣n tiềm tàng trong Chơn Nhơn. Chơn Nhơn chứa đựng trong ḿnh tinh hoa của tất cả những kiếp đă qua. Những tánh t́nh hết sức tốt đẹp, hết sức cao thượng của những người sống ở chính giữa chúng ta, đây cũng chỉ tượng trưng một mẫu bậc trung của những đức tánh mà chúng ta sẽ thấy trong Chơn Nhơn nếu chúng ta có thể chiêm ngưỡng Ngài.
 



TIẾT 15
VỀ QUAN THẾ ÂM VÀ QUAN ÂM
(ON KWAN-SHI-YIN AND KWAN-YIN)
GIỐNG như Avalokiteshvara, Quan Thế Âm đă trải qua
nhiều sự đổi thay (several transformations), nhưng thật là sai
lầm nếu bảo rằng Ngài mới được Phật giáo Đại Thừa chế ra,
v́ từ xa xưa người ta đă biết tới Ngài với một danh xưng
khác. Giáo Lư Bí Nhiệm dạy rằng: “Đấng nào xuất hiện trước
tiên vào Kỳ Tái Tạo (Renovation) sẽ là Đấng giáng lâm sau rốt
trước khi Tái hấp thụ (Reabsorption) [Hỗn Nguyên].” Như thế
Thượng Đế của mọi quốc gia – từ Vishvakarman của các Bí
pháp thuộc phái Vedas măi xuống tới Đấng Cứu Thế (the
Saviour) của các quốc gia văn minh hiện nay – đều là “Huyền
Âm” (the “Word”) vốn tồn tại từ “Vô Thuỷ” (the
“Beginning”) (tức là lúc khơi hoạt của các Quyền Năng làm
linh hoạt Thiên Nhiên) cùng với ĐẤNG TUYỆT ĐỐI ĐỘC TÔN
(the ONE ABSOLUTE). Được sinh ra từ Thuỷ và Hoả trước khi
mà chúng trở thành các Hành riêng biệt, chính Nó đă tạo ra
vạn vật. “Không có Ngài th́ cũng sẽ chẳng có thứ ǵ được tạo
ra. Cuộc sống ngự nơi Ngài, thế mà cuộc sống lại chính là ánh
sáng của nhân loại”. Cuối cùng, người ta có thể gọi Ngài (xưa
nay vẫn thế) là Thuỷ và Chung của Vũ Trụ Biểu Lộ (the
Alpha and the Omega of Manifested Nature). “Đại Long
Minh Triết (the great Dragon of Wisdom) sinh ra từ Thuỷ và
192
Giáo Lư Bí Nhiệm
354
Hoả, vạn hữu sẽ lại được tái hấp thu vào Hoả và Thuỷ cùng
với Ngài”.(1) Người ta cho rằng Bồ Tát (Bodhisattva) này thật
là “thiên biến vạn hoá” (“to assume any form he pleases”)
suốt trong một Chu kỳ Khai Nguyên, cho nên, mặc dù theo
kinh Kim Quang Minh (Kin-kwang-ming-King), ngày vía Ngài
nhằm ngày 19 tháng 2, c̣n ngày vía “Phật Di Lặc” (“Maitreya
Buddha”) nhằm ngày 1 tháng giêng, thế nhưng cả hai ngày
vía này đều là một. Vào lúc Giống dân thứ Bảy (the Seventh
Race), Ngài sẽ giáng lâm với tư cách là Phật Di Lặc (Maitreya
Buddha) (Hoá Thân cuối cùng). Khắp Đông phương, đâu đâu
người ta cũng tin tưởng và mong đợi như thế. Một Đấng Cứu
Nhân Độ Thế bao giờ cũng chỉ có thể giáng lâm vào lúc có
chu kỳ Mạt Pháp duy vật khủng khiếp như hiện nay. Chỉ có
trong các tác phẩm huyền học của một vài nhà nguỵ Huyền
bí học Pháp (French pseudo-Occultists) (2) mà Kali Yuga mới
được xem là “Thời Đại Hoàng Kim” (“l’ Age d’Or”) (!)
V́ thế, nghi thức ngoại môn thờ phụng Thần Linh này
mới dựa vào pháp thuật. Tất cả các thần chú đều được trích
ra từ các Thánh thư đặc biệt mà các lễ sư luôn luôn bảo mật;
người ta nói là mỗi thần chú có một tác dụng pháp thuật; chỉ
cần niệm chú th́ sẽ có ngay những hiệu quả nhiệm mầu.
Quan Thế Âm (Kwan-Shi-Yin) chính là Avalokiteshvara, và
cả hai đều là hai dạng của Nguyên Khí Thứ Bảy Vũ Trụ (the
Seventh Universal Principle); trong khi đó, xét về mặt siêu
h́nh siêu việt nhất, Thần Linh này lại là toàn khối tổng hợp
của tất cả Chơn Linh Hành Tinh (the Planetary Spirits), tức
Thiền Định Đế Quân (Dhyăn Chohans). Ngài là “Đấng Tự
Hiện” (“Self-Manifested”); tóm lại, đó là “Con của Từ Phụ”
1 Kinh Pháp Hoa (Fa-hwa-King).
2 Xem Sứ mạng của dân Do Thái.
193
355
Về Quan Thế Âm và Quan Âm
(the “Son of Father”). Trên tượng Ngài có bảy con rồng với
ḍng chữ khắc: “Phổ Độ Chúng Sinh”.
Dĩ nhiên, tôn danh được tŕnh bày trong những CÂU
KINH (the STANZAS) cổ sơ bằng tiếng Bắc Phạn sẽ khác hẳn,
nhưng Quan Âm hoàn toàn tương đương với nó. Trái lại một
thánh điện ở P’u-to (đảo thiêng của Phật tử Trung Hoa),
người ta tŕnh bày Quan Thế Âm đứng trên một con thuỷ
điểu (Kălahamsa) màu đen, trút cam lộ trường sinh lên đầu
thế nhân. Khi chảy ra nó biến thành một trong các Thiền Định
Phật (Dhyăni-Buddhas) chính yếu, Đấng Chủ Tŕ (the Regent)
một ngôi sao được mệnh danh là “Sao Cứu Độ” (the “Star of
Salvation”). Trong lần thứ ba, Quan Âm hoá thân thành ra
Chơn Linh làm linh hoạt Thuỷ. Ở Trung Hoa, người ta tin
rằng Đức Đạt Lai Lạt Ma (the Dalai-Lăma) là một hoá thân
của Quan Thế Âm, trong kỳ lâm phàm lần thứ ba, Ngài đắc
quả Bồ Tát (Bodhisattva), c̣n Ban Thiền Lạt Ma (Teshu
Lăma) là một hoá thân của A Di Đà Phật hoặc Phật Thích Ca
(Amităbha Buddha or Gautama).
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, từ 1975 đến 1997, tổng cộng khoảng 839.000 người Việt Nam đă vượt biển trên những chiếc thuyền mong manh, tấp vào các trại tị nạn thuộc các quốc gia trong khu vực. Vẫn theo ước tính của Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc, trong số 839.000 thuyền nhân đó, ít nhất 10% bỏ mạng ngoài khơi, vĩnh viễn không bao giờ tới miền đất hứa.
http://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/OverseasVietnamese/boat-poep-stori-nevr-fade-04302015054249.html
Có thể nhận xét đại khái là một văn sĩ phải có một trí
tưởng tượng bệnh hoạn mới khám phá ra được tục sùng bái
sinh thực khí ở khắp nơi (chẳng hạn như Mc Clatchey và
Hargrave Jennings). Mc Clatchey khám phá ra rằng “các thần
linh sùng bái sinh thực khí thời xưa được tŕnh bày thành hai
biểu tượng hiển nhiên: Kheen tức Dương (Dương vật) và
Khw-an tức Âm (Âm hộ) tức Yom”.(1) Một lối thuyết minh
như thế xem kỳ lạ quá, v́ ngoài việc nay được xem là Thần
Linh đỡ đầu (the patron Deities) của các tu sĩ khổ hạnh Phật
giáo (the Buddhist ascetics) và các đạo sĩ Yoga Tây Tạng,
1 Vén màn bí mật Trung Quốc, trích dẫn trong Tục thờ cúng sinh thực
khí của Hargrave Jennings, trang 273.
Giáo Lư Bí Nhiệm
356
Quan Thế Âm (Avalokiteshvara) và Quan Âm c̣n là các
Thần trinh khiết. Theo nghĩa nội môn, các Ngài cũng chẳng
giống như điều được ám chỉ trong lối thuyết minh Phật giáo
của ông Rhys David như sau: “Tôn danh của Quan Thế Âm
… có nghĩa là ‘Đấng từ trên cao nh́n xuống’.”(1) Quan Thế
Âm cũng chẳng phải là “Tinh Thần của chư Phật hiện diện
trong Giáo hội”, nhưng theo sát nghĩa, nó có nghĩa là “Đấng
được chiêm bái”. Theo một nghĩa khác, nó có nghĩa là “LINH
NGĂ do Bản Ngă tri giác được” (“the Divine SELF perceived
by Self”), tức là Linh Tố (the Ătma) (Nguyên Khí Thứ Bảy –
Seventh Principle) hoà lẫn vào Toàn Ngă, là đối tượng tri giác
của Tuệ Giác (Buddhi) (Nguyên Khí Thứ Sáu – Sixth
Principle) tức Linh Hồn Thiêng Liêng nơi con người (Divine
Soul in man). Theo một nghĩa c̣n cao siêu hơn nữa,
Avalokiteshvara = Kwan-Shi-Yin được nói đến với tư cách
Nguyên Khí thứ bảy của Vũ Trụ chính là Thượng Đế mà Tuệ
Giác Vũ Trụ (the Universal Buddhi) tức Linh Hồn Vũ Trụ tri
giác như là tổng hợp toàn khối Thiền Định Phật. Đó chẳng
phải là “Tinh Thần của chư Phật hiện diện trong Giáo hội”
mà lại là Tinh Thần Vũ Trụ Toàn Hiện (the Omnipresent
Universal Spirit) biểu lộ trong thánh điện của Vũ Trụ tức
Thiên Nhiên. Theo các nhà Đông phương học này, Kwan và
Yin có từ nguyên giống như Yoginĩ. Theo ông Hargrave
Jennings, Yoginĩ là một từ Bắc Phạn được phát âm là Jogi hay
Zogee (!) – theo thổ ngữ -, tương đương với Sena, và giống
như Duti hay Dutica nghĩa là một cô gái bán rẻ danh dự
thiêng liêng của Thánh điện (a sacred prostitute of the
temple), được tôn thờ như là Yoni (Âm hộ) hay Shakti
(Huyền Nữ).(2) Các sách luân lư [ở Ấn Độ] khuyên bảo một
người vợ chung thuỷ hăy xa lánh Hội Yoginĩ (tức phụ nữ đă
được tôn thờ như là Sacti).(1) Điều này chẳng có ǵ là làm
chúng ta phải sửng sốt. V́ thế, chúng ta cũng khó ḷng mà
nhếch mép mỉm cười khi thấy một điều trích dẫn cực kỳ ngớ
ngẩn bàn về “Budh”, xem đó như là “một danh xưng chẳng
những có nghĩa là mặt trời với tư cách là nguồn sinh hoá mà
c̣n có nghĩa là cơ quan đàn ông (the male organ)”.(2) Khi bàn
về các điều tương tự trá nguỵ, Max Muller đă cho rằng “học
giả Trung hoa trứ danh nhất thời đó, Abel Rémusat…chủ
trương rằng ba vần I Hi We [trong chương 14 của Đạo Đức
Kinh (Tao-te-King)] cũng có nghĩa là Je-ho-vah”.(3) Ngoài ra,
Linh mục Amyot quả quyết rằng “chúng ta có thể nhận ra Ba
Ngôi” cũng trong tác phẩm trên. Nếu Abel Rémusat đă thế,
tại sao Hargrave Jenings lại không thể như vậy được? Mọi
học giả đều sẽ nhận thấy rằng thật là ngớ ngẩn nếu cứ khăng
khăng cho rằng Budh, Đấng Toàn Giác (the “enlightened”
and the “awakened”) là một “biểu tượng sùng bái sinh thực
khí” (a “phallic symbol”).
Kwan-Shi-Yin (Quan Thế Âm), do đó xét về mặt huyền
học, là “Con đồng nhất với Từ Phụ”, tức Thượng Đế, Huyền
Âm. Trong ĐOẠN KINH 3 tiếng Phạn, Ngài được mệnh
danh là “Minh Triết Long” (the “Dragon of Wisdom”), v́ tất
cả Thượng Đế thuộc mọi hệ thống tôn giáo cổ truyền đều có
2 Sách đă dẫn, trang 60.
1 Như trên, tức Shakti, quyền năng.
2 O’Brien, Các Tháp Tṛn ở Ái Nhĩ Lan, trang 61, được Hargrave
Jennings trích dẫn lại trong Tục sùng bái sinh thực khí (Phallicism),
trang 246.
3 Nhập môn tôn giáo học, trang 332.
Giáo Lư Bí Nhiệm
358
liên quan tới hoặc được tŕnh bày tượng trưng như là rắn. Ở
cổ Ai Cập, thần Nahbkoon, chuyên “se dây tơ hồng” (“he
who unities the doubles”), được tŕnh bày tượng trưng như là
con rắn quấn quanh chân người, có tay hoặc không có tay. Đó
là Tinh Tú Quang đang kết hợp Con Người Thiêng Liêng với
Chơn Thần thuần tuư Thiêng Liêng bằng mănh lực lưỡng
phân sinh lư và tinh thần. Chơn Thần Thiêng Liêng này là
Nguyên kiểu trên “Trời” (“Heaven”) hay là Thiên Nhiên. Đó
là biểu hiện sự phục sinh của Thiên Nhiên, của Đức Christ
(đối với kẻ tôn thờ rắn), của Jehovah với tư cách con rắn đồng
thau chữa khỏi những người nh́n vào Ngài (him). Con rắn
cũng là biểu hiệu của Đức Christ đối với các đoàn viên “Giáo
đường pḥng vệ” (trong Hội Tam Điểm cũng có các bậc Hiệp
Sĩ Thánh Điện). Theo Champollion, ngoài các dạng khác, biểu
tượng của Knooph (cũng gọi là Khnoom) tức Linh Hồn Vũ
Trụ được tŕnh bày tượng trưng như là một con rắn quấn
quanh chân người; con rắn này – vốn là biểu hiệu của Phúc
Thần (Good Genius) – đôi khi lại có ngạnh.(1) Như vậy, con
thú linh thiêng này đồng nhất với con rắn của các kẻ thờ rắn
và có mặt trên một số lớn các đá chạm được gọi là đá chạm
Ngộ Đạo hay đá chạm Basilides (Gnostic or Basilidean gems).
Nó hiện ra với nhiều đầu khác nhau, cả đầu người lẫn đầu
thú, nhưng các viên đá chạm h́nh của nó luôn luôn có khắc
nhiều danh xưng Chnoubis. Theo Iamblichus và
Champollion, biểu tượng này đồng nhất với một biểu tượng
được mệnh danh là “Thiên Thần Bản Sơ” (the “first of the
Celestial Gods”), Thần Hermes tức Mercury (đối với người
Hy Lạp). Người ta gán cho Thần Hermes Trismegistus việc
1 Panthéon égyptien, text 3.
195
359
Về Quan Thế Âm và Quan Âm
phát sinh ra pháp thuật và truyền thụ cho người, c̣n
Mercury là Buh, Minh Triết, Giác Ngộ (Enlightenment) tức
việc “học lại” (“Re-awakening”) Khoa Thánh Linh học (the
Divine Science).
Tóm lại, Quan Thế Âm (Kwan-Shi-Yin) và Quan Âm
(Kwan-Yin) là hai trạng thái (dương và âm – male anh femal)
của nguyên khí Minh Triết và Thông Tuệ Thiêng Liêng nơi
Vũ Trụ, Thiên Nhiên và Con Người. Đó là Christos-Sophia
của các nhà huyền học phái Ngộ Đạo, tức Thượng Đế và
Huyền Nữ (Shakti). V́ tha thiết muốn diễn đạt một vài bí
nhiệm mà kẻ phàm tục chưa bao giờ quán triệt được, và v́
biết rằng nhân loại sẽ chẳng nhớ được ǵ nếu không có một
biểu tượng nào đó bên ngoài, Cổ nhân đă chọn các h́nh ảnh
Quan Âm lố bịch (ridiculous), đối với chúng ta, để nhắc con
người nhớ tới cội nguồn và bản thể của ḿnh. Tuy nhiên, kẻ
nào vô tư, cũng đều thấy rằng Madonnas mặc váy đầm và
Đức Christ đeo găng tay trắng làm bằng da dê xem c̣n nực
cười hơn là Quan Thế Âm và Quan Âm khoác chiếc long bào
(dragon garb). Ngoại cảnh khó ḷng mà diễn đạt nổi nội tâm.
Do đó, chính v́ công thức biểu tượng này đang ra sức đặc
trưng cho những ǵ vượt lên trên cả lư luận khoa học và
thường là bất khả tư nghị, cho nên hoặc nó phải siêu việt
được trí năng dưới một dạng nào đó, hoặc nó sẽ phai nhoà đi
trong kư ức con người.
Bạn
PHỤ LỤC
(ADDENDA)
THUYẾT HUYỀN BÍ HỌC VÀ NGÀNH KHOA HỌC
(ON OCCULTISM AND SCIENCE)
TIẾT 1
LƯ DO TẠI SAO CÓ PHỤ LỤC NÀY
(REASONS FOR THESE ADDENDA)
Một số nhà Minh Triết Thiêng Liêng Tây phương đă
nghiên cứu và khảo sát phê phán nhiều giáo lư bao hàm
trong bảy ĐOẠN KINH (STANZAS) tiếng Phạn và Phần giảng lư
nêu trên; theo quan điểm thông thường của khoa học hiện
đại, một vài Giáo lư Huyền bí (the Occult Teachings) này đă
tỏ ra là chưa được hoàn chỉnh. Chúng h́nh như rất khó ḷng
được chấp nhận, và cần phải được xét lại mới được đưa ra
cho khoa học phê phán. Một số bạn đă lấy làm hối tiếc v́ phải
luôn luôn tỏ thái độ hoài nghi đối với các lời khẳng định của
khoa học thời hiện đại. Đối với họ, h́nh như là - ở đây tôi chỉ
lặp lại nguyên văn của họ - “đi ngược lại những lời dạy của
các giảng sư lỗi lạc nhất, có nghĩa là càng chuốc lấy một thất
bại thảm thương dưới mắt Thế giới Tây phương”.
Do đó, chúng ta nên xác định dứt khoát một lần lập
trường mà tác giả - vốn không đồng ư với các bạn – định chủ
trương. Chừng nào mà khoa học vẫn c̣n là “lương tri có tổ
199
Giáo Lư Bí Nhiệm
362
chức,” theo lời Giáo sư T.H Huxley, chừng nào mà nó c̣n
suy diễn từ các tiền đề chân xác, c̣n tổng quát hóa dựa vào
một cơ sở thuần là diễn dịch, th́ chừng đó, mọi nhà Minh
Triết Thiêng Liêng và mọi nhà Huyền bí học vẫn c̣n hoan
nghênh và tôn trọng phần đóng góp của nó trong lănh vực
định luật về vũ trụ khởi nguyên luận. Chừng nào mà các kết
luận của khoa học c̣n dựa vào một nền tảng gồm các sự kiện
không thể bài bác được, th́ chừng đó không thể có một mâu
thuẫn nào giữa giáo lư của Huyền bí học và cái gọi là khoa
học chính xác. Chỉ khi nào mà các giảng sư cuồng nhiệt lại
bước ra khỏi phạm vi của các hiện tượng đă quan sát được để
thâm nhập vào trong bí nhiệm Hiện Tồn, ra sức giành lại
chức năng khai thiên tịch địa của Tinh Thần, rồi lại quy hết
mọi chuyện cho Vật Chất mù quáng (blind Matter), th́
Huyền bí học mới ra mặt tranh căi và hoài nghi các lư thuyết
khoa học. Do chính bản chất của vạn vật, khoa học không thể
vén được bức màn bí nhiệm của Vũ Trụ bao quanh chúng ta.
Đúng là khoa học có thể thu thập, phân loại và tổng quát hóa
các hiện tượng. Nhưng luận chứng theo các dữ kiện siêu h́nh
đă được thừa nhận, nhà Huyền bí học dám khẳng định rằng
kẻ nào muốn thăm ḍ các bí nhiệm huyền ảo nhất của Thiên
Nhiên (the inmost secrets of Nature), phải vượt lên trên được
các giới hạn chật hẹp của giác quan, và chuyển được tâm thức
(consciousness) của ḿnh vào trong lănh vực Thực tượng
(Noumena) và Nguyên Nhân Bản Sơ (Primal Cause). Để thực
hiện được điều này, y phải phát triển năng lực, ngoại trừ một
ít trường hợp ngoại lệ hiếm có, vẫn c̣n hoàn toàn tiềm tàng
trong thể chất của các phân chủng của Căn chủng thứ Năm
(Fifth Root-Race) hiện nay ở Châu Âu và Mỹ Châu. Ngoài ra,
y không cách chi có thể thu thập được các sự kiện để rồi dựa
vào đó mà suy luận. Chẳng phải rơ rệt là điều này cũng dựa
vào các nguyên tắc của lư luận học diễn dịch và siêu h́nh học
đấy ư?
Mặt khác, cho dù có làm cách nào đi chăng nữa, tác giả
sẽ chẳng bao giờ có thể thỏa măn được cả chân lư lẫn khoa
học. Tác giả không thể tŕnh bày với bạn đọc, một bản dịch
liên tục và có hệ thống của các ĐOẠN KINH cổ tiếng Bắc Phạn.
Có một khoảng trống gồm 43 câu kinh hay Shlokas giữa câu
thứ 7 (đă được tŕnh bày), và câu thứ 51, vốn là chủ đề của
Quyển 3 và 4, mặc dù để cho dễ đọc và dễ tham khảo hơn,
câu kinh thứ 51 đă được tŕnh bày như là câu kinh từ 1 trở đi.
Chỉ riêng sự xuất hiện của con người trên Địa Cầu cũng đủ
chiếm mất một số ĐOẠN KINH bằng như vậy, chúng mô tả
tỉ mỉ sự tiến hóa bản sơ của y, bắt đầu từ các Thiền Định Đế
Quân nhân loại (the human Dhyăn Chohans), t́nh trạng của
Địa Cầu vào thời đó v.v…. Một số lớn danh xưng đề cập tới
các hóa chất và hợp chất khác, nay chúng không c̣n hóa hợp
với nhau nữa, do đó phân chủng sau này của Giống dân thứ
Năm (Fifth race) không biết ǵ đến chúng, cũng chiếm một
khoảng trống rộng đáng kể. Chỉ v́ chúng không thể dịch ra
được và, dù sao đi nữa, không thể giải thích được, nên người
ta mới bỏ qua chúng cùng với những điều không thể công bố
được. Thế mà, ngay cả một ít điều được tŕnh bày như thế
cũng đủ làm tức giận (irritate) bất cứ kẻ nào tin theo và bênh
vực các giáo điều khoa học duy vật mà lại t́nh cờ đọc được
nó.
Để bênh vực cho các ĐOẠN KINH (STANZAS) đă được
tŕnh bày rồi, chúng ta cần đưa nó ra cho thiên hạ phê phán,
trước khi xét tiếp các đoạn kinh chữ Phạn c̣n lại. Chúng tôi
biết là chúng không hoàn toàn phù hợp với khoa học hiện
đại. Nhưng cho dù chúng có phù hợp với các quan điểm hiện
Giáo Lư Bí Nhiệm
364
đại như là một vài bài diễn văn của William Thomson đi
chăng nữa, chúng vẫn bị bác bỏ. Ấy là v́ chúng dạy chúng ta
tin vào các Quyền Năng hữu thức (conscious Power) và các
Thực Thể Tinh Thần (Spiritual Entities), tin vào Các Lực trần
thế, bán thông tuệ và đại trí thức trên các cảnh giới khác,(1)
cũng như tin vào các thực thể ở chung quanh chúng ta trong
các lănh vực mà cả kính viễn vọng, lẫn kính hiển vi đều
không giúp chúng ta thấy được. V́ thế, chúng ta cần phải
xem xét các tín điều của khoa học duy vật, so sánh quan điểm
của nó về các “Hành” với ư kiến của Cổ nhân, phân tách các
lực vật lư theo quan niệm hiện đại, trước khi các nhà Huyền
bí học thú nhận là ḿnh sai. Chúng ta sẽ bàn tới cấu tạo của
Mặt Trời và các hành tinh cũng như là các đặc tính huyền
linh của cái gọi là chư Thiên, (Devas and Ganii) và nay khoa
học gọi là Lực tức “ các cách thức chuyển động”, và thử xét
xem các tín điều nội môn bí giáo có thể bênh vực được hay
không. Bất chấp mọi nỗ lực chống đối, nếu vô tư, chúng ta
thấy rằng ẩn dưới “tác nhân vật chất và phi vật chất” của
Newton,(2) tác nhân gây ra trọng lực (causes gravity), và nơi
Thượng Đế nhân h́nh tác động của ông, cũng có nhiều thiên
thần siêu h́nh như là Đấng Chưởng Quản Thiên Thần (Angelus
Rector) của Kepler, đang điều khiển từng hành tinh một, và
nơi tác nhân phi vật chất (the immaterial) dẫn dắt các thiên thể
theo đúng quỹ đạo của ḿnh (theo Kepler).
Trong Quyển 3 và 4, chúng ta sẽ công khai đề cập đến
các chủ đề nguy hiểm. Chúng ta phải dũng cảm đối diện với
khoa học và nhằm chống lại các quan điểm duy vật, chủ
1 Dĩ nhiên là tŕnh độ trí thức của họ có bản chất khác hẳn bất cứ
thứ ǵ mà chúng ta có thể quan niệm ra trên Trần Thế.
2 Xem Bức thư thứ Ba của ông gởi cho Bentley.
201
365
Lư do tại sao có Phụ Lục này
nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy tâm vật (hylo-idealism), chủ
nghĩa thực nghiệm (positivism) và tâm lư học hiện đại và chối
bỏ tất cả, tuyên bố rằng Huyền bí học chân chính tin tưởng
vào các “Đấng Quang Minh” (“Lord of Light”); tin tưởng vào
một Mặt Trời – Mặt Trời đó, vốn không phải là một “nhật
đăng”(“lamp of day”) vận hành theo luật vật lư, không
những là một trong các vầng thái dương vốn là “các đóa hoa
hướng dương” rạng rỡ, theo Richter – mà c̣n là chỗ ngự hay
hiện thể của một Thần Linh và một tập đoàn Thần Linh,
giống như hàng tỉ Mặt Trời khác.
Trong cuộc tranh căi này, dĩ nhiên là các nhà Huyền bí
học sẽ thất bại thê thảm. Nếu xét vấn đề một cách hời hợt (the
prima facie), người ta sẽ xem như họ là những kẻ dốt nát
(ignoramuses) và sẽ gán cho họ nhiều danh hiệu mà công
luận xét đoán hời hợt – vốn không biết ǵ về các đại chân lư là
nền tảng của Thiên Nhiên – thường gán cho những kẻ bị kết
tội là tin tưởng vào những điều mê tín dị đoan từ thời Trung
cổ. Thôi thế cũng được. Cam chịu phê phán trước để có thể
tiếp tục được công tác của ḿnh, họ chỉ xin chứng tỏ rằng các
điều suy đoán của các nhà vật lư cũng ngốc nghếch
(loggerheads) chẳng khác ǵ khi đem so sánh với giáo lư
Huyền bí học.
Mặt Trời là Vật Chất, song Mặt Trời cũng lại là Tinh
Thần. Thế hệ tổ tiên của chúng ta, “Người ngoại đạo”
(“Heathen”) cũng như những người kế thừa hiện đại của họ,
Pārsīs đă và đủ khôn ngoan để thấy nơi đó biểu tượng của
Đấng Thánh Linh, đồng thời cảm thấy ẩn tàng bên trong biểu
tượng vật chất đó là vị Thần Linh rực rỡ với Ánh Sáng Tinh
Thần và Thế Tục (the bright God of Spiritual and Terrestrial
Light). Chỉ có những kẻ Duy vật, vốn chối bỏ Thượng Đế,
Tinh Thần, Linh 202 Hồn và không thừa nhận bất cứ trí thông tuệ
nào ngoại trừ trí người, mới xem một tín ngưỡng như thế là
điều mê tín dị đoan. Nhưng nếu quá mê tín dị đoan “theo
Thiên Chúa giáo làm cho người ta trở thành điên rồ”, theo
Laurence Oliphant, th́ quá hoài nghi cũng khiến cho chúng
ta điên khùng (mad). Chẳng thà bị kết án là điên rồ v́ không
tin tưởng quá nhiều, c̣n hơn bị kết án là điên khùng v́ chối
bỏ hết cả (chẳng hạn như Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm vật). V́ thế, nhà Huyền bí học vẫn sẵn sàng nhận
lănh với Chủ nhĩa duy vật (Materialism) và đón chờ những
lời lẽ đả kích tuôn xối xả lên đầu tác giả bộ sách này, chẳng
phải v́ tội đă soạn ra nó, mà chỉ v́ tội đă tin tưởng vào những
ǵ bao hàm trong đó.
Do đó, chúng ta phải tiên liệu và xử lư kịp thời các khám
phá, các giả thuyết và tất nhiên là những chống đối mà khoa
học sẽ tŕnh bày và phê phán. Chúng ta cũng phải chứng tỏ
được là Giáo lư Huyền bí (the Occult Teachings) khác với
khoa học hiện đại đến mức nào và so sánh giữa các thuyết
hiện đại và các thuyết cổ truyền, thuyết nào đúng hơn (xét về
mặt luận lư và triết học). Cổ nhân đă biết hết sự đơn nhất và
các quan hệ hỗ tương giữa mọi phần tử trong Vũ Trụ, trước
khi mà các nhà thiên văn học và các triết gia hiện đại thấy rơ
được điều đó. Và cho dù vật lư học bất lực, không thể giải
thích các quan hệ hỗ tương giữa mọi vật hữu h́nh trong Vũ
Trụ, khác hơn những kẻ tin theo thuyết Vũ Trụ cơ động đi
chăng nữa, th́ nhà Duy vật – vốn chối bỏ sự tồn tại của Linh
Hồn Vũ Trụ (mà siêu h́nh học thừa nhận) – cũng không làm
ǵ có quyền lấn sang lĩnh vực siêu h́nh. Sự kiện vật lư học
đang thử và thật sự là đă lấn sang, chỉ chứng tỏ rằng “sức
mạnh là lẽ phải”, và chẳng có ǵ hơn nữa (is only one more
proof that “might is right”, and no more).