Họp Thông Thiên Học ngày 17  tháng 11 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

Luật Nhân Quả đem lại cho mỗi người những kinh nghiệm mà y đă gây ra cho kẻ khác, vậy nó là ân nhân và sau cùng cũng là kẻ giải thoát cho y, chứ không phải là một công cụ để trả thù hay một h́nh phạt. Giả sử một tên cướp đường, tấn công một khách bộ hành, nó đánh ngă y, hoặc có thể giết y luôn và đoạt lấy tài vật. Sớm muộn ǵ Luật Nhân Quả cũng bắt nó phải chịu một kinh nghiệm đau khổ thuộc loại như thế. Dám hành động như vậy, tên cướp phải là một tay tàn bạo, không có t́nh cảm và thiếu suy nghĩ; nếu nó biết suy nghĩ hoặc có chút t́nh cảm đối với nạn nhân hoặc vợ con của kẻ vô phước, th́ tư tưởng ấy đă khiến nó dừng tay. V́ thô bỉ, tŕ độn, thiếu suy nghĩ, kẻ ác cần phải chịu những kinh nghiệm hung bạo do y gây ra cho kẻ khác, chỉ có điều ấy mới cảm phục được y. Về sau, Luật Nhân Quả đem đến cho y sự đau khổ; th́ vừa lúc muốn tấn công kẻ khác y sẽ nhớ lại và dừng tay. Sau đó, y sẽ ăn năn hối cải, đó là nhờ Luật Nhân Quả bao giờ cũng giáo hóa chứ không hề hành phạt.




CHƯƠNG 8

ĐỨC MẸ THẾ GIỚI
37. Nếu khi qua Pḥng Minh Triết, con muốn đạt đến Thung Lũng Hạnh Phúc, th́ hỡi Đệ Tử, con hăy đóng chặt giác quan, đừng nghe theo tà thuyết chia rẽ cực kỳ hung ác, nó làm cho con xa ĺa tất cả.

C.W.L. Herbert Spencer đă gần đạt được chân lư sâu xa nhất về sự tiến hóa khi ông định nghĩa tiến hóa như sự trải qua tuần tự, từ một tính thuần nhất rời rạc đến một tính thuần nhất liên hệ đến cơ cấu và chức năng. Theo ông, sự tiến hóa có nghĩa là mọi vật ban sơ đều tương đồng và phân cách nhau, về sau trở nên dị biệt nhưng lại hiệp nhất với nhau. Tính đặc biệt nầy được nhận thấy trong thân thể con người, nơi có nhiều cơ quan khác nhau vận chuyển v́ lợi ích chung: Chẳng hạn như bộ máy tiêu thực tiêu hóa thực phẩm để nuôi toàn thân; tay cầm lấy, chân bước đi, mắt nh́n thấy chẳng v́ tay, chân hay mắt mà cho châu thân. Cũng giống như thế, sự tổ chức xă hội cứ tiến bộ thêm măi trải qua nhiều thế kỷ. Con người càng ngày càng khác biệt nhau, th́ ở đời các nghề nghiệp cũng tiến bộ về mặt kiến thức cũng như thực hành. Y Sĩ trị bệnh cho mọi người, c̣n Giáo Sư th́ dạy học; Kỹ Sư kiều lộ xây cầu cho thiên hạ qua lại. Mỗi cá nhân đều làm việc cho tập thể và đều được hưởng lợi lạc do sự làm việc của tập thể.

Khi ư niệm và tinh thần tổ chức phát sinh nơi con người đối với đồng loại, th́ nhân loại không c̣n thành lập một đoàn thể rời rạc và thuần nhất, mà trở nên một toàn thể dị biệt và liên hệ nhau. Thấm nhuần tinh thần đó, con người sẽ hết ḷng làm việc cho Cộng Đồng, Quốc Gia hay Nhân Loại và thích ứng với Luật hiệp nhất để đem lại cho nó những ǵ nó chờ đợi nơi các cơ quan khác của đại thể, những yếu tố thuần nhất rời rạc thuộc về vật chất hoặc xă hội không thể tự tổ chức. Chính nguyên lư bên trong quy tụ chúng lại và nhờ sự trợ giúp hỗ tương chúng mới tiến bộ nhanh chóng. Sự hợp nhất là t́nh thương, là sức mạnh ở phía sau sự tiến hóa, là năng lực của sự sống; nó chính là Bồ Đề Tâm, là sự Minh Triết Tối Thượng. Giữa sự hợp tác và t́nh huynh đệ có một sự dị biệt sâu xa: Sự hợp tác là một phương thức nhận định sáng suốt những tương quan nhân loại, c̣n t́nh huynh đệ là cảm thức có sự sống duy nhất trong mọi sinh linh.6:13 PMTrong sự tiến hóa cá nhân, thường chính tinh thần hợp tác phát triển trước nhất: Những hoạt động trên thế giới quy tụ con người lại; sau đó nhờ sự tiếp xúc tia lửa thiêng liêng của Bồ Đề Tâm mới phóng xuất ra. Chẳng hạn hai người đảm nhiệm một công việc sưu tầm và giúp đỡ lẫn nhau; từ đó phát sinh t́nh bằng hữu chân thật. Nhưng nếu t́nh huynh đệ phát sinh ra trước, nó sẽ không biến thành sự hợp tác hoàn hảo và hữu ích, trừ phi trí thông minh đồng thời được đánh thức và được áp dụng vào những công việc trên Thế Gian. Chúng tôi xin kể lại mối t́nh đậm đà giữa David Copperfield và Dora, bà vợ ông v́ thiếu óc thực tế nên phải bị tiểu thuyết gia thu ngắn sự sống lại và thay thế bằng một người vợ khác khôn ngoan hơn là Agnès, nhờ đó đă tạo được cho câu chuyện một kết cuộc tốt đẹp hơn.

Trong đời sống Huyền Bí thường xảy ra việc có nhiều thí sinh khá mở mang về Thượng Trí để hiểu biết thật rơ nguyên tắc của sự hợp tác và những định luật tinh thần nhưng lại thiếu sâu sắc và h́nh như không thể tiến bộ một cách nhanh chóng; họ phải đợi đến khi t́nh thương chân thật là Bồ Đề Tâm trong chính họ được đánh thức: Đó là năng lực mănh liệt bên trong con người. Tuy nhiên trong giai đoạn thứ hai nầy của sự phát triển tinh thần thường gặp nhiều xao động và bối rối; năng lực thiêng liêng tuôn xuống một cách không đều đặn và sự vận hành của nó cũng không luôn luôn đúng cho chúng ta mong muốn, do đó nó đă gây ra nhiều lo âu cho kẻ chiếm hữu nó - cho đến khi giai đoạn thứ ba là ngày giờ của sự an tĩnh ngự trị. V́ sự thanh tịnh là mục đích của thí sinh, nên Tiếng Nói Vô Thinh mới bắt y phải vượt qua Pḥng Minh Triết để đến Thung Lũng Hạnh Phúc. Ngay trên Cơi Bồ Đề cũng c̣n vài nhị nguyên tính hay tánh chia rẽ. Chúng ta không thể tự thương yêu chính ḿnh; t́nh thương đ̣i hỏi một đối tượng, dù đó chỉ là một đối tượng vật chất, nhưng sự sống thiêng liêng đến biểu hiện trong biết bao Linh Hồn cao cả. Bồ Đề Tâm là một tấm màn thứ nhứt, là Avalokiteshvara của Đại Ngă Cao Siêu chứ không phải của Parabrahman. “Tà thuyết hung ác của sự chia rẽ” phải được loại trừ lần lượt trên mọi Cơi: Hồng Trần, Trung Giới, Thượng Giới và ngay cả Cơi Bồ Đề.

38. “Chớ để cho đứa con sinh ra ở Cơi Trời” của con phải ch́m đắm trong biển cả Ma Vương, cách xa Mẹ của muôn loài (Linh Hồn ), mà hăy để cho lửa mầu rút vào nội cung, nơi trái tim và nơi bổn cung của Mẹ Thế Giới.

39. Bấy giờ nơi trái tim, lửa nầy sẽ vươn lên đến tầng thứ sáu là tầng trung ương nằm giữa đôi mắt, nơi đó nó trở nên hơi thở của Linh Hồn Duy Nhất, tiếng nói vang rền khắp cả, tiếng nói của Tôn Sư con .

Đứa con “sinh ra ở Cơi Trời” là Chitta, là Hạ Trí. Nó được sinh ra và từ Linh Hồn đi xuống, khi Manas phân đôi trong sự chuyển tiếp. Cơi “Trời” tượng trưng cho các Cơi Atma - Buddhi và Manas; Cơi “Trần” tượng trưng cho các Cơi của Phàm Nhơn. Chúng ta cũng đă quan sát năm Cơi biểu hiện của nhân loại được chia làm hai nhóm có đặc tính khác nhau. Bên ngoài năm Cơi nầy, các Cơi Chơn Thần và Thiêng Liêng hợp chung lại thành một nhóm thứ ba. Vậy bảy Cơi cũng có thể hợp thành ba nhóm. Nhóm thấp nhất ở tại vùng của Sattva (Luật Lệ). Ở đây tất cả đều chịu sự chi phối của quy luật, nhưng con người cũng được hưởng tự do một phần nào, v́ “đứa con sinh ra ở Cơi Trời” vẫn ngự bên trong nó và thay mặt cho quyền tạo ra quy luật ở nơi nó. Thường nếu đời sống con người thiếu điều ḥa, phóng túng hơn những loài thấp kém nhất trong Thiên Nhiên bên ngoài, chính v́ con người có tự do, có năng lực lựa chọn con đường riêng của ḿnh.


http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm

 

 8:09 PM
Mối liên hệ giữa linh hồn với phàm ngă. Điều này sẽ được nghiên cứu một cách đặc biệt liên quan với việc tham thiền trong đời sống hằng ngày, hơn là theo khía cạnh lư thuyết và học thuật.

Ư nghĩa của các từ ngữ, “ánh sáng thấp được ném lên trên”. Những lời này đề cập đến các bí huyệt và Lửa Kundalini.

Ở đây, Tôi muốn vạch ra điều nên theo (advisability) của mỗi đạo sinh khi đạt đến một sự hiểu biết về thể dĩ thái của ḿnh, và đây là v́ một vài lư do.

Thứ nhất, thể dĩ thái là trạng thái kế tiếp của chất liệu thế gian (world substance), cần được nghiên cứu bởi các nhà khoa học và các nhà khảo cứu. Thời kỳ này sẽ được đẩy 77 nhanh nếu những người nam và nữ biết suy tư có thể tŕnh bày những ư tưởng thông minh, liên quan đến vấn đề đáng

quan tâm này. Chúng ta có thể trợ giúp trong sự tiết lộ chân lư bằng sự suy tư sáng suốt của chúng ta, và theo quan điểm của các tuyên bố hiện tại về chất dĩ thái (ether), các nhà khoa học cuối cùng sẽ đi đến một sự hiểu biết về các h́nh thức dĩ thái hay thể dĩ thái.

Thứ hai, thể dĩ thái gồm các ḍng lực, và trong đó là các bí huyệt quan trọng được liên kết bằng các tuyến lực với nhau, và với hệ thần kinh của con người hồng trần. Qua các tuyến lực này, nó cũng được kết nối với thể dĩ thái của hệ thống chung quanh. Hăy lưu ư rằng trong thể này có tồn tại cơ sở cho một niềm tin vào sự bất tử, cho định luật về t́nh huynh đệ hay sự hợp nhất, và cho sự thực về chiêm tinh học.

Thứ ba, cần nhận thức rằng thể dĩ thái được truyền sinh khí (vitalized) và được kiểm soát bởi tư tưởng, và có thể (qua tư tưởng) được đưa vào hoạt động chức năng đầy đủ. Điều này được thực hiện bằng việc suy tư đúng đắn chứ không phải bằng các bài tập thở và kiềm giữ cái mũi (holding the nose). Khi điều này được hiểu rơ, con người sẽ tránh khỏi nhiều thực hành nguy hiểm, và sẽ bắt đầu điều khiển b́nh thường và an toàn khí cụ mạnh nhất đó, tức thể sinh lực. Mục tiêu này có thể nhanh chóng được hoàn thành là mong muốn tha thiết của Tôi.

Sự nghiên cứu huyền bí học có tầm quan trọng sâu xa, và các môn sinh của các khoa học này phải quy vào chúng tất cả những ǵ mà họ có về sự chuyên cần trí tuệ và sự tập trung chú ư. Nó cũng bao hàm việc kiên tŕ thực hiện các chân lư đă học được.

Việc nghiên cứu huyền bí học, như được hiểu ở phương Tây, được t́m hiểu về mặt trí tuệ, chứ không phải được đi theo về mặt thực tế. Về lư thuyết, một ánh sáng le lói nào đó có thể được đánh giá cao bởi người khao khát theo con

đường huyền linh học, nhưng việc thực hiện có hệ thống các

định luật có liên quan cho đến nay đă có sự tiến bộ nhỏ. Có trở ngại nào nằm trong đó? Có thể là có giá trị nếu

chúng ta nghiên cứu ba điều:

1. Các trở ngại ở Tây Phương đối với việc nghiên cứu chính xác huyền bí học.

2. Làm thế nào để có thể vượt qua những chướng ngại này.

3. Một số điều mà người t́m đạo có thể đảm nhận một cách an toàn trong việc tự trang bị cho ḿnh để bước lên con đường huyền bí, v́ đó là phạm vi hoạt động, và đối với đa số người, là phạm vi hoạt động duy nhất có thể thực hiện vào lúc này.

Một trong những trở ngại chính đối với việc thông hiểu đúng đắn các định luật của huyền linh học và việc áp dụng thực tế các định luật đó nằm ở sự kiện về tính chất tương đối mới của phương Tây, và những thay đổi nhanh chóng, vốn đă là đặc điểm nổi bật của nền văn minh Âu, Mỹ. Lịch sử của Châu Âu tồn tại chỉ mới có ba ngh́n năm, và lịch sử của Châu Mỹ, như chúng ta biết, chỉ mới nhiều thế kỷ. Huyền bí học phát triển mạnh trong một bầu không khí được chuẩn bị tốt, trong một môi trường được từ hóa (magnetised) cao độ, và trong một điều kiện được ổn định, vốn là kết quả của công việc lâu đời trên cơi trí.

Đây là một lư do tại sao Ấn Độ cung cấp một trường học của nỗ lực (school of endeavour) thích hợp đến thế. Nơi đó tri thức về huyền bí học có từ hàng chục ngàn năm, và thời gian đă đặt dấu ấn của nó ngay cả trên cơ thể của con người, cung cấp cho họ các cơ thể không đưa ra sức đối kháng mà các cơ thể người phương Tây rất thường mắc phải. Môi trường chung quanh đă được thấm nhuần từ lâu những rung động

mạnh mẽ của các Đấng Cao Cả (great Ones), đang cư trú trong ranh giới xứ đó, và trong sự di chuyển qua lại của các Ngài và nhờ sự gần gũi của các Ngài, các Ngài không ngừng từ hóa chất dĩ thái chung quanh. Điều này tự nó cung cấp một đường lối khác ít đối kháng nhất, v́ sự từ-hóa dĩ thái này ảnh hưởng đến các thể dĩ thái của dân cư được tiếp xúc. Hai sự kiện này, tức thời gian và sự rung động cao, đưa đến sự ổn định của nhịp điệu, vốn làm dễ dàng cho công tác huyền bí, và mang lại một môi trường yên tĩnh cho hoạt động về thần chú và nghi lễ.

Các điều kiện này không có ở phương Tây, nơi đó có sự thay đổi không ngừng trong mọi ngành của cuộc sống, nơi

79 mà sự chuyển đổi thường xuyên và nhanh chóng của cảnh trí hoạt động gây ra các khu vực xáo trộn rộng lớn, làm cản trở cho bất kỳ công việc có tính chất huyền thuật nào. Tổng lực cần thiết để thực hiện một vài kết quả không bảo đảm cho việc sử dụng chúng, và thời gian đă được phép trôi qua trong một nỗ lực tạo ra một hiệu ứng cân bằng. Đỉnh điểm của t́nh trạng rối loạn đă được vượt qua, và một trạng thái ổn định hơn của các vấn đề đang dần được mang lại, và điều này có thể cho phép công việc huyền bí xác định được nỗ lực với sự thành công. Chân Sư R. đang nghiên cứu vấn đề này, và vị Chân Sư của chủng tộc Anh cũng vậy – không phải là vị Chân Sư đang bận rộn với Phong Trào Lao Động hoặc việc cải thiện các điều kiện xă hội. Các Ngài được trợ giúp bởi một đệ tử có năng lực hiếm có ở Thụy Điển, và bởi một điểm đạo đồ ở phần phía nam của Nga (Russia), vị này hoạt động nhiều trên các cấp độ trí tuệ. Mục đích của họ là rút các nguồn lực được dự trữ bởi các Đấng Nirmanakayas, ḍng giáng lưu của nó có thể quét sạch vật chất ở cấp thấp

hơn, và nhờ thế cho phép sự tác động tự do của một rung động cao hơn.

Một trở ngại khác có thể được nhận thấy trong sự phát triển mạnh mẽ của trí cụ thể. Ở đây Tôi muốn tạo ấn tượng với bạn rằng sự phát triển này phải không hề bị coi như là một sự tổn hại. Tất cả đă theo đúng diễn tŕnh tiến hóa, và sau này, khi phương Đông và phương Tây đă đạt đến một mức độ hiểu biết và tương tác hoàn hảo hơn, sự ảnh hưởng lẫn nhau của họ sẽ đem lại lợi ích cho nhau; Đông Phương sẽ được hưởng lợi từ sự kích thích trí tuệ có được nhờ những rung động trí tuệ mạnh mẽ của người anh em phương Tây, trong khi Tây Phương sẽ thu được nhiều điều từ cách lập luận trừu-tượng của phương Đông, và, thông qua nỗ lực để nắm bắt những ǵ mà giống dân phụ thứ nhất (subrace) của căn chủng Aryan đă hiểu rơ một cách dễ dàng, người Tây Phương sẽ giao tiếp được với thượng trí của ḿnh, và nhờ đó tạo được cầu nối giữa thượng trí và hạ trí dễ dàng hơn nhiều. Hai loại người đều cần lẫn nhau, và ảnh hưởng của họ lên nhau hướng đến sự tổng hợp cuối cùng.

Nguyen Van Thanh, 8:17 PM
Cháu không có mic . Cô Thuấn trả lời giúp cháu câu hỏi này nha . Trong thể vía của động vật có rất nhiều rung động thấp hèn xấu xa Khi 1 người b́nh thường họ ăn nhiều thịt th́ thể vía của họ sự rung động sẽ ngày càng trở nên nặng nề hơn . Nhưng 1 người tiến hóa cao trên đường đạo như bà Blavasky , khi thể vía và t́nh yêu thương của bà đă phát triển mạnh rồi
th́ việc ăn thịt động vật có khiến cho thể vía của bà bị tác động xấu và ảnh hưởng nhiều không ạ ?

Thêm 1 câu hỏi nữa ạ . Mỗi người đều có sự nhảy cảm và trực giác riêng . Ví dụ như , trong room của chúng ta hầu như tất cả mọi người đều đă từng thiền và ai cũng có trực giác của riêng ḿnh . Thông qua sự thiền , đôi khi quan điểm mỗi người lại không giống nhau và không chấp nhận ư kiến của nhau . Vậy th́ làm sao để biết được sự nhạy cảm hay trực giác của ai là đúng hay sai ?


8:28 PM

Vài Quy Tắc Nhật Hành - Mme Blavatsky - YouTube
https://www.youtube.com


H
http://www.thongthienhoc.com
2h 58m 32s
T Nguyen has left this conversation

Phuc, 2:37 AM
@@Kevin Mitnick có câu hỏi sau:
-xin các anh chị cho ḿnh hỏi khi nào mới gặp được chân sư và cách nhận biết .

-Trả lời:
Chân sư và các đệ tử cấp cao chỉ làm việc hoặc tiếp xúc từ Cơi Linh hồn trở lên (Cơi Thượng Trí), nếu bạn nâng Tâm thức lên được cơi trên và tác ư th́ tiếp xúc được.

*Đặc tính Cơi Thượng Trí: Ở đó nếu tu sĩ có ư niệm về một vật hay một nhân vật nào đó th́: tu sĩ sẽ LÀ NÓ, bằng cách: Tu sĩ MANG H̀NH DẠNG nó và có những RUNG ĐỘNG đặc biệt của nó.

Nếu Tâm thức của bạn có đặc tính trên th́ khi gặp sẽ biết đó là Chân sư.

Bạn xem thêm đặc tính của các Cơi và vị trí Cơi Thượng Trí nằm ở đâu trong các bảng và sơ đồ bên dưới.




Thượng giới cao = Cơi Thượng Trí




Cơi Thượng trí là 1 đỉnh tam giác nhỏ bên dưới (ḍng số V), nó là phản ảnh của Cơi Bồ đề + Cơi Tinh thần


Phuc, 4:49 AM
Nguyen Van Thanh có câu hỏi”
Cháu không có mic . Cô Thuấn trả lời giúp cháu câu hỏi này nha . Trong thể vía của động vật có rất nhiều rung động thấp hèn xấu xa Khi 1 người b́nh thường họ ăn nhiều thịt th́ thể vía của họ sự rung động sẽ ngày càng trở nên nặng nề hơn . Nhưng 1 người tiến hóa cao trên đường đạo như bà Blavasky , khi thể vía và t́nh yêu thương của bà đă phát triển mạnh rồi th́ việc ăn thịt động vật có khiến cho thể vía của bà bị tác động xấu và ảnh hưởng nhiều không ạ ?

Trả lời:
-Hiện nay Tây tạng có các kỹ thuật khử năng lượng trược của đồ ăn trước khi đưa vào thể xác, mà bà B. đă qua Tây tạng học một thời gian th́ phải biết.

*Thêm 1 câu hỏi nữa ạ . Mỗi người đều có sự nhảy cảm và trực giác riêng . Ví dụ như , trong room của chúng ta hầu như tất cả mọi người đều đă từng thiền và ai cũng có trực giác của riêng ḿnh . Thông qua sự thiền , đôi khi quan điểm mỗi người lại không giống nhau và không chấp nhận ư kiến của nhau . Vậy th́ làm sao để biết được sự nhạy cảm hay trực giác của ai là đúng hay sai ?

Trả lời:
-Định nghĩa trực giác: theo sơ đồ trên Trực giác chỉ có được khi Tâm thức đạt được Cơi Bồ đề, mà theo đặc tính của Thượng trí “ḿnh là người đó và người đó là ḿnh” th́ đă hiểu nhau từ bên trong làm ǵ có chuyện ư kiến trái chiều giữa 2 người có trực giác. Trong khi Cơi Bồ đề c̣n cao hơn nữa.
Bạn tự trả lời câu hỏi này của ḿnh nhé.

Những trả lời trên đều trích từ sách hoặc kinh nghiệm của người đi trước ghi lại, bạn có thể tham khảo thêm.