Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 17 tháng 12 năm 2016

 
[6:08:45 PM] Thuan Thi Do: Y giống như cây viết trong tay Thượng Đế, nhờ đó tư tưởng của Ngài mới tuôn xuống và biểu lộ nơi Cơi Trần, và nếu không có cây viết này th́ những tư tưởng đó không thể tuôn xuống được.

C.W.L.- H́nh như Đức Thượng Đế đă dự tính rằng đến một giai đoạn tiến hóa nào đó, Ngài sẽ sử dụng nhiều ng̣i viết như thế để viết. Theo lời một Thi Sĩ th́ chính Đức Thượng Đế “cần dùng bạn và tôi.” Thiên Cơ đă quy định sự cộng tác của chúng ta. Đó là ư tưởng vĩ đại và rất hợp lư. Chúng ta thấy ngay rằng nếu chúng ta có thể đạt đến một mức độ hiểu biết, thương yêu và quyền lực cao hơn bực trung b́nh một chút, chính v́ để cho chúng ta trở nên hữu dụng trong việc ban rải chúng cho kẻ khác.

Mà đồng thời y cũng là cây viết sống động của Ngọn Lửa Thiêng, tỏa khắp Thế Gian Ḷng Bác Ái Thiêng Liêng mà nó hằng chan chứa trong ḷng y.

C.W.L.- Người ta kể chuyện hai Nhà Sư kia ở Alexandria muốn giữ ḿnh được hoàn toàn tinh khiết, một Vị đạt được mục đích bằng cách tự bao bọc ḿnh với một tư tưởng bảo vệ, c̣n Vị kia về điểm này th́ tràn ngập t́nh thương của Đức Thượng Đế cho đến đỗi t́nh thương này không ngớt chiếu diệu chung quanh Y và giữ cho Y được tinh khiết. Luôn luôn có hai con đường: Con đường của Nhà Huyền Bí Học, Vị này tiến hóa bằng sự làm việc trên Thế Gian và con đường của Nhà Thần Bí, Vị này sống với nội tâm. Trong nhiều trường hợp mục đích duy nhất của Nhà Thần Bí là hợp nhất hoàn toàn với Thượng Đế. Tuy nhiên, không nên cho rằng Y ích kỷ, v́ khi theo đuổi mục đích ấy, Y đă thực sự ảnh hưởng đến những người chung quanh Y một cách phi thường. Mục đích của chúng ta là mục đích của Huyền Bí Học. Chúng ta phải tiến lên từng bước một, từ giai đoạn này đến giai đoạn khác, cho đến lúc chúng ta đạt được vài tŕnh độ cao của sự Điểm Đạo, th́ chúng ta mới có thể đem tâm thức nhập vào Trạng Thái Thứ Ba của Đức Thái Dương Thượng Đế,[112] rồi đến Trạng Thái Thứ Nh́ và sau cùng là Trạng Thái Thứ Nhứt. Nhà Thần Bí đắm ḿnh vào Sự Sống của Đức Thượng Đế ngay bây giờ, nhưng đó là sự biểu lộ thấp của Đời Sống Thiêng Liêng. Y c̣n phải phấn đấu để theo đuổi con đường tiến lên cao, hầu cảm biết một sự hợp nhất với Sự Sống trên những Cơi cao.

Minh Triết nó khiến con giúp đỡ được người khác, Ư Chí dẫn đường cho Minh Triết, mà Ḷng Bác Ái nó gợi lên Ư Chí. Đó là những đức hạnh của con. Ư Chí, Minh Triết và Bác Ái là ba Trạng Thái của Đức Thượng Đế. Và con, nếu con muốn dâng ḿnh phục vụ Ngài, con phải biểu lộ ba đức hạnh đó trong đời.

C.W.L.- Hỡi các huynh đệ của tôi! Đây chính là một cứu cánh đẹp đẽ tuyệt vời. Mong rằng huynh đệ đạt được cứu cánh ấy, cũng như Alcyone đă thực hiện rồi vậy.

H Ế T
[6:24:24 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/Power-Force.htm



[6:43:25 PM] Thuan Thi Do: Quả thật, con đường chỉ có một thôi, đó là sự phát triển tánh tốt. Về phương diện nầy, những khả năng của Chơn Nhơn thật vô cùng; những đức tánh cao cả nhất của các bậc vĩ nhân đều hiện hữu dưới h́nh thức mầm giống trong tất cả đồng loại của chúng ta và không chóng th́ chầy cũng sẽ trổ hoa. Và sau cùng, khi đă hoàn thành tất cả những sự tiến bộ có thể thực hiện được đối với loài người, với sự hạn chế của bộ óc và hoàn cảnh của nhân loại, con đường sẽ được chia làm hai và phải chọn giữa sự giải thoát và sự khước từ. Ở đây sự giải thoát có nghĩa là chấp nhận cơi Niết Bàn, mặc dù ở mức độ thấp, đôi khi danh từ nầy chỉ sự lẫn tránh bánh xe sinh tử luân hồi, như chúng ta đă thấy khi nghiên cứu quyển Dưới Chơn Thầy.
Những người không phải là nhân viên trong Quần Tiên Hội sử dụng những phương pháp khác, thường có thể khai mở những quyền năng tâm linh đến một mức độ tương đối cao, nhưng con đường của huyền thuật xám ( ở giữa tà và chánh đạo ) không thiết định những giới luật như sự giáo hóa của Quần Tiên Hội, nên không sớm th́ muộn con người sẽ lạm dụng những quyền năng của y, v́ sự cám dỗ quá mănh liệt. Tuy nhiên, có những người đi theo các con đường khác, sau cùng phát nguyện theo Quần Tiên Hội nhờ biết được giáo lư của Chánh Đạo. Nhất là ở Mỹ Châu, nhiều loại huyền thuật xám (magic grise) được giảng dạy hầu như công khai. Nhưng con Đường Đạo thật sự chỉ có một. Đó chính là Thánh Đạo, con đường đạo luyện đức hạnh.
Bốn cửa được đề cập ở đây là bốn cuộc Điểm Đạo đưa con người đến quả vị La Hán; chúng tôi đă mô tả đầy đủ các cuộc Điểm Đạo ấy trong Bộ Chơn Sư và Thánh Đạo. Theo một lối phân biệt khác lại có bảy giai đoạn mà chúng ta sẽ thấy trong phần thứ ba của quyển nầy.
Khi người chí nguyện thực hiện được những bước cao siêu nhất mà y có thể đạt đến, y sẽ nhớ lại những kiếp quá khứ của ḿnh, dù đồng thời tâm thức của y cũng mở rộng vô cùng, bao trùm vô số sinh linh; sau cùng y hiểu rằng năng lực và t́nh thương của y không thuộc về y, mà đó chính là năng lực và t́nh thương thiêng liêng. Chỉ có sự chia rẽ biến mất, và nếu con người nh́n lại phía sau, y sẽ thấy rằng ḿnh đă sống trong một trạng thái cô đơn ảo tưởng. Y cũng thấy rằng những kiếp sống đă qua của y thật tầm thường vô vị. Thường những khúc quanh quan trọng của đời y không phải là những biến cố rơ ràng và trọng đại nhất mà y đă kinh nghiệm như y tưởng, mà chính trường hợp của đời sống thường nhật mới là nguyên nhân đầu tiên của những sự tiến bộ quan trọng.

Nhưng Con Đường thứ hai là sự từ bỏ ; cũng gọi là Con Đường đau khổ.
Con Đường bí mật dẫn vị La Hán đến sự khổ trí không thể tả; khổ v́ thấy người sống như chết và xót thương mà vẫn bất lực đối với những kẻ phải chịu khốn khổ về nghiệp quả, mà bậc hiền giả không dám xoa dịu.
V́ kinh sách có cho biết : “Hăy dạy người đừng tạo nhân, c̣n quả như ngọn thủy triều đang lớn, phải để nó đi xuôi chiều của nó”.

" Sự khổ trí không thể kể " mà vị La Hán cảm thấy trên đường huyền bí, có nghĩa là sự đau khổ do thiện cảm sinh ra. Vị La Hán thấy được tất cả sự đau khổ và tất cả sự phiền năo của nhân loại, nhưng đồng thời người vẫn hưởng được tất cả sự an vui. Người cảm thấy ở ḿnh một tấm ḷng trắc ẩn sâu xa đối với những kẻ "sống như đă chết", nghĩa là đối với đa số nhân loại không biết rằng có một mục đích xứng đáng để họ cố gắng. Thêm vào sự khổ trí năo đó, lại có ḷng thương xót, nhưng bất lực trước cảnh khổ đau do Nghiệp báo mang lại, đó là hậu quả của việc làm vô lư mà Ngài không thể - chúng ta phải nói rơ hơn là không dám - xoa dịu. Chúng ta có thể giải thích cho nhiều người hiểu được Luật Nhân Quả để giúp họ chịu đựng kinh nghiệm đau khổ của họ một cách tốt đẹp nhất - tương đối đỡ khổ - chứ chúng ta không thể hủy diệt hậu quả của những hành động sai lầm của họ.
Dù đối với Thiên Chúa giáo công truyền, sự "tha lỗi" cũng không có nghĩa là hủy bỏ những hậu quả của tội lỗi. Trong giáo hội Anh quốc, khi một vị Linh mục được lệnh và được quyền tha tội đúng theo lời dạy của Đấng Christ được chép trong Kinh Thiên Chúa giáo cũng thế : " Khi con tha tội kẻ nào, th́ tội lỗi đó sẽ được tha và khi con buộc tội cho kẻ nào, th́ tội lỗi ấy sẽ được giữ lại"; đây là lời giải thích cho vị Linh mục : nếu kẻ phạm tội tự gây ra sự sai lầm th́ những ǵ vị Linh mục có quyền làm là thiết lập một sự liên hệ b́nh thường giữa con người và Đức Thượng Đế. Nói cách khác, khi người phạm tội đă tạo một chướng ngại vật trên bước đường tiến hóa của ḿnh, th́ vị Linh mục có thể đặt người ấy lại đúng theo trào lưu tiến hóa của y. Thật ra đó là một ư tưởng tốt đẹp, nhưng có lẽ không đẹp bằng nhận định sau đây theo quan điểm Thông Thiên Học : không thể tách rời khỏi thiêng liêng; con người dù sa xuống địa ngục cũng vẫn là thành phần của Đức Thượng Đế.
Người ta thường thấy nhiều thí sinh tốt và đúng đắn không dám giúp đỡ một người nào đó, v́ sợ can thiệp vào nghiệp quả của y. Không ai có thể thay đổi Luật Nhân Quả - cũng như người ta không thể thay đổi Luật Hấp Dẫn. Nếu bạn cầm quyển sách trong tay, nó chứa thế năng của sự hấp dẫn; lúc nào bạn không dùng năng lực giữ nó lại, nó sẽ rơi xuống ngay. Luật Nhân Quả cũng tác động giống như thế, Nghiệp Quả chưa trả cũng giống như thế năng. Nó có thể bị treo hàng ngàn năm hoặc hàng trăm kiếp, nhưng đúng ngày giờ nó sẽ biểu lộ.
Người ta thường cho rằng Luật Nhân Quả rất khắc nghiệt; đó là một quan niệm rất sai lầm; Luật Nhân Quả cũng vô tư như tất cả luật thiên nhiên nào khác. Trên cơi trần, các luật thiên nhiên tác động không kể đến ư tưởng tốt hay xấu. Một đứa trẻ rơi xuống hố, nó bị đau nhiều hay ít tùy theo chiều sâu của sự rơi và đất dưới đáy hố mềm hay cứng; nó không tùy thuộc một lư do đạo đức nào của đứa trẻ, như nó muốn giúp đỡ một người bạn đang lâm nguy, hái một đóa hoa tặng mẹ nó, hoặc nó lao vào khoảng không v́ hoảng hốt. Cũng thế, nếu một người nắm một thanh sắt nóng, có thể là y sợ ngă vào kẻ khác, hoặc trái lại, y cầm..
 
Con vừa đạt đến mục đích của con đường công khai cũng là lúc con cởi bỏ thân Bồ Tát để đi vào trạng thái vinh quang của Dharmakaya, tức là quên mất thế gian và nhân loại.
Con đường bí mật cũng dắt đến sự toàn phúc của cơi Đại Niết Bàn, nhưng sau khi đă trải qua vô số Kalpas ; sau bao lần được cảnh Niết Bàn và không nhận lănh v́ ḷng từ bi vô lượng đối với chúng sinh vô minh.
Nhưng người ta nói rằng : " Kẻ nhận lănh sau cùng sẽ có quả vị cao nhất ". Samyak Sambuddha, Đức Thầy trọn lành đă bỏ Chơn Ngă để cứu vớt chúng sinh trên thế gian bằng cách dừng lại ở ngưỡng cửa Niết Bàn, trạng thái tinh khiết.
Chúng ta đă đề cập đến ba thứ Đạo phục và thấy rằng không có cảm thức ích kỷ nào có thể tồn tại nơi người đă chọn một trong ba thứ Đạo phục đó. Các Đấng Nirmanakayas thích trầm mặc, cung cấp thần lực thiêng liêng cho kho dự trữ để các vị Chơn Tiên ban phúc cho thế giới chúng ta. Có chừng năm hoặc sáu mươi chức vị mà các Đấng nầy có thể lựa chọn. Vị Nirmanakaya giữ các hạt nguyên tử trường tồn của các Ngài và tôi nghĩ rằng nếu các Ngài xét thấy tốt đẹp, Ngài sẽ cung cấp cho một trong các nơi cần dùng ấy, nếu ở đó thiếu. Nhiệm vụ của Đức Bồ Tát cũng bị khiếm khuyết mỗi khi có giống dân chánh ra đời, nhưng nhiều vị đă được chỉ định để làm việc trong một tương lai xa xôi hơn và đă được chuẩn bị ngay bây giờ. Trong lúc Đức Phật của chúng ta giáng lâm, nhiều vị đắc quả La Hán c̣n ở lại như một Đấng Nirmanakaya theo giáo lư của Ngài.
Tất cả những chức vụ ấy đều phải được thi hành và những vị đă từ bỏ cơi Niết Bàn chỉ đảm nhiệm một cách tự do công việc mà chúng ta xem như không được trong sạch. Đối với một vị Chơn Tiên, nếu chúng ta có thể nói được, thiếu mất một sự an vui cũng không đáng kể bao nhiêu so với công việc của Ngài trên cơi Niết Bàn sẽ có hiệu quả cả triệu lần nhiều hơn công việc được hoàn thành dưới thế gian; tuy nhiên phải có người thi hành nhiệm vụ thấp kém đó dưới thế gian. Trong thiên cơ công việc nhỏ mọn nhất cũng cần thiết như công việc vĩ đại nhất; chẳng hạn vô dầu mỡ đầu máy xe lửa cũng cần thiết như cho nó chạy vậy.
Thân Bồ Tát được đề cập ở đây là thân của tất cả những vị t́nh nguyện ở lại cơi trần để giúp đỡ nhân loại chứ không phải thân của những vị Chơn Tiên rất hiếm mà sau nầy sẽ trở thành những vị Phật.
Dừng lại trước ngưỡng cửa Niết Bàn có nghĩa là không lên cơi Niết Bàn bằng cách rời bỏ hoàn toàn các cơi thấp, như nhiều vị đă từng làm và như Đức Phật cũng có thể làm, nếu Ngài muốn. Vị nào từ chối không lên cơi Niết Bàn như thế, vẫn ư thức đầy đủ các cơi cao siêu; đồng thời vẫn ư thức được tại cơi trần và do đó có thể hành động hữu hiệu trên bất cứ cơi nào. Người ta nói rằng ở tŕnh độ của Ngài, Đức Phật không c̣n bị lệ thuộc Thái Dương Hệ nầy nữa. Vậy Ngài có thể đến tất cả hành tinh thuộc hệ thống ấy, cũng như vài người trong chúng ta có thể đến một hành tinh khác. Tuy nhiên đối với chính Ngài cũng có một
giới hạn, v́ Ngài cũng chưa đi vào tâm thức của Đức Thượng Đế được. Tôi không biết mặt trời có phải là thành phần thuộc phạm vi tâm thức của Ngài không. Một hôm Đức Subba Rao có nói rằng mặt trời là một trung tâm của sự sống rất mănh liệt mà chính một vị Đế Quân có thể vào đó vẫn khó khăn.
Dường như chúng ta có thể đi đến cơi Bồ Đề ở mọi nơi trên Dăy địa cầu của chúng ta. Lúc ấy tâm thức Niết Bàn sẽ bao trùm toàn thể Thái Dương Hệ. Sự Điểm Đạo lần thứ Tư giống như một tia chớp của sự sống tại cơi Niết Bàn, chứ không phải tâm thức Niết Bàn trọn vẹn; như thế chỉ là đi vào vùng thấp của cơi Niết Bàn và c̣n phải vươn lên, từ cảnh nầy đến cảnh khác cho đến lúc đạt được tâm thức của cơi ấy hoàn toàn.
Về Đức Phật, người ta có nói rằng Ngài đă đạt đến cơi Đại Niết Bàn. Điều nầy khiến chúng ta nghĩ rằng cơi Niết Bàn có thể gồm nhiều tŕnh độ, tức là các cảnh của cơi Atmic (Niết Bàn), kế đó là hai cơi thuộc dăy hành tinh chúng ta c̣n cao hơn nữa, đó là cơi Đại Niết Bàn và Tối Đại Niết Bàn .
[8:07:33 PM] Thuan Thi Do: Bây giờ con đă biết rơ về hai con đường. Hỡi con người đầy ḷng thành khẩn, đến một ngày kia, khi con đă đi tới cuối đường và qua khỏi bảy cửa, con sẽ phải chọn lấy một. Tâm trí của con đă sáng suốt. Con không c̣n bị bối rối trong những ảo tưởng, v́ con đă biết tất cả. Chân lư đă lộ nguyên h́nh và nghiêm nghị nh́n ngay mặt con. Nó nói :
" V́ thương chính ḿnh mà hưởng nhân quả an nghỉ và giải thoát cũng có ngọt dịu đôi chút; nhưng quả của bổn phận lâu dài và cay đắng, của sự từ bỏ v́ thương kẻ khác, v́ thương anh em đồng loại đau khổ, c̣n ngọt ngào hơn nữa ".
Vị Bồ Tát đă chiến thắng, đă nắm phần thưởng trong tay, nhưng v́ ḷng từ bi vô lượng nên nói :
" V́ ḷng thương người tôi xin nhường phần thưởng to tát nầy lại ", Ngài đă làm đại nguyện từ bỏ.
Ngài là một Đấng cứu thế.
. . . . . . .

Con hăy xem ! Mục đích của chân phúc và Con đường đau khổ xa dịu vợi ở chốn thăm thẳm kia. Con có thể chọn một trong hai con đường, hỡi kẻ chí nguyện chịu buồn thảm trong những chu kỳ sắp tới !
Aum vajrapani hum.
Sự từ bỏ lớn lao là không làm công việc cao cả sau khi đă biết nó, để làm công việc thấp kém, nhưng cũng rất cần thiết. Sự từ bỏ những ham muốn của phàm ngă là sự từ bỏ thuộc loại vô cùng thấp kém hơn nữa.
Ở đây chúng ta không nghĩ đến ư niệm của người Thiên Chúa giáo b́nh thường cho rằng có một Đấng Cứu Rỗi đến lôi kéo chúng ta ra khỏi những sự khốn khổ triền miên. Dĩ nhiên đây là sự biến thể ghê gớm của giáo lư tối cổ và Thiên Chúa giáo chính thực, chẳng hạn như Origen tin vào sự tôn sùng con người qua Đấng Christ. Người nào có liên lạc thật sự với Chơn Sư và đă đồng hóa với Ngài th́ được an toàn và chắc chắn rằng sẽ đi đến cuối Đường Đạo trong chu kỳ hiện tại. Chúng tôi đă giải thích ư nghĩa đầu tiên của danh từ "cứu rỗi " trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo [48].
Khi chúng ta nói về các Đấng Nirmanakaya như bức trường thành bảo vệ, chúng ta không có ư cho rằng các Ngài che chở chúng ta chống lại những thế lực hắc ám t́m cơ hội để tấn công nhân loại. Như chúng tôi đă nói, các Ngài tiếp dưỡng kho thần lực để Quần Tiên Hội dùng ban phát cho nhân loại mỗi khi cần, đó là sự giúp đỡ và hướng dẫn về mặt tinh thần và cứu vớt nhân loại khỏi biết bao tội lỗi mà họ đă phạm phải và những đau khổ do tội lỗi gây ra.
Phần nầy không chấm dứt bằng câu " Om mani padme hum " như phần thứ nhứt, nhưng lại kết thúc bằng một công thức khác : " Aum vajrapani hum ". Vajra có nghĩa là sấm sét hay kim cương. Thành ngữ nầy khiến chúng ta nghĩ đến Thần Jove, vũ trang bằng sấm sét và Thần Thor, vị Thần của người Thụy-Na-Đan. Sấm sét ấy là dorje, cây pháp lịnh mà chúng ta đă mô tả trong Bộ Chơn Sư và Thánh Đạo [49]
[8:24:02 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 13; 2:05"



[8:33:10 PM] Thuan Thi Do: The nirmanakaya is the earthly, physical body of a buddha, which manifests in the world to teach the dharma and bring all beings to enlightenment.
[8:34:07 PM] Thuan Thi Do: Sambhogakaya is the body of enjoyment, or the body that experiences the fruits of Buddhist practice and the bliss of enlightenment. Some teachers compare dharmakaya to vapor or atmosphere, sambhogakaya to clouds, and nirmanakaya to rain.
[8:35:52 PM] Thuan Thi Do: http://www.kagyu.org/kagyulineage/buddhism/cul/cul02.php
[8:37:04 PM] Thuan Thi Do: https://translate.google.com/translate?sl=en&tl=vi&js=y&prev=_t&hl=en&ie=UTF-8&u=http%3A%2F%2Fwww.kagyu.org%2Fkagyulineage%2Fbuddhism%2Fcul%2Fcul02.php&edit-text=&act=url
[9:03:40 PM] Thuan Thi Do: 194
(sinful humanity). Bản thảo, mà đoạn trên được trích dẫn ra
từ đó, giải thích rất rơ rệt là Jehovah thuộc về huyền giai Chư
Thần nào, và vị Thần Do Thái này là ai. Với một ngôn từ sáng
sủa, nó chứng tỏ điều mà tác giả cứ nhấn mạnh măi, đó là:
Thượng Đế của tín đồ Thiên Chúa giáo chẳng có ǵ khá hơn
(no better than) là một biểu tượng nguyệt tinh về khả năng
sinh hoá trong Thiên Nhiên. Họ cũng lờ đi luôn Thượng Đế
bí nhiệm của Thánh kinh Do Thái Bí giáo, tức Ain Soph, một
quan niệm cũng vĩ đại như Thái Cực Thượng Đế
(Parabrahman) trong các ư niệm huyền học và Do Thái Bí
giáo sơ khai nhất. Nhưng Thánh kinh Do Thái Bí giáo (Kabbala
Denu-data) của Rodenroth không bao giờ tŕnh bày các giáo lư
nguyên bản chân chính của Shimeon Ben Yochai, các giáo lư
này có tính cách cực kỳ siêu h́nh và đầy triết lư. Trong những
môn sinh Do Thái Bí giáo, liệu có bao nhiêu người biết được
điều ǵ ngoại trừ các bản dịch xuyên tạc bằng tiếng La Tinh?
Chúng ta hăy thử xét sơ qua cái ư niệm đă đưa những người
cổ Do Thái đến việc chọn dùng một thứ thay thế tạm cho
Đấng HẰNG BẤT KHẢ TRI (the Ever-UNKNOWABLE), nó cũng
khiến cho tín đồ Thiên Chúa giáo lầm lẫn thứ thay thế tạm
này với thực tại.
Nếu ư niệm về các thời kỳ có thể được gắn liền với các cơ
quan này [h́nh tượng dương vật và âm hộ] được dùng như là biểu
tượng của các tác nhân sáng tạo vũ trụ, th́ lúc bấy giờ, trong việc
kiến tạo các Thánh điện được dùng làm Chỗ ngự của Thượng Đế,
tức Jehovah, cái phần được mệnh danh là Chính điện (Holy of
Holies), tức nơi chốn Thiêng Liêng Nhất (The Most Holy Place), sẽ
có danh xưng bắt nguồn từ sự linh thiêng sẽ được thừa nhận của
các cơ quan sinh dục, chúng được xem như là biểu tượng của các
kích thước cũng như là của nguyên nhân sáng tạo.
107
195
Hoa Sen được dùng như là một biểu tượng đại đồng thế giới
Đối với nhà thông thái thời xưa, Nguyên Nhân Bản Sơ (a First
Cause) không hề có danh xưng, hiện tượng và ư niệm.(1) Đối với
người Hebrew, quan niệm gián tiếp về điều đó được gói ghém
trong từ ngữ bất khả tư nghị, nghĩa là Ain Soph, tức Vô Biên.
Nhưng biểu tượng của biểu lộ khả tri đầu tiên của nó là quan niệm
về một ṿng tṛn với đường kính, nó gợi ngay ra một ư niệm h́nh
học, thiên văn học và có tính cách sùng bái sinh thức khí,… v́ một
số xuất phát từ số không, tức là ṿng tṛn, nếu không có số không,
ta không thể có được số một; từ số một, tức nhất nguyên bản sơ,
mới có 9 chữ số, và mọi mặt phẳng được h́nh thành về mặt h́nh
học. V́ thế, trong Thánh kinh Do Thái Bí giáo, ṿng tṛn với đường
kính là h́nh ảnh của 10 Sephiroth tức Phân Thân, họp thành Adam
Kadmon, tức Con Người Nguyên H́nh (the Archetypal Man),
nguồn gốc sáng tạo của vạn vật…Ư tưởng nhằm liên kết bức h́nh
ṿng tṛn có đường kính, nghĩa là số 10, với ư nghĩa của cơ quan
sinh dục và Nơi Chốn Linh Thiêng Nhất (the Most Holy Place)…
được tiến hành một cách xây dựng trong Nội Cung của Vua (the
King’s Chamber), tức Chính điện (Holy of Holies) của Đại Kim Tự
Tháp, trong Thánh điện Moses và trong Chính điện của Thánh điện
Solomon....Đó là bức h́nh của một tử cung kép, v́ trong tiếng
Hebrew, chữ Hé đồng thời cũng là số 5 và biểu tượng của tử cung,
và 2 lần 5 là 10, tức là con số có tính cách sùng bái sinh thực khí.(2)
“Tử cung kép” (“double womb”) này cũng chứng tỏ
lưỡng nguyên tính của ư niệm được chuyển từ cảnh giới cao
siêu nhất tức cảnh giới tinh thần xuống cảnh giới thấp nhất
tức cơi trần; đối với người Do Thái, nó bị giới hạn trong cơi
trần. Do đó, đối với họ, số bảy đă chiếm một địa vị nổi bật
1
[9:20:24 PM] Thuan Thi Do: 196
nhất trong tôn giáo ngoại môn, tức là việc tôn thờ các h́nh
thức bên ngoài với các nghi thức trống rỗng. Chẳng hạn như
ngày Sabbath, ngày thứ bảy rất linh thiêng đối với Thần Linh
của họ, tức Mặt Trăng vốn là biểu tượng Jehovah sinh hoá.
Nhưng đối với các quốc gia khác, số bảy tiêu biểu cho sự tiến
hoá thần phổ học, cho các chu kỳ, các cảnh giới vũ trụ, Bảy
Thần Lực (the Seven Forces) và Quyền Năng trong Càn Khôn
(Occult Power in Kosmos), khi được coi như là một Tổng Thể
Vô Biên (a Boundless Whole), Tam giác thượng bản sơ (first
upper Triangle) của nó thật là bất khả tư nghị đối với con
người. Do đó, trong khi mà các quốc gia khác bị bắt buộc giới
hạn vào Càn Khôn trong Không gian và Thời gian, chỉ quan
tâm đến cảnh giới biểu lộ thất phân, th́ người Do Thái lại chỉ
tập trung con số này vào Mặt Trăng và dựa tất cả các phép
tính toán linh thiêng của ḿnh vào đó. V́ thế, ta thấy khi đề
cập tới khoa đo lường của người Do Thái, vị tác giả đăm
chiêu suy nghĩ của bản thảo vừa dẫn đă nhận xét rằng:
Nếu nhân 20 612 với
4
3, tích số sẽ là một cơ sở để xác định
được ṿng quay trung b́nh của Mặt Trăng. Nếu tích số này lại
được nhân với
4
3 nữa, tích số mới sẽ là một cơ sở để t́m ra
thời kỳ chính xác của năm dương lịch trung b́nh. Để t́m ra
các thời kỳ thiên văn, h́nh thức này tỏ ra rất hữu dụng”.(1)
Con số kép – thư hùng (male and female) – này được
tượng trưng nơi một vài tượng thần nổi tiếng, chẳng hạn
như:
Ardhanărĩ-Ĩshvara, Isis của Ấn Độ, Eridanus, tức Ardan, tức
Jordan của Hebrew, tức cội nguồn giáng lâm. Nàng đang đứng
[9:21:01 PM] Thuan Thi Do: 197
Hoa Sen được dùng như là một biểu tượng đại đồng thế giới
trên một lá sen nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Nhưng xét về ư nghĩa,
nó lại bán thư bán hùng… nghĩa là h́nh dương vật và âm hộ phối
hợp lại; số 10, chữ Yod của Hebrew, nội dung của Jehovah. Nàng
(She), hay đúng hơn nàng-chàng (she-he) [tŕnh bày] các phút của
ṿng tṛn 360 độ giống như vậy (the minutes of the same circle of
360 degrees).
Trong trạng thái siêu việt nhất, “Jehovah” là Binah.
“Thượng Mẫu trung gian, Đại Hải tức Thánh Thần” (“Upper
mediating Mother, the Great Sea or Holy Spirit”). Do đó,
Jehovah đồng nghĩa với Đức Mẹ Mary, Thân mẫu của Chúa
Jesus, hơn là Thân phụ của Ngài. “Thân mẫu này là tiếng La
Tinh Mare (Biển)”, cũng như là Kim Tinh (Venus) tức Hải
Tinh (the Stella del Mare or “Star of the Sea”).
Các tổ chức của giống dân Akkadians huyền bí –
Chandravamsha hay Induvamsha, các Thánh vương Nguyệt
Tinh (the Lunar Kings), có truyền thống là trị v́ tại Prayăga
(Allahabad) hàng bao nhiêu thời đại trước kỷ nguyên của
chúng ta – đă xuất phát từ Ấn Độ, đem theo sự tôn thờ cổ
truyền Soma và Budha (con Soma) sau này, nó trở thành sự
tôn thờ của dân Chaldea. Song ngoài tục tôn thờ tinh tú và
mặt trời của dân gian ra, tục tôn thờ như thế không hề có
nghĩa là tôn thờ h́nh tượng. Dù sao đi nữa, biểu tượng kư của
giáo hội Thiên Chúa La Mă hiện đại vốn liên kết với Đức Mẹ
Đồng Trinh Mary (tức Magna Mater của dân Syria và Hy
Lạp) với Mặt Trăng, cũng chẳng hơn ǵ.
Về tục tôn thờ này, tín đồ Thiên Chúa giáo La Mă ngoan
đạo lấy làm đắc chí lắm và huênh hoang tuyên bố. Trong một
Luận tŕnh, đệ lên Hàn lâm viện Pháp, Hầu tước De Mirville
cho rằng:
Theo như một lời tiên tri vô thức, Ammon – Ră phải là
chồng của mẹ ḿnh, v́ Magna Mater của tín đồ Thiên Chúa