Họp Thông Thiên Học ngày 15  tháng 9 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
 Nhưng thật ra thời gian là bạn thân của người chí nguyện, v́ những sự thanh quư, cao siêu và thâm sâu hơn cả mới thoát khỏi sự tàn phá của nó hơn hết. Đối với Nhà Huyền Bí Học, chân lư đó trở thành một vấn đề kinh nghiệm và chắc chắn, do đó những sự biến đổi xảy ra bên ngoài rốt cục không hề làm cho người bối rối.

Đó là một sợi chỉ bạc tượng trưng cho sự thanh khiết, liên kết Linh Hồn với Đại Ngă cao siêu. Mỗi khi Linh Hồn giao tiếp với sự bất tịnh của Xác Thân, T́nh Cảm và Cái Trí, nó vẫy vùng để bứt sợi chỉ bạc đó; nó bị cám dỗ khiến cho quên mất Tiếng Nói Linh Diệu.

Bà Blavatsky thêm những chú thích như sau:

Đại Sư là danh từ mà các vị Đệ Tử (Chelas) dùng để gọi “Cái Ta Cao Siêu” của chúng ta. Đó là chữ đồng nghĩa với danh từ Avalokiteshvara hay là danh từ Adi-Buddha của Phật Giáo Bí Truyền, Atma, Cái Ta cao siêu của người Bà La Môn và Christos của những người theo Cao Đẳng Thần Học xưa.

Chữ “Hồn” dùng để chỉ Chơn Nhơn của con người hay Manas, trong phép phân chia huyền bí theo số bảy của chúng ta gọi là “Hồn Người” để phân biệt với Thần Hồn và Hồn Thú.

Ở đây Bà Blavatsky dùng chữ Chơn Sư theo một ư nghĩa hơi khác thường so với nghĩa mà các Đệ Tử đă dùng. Sau nầy trong văn chương Thông Thiên Học, danh hiệu ấy được dùng cho một số ít Nhân Viên trong Quần Tiên Hội được quyền thu nhận Đệ Tử trong hàng sơ tu c̣n sống dưới Thế Gian. Như vậy các Chơn Sư rất ít. H́nh như trên mỗi Cung, chỉ có một Vị Chơn Tiên đảm nhiệm vai tṛ nầy và mọi người tiến hóa theo Cung riêng của ḿnh, đều phải qua sự d́u dắt của Ngài. Dưới Bậc Chơn Tiên không ai được quyền đảm trách sự liên hệ đầy đủ với một Đệ Tử, mặc dù những người được thu nhận lâu năm thường nhận trách nhiệm và đặc quyền giúp đỡ lẫn chỉ giáo những người chí nguyện trẻ trung và đầy triển vọng. Những Đệ Tử kỳ cựu đó được học hỏi dần dần để thi hành công việc của họ trong tương lai, khi đến lượt họ sẽ trở thành các Vị Chơn Tiên, họ tập gánh vác công việc hằng ngày để làm nhẹ bớt gánh nặng cho Sư Phụ của họ, nhờ vậy các Ngài mới rảnh rang thực hiện những công việc cao siêu mà không ai có thể đảm đương nổi. Thường thường trong sự lựa chọn sơ khởi, các vị Đệ Tử tương lai được giao phó cho những vị Môn Đồ kỳ cựu nầy và các vị thí sinh được tạm thời liên lạc trực tiếp với họ hơn là các Vị Chơn Tiên cao cả. Nhưng sự hợp nhất giữa Đệ Tử và Chơn Sư hết sức kỳ diệu mà ở đây hầu như có “một sự phân biệt nhưng không hề dị biệt.”

Chúng ta sẽ hiểu rơ hơn những thuật ngữ mà Bà Blavatsky dùng trong các chú thích của Bà, nếu chúng ta nghiên cứu chút ít về sự khác biệt của Ba Ngôi trong Vũ Trụ và trong con người. Kinh nghiệm cá nhân chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng nó có một nhị nguyên - trí khôn nhận thấy và đối tượng được thấy, người thấy và các vật được thấy, chủ thể và đối tượng. Đó là lối cố hữu để phân biệt hai phần trong thế giới thực nghiệm: Tinh thần và vật chất, khi hiểu các chữ nầy theo một ư nghĩa chung hay tổng quát. Tinh thần hay tâm thức và vật chất hợp thành một cặp tương đối nhau: Tinh thần là một nguyên tắc hoạt động, vật chất là một nguyên tắc thụ động (hay tĩnh chỉ); tinh thần có một trung tâm nhưng không có một chu vi; vật chất có một chu vi, nhưng không có một trung tâm, tinh thần hoạt động do chính nó, vật chất hoạt động được nhờ ảnh hưởng bên ngoài. Hai nguyên tắc đó cũng là biểu hiện của một sự phân chia thực tại - thiêng liêng và phàm tục; cái được tự do và cái bị ràng buộc; cái tự chiếu sáng và cái chỉ phô bày một thứ ánh sáng phản chiếu.

Nếu nghiên cứu kỹ lưỡng hơn chúng ta sẽ thấy hai nguyên tắc đó hiện ra trước chúng ta và chúng không phải là các nguyên tắc số 1 và số 2, nhưng đúng là số 2 và số 3, v́ bấy giờ chúng có một nhân chứng là số 1. Nguyên tắc thứ 2 là Đức Thượng Đế được thấy, c̣n nguyên tắc số 1 là Thượng Đế hay Đại Ngă thật sự, nguyên nhân của tất cả những sự liên hệ giữa những nguyên tắc số 2 và số 3.

Trong thuật ngữ Thiên Chúa Giáo, Đấng Christ là Đức Thượng Đế được thấy. “Không ai được thấy Thượng Đế bao giờ.”Tuy nhiên Đấng Christ có nói : “Cha Ta và Ta, chúng ta là Một.”

Điều nầy đưa chúng ta đến với danh từ Avalokiteshvara: Nó liên kết các chữ Avalokita (được thấy) và Ishvara (Thượng Đế, Đấng Chúa Tể ) và như thế có nghĩa là Đại Ngă cao siêu trong nhị nguyên tinh thần - vật chất, chi phối khắp Vũ Trụ. Thánh John nói: “V́ trong đó có Ba Ngôi mới chứng minh được” Đức Chúa Cha, Ngôi Lời và Thánh Thần. Ngôi Lời, Đức Thượng Đế, Avalokiteshvara, là Ngôi Hai, đó là Christos, Đức Thượng Đế thấy được; đó chính là tinh thần phổ quát hay purusha tương phản với vật chất hay prakriti. Con người là một tâm thức chiêm niệm vật chất; và Thượng Đế chúng ta vừa đề cập đến là con người vinh quang hay phổ quát là chủ thể tối thượng. Bạn hăy phân tích chính bạn, bạn sẽ thấy sự phản chiếu trong đó. Đức Thượng Đế nội tại đang ngụ trong bạn. Tuy nhiên Thượng Đế thấy được đó chỉ là nhân chứng của Thượng Đế thật sự, và trong con người là nhân chứng của Đại Ngă, Đại Ngă ấy kết hợp cả chủ thể và đối tượng.

Đại Ngă nầy không phải là một chủ thể mới, mà là nhân chứng của một chủ thể và một đối tượng cũ, bây giờ hợp lại thành một đối tượng mới và phức tạp. Đó chính là “Đại Ngă” và người ta không thể nói ǵ hơn được nữa. Mọi người khi suy tư đều có thể nh́n thấy thể xác của chính ḿnh, vả lại, trong vài trường hợp, có thể thấy Thể Vía và Thể Trí của ḿnh và gọi chúng là “cái đó”; nói cách khác, y có thể xem chúng như một đối tượng. Y cũng có thể quan niệm tâm thức (hay chủ thể) ở người bên cạnh y và kết luận rằng nó cũng đồng bản tính với tâm thức (gồm có ư chí, t́nh cảm và tư tưởng) mà y nhận biết ở y trong lúc ấy. Nhưng trên một điểm khác, lúc bấy giờ sự lầm lẫn của y thật lớn lao; v́ y gọi một căn nguyên duy nhất bằng hai tên khác nhau, y gọi bằng “Anh” khi y thấy nó ở bên cạnh, và y gọi bằng “Tôi” khi y chiêm niệm nó ở chính y! Y hăy coi tâm thức hay chủ thể (toàn diện) ở chính y như y xem nó ở những kẻ khác mà y gọi bằng “Anh”; y hăy xem Tâm thức đó một cách đơn giản như thành phần của đại dương bao la của những cái “Anh” tạo thành Thượng Đế, như những giọt nước tạo thành biển cả; rồi y có thể vươn lên khỏi tâm thức và đạt đến cái “Ngă” thật sự, Tư Ngă hay Thượng Đế vô h́nh. Tâm thức, cái “Anh” là thành phần của Avalokiteshvara, Đức Thượng Đế có thể thấy được, Đấng Christ, ánh sáng rọi chiếu mọi người sinh ra dưới Thế Gian cũng như các Thể là thành phần của đại dương vật chất trong Vũ Trụ; tuy nhiên không phải Tâm Thức, cũng không phải các Thể tạo thành Cái Ngă. Không ai thấy được Đức Thượng Đế tối thượng bao giờ, kể cả Đức Chúa Con.

Ba Ngôi ấy được khảo sát dưới nhiều h́nh thức khác nhau:

Avalokiteshvara được định nghĩa theo Swami T. Subba Row như sau: “Parabrahman trong bản chất của nó không thể được thấy đúng như chính nó dưới mắt Đức Thượng Đế; nó bị bao phủ bởi một tấm màn và tấm màn nầy là khoảng rộng bao la bằng vật chất của Vũ Trụ.” Chỗ khác, Ngài lại định nghĩa: “Parabrahman sau khi xuất hiện, một phần Chơn Nhơn, phần khác thành Mulaprakriti, rồi hành động như năng lực duy nhất, nhờ trung gian của Đức Thượng Đế.” Sự nguy hại của tất cả những sự mô tả như thế thật vô hạn; chỉ có một ḿnh nó, chữ “cái đó” có thể làm hư hỏng tất cả. Phải t́m sự giải thoát và chân lư ở chính ḿnh chỉ có con người, trong bản thể của nó, mới có thể giải đáp sự huyền diệu đó, thực ra nó giản dị biết bao, nhưng con người không muốn nh́n thấy nó. Chúng ta phải tuyệt đối bác bỏ ngay cả việc gọi Parabrahman bằng danh từ “Thượng Đế “ v́ nghĩ đến Thượng Đế tức là nghĩ đến Đức Thượng Đế hữu h́nh, nghĩa là nghĩ đến Đức Avalokiteshvara; và tóm lại Đức Thượng Đế đó là một cái “Anh,” hoặc hơn nữa là toàn thể những cái “Anh.


http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm

Thể sinh lực (vital body) là sự biểu lộ của năng lượng linh hồn và có chức năng sau:

1. Nó hợp nhất và liên kết toàn thể mọi h́nh tướng thành một tổng thể.

45 2. Nó cung cấp cho mỗi h́nh tướng tính chất riêng biệt của h́nh tướng đó, và điều này là do bởi: a/ Loại vật chất được cuốn hút vào phần cụ thể đó của mạng lưới sự sống (web of life, sinh-vơng). b/ Vị trí (position) trong cơ thể của Hành Tinh Thượng Đế, chẳng hạn, của một h́nh hài đặc biệt nào đó.

c/ Giới cụ thể (particular kingdom) trong thiên nhiên đang được truyền sinh khí.

3. Đó là nguyên khí hội nhập và là lực biểu lộ cố kết, theo ư nghĩa hoàn toàn vật chất.

4. Mạng lưới sự sống này là sự tương đồng về mặt chủ quan đối với hệ thần kinh, và những kẻ bắt đầu tiến vào các khoa học nội môn có thể, nếu họ nhớ điều này, h́nh dung cho chính họ một mạng lưới thần kinh và đám rối (plexus, tùng, đám rối, búi) chạy khắp toàn bộ cơ thể, hay là toàn bộ mọi h́nh hài, phối hợp và liên kết, và tạo ra một sự hợp nhất cơ bản.

5. Bên trong sự hợp nhất đó là sự đa dạng. Giống như các cơ quan khác nhau của cơ thể con người được liên kết với nhau bằng sự phân nhánh của hệ thần kinh, cũng thế, bên trong cơ thể của Hành Tinh Thượng Đế là các giới khác nhau trong thiên nhiên và vô số các h́nh hài. Đàng sau vũ trụ khách quan là thể nhạy cảm tinh anh hơn – một cơ cấu, không phải nhiều, một h́nh tướng có tính cảm thụ, đáp ứng, liên kết chặt chẽ với nhau.

6. H́nh hài nhạy cảm này không những chỉ là những ǵ đáp ứng với môi trường chung quanh, mà c̣n là tác nhân truyền chuyển (từ các cội nguồn bên trong) một vài loại năng lượng, và mục tiêu của Bộ Luận có thể được tŕnh bày ở đây, là nhằm cứu xét các loại năng lượng khác nhau được truyền đến h́nh hài trong giới nhân loại, sự đáp ứng của h́nh hài đối với các loại thần lực, các ảnh hưởng của lực đó lên con người, và sự đáp ứng dần của y đối với lực đang phát ra:

46 a/ Từ môi trường chung quanh của y, cộng với thể xác

bên ngoài của riêng y.

b/ Từ cơi t́nh cảm, hay lực cảm dục.

c/ Cơi trí hay các luồng tư tưởng.

d/ Lực của Chân Ngă (Egoic force), một mănh lực chỉ

được con người nhận ra, và giới thứ tư trong thiên nhiên là tác nhân bảo quản của nó, và lực đó cũng có các ảnh hưởng huyền bí và đặc thù.

e/ Loại năng lượng vốn tạo ra ra sự gắn kết (concretion) các ư tưởng trên cơi trần. f/ Năng lượng hoàn toàn có tính chất tâm linh, hay thần lực từ cơi của Chân Thần.

Tất cả các loại lực khác nhau này có thể được biểu lộ trong giới nhân loại. Một số các lực đó có thể được biểu lộ trong các giới dưới nhân loại, và bộ máy của thể sinh lực trong con người được cấu tạo, sao cho thông qua ba biểu lộ ra ngoại cảnh của nó, hệ thần kinh tam phân, qua bảy đám rối chính (major plexi, các trung tâm lực chính), các hạch thần kinh (nerve ganglia) thứ yếu và hàng ngàn dây thần kinh, tức toàn bộ con người ngoại cảnh có thể đáp ứng với:

a/ Các loại thần lực được nói đến ở trên. b/ Các năng lượng được tạo ra ở trong và phát ra từ bất cứ phần nào của lưới sự sống bằng chất dĩ thái của hành tinh. c/ Lưới sự sống của thái dương (solar web of life). d/ Các cḥm sao của Hoàng Đạo, chúng tỏ ra có một ảnh hưởng thực sự trên hành tinh chúng ta mà cho đến nay, chiêm tinh học là sự nghiên cứu c̣n non nớt về chúng.