Họp Thông Thiên Học ngày 15  tháng 12 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

65. Chớ ham muốn điều chi, không nên phẫn uất đối với Nghiệp Báo, hoặc đối với Luật bất biến của Thiên Nhiên. Con chỉ nên chiến đấu với cái riêng tư, cái tạm thời, cái phù du và cái hư hoại.

Sự ham muốn thông thường là ưa thích những sự vật Hồng Trần để t́m những khoái lạc về t́nh cảm hay vật chất. Chúng ta thấy rằng vị Đệ Tử không nên t́m kiếm những khoái lạc thuộc loại ấy; trái lại y phải tận dụng tất cả năng lực của Phàm Nhơn - thuộc về thể xác, t́nh cảm và trí tuệ - vào công việc tiến hóa tinh thần và phụng sự đời sống nội tâm cho chính ḿnh và kẻ khác.

Tanha là cội rễ của những dục vọng ấy, v́ nó là sự khao khát đời sống cảm giác. Trên Cơi của nó, Chơn Nhơn chưa có ư thức đầy đủ, nhưng tâm thức mà nó hiện có tạo cho nó một sự thích thú mănh liệt và khêu gợi ở nó sự khao khát một đời sống trọn vẹn hơn. Thật ra đó là lư do Thế Gian lớn tiếng đ̣i hỏi đời sống ấy. Như chúng tôi đă giải thích, các năng lực tại Cơi Thượng Thiên đi xuyên qua Nhân Thể hầu hết không tác động đối với nó trong trường hợp ở những người thường, Chơn Nhơn c̣n chưa phát triển và chưa tập luyện để đáp ứng với sự vật khác hơn là một ít rung động, đặc biệt trên Cơi riêng của nó. Tại Cơi Thượng Thiên không có sự rung động thô kệch như rung động mà Chơn Nhơn có thể đáp ứng lại trong buổi thiếu thời; do đó Chơn Nhơn phải đi xuống các Cơi thấp hầu cảm thấy sự sống mănh liệt hơn. V́ thế mà từ lâu rồi tâm thức của nó linh động một cách đặc biệt trước những sự vật thuộc Cơi Hồng Trần. Sau nầy khi bản chất Thể Vía được đánh thức, những khoái lạc tại Cơi nầy mới chứng tỏ một sự lôi cuốn mạnh hơn.

Ở trong xác phàm, con người không thể biết được những khoái lạc của đời sống Cơi Trung Giới mănh liệt đến mức độ nào; đó là điểm mà sự khoái lạc chuyển hướng và thường giữ lại những người đă chế ngự được những sự thỏa măn tương tự tại Cơi Trần. Nhưng sự nguy hiểm đó không lớn lao đối với người sống tại Cơi Trần mà biết t́m kiếm những sự lợi lạc trên Đường Đạo, nếu họ là những người đạt được một tŕnh độ tiến hóa nào đó, v́ họ có khả năng thưởng thức những lạc thú c̣n cao hơn và vô cùng hấp dẫn hơn. Trên mỗi Cơi, cũng lần lượt giống như thế.

Tuy nhiên vị Đệ Tử cũng phải giữ ǵn ḿnh khi từ bỏ những lạc thú thấp kém chỉ v́ muốn đánh đổi những lạc thú tương đối cao hơn; y không bao giờ được quên mục đích đầy lư tưởng cao siêu hơn mọi khoái lạc tạm thời. Y cũng không nên khao khát hạnh phúc lâu dài tại Cơi Thiên Đàng, mà phải từ bỏ tất cả những ǵ giả tạm và riêng tư. Cho nên một mặt y không t́m kiếm những sự vật đáng ham muốn, mặt khác y cũng không lẩn tránh những bài học mà Nghiệp Quả đưa đến cho y; y không ao ước một trường kinh nghiệm nào khác hơn là môi trường của y. Y biết rằng nhờ sự bất biến của những Định Luật Thiên Nhiên, y có thể dùng những kinh nghiệm của ḿnh để phát triển. Nếu không có một trật tự ngự trị trên Thế Gian, trí thông minh sẽ không thể tăng trưởng, con người sẽ không thể sử dụng những năng lực của ḿnh. Như vậy vị Đệ Tử sẽ không phẫn uất đối với Nghiệp Quả, v́ Nghiệp Quả là sự biểu hiện của Định Luật.

66. Con hăy trợ giúp và cộng tác với Thiên Nhiên và Thiên Nhiên sẽ xem con là một trong những tay sáng tạo và tuân phục con.

67. Thiên Nhiên sẽ mở rộng cánh cửa bí mật trước mặt con, và để lộ dưới tầm mắt con những kho bảo vật giấu kín ở tận đáy ḷng thuần khiết và trinh nguyên của Tạo Vật. Tay Phàm không thể nào làm hoen ố nơi ấy được, nó chỉ phô bày những kho báu của nó dưới con mắt Tinh Thần - con mắt không bao giờ nhắm lại, và đối với con mắt đó không c̣n bức màn nào che giấu trước bất cứ quang cảnh nào của Tạo Vật.

68. Chính lúc bấy giờ Thiên Nhiên sẽ chỉ cho con thấy phương tiện và đường hướng, cánh cửa thứ nhứt, cửa thứ nh́, thứ ba cho đến thứ bảy. Rồi đến mục đích, và xa tận đến bên kia là sự vinh quang cực điểm tắm trong Ánh Thái Dương của Tinh Thần, không ai thấy được, trừ phi con mắt của Linh Hồn.

Mọi sinh viên Khoa Học Vật Lư đều biết rằng: “Người ta có thể chế ngự Thiên Nhiên bằng sự phục tùng.” Tất cả những năng lực được dùng trong đời sống hiện tại, như áp lực của hơi nước hay điện lực là những thí dụ về sự cộng tác của chúng ta với Thiên Nhiên. Thuật ngữ “chinh phục” có lẽ hơi quá đáng, v́ tất cả những quyền năng mà chúng ta sử dụng dưới Thế Gian đều do sự điều ḥa giữa con người và Thiên Nhiên. Con người đi trên thuyền giương buồm cách nào đó để thuyền có thể tiến ngược gió mà không phải chế phục được nó, nhưng là ch́u theo Định Luật của gió. Sức mạnh của con người gia tăng bằng cách hoạt động phù hợp với Định Luật, chứ không phải chống đối lại nó. Nhà Huyền Bí Học biết rằng nguyên tắc ấy đều đúng trên tất cả các Cơi, không những đối với vật chất trên mỗi Cơi, mà c̣n đúng với những sinh thể trên đó, dù chúng ở vào tŕnh độ tiến hóa cao hay thấp. Do đó sự hiểu biết Định Luật Thiên Nhiên đem đến cho nhân loại không biết bao nhiêu năng lực và tài sản, chỉ là việc thể hiện sự điều ḥa giữa Thiên Nhiên và con người. T́nh thân ái đối với loài cầm thú; thảo mộc và cho đến loài kim thạch, cũng như đối với những Tinh Linh và các vị Thiên Thần đều quan hệ như nhau, nếu không nói là nhiều hơn đối với sự tiến bộ của con người. Thiên Nhiên là sự sống cũng như vật chất vậy. Thiện cảm giúp chúng ta hiểu biết sự sống nầy và thiết lập sự điều ḥa giữa nó với sự sống của nhân loại. Thời đại của chúng ta có thói quen đáng tiếc là xem Cơi Trần nầy như là nơi trú ngụ của những thực thể gớm ghiếc, nhưng mà người nào trong đời sống của ḿnh tỏ ra có ḷng hảo tâm đối với tất cả vạn vật, th́ chẳng những sẽ thấy và sẽ hiểu biết nhiều hơn kẻ khác, mà c̣n vượt qua biển đời đầy sóng gió một cách b́nh an. Truyền thống Ấn Độ cho rằng người có “bàn tay khéo léo” là những người có thiện cảm ấy. Họ thành công trong công việc trồng trọt cây cối mà kẻ khác lại thất bại. Những người thông thạo trong Khoa Huyền Bí Học cũng thường giải thích rằng Nhà Yogi chơn chánh hay Tu Sĩ đă khước từ sự nghiệp Thế Gian có ḷng từ bi đối với tất cả sinh linh có thể đi lang thang trong rừng núi mà không hề sợ thú dữ hay rắn độc làm hại.

Trong đời sống thường nhật của nhân loại, thiện cảm được xác nhận bằng thật nhiều cách. Người ta biết rằng trong thời đại của chúng ta, điều kiện thứ nhứt để thành công trong việc kinh doanh là phải liên lạc thân thiết với nhiều khách hàng cần giao dịch. Đặc tính thân t́nh đó cũng cần thiết trong vấn đề giáo dục trẻ con, v́ chúng thường xem những người trưởng thành như những nhân vật dị kỳ, xa lạ và độc đoán, một giai cấp hoàn toàn khác hẳn với giai cấp của chúng; Ông Well đă tưởng tượng người dân trên Quả Địa Cầu của chúng ta cũng nh́n những người Hỏa Tinh giống như thế. Nhưng khi thiện cảm được đánh thức, toàn thể sự xa lạ đó đều tan biến và sự giáo dục thật sự mới có thể thực hiện được.Có những Tinh Linh Thiên Nhiên có đặc tính giống như trẻ con, trừ phi chúng không lệ thuộc chúng ta và khi chúng ta đến gần, chúng có thể lẩn tránh chúng ta một cách dễ dàng, vả lại có nhiều loại Tinh Linh dễ thương hơn cũng đă lẩn tránh con người, khi đến với cách thức ồn ào, thô tục và hung bạo, với hào quang và những h́nh tư tưởng nhơ bẩn, ghê rợn. Quả thật, nếu con người tỏ ra có thiện cảm với những loại khác, nếu chúng ta tự hạn chế chẳng những không phá hủy rừng mà c̣n vun trồng thêm cây cối, nếu chúng ta tỏ ra nhân từ đối với toàn thể Thiên Nhiên, chúng ta sẽ được hưởng một thứ khí hậu điều ḥa hơn và những mùa màng sung túc hơn. Vả lại chúng ta nên nhận biết điều nầy: Phong trào hiện đại của chúng ta là lập vườn chung quanh nhà để trồng cây và bông hoa, ngay cả ở những con đường trong đô thị của chúng ta nữa, tất cả việc nầy đều rất tốt; ngoài ra có những phương pháp đặc biệt giúp cho việc dọn đất, trồng hoa, quả, gieo giống trồng những cây đặc biệt, và kể cả việc nuôi súc vật, con người đă giúp các Tinh Linh Thiên Nhiên một cách đắc lực trong công tác của chúng; thêm vào đó chúng ta c̣n tỏ ra có thiện cảm, th́ kết quả sẽ tốt đẹp vô cùng.

Đặc biệt ở những nhà Thi Sĩ, đôi khi thiện cảm ấy được bộc lộ. Nhiều tiểu luận và thi phẩm của các thi hào Rabindranath Tagore đă chứng tỏ điều đó ở một mức độ thật cao; sự truyền bá đặc tính đó dường như cũng là sự góp phần đặc biệt của tác giả vào nền văn minh hiện đại. Một thí dụ khác được nhiều người biết: “Nhà Triết Học Emerson sau khi đi du thuyết vào mùa đông trở về nhà ở Concord thường đưa tay nắm lấy mấy nhánh cây dưới thấp như để chứng tỏ rằng ông đă cảm thấy chúng vui mừng khi ông đă trở về. Có lẽ nhờ sự nhân từ đó mà tác phẩm của ông chứa đầy hứng thú.”

Những người sống trong vườn, như Luther Berbank ở California chẳng hạn, thường nói rằng họ cảm nhận được ảnh hưởng đặc biệt truyền từ vài giống thảo mộc, vài bụi cây hoặc vài cây cổ thụ. Ở Canada, những người v́ nghề nghiệp phải sống trong rừng như thanh tra kiểm lâm v. v. . . đă quả quyết với tôi rằng ở rừng họ cảm thấy một sự sống rơ rệt hơn nơi nào khác và cũng có vài địa phương hay vài loại cây cối có t́nh yêu thương đối với con người hơn những nơi hay cây khác.

Ḷng thiện cảm thuộc loại như thế đều hoàn toàn tự nhiên. Nếu bạn cảm thấy đặc biệt thương yêu và quư trọng riêng một người nào, th́ người đó cũng có khuynh hướng chú ư đến bạn và thương yêu lại bạn. Ở một tŕnh độ thấp kém hơn, nếu bạn yêu mến một con thú, nó cũng sẽ rất quyến luyến bạn. Thấp hơn nữa, trong các loài thảo mộc và kim thạch, định luật đó cũng được xác nhận, mặc dù hiệu quả của nó ít rơ rệt hơn. Do đó, truyền thuyết cho rằng người nào có tay trồng cây sẽ thu hoạch được nhiều hoa màu hơn kẻ khác. Đó là vấn đề từ điện cá nhân, mà ở tŕnh độ cao người ta gọi là t́nh thương. Bảy cửa Đạo được đề cập trong đoạn nầy không cần phải b́nh giảng ở đây v́ trong đoạn ba của tác phẩm đă dành trọn vẹn cho vấn đề đó; trong phần ấy chúng ta sẽ nghiên cứu một cách đầy đủ.


 http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm


7:16 PMThái Dương Cầu (Solar Orb) tỏa chiếu trong vẻ huy hoàng rực rỡ. Thể trí giác ngộ phản ánh vẻ rực rỡ của mặt trời. Nguyệt cầu đi lên từ tâm đến đỉnh, và được biến đổi thành một mặt trời chói rạng ánh sáng. Khi ba mặt trời này hợp nhất, Brahma xuất hiện. Một thế giới sáng ngời được sinh ra.

Điều này có nghĩa theo từng chữ là khi linh hồn (được biểu tượng hóa như là Thái Dương Cầu), thể trí, và ánh sáng trong đầu hợp thành một đơn vị, năng lực sáng tạo của Thái Dương Thiên Thần có thể tự hiển lộ trong ba cơi thấp, và có thể kiến tạo một h́nh tướng mà qua đó năng lượng của nó có thể tự biểu lộ một cách tích cực. Nguyệt cầu là một cách diễn tả tượng trưng bí huyệt đan điền (solar plexus) vốn cuối cùng phải thực hiện hai việc:

1. Ḥa lẫn và kết hợp các năng lượng của hai trung tâm lực thấp, và

2. Nâng cao các năng lượng được phối hợp này, và v́ vậy, ḥa lẫn với các năng lượng của các trung tâm lực khác cao hơn, lên tới đầu.

Tất cả các điều trên tiêu biểu cho một giáo lư và một lư thuyết. Điều này phải được thể hiện trong thử nghiệm và kinh nghiệm thực tế, và hoạt động có ư thức của người t́m đạo.

Tôi cũng muốn nêu ra bản chất của việc phụng sự nhân loại nói chung đang diễn ra trong kế hoạch chung của cơ tiến hóa. Qui luật mà chúng ta đang xem xét không chỉ áp dụng cho con người cá biệt, mà c̣n cho hoạt động tiền định (predestined) của giới thứ tư trong Thiên Nhiên. Nhờ sự thiền định, giới luật và phụng sự, con người thổi vào ánh sáng rực rỡ, đang chiếu rọi ba cơi thấp, điểm ánh sáng đó vốn chập chờn hiện ra vào lúc biệt-ngă-hóa của con người trong các thời kỳ quá khứ. Điểm sáng này t́m thấy h́nh ảnh của nó

trong ánh sáng trong đầu. V́ vậy, một mối quan hệ được thiết lập, cho phép không chỉ sự đồng-bộ-hóa rung động, mà c̣n cho phép một sự phát xạ và hiển lộ từ lực, cho phép việc nhận ra nó trong ba cơi thấp của môi trường gần gũi của con người.

Nó cũng thế với giới nhân loại. Khi sự giác ngộ của nó gia tăng, khi ánh sáng của nó trở nên mạnh hơn, ảnh hưởng của nó trên các giới dưới nhân loại tương tự với ảnh hưởng của linh hồn cá nhân, tức h́nh ảnh của nó, trên con người đang lâm phàm ở cơi trần. Tôi nói tương tự (analogous) với vai tṛ một lực nguyên nhân (causative force), mặc dù không phải là một sự tương ứng trong các hiệu quả. Hăy lưu ư sự dị biệt này. Nhân loại là đại-thiên-địa (macrocosmic) trong mối quan hệ với các trạng thái ư thức dưới nhân loại, và H.P.B. cũng đă chỉ rơ điều này. Hiệu quả trên các trạng thái ít vật chất và nhiều vật chất hơn này căn bản là tứ phân.

1. Sự kích thích khía cạnh tinh thần, tự biểu lộ như là linh hồn trong mọi h́nh tướng, như là h́nh tướng của một khoáng chất, một bông hoa, hoặc một con thú. Khía cạnh năng lượng dương tính trong mọi h́nh tướng này sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, tạo ra bức xạ, chẳng hạn, ngày càng tăng trong giới khoáng chất. Trong điều này có một gợi ư về bản chất của tiến tŕnh vốn sẽ thiết lập một kỳ hạn cho sự tồn tại cho hành tinh của chính chúng ta, và cuối cùng, cho thái-dươnghệ của chúng ta. Trong giới thực vật, hiệu quả sẽ là sự thể hiện của cái đẹp và sự đa dạng ngày càng tăng, và sự phát triển các loài mới với một mục tiêu không thể giải thích cho những người chưa được điểm đạo. Việc tạo ra các h́nh thức dinh dưỡng vốn sẽ phục vụ nhu cầu của các devas cấp thấp và các thiên thần (angels), sẽ là một trong các kết quả.

Trong giới động vật, hiệu quả sẽ là việc loại bỏ nỗi đau đớn và thống khổ, và một sự trở lại với các t́nh trạng lư tưởng của Vườn Địa Đàng. Khi con người hoạt động như là một linh hồn, y hàn gắn; y kích thích và truyền sinh lực; y truyền chuyển các mănh lực tinh thần của vũ trụ, và các sự phóng phát có hại và mọi mănh lực phá hoại sẽ bị cản lại trong giới nhân loại. Tà lực và các ảnh hưởng của nó phần lớn dựa vào nhân loại để có một vận hà hoạt động. Chức năng của con người là để truyền tải và vận dụng mănh lực. Việc này được thực hiện trong các giai đoạn đầu c̣n vô minh mang tính cách phá hoại, và với các kết quả tai hại. Về sau, khi hoạt động dưới ảnh hưởng của linh hồn, th́ sức mạnh được vận dụng một cách đúng đắn và khôn ngoan, và dẫn đến kết quả tốt lành. Quả đúng là “toàn bộ sự sáng tạo làm việc vất vả trong đau khổ cho đến bây giờ, đang chờ đợi sự biểu lộ của các con của Thượng Đế.”

  8:10 PM
Trước khi chúng ta tiếp tục với việc phân tích Qui Luật này và Qui Luật trước, v́ Qui Luật II và III là hai nửa của một tổng thể, Tôi muốn nhắc nhở bạn rằng, trong chuỗi các sự tham thiền dựa vào các thể thức cổ xưa này, chúng ta đề cập đến hoạt động về huyền thuật của người t́m đạo như một người đồng cộng tác trong các công tŕnh của Đại Bạch Giai (Great White Lodge). Chúng ta đang bàn đến các phương pháp của huyền linh thuật (white magic). Đồng thời hăy để Tôi nhắc nhở bạn rằng công tác huyền thuật của Thánh Đoàn hành tinh của chúng ta gồm có việc chăm sóc phần tâm linh (psyche) trong thế giới sắc tướng, để đóa hoa đang khai mở của linh hồn có thể được nuôi dưỡng và được thúc đẩy theo cách thức sao cho sự rạng rỡ huy hoàng, từ lực và (cuối cùng) năng lượng tinh thần có thể được biểu hiện qua trung gian của h́nh tướng. Nhờ đó, quyền lực của ba Cung (Rays) của Sự Biểu Lộ thiêng liêng có thể được nh́n thấy.

Cung Một .........Năng Lượng Tinh Thần (Spiritual Energy)

Cung Hai .........Từ Lực (Magnetic Force)

Cung Ba ...........Sự Vinh Quang Rực Rỡ (Radiant Glory)

Các cung này cũng t́m thấy các h́nh ảnh tiểu thiên địa của chúng trong hào quang của con người hoàn thiện.

Cung Một ...Chân Thần..Năng lượng tinh thần....Bí huyệt đầu Cung Hai ....Chân Ngă ...Từ Lực .............................Bí huyệt tim Cung Ba.......Phàm ngă....Vinh Quang rựcrỡ......Bí huyệt đan điền

Bạn hỏi: tại sao Tôi không nói đến bí huyệt cổ họng? Bởi v́ các bí huyệt dưới cơ hoành chủ yếu tượng trưng cho phàm ngă, và trong bí huyệt tổng hợp của chúng, tức bí huyệt đan

điền, thể hiện từ lực của khía cạnh vật chất trong con người.

105 Bí huyệt cổ họng được cuốn vào hoạt động sáng tạo ngày càng nhiều khi phàm ngă rung động theo với linh hồn. Bây giờ chúng ta cùng nhau xem xét các lời lẽ ở cuối của qui luật trước đó: “Ánh sáng thấp được ném lên và ánh sáng vĩ đại hơn chiếu sáng bộ ba; công việc của bốn tiếp tục”. Ánh sáng thấp hơn này là ǵ? Đạo sinh nên nhớ rằng đối với mục đích hiện tại, y có ba thể ánh sáng cần xem xét: − thể rực rỡ của chính linh hồn, được t́m thấy trên cơi riêng của nó, và thường được gọi là Karana Sarira hoặc thể nguyên nhân (causal body). − thể sinh lực hay thể dĩ thái, tức vận thể của prana, vốn là thể có ánh sáng vàng kim, hay đúng hơn là vận thể có màu của lửa. − thể của “ánh sáng tối” (“dark light”), đó là cách huyền bí để ám chỉ đến ánh sáng ẩn tàng của thể xác, và nói đến ánh sáng tiềm tàng trong chính nguyên tử. Ba loại năng lượng này được nhắc đến trong Cổ Luận dưới các thuật ngữ tượng trưng sau đây: “Khi ánh sáng rạng ngời của Thái Dương Thiên Thần (Solar Angel) được hợp nhất với ánh sáng vàng kim của tác nhân trung gian vũ trụ, nó đánh thức luồng sáng anu, tức nguyên tử nguyên thủy (speck), ra khỏi bóng tối!”. “Tác nhân trung gian vũ trụ” (“cosmic intermediary”) là một thuật ngữ được dành cho thể dĩ thái (etheric body), vốn là một phần và mảnh nhỏ của dĩ thái vũ trụ. Chính thông qua thể dĩ thái mà mọi năng lượng đang tuôn chảy, cho dù năng lượng đó xuất phát từ linh hồn, hoặc từ mặt trời, hoặc từ một hành tinh. Mọi sự giao tiếp đi dọc theo những đường sinh động đó của tinh chất lửa, các sự giao tiếp đó đặc biệt không bắt nguồn từ thế giới hữu h́nh.
8:16 PM
Ánh sáng tối của các nguyên tử cực nhỏ mà thể hồng trần được tạo ra từ chúng, đáp ứng với sự kích thích từ linh hồn đi xuống vào vận thể của nó, và khi con người ở dưới sự kiểm soát của linh hồn, đưa tới kết quả là sự tỏa chiếu ánh

106 sáng khắp cơ thể. Điều này thể hiện dưới h́nh thức là sự chói sáng, phát ra từ cơ thể của các adepts và các vị thánh, gây ra hiệu quả là có ánh sáng tỏa chiếu rực rỡ. Khi ánh sáng rực rỡ của linh hồn được phối hợp với ánh sáng từ khí của thể sinh lực, nó kích thích các nguyên tử của thể xác đến một mức độ mà mỗi nguyên tử lần lượt trở thành một trung tâm bức xạ nhỏ. Điều này chỉ có thể xảy ra khi bí huyệt đầu, tim, đan điền và bí huyệt ở đáy cột sống được liên kết theo một cách đặc biệt, vốn là một trong những bí mật của cuộc điểm đạo thứ nhất. Khi bốn bí huyệt này ở trong sự hợp tác mật thiết th́ “đáy h́nh tam giác”, như nó được gọi một cách biểu tượng, được sẵn sàng cho công tác huyền thuật. Nói cách khác − các điều này có thể được liệt kê như sau: a/ H́nh hài vật chất cơi trần với bí huyệt ở đáy cột sống của nó. b/ Thể sinh lực tác động thông qua bí huyệt tim, nơi mà nguyên khí sự sống có trú sở của nó. Các hoạt động của cơ thể, nhờ sự kích thích này, được xúc tiến thông qua sự lưu thông của máu. c/ Thể t́nh cảm, hoạt động thông qua bí huyệt đan điền. d/ Bí huyệt đầu, tức tác nhân trực tiếp của linh hồn, và tác nhân thể hiện của nó, tức thể trí. Bốn bí huyệt này phải ở trong sự ḥa hợp (accord) và chỉnh hợp (alignement) hoàn toàn. Khi trường hợp này xảy ra, công việc điểm đạo và các thời gian chuyển tiếp (interludes) của t́nh trạng đệ tử tích cực của nó mới có thể xảy ra. Trước thời điểm này công việc

không thể tiến hành. Điều này được báo trước cho người t́m đạo khi một biến cố tượng trưng được đưa ra nơi ánh sáng trong đầu, vốn là điềm báo hiệu của giai đoạn điểm đạo sau đó.

Trong giai đoạn này, ánh sáng linh hồn thâm nhập vào khu vực của tuyến tùng quả, ở đó nó tạo ra một sự tỏa sáng của các chất dĩ thái của đầu, của các sinh khí (vital airs); điều này tạo ra một sự kích thích các nguyên tử của năo bộ, để cho

107 ánh sáng của chúng được hợp nhất và phối hợp với hai ánh sáng kia, là ánh sáng dĩ thái và ánh sáng linh hồn, và rồi mặt trời rực rỡ nội tại được tạo ra ở đó. Môn sinh bắt đầu ư thức về mặt trời này trong kinh nghiệm của bộ năo vật chất của y. Thường th́ các môn sinh nói đến một ánh sáng khuếch tán hay ánh sáng dịu, đây là ánh sáng của các nguyên tử cơi trần cấu tạo nên năo bộ; sau đó, họ có thể nói về việc nh́n thấy cái ǵ đó có vẻ giống như một mặt trời trong đầu. Đây là sự tiếp xúc của ánh sáng dĩ thái, cùng với ánh sáng nguyên tử cơi trần. Sau này, họ bắt đầu biết đến ánh sáng điện khí vô cùng rực rỡ; đây là ánh sáng linh hồn, cộng với ánh sáng dĩ thái và ánh sáng nguyên tử. Khi ánh sáng đó được nh́n thấy, họ thường bắt đầu ư thức được một trung tâm tối bên trong mặt trời tỏa sáng. Đây là lối vào Thánh Đạo được tiết lộ bởi sự “tỏa chiếu của ánh sáng trên cửa vào (door)”. Môn sinh phải nhớ rằng ḿnh có thể đă đạt đến một giai đoạn cao về ư thức tâm linh mà không nh́n thấy sự phóng quang này của năo bộ chút nào cả. Điều này hoàn toàn ở trong bản chất của hiện tượng, và được quyết định phần lớn bởi tính chất của thể xác, bởi nghiệp quả và sự thành tựu trong quá khứ, và bởi khả năng của người t́m đạo để đưa “thần lực từ trên cao” xuống, và để giữ năng lượng đó ổn định trong trung tâm năo, trong khi bản thân người t́m đạo,
8:22 PM

trong lúc thiền định được tách ra khỏi khía cạnh sắc tướng, và có thể b́nh thản xem xét nó.
8:28 PM
Khi điều này đă được hoàn thành (và đó không phải là một mục tiêu cần được nhắm vào, nhưng chỉ là một dấu hiệu được ghi nhận trong ư thức và sau đó được gạt bỏ) sự kích thích tất nhiên tạo ra một phản ứng của thể xác. Từ lực của ánh sáng trong đầu, và mănh lực tỏa chiếu của linh hồn, tạo ra sự kích hoạt (stimulation). Các bí huyệt bắt đầu rung động, và sự rung động của chúng đánh thức các nguyên tử của thể vật chất, cho đến khi cuối cùng các mănh lực của thể dĩ-thái đang rung động đă chuyển biến ngay cả những bí huyệt thấp nhất theo đường lối với bí huyệt cao nhất. V́ vậy, các lửa của cơ thể (toàn thể năng lượng của các nguyên tử) được đưa vào

108 hoạt động ngày càng tăng, cho đến khi có sự đi lên cột sống của năng lượng lửa đó. Điều này được gây ra bởi sự kiểm soát từ lực của linh hồn, ngự ở “trên ngai giữa hai lông mày”. Ngay tại đây bắt đầu công việc của một trong những phương tiện của yoga, đó là sự trừu xuất hoặc sự triệt thoái (abstraction or withdrawal). Nơi nào có ba ánh sáng được phối hợp, nơi đó các bí huyệt được kích hoạt và các nguyên tử cũng đang rung động, con người có thể tập trung tất cả ba loại ánh sáng vào trong đầu theo ư muốn. Kế đó, bằng tác động của ư chí và sự hiểu biết về một số Quyền Lực Từ, y có thể nhập vào trạng thái đại định, và được triệt thoái ra khỏi thể xác của y, mang ánh sáng theo với y. Theo cách này, ánh sáng lớn (cả ba ánh sáng được hợp nhất và phối trộn) chiếu sáng ba cơi của những nỗ lực của con người và “ánh sáng được ném lên” và soi sáng tất cả các lĩnh vực kinh nghiệm hữu thức và vô thức của con người. Điều này được nói đến trong các tác phẩm huyền linh học của các Chân Sư trong những lời này:

“Sau đó, Con Ḅ Đực (Bull) của Thượng Đế mang ánh sáng trong trán và mắt của y truyền đi sự rực rỡ (5); đầu của y, với mănh lực thu hút (magnetic force), giống như mặt trời sáng chói, và từ hoa sen của đầu, con đường ánh sáng ló ra. Nó nhập vào Đấng Vĩ Đại (Greater Being), tạo ra một ngọn lửa sinh động. Con Ḅ Đực của Thượng Đế nh́n thấy Thái Dương Thiên Thần, và biết Thiên Thần đó là ánh sáng mà y bước đi trong đó”.

Sau đó công việc của bộ bốn tiếp diễn. Cả bốn nhất quán với nhau (the four are at-one). Thái Dương Thiên Thần được đồng nhất hóa với khí cụ của ngài; sự sống của các lớp vỏ (sheaths) phụ thuộc vào sự sống của thiên tính bên trong; ánh sáng của các lớp vỏ được hợp nhất với ánh sáng của linh hồn. Bí huyệt đầu, tim, và đáy xương sống được chỉnh hợp theo dạng h́nh học, và một vài phát triển sau đó có thể xảy ra.
Trong hai qui luật này, nền tảng của công tác huyền

thuật của linh hồn đă được đặt ra. Để minh giải, chúng ta hăy

liệt kê các bước:

1. Thái Dương Thiên Thần bắt đầu công việc khai mở Phàm Ngă.

109 2. Ngài triệt thoái các lực của ḿnh ra khỏi các hoạt động của linh hồn trong Giới Tinh Thần, và tập trung sự chú ư của ngài vào công việc phải làm.

3. Ngài nhập vào sự thiền định thâm sâu.

4. Mối quan hệ từ lực với khí cụ trong ba cơi thấp được thiết lập.

5. Khí cụ, tức con người, đáp ứng lại và cũng nhập vào trạng thái thiền định.

5 con mắt của Ḅ Đực (Bull) được mở ra, đó là con mắt thứ ba của tâm linh, hay là “con mắt duy nhất” (“single eye”) của Thánh Kinh Tân Ước. – trích Chiêm Tinh Học Nội Môn, 143.



6. Công việc tiến hành theo các giai đoạn đă định và với sự hoạt động theo chu kỳ.

7. Ánh sáng của linh hồn được đưa xuống dưới.

8. Ánh sáng của thể sinh lực và thể xác được đồng bộ với ánh sáng trong đầu.

9. Các bí huyệt chuyển vào trạng thái hoạt động.

10. Ánh sáng của linh hồn và hai trạng thái ánh sáng kia mạnh mẽ đến nỗi giờ đây tất cả sự sống trong ba cơi thấp đều được chiếu sáng.

11. Sự chỉnh hợp được tạo ra, công việc của t́nh trạng đệ tử và của điểm đạo bắt đầu có thể xảy ra và tiến hành theo Luật Hiện Tồn.

Phuc, 8:54 PM



Dạy chiêm tinh online, free:
http://www.moryafederation.com/programs/the-great-quest/khoa-great-quest/


Khóa Great Quest – Morya Federation
http://www.moryafederation.com

Phuc, 9:12 PM




Phuc, 9:19 PM
truongthithanhbinhbv@yahoo.com.vn


Phuc, 9:24 PM

NHĂN THÔNG
https://www.minhtrietmoi.org



Phuc, 9:34 PM
Các cơi theo đạo Phật
http://www.daophatngaynay.com/vn/tu-sach-dao-phat-ngay-nay/6509-Chuong-14-Coi-Tien-Troi-va-A-tu-la.html


Chuong 14: Coi Tien, Troi va A-tu-la - Chương 14: Cơi Tiên, Trời và A-tu-la
http://www.daophatngaynay.com
The gioi bua ngai, tim cac bài viet cua Dai Hong Cat:
http://thegioivohinh.com/diendan/forumdisplay.php?89-Th%E1%BA%BF-Gi%E1%BB%9Bi-B%C3%B9a-Ng%E1%BA%A3i


Thế Giới Bùa Ngải
http://thegioivohinh.com

4h 6m 29s