Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 15 tháng 4 năm 2017

[6:03:15 PM] *** Group call *** http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm 
[6:05:13 PM] Thuan Thi Do: 276. Từ đây con đường của con đă quang đăng, đi thẳng đến cửa Virya, cửa thứ năm trong bảy cửa. Bây giờ con đang ở trên đường dẫn đến Dhyana, cửa thứ sáu tức cửa Bồ Đề.

277. Cửa Dhyana giống như một cái b́nh bằng bạch ngọc trắng tinh và trong suốt, trong đó ngọn lửa vàng cháy yên tịnh, ngọn lửa Bát Nhă chiếu ánh Atma.

278. Con là cái b́nh đó.

Ở đây chúng ta có h́nh ảnh tuyệt đẹp, đó là cái b́nh bằng bạch ngọc trắng tinh và trong suốt, trong đó một ngọn đèn bất động cháy rực rỡ. H́nh ảnh ấy rất thích hợp với Thể Bồ Đề tuyệt đối trong suốt và ở tŕnh độ đó không có sức kháng cự nào chống lại nổi với cái nhất thể của Sự Sống. Dhyana là sự tham thiền cao siêu mà Nhà Yogi ch́m đắm trong Thể Bồ Đề - sự tham thiền đó nhằm t́m kiếm ư nghĩa thâm sâu nhất của sự vật, hoặc chú định tư tưởng vào một Đấng Cao Cả và cố gắng t́m hiểu chính ḿnh như một thành phần của Ngài. Không c̣n kiến thức nào cần phải thu thập từ bên ngoài nữa. Nhà Yogi không c̣n hướng ra ngoài và không xem đối tượng xa lạ với ḿnh nữa, trong khi hợp nhất với nó, Y đạt đến chỗ hiểu biết được bản chất của sự vật và quán tưởng nó từ bên trong.

279. Con đă đoạn tuyệt với những đối tượng của giác quan, con đă trải qua con đường của thính giác và con đường của thị giác và con đứng vững trong ánh sáng của tri thức. Bây giờ con đă đạt đến trạng thái Titiksha.

280. Hỡi Nardjol, con đă được b́nh an.

Như chúng ta đă thấy, cũng danh từ Titiksha nầy đă được dùng để chỉ một trong các đức tính cần phải có, một trong các yếu tố của hạnh kiểm tốt, có nghĩa là nhẫn nại. Danh từ nầy c̣n được sử dụng ở tŕnh độ cao hơn nữa. Trong một chú thích Bà Blavatsky cho nó là “sự lănh đạm tuyệt đối”; sự khắc phục nếu cần, đối với cái mà người ta gọi là lạc thú và đau khổ của mọi người, nhưng không phải lấy sự khắc phục đó để thoả thích hoặc đau khổ - nói tóm lại đó là trở nên lănh đạm và vô cảm đối với lạc thú cũng như đau khổ về phương diện thể xác, tinh thần và t́nh cảm.

Tất cả những điều nầy được diễn tả không thật rơ ràng. Thí Sinh không hành động v́ sung sướng hay đau khổ. Y chỉ làm những ǵ Y cho là bổn phận của ḿnh. Cũng như tất cả những người khác, Y c̣n cảm thấy sung sướng và đau khổ trong các Thể của Y. Nhưng người ta có thể nói rằng ở tŕnh độ đó sự an vui của Y thật lớn lao, tư tưởng của Y chú định rất vững chắc trên mục đích, mà sự vui sướng hay đau khổ không c̣n chi phối Y nữa. Đấng Christ vẫn cảm động khi Ngài thốt lên: “Chúa ơi! Chúa ơi! Sao Chúa lại bỏ rơi con?” rồi trong ḷng Ngài lại vang lên những lời khác: “Chúa ơi! Chúa ơi! Chúa đă làm cho con vinh quang biết bao!” Đó là những ǵ tôi đă giải thích trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo,” khi viết về Cuộc Điểm Đạo lần thứ tư.
[6:28:34 PM] Thuan Thi Do: Ngôi sao bạc được đề cập trong bản văn cũng có thể có nghĩa là ngôi sao của Lễ Điểm Đạo. Đó là biểu hiệu của tư tưởng và sự hiện diện của Đấng Chủ Tể. Trong Cuộc Lễ Điểm Đạo, Vị được thay thế chỗ của Đấng Duy Nhất cầm quyền Điểm Đạo, cầu xin Ngài chuẩn y những ǵ đă được hoàn thành và để đáp lại lời cầu xin đó, ngôi sao bạc hiện ra và chiếu sáng rực.

282. Bây giờ Ngài đứng như một cây trụ trắng ở Phương Tây, trên mặt trụ ánh Triêu Dương của tư tưởng trường tồn rọi những tia sáng đầu tiên rực rỡ nhất. Trí người giống như mặt Đại Dương yên tịnh không bờ bến, mênh mang trong Không Gian vô tận. Người nắm quyền sinh tử trong bàn tay mạnh mẽ của Người.

283. Thật thế, Người có hùng lực. Quyền năng sống động được biểu lộ nơi Người, quyền năng ấy chính là Người, có thể xây Đài Mộng Huyễn vượt cao hơn Cơi Chư Thiên, Cơi Đại Phạm Thiên và Đế Thích.

Nhờ Quần Tiên Hội tất cả ánh sáng đều tuôn xuống Thế Gian soi sáng các Cơi Vô Minh của đời sống Nhân Loại và hối thúc sự tiến hoá của loài người tiến tới măi măi. Quần Tiên Hội thường tượng trưng cho biểu tượng ở Đông Phương, do đó người ta có thể nói rằng nhân viên nào hiến ḿnh phụng sự Thế Gian là đă hướng về Tây Phương.

Mộng huyễn đă được đề cập ở đây là thứ ảo mộng của trạng thái chia rẽ. Bây giờ người chí nguyện đă thoát khỏi ảo mộng đó rồi, Y tiến lên từng bước trên Đường Đạo, từ Cơi nầy đến Cơi khác; sau cùng Y đánh tan ảo ảnh trên mỗi Cơi, Y sẽ trở thành Thầy của chính Y trên tất cả tŕnh độ của Sự Sống Nhân Loại. Độ cao mà con người có thể đạt được hầu như vô giới hạn; vậy điều mà người ta nói về Đấng Phạm Thiên và Đế Thích vẫn không quá đáng, mặc dù câu văn đó chắc phải hiểu theo nghĩa tổng quát. Nó cũng làm chúng ta nhớ tới câu sau đây trong “Ánh Đạo Phương Đông”: “Quí Ngài có thể nâng địa vị của ḿnh lên cao hơn địa vị của Thần Đế Thích.”

Trong thực tế châm ngôn nầy có thể áp dụng trong sự thay đổi Cung như đă được mô tả trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo.” Trong Đẳng Cấp tại Dăy Địa Cầu của chúng ta, có thể vượt xa hơn ở Cung thứ Nhứt so với Cung thứ Nh́ và cũng cao hơn ở Cung thứ Nh́ so với một trong năm Cung khác. Vị nào đă đạt được Điểm Đạo lần thứ Bảy trên năm Cung sau cùng, phải sang Cung thứ Nh́ hay Cung thứ Nhứt, nếu muốn được Điểm Đạo lần thứ Tám và chỉ ở tại Cung thứ Nhứt nếu muốn đi xa hơn nữa. Bộ “Giáo Lư Bí Truyền” so sánh Đấng Đế Thích với Đức Thượng Đế Ngôi Hai, tức Đức Thái Dương Thượng Đế, và Đấng Phạm Thiên với Đức Thượng Đế Ngôi Ba, tức Đấng Sáng Tạo. Trong Quần Tiên Hội, đại diện tối cao của Cung thứ Nh́ là Đức Phật; và Đức Văn Minh Đại Đế cai quản năm Cung khác (từ Cung thứ Ba đến Cung thứ Bảy). Đức Ngọc Đế Chủ Tể Địa Cầu thuộc Cung thứ Nhứt, và Ngài ở ngôi vị cao hơn các Đấng khác.
[6:30:11 PM] Thuan Thi Do:
Bây giờ Người sẽ chắc chắn chiếm được phần thưởng to tát!

284. Phải chăng Người sẽ không dùng những phần thưởng đó cho sự an nghỉ và hạnh phúc của Người, cho sự phú quư và vinh diệu của Người, hỡi Con Người chiến thắng đại ảo mộng?

285. Không, hỡi Cử Tử t́m hiểu sự bí ẩn của Cơi Thiên Nhiên! Nếu con người muốn nối gót Đấng Như Lai, th́ những phần thưởng và quyền năng đó không phải các thứ dành cho ḿnh.

286. Con muốn đắp đê để ngăn ḍng nước dưới núi Sumeru lại chăng? Con sẽ xoay chiều đổi hướng cho ḍng nước chảy về con chăng? Hay là con sẽ cho ḍng nước chảy về nguồn của nó thuở sơ khai?

Ở đây chúng ta c̣n trở lại một lần nữa vấn đề giải thoát khỏi sanh tử và ư niệm liên quan đến sự giải thoát đó, ư niệm về sự an nghỉ. Trong giai đoạn nầy ở dưới Thế Gian chúng ta không cảm thấy một cảm thức mệt nhọc hay cực khổ nào; nhưng từ Cơi thấp của chúng ta, nếu xét lại số phận của một Vị Chơn Tiên phải hoá thân trong hàng triệu năm, chúng ta sẽ thấy chán ngán vô cùng. V́ Đức Aryasanga nói với thí sinh c̣n ở tŕnh độ thấp, nên Ngài không muốn Đệ Tử Ngài nhận định tương lai một cách trái ngược, mặc dù trong lúc nầy khuôn mặt đen tối của cảnh vật vẫn hiển nhiên. Có lẽ, Đấng chỉ giáo không thể mô tả những nỗi vui của đời sống cao siêu đó; nó không thể diễn tả được bằng bất cứ thứ ngôn ngữ nào của Thế Gian dùng để diễn đạt chính những nỗi vui mănh liệt nhất, như chúng ta được biết; vậy rất có thể nguy hiểm khi tŕnh bày điều đó như một sự hấp dẫn thí sinh, khiến Y hiểu lầm đối tượng của Y như một h́nh thức hạnh phúc thấp kém mà không hay; do đó sự tiến bộ của Y có thể bị tŕ trệ.

Núi Meru hay Sumeru là núi của Chư Tiên, có thể tạm so sánh với núi Olympus của người Hy Lạp. Mọi hạnh phúc đều bắt nguồn từ đó; nó tuôn chảy vào mỗi nhân viên của Quần Tiên Hội và qua mỗi Vị nó phải được ban rải ra khắp Thế Gian; trong trường hợp ngược lại, ḍng lưu chảy bị bế tắc, đó là do sự thiếu sót của nhân viên phụ trách.

287. Nếu con muốn cho con sông tri thức chiếm được một cách khó nhọc đó, con sông Minh Triết bắt nguồn từ Cơi Trời, c̣n là một ḍng nước ngọt dịu và lưu thông, th́ chớ để cho nó đọng thành ao tù.

288. Con nên biết, nếu con muốn cộng tác với Phật A Di Đà vô lượng thọ, th́ con phải rót ánh sáng thu thập được, giống như hai Vị Bồ Tát đă thực hiện trên ba Cơi.

Bà Blavatsky đă thêm chú thích sau đây:

Theo biểu tượng của Phật Giáo Bắc Tông, th́ Đức Phật A Di Đà (Amitabha) hay Không Gian vô tận (Parabrahman) có hai Vị Bồ Tát ngụ tại Cực Lạc Quốc của Ngài - Đức Quan Thế Âm (Kwan-shi-yin) và Đại Thế Chí (Tashishi) - luôn luôn phóng ánh sáng xuống ba Cơi thế giới là nơi hai Ngài đă từng sinh sống, kể cả thế giới của chúng ta, hầu dùng ánh sáng ấy giáo hoá các vị Yogi để họ lại cứu độ Nhân Loại. Theo câu chuyện ẩn dụ th́ ngôi vị cao cả tại Cực Lạc Quốc của Phật A Di Đà đều do hành động từ bi của hai Ngài c̣n là hai vị Yogis tại Cơi Trần.

Chú thích trên có hơi rắc rối và cần phải giải thích thêm. Bà Blavatsky cho rằng Đức Amitabha ngang hàng với Đấng Parabrahman, nhưng thật khó hiểu như thế, v́ Đức Amitabha là Ánh Sáng vô lượng, sự Minh Triết vô biên, tinh hoa của tất cả Chư Phật. Parabrahman là Ngôi thứ nhứt trong Tam Vị Nhất Thể; Avalokiteshvara (Đức Quan Thế Âm) là Ngôi thứ nh́, Ngài cũng là Amitabha (Phật A Di Đà) được gọi là “nguyên lư trung gian” của Đức Phật. Chúng ta có thể hợp tác với nguyên lư thứ nh́ đó hay nguyên lư trung gian, nhưng không thể hợp tác với Đấng Parabrahman.

Tuy nhiên đôi khi Bà cũng đồng hoá các Vị đó. Bấy giờ Đấng Parabrahman là sự minh triết ẩn tàng; Ngài biểu hiện như Đức Avalokiteshvara, Đức Ishvara biểu lộ, Đức Logos (Thượng Đế). Khi nh́n từ dưới lên trên, trong chúng ta, trong tất cả chúng ta, có một Đức Thượng Đế có thể thấy được (Vị thứ hai trong ba Vị) và một Đức Thượng Đế ẩn tàng (Vị thứ nhứt trong ba Vị).

Nguyên lư trung gian cũng được gọi là Bồ Tát (Bodhisattva), nó được mô tả như lưỡng tính, trạng thái nam và nữ, đó là Quan Thế Âm (Kwan-shi-yin) trạng thái Dương và Quan Âm (Kwan-yin), trạng thái Âm của Đức Avalokiteshvara. Người ta nói rằng Vị nầy có thể tự ư lấy mọi h́nh tướng để cứu độ Nhân Loại.

Theo một chú thích “ba Cơi Thế Giới là những Cơi Hữu H́nh, Cơi Trần, Cơi Trung Giới và Cơi Hạ Thiên.” Ở đây Bà Blavatsky dùng danh từ “Trung Giới” trong một ư nghĩa bất thường, đó là điều Bà cũng làm khi Bà luận giải về đề tài ấy trong Bộ “Giáo Lư Bí Truyền.” Khi xem xét toàn thể con người, từ Chơn Thần đến các Thể vật chất, Bà chia nó ra làm ba phần; trước hết là phần Tinh Thần, đó là Chơn Thần; thứ hai là phần Trung Gian gồm có: Atma-Buddhi-Manas của chúng ta, nghĩa là Tam Thể Thượng đối với giác quan; thứ ba là phần Vật Chất hay Hồng Trần, gồm có các Thể Hạ Trí, Thể Vía, và Xác Thân.

Về hai Vị Bồ Tát c̣n có thể giải thích theo một nghĩa khác; như thế hai Ngài là hai Huynh Đệ vĩ đại, Đức Phật Cồ Đàm và Đức Di Lạc Bồ Tát của chúng ta, hai Ngài tiêu biểu cho hệ thống nguyên lư trung gian; Đức Phật lo chăm sóc các Cơi cao, Đức Di Lạc Bồ Tát nh́n xuống dưới thấp để chăm lo cho Nhân Loại trên các Cơi thấp. Trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo” chúng tôi có kể lại những sự cố gắng và những sự hy sinh tuyệt vời của hai Ngài.

C̣n một lối giải thích nữa theo quan điểm nhân tính và có tính cách thực tiển hơn cả. Nếu Đức Phật Cồ Đàm và Đức Phật A Di Đà là một, th́ chính Đức Cồ Đàm đă thành Phật rồi; Ngài c̣n hoạt động trên các Cơi cao, nhưng dưới Thế Gian Ngài thị hiện thành hai Vị Bồ Tát, mà trạng thái nam là Đức Quan Thế Âm, tức là Đức Di Lạc Bồ Tát của chúng ta, và trạng thái nữ là Đức Quan Âm, người bạn bí mật của Ngài mang h́nh thức nữ trong hầu hết các Tôn Giáo.
[7:00:47 PM] Thuan Thi Do: GLTNVT 17; 16:12



[7:01:51 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm
198

8. Khi các bí huyệt được khơi hoạt khắp thể xác, lúc bấy giờ sẽ có được một hệ thần kinh có điện thế cao đáp ứng với sự liên quan trực tiếp với năng lượng do các nadis mang lại. Kết quả của việc ấy sẽ là một hệ thống nội tiết cân bằng. Sinh lực và sự sống đang tuôn đổ qua khắp cơ thể, lúc bấy giờ, sẽ mạnh đến nỗi mà thể xác sẽ kháng lại bệnh tật một cách tự động, hoặc là nội tại, di truyền, hoặc là có nguồn gốc tập thể. Bằng các lời này, tôi diễn tả cho các bạn một sự có thể xảy ra trong tương lai, nhưng không phải xảy ra liền tức khắc. Một ngày nào đó, con người sẽ có ba hệ thống được phối hợp hoàn hảo, đáp ứng về mặt tâm linh với kiểu mẫu nội tại của các tuyến lực và các bí huyệt, và kết hợp một cách hữu thức với linh hồn, và sau đó, – xuyên qua antahkarana – với nguyên khí Sự Sống (Life principle).
9. Ngày nay, v́ có sự phát triển không đồng đều, một số bí huyệt chưa được khơi hoạt, các bí huyệt khác quá bị kích thích, và với các bí huyệt dưới cách mô quá hoạt động, tất nhiên, các bạn có nhiều vùng của thể xác nơi mà các tuyến lực (nadis) c̣n ở trạng thái phôi thai, các vùng khác nữa, nơi mà chúng được truyền năng lượng cao, nhưng ḍng lưu thông của chúng bị chận đứng lại v́ một bí huyệt nào đó dọc theo tuyến hoạt động của chúng vẫn chưa được khơi hoạt, hay là – nếu đă khơi hoạt – vẫn không phóng phát (non - radiatory). Các điều kiện không đồng đều này tạo ra các hiệu quả mạnh mẽ trên hệ thần kinh và trên các tuyến, đưa đến việc quá bị kích thích trong một số trường hợp, ở t́nh trạng dưới b́nh thường trong các trường hợp khác, thiếu sinh lực, quá hoạt động và các phản ứng ngoài ư muốn khác mà tất nhiên sẽ tạo ra bệnh tật. Các bệnh như thế, hoặc là xuất phát từ trong chính thể xác như là kết quả của các khuynh hướng có sẵn (hay tôi nên nói là có tính cách địa phương), hoặc là do di truyền, hoặc là do các tố bẩm, hiện hữu trong mô của cơ thể; hoặc là chúng hiện ra như là kết quả của sự phóng phát hay là không phóng phát của các bí huyệt, vốn đang tác động qua các nadis; chúng cũng có thể hiện ra như là kết quả của các va chạm hay là tiếp xúc bên ngoài (như là các bệnh truyền nhiễm và bệnh dịch). Do bởi thiếu phát triển của các bí huyệt của con người, nên không thể kháng lại được các chứng bệnh này.
199

10. Tổng kết: bệnh tật, tức sự bất lực/ khiếm khuyết của thể xác thuộc bất cứ loại nào (dĩ nhiên trừ trường hợp bệnh tật do tai nạn và đối với một số phạm vi, đối với các t́nh trạng của hành tinh, kể cả các bệnh dịch có bản chất độc hại đặc biệt mà chiến tranh thường tạo ra) và nhiều khía cạnh khác nữa của t́nh trạng sức khỏe kém cỏi có thể được truy nguyên trực tiếp đến t́nh trạng của các bí huyệt, v́ chúng xác định sự hoạt động hoặc không hoạt động của các nadis; đến phiên chúng, các nadis này tác động vào hệ thần kinh, gây cho hệ thống nội tiết cái mà chính trong con người cá biệt và ḍng máu chịu trách nhiệm cho t́nh trạng này đi tới mọi phần của cơ thể.
199

CÁC HIỆU QUẢ XẢY RA TRONG CÁC VÙNG ĐẶC THÙ
Bây giờ, chúng ta hăy xét một vài hiệu quả của các sự kiện nói trên và hậu quả của chúng trên các vùng mà các bí huyệt chi phối, và trong đó bệnh tật xuất hiện.
Điều rơ rệt đối với các bạn là khi năng lượng tuôn đổ qua các bí huyệt, xuyên qua các tuyến năng lượng (nadis) và các dây thần kinh, tác động mạnh mẽ vào hệ thống tuyến và ḍng máu, các vùng của cơ thể trở thành có liên quan và đáp ứng một cách thiết yếu. Dĩ nhiên, vùng này bao gồm đầu, cổ họng và thân trên. Thế là năng lượng được gởi đi, xâm nhập vào mọi phần của thể xác, đến mọi cơ quan, mọi tế bào và nguyên tử. Chính tác động của tính chất năng lượng trên cơ thể gây ra, kích thích, loại bỏ hoặc làm giảm bớt bệnh tật.
Ở đây, tôi không đề cập đến ba bệnh chính yếu có tính cách bẩm sinh (tôi tạm gọi như thế) – ung thư, giang mai và bệnh lao. Ở sau, tôi sẽ bàn đến các bệnh này, bởi v́ chúng thuộc về phạm vi hành tinh, có trong vật chất mà mọi h́nh hài được tạo thành và có trách nhiệm để tạo ra một số đông các bệnh thứ yếu mà đôi khi được nhận thấy như là sát nhập vào nhưng thường được biết không phải thế.
200

Các bệnh này được gọi một cách không đúng lắm là bệnh tâm thần (mental diseases) và có liên quan tới năo bộ, mà cho đến nay được hiểu rất ít. Trong căn chủng vừa rồi, căn chủng Atlantis, có rất ít bệnh tâm thần; bản chất thể trí lúc bấy giờ là yên tịnh và ít kích thích, được truyền đi qua các cơi phụ của cơi trí, xuyên qua bí huyệt đầu đến tùng quả tuyến và năo bộ. Có rất ít bệnh về mắt và không có các bệnh về mũi v́ bí huyệt ấn đường chưa được khơi hoạt và mắt thứ ba nhanh chóng trở nên không hoạt động. Bí huyệt ấn đường là cơ quan của phàm ngă hội nhập, vận cụ để điều khiển và có liên quan chặt chẽ với tuyến tùng quả và hai mắt, cũng như với tất cả các vùng trước của đầu. Vào thời Atlantis, sự hội nhập của phàm ngă không được biết đến nhiều ngoại trừ trường hợp các đệ tử và điểm đạo đồ, lúc bấy giờ luôn luôn là mục tiêu của điểm đạo đồ và dấu hiệu thành đạt của vị này là sự hội nhập ba phần này. Ngày nay, mục tiêu là tiến tới một hợp nhất c̣n cao hơn nữa – hợp nhất của linh hồn với phàm ngă. Nói theo thuật ngữ về năng lượng, điều này liên quan sự thành lập, hoạt động và sự tương tác đă được nhắc đến của các tam giác lực sau đây:
I - 1. Linh hồn, tức con người tâm linh trên cơi riêng của nó.
2. Phàm ngă, con người tam phân hội nhập trong ba cơi thấp.
3. Bí huyệt đầu.
II - 1. Bí huyệt đầu, điểm dung hợp thứ hai.
2. Bí huyệt ấn đường, điểm dung hợp thứ nhất.
3. Bí huyệt trong tủy sống kéo dài, kiểm soát xương sống.
III - 1. Tuyến tùng quả, ngoại hiện của bí huyệt đầu.
2.Tuyến yên, liên quan đến bí huyệt ấn đường.
3. Tuyến động mạch cổ, ngoại hiện của bí huyệt đầu thứ ba.
Tất cả các bộ ba này nằm trong phạm vi của đầu, tạo ra cơ chế mà qua đó:
1. Linh hồn kiềm chế khí cụ của nó, tức phàm ngă.
2. Phàm ngă điều khiển các hoạt động của thể xác.
[7:09:35 PM] Phuc: http://2.bp.blogspot.com/-1r_0L-_n76o/U6p5uQHOe_I/AAAAAAAAHds/47Aohxs4o1k/s1600/trang+6.gif
[7:10:12 PM] Phuc: https://lm.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fmedia.phunutoday.vn%2Ffiles%2Fupload_images%2F2015%2F09%2F23%2Fsieu-%2520trang-%25202.jpg&h=ATMcBxwWfHXqt1c9tSuL3i7IEpyKf8rClcPLo_ZEBx9nvYfUOvyrdawbGrCsCoGzaEPZ6H5eHelKDriX1DrHM7Fd97msawos0NOuzDi-yUrO1uzFidwiQIvd367fF6SCrK7emw&enc=AZP-YyObtz2UBbGx6IpbCIqtmcLz2fqcRlNKCOHJCmE83uC0lVo_zIz2nXWhsstXqbcguZN-cMXghI3csYQlXznmjtHFSy3EV_rZRiPU7KnevoviBAsWmdu3EAf3vwaJt2-3TqO-B10BWYypTiM5y9lJR6dYwsrT_kw6VQuBhuxagMpFueAyYcrxCwG6xHraFs0&s=1
[7:11:24 PM] Phuc: http://media.phunutoday.vn/files/upload_images/2015/09/23/sieu-%20trang-%202.jpg
[7:14:21 PM] Phuc: http://www.phimmoi.net/phim/lucy-1433/xem-phim.html



[8:07:15 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/user/breakingdelaw/videos
[8:11:00 PM] Thuan Thi Do: Xin xác định là bởi v́ các Daityas và các Asuras đều lần
lượt có bổn phận thuộc giai cấp của ḿnh và theo các đường
lối qui định trong Kinh Thánh cũng như là hành pháp môn
sám hối (người ta cho rằng nếu ma quỷ cũng giống như quỷ
thần của chúng ta th́ đây thật là một công việc quái gở), nên
chư Thiên không thể diệt chúng được. Chư Thiên đă cầu
nguyện với Vishnu bằng những lời lẽ thật là quái dị, v́ chúng
có những ư niệm liên quan tới một Thượng Đế nhân h́nh.
Sau khi bị đánh bại phải trốn tới bờ phía bắc của Biển Sữa
[Đại Tây Dương];(1) chư Thần bị đại bại đă khẩn cầu Đấng
Bản Lai (the first of Beings), tức Vishnu thiêng liêng như sau:
Vinh danh thay Đấng Chí Tôn, Ngài đă nhập một với chư
Thánh, Ngài có bản chất toàn thiện bao giờ cũng thiêng liêng, Ngài
đi qua mọi yếu tố có thể xuyên thấu được. Vinh danh thay Đấng
Chí Tôn, Ngài nhập một với xà chủng (the serpent-race) vốn miệng
lưỡi giả dối (double-tongued), cường bạo, độc ác, ḷng sôi sục
hưởng thụ (insatiate of enjoyment), của cải thừa thăi …Vinh danh
thay Đấng Chí Tôn,…Ngài chẳng có màu sắc mà cũng chẳng có
kích thước, chẳng có khối lượng (ghana) mà cũng chẳng có tính
chất xác định nào; tinh hoa (rũpa) thuần tuư nhất của Ngài th́ chỉ
có chư Thánh (Paramarishis) [chư Đại Thánh Hiền] là thẩm định
được. Chúng con xin đảnh lễ Ngài với bản chất Brahmă, tự sinh tự
tại, kim cang bất hoại (avyaya); Ngài ngụ nơi thân xác chúng con
và tha nhân và nơi mọi chúng sinh; ngoài Ngài ra không c̣n ǵ
nữa. Chúng con xin tôn vinh Văsudeva đó; Đấng Chúa Tể của Càn
Khôn, Ngài thật là vô nhiễm, mầm mống của vạn vật, bất sinh bất
diệt, vĩnh cửu. Xét về bản thể, Ngài là trạng thái Tinh Thần vô
1 Phát biểu này liên quan tới cuộc Chiến tranh thứ ba, v́ người ta
đề cập tới các lục địa, sông ng̣i, biển cả liên quan tới nó.
Giáo Lư Bí Nhiệm
252
thượng (Paramapadătmavat), c̣n xét về bản chất (rũpa), Ngài là
toàn bộ (vũ trụ) này. (2)
Chúng ta trích dẫn đoạn trên để minh hoạ cho việc
Thánh kinh Purănas rất có thể bị chỉ trích một cách thiên lệch
bởi bất cứ người Âu Châu mê tín (European bigot) nào mà
chỉ đánh giá tôn giáo ngoại lai theo chứng cớ bên ngoài. Bất
cứ người nào đă quen thuộc với chủ đề này và phân tích một
cách tỉ mỉ đều thấy ngay rằng những lời xưng tán này đều
chẳng thích hợp ǵ với “Đấng Bất Khả Tri, Đấng tuyệt đối vô
h́nh và vô thuộc tính.” Chẳng hạn các tín đồ phái Vedănta đă
định nghĩa BRAHMAN như là “đồng nhất với xà chủng”,
miệng lưỡi giả dối, hiểm ác và đa dục, thế là họ đă biến trừu
tượng thành cụ thể, và đă gán vô số tính chất cho cái vốn vô
hạn, vô biên. Ngay cả Giáo sư Wilson, sau khi đă sống quanh
quẩn bên các tín đồ Bà La Môn giáo và các học giả Ấn Độ
trong biết bao nhiêu năm, cũng c̣n phải học hỏi thêm nhiều
nữa (thế nên học giả này mới không hề bỏ lỡ cơ hội chỉ trích
các Thánh kinh của Ấn Độ về điều này). Do đó ông mới kêu
lên:
Các Thánh kinh Purănas chuyên môn dạy các giáo lư mâu
thuẫn nhau! Theo đoạn này;(1) Đấng Chí Tôn (the Supreme Being)
không những là nguyên nhân sáng tạo bất động, mà lại c̣n kiêm
nhiệm các chức năng của một Đấng Thượng Đế tích cực (an active
providence). Để bênh vực cho quan điểm này, nhà b́nh giải đă
trích dẫn một đoạn văn trong kinh Vedas: “Linh Hồn Vũ Trụ nhập
vào con người, chi phối các hành vi của y”. Tuy nhiên, trong kinh
[8:22:41 PM] Thuan Thi Do: https://www.pinterest.com/pin/58335757646342175/
[8:55:33 PM] Thuan Thi Do: Xin xác định là bởi v́ các Daityas và các Asuras đều lần
lượt có bổn phận thuộc giai cấp của ḿnh và theo các đường
lối qui định trong Kinh Thánh cũng như là hành pháp môn
sám hối (người ta cho rằng nếu ma quỷ cũng giống như quỷ
thần của chúng ta th́ đây thật là một công việc quái gở), nên
chư Thiên không thể diệt chúng được. Chư Thiên đă cầu
nguyện với Vishnu bằng những lời lẽ thật là quái dị, v́ chúng
có những ư niệm liên quan tới một Thượng Đế nhân h́nh.
Sau khi bị đánh bại phải trốn tới bờ phía bắc của Biển Sữa
[Đại Tây Dương];(1) chư Thần bị đại bại đă khẩn cầu Đấng
Bản Lai (the first of Beings), tức Vishnu thiêng liêng như sau:
Vinh danh thay Đấng Chí Tôn, Ngài đă nhập một với chư
Thánh, Ngài có bản chất toàn thiện bao giờ cũng thiêng liêng, Ngài
đi qua mọi yếu tố có thể xuyên thấu được. Vinh danh thay Đấng
Chí Tôn, Ngài nhập một với xà chủng (the serpent-race) vốn miệng
lưỡi giả dối (double-tongued), cường bạo, độc ác, ḷng sôi sục
hưởng thụ (insatiate of enjoyment), của cải thừa thăi …Vinh danh
thay Đấng Chí Tôn,…Ngài chẳng có màu sắc mà cũng chẳng có
kích thước, chẳng có khối lượng (ghana) mà cũng chẳng có tính
chất xác định nào; tinh hoa (rũpa) thuần tuư nhất của Ngài th́ chỉ
có chư Thánh (Paramarishis) [chư Đại Thánh Hiền] là thẩm định
được. Chúng con xin đảnh lễ Ngài với bản chất Brahmă, tự sinh tự
tại, kim cang bất hoại (avyaya); Ngài ngụ nơi thân xác chúng con
và tha nhân và nơi mọi chúng sinh; ngoài Ngài ra không c̣n ǵ
nữa. Chúng con xin tôn vinh Văsudeva đó; Đấng Chúa Tể của Càn
Khôn, Ngài thật là vô nhiễm, mầm mống của vạn vật, bất sinh bất
diệt, vĩnh cửu. Xét về bản thể, Ngài là trạng thái Tinh Thần vô
thượng (Paramapadătmavat), c̣n xét về bản chất (rũpa), Ngài là
toàn bộ (vũ trụ) này. (2)
Chúng ta trích dẫn đoạn trên để minh hoạ cho việc
Thánh kinh Purănas rất có thể bị chỉ trích một cách thiên lệch
bởi bất cứ người Âu Châu mê tín (European bigot) nào mà
chỉ đánh giá tôn giáo ngoại lai theo chứng cớ bên ngoài. Bất
cứ người nào đă quen thuộc với chủ đề này và phân tích một
cách tỉ mỉ đều thấy ngay rằng những lời xưng tán này đều
chẳng thích hợp ǵ với “Đấng Bất Khả Tri, Đấng tuyệt đối vô
h́nh và vô thuộc tính.” Chẳng hạn các tín đồ phái Vedănta đă
định nghĩa BRAHMAN như là “đồng nhất với xà chủng”,
miệng lưỡi giả dối, hiểm ác và đa dục, thế là họ đă biến trừu
tượng thành cụ thể, và đă gán vô số tính chất cho cái vốn vô
hạn, vô biên. Ngay cả Giáo sư Wilson, sau khi đă sống quanh
quẩn bên các tín đồ Bà La Môn giáo và các học giả Ấn Độ
trong biết bao nhiêu năm, cũng c̣n phải học hỏi thêm nhiều
nữa (thế nên học giả này mới không hề bỏ lỡ cơ hội chỉ trích
các Thánh kinh của Ấn Độ về điều này). Do đó ông mới kêu
lên:
Các Thánh kinh Purănas chuyên môn dạy các giáo lư mâu
thuẫn nhau! Theo đoạn này;(1) Đấng Chí Tôn (the Supreme Being)
không những là nguyên nhân sáng tạo bất động, mà lại c̣n kiêm
nhiệm các chức năng của một Đấng Thượng Đế tích cực (an active
providence). Để bênh vực cho quan điểm này, nhà b́nh giải đă
trích dẫn một đoạn văn trong kinh Vedas: “Linh Hồn Vũ Trụ nhập
vào con người, chi phối các hành vi của y”. Tuy nhiên, trong kinh
Vedas cũng như trong kinh Purănas, không có mấy điều phù hợp
với nhau.
Nói cho đúng ra th́ trong Thánh kinh của Moses cũng
thiếu ǵ các điều mâu thuẫn. Nhưng trong tâm của các nhà
Đông phương học (nhất là các học giả có chức phận trong
Thiên Chúa giáo) đă chứa đầy thành kiến.
[8:56:45 PM] Thuan Thi Do: LINH HỒN VŨ TRỤ
(UNIVERSAL SOUL) không phải là nguyên nhân sáng tạo bất
động tức (Para) Brahman, mà chỉ là Nguyên khí thứ Sáu Càn
Khôn Trí (intellectual Komos), trên cảnh giới biểu lộ. Nó chính
là Toàn Linh Trí (Mahat), tức Đại Bồ Đề (Mahăbuddhi), Đại
Hồn (the Great Soul), hiện thể của Tinh Thần, phản ánh bản
sơ của NGUYÊN NHÂN vô h́nh và của cái c̣n siêu việt hơn
TINH THẦN. Giáo sư Wilson quả thật là đă “bới lông t́m vết”
quá nhiều đối với Thánh kinh Purănas. C̣n về phần lời thỉnh
cầu hiển nhiên là không thích hợp của chư thần bị đại bại đệ
lên Vishnu, chỉ cần các nhà Đông phương học để ư một chút,
th́ họ sẽ t́m ra được ngay lời giải thích trong kinh Vishnu
Purăna. Triết học dạy rằng có Vishnu cũng như Brahmă,
nhưng Vishnu trong hai trạng thái. Chỉ có một Brahman duy
nhất, “có bản thể là vật chất (Prakriti) và Tinh Thần
(Spirit)…”
Khi các đạo sĩ Yoga tán dương Brahmă, họ đă bộc lộ sự
vô minh này một cách chân thật và tuyệt diệu như sau:
Kẻ nào không hành pháp môn sùng tín sẽ quan niệm sai lầm
về bản chất của thế giới. Kẻ vô minh vốn không tri giác được rằng
vũ trụ này có bản chất là minh triết mà chỉ coi nó là một đối tượng
của tri giác – đang đắm ch́m trong đêm đen tâm linh. Nhưng kẻ
nào đă biết được chân minh triết, kẻ nào có trí óc thuần khiết, đều
thấy rằng toàn thể thế giới đều nhập một với minh triết thiêng
liêng, với Thượng Đế. Ôi! Tinh Thần vũ trụ sao mà hứa hẹn thế ! (1)
[9:29:42 PM] Thuan Thi Do: lần sau học trang 254 GLBN
[9:31:02 PM] Thuan Thi Do: transformation of the legends p. 421 volume 1 part 2 section 11