Họp Thông Thiên Học ngày 14  tháng 4 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

 

  Thế nên khi nói về Thông Thiên Học, chúng ta dùng những danh từ đối chiếu với những danh từ mà người ta thường dùng một cách không chính xác. Nên hiểu rằng những danh từ nầy không có chi gọi là mơ hồ hay là tối tăm, khó hiểu. Nói rằng ban ân huệ của Chơn Sư cho một người kia, theo những danh từ nầy, tôi hiểu đó là một luồng thần lực tích cực tuôn xuống; thần lực nầy thường dùng chất khí ở cảnh cao hơn cơi Trần để làm một vận cụ cho nó. Nó phải dùng chất khí đó mới ảnh hưởng được chất khí làm ra Thượng Trí, Hạ Trí hay là Cái Vía tùy theo trường hợp. Không nên có một chút ư nghĩ nào rằng đó là một ảnh hưởng không chắc là tốt lành và không có tầm mức lớn lao.

Đại thần lực nầy làm cho Vạn Vật chuyển động và tŕnh bày một trạng thái khác nữa: Ấy là Luật Hy Sinh. Hy Sinh là một tiếng đẹp lắm mà thường bị dùng sai. Hy Sinh thường có nghĩa là: Từ bỏ một vật mà sự mất nó làm tan nát cơi ḷng; nếu con người muốn biết ư nghĩa thật trong Tôn Giáo của tiếng Hy Sinh là một tư tưởng mà họ phải loại trừ. Họ phải chấp nhận một sự giải thích mới về một tiếng mà suốt đời họ đă biết. Đôi khi họ tin tưởng rằng họ đă thảy bỏ cái cũ và chấp nhận cái mới, mặc dù cái cũ c̣n phủ bóng trong trí họ; một đám mây mù xâm nhập Cái Trí họ mà họ không ngờ và nó chỉ tan mất dần dần thôi.

Hy Sinh (Sacrifice) do chữ La Tinh Sacrifico có nghĩa là: Tôi làm cho Thánh Thiện (Je rend saint). Hy Sinh một vật tức là hiến dâng nó cho Đức Thượng Đế và v́ thế làm cho trở nên Thánh Thiện. Ư tưởng khi hiến dâng vật đó cho Ngài, Huynh mất nó đi, là nghĩa phụ và do người ta thêm vào. Như Thánh Kinh thường nói: Nếu Huynh có ư muốn hiến dâng ḿnh cho Đức Thượng Đế như là một sự Hy Sinh trọn vẹn, hăy đừng có một tư tưởng nhỏ mọn nào về sự từ bỏ xen vào. Thật ra, dưới cái vẻ trái ngược nhau khi Y có ư nghĩ về sự Hy Sinh một món nào đó th́ không có sự Hy Sinh, vật đó không được Thánh Thiện, bởi v́ Huynh hiến nó với ḷng tiếc rẻ. Khi Huynh cảm thấy không thể nào Huynh không quỳ dưới chân Đức Thượng Đế hay là Đấng Christ được trong lúc phấn khởi của ḷng sùng tín; khi tư tưởng về sự thiếu thốn không đến cho Huynh; khi tánh t́nh huynh không cho Huynh hành động khác hơn; khi Huynh tin chắc rằng Huynh có thể đoạn tuyệt tất cả; chừng đó có lẽ sự Hy Sinh của Huynh mới là hoàn thiện. Muốn hiến dâng một Hy Sinh thực sự, phải quên mất ư tưởng thường dính dấp với danh từ nầy. Ấy là một tiếng rất tốt đẹp, nó không có nghĩa là từ bỏ một vật, mà có nghĩa Thánh Thiện hóa.

Đức Thái Dương Thượng Đế thực hành một sự Hy Sinh lớn lao tột bực, bởi v́ Ngài tự ban rải ra, Ngài xuống vật chất, Ngài giới hạn quyền năng của Ngài, Ngài cởi bỏ sự Vinh Quang của Ngài. Thật sự "v́ chúng ta là những con người và v́ sự giải thoát của chúng ta mà Ngài từ trên Trời xuống." Ấy là một câu châm ngôn rất đẹp, mà ngày nay ư nghĩa của nó bị giảm đi rất nhiều và làm nhơ bẩn tư tưởng thiệt thọ. Nếu chúng ta hiểu rành rẽ những ư nghĩa nầy, sự tốt đẹp của chúng làm cho chúng ta chú ư đến chúng. Chúng ta nhận biết chúng đáng cho chúng ta tán đồng và hoàn toàn khâm phục, nhưng trước nhất phải hiểu biết chúng. Sự Hy Sinh lớn lao hơn hết là sự Hy Sinh của Đấng Christ.[103] C̣n chúng ta, trong phạm vi chúng ta tận tâm với công việc của Ngài, chúng ta dự phần vào sự Hy Sinh nầy và chúng ta liên kết với nó. Không thể có sự chọn lựa nào khác, khi thấy được sự thực tế sâu xa. Ở ngoài đời không c̣n thấy sự Hy Sinh nào khác nữa, bởi v́ chúng ta có vẻ lấy ư chí chúng ta làm hướng đạo. Con người tiếp tục giúp đỡ lực tiến hóa, nhưng quên mất "Sự hiến dâng" của ḿnh. Đây, không phải là một sự từ bỏ nào nữa, mà là đi tới sự thực hiện Chơn Ngă và biết được Sự Sống ra sao? Tư tưởng của Đức Thượng Đế là như thế đó. Phải giống như Ngài, nếu ta muốn thật sự Hy Sinh.

Như Tiến Sĩ A. Besant đă nói rằng trên đời không có một Tôn Giáo nào không tŕnh bày ư niệm của sự Hy Sinh với nhiều tính cách khác nhau; điều nầy chứng tỏ sự hiện diện của một Đại Chân Lư bí truyền và cao thâm. Luật Hy Sinh chưa được dùng làm mục đích của một sự học hỏi trọn vẹn; nhưng có một hôm, Chơn Sư đă nói nó cũng quan trọng như những Luật của Luân Hồi và Nhân Quả.

Thấy được sự thật ở phía sau Vạn Vật là nghe bài hát của sự sống. Bài hát của sự sống là một động lực không bao giờ ngừng nghỉ. Trong Thiên Nhiên những sự chuyển động khác nhau đều phổ biến bằng những âm thanh và những màu sắc kèm theo chúng nó; c̣n nhiều sự biểu lộ khác, chúng ta không biết, trừ ra khi nào tiếng tăm và màu sắc là một thành phần của những sự kinh nghiệm của chúng ta. Có thể tập nghe sự điều ḥa của Thiên Nhiên cho tới một điểm nào đó, và thấy được sự đẹp đẽ, sự vinh quang và trật tự của nó. Đây là cách chắc chắn hơn hết để quả quyết rằng mọi vật đều góp phần vào sự tốt lành và trật tự tuyệt đối, dù cho sự rối loạn bên ngoài che lấp đi nữa cũng vẫn là quan trọng hơn hết, thiết thực hơn hết về các phương diện và không có chi sánh kịp. Sự rối loạn chỉ là một sự xao động nhẹ nhàng, một bọt nước trên mặt; ở phía dưới ngự trị những vực sâu của biển cả; biển cả vốn hoàn toàn tuân theo Luật Trời, mặc dù trên mặt biển, Luật Trời h́nh như bị vi phạm.

Đối với chúng ta, nếu chúng ta có thể làm được điều cần thiết là biết được sự thật ẩn tàng phía bên trong và thấy cái không có chi làm xáo trộn và cũng không làm chênh lệch, lạc hướng. Đạt được sự tiếp xúc với sự thật nầy, tin chắc rằng vạn vật đều tiến tới trước không ngừng nghỉ; do đó, cái chi xảy ra trên bề mặt vẫn không quan hệ ǵ, bởi đó chỉ là một sự phân tán tạm thời, ngắn ngủi, một sự lay chuyển yếu đuối mà thôi, vậy tất cả mấy điều đó là một sự dịu dàng cao quí, một sự an ủi lớn lao, một sự an toàn chắc chắn. Chúng ta không ngớt tiến đến gần sự liên hiệp với Đấng Duy Nhất, nhưng chúng ta đă là thành phần của Ngài; tới một ngày kia chúng ta thực hiện được sự Hiệp Nhất nầy. Đấng Duy Nhất càng ngày càng hiện ra cho chúng ta.
Người ta có thể nói rằng một bài hát, một sự ḥa hợp vang lừng bên ngoài của các Thế Giới, bao la bát ngát. Trong thời kỳ cổ điển, người ta nói về âm nhạc của những Tinh Cầu; người ta tưởng rằng Mặt Trời, các Hành Tinh, các Ngôi Sao trong lúc vận chuyển trên không gian phát sinh một sự điều ḥa hùng vĩ. Chúng tôi đọc trong Thánh Kinh Cựu Ước đoạn nầy: Những Ngôi Sao ban mai đồng reo lên những tiếng vui mừng và những con của Thượng Đế hát khúc khải hoàn" (Les étoiles du matin poussaient ensemble des cris de joie et les enfants de Dieu chantaient en triomple - Job,XXXVIII, 7 ). Đối với nhiều người, ấy là những danh từ tốt đẹp, một biểu tượng của thi thơ, không có chi khác hơn. Theo ư nghĩa của một câu cách ngôn "Vài chuyện tốt quá nên không có thật." Nhưng cái chi Thiện và Mỹ phải có thật v́ sự tốt và sự đẹp của nó. Không có tư tưởng tốt nào sinh ra mà không có lư do, nó không đến cho người nào nếu Y không có một sự tương ứng ở mấy Cơi cao. Những việc cao quí nhất, cao thượng, vĩ đại nhất, là những tư tưởng của Trời, những Thiên Ư. Tư tưởng của chúng ta càng đến gần chúng nó th́ tư tưởng của chúng ta càng trở nên cao siêu, thanh khiết, chân thật và thanh cao. Hăy tin chắc rằng không phải chúng ta thấy ở đó một tư tưởng lạ lùng của thi thơ và để giải trí, nhưng đó là một sự thật rơ rệt rất quan trọng và ở trên tất cả, sự đẹp đẽ và sự chơn thật ngự trị. [104] Những tư tưởng đem cung cấp cho chúng ta thường ngày là sự xét đoán của con người về những sự vật, c̣n những sự thật bị những sự vật làm ra một bức màn bao phủ, mới là sự xét đoán của Thượng Đế. Những tư tưởng của Thượng Đế vượt qua tư tưởng của chúng ta trong phạm vi mà Thượng Đế cao hơn con người. [105] Cao hơn không có nghĩa là nghiêm khắc, hay ít thực tế hơn hoặc là xa lạ không liên quan với đời sống hằng ngày, nhưng mà lớn lao hơn, đẹp đẽ hơn và vinh diệu hơn.

Chúng ta lắng nghe tiếng hát của sự sống trong tất cả những lần mà chúng ta ướm thử khám phá sự tốt lành và sự đẹp đẽ chứa đựng trong vật nầy hay vật kia. Sinh Viên Huyền Bí Học cần phải lạc quan, bởi v́ họ biết rằng những sự việc biện minh cho sự lạc quan cực điểm của chúng ta và c̣n ngoài điều đó nữa. Chân Lư ẩn tàng bên trong luôn luôn vẫn cao thượng. Nếu chúng ta không biết nó, không hiểu nó, không đạt được nó, lỗi đó không phải ở nơi Chân Lư mà tại chúng ta chưa được thông minh. Vậy đời sống hằng ngày giúp cho chúng ta nghe được tiếng hát của sự sống bằng nhiều cách khác nhau, nhưng luôn luôn không phải là lạ lùng lắm. Khi chúng ta nghe được nó một lần không phải chúng ta không c̣n nghe được nữa đâu. Nó vang lừng khắp các Cơi. Thí dụ chúng ta nghe được nó trọn vẹn tại một Cơi nào đó, chúng ta chỉ biết có một phần nhỏ nhít, một nốt (note), một âm điệu mà thôi. Mỗi Cơi lần lượt tiết lộ cho ta sự đẹp đẽ và sự vinh quang nhiều hơn trước. Chúng ta càng nghe rơ tiếng hát, sự điều ḥa càng được hoàn hảo. Hăy đánh một lượt tám nốt của một khoảng bát độ, Huynh không nhận được một sự điều ḥa mà lại là một âm điệu bất ḥa chát tai. Ở trên mấy Cơi cao, trái lại, có một điều mà tôi chỉ có thể diễn tả bằng một cách trái ngược lại là có thể nhận được một sự điều ḥa càng hoàn hảo khi huynh nhấn mạnh một lượt nhiều nốt, bởi v́ tại đó mọi vật đều hội hợp với nhau và phù trợ với nhau một cách kỳ lạ, không thể nào giải thích cho ở dưới Trần Thế hiểu được. Nếu viết một phần nầy của một khúc điệu du dương (mélodie) trong một khóa (clef), c̣n một phần kia th́ viết trong một khóa khác, ảnh hưởng phát sinh ra là một sự bất điều ḥa. Nếu chúng ta có thể tưởng tượng rằng trên không gian trước hết những phần tử khác nhau nầy được phóng ra, trong đó mỗi phần tử đều tự biểu lộ là một toàn thể điều ḥa, rồi trong một phương hướng khác lại có một sự phối hợp những phần tử nầy cách nào mà khi thực hành sự hỗn hợp mỗi phần tử thành ra một nốt. Có lẽ như vầy chúng ta có thể hiểu được ư niệm nầy, chúng ta không có ngôn ngữ đầy đủ để diễn tả. Luôn luôn có thể phóng ra như vậy những khóa khác nhau mà chúng tạo ra ở những cơi cao một sự điều ḥa trọn vẹn, mặc dù ở tại Cơi Trần nầy chúng chỉ sinh ra sự bất ḥa, nghe chát chúa.

Âm nhạc kim thời tŕnh bày một sự điều ḥa kém hơn âm nhạc cổ điển. Nó gia tăng những âm điệu bất ḥa hết sức cuồng loạn để t́m lấy một sự điều ḥa tốt đẹp hơn, nhưng không thành công. Tuy nhiên, tôi tưởng những nhạc sĩ đă thấy điều tôi mới mô tả đây và cố gắng phô diễn nó. Họ t́m kiếm một cách lấy sự điều ḥa trong âm điệu bất ḥa. Tôi tưởng điều nầy không thể có được ở tại cơi Trần, và xin thú thật tôi không thích sự biểu diễn những khúc nhạc lạ lùng của thời đại chúng ta và v́ vậy chắc chắn tôi không hiểu được chúng nó. Tác giả những bản nhạc lạ lùng nầy t́m những hiệu quả mà phần đối chiếu của chúng nó trên cơi Trung Giới và Thượng Giới là sự điều ḥa chớ không phải là những âm điệu bất ḥa. Ở dưới Trần nầy họ chỉ thâu nhận được sự không điều ḥa. Tôi tưởng rằng những người thưởng thức những khúc nhạc nầy tập thực hiện trong những thể cao của họ những hiệu quả mong muốn; thế nên họ rất thích nghe những tiếng dị kỳ và đụng chạm nhau.

Nhiều sự biểu hiện kỳ lạ của nghệ thuật hiện đại, chẳng những trong âm nhạc mà c̣n hội họa nữa, chắc chắn nhắm vào tương lai và sinh sản những hiệu quả mà con mắt chúng ta, lỗ tai chúng ta không thể nhận biết được. Cái mà chúng ta có thể nghe được, thấy được th́ thường xấu tệ, nhưng tôi vẫn tin rằng mục đích của các Nghệ Sĩ đang nhắm sẽ tŕnh bày những sự tốt đẹp khi mà những ư muốn của họ được thực hiện. Người ta muốn sự điều ḥa có một hiệu quả vừa đủ ở mỗi cơi và tại cơi Trần Thế nầy th́ công việc được tốt đẹp đối với những người dù không biết trạng thái cao siêu của vấn đề ra sao.
Nhiều người quả quyết với tôi rằng những khúc nhạc khác nhau cho họ một ấn tượng đồng nhất. Nhiều người trong chúng ta cảm thấy một sự vui mơ hồ khi nghe âm nhạc nhưng họ không hiểu chi cả. Đối với những kẻ khác, khúc nhạc nào đó chẳng những làm êm tai mà nó c̣n là ngôn ngữ đúng đắn như ngôn ngữ của một diễn giả, ấy là một h́nh dạng rơ ràng có thể thấy được và thưởng thức được. Tôi có nghe những Đại Nhạc sĩ đàm luận với nhau. Tôi hiểu rằng h́nh tư tưởng mà một Nhạc Sĩ dùng để viết một trang nhạc nào đó có thể truyền qua một người khác. Tôi có ghi vào sổ một trường hợp như thể ở Ư Đại Lợi hồi tôi c̣n ở đó cách đây vài năm. Một người phổ nhạc viết một bài nhạc để tŕnh bày một suối nước ở trong một cái vườn có ba cái hồ nước chồng chất cái nầy trên cái kia, h́nh tư tưởng nầy đă hiện diện trong lúc Y làm việc. Tôi biết h́nh tư tưởng nầy truyền sang qua trí của một người nhạc sĩ khác. Huynh nầy không hề thấy cái suối, cái vườn ra sao, Y cũng không ngờ khúc nhạc tượng trưng cái ǵ. Nhưng khi trổi khúc nhạc th́ h́nh tư tưởng hiện ra cho Y, nên Y nhận biết những phần liên quan với những hồ của cái suối và luôn cả phần trạng tả cái vườn. Tôi có biết vài thứ tương ứng, nhưng cần phải cắt nghĩa cho tôi biết, h́nh của chúng nó mới hiện ra cho tôi thấy. Đó là một sự phát triển cao siêu của khiếu âm nhạc. Khi chúng ta đi tới điểm chúng ta có thể biết được ư định của một bản nhạc như thế, âm nhạc sẽ có giá trị, nhưng phần đông những người trong chúng ta chưa biết được điều nầy. Đối với một bức tranh, một bức họa cũng thế. Điều mà người nầy thấy, không phải là điều mà người kia đă khám phá ra. Có những kẻ giống như người ở trong bài thơ của Wordsworth:

Cây Anh Thảo ( Prinevère ) vàng mọc trên mé rạch đối với Y th́ là một cây Anh Thảo vàng mà thôi, không có chi khác lạ.
Nhưng đối với một nhà Thi Sĩ, cây Anh Thảo làm nảy sinh trong tâm trí một loạt tư tưởng tốt đẹp vô cùng. Hoạch đắc được hoàn toàn năng lực nầy, chúng ta có thể dùng những tượng trưng để tưởng nghĩ. Đó là việc của Chơn Nhơn làm ở trong Thượng Trí. Ngài dùng những tượng trưng để tưởng nghĩ chớ không phải những chuyện cụ thể. Không có chi ngờ vực, đây là một trong những cách mở mang những quyền năng, mặc dù nó vẫn khác hơn nhiều những cách thường dùng. Những sự biểu lộ mỹ thuật, nghệ thuật mới mẻ như những bức tranh của những Phái Vị Lai (Futuriste) [106] và của những Phái Lập Phương (Cubistes), người ta không hề thấy ở trên Trời hay ở dưới đất những điều giống như vậy. Chúng đang ở vào giai đoạn chuyển tiếp, ấy là công việc làm mới có phân nửa. Luôn luôn người ta nói không nên để cho trẻ em thấy một việc làm chưa hoàn thành. Về phương diện nầy phần đông trong chúng ta là những đứa trẻ con. Chúng ta không học những công việc c̣n khuyết điểm, chưa hoàn toàn, nhưng có lẽ sự thành công của chúng sẽ lớn lao khi chúng được hoàn tất. Tiếng hát của Sự Sống không phải làm ra có một phần mà thôi; nó là trọn một giàn nhạc. Ấy là một sự tập hợp vĩ đại của những khúc điệu du dương và có lẽ những người có nhiệt tâm với nghệ thuật mới đi lên tới một sự biểu hiện mà chúng ta không thấy được.



Có các bằng chứng
làm cho mọi người tin chắc vào sự tồn tại của một môi trường đàn
hồi thấm nhuần vật chất thần kinh (the nervous matter) và có thể bị
áp lực đơn tác dụng vào… Trong cơ cấu thần kinh, chắc chắn là có
một lưu chất thần kinh chân chính (các bậc tiền bối của chúng ta đă
dạy như vậy).(1) Người ta chưa biết rơ thành phần hóa học (?)
chính xác (2) của lưu chất này; người ta cũng mới chỉ nghiên cứu
chút ít được các đặc tính vật lư của nó. Chúng ta chẳng biết liệu nó
có di chuyển thành ḍng hoặc chu lưu hay không; liệu nó có tạo ra
ở các trung tâm và chuyển từ đó tới các dây thần kinh hay nó
thành h́nh ở bất cứ nơi nào mà máu nhập vào dây thần kinh. Do
đó, chúng ta không biết chính xác được lưu chất đó dùng để làm
ǵ. Tuy nhiên, tôi chợt nghĩ rằng chính lưu chất thần kinh này thật
sự không đủ để tác dụng như là một môi trường tinh anh nối liền
ngoại giới với nội giới của con người và con thú. Tôi nghĩ rằng đây
là điều cải cách mà tôi xin gợi ư cho lư thuyết cũ, phải có một dạng
vật chất khác hiện diện trong khi có sự sống. Đó là một chất tồn tại
ở trạng thái hơi, thấm nhuần toàn bộ cơ cấu thần kinh, bao quanh
mỗi phân tử như là một lớp khí quyển, (3) và là môi trường của
mọi chuyển động, truyền tới các trung khu thần kinh và từ đó phát
đi…Một khi chúng ta thoáng thấy được rằng lúc sinh tiền, trong cơ
thể của động vật có một dạng vật chất phân tán tinh tế, một thể hơi
lấp đầy mọi bộ phận – thậm chí c̣n được tích trữ trong một vài bộ
phận; đó là một chất luôn luôn được cơ cấu sinh hóa học canh tân
lại măi; đó là một chất cũng dễ vận dụng như là hơi thở, sau khi đă
hoàn thành nhiệm vụ của ḿnh – th́ đúng là một luồng ánh sáng
mới tràn ngập qua tâm (a new flood of light breaks on the
intelligence). (4)
Chắc chắn là ánh sáng chân lư đă tràn ngập minh triết
của những tín đồ Huyền bí học cổ truyền và trung cổ. Cách
đây hơn ba trăm năm , vào thế kỷ mười sáu, Paracelsus cũng
tŕnh bày điều đó như sau:
1 Chẳng hạn như Paracelsus đă gọi nó là Liuor Vitae và Archaeus.
2 Đúng hơn là thành phần Luyện kim đan.
3 Trong Paragranum, Paracelsus dạy như sau: “Sinh lực này… tỏa
ra xung quanh người giống như là một h́nh cầu rực rỡ”.
4 Tạp chí Khoa Học Phổ Thông, Quyển x, trang 380 – 383.
473
Sự sống, lực hay trọng lực
Toàn bộ Tiểu Thiên Địa (Microcosm) được chứa đựng tiềm
tàng trong Sinh Thủy (Liquor Vitae) đó là một lưu chất thần kinh
… bao hàm bản chất, tính chất, đặc tính và bản thể của vạn vật. (1)
Archaeus (Thái Cổ) là một tinh chất được phân bố đều trong
mọi bộ phận của cơ thể con người… Tinh Thần Linh Hoạt (Spiritus
Vitae) bắt nguồn từ Tinh Thần Vũ Trụ (Spiritual Mundi). Vốn là
một phân thân của tinh thần vũ trụ, nó bao hàm các yếu tố của mọi
tác dụng vũ trụ; do đó, nó là nguyên nhân giúp chúng ta giải thích
được tác dụng của các v́ sao [lực vũ trụ] đối với thể vô h́nh của
con người [Dĩ Thái thể: Linga Sharira].(2)
Nếu bác sĩ Richardson mà nghiên cứu mọi tác phẩm
huyền bí của Paracelsus, ông đă chẳng bắt buộc phải luôn
thường thú nhận là “chúng tôi không biết” v.v… Nếu thế,
ông đă chẳng viết ra câu sau đây, nó chối bỏ các phần việc
hay nhất của các công tŕnh tái khám phá độc lập của ông.
Người ta có thể nhấn mạnh là đường lối tư tưởng này chẳng
bao hàm ǵ khác hơn là thuyết về sự tồn tại của ether.. được giả sử
là thấm nhuần không gian. Người ta có thể bảo là ether vũ trụ
thấm nhuần mọi cơ thể động vật từ bên ngoài cũng như là phần tử
của mọi tổ chức. Người ta sẽ thấy rằng quan điểm chính là thuyết
Phiếm thần (Pantheism) xét về mặt vật chất, nếu nó đúng với sự
thật [!!] Nó chẳng thể nào đúng được v́ nó sẽ tiêu diệt hết cá tính
của mọi giác quan cá biệt.(3)
Chúng ta không thể thấy được điều đó, chúng ta biết
rằng nó sẽ không phải như vậy. Người ta có thể t́m được
thuyết Phiếm Thần “xét về mặt vật chất”. Xưa kia, mọi người
đều biết tới và trông thấy và cảm thấy nó. Thuyết Phiếm
Thần biểu lộ nơi sự bành trướng vô tận của ṿm trời lấp lánh
1 De Generatione Hominis.
2 De Viribus Menbrorum. Xem Cuộc đời của Paracelsus của Pranz
Hartman, Bác sĩ Y khoa, Hội viên Hội Thần Triết.
3 Tạp chí Khoa Học Phổ Thông, phần đă dẫn, trang 384.
257
Giáo Lư Bí Nhiệm
474
ánh sao, nơi hơi thở nồng nàn của đại dương xanh ngắt, nơi
nhịp sống rộn ràng của cọng cỏ li ti. Triết học bác bỏ Thượng
Đế hữu hạn và bất toàn trong vũ trụ, tức thần linh nhân h́nh
của các tín đồ Độc Thần. Nhân danh Minh Triết Thiêng
Liêng, nó bác bỏ ư kiến quái gở cho rằng Thượng Đế Tuyệt
Đối phải (hay đúng hơn là có thể) có một liên hệ trực tiếp hay
gián tiếp nào đó với các cuộc tiến hóa hăo huyền hữu hạn của
Vật Chất. Do đó, nó không sao tưởng tượng được một vũ trụ
bên ngoài Thượng Đế đó, tức là không có mặt Thượng Đế đó
trong hạt vi trần của Chất linh hoạt hay vô tri giác (the
smallest speck of animate or inanimate Substance). Điều này
không có nghĩa là mọi bụi rậm, cây cỏ, đất đá đều là Thần
Linh (God) hay một Thần Linh (a God); nó chỉ có nghĩa là mọi
hạt vi trần (speck) vật liệu của Càn Khôn biểu lộ đều thuộc về
và là Chất liệu của Thượng Đế, cho dù nó đă ch́m sâu đến
đâu đi nữa khi tuần hoàn chu chuyển qua mọi Thời kỳ biến
dịch Vô Tận (the Eternities of the Ever-Becoming). Nó cũng
có nghĩa là mọi hạt vi trần đó nói riêng, và Càn Khôn nói
chung, đều là một trạng thái nhắc chúng ta nhớ tới Đại Hồn
Vũ Trụ Duy Nhất (universal One Soul) (Triết học không chịu
gọi nó là Thượng Đế, v́ như thế là giới hạn cội nguồn và bản
thể vĩnh cửu, hằng hữu).
Tại sao Ether Không gian hay “Ether Thần kinh” lại
“tiêu diệt (destroy) hết cá tính của mọi giác quan”; điều này
dường như là khó hiểu đối với kẻ nào đă quen thuộc với chân
tướng của “Ether Thần kinh” đó với danh xưng Nội môn Bí
giáo Do Thái. Bác sĩ Richardson đồng ư là:
Nếu cá nhân chúng ta không tạo ra môi trường liên giao giữa
chính chúng ta và ngoại giới, nếu nó được tạo ra từ bên ngoài và
được thích ứng với chỉ một loại rung độngthôi, th́ chúng ta sẽ cần
ít giác quan hơn số lượng hiện có. Ấy là v́ – chỉ lấy hai thí dụ minh
họa thôi: ether ánh sáng không thích ứng với âm thanh, thế mà
chúng ta vẫn nghe cũng như là thấy; không khí (môi trường
chuyển động của âm thanh) chẳng phải là môi trường của ánh
sáng, thế mà chúng ta vẫn thấy cũng như là nghe.
Không phải như thế. Ư kiến cho rằng thuyết Phiếm Thần
“không thể không đúng sự thật được v́ nó sẽ dẹp hết cá tính
của mọi giác quan cá biệt “chứng tỏ rằng mọi kết luận của vị
bác sĩ tài ba đó đều được dựa vào các thuyết vật lư hiện đại,
mặc dù ông rất sẵn ḷng sửa chúng lại. Nhưng ông sẽ thấy là
không thể làm điều đó được nếu ông không để cho các giác
quan tinh thần thay thế các giác quan vật chất đang dần dần
teo tóp lại (atrophy). Dĩ nhiên, Bác sĩ Richardson sẽ cho rằng:
“Chúng ta thấy và nghe” phù hợp với các lời giải thích về
hiện tượng thấy và nghe do Khoa học Duy vật cung cấp; nó
cứ qui định là chúng ta không được thấy và nghe khác hơn.
Các nhà Huyền bí học và huyền học (mystics) c̣n biết rơ hơn.
Các tín đồ kinh Vedas người Ăryans cũng quen thuộc với các
bí nhiệm (mysteries) của âm thanh và màu sắc trên cảnh giới
hồng trần chẳng khác ǵ các nhà sinh lư học, song họ c̣n
quán thông được bí mật (secrets) của cả hai thứ đó trên các
cảnh giới mà các nhà Duy vật không tài nào đạt tới được. Họ
biết được một tập hợp giác quan lưỡng phân tinh thần và vật
chất. Nếu một người bị khiếm khuyết một vài giác quan, th́
các giác quan c̣n lại của y sẽ phát triển nhiểu hơn. Chẳng
hạn như người mù sẽ bù đắp lại thị giác của ḿnh bằng xúc
giác, thính giác v.v… c̣n người điếc sẽ có thể nghe thấy bằng
thị giác khi nh́n các lời nói dược phát ra qua môi, miệng của
kẻ nói. Nhưng đó vẫn c̣n là các trường hợp thuộc về thế giới
Vật Chất. Các giác quan tinh thần (các giác quan tác động
trên một cảnh giới cao của tâm thức) đă bị sinh lư học bác bỏ
một cách tiên nghiệm, v́ sinh lư học (physiology) chẳng biết ǵ
về khoa Huyền bí học. Nó giới hạn các tác dụng của Dĩ Thái
vào các rung động và tách rời nó khỏi không khí – mặc dù
không khí chỉ là dĩ thái phức tạp và biến phân – khiến cho nó
có chức năng phù hợp với các thuyết đặc biệt của nhà sinh lư
học. Nhưng trong giáo lư Áo Nghĩa Thư (khi chúng ta hiểu
chúng thật chính xác) c̣n có nhiều khoa học thực sự hơn mức
các nhà Đông phương học, vốn không hiểu một chút ǵ cả,
sẵn sàng thừa nhận. Trong bộ kinh Vedas, nhất là trong
Anugĩtă, đều có giải thích và định nghĩa rơ rệt các tương hệ vật
chất cũng như là trí tuệ của bảy giác quan – bảy giác quan trên
cảnh hồng trần và bảy giác quan trên cảnh trí tuệ như sau:
Bất hoại và hữu hoại, đó là biểu lộ lưỡng phân của Bản Ngă.
Trong đó, cái bất hoại vẫn hằng hữu [chân tướng của Bản Ngă, các
nguyên khí căn bản]; khi biểu lộ như là một (thực thể) cá biệt, nó
được gọi là hữu hoại.(1)

 http://www.unariunwisdom.com/the-seven-root-races/
https://blavatskytheosophy.com/speech-and-language-in-the-root-races/
. Monosyllabic speech; that of the first approximately fully developed human beings at the close of the Third Root-race, the “golden-coloured,” yellow-complexioned men, after their separation into sexes, and the full awakening of their minds. Before that, they communicated through what would now be called “thought-transference,” though, with the exception of the Race called the “Sons of Will and Yoga” – the first in whom the “Sons of Wisdom” had incarnated – thought was but very little developed in nascent physical man, and never soared above a low terrestrial level. Their physical bodies belonging to the Earth, their Monads remained on a higher plane altogether. Language could not be well developed before the full acquisition and development of their reasoning faculties. This monosyllabic speech was the vowel parent, so to speak, of the monosyllabic languages mixed with hard consonants, still in use amongst the yellow races which are known to the anthropologist.****
https://books.google.com/books?id=rQy0xYtD0usC&pg=PA12&lpg=PA12&dq=second+race+sweat+born+theosophy&source=bl&ots=gTuUaa4BaH&sig=nP1FBy_tjEOOqT6_e_2U6ziBXrU&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwj_qf3dsbvaAhUGEHwKHeeHDUwQ6AEIQDAD#v=onepage&q=second%20race%20sweat%20born%20theosophy&f=false
http://www.minhtrietmoi.org/Wordpress/benh-tat-va-cac-giong-dan-trong-lich-su-nhan-loai-phan-iii/