Họp Thông Thiên Học ngày 13  tháng 10 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

Nhưng trước hết chính con người chịu trách nhiệm về điều đó. Bạn hăy nghĩ đến đại dương mênh mông của sự sống tràn đầy trong Thiên Nhiên các loài khoáng vật, thực vật và động vật; ở đâu cũng rung động v́ hạnh phúc. Một Thi Sĩ đă quan niệm h́nh ảnh bi thảm như sau: “Thiên Nhiên với hàm răng, bộ móng đẵm máu,” chính nó cũng làm cho chúng ta tê tái, nếu chúng ta biết rơ rằng loài thú “không bao giờ tính trước nghĩ sau“ như con người đă làm v́ bị xâu xé bởi những dục vọng và lo sợ lao khổ, và trong những cuộc chiến đấu của chúng, khi cảnh huyết lưu và thương vong khiến cho kẻ chứng kiến sầu năo, th́ thú tính của chúng được kích thích đến cực độ và chúng thường thụ hưởng một sự khoái lạc tột cùng. Nếu Thế Gian là một trường đau khổ, cũng chỉ do con người, v́ sự tham lam và sân hận, hậu quả của một sự tưởng tượng mănh liệt đă nuôi dưỡng những nhiệt vọng của họ, rồi truyền đến cho đời sống cá nhân cũng như xă hội món độc dược vô cùng kinh tởm.

Tuy nhiên, sự chiến thắng ḷng ích kỷ đủ sức hủy diệt tất cả những sự kinh tởm đó và muốn hiến dâng trọn vẹn cho nhân loại những sự hoan lạc dưới Thế Gian nầy, chúng ta phải tạo nên sự cảm xúc và sự ḥa b́nh sâu xa trường cửu về sự mỹ lệ, phát minh, công cuộc sáng tạo hạnh phúc xă hội và vật chất.

Chú thích của Bà Blavatsky đề cập tiếp:

Attavada, tà thuyết tin vào Linh Hồn hay đúng hơn là tin có sự chia rẽ giữa Linh Hồn hay Tiểu Ngă với Đại Ngă duy nhất, phổ quát vô cùng.

Atta là chữ Pali, tương đương với chữ Sanskrit là Atma, và Vada có nghĩa là học thuyết. Lư thuyết về Atma mà chúng ta đă nghiên cứu là nguyên nhân lớn lao của những cuộc xung đột giữa người Ấn Giáo và Phật Giáo, nhưng thật ra chỉ có sự dị biệt hoàn toàn trên phương diện ngôn từ thôi, v́ khi nói rằng cái Ngă hay Atma trong con người là một Đại Ngă phổ quát, người Ấn Độ hiểu chữ nầy không giống như người đời thường hiểu khi họ nghĩ hoặc nói về chính họ, nhưng là cái ǵ thâm sâu hơn vô cùng; mà chỉ có những người Yogi tiến bộ mới có thể quan niệm nổi. Vài đoạn trong Kinh Shri Vakya Sudha báo cho người chí nguyện biết trước khi lặp lại công thức trọng đại về Đạo Giáo “Tôi là Cái Đó, “ th́ phải hiểu thật rơ nghĩa chữ “Tôi” là ǵ. Theo lời những giải thích trong bản văn nầy th́ chúng ta phải xem cá nhân riêng rẽ đó như là Tam Thể (Bộ Ba). Công thức “Ngươi là Cái Ấy” và những câu khác công bố sự hiệp nhất độc đáo giữa chúng ta với Phạm Thiên (Brahman) cao hơn ba nguyên lư đó. Như chúng ta đă nói ở trên, Phàm Nhơn không phải là “Cái Ngă,” “Cái Anh” trong tôi cũng không phải là “Cái Ngă,” nhưng “Cái Ngă” không thể phân biệt được với Đại Ngă phổ quát trong đó cái đa thể và Đấng Duy Nhất là một. Giáo lư của Đức Phật chúng ta phủ nhận sự trường tồn của “Cái Anh” mà nhiều người gọi là “Cái Ngă.”

Rất tiếc là hai Tôn Giáo lớn như Ấn Độ Giáo và Phật Giáo lại chia rẽ nhau, nhất là v́ một sự hiểu lầm nhỏ nhặt và đồng thời sự ngộ nhận nầy làm cho sự truyền bá Giáo Lư Thông Thiên Học trong giới Phật Tử bị tŕ trệ quá nhiều. Bây giờ chúng ta đă có một nền văn chương Thông Thiên Học phong phú mà trong đó chúng ta không ngớt gặp những chữ “Atma” và “Chơn Ngă”; điều nầy làm cho nhiều Phật Tử xa cách chúng ta, v́ họ không chịu khó dẹp bỏ chướng ngại về ngôn từ mà chúng ta đă vô ư dựng lên trên con đường của họ.

18. Trần Gian nầy, hỡi Đệ Tử c̣n vô minh, chỉ là cái cổng tối tăm dẫn đến cảnh lờ mờ trước khi đến thung lũng đầy ánh sáng thật, thứ ánh sáng không có gió nào có thể thổi tắt, thứ ánh sáng cháy không cần có dầu, có tim.

Trong châm ngôn nầy và những câu khác tiếp theo, chúng ta có những tên đầy thi vị về các Cơi trong Thiên Nhiên. Một lần nữa, những Nhà Huyền Bí Học Đông Phương thường kết hợp Cơi Trung Giới và Cơi Hạ Thiên và Bà Blavatsky cũng thường làm như thế trong những bài giáo huấn của Bà. Chúng ta thấy một thí dụ của sự kết hợp ấy trong h́nh ảnh: “Cảnh lờ mờ trước khi đi vào thung lũng đầy ánh sáng thật.” Vậy sự mô tả “thung lũng đầy ánh sáng thật” dĩ nhiên là Cảnh Giới của Linh Hồn và Đại Ngă Cao Siêu, những Cơi của Bồ Đề và Thượng Trí ngụ.

Nếu chúng ta phân chia các Cơi bằng một đường phân cách Hạ Trí và Thượng Trí, chúng ta sẽ nhận thấy có một sự dị biệt căn bản giữa các Cơi dưới và các Cơi trên. Trong các Cơi dưới, Vật Chất làm bá chủ; người ta nhận ra điều ấy tức khắc; tâm thức bủa ra để đi xuyên qua các h́nh thể một cách khó khăn. Trái lại, trên các Cơi cao Sự Sống chiếm ưu thế, và các h́nh thể chỉ hiện diện để phục vụ nó. Tại các Cơi thấp, muốn cho sự sống biểu hiện trong các h́nh thể thật khó khăn; trên các Cơi cao, trái hẳn lại, duy tŕ luồng sinh lực và quy định h́nh thể cho nó mới thật khó. Ở phía trên đường giới tuyến, và chỉ ở đó, ánh sáng của tâm thức không chịu sự tác động của một luồng gió nào và chiếu tỏa ánh sáng riêng của chính nó. Biểu tượng về ngọn lửa tinh thần áp dụng cho tâm thức trên các Cơi cao đó rất thích đáng, trái lại đối với các Cơi thấp hơn, nơi đây rất thích hợp cho biểu tượng về ngọn lửa đang thiêu đốt nhiên liệu.

19. Đại Luật có nói: “Trước khi biết được Đại Ngă, con phải biết Chơn Ngă của con.” Muốn biết được Chơn Ngă của con, th́ phải ĺa bỏ tư ngă như không có nó, ĺa bỏ con người của con như không có con.”

Trong một chú thích, Bà Blavatsky có nêu lên một sự phân biệt giữa Atmajnani được đề cập ở đây và Tattvajnani. Trong văn học Ấn Độ sự phân biệt nói chung không đáng kể và thường ít ai biết, nhưng Tác Giả giải thích thêm: “Tattvajnani là người hiểu biết hay phân biệt được những nguyên lư trong Thiên Nhiên hay trong con người; c̣n Atmajnani là người biết được Atma hay Đại Ngă phổ quát, duy nhất.”

Giáo Lư Thông Thiên Học bao giờ cũng dạy rằng, muốn tiến bộ phải thực hành câu châm ngôn cổ Hy Lạp “Ngươi hăy tự biết ḿnh.” Do đó, đại đa số những tác phẩm Thông Thiên Học hiện đại của chúng ta đều đề cập đến sự tạo lập, lịch sử và số mệnh con người. Chính sự nghiên cứu những nguyên tắc khác nhau và thể xác con người dần dần giúp chúng ta phân biệt được nó là ǵ và phân tách Con Người với các Thể của nó sử dụng, bằng tư tưởng, cho đến sau cùng chúng ta đi đến Chơn Ngă thật sự. Rồi nhờ Chơn Ngă ấy biểu hiện trong chúng ta, chúng ta đạt đến chỗ hiểu được Đại Ngă phổ quát; và do đó, cả hai chỉ là một.

Muốn biết được Chơn Ngă thật sự trong chính chúng ta, chúng ta phải dẹp Phàm Ngă qua một bên và phải xem nó chẳng ra ǵ. Như chúng ta đă thấy, sự hủy diệt tận gốc “Phàm Nhơn của Tiểu Ngă“ là công việc đầu tiên đặt ra cho người được chánh thức thừa nhận vào Thánh Đạo, v́ Sakkayaditthi, ảo mộng của Tiểu Ngă, tạo thành chướng ngại thứ nhứt cần phải hủy bỏ.

Bây giờ con mới có thể yên nghỉ trên đôi cánh của con Đại Điểu. Thật thế, êm đềm thay khi được yên nghỉ trên đôi cánh của cái bất sanh, bất diệt, chỉ là Aum trải qua sự vĩnh cửu của các thời đại.

Về vấn đề con Đại Điểu, nó đă chiếm một chỗ rất quan trọng trong Khoa Biểu Tượng Tôn Giáo Đông Phương, nên Bà Blavatsky đă thêm vào chú thích sau đây:

Kala Hamsa, con chim hay là con hạc. Nó được đề cập đến trong Kinh Nadavindupanishat (Rig Veda) do Hội Thông Thiên Học ở Kumbakonam dịch ra như sau: “Vần A được xem như cánh phải của con chim; U như cánh trái, vần M như cái đuôi, và Ardhamatra (nửa thước) như cái đầu”.7:37 PMChữ Aum thường đọc là Om; trước khi làm mọi việc thiện hay phát sinh một tư tưởng lành, v́ nó chính là một công thức của quyền năng, biểu tượng của sự sáng tạo thiêng liêng. Vô số tác phẩm bằng chữ Bắc Phạn đều đồng ư và xác nhận rằng thính giác, xúc giác, thị giác, vị giác và khứu giác đều tương hợp với những loại vật chất gọi là Akasha (chất Dĩ Thái hay bầu trời), Vayu (không khí), Tejas hay Agni (lửa), Apas hay Jala (nước) và Prithivi (đất), nghĩa là tương ứng với 5 Cơi rất quen thuộc với sự biểu hiện trong con người: Cơi Niết Bàn, Bồ Đề, Thượng Giới, Trung Giới và Hồng Trần, tất cả đều được sáng tạo theo thứ tự đó, bắt đầu bằng Cơi Niết Bàn khi âm thanh được dùng như năng lực sáng tạo. Dĩ nhiên âm thanh nầy không hề giống với âm thanh Phàm Trần, nó là một thứ dao động trong không khí hay trong một chất nào đó dưới Thế Gian; nó đồng bản tính với tiếng nói vô thinh hay ư chí của Tinh Thần (Atma). Tuy nhiên, dù trên Cơi Trần của chúng ta, âm thanh là một đại kiến tạo các h́nh tướng, nó đă tạo ra những thí nghiệm của Chaldni hay những thí nghiệm đồng loại khác, như mọi sinh viên Khoa Học sơ đẳng đều biết. Người ta thấy trong những bản Kinh Ấn Độ nhiều biểu tượng tŕnh bày ư tưởng thế giới được sáng tạo bằng âm thanh đó.

Người ta nói rằng chữ Aum có một giá trị đặc biệt như Thần Chú v́ nó chính là chữ hoàn hảo nhất của nhân loại. Nó bắt đầu bằng nguyên âm A và được đọc trong cổ họng, kế đó là nguyên âm U đọc ở giữa miệng và chấm dứt bằng phụ âm M đọc bằng cách khép đôi môi lại; như thế nó gồm tất cả âm giai của ngôn ngữ nhân loại và thể hiện được tiếng sáng tạo trọn vẹn trong con người. Ba phần âm tiết của nó cũng tượng trưng cho sự biểu hiện của Tam Vị (the Trinity) và người ta có thể viết thành một quyển sách về điều nầy theo không biết bao nhiêu phương thức; chẳng hạn: Parabrahman, Daiviprakriti và Mulaprakriti; Shiva, Vishnu và Brahma; ư chí, minh triết và hoạt động; Ananda, Chit và Sat, hoặc hạnh phúc, tâm thức và hữu thể; Atma, Buddhi và Manas; Tamas, Rajas và Sattva; và nhiều hơn nữa. Như thế chữ Aum luôn luôn nhắc đến Tam Thể tính hiện hữu trong mọi sự vật; nó chính là bí quyết giải đáp nhiều vấn đề huyền bí và đồng thời là một công thức về quyền năng. Đầu con chim biểu thị nguồn gốc của tiếng từ tam nguyên chưa biểu hiện.

Chữ Kala có nghĩa là “Thời Gian” là một trong những danh hiệu của Vishnu hay là Alokiteshvara. Do đó Kala - Hamsa là con hạc của thời gian hay trong thời gian, hamsa là con hạc. Biểu tượng con chim ấy ám chỉ thời gian, v́ con chim bay xuyên qua không gian. Tâm thức có một đặc tính là nó tiến bộ hay tiến hóa; vậy nó hiện hữu trong thời gian. Tâm Thức của Đức Thượng Đế là thời gian; nó không bắt đầu, cũng không chấm dứt trong thời gian; do đó nó bất sinh và bất diệt.

Vậy con chim nầy là một biểu tượng của Đức Thượng Đế Ngôi Hai, và Thượng Đế Ngôi Hai cũng là Đại Minh Triết. Một bài ngụ ngôn rất phổ biến ở Ấn Độ cũng được đề cập đến hamsa hay con hạc gắn liền với ư niệm về minh triết, v́ câu chuyện kể rằng nếu người ta pha nước với sữa đưa cho nó, con hạc có thể tách rời nước và sữa riêng ra được. Trong đời sống nhân loại sự minh triết cũng có công hiệu như thế: Nó chọn lọc chất dinh dưỡng chính yếu của Linh Hồn trong những kinh nghiệm đa tạp của chúng ta. Khi những kinh nghiệm chấm dứt, sự minh triết vẫn sống măi trong Thần Hồn (the Spritual Soul) con người, v́ theo lời dạy của Kinh Bhagavad Gita th́: “Trong toàn thể của nó, mọi hành động đi đến chỗ tối thượng trong sự minh triết.”

Trên Thánh Đạo, người được Điểm Đạo lần thứ Ba cũng được gọi là Hamsa hay Con Hạc. V́ người chú tâm dứt bỏ raga và dvesha chướng ngại thứ tư và thứ năm, nghĩa là sự ưa thích và chán ghét, nên người chuyên luyện tập nó để đạt được sự minh triết. Trên Thế Gian, con người bị sự ưa thích và chán ghét chế ngự; do đó những ư kiến riêng tư của họ làm cho họ đau khổ rất nhiều. Giải thoát khỏi hai cái chướng ngại nầy vị Hamsa trở nên một Nhà Hiền Triết được đề cập đến trong Kinh Gita, người sống hoàn măn trong trí huệ và sự hiểu biết, không chút phân biệt một cục đất, ḥn đá với khối vàng và dưới con mắt của người, bạn thân và kẻ thù, người công chính và kẻ tội lỗi, đều như nhau. Vậy người ấy không quư trọng vàng và mến bạn y sao? Có chứ, người ấy ưa các thứ đó, nhưng y cũng quư trọng đất sét và mến kẻ thù của chính ḿnh. Nhà Hiền Triết lợi dụng đủ loại kinh nghiệm; mỗi kinh nghiệm đều hữu ích cho Linh Hồn. Chính Epictetus đă quả quyết điều đó khi ông nói rằng: “Thượng Đế đưa tôi xuống Cơi Trần chỉ v́ mục đích duy nhất là để tôi tiến bộ về đạo đức; do đó mà ở dưới Thế Gian nầy cái ǵ cũng có thể giúp cho tôi được cả.”


http://thongthienhoc.net/sach/HuyenLinhThuat.htm


 Khi nghiên cứu Qui Luật I, chúng ta có thể tóm tắt nó một cách đơn giản nhưng sâu sắc bằng các lời sau đây:

1. Sự Giao tiếp với Chân Ngă (Egoic Communication).

2. Sự Thiền định có chu kỳ (cyclic Meditation).

3. Sự Phối kết hay Sự Nhất-quán (At-one-ment).

Các qui luật mở đầu trong Luận Về Lửa Càn Khôn với một bản tóm tắt ngắn về tiến tŕnh và một tŕnh bày về bản chất của nhà huyền linh thuật.

57 Trong phần xem xét đầu tiên này về đề tài của chúng ta, Tôi muốn liệt kê vắn tắt các sự kiện được đưa ra trong phần b́nh luận, để giải thích cho người t́m đạo biết bao nhiêu điều được đưa ra cho y xem xét và giúp đỡ, nếu y biết cách đọc và suy nghiệm (ponder upon) về những ǵ mà y đọc. B́nh luận vắn tắt về Qui luật I đưa ra các tŕnh bày sau:

1. Nhà huyền linh thuật là người đang tiếp xúc với linh hồn của ḿnh.

2. Y dễ tiếp thu với và có ư thức về mục tiêu và kế hoạch của linh hồn ḿnh.

3. Y có khả năng tiếp nhận các ấn tượng từ lĩnh vực tinh thần, và ghi nhận các ấn tượng đó trong bộ óc hồng trần của ḿnh.

4. Cũng có thể nói rằng huyền linh thuật − -Tác động từ trên hướng xuống dưới. -Là kết quả của rung động thái dương (solar vibration)

và do đó của năng lượng Chân Ngă.

-Không phải là kết quả của rung động của khía cạnh sắc tướng của sự sống, được tách khỏi xung lực t́nh cảm và trí tuệ.

5. Ḍng giáng lưu (the downflow) của năng lượng từ linh hồn là kết quả của : -Sự b́nh tĩnh nội tại (internal re-collectedness) thường xuyên. -Sự giao tiếp nhất tâm được tập trung bởi linh hồn với

thể trí và bộ óc. -Sự tham thiền đều dặn về cơ tiến hóa.

6. Do đó, linh hồn ở trạng thái thiền định sâu xa trong toàn bộ chu kỳ lâm phàm ở cơi trần, đó là tất cả những ǵ liên quan đến môn sinh ở đây.

7. Việc thiền định này có tính chất nhịp nhàng và theo chu kỳ trong thiên nhiên, giống như mọi hiện tượng khác trong vũ trụ. Linh hồn truyền sinh khí (breathes) và h́nh hài của nó sống nhờ đó.

8. Khi sự giao tiếp giữa linh hồn với khí cụ của nó trở nên hữu thức và đều đặn, con người trở thành nhà huyền linh thuật.

9. Do đó, một cách bất biến và thông qua chính bản chất các sự việc, các hành giả trong huyền linh thuật đều là những

người tiến hóa, v́ phải mất nhiều chu kỳ sống để đào tạo một nhà huyền thuật.

10. Linh hồn chế ngự h́nh tướng của nó qua trung gian của sutratma hay sinh mệnh tuyến (life thread), và (thông qua tuyến này) truyền sinh khí cho ba khí cụ của nó (thể trí, thể t́nh cảm và xác thân), và do đó thiết lập một sự liên lạc với năo bộ. Thông qua năo bộ được kiểm soát một cách có ư thức, con người được kích hoạt vào hoạt động sáng suốt trên cơi trần. Trên đây là một bản phân tích vắn tắt về qui luật thứ nhất dành cho huyền thuật, và Tôi muốn đề nghị rằng trong tương lai, khi các môn sinh thiền định về các qui luật th́ họ sẽ tự làm một bản phân tích như thế. Nếu họ thực hiện điều này trong khi xem xét từng qui luật th́ họ sẽ tiếp cận toàn bộ vấn đề với sự quan tâm sâu sắc hơn và sự hiểu biết tường tận hơn. Chúng cũng sẽ đỡ cho họ rất nhiều việc xem lại và tra cứu.

Do việc xem xét bản phân tích trên, người ta sẽ thấy rằng một bản tóm lược rất rơ ràng được đưa ra, và môn sinh được khởi đầu sự nghiên cứu về huyền thuật của ḿnh, với một sự hiểu biết vắn tắt về t́nh huống đă qua, dụng cụ và phương pháp tiếp cận của y. Chúng ta hăy nhận ra từ lúc đầu tính đơn giản của ư tưởng dự định mà các nhận xét của Tôi truyền đạt từ trước đến giờ. Giống như trong quá khứ, khí cụ và mối quan hệ của nó với thế giới bên ngoài đă là sự kiện tối quan trọng trong kinh nghiệm của Chân Nhân, thế nên giờ đây một sự tái điều chỉnh có thể xảy ra, trong đó sự kiện nổi bật sẽ là con người tinh thần (spiritual man), tức Thái Dương Thiên Thần (solar angel) hay linh hồn. Ta cũng sẽ nhận ra rằng mối quan hệ của linh hồn (qua khía cạnh sắc tướng) sẽ tồn tại đối với các cơi giới bên trong cũng như bên ngoài. Con người đă chỉ bao gồm vào trong mối quan hệ của y khía cạnh h́nh tướng của lĩnh vực tiến hóa của người bậc trung.8:25 PMY đă lợi dụng khía cạnh h́nh tướng và đă bị nó chế ngự. Y cũng đă đau khổ v́ nó, và do đó cuối cùng đă ghê tởm, qua sự chán ngấy hoàn toàn, tất cả những ǵ gắn liền với thế giới vật chất. Sự bất măn, ghê tởm, chán ghét, và một sự mệt mỏi sâu xa là đặc điểm rất thường gặp của những người sắp trở thành đệ tử. V́ một đệ tử là ǵ? Đệ tử là kẻ muốn học hỏi một nhịp điệu mới, muốn tiến vào một lĩnh vực kinh nghiệm mới, và muốn theo bước chân của nhân loại tiến bộ, những người đă đi trước y trên con đường đạo, dẫn từ bóng tối đến ánh sáng, từ cái giả đến cái chân. Y đă nếm trải các thú vui của sự  sống trong thế giới hăo huyền và đă được biết sự bất lực (powerlessness) của chúng để làm thỏa măn và lôi cuốn y. Giờ đây, y đang ở trong một t́nh trạng chuyển tiếp giữa t́nh trạng hiện tồn mới và cũ. Y đang rung động giữa trạng thái hiểu biết của linh hồn và trạng thái hiểu biết của sắc tướng (soul awareness and form awareness). Y đang “thấy hai bên” (“seeing double”). Tri giác tinh thần của y phát triển dần dần và chắc chắn v́ bộ óc bắt đầu có thể được soi sáng từ linh hồn xuyên qua thể trí. Khi trực giác phát triển, th́ phạm vi hiểu biết tăng lên và các lĩnh vực tri thức mới mẻ khai mở. Lĩnh vực tri thức thứ nhất đang nhận được sự giác ngộ, có thể được mô tả như là bao gồm toàn thể các h́nh hài được t́m thấy trong ba cơi nỗ lực của nhân loại, cơi dĩ thái, cơi cảm dục và cơi trí. Qua tiến tŕnh này, vị đệ tử tương lai (the would-be disciple) trở nên ư thức về bản chất thấp của ḿnh, và bắt đầu nhận ra được mức độ bị giam hăm của y và (như Patanjali diễn tả) “các biến thái của bản chất thông linh hay thay đổi”. Các chướng ngại đối với sự thành tựu, và các trở lực đối với sự tiến bộ được tiết lộ cho y, và vấn đề của y trở nên rơ ràng. Thường thường lúc bấy giờ y đạt đến một t́nh thế mà trong đó Arjuna (một nhân vật trong Kinh Bhagavad Gita – ND) nhận thấy chính ḿnh, đang đương đầu với những kẻ thù, vốn là những người trong gia đ́nh (household) của y, bối rối trước bổn phận của ḿnh, và nản ḷng khi y t́m cách tự quân b́nh giữa các cặp đối ứng. Lời khấn nguyện của y khi đó là lời khấn nguyện nổi tiếng nhất của Ấn Độ được thốt ra từ tim, được lĩnh hội bằng đầu, và được bổ sung bằng một cuộc sống nhiệt tâm trong việc phụng sự nhân loại.

“Hăy tiết lộ cho chúng con diện mạo của mặt trời tinh thần

chân chính, Được che kín bởi một đĩa ánh sáng vàng, Để cho chúng con có thể hiểu biết chân lư và làm tṛn nhiệm

vụ của chúng con, Khi chúng con lên đường đến với bàn chân linh thánh của Ngài”.8:31 PMKhi con người kiên tŕ và đấu tranh, vượt qua các khó khăn của ḿnh và kiểm soát các ham muốn và các tư tưởng của ḿnh, lĩnh vực thứ hai của tri thức được tiết lộ − tri thức về bản ngă (self) trong thể tâm linh (spiritual body), tri thức về Chân Ngă (ego) khi nó tự biểu hiện qua trung gian của thể

60 nguyên nhân (causal body), tức Karana Sarira, và ư thức về cội nguồn đó của năng lượng tinh thần, vốn là động lực thúc đẩy đằng sau biểu lộ thấp. “Đĩa ánh sáng vàng” bị xuyên thủng; mặt trời đích thực được nh́n thấy; con đường được t́m ra và người t́m đạo cố gắng tiến vào ánh sáng càng ngày càng tỏ rạng. Khi tri thức về cái ngă và khi ư thức về những điều mà cái ngă đó thấy, nghe và tiếp xúc được ổn định, th́ Chân Sư được nhận biết; nhóm đệ tử của Ngài được tiếp xúc; kế hoạch đối với việc chia sẻ công việc trước mắt mà y phải gánh vác được hiểu rơ và được thể hiện dần dần trên cơi trần. Như vậy hoạt động của bản chất thấp giảm xuống, và dần dần con người tiến vào sự tiếp xúc hữu thức với Chân Sư và nhóm của y. Nhưng việc này đi theo với việc “thắp sáng ngọn đèn”

– sự chỉnh hợp thể thấp với thể cao, và ḍng chảy của sự giác ngộ xuống đến năo bộ.

Điều cốt yếu là các điểm này nên được những người t́m đạo hiểu rơ, và nghiên cứu sao cho họ có thể tiến hành các bước cần thiết và phát triển ư thức mong muốn. Chỉ cho đến khi điều này được thực hiện, nếu không th́ bất kể Chân Sư có thể có thiện ư như thế nào, Ngài vẫn bất lực và không thể thực hiện các bước để thu nhận một người vào nhóm của Ngài, và do đó đem y vào phạm vi hào quang của Ngài, làm cho y trở thành một tiền đồn của tâm thức Ngài. Mọi bước của con đường phải được tiến hành bởi chính con người, và không có con đường tắt hoặc con đường dễ dàng nào để ra khỏi bóng tối, đi vào ánh sáng cả.

CON ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI ĐỆ TỬ

Nhà huyền linh học luôn luôn là người, nhờ sự chỉnh hợp hữu thức với Chân Ngă của ḿnh, tức là với “thiên thần” (“angel”) của ḿnh, nên dễ lĩnh hội các kế hoạch và các mục tiêu của ḿnh, và do đó có khả năng tiếp nhận ấn tượng cao siêu. Chúng ta phải nhớ rằng trong khi huyền thuật (magic) tác động từ trên xuống dưới và là kết quả của sự rung động thái dương, mà không phải là các xung lực phát ra từ một trong các nguyệt tinh quân (lunar pitris), luồng giáng lưu của năng lượng-gây-ấn-tượng từ Chân Ngă (solar pitri) là kết quả của sự an tĩnh nội tại của người, của việc thu các lực của người vào trong, trước khi làm cho chúng tập trung vào cái bóng (shadow) của người, tức con người, và của sự tham thiền kiên định của người vào thiên ư và thiên cơ. Có thể là hữu ích cho đạo sinh, nếu ở đây y nhớ lại rằng Chân Ngă (ego) (cũng như Thượng Đế − Logos) ở trong cơn thiền định thâm sâu trong toàn bộ chu kỳ lâm phàm ở cơi trần. Sự thiền định này có tính chu kỳ, Chân Ngă (the pitri) có liên quan gởi ra cho “h́nh ảnh” (“reflection”) của người các ḍng năng lượng nhịp nhàng, các ḍng này được con người có liên quan nhận biết như là “các xung lực cao siêu” của y, tức là các ước mơ (dreams) và các hoài băo (aspiration) của y. Do đó, điều sẽ hiển nhiên là tại sao những người phụng sự (workers) trong huyền linh thuật bao giờ cũng là những người tâm linh và tiến hóa, v́ “h́nh ảnh” ít khi đáp ứng với Chân Ngă hay solar angel, cho tới khi nhiều chu kỳ lâm phàm đă xảy ra. Chân Ngă (solar pitri) giao tiếp với “cái bóng” (“shadow”) hay h́nh ảnh (reflection) của ḿnh nhờ kim quang tuyến (sutratma), tuyến này chạy xuống qua các thể, đến một điểm ở lối vào trong bộ óc xác thân, Tôi tạm diễn tả như thế, nhưng cho đến nay, con người không thể tập trung hoặc nh́n thấy rơ ràng theo bất cứ hướng nào.

Khi nh́n về phía sau, y có thể chỉ thấy sương mù và chướng khí của các cơi hăo huyền, và không c̣n thấy thích thú nữa. Nếu nh́n về phía trước, y thấy một ánh sáng xa xa đang thu hút y, nhưng cho đến giờ, y không thể thấy được những ǵ mà ánh sáng đó tiết lộ. Nếu nh́n sang chung quanh, y chỉ thấy các h́nh tướng đang di chuyển và cái máy chiếu phim (cinematograph) về khía cạnh h́nh tướng của sự sống. Nếu nh́n vào bên trong, y thấy các h́nh bóng mà ánh sáng đó hắt ra, và bắt đầu biết có nhiều đồ đạc (impedimenta) phải được loại bỏ, trước khi ánh sáng mà y thấy ở xa xa có thể đến gần, và rồi nhập vào trong y. Bấy giờ y có thể tự biết ḿnh chính là ánh sáng đó, và bước đi trong ánh sáng đó, và đồng thời truyền ánh sáng đó cho những kẻ khác.

Có lẽ là tốt khi nhớ rằng giai đoạn đệ tử, về nhiều mặt, là phần khó khăn nhất của toàn bộ thang tiến hóa. Chân Ngă (solar angel) không ngừng ở trong trạng thái thiền định sâu xa. Các xung lực của năng lượng, phát ra từ y, đang gia tăng tốc độ rung động và đang trở nên ngày càng mạnh hơn.8:41 PMNăng lượng đang tác động ngày càng nhiều lên các h́nh tướng mà linh hồn đang t́m cách biểu lộ qua đó và đang cố gắng kiềm chế. Điều này đưa Tôi đến việc xem xét điểm thứ bảy mà Tôi đă đề cập trong phần phân tích trước đây của Tôi về Qui Luật

I. Tôi đă nói : “Sự thiền định của linh hồn có bản chất nhịp nhàng và theo chu kỳ, giống như mọi hiện tượng khác trong vũ trụ. Linh hồn truyền sinh khí (breathes), c̣n h́nh tướng (form) của nó th́ sống nhờ vào đó”. Bản chất nhịp nhàng của sự thiền định của linh hồn phải không bị bỏ qua trong đời sống của người t́m đạo. Có sự dao động lên xuống (ebb and flow) trong khắp thiên nhiên, và trong các đợt thủy triều của đại dương, chúng ta có một sự h́nh dung tuyệt diệu về một định luật vĩnh cửu. Khi người t́m đạo tự ḿnh hiệu chỉnh với các triều lưu của sự sống linh hồn, y bắt đầu nhận ra rằng luôn luôn có một luồng tuôn chảy vào, một luồng truyền sinh lực và một luồng kích thích, vốn được theo sau bằng một luồng tuôn chảy ra cũng chắc chắn và không thể tránh khỏi như các định luật bất biến của lực. Sự dao động lên xuống này có thể được nh́n thấy đang tác động trong các diễn biến của sự chết và sự lâm phàm. Nó cũng có thể được nh́n thấy khắp toàn bộ diễn tŕnh các kiếp sống của một người, v́ một số kiếp sống có thể được thấy là có vẻ tĩnh tại và yên ổn (uneventful), chậm chạp và tŕ trệ (inert) theo góc độ về kinh

nghiệm của linh hồn, trong khi những kiếp sống khác th́ sôi nổi (vibrant), tràn đầy kinh nghiệm và sự tăng trưởng. Tất cả các bạn, tức là những người phụng sự, nên ghi nhớ điều này khi các bạn đang t́m cách giúp những người khác sống một cách chính đáng. Có phải họ đang ở vào lúc triều xuống (ebb), hay có phải họ đang bị lệ thuộc vào ḍng năng lượng linh hồn (soul energy)? Có phải họ đang trải qua một giai đoạn bất động tạm thời, chuẩn bị cho sự thôi thúc và nỗ lực to tát hơn, sao cho công việc cần làm phải là công việc củng cố, và làm ổn định ngơ hầu giúp cho họ “đứng vững trong bản thể tinh thần” (“stand in spiritual being”), hoặc là có phải họ đang chịu lệ thuộc vào một ḍng chảy vào theo chu kỳ (a cyclic inflow) của các thần lực? Trong trường hợp này, hành giả phải t́m cách trợ giúp đúng hướng và sử dụng năng lượng mà (nếu bị điều khiển sai) sẽ đưa đến kết quả là các kiếp sống bị làm hỏng, nhưng khi được sử dụng một cách khôn khéo sẽ tạo ra một cơ hội phụng sự đầy đủ và có kết quả.Các tư tưởng trên cũng có thể được áp dụng bởi nhà nghiên cứu về nhân loại đối với các chu kỳ lớn của giống dân, và nhiều điều lư thú sẽ được khám phá. Hơn nữa, và có tầm

63 quan trọng sống c̣n hơn đối với chúng ta, là các thôi thúc theo chu kỳ này trong kiếp sống của người đệ tử có một tần suất, một tốc độ, một sức mạnh lớn lao hơn là trong kiếp sống của một người b́nh thường. Chúng xảy ra xen kẽ với một mức nhanh chóng làm cho kiệt sức. Kinh nghiệm lên đồi và xuống thung lũng của nhà thần bí chỉ là một cách diễn tả hiện tượng lên xuống này. Đôi khi đệ tử bước đi trong ánh sáng, c̣n những lúc khác trong bóng tối; thỉnh thoảng y biết được niềm vui của sự ḥa hợp hoàn toàn, và khi khác th́ tất cả dường như buồn tẻ và vô bổ; công cuộc phụng sự của y đôi

khi là một kinh nghiệm có kết quả và vừa ư, và y dường như có thể thực sự giúp ích; vào các lúc khác, y cảm thấy rằng ḿnh đă không cống hiến được ǵ, và việc phụng sự của y trở nên vô vị và dường như không mang lại kết quả. Có những ngày mọi việc đều rơ ràng đối với y, và y dường như đứng trên đỉnh núi nh́n ra một phong cảnh tràn ngập ánh nắng, nơi mà vạn vật đều trong trẻo trước cái nh́n của y. Y biết và cảm nhận chính ḿnh là một con của Thượng Đế. Tuy nhiên, sau đó, các đám mây mù dường như giáng xuống, và y không c̣n chắc chắn về điều ǵ cả, và dường như không biết ǵ cả. Y bước đi trong ánh nắng, và hầu như bị áp đảo bởi sự chói lọi và sức nóng của các tia sáng mặt trời, và tự hỏi không rơ cái kinh nghiệm thất thường này và sự luân phiên dữ dội của các đối nghịch này sẽ tiếp diễn trong bao lâu.Tuy thế, một khi mà y hiểu được sự thật là y đang chứng kiến hiệu quả của các thôi thúc theo chu kỳ, và hiệu quả của việc thiền định của linh hồn trên bản chất h́nh tướng của y, ư nghĩa liền trở nên sáng tỏ hơn, và y nhận ra rằng chính khía cạnh h́nh hài đó đang thất bại trong sự đáp ứng của nó, và đang phản ứng lại với năng lượng một cách thất thường. Lúc bấy giờ y học được rằng một khi y có thể sống trong ư thức linh hồn (soul consciousness) và đạt đến “cao độ” đó (Tôi tạm diễn tả như thế) một cách tùy ư, th́ các dao động (fluctuations) của sự sống sắc tướng sẽ không chạm đến y. Lúc bấy giờ y mới cảm nhận được nẻo đạo hẹp như lưỡi dao cạo đang dẫn từ cơi của sự sống hồng trần, đến lĩnh vực của linh hồn, và thấy rằng khi y có thể bước lên nẻo đạo một cách vững chăi, nó sẽ dẫn dắt y ra khỏi thế giới hằng thay đổi của các giác quan, đi vào ánh sáng trong trẻo ban ngày và đi vào thế giới của thực tại.