Họp Thông Thiên Học ngày 13  tháng 1 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

Đối với ta, khi mà ta tin rằng tất cả những điều ǵ xảy ra đều hết sức tốt đẹp không có ǵ thay đổi được - tôi muốn nói phải kể luôn hoàn cảnh và quyền lợi của mỗi người - nỗi ưu sầu của ta thay đổi bản chất của nó. Ḷng thiện cảm của ta đối với kẻ khác cũng một mực như cũ, nhưng nỗi đau khổ của họ không đè nặng ḷng ta nữa. Chúng ta cùng chịu đau khổ chung với họ, nhưng không cùng chia xẻ t́nh cảm của họ. Các Đấng Chơn Sư có thiện cảm sâu xa với những người đau khổ nầy, nhưng chúng ta không thể nói rằng các Ngài chia xẻ nỗi niềm đau khổ, sự hiểu biết của các Ngài không cho các Ngài làm như vậy. Tôi xin lặp lại: “Một vị Chơn Sư không bao giờ buồn, không bao giờ chán nản.” Tuy nhiên, dường như đôi khi, đối với nhiều người, chính các Ngài cũng có một vài thất vọng. Có lẽ là tôi nói quá nhiều, nhưng tôi biết chắc rằng các Ngài nỗ lực đặng hoàn thành vài mục tiêu và nếu những mục tiêu nầy không đạt được, nguyên nhân là do sự khuyết điểm suy nhược những Công Cụ của các Ngài. Tôi không rơ, có phải ngay từ lúc đầu tiên các Ngài đă biết trước rằng những nỗ lực nầy sẽ vô ích chăng? Trong nhiều trường hợp, tôi có ư nghĩ rằng các Ngài đă biết, tuy vậy các Ngài vẫn hành động như các Ngài mong mỏi thấy cái kết quả tốt đẹp. Đây là một thí dụ: Trước Đại chiến, nhiều nỗ lực lớn lao đă được thực hiện hầu ngăn chận, nhưng thất bại. Các Đấng Chơn Sư góp phần vào nỗ lực nầy, đă tiên đoán ngay từ lúc đầu hay không, tôi không biết. Nhưng các Ngài làm việc như các Ngài trông vào sự thành công.

            Đức Bà Blavatsky trong nhiều trường hợp hiến những cơ hội như thế cho những người ở xung quanh. Bà thường chịu nhiều khó nhọc để dẫn dắt họ nắm lấy cơ hội, nhưng ngay từ lúc đầu bà biết rằng họ không làm ǵ hết. Một ngày kia tôi nhớ Bà tiếp những người muốn hỏi thăm bà. Tôi thấy rơ ràng họ không đủ khả năng học hỏi và làm bất cứ việc nào của Thông Thiên Học cả, bởi v́ với tâm tánh của họ lúc bấy giờ họ không thâu thập được sự ích lợi nào cả, đó là lẽ dĩ nhiên, nhưng bà hầu chuyện với những ông khách lạ nầy và thố lộ cho họ biết những dự định hoàn toàn thầm kín mà bà mong mỏi được thực hiện  cho Hội. Họ cười gượng và dường như họ không xứng đáng chút nào với những lời tâm sự. Sau khi khách về Bà Bá Tước Wachtmeister mới hỏi:"Thưa bà tại sao bà lại nói tất cả những điều nầy với họ? Dường như họ không phải là những người lợi dụng được mấy việc nầy." Bà Blavatsky liền đáp: "Nầy bạn, Nhân Quả dắt họ đến với tôi, tôi phải cho họ được dịp may mắn và tôi sẽ làm tất cả những điều tôi có thể làm được cho họ". Bà nghĩ rằng họ hiểu phần nào tâm sự của Bà, Bà đă cho họ một cơ hội thuận tiện. Tôi không biết, nhưng trái lại Bà biết, thật ra họ sẵn sàng nắm lấy cơ hội nầy tới mức nào, nhưng mà thái độ bên ngoài của họ là thái độ khinh thường, chế nhạo, khó chịu. Không bao giờ họ cho chúng tôi biết tin tức của họ, nhưng mà cơ hội đưa đến với họ, có vài lư do Nhân Quả để họ nhận được sự ích lợi nầy và nếu họ thờ ơ bỏ qua, có lẽ, khi một cơ hội khác như loại nầy đưa đến, họ sẽ nắm lấy khá hơn bây giờ một chút.

            Đức Bà Blavatsky trong dịp nầy áp dụng triệt để nguyên tắc không nên trách cứ những kẻ c̣n ở trong bóng tối. Họ càng tự măn th́ Bà thấy họ càng đáng thương. Luôn luôn rất vô ích đi trách cứ một người về thái độ thông thường và thói quen của họ: Đó là tŕnh độ tiến hóa của họ, họ vốn ở tại mức đó. Nếu họ rơi xuống dưới tŕnh độ trung b́nh ta có thể nói ngay với họ rằng: "Thật cái đó không tốt, Huynh biết chớ, đáng lẽ không nên làm như thế." Có lẽ chúng ta giúp họ không tái phạm. Nhưng tŕnh độ thông thường của một người chỉ cho biết sự tiến hóa của họ tới đó và nếu người nầy là người chậm tiến nhất th́ sự trách cứ y có ích lợi ǵ đâu; mà thật ra cũng vô lư đi quở trách đứa con nít mới lên năm sao chưa được mười tuổi.

            Một mặt khác, những người thường biểu lộ những đặc tính ít tốt đẹp, chính họ lại có những đức tánh cao thượng tiềm tàng và đôi khi những đức tánh ấy biểu lộ th́nh ĺnh trong một t́nh thế nguy kịch, khủng hoảng.Tôi đă nói : Có những người mà đời sống hằng ngày không mấy cao thượng và trong một cơ hội đặc biệt họ có thể tỏ ra có ḷng vị tha cho đến đỗi họ hy sinh đời ḿnh cho một người bạn. Đức Thượng Đế luôn luôn ngự trong con người và đôi khi Ngài hiện ra không ai ngờ được. Ngài hằng có mặt luôn luôn, chúng ta có thể cầu cứu Ngài. Đến gần Ngài th́ vẫn không bao giờ được, bởi v́ Ngài ngự chỗ thâm sâu nhất trong ḷng ta, nhưng trong nhiều trường hợp, chúng ta có thể cảm thấy Ngài bằng cách nầy hay cách khác.

            Câu cách ngôn nầy nói rằng: "Cảnh tượng thống khổ của Nhân Loại cũng bắt buộc ta làm một công việc nặng nhọc phi thường." Nhận thấy t́nh trạng chậm tiến và sự khốn khổ của Nhân Loại, làm sao ta lại không ân cần lo phương cứu chữa họ. Ấy là điều duy nhất phải làm. Không thể nào trở lại Thế gian mà không lo lắng đến những nỗi thống khổ đau đớn đang hoành hành trên Thế Gian, dù chỉ thật cảm biết qua một lần thôi. Tuy nhiên, công việc khó nhọc nầy liên kết với niềm vui tột bực và luôn luôn tăng trưởng. Chúng ta nên biết ơn Luật Trời. Chúng ta thấy lư do của những sự đau khổ và điều tốt lành do đó sinh ra. Hăy ghi chú lời nầy: "Con sẽ nhập vào một đoàn thể vui vẻ".  Đó là đời sống cao thượng trong tất cả sự mỹ lệ của nó. Chúng ta hợp tác với những Đấng Cao Cả hơn chúng ta. Chúng ta cảm biết rằng chúng ta làm việc cho các Ngài và với các Ngài, và chỉ một sự việc nầy cũng là một niềm vui to tát cho đến đỗi nó cho chúng ta sức mạnh để hoàn thành một công tác, không vậy, chúng ta xét thấy ḿnh vẫn bất lực, không làm được.

CHƯƠNG   11
QUI TẮC  21

            21.- Hăy sẵn sàng xem hoa nở trong cảnh im lặng sau cơn băo tố, chớ không phải trước đó.

            Hoa sẽ lớn, sẽ cao, sẽ sinh cành, lá và đâm chồi chính ngay giữa cơn băo tố và trong suốt thời gian tranh đấu. Nhưng hoa sẽ không nở trước khi Phàm Nhơn chưa hoàn toàn tiêu tan và bị hủy diệt, không phải trước khi hoa được một Điểm Linh Quang đă tạo ra nó và xem nó như một thí vật của sự thử thách và sự kinh nghiệm nặng nhọc, không phải trước khi toàn thể bản tánh chịu khuất phục Chơn Nhơn và biết vâng lời. Liền đó, một cảnh im lặng chợt hiện ra giống như cảnh im lặng trong miền nhiệt đới, sau một cơn mưa băo; trong cảnh im lặng đó Thiên Nhiên thực hành với một tốc độ kinh khủng cho đến đỗi thấy rơ rệt sự hành động. Sự an tĩnh sẽ đến cho tinh thần đang mệt mỏi. Và trong sự im lặng tuyệt đối, một sự huyền diệu sẽ xảy ra đột ngột, sẽ làm cho Linh Hồn biết rằng ḿnh đă t́m được con Đường Đạo. Con hăy đặt cho nó cái danh hiệu ǵ cũng được, tùy ư: Ấy là tiếng nói ở nơi mà không có con người nói, ấy là một sứ giả đi đến, sứ giả không h́nh sắc, không thực chất hay là đóa hoa của Linh Hồn đă nở. Nó không thể diễn tả bằng những lời lẽ bóng dáng nào cả. Nhưng người ta có thể gặp gỡ nó, ham muốn nó, t́m kiếm nó, mặc dù băo tố đang gầm thét.

            C.W.L.- Hoa nở là sự phát triển, sự khai mở Linh Hồn. Điều làm cho cho niềm ưu tư và nỗi thống khổ của Thế Gian càng thêm nặng nề hơn, ấy là chúng ta cảm thấy nỗi bất lực của chúng ta. Chúng ta thấy những người cố gắng, chịu đựng đủ mọi cách, nhưng họ thường tin rằng họ làm việc vô ích, không kết quả ǵ cả. Họ nói: "Người ta quả quyết có vài người tiến bộ nhanh chóng. Tôi không được may mắn như họ." Sự vô minh làm cho họ mất hết nguồn hy vọng. Sự phát triển của linh Hồn không cho họ có ư tưởng ấy, bởi v́ chúng ta biết điều đó. Những cuộc tranh đấu, những nỗi đau khổ, những điều khó khăn c̣n chờ đợi chúng ta, nhưng chúng ta tin chắc rằng bởi chúng ta là những Linh Hồn, không ai chống nổi chúng ta, không ai đánh bại chúng ta được.

            Như trong sách của chúng ta đă nói: Chính là Linh Hồn trưởng thành trong cảnh im lặng và an tĩnh. Theo ư tôi, người ta quả quyết và thường nhấn mạnh rằng: Linh Hồn trưởng thành nhờ sự đau khổ. Giải thích như vậy, nghĩa không hoàn toàn đúng. Linh Hồn học tập cách phát triển trong khi phạm lỗi và lúc sửa chữa những lỗi lầm ấy. Sự đau khổ luôn luôn là hậu quả của những tội lỗi, tôi xin lặp lại, mặc dù sự phát triển không xảy ra trong lúc đang đau khổ, măi về sau rất lâu mới thấy. Một bệnh nhân có thể thấy trong ḿnh khá hơn trước nhiều, sau khi được giải phẫu, nhưng sức khoẻ được khả quan không phải trong lúc giải phẫu. Cũng vậy, những kẻ bị vày ṿ khổ sở v́ mọi thứ khó khăn ghê gớm không sao phát triển được, nhưng theo cách họ tiếp nhận những sự khó khăn nầy và sau khi vượt qua khỏi chúng, họ mới có thể học tập cách phát triển. Hoa chỉ nở trong cảnh im lặng và sau cơn băo tố. Chắc chắn như thế, những cây nào chịu đựng nổi trước cơn giông tố có thể tăng thêm sức mạnh, nhưng phải đợi đến lúc yên tịnh trở lại chúng mới có thể phát triển. Phải trải qua cơn hỗn loạn của trận chiến trước khi hưởng sự ban thưởng cho kẻ chiến thắng. Sự phát triển thật sự của Linh Hồn cũng là sự chắc chắn yên ổn mà từ đây về sau không ǵ lay chuyển được.

            Sự chắc chắn nầy đối với những vật ở cơi trên ta có thể nói rằng: Cả Thế Gian đồng thốt lên một tiếng duy nhất đ̣i hỏi nó. Ḷng ham muốn tha thiết cho đến đỗi một tên bịp bợm đầu tiên khoe ḿnh hiểu biết trực tiếp, chắc chắn liền có nhiều người theo xin làm môn đệ. Vị Đạo Sư  tự tín đều lôi cuốn con người, bởi v́ các Tôn Giáo trên Thế Gian chưa đáp ứng được chút nào ḷng thỏa măn thật sự của họ. Chỗ nhược điểm của phần nhiều Đạo Giáo là không giải thích ǵ hết, bất cứ vấn đề nào. Đạo Giáo đưa ra định luật - một định luật hoàn toàn - như  "Ngươi chớ nên sát sanh" mà không giải thích tường tận tại sao sát sanh là điều ác. Thí dụ như sự nóng giận và những tư tưởng xấu, không ai chỉ dạy về điều ác đă gây nên, trong khi sự ác nầy không biểu lộ hoặc bằng lời nói hoặc bằng sự hành động. Tuy nhiên, Đấng Christ giải bày rất minh bạch về vấn đề nầy. Ngài dùng lời lẽ cương quyết nói về giới luật thứ bảy: "Người đàn ông nào hướng những tư tưởng đáng trách đến một người đàn bà là trong ḷng họ đă phạm tội." Chúng ta không được biết Ngài có giải thích cách h́nh tư tưởng tác động như thế nào chăng? Bởi v́ về điểm nầy sự giải thích càng làm cho Giáo Lư của Ngài dễ hiểu hơn nhiều.

            Nếu người ta muốn có sự chắc chắn trực tiếp đối với Chân Lư thiêng liêng và Chân Lư siêu nhiên, bước đầu tiên phải làm vẫn là bước đầu tiên của sự tiệm tiến huyền bí. Phải đàn áp Phàm Nhơn, sự thanh tịnh mới đến liền sau đó và chúng ta cảm thấy rằng chúng ta sống trong bầu không khí yên lặng mà chúng ta không biết. Chúng ta làm cho một cơn gió lốc nhỏ nổi lên ở chung quanh chúng ta, sự an tịnh không phải dành cho chúng ta, mặc dù vài người ở gần chúng ta không ngớt an hưởng sự thanh tịnh đó. Khi chúng ta có được năng lực nầy của Linh Hồn tức là sự chắc chắn nầy, tất cả dường như thay đổi, bởi v́ chúng ta không c̣n cho rằng mọi nỗ lực đều vô ích. Đức tin của chúng ta, một ḿnh nó, trong t́nh thế nguy nan, cũng có thể mất đi, bởi v́ lư do tin tưởng làm thỏa măn chúng ta trong lúc nào đó, không làm thỏa măn chúng ta luôn luôn trong khi khác, thí dụ trong giờ phút bị căng thẳng cực độ. C̣n sự chắc chắn sẽ làm thỏa măn luôn luôn. Khi chúng ta thấy và tự ḿnh chứng thực, dẫu cho sự thấy và hiểu biết nầy có bỏ chúng ta và chúng ta không thể bám víu vào chúng nó được nữa, luôn luôn chúng ta có thể nói: "Tôi thấy, tôi biết, trong lúc nầy tôi không thể nào thấy và biết như trước kia, nhưng tôi đă thấy, tôi đă biết, và sự chắc chắn nầy đưa chúng ta đi tới trước.

            Sau khi đă có kinh nghiệm trực tiếp nầy, rất khó mà tưởng tượng lại t́nh trạng trước kia của chúng ta, bởi v́ cách chúng ta nh́n xem vạn vật dưới cơi Trần đă thay đổi tận gốc. Đối với chúng ta, những biến cố nào đó khi xưa dường như rất quan trọng, giờ đây, chúng trở nên tầm thường. Hiện nay chúng ta biết được Chân Lư vĩ đại, thâm sâu, chúng ta biết đời sống duy nhất là cần thiết, c̣n đời sống bên ngoài không quan trọng, nên nó bị liệt vào hàng ngũ riêng biệt của nó. Tuy nhiên chúng ta đừng quên rằng phần đông những người mà chúng ta gặp đây vẫn c̣n ở tại tŕnh độ của chúng ta trước kia, khi chúng ta chưa mở mang Tâm Thức nầy. Thế nên luôn luôn không phải dễ mà có thiện cảm với họ, bởi v́ họ theo đuổi những ánh lửa ảo huyền. Chúng ta quên rằng mới hôm qua đây chúng ta cũng làm như họ vậy.

            Sự im lặng có thể kéo dài trong một lúc hay trong một ngàn năm, nhưng rồi cũng sẽ chấm dứt. Tuy nhiên, con sẽ mang sức mạnh của nó vào ḿnh con. Phải biết bao phen chiến đấu và phải chiến thắng. Chỉ trong khoảnh khắc thôi, thiên nhiên mới có thể yên tịnh.

            Việc đúng lúc phát triển trọn vẹn có thể xảy ra ở bất cứ thời kỳ nào của đời sống con người. Nói một cách khác, đối với Linh Hồn, khi giờ phút nầy đă đến, sự phát triển của nó vẫn được thực hiện, dù Linh Hồn có hay không có một xác phàm. Nơi đây, tại cơi Trần, sự im lặng có thể xảy ra chỉ trong giây lát hay trong khoảng thời gian rất ngắn, nhưng nó cũng có thể kéo dài trong một ngàn năm, nếu con người ở tại cơi Thiên Đường. Sự im lặng đến với mỗi người và ở luôn với họ. Nhưng sự im lặng của thiên nhiên chỉ có thể kéo dài trong một lúc thôi, bởi v́ sự tiến hóa tiếp tục không ngừng, trong bất động không có sự tiến hóa. Người ta nói rằng, trong địa hạt Huyền Bí Học, không có ai đứng yên một chỗ, người ta hoặc lùi bước hoặc tiến tới. Tôi không biết có thật đúng như vậy hay không, nhưng chắc chắn một người không tiến bộ phải tự xét ḿnh và rán t́m ra lư do đó. Sự tiến bộ phải bền bỉ và không ngừng.

            Bây giờ đây chúng ta đă đến câu chú thích do Đức Chơn Sư Hilarion thêm vào qui tắc 21:

            Hoa nở là thời kỳ vinh quang, lúc đó sự tri giác phát khởi, tiếp theo là sự tin cậy, sự hiểu biết, sự chắc chắn. Thời kỳ mà Linh Hồn ở trong trạng thái lơ lửng và khoảnh khắc kinh ngạc, kỳ lạ, sự toại nguyện đến sau đó. Ấy là sự im lặng.

            Hoa từ từ nở, dù hoa c̣n khép kín, nó dần dần nở lớn ra dưới sự tác động của mưa, nắng và muôn ngàn  ảnh hưởng mà nó phải chịu đựng. Hoa nở khá th́nh ĺnh, nhưng sự phát triển vẫn liên tục. Sự tăng trưởng theo đà như trước kia, cũng như nó theo đà đó về sau. Hăy lấy một thí dụ tương tự khác: Con gà con lớn lên trong trứng, nó phá vỡ lớp vỏ và tiếp tục trưởng thành. Trong một lúc đặc biệt, dưới mắt chúng ta, cái trứng vỡ chứng tỏ thời kỳ quan trọng, mặc dù, sự thật, nó là một thành phần trong sự phát triển liên tục. Sự tiến triển của Linh Hồn cũng như thế.

            Đoạn nầy cũng liên hệ đến một giai đoạn đặc biệt trong đời sống của vị Đệ Tử, nó diễn tả tánh t́nh con người khi mà trong lúc được Điểm Đạo, Chân Lư vĩ đại đầu tiên chỉ dạy cho Y. Người ta có ư nghĩ rằng những cương yếu dạy trong kỳ Điểm Đạo rất nhiều và khác nhau. Tôi không phản bội lời thề mà nói rằng tất cả những Chân Lư vĩ đại không hề tiết lộ cùng một lúc. Mỗi giai đoạn tương ứng với sự truyền dạy một sự việc duy nhất, sự việc nầy dưới mắt con người biến đổi cuộc diện Thế Giới, cũng như sự am hiểu Luật Luân Hồi và Nghiệp Quả đă thay đổi đời sống của chúng ta. Người ta có thể nghĩ rằng đứng trước một sự việc mới mẻ, vị Đệ Tử được Điểm Đạo cần phải tuân theo trong đời sống hằng ngày của ḿnh và Y tự t́m lấy bằng chứng, không phải thế đâu, khi con người gặp được Chân Lư Y công nhận nó liền. Y không cần bằng chứng nào cả. Tiếp theo đó là thời kỳ lạ lùng: Sự mỹ lệ và sự hoàn thiện của Chân Lư làm cho Y kinh ngạc. Chỉ về sau Y mới biết rằng không phải như vậy là hết. Những sự quan sát sau nầy sẽ mở rộng tầm hiểu biết của Y, nhưng mà, ngay bây giờ, ấy là sự toàn thiện. Y cũng lấy làm ngạc nhiên tại sao Y không nghiệm biết sớm hơn những điều hiển nhiên như thế. Ḷng thỏa măn đến sau đó: Ấy là sự im lặng.


(GIÁO LƯ BÍ NHIỆM II)

Người ta cấm đoán lư thuyết này chủ yếu là v́ “Chơn
Linh” ngự trong đó hơn là v́ bất cứ thứ nào khác. Herschel
trưởng thượng (Herschel, the elder) cũng tin vào nó và nhiều
nhà khoa học cũng vậy. Tuy nhiên, Giáo sư Winchell đă cho
rằng: “Xưa nay chưa hề có một giả thuyết nào hoang đường
hơn và ít phù hợp với các yêu cầu theo nguyên tắc vật lư học
hơn.(1)
Đôi khi người ta cũng phê b́nh như vậy về ether vũ trụ;
thế mà nay, nó chẳng những đă được miễn cưỡng chấp nhận,
mà lại c̣n được suy tôn là thuyết duy nhất có thể giải thích
được một vài bí nhiệm.
Khi Grove phát biểu các ư kiến của ḿnh lần đầu tiên tại
Luân Đôn vào năm 1840, người ta đă tố cáo chúng là phản
khoa học, thế nhưng, quan điểm của ông về sự Tương hệ (the
Correlation) của các Lực nay đă được chấp nhận rộng răi trên
toàn thế giới. Rất có thể là cần phải có một người giỏi khoa
học hơn tác giả để thắng lướt được một vài quan niệm thịnh
hành hiện nay về lực hấp dẫn và các “giải pháp” tương tự
của các Bí nhiệm Vũ Trụ (Cosmic Mysteries). Nhưng chúng ta
hăy nhớ lại là các nhà khoa học trứ danh – từ các nhà thiên
văn học cho tới các nhà vật lư lỗi lạc – đều bác bỏ thuyết sự

1 Sinh Hoạt Thế Giới, trang 554
223
407
Luật hấp dẫn có phải là một định luật hay không?

quay cũng như là thuyết lực hấp dẫn. Thế mà, trong Bách
Khoa Từ Điển Pháp, lại có nói rằng: “Trước mặt các đại diện
của ḿnh, khoa học, cũng đồng ư là không thể giải thích được
nguồn gốc vật lư của chuyển động quay của thái dương hệ”.
Nếu hỏi rằng: “Cái ǵ gây ra sự quay?” Người ta sẽ trả
lời là: “Nó chính là lực ly tâm.” Thế th́ cái ǵ tạo ra lực ly
tâm?” Người ta sẽ nghiêm chỉnh trả lời là “Lực quay”.1 Có lẽ
chúng ta nên xem cả hai thuyết này như có liên hệ trực tiếp
hay gián tiếp với nhau.
1
TIẾT 4
CÁC THUYẾT VỀ SỰ QUAY TRONG KHOA HỌC
(THE THEORIES OF ROTATION IN SCIENCE)
XÉT v́ “người ta đă tuyên bố rằng nguyên nhân tối hậu
là một điều hăo huyền, và đă xếp Đại Nguyên Nhân Bản Sơ
(the First Great Cause) vào lănh vực Bất Khả Tri”
(“Unknown”) (một nhà quư tộc đă phàn nàn thật là chí lư
như thế) nên có khá nhiều giả thuyết được tŕnh bày rất mù
mờ. Môn sinh phàm tục (the profane student) bị hoang mang
và không c̣n biết phải tin tưởng vào khoa học chính xác nào
nữa. Dưới đây, chúng tôi xin tŕnh bày đủ mọi giả thuyết
thích hợp với mọi thị hiếu và năng lực suy tư. Tất cả đều
được trích ra từ một số các tác phẩm khoa học.
CÁC GIẢ THUYẾT HIỆN ĐẠI GIẢI THÍCH
NGUỒN GỐC CỦA SỰ QUAY
(CURRENT HYPOTHESES EXPLAINING
THE ORGIN OF ROTATION)
Sự quay có nguồn gốc là:
a. Sự đụng chạm của các khối tinh vân đi lang thang
trong Không gian (By the collision of nebular masses
wandering aimlessly in Space), hoặc là hấp lực (attraction)
“trong trường hợp mà không có sự va chạm nào thực sự xảy
ra.”
224
409
Các thuyết về sự quay trong khoa học
b. Tác dụng tiếp giáp của các luồng vật chất tinh vân
(trong trường hợp một tinh vân vô định h́nh – an amorphous
nebula) từ các mức cao giáng xuống các mức thấp,(1) hoặc chỉ
là tác dụng của trọng lực trung tâm của khối đó. (2)
Trong Sinh Hoạt Thế Giới, Giáo sư Winchell đă nhận xét về
vấn đề này như sau : (3) “Trong vật lư học, có một nguyên lư
cơ bản là không thể tạo ra một sự quay trong một khối như
thế do tác dụng của chính các phần tử của nó. Điều này cũng
chẳng khác ǵ việc ra sức làm đổi hướng một chiếc tàu bằng
cách kéo cái bao lơn của bong tàu”.
CÁC GIẢ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA
CÁC HÀNH TINH VÀ SAO CHỔI
(HYPOTHESES OF THE ORIGINOF PLANETS AND COMETS)
(a) Các hành tinh được sản sinh ra là do ở: (1) Mặt Trời bị
nổ tung – khối trung ương sinh sôi nảy nở; (4) hay là (2) các
vành tinh vân bị đứt (disruption) ra theo một cách nào đó.

1 Các từ ngữ “cao” và “thấp” chỉ là tương đối so với vị trí của quan
sát viên trong Không gian. Nếu việc dùng các từ này mà lại có
khuynh hướng khiến chúng ta có cảm tưởng là chúng tượng trưng
cho các thực tại trừu tượng, th́ tất nhiên điều này sai lạc.
2 Jacob Ennis, Nguồn Gốc các V́ Sao.
3 Trang 99, Chú thích cuối trang.
4 Nếu quả đúng như vậy, làm sao khoa học giải thích được kích
thước tương đối nhỏ của các hành tinh gần Mặt Trời nhất? Lư
thuyết về tập hợp sao băng lại càng xa chân lư hơn là quan niệm
tinh vân, thậm chí không có được tính chất của lư thuyết tinh vân
– nguyên tố siêu h́nh của nó.

Giáo Lư Bí Nhiệm

410
(b) “Các sao chổi từ bên ngoài đến thăm hành tinh hệ của
chúng ta”. (1) “Các sao chổi dứt khoát là được sản sinh ra
trong thái dương hệ của chúng ta”. (2)
(c) Theo một nhân vật có thẩm quyền, “các định tinh
không hề chuyển động”. Theo một nhân vật có thẩm quyền
khác th́ “Mọi v́ sao đều đang chuyển động”. “Chắc chắn là
mọi ngôi sao đều đang chuyển động”.(3)
(d) “Trong hơn 350 000 000 năm, chuyển động chậm chạp
và huy hoàng của mặt trời xung quanh trục không bao giờ
ngừng nghỉ một giây phút nào”.(4)
(e) “Maedler tin rằng … mặt trời của chúng ta đi theo một
quỹ đạo với tâm điểm là sao Alcyone trong cḥm sao Rua
(the Pleiades) và phải mất 180 000 000 năm để hoàn thành
một ṿng quay đơn”.(5)
(f) “Mặt trời đă tồn tại chưa đầy 15 000 000 năm nay và sẽ
chỉ c̣n tỏa nhiệt trong ṿng không đầy 10 000 000 năm
nữa”.(6)
Cách đây ít năm, nhà khoa học lỗi lạc này đă cho thế
giới biết là thời gian mà trái đất cần để nguội bắt đầu từ lúc
tạo lập vỏ cho tới t́nh trạng hiện nay, không thể vượt quá 80.000 000


1 Laplace, Hệ Thống Thế Giới, trang 414, ấn bản năm 1 824.
2 Faye, Phúc Tŕnh, Quyển xc, trang 640 - 642.
3 Wolf.
4 Toàn Cảnh Thế Giới LeCouturier.
5 Winchell, Sinh Hoạt Thế Giới, trang 140.
6 Diễn văn của William Thomson về “Thuyết động lực tiềm tàng
liên quan tới nguồn gốc khả hữu, tổng nhiệt lượng và chu kỳ sống
của Mặt Trời”, 1887.
225
411
Các thuyết về sự quay trong khoa học


 năm.(1) Nếu thời kỳ tạo lập của vỏ địa cầu chỉ có 40
000 000 năm tức là một nửa thời gian cho phép, và nếu Mặt
Trời chỉ mới xuất hiện được 15 000 000 năm, th́ liệu chúng
ta có thể hiểu được là có một lúc nào đó Trái Đất không hề
phụ thuộc vào Mặt Trời chăng?
V́ tuổi Mặt Trời, của các hành tinh và của Địa Cầu, như
đă được tŕnh bày trong nhiều giả thuyết khoa học khác nhau
của các nhà thiên văn học và của các nhà vật lư học, sẽ được
tŕnh bày đâu đó dưới đây, nên như thế cũng đủ để chứng tỏ
sự bất đồng ư kiến giữa các nhà khoa học hiện đại. Cho dù
chúng ta có chấp nhận là Thái Dương Hệ đă bắt đầu quay từ
mười lăm triệu năm nay (the Sir William Thomson) hay từ một
tỷ năm nay (theo Giáo sư T. H. Huxley) th́ chúng ta vẫn cứ
luôn luôn đi tới cùng một kết luận. Đó là: khi chấp nhận là
các thiên thể - vốn cấu thành bởi Vật Chất trơ song vẫn di
chuyển do chuyển động nội tại riêng của chúng – vẫn tự quay
trong hàng triệu năm, khoa học đă đạt tới mức:
a. Công khai chối bỏ luật vật lư cơ bản vốn xác định là:
“một vật thể đang chuyển động bao giờ cũng có khuynh
hướng quán tính, nghĩa là cứ tiếp tục đứng yên hay chuyển
động y như vậy, trừ phi có một lực tác động siêu đẳng kích
thích tác động thêm nữa”.
b. Tạo ra một xung lực nguyên thủy, nó đạt tột đỉnh
thành ra một chuyển động bất biến trong nội bộ một chất
Ether cản trở (within a resisting Ether) mà Newton đă tuyên
bố là không thể ḥa hợp với chuyển động này.
1
c. Khoa học dạy là trọng lực vũ trụ (universal gravity)
luôn luôn hướng theo đường thẳng đi xuống về phía trung
tâm; chính điều này đă tạo ra chuyển động quay của toàn thể
Thái Dương Hệ; đó là một sự xoay tṛn lưỡng phân vĩnh cửu,
mỗi vật thể quay chung quanh trục của ḿnh và quanh quỹ
đạo. Có một lối thuyết minh khác như sau:
d. Mặt Trời là một nam châm. Chuyển động quay nêu
trên là do một từ lực tác dụng, giống như lực hấp dẫn, theo
một đường thẳng và tỷ lệ nghịch với b́nh phương của
khoảng cách.(1)
e. Toàn thể đều tác động theo các luật bất di bất dịch, tuy
nhiên, nhiều khi chúng cũng thay đổi, chẳng hạn như khi các
hành tinh và các thiên thể khác bỗng nổi cơn bốc đồng
(freaks), cũng như là khi các sao chổi tiến tới gần hoặc lùi ra
xa khỏi mặt trời.
f. Một động lực luôn luôn tỷ lệ với khối lượng mà nó tác
dụng vào, nhưng lại độc lập với bản chất chuyên biệt (the
specific nature) của khối lượng này. Điều này đưa tới phát
biểu của Le Couturier như sau:
Nếu không có cái lực vốn độc lập và có một bản chất hoàn
toàn khác với khối lượng cho sẵn, th́ cho dù lớn như Saturn, hay
nhỏ như thiên thể Ceres, khối lượng vật thể đó bao giờ cũng rơi với
tốc độ như nhau.(2)
Vả lại, từ khối lượng suy ra trọng lượng th́ c̣n tùy
thuộc vào vật thể đem cân.
Như thế, các tri giác của Laplace về một lưu chất khí
quyển thái dương lan rộng ra bên ngoài quỹ đạo của các
1 Định luật Coulomb.
2 Bảo Tàng Viện Khoa Học, số ra ngày 15-08-1857.
226
413
Các thuyết về sự quay trong khoa học

hành tinh, điện của Le Couturier, nhiệt của Foucault (1) đều
không giúp được ǵ cho vô số giả thuyết về nguồn gốc và sự
thường tồn của chuyển động quay để thoát ra khỏi bánh xe
lồng xóc này (this squirrel’s wheel), chẳng khác nào chính
thuyết động lực. Bí nhiệm này là một định chế áp đặt của vật
lư học. Nếu Vật Chất có tính thụ động (hiện nay người ta dạy
như thế đó), th́ chúng ta không thể bảo rằng chuyển động
đơn giản nhất là một bản tính của Vật Chất – Vật Chất được
xem như chỉ là một khối trơ. Thế th́, làm sao mà một chuyển
động phức tạp, phức hợp và trùng phức (compound and
multiple), hài ḥa, cân bằng, kéo dài hàng triệu năm như thế
được qui cho chỉ độc có lực cố hữu của nó mà thôi, trừ phi
lực này là một Đấng Thông Tuệ (an Intelligence)? Một ư chí vật
lư (physical will) là một điều ǵ mới mẻ - thật vậy, đó là một
quan niệm mà cổ nhân sẽ không bao giờ chấp nhận ! Trong
hơn một thế kỷ, người ta sẽ dẹp đi hết mọi sự phân biệt giữa
vật thể và lực. Nhà vật lư học cho rằng “Lực chẳng qua chỉ là
tính chất của một vật thể đang chuyển động”. Nhà sinh lư
học lại cho rằng: “Sự sống - tính chất của các cơ quan động
vật của chúng ta – chẳng qua chỉ là kết quả của các bố trí
phân tử của chúng”. Littré dạy như sau:
Trong ḷng cái khối tập hợp được gọi là hành tinh đều có
triển khai mọi lực nội tại trong vật chất …Điều này nghĩa là vật
chất đó sở hữu nơi chính ḿnh và thông qua ḿnh các lực thích
hợp với chính ḿnh …chúng có tính chất chủ yếu chứ không phải
là thứ yếu. Các lực đó là tính chất của trọng lượng, của điện, của
địa từ, của cuộc sống…Mọi hành tinh đều có thể phát triển sự
1 Toàn Cảnh Thế Giới, trang 55.
227
Giáo Lư Bí Nhiệm
414

sống… (chẳng hạn như địa cầu) mà không phải là bao giờ cũng có
sẵn nhân loại trên đó, rồi nay mới sản sinh loài người.(1)
Một nhà thiên văn học cho rằng:
Chúng ta cứ bàn về trọng lượng của các thiên thể, nhưng v́
người ta nhận thấy là trọng lượng giảm tỷ lệ thuận với khoảng
cách tới tâm điểm ấy, nên hiển nhiên là ở một khoảng cách nào đó,
trọng lượng ấy bắt buộc phải giảm xuống zero. Nếu có bất cứ hấp
lực nào, th́ sẽ có sự quân b́nh … Và v́ trường phái hiện đại không
hề thấy cái ǵ ở trên hay ở dưới không gian vũ trụ, nên không rơ là
cái ǵ sẽ khiến cho trái đất rơi xuống nếu không có lực hấp dẫn
cũng như là hấp lực.(2)
Dường như là Bá tước de Maistre thật là chí lư khi giải
quyết vấn đề này theo lối thần học của riêng ḿnh. Ông đă
giải quyết được vấn đề phức tạp (the Gordian knot) này bằng
cách cho rằng: “Các hành tinh quay v́ chúng bị khiến cho
quay… hệ thống vật lư hiện đại về vũ trụ là một điều không
thể có được trong vật lư học”.(3) Herschel đă chẳng tuyên bố
giống như vậy khi ông nhận xét là cần có một Ư chí để truyền
một chuyển động tṛn và một Ư chí khác để kiềm chế nó lại
đấy ư? (4) Điều này chứng tỏ và giải thích được làm thế nào
mà một hành tinh chậm trễ có đủ khôn ngoan để tính toán
được thời gian chính xác đến mức mà có thể giữ cho nó đến
đích vào một giây phút nhất định nào đó. Ấy là v́ đôi khi
khoa học cũng thành công trong việc giải thích được một
cách khéo léo một vài sự đ́nh trệ, chuyển động giật lùi, các
góc ngoài quỹ đạo v.v…. như thế - xét về mặt biểu kiến – dựa
vào sự việc các hành tinh đó và hành tinh chúng ta lần lượt đi
theo các quỹ đạo không bằng nhau. Tuy nhiên, chúng ta lại
biết rằng c̣n có nhiều điều khác, “các vụ đi chệch đường
thực sự rất đáng kể”, theo Herschel, “không thể giải thích
được nếu không xét tới tác động hỗ tương bất thường của các
hành tinh này và tác dụng nhiễu loạn của mặt trời”.
Tuy nhiên, chúng ta biết rằng ngoài các nhiễu loạn ngẫu
nhiên và nhỏ bé này ra, c̣n có các nhiễu loạn liên tục được
gọi là các nhiễu loạn “trường kỳ” (“secular”), v́ tính không
đều tăng lên rất chậm và ảnh hưởng tới các quan hệ của
chuyển động ellíp (the elliptic movement), các nhiễu loạn này
có thể được hiệu chỉnh. Từ Newton xuống măi tới Reynaud, tất
cả đều thấy rằng thế giới này cần được chỉnh đốn lại thường
xuyên. Trong quyển Trời và Đất, Reynaud cho rằng:
Quỹ đạo của các hành tinh c̣n lâu mới ổn định và bất biến,
ngược lại, vị trí và h́nh dạng nó cứ bị biến đổi măi. (1)
Người ta trở nên thờ ơ với việc chứng minh luật hấp dẫn
và các luật tiêu dao (the peripatetic laws) v́ chúng đă nhanh
chóng hiệu chỉnh lại những lầm lỗi của ḿnh. Như vậy, lời tố
cáo h́nh như là thế này:
Các quỹ đạo này cứ luân phiên nhau rộng ra và hẹp lại, trục
lớn của chúng cứ dài ra rồi ngắn lại, hoặc dao động đồng thời từ
phải sang trái, xung quanh mặt trời. Chính mặt phẳng chứa các
quỹ đạo này cũng lên xuống một cách tuần hoàn trong khi quay
xung quanh chính ḿnh với một loại rung động nào đó.
https://www.youtube.com/watch?v=oJCqqMsy1xM
https://www.youtube.com/results?search_query=the+boat+of+noah
http://thongthienhoc.net/sach/TA-THUAT-CHAU-ATLANTIS.htm