Họp Thông Thiên Học ngày 12  tháng 5 năm 2018

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyAnhSangTDD.htm  

 [7:13:26 PM] Thuan Thi Do: Thường khi người ta than phiền những điều kiện xă hội, chính thể, chính trị, tôn giáo, thương măi và giáo dục. Tất cả những điều đó biểu lộ t́nh trạng của dân chúng ở đông đúc trong thành phố của chúng ta. Tất cả mấy điều đó do tâm của con người cấu tạo ra. Những sự vui vẻ và những sự đau khổ mà nguyên nhân ít trực tiếp hơn như những cuộc biến đổi địa chất, khí hậu, làm ra hoàn cảnh chúng ta, vốn do Nhân Quả của tư tưởng và những t́nh cảm chúng ta tạo thành. Như vậy, chúng ta chỉ định địa vị của chúng ta trong Thiên Nhiên do bản tánh bên trong của chúng ta và tấm ḷng của chúng ta. Sau đó chúng ta không hiểu biết chi cả, bởi v́ chúng ta xem xét những h́nh dạng, thay v́ xem xét sự sống. Nhiều việc thường bị xem như là một tai họa vẫn có một khía cạnh tốt của nó. Thí dụ, như ở cơi Trần, một trận động đất xảy ra năm 908 làm sụp đổ một phần lớn Sicile và Calabre [127] giết hại hơn 150.000 sinh mạng; có người chết liền, c̣n nhiều người khác tôi e rằng họ chịu đau đớn dữ dội trước khi ĺa trần. Biết bao nhiêu người sẽ xem điều đó như là một đại thảm họa. Nhưng đối với quả Địa Cầu không phải là một tai hại. Trận địa chấn làm nổi lên và dời chỗ một phần lớn vỏ trái đất và đổi mới đất đai. Đối với Cơi Trần, ấy là một sự ích lợi thực tế. Hăy xem, tại Ư, hỏa diệm sơn Vésuve; trong một thời gian sau, tất cả những chất của hỏa diệm sơn bị trục xuất biến thành ra một thứ đất tốt và ph́ nhiêu hơn hết, nhưng trong lúc chờ đợi điều nầy, nó giết hại bao nhiêu sinh mạng.[128] Một trận băo, một trận động đất, một trận lụt lớn không phải chỉ là một tai họa, nó có thể giải thoát cho nhiều người ra khỏi xác thân, nhưng không phải là việc hại họ. Tất cả những chi xảy đến, dù những tai họa về loại nào, đều thuộc về Định Luật Nhân Quả và về sau góp vào sự ích lợi cho nạn nhân. Người Thông Thiên Học phải hiểu biết sự chết riêng nó không phải là một tai hại, mà lắm khi, nó được xem như một ban thưởng. Về điểm nầy thái độ thường thường của con người vốn do một Giáo Lư đạo đức sai lạc tạo thành. Bản năng bảo tồn đều ăn sâu vào ḷng của mỗi người trong chúng ta, nó thúc giục chúng ta pḥng ngừa xác thân chúng ta cho khỏi, hoặc một tổn thương, hoặc bị tiêu diệt. Bản năng nầy rất khôn ngoan và rất cần thiết. Chúng ta phải bảo vệ xác thân của chúng ta và giữ nó được sống lâu chừng nào càng tốt chừng nấy. Nếu tôi dám, với tất cả sự kính cẩn, tôi xin nói rằng Đức Thái Dương Thượng Đế ra công cực nhọc để cho chúng ta kiếp sống nầy, vậy bổn phận hiển nhiên của chúng ta là phải dùng nó để làm những điều hết sức ích lợi, nhiều chừng nào tốt chừng nấy.
[7:15:07 PM] Thuan Thi Do: Những lời chỉ dẫn của bà cho chúng ta hiểu rằng nếu một sự đi đầu thai làm người lần thứ nh́ không thể được th́ Phàm Nhơn trong lúc tan ră c̣n giữ được một mảnh nhỏ tách rời khỏi Chơn Nhơn, và rút lấy sinh lực của mảnh nầy, nó rơi xuống loại thú vật. Một ngày kia Bà trạng tả cho chúng tôi nghe một cách rùng rợn cách một Phàm Nhơn thối bước khi theo con đường gọi là Lệ Thuộc Sự Tiến hóa (Courant de la évolution).[124] Tôi nhớ bà nói rằng đôi khi có những Phàm Nhơn như thế nhập vào ḿnh mấy con rắn và có vài người nhớ lại t́nh trạng con người của họ khi xưa, v́ họ cũng có ư thức như chúng ta. Thật là hăi hùng và giống như một cơn ác mộng. Chúng tôi có thể nói rằng trường hợp như thế là một việc hi hữu và ngoại lệ. H́nh như một trường hợp như thế do kết quả của một sự ngoan cố sống một đời đồi bại, trụy lạc trong nhiều kiếp liên tiếp.

Những người thật hung ác rất hiếm có ở Cơi Trần; họ c̣n đưa ra những lư lẽ để bào chữa cho họ. Kẻ trộm cắp những đồ bằng bạc của huynh thường có ư tưởng rằng tài sản phân phối không đều. Họ chỉ lấy cái phần mà Chính Phủ hay là những kẻ khác lẽ ra phải ban thưởng cho họ. Họ giành lại của "sở hữu bất hợp pháp" những của cải thật ra đáng lẽ phân phát cho tất cả. Những kẻ bất lương ít khi biết rằng việc làm của họ là có tội, luôn luôn họ t́m cách chữa lỗi họ. Ngày sau họ sẽ thấy rằng những sự bào chữa lỗi lầm của họ vẫn vô giá trị, theo ư tôi, lúc họ phạm tội lỗi, luôn luôn họ tưởng tới một sự bào chữa nào đó. Những tội ác nầy so sánh với những sự rùng rợn của việc "Mất Hồn," thật khác xa. Muốn đi đến việc mất hồn con người phải làm ác với tất cả ư muốn, với tất cả sự suy nghĩ kỹ lưỡng và chống lại triều lưu tiến hóa.

Những khả năng ghê gớm nầy càng ngày càng hiếm hoi, bởi v́ Nhân Loại tiến hóa và thông minh. "Phái trong bóng tối" càng ngày ít t́m được những đảng viên mới và bây giờ đây họ chỉ c̣n tượng trưng một tàn tích của quá khứ thôi. Người ta hiểu nhiều về "Những Ma Cà Rồng," "Những Người Hóa Sói". Mấy thứ nầy có thật hồi xưa, cũng c̣n ở thời nay nữa. Tôi có thấy những mẫu người đó tôi không trông mong thấy thêm nữa. Không thể nào con người rớt xuống đến mức đó. Thay v́ là những Ma Cà Rồng, họ qua "Thế Giới Xám" (Monde gris). [125] H́nh như trường hợp sau nầy thay thế cho trường hợp trước và nó c̣n tốt hơn, nhưng, thật ra, dù sao cũng thật là đáng buồn.

Đời sống ở Thế Giới Xám sau khi bỏ xác là do Cái Phách và Cái Vía kết dính liền nhau. Nhiều người không tin có đời sống bên kia cửa tử nên ước mong sống thêm nữa. Họ nói một cách mơ hồ rằng họ tin sau khi bỏ xác con người c̣n sống, nhưng kỳ thật họ rất nghi ngờ điều nầy. Đối với họ, chỉ có đời sống Hồng Trần là thực tế, cho nên họ bám chặt vào xác thân. Đến đỗi sau khi họ chết rồi, chất dĩ thái không rút ra hết khỏi Cái Vía, [126] như trong trường hợp b́nh thường. Thế nên, người chết ở rất lâu trong một điều kiện không phải điều kiện ở cơi Trần mà cũng không phải là điều kiện ở Cơi Trung Giới. Bởi v́ họ c̣n giữ một phần của chất dĩ thái, nó không cho họ dùng trọn vẹn những giác quan của Cái Vía; đáng lẽ họ phải qua Cơi Trung Giới, nhưng không qua được. Một mặt khác, họ không trở về cơi Trần được v́ không c̣n ảnh hưởng chi tới Cơi nầy nữa, mặc dù trong ḿnh họ có chất dĩ thái. Họ bị kẹt ở giữa một cơi mà người ta gọi là Thế Giới Xám. Trong trường hợp nầy, khi họ thấy Cơi Trần, khi th́ họ thấy Cơi Trung Giới, không chừng đỗi chi hết. Họ rất hoảng hốt, họ không ngớt chống chỏi đặng có một đời sống trọn vẹn. Nếu có chí khí, trong chốc lát họ được giải thoát ra khỏi chốn nầy, nhưng mà thường thường phải mất một thời gian khá lâu.
[7:15:35 PM] Thuan Thi Do: Đức Đế Quân nói rằng: Sự Sống biến đổi bao bọc chúng ta vốn do tâm của con người cấu tạo. Những điều kiện bên ngoài của chúng ta là kết quả của những tư tưởng và những t́nh cảm bên trong của chúng ta. Thường khi người ta than phiền những điều kiện xă hội, chính thể, chính trị, tôn giáo, thương măi và giáo dục. Tất cả những điều đó biểu lộ t́nh trạng của dân chúng ở đông đúc trong thành phố của chúng ta. Tất cả mấy điều đó do tâm của con người cấu tạo ra. Những sự vui vẻ và những sự đau khổ mà nguyên nhân ít trực tiếp hơn như những cuộc biến đổi địa chất, khí hậu, làm ra hoàn cảnh chúng ta, vốn do Nhân Quả của tư tưởng và những t́nh cảm chúng ta tạo thành. Như vậy, chúng ta chỉ định địa vị của chúng ta trong Thiên Nhiên do bản tánh bên trong của chúng ta và tấm ḷng của chúng ta. Sau đó chúng ta không hiểu biết chi cả, bởi v́ chúng ta xem xét những h́nh dạng, thay v́ xem xét sự sống. Nhiều việc thường bị xem như là một tai họa vẫn có một khía cạnh tốt của nó. Thí dụ, như ở cơi Trần, một trận động đất xảy ra năm 908 làm sụp đổ một phần lớn Sicile và Calabre [127] giết hại hơn 150.000 sinh mạng; có người chết liền, c̣n nhiều người khác tôi e rằng họ chịu đau đớn dữ dội trước khi ĺa trần. Biết bao nhiêu người sẽ xem điều đó như là một đại thảm họa. Nhưng đối với quả Địa Cầu không phải là một tai hại. Trận địa chấn làm nổi lên và dời chỗ một phần lớn vỏ trái đất và đổi mới đất đai. Đối với Cơi Trần, ấy là một sự ích lợi thực tế. Hăy xem, tại Ư, hỏa diệm sơn Vésuve; trong một thời gian sau, tất cả những chất của hỏa diệm sơn bị trục xuất biến thành ra một thứ đất tốt và ph́ nhiêu hơn hết, nhưng trong lúc chờ đợi điều nầy, nó giết hại bao nhiêu sinh mạng.[128] Một trận băo, một trận động đất, một trận lụt lớn không phải chỉ là một tai họa, nó có thể giải thoát cho nhiều người ra khỏi xác thân, nhưng không phải là việc hại họ. Tất cả những chi xảy đến, dù những tai họa về loại nào, đều thuộc về Định Luật Nhân Quả và về sau góp vào sự ích lợi cho nạn nhân. Người Thông Thiên Học phải hiểu biết sự chết riêng nó không phải là một tai hại, mà lắm khi, nó được xem như một ban thưởng. Về điểm nầy thái độ thường thường của con người vốn do một Giáo Lư đạo đức sai lạc tạo thành. Bản năng bảo tồn đều ăn sâu vào ḷng của mỗi người trong chúng ta, nó thúc giục chúng ta pḥng ngừa xác thân chúng ta cho khỏi, hoặc một tổn thương, hoặc bị tiêu diệt. Bản năng nầy rất khôn ngoan và rất cần thiết. Chúng ta phải bảo vệ xác thân của chúng ta và giữ nó được sống lâu chừng nào càng tốt chừng nấy. Nếu tôi dám, với tất cả sự kính cẩn, tôi xin nói rằng Đức Thái Dương Thượng Đế ra công cực nhọc để cho chúng ta kiếp sống nầy, vậy bổn phận hiển nhiên của chúng ta là phải dùng nó để làm những điều hết sức ích lợi, nhiều chừng nào tốt chừng nấy.

Nhưng có một cơ hội có thể hiện đến, trong đó, cách sử dụng kiếp sống của chúng ta tốt hơn hết là phải chịu nguy hiểm, liều lĩnh và hy sinh nó nữa. Như thế, một tên lính xông tới hầu như tuyệt vô hy vọng, v́ biết rằng nó sẽ chết, nhưng sự chết của nó thuộc về Đại Kế Hoạch chiến lược mà kết quả là sự thắng trận. Anh lính nầy sử dụng kiếp sống của anh một cách cao thượng khi anh tự ư bỏ nó, khi anh hiến dâng nó. Đối với phần đông chúng ta, trong những trường hợp b́nh thường bổn phận chúng ta phải cẩn thận đề pḥng để cho xác thân chúng ta được sống lâu chừng nào càng hay chừng nấy. Không vậy, khi chúng ta làm cho xác thân chết sớm, chúng ta gây ra những xáo trộn nặng nề.
[7:15:53 PM] Thuan Thi Do: Vài người không suy nghĩ chính chắn về việc họ tin chắc rằng Chơn Sư phải che chở cho họ. Họ nói: "Khi tôi c̣n làm việc cho Chơn Sư, tôi không cần phải đề pḥng chi cả về sự truyền nhiễm khi tôi đến gần bệnh nhân. Tôi chắc chắn Ngài sẽ chăm nom tôi. Tôi không biết lội, nhưng tôi nhảy xuống nước, tôi chắc Ngài sẽ nâng tôi lên". Điều nầy có thể được, nếu Chơn Sư xét ra việc đó tốt lành. Nhưng chúng ta không có quyền ǵ ép buộc Chơn Sư phải làm điều mà theo một chút chánh lư, chúng ta có thể làm được. Nếu chúng ta có phận sự đi viếng thăm những người bị bệnh truyền nhiễm, tôi tưởng, thay v́ dựa vào một cách mù quáng sự che chở của Chơn Sư, chúng ta phải dùng những cách đề pḥng b́nh thường để tránh cho Ngài sự mệt nhọc. Về phần chúng ta, chúng ta phải làm hết khả năng của chúng ta. Nếu Chơn Sư muốn giúp chúng ta, đó là quyền tự do của Ngài. Chúng ta có lỗi hết sức lớn khi tin vào sự can thiệp của Ngài. Đôi khi quả thật Ngài có can thiệp, nhưng chúng ta không có quyền chờ đợi điều đó. Trong t́nh trạng nầy, tôi thấy có nhiều sự việc thật kỳ lạ, nhưng không khi nào tôi làm cho Chơn Sư phiền muộn về việc tôi cầu xin Ngài che chở cho tôi một cách đặc biệt, bất cứ về việc ǵ, trong khi tôi có thể giữ ḿnh dễ dàng.

Bản năng bảo tồn hữu ích cho ṇi giống con người; nó vẫn b́nh thường, nhưng mà người gan dạ luôn luôn sẵn sàng chịu lấy sự đau khổ, sự nguy hiểm và mất mạng v́ những lư do cao thượng. Người nào không c̣n cho chết là một tai hại lớn lao nhất th́ đi đến trước cái chết với một tấm ḷng cao thượng hầu ngăn cản một thảm họa lớn lao hơn nữa. Đó là điều mà cả trăm ngàn đồng bào của chúng ta đă làm trong chiến trận. Chúng ta biết rằng sự chết không phải là sự cuối cùng của một việc như người ta thường tưởng như vậy. Đối với chúng tôi, một tai biến thảm khốc như tai biến của Messine [129] không phải là khủng khiếp chỉ v́ một việc nhiều người th́nh ĺnh bị thảy lên cơi Trung Giới. Tôi ở Mỹ Quốc trong lúc một trận hỏa hoạn thiêu rụi một rạp hát tại Chicago. Một số đàn bà và trẻ em bị chết. Có vài hội viên đến hỏi tôi: "Đức Thượng Đế cai trị cơi đời cách nào lại để cho đàn bà và trẻ em vô tội đó chết như vậy?" Tôi trả lời với họ: "Mấy Huynh tưởng rằng chỉ có người đàn ông mới xứng đáng được ban thưởng khi mau thoát khỏi kiếp Trần ư?" Những người đối thoại với tôi không hề tưởng rằng chết là một đặc ân, giải thoát con người ra khỏi những t́nh trạng đau đớn, khó khăn và như thế con người được tự do hơn để tiếp tục tiến.
[7:47:51 PM] Thuan Thi Do: Vậy chúng ta chớ xem một trận động đất lớn như một tai hại, khi tưởng đến những người bị ném lên Cơi Trung Giới một cách đột ngột, số những người bị chôn lấp và chết chậm chạp tương đối không lên cao. Những người bị thiêu sống, người khác bị chôn dưới đống gạch đá vụn; chúng tôi tưởng rằng những đau đớn của họ rất khủng khiếp. Nhưng chúng ta hăy áp dụng Thông Thiên Học vào những trường hợp ngoại lệ cũng như những trường hợp b́nh thường và tự nhủ rằng: Chắc chắn những đau khổ của người nầy hay người nọ trừ được ngay bây giờ là một mối nợ đă ghi trong sổ Nhân Quả của Y, do số nầy Y phải đầu thai trong hai mươi kiếp b́nh thường mới trả xong. Chúng ta hăy thương hại những người chết như thế, hăy giúp đỡ họ với tất cả khả năng của chúng ta, nhưng đừng than khóc cho họ, [130] điều đó thật vô ích. Chết trên đây là một cách mau lẹ, nhưng nghiêm khắc để giải thoát chúng ta ra khỏi những hậu quả do những sự lầm lạc nghiêm trọng gây ra. Kinh nghiệm thật là ghê sợ, thật vậy, nhưng khi tất cả chấm dứt sẽ được lợi biết dường nào. Chúng ta so sánh những sự đau khổ đă chịu đựng, trước nhất là một bệnh nặng được chữa lành lần lần và tự nhiên, kế đó là việc chữa lành bằng cách mổ xẻ. "Nhưng đại khái là đừng kéo dài những thí dụ tương tự như thế." Sự chữa lành bệnh một cách chậm chạp có thể chung qui gồm những sự đau khổ nhiều hơn và phân chia ra nhiều năm. Cảm t́nh của chúng ta đối với những người chết không phải là cảm t́nh mà họ thường khêu gợi, bởi v́ chúng ta biết rằng t́nh trạng của họ bây giờ đáng quí hơn là t́nh trạng trước. Chúng ta có cảm t́nh sâu đậm đối với những cha mẹ, bà con đang than khóc. Nhưng chúng ta nhấn mạnh về sự lầm lạc mà con người mắc phải khi nghĩ đến mấy việc đó một cách ghê sợ và tưởng tượng rằng Đức Thượng Đế đă cho mấy việc đó xảy ra, vậy Ngài không thể tốt được. Thật vậy, những kinh nghiệm nầy thật khủng khiếp, nhưng hậu quả cuối cùng là một điều tốt lành, không bao giờ sai.
[7:48:32 PM] Thuan Thi Do: Phải làm chủ hoàn toàn quan điểm cá nhân để thấy rằng tất cả đều góp phần vào hạnh phúc của chúng ta và ở nơi những người đồng chủng với chúng ta, sự sống xuyên qua những lối khúc khuỷu quanh co của Nhân Quả và đi về phía dưới chân của Đấng Vô Thuỷ Vô Chung không hề ngừng nghỉ. Đức Đế Quân bảo chúng ta xem xét Sự Sống một cách tổng quát. Chúng ta không phân hạng những người đồng chủng với chúng ta một cách hẹp ḥi. Thí dụ, chúng ta không thấy trong những người tu hành, những người nầy là theo Anh Quốc Giáo Phái, c̣n những người kia là những người chia rẽ, ly khai, mà chúng ta gọi họ là những người sùng Đạo; và ở trong những nhà chính trị chúng ta không hề gọi những người nầy là Bảo Thủ, c̣n những người kia là Cấp Tiến. Quan điểm của chúng ta cao hơn những điều đó. Chúng ta sắp hạng những người đồng chủng như vầy: Những người trí thức, những người có ḷng nhân từ hay là những người có ư chí tùy theo tiêu chuẩn hoạt động có ư thức điều khiển đời sống họ. Chúng ta gọi họ theo tên của Cung ngự trị họ.[131] Khi chọn sự phân hạng cao thâm hơn theo cách nầy, chúng ta đi gần đến sự thật và sự sống có thể dễ hiểu hơn trước.
[7:48:48 PM] Thuan Thi Do: Rất khó hiểu trọn vẹn những mẫu người khác nhau. Nhưng chúng ta phải chuyên tâm học hỏi. Hạng Siêu Phàm gồm nhiều mẫu người hết sức Thiêng Liêng, mỗi vị cho mỗi người, nhưng nếu làm được việc nầy phải là một vị Siêu Phàm. Chúng ta có bổn phận cố gắng thực hiện điều đó. Quan điểm của đồng bào chúng ta có thể là khó hiểu, nhưng dù sao chúng ta cũng phải rán sức t́m hiểu nó. Tuy nhiên, những điều nầy không hề bắt buộc chúng ta phải chấp nhận quan điểm của họ; chúng ta có quyền về quan điểm cá nhân của chúng ta, cũng như họ có quyền về quan điểm cá nhân của họ. Nhưng điều trái ngược lại cũng đúng vậy. Người nào có thể có thiện cảm với những người hoàn toàn triệt để khác lạ hơn Y, chẳng bao lâu Y sẽ hiểu được ít nữa cũng một khu vực của Thế Giới Y đang sống.

Chắc chắn những điều Chơn Sư nói đây là một mệnh lệnh cho Đệ Tử. Chúng ta phải hiểu biết tất cả những mẫu người tùy theo khả năng chúng ta và mỗi lần ảnh hưởng của chúng ta có thể dắt dẫn họ ra khỏi vết xe cũ của họ, hăy thực hành ngay; nhưng luôn luôn phải xét đoán, không vậy, chúng ta không thành công trong việc lôi cuốn về với chúng ta; do những bài giảng dạy của chúng ta, chúng ta có thể làm cho t́nh trạng của họ xấu tệ hơn trước nữa. Tôi đă biết nhiều gương.

Những độc giả nào c̣n nhớ các quyển sách Thông Thiên Học của những năm đầu tiên, không thể quên rằng chúng không có thiện cảm với Thiên Chúa Giáo. Đức Bà Blavatsky tỏ ra ít nhẫn nại đối với Chánh thống Tôn Giáo. Lẽ tất nhiên Bà thường thấy một tín ngưỡng không sáng suốt làm tê liệt trí khôn và những Linh Hồn cách nào. Có khi Bà dùng những lời lẽ nghiêm khắc đối với Giáo Lư đạo đức hẹp ḥi, luôn luôn không tạm ngừng nhắc nhở rằng có một quan điểm khác cao hơn. Bà là kẻ thù nghịch hăng hái chống với tất cả những h́nh thức của sự mê tín dị đoan và chú ư vào sự giải thoát con người ra khỏi sự mê tín của họ nhiều hơn là cho họ cái ǵ để thay thế sự tín ngưỡng lầm lạc nầy. Chắc chắn mấy người đó cần được lay chuyển và chịu một sự đối xử nghiêm khắc và cũng chắc chắn v́ họ từ chối không chịu chia sớt tức khắc cách chúng ta xem xét cuộc đời.
[7:49:18 PM] Thuan Thi Do: Tôi biết Đức Bà A. Besant trong lúc bà công kích Thiên Chúa Giáo kịch liệt hơn Đức Bà Blavatsky nữa. Có hai lần bà đứng trước những người tự do tư tưởng nhóm họp nhau trong pḥng Khoa Học tại Luân Đôn. Một người Tín Đồ Công Giáo hay là Giáo Sĩ ở Anh bênh vực Giáo Lư Chánh Thống, người ta nghe rất thú vị những lư lẽ của Bà A. Besant đưa ra, bởi v́ Bà là nhà hùng biện giỏi nhất trong thời đại của Bà. Tôi có nghe Bà tranh luận trước và sau khi Bà vào Hội Thông Thiên Học. Sự tranh luận Thông Thiên Học của Bà nhân từ hơn trước, nhưng ít lư thú hơn. Bà chỉ rơ những nhược điểm của bài tranh luận, phản đối một cách êm ái và tử tế, Bà cố tránh nêu ra những câu hỏi làm bối rối, lúng túng, để tránh làm mất cảm t́nh của đối lập. Lần đầu tiên, tôi nghe Bà nói, Bà theo đuổi sự thắng lợi tới cùng, điều nầy có nhiều lư thú hơn, nhưng kẻ đối lập không được vui ḷng.

Tài hùng biện của Bà ngày nay cũng c̣n như trước, nhưng Bà dùng nó một cách dè dặt, thận trọng cho đến đỗi trong các cuộc tranh luận người ta ít thấy tài của bà. Bây giờ Bà đạt được điều mà Bà chưa có, có lẽ lúc Bà c̣n tự do tư tưởng; tôi muốn nói đó là khả năng hiểu biết mọi người. Bà có được quan năng phi thường nầy v́ Bà làm việc không ngừng. Bà hoạch đắc nó nhờ Bà hết sức t́m hiểu công chúng và đặt ḿnh vào vị trí của họ. Lúc tôi nghe Bà nói hồi Bà c̣n tự do tư tưởng, chắc chắn Bà không tự đặt ḿnh vào vị trí của những kẻ đối lập, đôi khi Bà c̣n làm cho họ ấp úng nói không ra tiếng và kinh ngạc v́ lư luận hoàn hảo, không khuyết điểm và sức tấn công mănh liệt của Bà.
[7:49:29 PM] Thuan Thi Do: Người nào muốn hiểu biết Nhân Loại và thật tâm muốn học hỏi cách quan sát sự sống từ trên xuống dưới cũng phải đồng hóa với những loại thấp kém và, tùy khả năng, xem Thiên Nhiên như một toàn thể. Y phải có một thái độ thiện cảm đối với các Đại Thiên Thần, các loại Ngũ Hành (các Tinh Linh) săn sóc cây cối và ở trong đồng bái. [132] Những sự văn minh kim thời của chúng ta h́nh như đă mất quan niệm nầy, mặc dù chúng ta thấy nó chỗ nầy hay chỗ kia trong những tác phẩm của một văn sĩ hay một nghệ sĩ. Nếu những người như Ruskin [133] và Turner đă viết và trạng tả những cái ǵ họ đă làm th́ quả là họ có quan niệm đó.



 
[8:16:26 PM] Thuan Thi Do: Trong khi đó, nhà Huyền bí học lại tiến xa hơn, như đă
vạch rơ trong phần Giảng lư của bảy ĐOẠN KINH. V́ thế, y
khó ḷng hy vọng có thể được khoa học giúp đỡ hoặc nh́n
nhận, khoa học sẽ bác bỏ cả “anĩyămsam anĩyăsam”, Vi tử
hoàn toàn tinh thần, lẫn Mănasaputras hay Con Người được
sinh ra từ Thể Trí (Mind-born Men) của y. Khi thu gọn “hành
vật chất đơn thuần” thành ra một Hành tuyệt đối duy nhất
bất khả phân giải, Tinh Thần, tức vật chất căn cốt, như thế là
đặt ngay nó ra ngoài phạm vi của vật lư học; dĩ nhiên là y
chẳng có cùng quan điểm bao nhiêu với các nhà khoa học
chính thống. Y chủ trương rằng Tinh Thần và Vật Chất là hai
PHƯƠNG DIỆN của NHẤT NGUYÊN bất khả tri; các khía cạnh
biểu kiến mâu thuẫn nhau của chúng tùy thuộc vào, (a) nhiều
mức độ biến phân khác nhau của Vật Chất, và (b) các cấp độ
ư thức mà chính con người đạt được. Tuy nhiên, vấn đề này
tùy thuộc về siêu h́nh học chứ chẳng liên quan bao nhiêu tới
vật lư học – cho dù vật lư học (vốn bị giới hạn vào trần thế) có
thông thái đến đâu đi chăng nữa.
Tuy nhiên, một khi khoa học đă nh́n nhận khả năng tồn
tại (nếu không muốn nói là sự tồn tại thật sự) của một Vũ trụ
với hằng hà sa số h́nh hài, trạng thái, khía cạnh được tạo ra
từ một “Chất liệu đơn thuần” (“single Substance”),(1) th́ nó

-------------
1 Trong Sinh Hoạt Thế Giới, (trang 48 – 49), phần chú thích cuối
trang, Giáo sư Winchell cho rằng: “Người ta thường thừa nhận
rằng nói chung, ở các nhiệt độ cực cao, vật chất tồn tại ở trạng thái
phân giải (nghĩa là không thể có bất cứ sự hóa hợp nào. Để chứng
minh tính đơn nhất của vật chất, chúng ta phải cầu cứu tới quang
phổ; nếu Vật Chất đồng chất, quang phổ sẽ phô ra một đường
sáng, trong khi đó, nếu trong tinh vân hoặc ngôi sao có nhiều phép
bố trí phân tử th́ “quang phổ sẽ gồm có hai hoặc ba đường sáng”!
Điều này sẽ không là bằng chứng cho cả nhà vật lư học lẫn nhà
Huyền bí học, họ chủ trương rằng vượt quá một giới hạn nào đó
của Vật Chất hữu h́nh, th́ chẳng quang phổ, kính viễn vọng hoặc
kính hiển vi nào c̣n giúp ích được. Cả nhà Bác học Pháp Dumas –
ông gợi ra ư tưởng về “bản chất phức tạp” của các “nguyên tố” dựa
vào một vài quan hệ về trọng lượng nguyên tử - lẫn ông Crookes –
với “chất quang huy” (“radiant matter”), mặc dù “người ta hiểu
các cuộc thí nghiệm của ông rơ nhất do giả thuyết tính đồng chất
của các nguyên tố vật chất và tính liên tục của các trạng thái vật
chất” – đều khó ḷng chứng minh hoặc bác bỏ được tính đơn nhất
của vật chất, của cái vốn là Vũ trụ chất thực sự đối với nhà Luyện
kim đan hoặc “Đất của Adam” (“Adam’s Earth”) (các tín đồ Do
495
Thuyết Thái Dương

--------------------------
c̣n phải tiến xa hơn nữa. Trừ phi cũng thừa nhận là có thể có
hành Duy Nhất (tức Sự Sống Duy Nhất của các nhà Huyền bí
học), nó sẽ phải treo cái “Chất đơn thuần” đó (nhất là chỉ nếu
giới hạn vào tinh vân mặt trời mà thôi) giữa trời, giống như là
quan tài của Mahomet (the coffin of Mahomet), có điều là bớt
đi cục nam châm hút vẫn chống đỡ cái quan tài đó. May mắn
thay cho các nhà vật lư chuyên môn suy lư, nếu chúng ta
không thể khẳng định một cách chính xác thuyết tinh vân có
ư muốn nói ǵ th́ nhờ có Giáo sư Wichell và nhiều nhà thiên
văn học ly khai, chúng ta mới có thể học biết được nó không
có ư muốn nói ǵ.
[8:19:10 PM] Thuan Thi Do: Đáng tiếc thay, điều này c̣n lâu lắm mới giải quyết
được, ngay cả vấn đề đơn giản nhất đă từng và vẫn đang làm
các học giả buồn phiền (vex) trong khi mưu t́m chân lư. Nếu
muốn t́m xem khoa học hiện đại lầm lỗi ở đâu và v́ lư do nào,
chúng ta phải tiến hành điều tra, bắt đầu là các giả thuyết
trước nhất của nó. Sau rốt, t́nh cờ chúng ta có thể thấy là
Stallo thật chí lư và các học giả lỗi lạc nhất đă phạm phải các
lẫm lỗi, mâu thuẫn, và trá ngụy chỉ v́ họ có thái độ thật là bất
Thái Bí giáo gọi nó như vậy). Ấy là v́ tất cả mọi thứ này đều không
vượt ra ngoài Vật Chất HỒNG TRẦN (MATERIAL Matter), tạm gọi
như vậy, ngay cả cái được phô ra dưới quang phổ, tức “Thiên
Nhăn” (“Eye of Shiva”) hiện đại của các cuộc thí nghiệm vật lư. H.
St. Claire Deville chỉ có thể phát biểu về chất này như sau: “khi các
vật thể (được xem như là đơn thuần) phối hợp với nhau, bản thân
chúng đều bị tan biến đi”. Ấy chỉ là v́ ông không thể theo dơi các
vật thể này khi chúng biến đổi thêm nữa trong thế giới Vũ Trụ chất
tinh thần. Thật ra, khoa học hiện đại sẽ chẳng bao giờ thâm cứu
được vũ trụ học để t́m ra Cội nguồn của Chất liệu vũ trụ, trừ phi
nó suy tư theo các đường lối giống như nhà Luyện kim đan thời
trung cổ.
thường. Dù sao đi nữa, họ vẫn cứ và vẫn muốn có khuynh
hướng duy vật, thế nhưng “các nguyên lư tổng quát của
thuyết nguyên tử cơ giới – cơ sở của vật lư học hiện đại – lại
có bản chất giống hệt như các thuyết chính yếu của siêu h́nh
học bản thể”. Như thế, “vật lư học càng tiến bộ bao nhiêu th́
các lầm lẫn cơ bản của bản thể học càng rơ ràng ra đó bấy
nhiêu”.(1) Rải rác trong khoa học cũng có các quan niệm siêu
h́nh học, nhưng các nhà khoa học không chịu nh́n nhận lời
tố cáo đó, họ chiến đấu một cách tuyệt vọng để khoác các mặt
nạ nguyên tử cơ giới (atonomechanical masks) lên các luật
thuần túy tinh thần và phi vật thể trong Thiên Nhiên, trên
cảnh giới chúng ta – không chịu thừa nhận là chúng có thực
chất ngay cả trên cảnh giới khác, chỉ riêng sự tồn tại của
chúng cũng bị họ thẳng tay bác bỏ rồi.
Tuy nhiên, đâu có khó khăn ǵ mà chứng tỏ rằng v́ quá
gắn bó với các quan điểm duy vật, nên ngay từ thời Newton,
các nhà khoa học đă ra sức khoác các mặt nạ giả tạo lên sự
thật. Nhưng công tác của họ mỗi năm một khó khăn hơn và –
vượt xa mọi khoa học khác – hóa học ngày càng tiến gần hơn
với lănh vực Huyền bí của Thiên Nhiên. Nó đang lĩnh hội
chính các chân lư mà Huyền bí học đă giảng dạy từ bao lâu
nay, song cứ bị cay đắng nhạo báng măi. Nội môn Bí giáo dạy
rằng: “Vật Chất thật là vĩnh cửu” (“Matter is eternal”).
Nhưng Vật Chất mà các nhà huyền bí học quan niệm ra ở
trạng thái trung ḥa (laya or zero), đâu có phải là vật chất của
khoa học hiện đại, ngay ở cả trạng thái hơi loăng nhất. “Chất
quang huy” (“radiant matter”) của ông Crookes có vẻ là Vật
Chất thuộc loại thô trược nhất trong lănh vực bản sơ, v́ nó
 biến thành Tinh Thần thuần túy trước khi nó quay về ngay
khởi điểm biến phân. Do đó, khi bậc Cao đồ hoặc nhà Luyện
kim đan nói thêm rằng “mặc dù Vật Chất thật là vĩnh cửu v́
nó chính là HỒNG MÔNG NHẤT KHÍ (PRADHĂNA), song
Nguyên tử vẫn được sản sinh ra vào mỗi Chu kỳ Khai Nguyên
mới (chu kỳ tái tạo vũ trụ), điều này chẳng có ǵ là mâu thuẫn
như nhà Duy vật – vốn chẳng tin tưởng vào điều ǵ khác hơn
là Nguyên tử - lầm tưởng. Tiên thiên khí khác xa Hậu thiên
khí; Hồng mông nhất khí (nguyên nhân vô thủy vô chung)
khác xa Vật Chất, tức hiệu quả biểu lộ. Kinh điển dạy:
Các hiền triết lỗi lạc nhất nhất định gọi cái nguyên nhân chưa
tiến hóa là hồng mông nhất khí, cơ sở bản nguyên, đó là chất tinh
anh (prădhăna, originab base, which is subtile prakriti), nghĩa là cái
vĩnh cửu vừa hiện tồn, vừa không hiện tồn, hoặc chỉ là một tiến
tŕnh.(1)
Trong ngôn từ hiện đại, cái gọi là Tinh Thần và Vật Chất
đều ĐƠN NHẤT (ONE) như là Nguyên nhân trường kỳ vĩnh
cửu, v́ nó chẳng phải là Tinh Thần mà cũng chẳng phải là
Vật Chất. Trong tiếng Bắc Phạn, người ta gọi NÓ là TAD, “cái
ấy” (“that”); nó là tất cả những ǵ đă, đang và sẽ hiện tồn, tất
cả những ǵ mà óc tưởng tượng của con người có thể quan
niệm được. Ngay cả thuyết Phiếm Thần nội môn của Ấn Độ
giáo cũng tŕnh bày nó đến mức mà không triết thuyết độc
thần nào có thể b́ được, v́ vũ trụ khởi nguyên luận của nó
bắt đầu những lời lẽ siêu việt nổi tiếng như sau:
Chẳng có ngày mà cũng chẳng có đêm, chẳng có trời mà cũng
chẳng có đất, chẳng có bóng tối mà cũng chẳng có ánh sáng. Cũng
chẳng có ǵ mà các giác quan và các năng lực trí tuệ có thể hiểu
được. Tuy nhiên, thế mà lại có Brahmă duy nhất có bản chất
prakriti [Thiên Nhiên] và tinh thần. Ấy là v́ hỡi tín đồ Bà La Môn !
[8:26:58 PM] Thuan Thi Do: Hai trạng thái của Vishnu khác hơn trạng thái bản thể tối thượng
của Ngài chính là prakriti và tinh thần. Hỡi kẻ được cải tử hoàn
sinh ! Khi hai trạng thái khác ấy của Ngài không c̣n tồn tại nữa,
nhưng lại tan biến đi, bấy giờ, cái trạng thái vốn lại sinh sản ra sắc
tướng và phần c̣n lại (tức là cuộc sáng tạo) mới được mệnh danh
là thời gian.(1)
[8:27:12 PM] Thuan Thi Do: Hai trạng thái của Vishnu khác hơn trạng thái bản thể tối thượng
của Ngài chính là prakriti và tinh thần. Hỡi kẻ được cải tử hoàn
sinh ! Khi hai trạng thái khác ấy của Ngài không c̣n tồn tại nữa,
nhưng lại tan biến đi, bấy giờ, cái trạng thái vốn lại sinh sản ra sắc
tướng và phần c̣n lại (tức là cuộc sáng tạo) mới được mệnh danh
là thời gian.(1)
[8:33:06 PM] Thuan Thi Do: Đó là cái bị tan biến đi, tức trạng thái lưỡng phân hăo
huyền của Cái Đó, bản thể của nó bao giờ cũng ĐƠN NHẤT
và được mệnh danh là Vật Chất Vĩnh Cửu tức Bản chất, vô
h́nh, phi giới tính, bất khả tư nghị với giác quan thứ sáu hay
thể trí (mind), (2) do đó, chúng ta không chịu nh́n nhận trong
đó có cái mà các tín đồ Độc Thần gọi là Thượng Đế nhân
h́nh.
Khoa học chính xác hiện đại xem hai đề án này ra sao ?
(“Vật Chất thật là vĩnh cửu” c̣n “Nguyên tử có tính cách
tuần hoàn, và không vĩnh cửu”). Nhà vật lư học duy vật chỉ
trích và cười nhạo chúng. Tuy nhiên, nhà khoa học phóng
khoáng và tiến bộ, kẻ chân thành mưu t́m Chân Lư, chẳng
hạn như Giáo sư Crookes (nhà hóa học xuất chúng) sẽ bổ
chứng cho sự chân xác của hai phát biểu này. Dễ ǵ mà tiếng
vang của bài diễn văn của ông về “Sự khởi nguyên của các
Nguyên tố” (“Genesis of the Elements”) lại tắt đi; ông đă đọc
bài diễn văn đó trước bộ môn hóa học của Hội Hoàng Gia
Anh tại Hội nghị Birmingham 1887, nó đă làm cho mọi độc
giả và thính giả theo thuyết tiến hóa phải sửng sốt hơn là một
bài diễn văn khác vào tháng 3 – 1888. Một lần nữa, vị Hội
trưởng Hội Hóa Học lại tŕnh bày trước giới khoa học và công
chúng thành quả của một vài khám phá mới trong lănh vực
nguyên tử, các khám phá này đă biện minh cho Giáo lư
Huyền bí về mọi phương diện. Chúng c̣n khiến cho chúng
ta sửng sốt hơn cả phát biểu của ông trong bài đầu và rất
đáng được mọi nhà Huyền bí học, Siêu h́nh học và Minh
Triết Thiêng Liêng quan tâm tới. Sau đây là những điều mà
ông tŕnh bày trong “Các Nguyên Tố và Siêu Nguyên Tố”
(“Elements and Meta-Elements”), như thế đă biện minh cho
lời tố cáo tiên tri của Stallo. Với đức vô úy (fearlessness), nhà
khoa học ấy đă yêu khoa học và chân lư, bất chấp mọi hậu
quả đối với tiếng tăm và danh vọng của ḿnh. Chúng tôi xin
trích dẫn nguyên văn:
 "Thưa quí vị, nay tôi xin quí vị bớt chút th́ giờ quan tâm tới
một chủ đề liên can tới nguyên lư cơ bản của hóa học. Đó là một
chủ đề có thể khiến chúng ta phải thừa nhận sự khả hữu tồn tại các
vật thể chẳng phải là hợp chất, chẳng phải là chất hỗn hợp, cũng
chẳng phải là nguyên tố (theo nghĩa nghiêm xác nhất của từ này);
tôi xin đánh bạo gọi chúng là các “siêu nguyên tố” (“metaelements”).
Để giải thích ư đồ của ḿnh, tôi cần phải quay về với
quan niệm của chúng ta về một nguyên tố. Một nguyên tố có tiêu
chuẩn như thế nào. Chúng ta biết phân biệt giữa các thực thể khác
nhau ở đâu bây giờ ? Chẳng ai nghi ngờ việc oxygen, natrium, clor,
lưu huỳnh là các nguyên tố riêng biệt; khi xét tới các nhóm như là
clor, brom, iod v.v… chúng ta vẫn c̣n thấy chẳng có cái ǵ đáng
nghi ngờ, mặc dù nếu chúng ta có thể chấp nhận được các mức độ
“nguyên tố tính” (“elementicity”) – rốt cuộc, thế nào chúng ta cũng
phải xét đến chúng – th́ có thể thừa nhận clor gần gũi với brom
hơn nhiều so với oxygen, natrium hoặc lưu huỳnh. Lại nữa, nickel
và co-ban (cobalt) rất gần gũi với nhau, mặc dù chẳng ai dị nghị về
việc chúng tự xếp ḿnh vào hàng ngũ các nguyên tố riêng biệt. Thế
nhưng tôi vẫn không thể không thắc mắc là liệu các nhà hóa học sẽ
có ư kiến ra sao, nếu việc lần lượt dung hợp các chất đó và các hợp
chất của chúng, sẽ phô ra các màu sắc giống hệt nhau, thay v́ các
màu sắc bổ túc cho nhau (nói một cách gần đúng). Ngay cả hiện
nay, có bao giờ chúng ta nhận ra được bản chất riêng biệt của
chúng không? Khi chúng ta tiến xa hơn nữa và xét tới cái gọi là đất
hiếm (race earths), th́ chúng ta lại c̣n dựa vào các cơ sở bấp bênh
hơn nữa. có lẽ chúng ta có thể thừa nhận là scandium, ytterbium và
các nguyên tố cùng loại khác được xếp vào hàng ngũ các nguyên
tố; nhưng chúng ta biết nói sao đây về trường hợp praseodymium
và neodymium ? (Người ta có thể nói là chúng không khác nhau
mấy về mặt hóa học, v́ chúng chỉ khác nhau chút ít về tính baz và
năng lực kết tinh, mặc dù theo cách quan sát về quang phổ, lư tính
của chúng khác nhau xa). Ngay ở đây, chúng ta có thể h́nh dung
ra việc đa số nhà hóa học sẽ có khuynh hướng khoan dung khiến
cho họ sẽ chấp nhận hai chất này vào trong hàng ngũ kỳ diệu ấy.
Liệu khi làm như vậy, họ có thể nào cầu cứu tới một nguyên lư
tổng quát nào đó chăng ? (đây vẫn c̣n là một vấn đề bỏ ngỏ). Nếu
chúng ta chấp nhận các ứng viên này, th́ chúng ta có công tâm
chăng khi loại trừ hàng loạt các nguyên tố tức các siêu nguyên tố
mà Kruss và Nilson đă thông tri cho chúng ta biết ?
[8:39:10 PM] Thuan Thi Do: Ở đây, các điều
dị biệt về quang phổ rất rơ rệt, trong khi đó, các cuộc khảo cứu của
chính tôi về didymium cũng chứng tỏ là có một sự dị biệt chút ít về
tính baz của ít nhất là một vài chất đáng nghi ngờ này. Có lẽ là
yttrium, erbium, samarium và các “cái thường gọi là nguyên tố”
khác đă và đang được phân giải thành nhiều chất riêng biệt khác
nhau, cũng phải được bao hàm trong cùng một loại như vậy. Thế
th́ chúng ta biết phân biệt chúng ở đâu bây giờ ? Các nhóm khác
nhau chồng chéo lên nhau một cách tinh vi đến nỗi mà chúng ta
không thể vạch ra một giới tuyến xác định giữa hai chất lân cận
nhau và bảo rằng chất ở bên này giới tuyến là một nguyên tố, c̣n
chất ở bên kia không phải hoặc chỉ là một điều ǵ giả vờ gần giống
như một nguyên tố. Bất cứ nơi nào mà chúng ta có thể vạch ra một
giới tuyến có vẻ hợp lư, th́ chắc chắn là chúng ta có thể xếp ngay
hầu hết các chất vào một bên thích hợp; cũng như mọi trường hợp
phân loại khác, chúng ta chỉ thật sự gặp khó khăn khi lại gần giới
tuyến. Dĩ nhiên là chúng ta sẽ thừa nhận các điều dị biệt chút ít về
hóa học và –trong một chừng mực nào đó – các điều dị biệt quá rơ
rệt về vật lư học. Tuy nhiên, chúng ta biết nói sao đây khi điều dị
biệt duy nhất về hóa học là một khuynh hướng hầu như không thể
nhận ra được khiến cho một chất – của một cặp hoặc một nhóm –
trầm hiện (precipitate) trước chất kia? Vả lại, có những trường hợp
mà các dị biệt về hóa học đă không c̣n mà vẫn c̣n các điều dị biệt
quá rơ rệt về vật lư học. Ở đây, chúng ta vấp phải một khó khăn
mới, trong t́nh trạng mơ hồ như vậy, thế nào là sự dị biệt về hóa
học, c̣n thế nào là sự dị biệt về vật lư học? Chẳng lẽ chúng ta
không có quyền gọi việc một chất trầm hiện mới sinh vô định h́nh
hơi có khuynh hướng lắng xuống trước một chất khác là một “điều
dị biệt về vật lư” hay sao ? Chẳng lẽ chúng ta không thể gọi các
phản ứng màu tùy thuộc vào số lượng của một acid đặc biệt nào đó
hiện diện và biến thiên theo nồng độ của dung dịch và dung môi
được sử dụng, là các “điều dị biệt về hóa học” hay sao ? Tôi chẳng
biết làm sao chúng ta có thể chối bỏ tính cách nguyên tố của một
chất khác hẳn với một chất nữa về màu sắc hoặc phản ứng quang
phổ, trong khi chúng ta lại thừa nhận tính cách nguyên tố của một
chất khác, nó chỉ cần có một điều dị biệt rất nhỏ về các năng lực cơ
bản. Một khi đă mở rộng cửa ra để chấp nhận một vài điều dị biệt
về quang phổ, th́ chúng ta phải t́m hiểu xem liệu sự dị biệt nhỏ
đến mức nào có thể khiến chúng ta chấp nhận được ứng viên ? Tôi
xin tŕnh bày các trường hợp về một vài ứng viên đáng nghi ngờ
này theo kinh nghiệm riêng của tôi.
[8:43:10 PM] Thuan Thi Do: Ở đây, nhà hóa học lỗi lạc đă tŕnh bày nhiều trường
hợp về cách tác động rất khác thường của các phân tử và các
loại đất; xét theo bề ngoài, chúng ta thấy giống nhau, nhưng
khi xét kỹ lại, chúng ta thấy chúng có các điều dị biệt mặc dù
nhỏ song vẫn chứng tỏ chúng không là các đơn chất; do đó, 60
hay 70 nguyên tố mà hóa học chấp nhận đâu phải là đủ. Hiển
nhiên là danh xưng của chúng thật là hằng hà sa số, nhưng v́
[8:43:52 PM] Thuan Thi Do: cái gọi là “thuyết tuần hoàn” lại là sự cản trở đối với việc các
nguyên tố cứ tăng vô hạn, nên Giáo sư Crookes bắt buộc phải
t́m ra một vài phương tiện để ḥa giải khám phá mới này với
thuyết cũ. Ông cho rằng:
Thuyết đó đă được chứng nghiệm nhiều lần đến đỗi mà
chúng ta không thể khinh xuất chấp nhận bất cứ lối giải thích các
hiện tượng nào không phù hợp với nó. Nhưng nếu chúng ta giả sử
là các nguyên tố được tăng cường bởi một số lớn các chất có đặc
tính hơi khác nhau và tạo thành các khối tập hợp tinh vân (tạm gọi
như vậy) mà xưa kia chúng ta đă thấy (hoặc tưởng là đă thấy giống
như ngôi sao riêng biệt, th́ nhất định là chúng ta không c̣n lĩnh
hội được cái sự phối trí tuần hoàn nữa. Nếu chúng ta vẫn c̣n duy
tŕ cái quan niệm thông lệ về một nguyên tố th́ hậu quả sẽ như thế
đó. Thế th́ chúng ta thử thay đổi quan niệm đó xem sao. Nếu
“nguyên tố” có nghĩa là “nhóm nguyên tố” – các nhóm nguyên tố
đó thể chỗ cho các nguyên tố cũ trong hệ thống tuần hoàn – th́
chẳng ǵ khó khăn hơn nữa hết. Khi định nghĩa một nguyên tố,
chúng ta cứ thử xét một kiểu mẫu nội tại xem sao. Chúng ta cứ thử
phát biểu như sau đây xem sao: lượng yttrium nhỏ nhất khả lượng
là một tập hợp các cực vi tử vô cùng giống nhau hơn là các nguyên
tử của bất kỳ nguyên tố lân cận nào. Không nhất thiết phải suy ra
là tất cả các nguyên tử sẽ phải hoàn toàn như nhau. Do đó, trọng
lượng nguyên tử mà chúng ta gán cho yttrium chỉ là tiêu biểu cho
một trị số trung b́nh; trọng lượng thực sự của các nguyên tử cá
biệt của nguyên tố dao động quanh trị số đó trong ṿng một giới
hạn nào đó. Nhưng nếu tôi đoán không lầm, nếu chúng ta có thể
tách biệt nguyên tử này với nguyên tử kia, th́ chúng ta sẽ thấy là
chúng biến thiên ở hai bên trị số trung b́nh với một biên độ rất
nhỏ. Tiến tŕnh phân đoạn có hàm ư là một số chất có các điểm dị
biệt như thế đó.
Như thế, sự thật một lần nữa lại bắt buộc khoa học
“chính xác” phải mở rộng quan điểm của ḿnh và thay đổi
[8:48:23 PM] Thuan Thi Do: ngôn từ. Bằng cách ngụy trang đa số (masking the
multitudue, điều này đă rút gọn lại thành một chất, chẳng
khác nào Elohim Thất phân (the Septenary Elohim) và tập
đoàn của Ngài bị các nhà tôn giáo duy vật biến thành
Jehovah duy nhất. Nếu thay thế các thuật ngữ hóa học “phân
tử”, “nguyên tử”, “cấu tử” v.v… bằng các từ ngữ “Tập đoàn”
(“Hosts”), “Chơn Thần”. “Thiên Thần” v.v… th́ chúng ta có
thể tưởng rằng đó chính là sự mô tả tuyệt vời khởi nguyên
của chư Thiên, cuộc tiến hóa bản sơ của các Thần Lực thông
tuệ trong chu kỳ khai nguyên. Nhưng diễn giả thông thái đó
đă thêm vào những điều nhận xét mô tả của ông một điều
c̣n gợi ư hơn nữa (ai mà biết đó vô t́nh hay cố ư ?). Ông cho
rằng :
Măi cho tới gần đây, các chất đó mới được tập hợp lại thành
ra các nguyên tố. Chúng có các hóa tính và lư tính nhất định, trọng
lượng nguyên tử xác định. Nếu chúng ta lấy một dung dịch loăng
và tinh khiết của một chất như thế (chẳng hạn như yttrium) và nếu
chúng ta cho thêm vào đó một lượng thừa ammoniac mạnh, chúng
ta sẽ được một chất trầm hiện (precipitate) h́nh như là hoàn toàn
thuần trạng (homogeneous). Nhưng nếu thay v́ như trên, thêm
ammoniac rất loăng với số lượng chỉ đủ để làm trầm hiện một nửa
lượng baz có sẵn, chúng ta sẽ không có ngay được chất trầm hiện.
Nếu chúng ta khuấy động hết lên để bảo đảm là dung dịch
ammoniac đă được trộn đều với nhau rồi để yên cái b́nh chứa
trong một giờ, cẩn thận loại hết bụi ra, chúng ta có thể thấy rằng
chất lỏng thật là trong sáng và không hề có bất cứ vết tích đục ngầu
nào. Tuy nhiên, chừng ba, bốn giờ sau chúng ta sẽ có một đản bạch
quang và sáng hôm sau một chất trầm hiện sẽ xuất hiện. nay chúng
ta hăy tự hỏi xem hiện tượng này có ư nghĩa ǵ ? Lượng chất làm
trầm hiện thêm vào không đủ để làm trầm hiện một nửa lượng
yttrium có sẵn, do đó, một tiến tŕnh gần giống như sự tuyển lựa
đă tiếp diễn trong nhiều giờ. Rơ ràng là sự trầm hiện đă không
[8:56:05 PM] hueloc nguyen nguyen: xin chao Hue loc