Họp Thông Thiên Học ngày 11 tháng 2 năm 2017

 
[6:00:22 PM] *** Group call ***

(Anh Hợp nói chuyện về sự ra đi của Ông Ba)

http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
[6:15:12 PM] Thuan Thi Do: Chính Chơn Nhơn sẽ bị mất mát một phần khi sự kết hợp được xét trong toàn bộ của nó yếu kém hơn sức mạnh mà nó muốn khống chế. Tuy nhiên nó cũng thu hoạch được vài điều lợi ích trong cuộc sống (trừ trường hợp một đời sống cực ác) và sự thu hoạch nầy lớn lao hơn sự mất mát xảy ra do sự rối loạn trong Hạ Trí. Trong lúc chết lần thứ nh́, Chơn Nhơn c̣n lại một phần nhỏ bé của nó và một chút Hạ Trí tại Cơi Kama-Rupa. Vậy chúng ta phải coi Antahkarana như sợi dây nối liền Chơn Ngă với Phàm Ngă, sợi dây đó sẽ biến mất khi cả hai đều tuân phục một Ư Chí Duy Nhất.

223. Con phải chuẩn bị để trả lời với Dharma, luật nghiêm khắc, tiếng nói của nó sẽ thét lên để hỏi con tại đầu đường, ở Bước Thứ Nhứt.

224. Con đă sống đúng theo tất cả qui điều, hỡi con người của ước vọng cao siêu!

225. Con có hoà hợp Tâm lẫn Trí của con với Tâm và Trí của toàn thể Nhân Loại chăng? V́ cũng giống như tiếng gầm thét của con sông Thánh đáp ứng với tất cả âm thanh của vạn vật, Tâm của kẻ muốn Nhập Lưu phải rung động đáp lại mọi tiếng thở than, mọi tư tưởng của những loài biết sống, biết thở.

Ở đây chúng ta thấy một chú thích bất hủ của Bà Blavatsky: Bà nói rằng những Phật Tử Bắc Tông và hầu hết những người Trung Hoa thấy rằng trong tiếng gầm thét sâu xa của vài con sông lớn Linh Thiêng có chủ âm của Vạn Vật. Bà cho rằng trong Khoa Vật Lư cũng như trong Khoa Huyền Bí Học, ai cũng biết rằng có sự hợp nhất giữa Âm Thanh trong Thiên Nhiên - chẳng hạn như tiếng gầm thét của Trường Giang, tiếng gió lay động ngọn cây trong rừng già, hoặc tiếng ồn ào của một đô thị được nghe từ xa, là một âm điệu hoàn toàn rơ rệt, một thứ âm thanh có giá trị rất đáng kể. Tất cả điều nầy quả thật đúng, âm thanh sâu xa của Tạo Vật luôn luôn có thể nghe được đối với người quen nhận ra nó. Mỗi Hành Tinh cũng đều có âm thanh riêng của nó. Trong khi vận chuyển trong không gian nó phát ra âm thanh đặc biệt của nó và nhờ âm thanh nầy Đức Thượng Đế nhận biết các Bầu Hành Tinh của Ngài vận chuyển điều hoà hay không, điều ấy cũng hơi giống như một anh thợ máy đầy kinh nghiệm nhận biết được tiếng động cơ, nếu bộ máy của nó vận chuyển hoàn hảo.

Mấy lời trên đây nhắc chúng ta nhớ tới ḷng thiện cảm, đặc tính được nhấn mạnh rất nhiều trong quyển sách nầy. Thường chúng ta tưởng rằng chúng ta hiểu các bạn chí thân của ḿnh, nhưng thật ra chúng ta đă lầm, v́ một người đứng bên ngoài có thể nhận thấy việc ấy một cách dễ dàng. Nhưng một Đấng Chơn Sư luôn luôn hiểu đúng. Ngài không thể lầm. Khi chứng kiến một việc nào đó, Ngài có thể phát biểu những lời không tán đồng; tuy nhiên, thiện cảm của Ngài vẫn c̣n nguyên vẹn và Ngài vẫn hiểu mà không cần một lời biện bạch của chúng ta. Chúng ta phải nỗ lực t́m hiểu đồng loại của chúng ta bằng cách cố gắng xem trong đôi mắt họ, hiểu rơ tư tưởng của họ chớ không phải bằng hành động họ đă thể hiện.

226. Người ta có thể ví Đệ Tử như những sợi dây của cây đàn Vina, kích động những tiếng vang nơi tâm hồn; Nhân Loại như phiếm đàn và bàn tay lướt nhẹ trên đó như hơi thở điều hoà của Đại Hồn thế giới. Sợi dây nào không đáp lại ngón tay của Sư Phụ trong sự điều hoà êm dịu với tất cả những dây khác sẽ đứt và bị tháo bỏ. Tinh Thần tập hợp của các Đệ Tử Thinh Văn cũng thế. Tất cả phải hoà hợp với tinh thần của Sư Phụ, làm một với Linh Hồn siêu việt hay là phải nát tan.

Quần Tiên Hội dùng các Đệ Tử như những sợi dây của một cây đàn Vina, để cho bản nhạc cao siêu của sự tiến hoá trổi lên và toàn thể Nhân Loại có thể nghe những tiết điệu của nó. Nếu là Nhạc Sĩ bạn sẽ làm ǵ với dây đàn không chịu hoà hợp với những dây khác, trong khi bạn muốn cố gắng chơi cho thật xuất sắc. Chắc chắn là bạn sẽ loại bỏ nó ra. Người nào muốn làm theo ư ḿnh, t́m cách tự học hỏi hoặc tự giải thoát cho ḿnh, nhắm đến một mục tiêu cá nhân nào đó, sẽ không xứng đáng trở thành một Đệ Tử Chơn Sư. Trên phương diện nầy, mọi Đệ Tử đều phải chịu thử thách. Nhiều công việc được đưa ra cho Y và sẽ không có ai làm nếu Y chểnh mảng. Trong trường hợp một công tác quan trọng, Đức Thầy luôn luôn có sẵn một người thay thế, nhưng nếu đó là công việc không quan trọng, nó có thể được bỏ qua. Lúc đó sợi dây sẽ bị tháo bỏ.

Vị Đệ Tử chẳng những phải hoà hợp với tôn ư của Sư Phụ Y, mà c̣n hoà hợp với tất cả những người phụng sự khác nữa. Mỗi người phải hoàn thành công tác riêng của ḿnh mà không xen vào công tác của những kẻ khác. Khi nào công việc của họ có liên hệ đến Y, Y có thể giúp đỡ hoặc ngăn trở họ, nhưng bổn phận của Y là phải giúp đỡ những huynh đệ của ḿnh và làm cho sự cố gắng của họ được dễ dàng càng nhiều càng tốt. Tính nhẫn nại và giúp đỡ lẫn nhau đó tác động như chất dầu trong bộ máy; bộ máy ấy khi thiếu dầu vẫn có thể tiếp tục chạy, nhưng khó khăn hơn và không được tốt, phải tăng thêm năng lực để vận chuyển nó. Nếu chúng ta làm việc hết sức ḿnh, nhưng sự xích mích sẽ làm suy giảm sự cố gắng ấy, cũng như chúng ta chỉ ra sức có một phần nhỏ thôi. Đối tượng của chúng ta không phải là sự tiến bộ cá nhân, cũng không phải là sự thành công trong công việc đặc biệt của chúng ta, nhưng là sự tốt đẹp chung cho tất cả.

227. Đó là hành động của những anh em trong bóng tối - những kẻ giết chết Linh Hồn của họ, Phái Dad-Dugpa mà người ta rất sợ.

Trong tất cả những tác phẩm của Bà Blavatsky, Bà đều gọi Phái Dugpa là những anh em trong bóng tối - những Nhà Huyền Thuật hắc ám, như chúng ta cũng thường gọi họ như thế. Gán danh từ sau cùng nầy cho họ có thể hơi tệ hại, nhưng những người Dugpa hoàn toàn không xứng đáng với tất cả những danh hiệu bất hảo nào khác để nhắc đến họ.

Ở Tây Tạng, trước khi Phật Giáo du nhập vào xứ nầy, sự thờ cúng các Tinh Linh và các vị Thần trong Thiên Nhiên rất thịnh hành, người ta dâng các lễ vật để cầu phúc, cầu an đều đều. Tôn Giáo như thế thuộc về một tŕnh độ thấp kém, cũng như tất cả những Tôn Giáo mang bản chất ấy đều chịu chung số phận. Bà Blavatsky nói rằng các Phái Bhons và Dugpas cùng những Phái Mũ Đỏ khác đư ...
[6:17:15 PM] Thuan Thi Do: khác được xem như rất giỏi về Tà Thuật. Họ ở miền Tây Tây Tạng, Tiểu Tây Tạng và xứ Bhutan. Như vậy Tôn Giáo cổ xưa vẫn c̣n tồn tại.
[6:42:26 PM] Thuan Thi Do: Dugpa
A Tibetan term for a sorcerer or “Brother of the Shadow.” It literally means “Red Caps,” a Tibetan Buddhist sect whose practices have been adulterated with the native Bon religion prior to the 14th century. According to Helena P. BLAVATSKY, when Tsong-ka-pa reformed Buddhism, strict rules were imposed on the Gelukpas or the “Yellow Caps.” This resulted in the split of the two sects, and the Dugpas gave themselves over “more than ever to sorcery, immorality, and drunkenness” (Theos. Glossary).
Dugpas therefore are human beings, and not demons or elementals. Blavatsky wrote that they were found more in Western Tibet and Bhutan. They perform their rites during the New Moon period, when certain benign influences are at their lowest. The Mahatma KOOT HOOMI wrote that dugpas can lay objects in mountain paths, such as rags impregnated with evil magnetism that, when stepped upon, can cause psychic shock that may cause a traveler to fall over a precipice.
On the other hand, the Mahatma stated that Adepts also keep dugpas (or ex-dugpas) to test candidates for discipleship, “to do our scavengers’ work, and to draw out the latent vices — if there be any” (ML, p. 232) “with the sole object of drawing out the whole inner nature of the chela, most of the nooks and corners of which would remain dark and concealed for ever, were not an opportunity afforded to test each of these corners in turn” (ML, p. 223). One such probationer tested was Edmond FERN, who failed and was later expelled from the Theosophical Society.
Blavatsky stressed that it is essential for aspirants to maintain purity if dugpaship is to be avoided.
[6:59:08 PM] Thuan Thi Do: Kế là Phái Đoàn Truyền Giáo lần thứ ba đến và sau cùng được Tsong-Ka-Pa cải cách lại. Những Tín Đồ của Phái nầy gọi là Gelug-Pa hay là những người Mũ Vàng. Phái nầy thuộc quyền lănh đạo của Đức Đạt-Lai-Lạt-Ma hay Teshu Lama, và cả chánh thể của xứ Tây Tạng hiện nay. Bề ngoài, hai Đức Thầy của chúng ta cũng ở trong Phái nầy. Trong các cuộc lễ quan trọng những người trong Phái đều mặc áo dài màu vàng và đội những chiếc mũ cao kỳ lạ, nhọn như những nón chụp.

Lúc bấy giờ Đức Aryasanga thuộc Phái Mũ Vàng; cũng như Alcyone trong kiếp chót là Đệ Tử của Ngài. Có lẽ Alcyone nói hơi quá đáng khi đề cập đến những lời mà Sư Phụ ông gán cho Phái Mũ Đỏ. Gọi họ là “những kẻ giết chết Linh Hồn” không biểu lộ được tinh thần của Đạo Phật một cách tuyệt đối.

Như vậy Phái Dug-Pa vẫn xứng đáng hơn mọi sự mô tả nó chút ít. Thêm vào Phật Giáo họ c̣n thờ phượng những sức mạnh Thiên Nhiên. Những kẻ thù của họ quả quyết rằng sự thờ phượng cổ xưa nầy đ̣i hỏi sự hy sinh thú vật và kể cả sự hy sinh chính con người ở một thời kỳ nào đó.

Phái Mũ Vàng t́m cách duy tŕ Phật Giáo thuần tuư hơn đă chống lại Phái Dug-Pa. Giới Luật của họ nghiêm khắc hơn và họ rất ít chịu thờ phượng những sức mạnh Thiên Nhiên, mặc dù chính họ cũng không thành công trong việc bài trừ chúng một cách hoàn toàn. Người ta thấy rằng một ngày kia nếu cần rất có thể họ sẽ thực hiện một cuộc canh tân. Vài người Tây Tạng đă bỏ Phái Dug-Pa để theo Phái Mũ Vàng và vẫn được các Đức Thầy của chúng ta chú ư, vậy có thể họ đă không hoàn toàn đi sai Chánh Đạo. Những người thuộc Phái Bhon-Pa là những nhà Phù Thuỷ Tả Đạo không mấy tiến bộ và cũng không mấy đáng kính. Như vậy họ cũng không xứng đáng, dù trong hạng đặc biệt của họ, được gọi là “anh em trong bóng tối.”


http://thongthienhoc.net/sach/TriBenhTronghuyenmon.htm 
[7:11:45 PM] Thuan Thi Do: e. Bí huyệt ấn đường ghi nhận hay tập trung ư định để sáng tạo. Đó không phải là cơ quan sáng tạo theo cùng ư nghĩa giống như bí huyệt cổ họng, mà nó thể hiện ư tưởng nằm sau tính sáng tạo linh hoạt, tác động theo sau của sự sáng tạo, sau rốt tạo ra h́nh thức lư tưởng đối với ư tưởng.
f. Ngoại hiện bằng vật chất trọng trược của nó là tuyến yên; hai thùy của tuyến này tương ứng với hai cánh hoa đa dạng của bí huyệt ấn đường. Nó biểu lộ sự tưởng tượng và ước muốn dưới hai dạng cao nhất và đây là các yếu tố năng động nằm sau mọi sáng tạo.
g. Do đó, nó là cơ quan hướng về lư tưởng và – thật là kỳ lạ – nó có liên hệ chặt chẽ với cung 6, cũng như bí huyệt đầu về thực chất liên quan với cung 1. Cung 6 có liên quan đặc biệt với cung 3 và ngôi ba của thiên tính, cũng như đối với cung hai và ngôi hai. Nó phối hợp, bám chặt và biểu lộ. Đây là một sự kiện mà từ trước đến giờ tôi không nhấn mạnh trong các tác phẩm khác của tôi. Bí huyệt ấn đường là điểm ở trong đầu, nơi mà bản chất song đôi của biểu lộ trong ba cơi thấp được tượng trưng. Nó ḥa lẫn các năng lượng sáng tạo của cổ họng và các năng lượng được siêu hóa của dục vọng hay là bác ái chân chính của tâm.
150

h. Bí huyệt này chỉ có hai cánh hoa thực sự, không phải là hoa sen đích thực theo cùng ư nghĩa như các bí huyệt khác. Các cánh của nó gồm có 96 cánh nhỏ hơn hay các đơn vị của lực (48 + 48 = 96) nhưng các cánh này không khoác lấy h́nh đóa hoa của các hoa sen khác. Chúng trải ra giống như các cánh của một phi cơ đối với bên phải và bên trái của đầu, và được tượng trưng bằng đường bên phải và đường bên trái của con đường vật chất và con đường tinh thần. Do đó, về mặt biểu tượng, chúng tạo thành hai cánh của Thập giá mà con người bị đóng đinh trên đó – hai ḍng năng lượng hay ánh sáng được đặt ngang qua ḍng sự sống tuôn xuống từ Chân Thần đến chót xương sống và đi qua đầu.
Ư tưởng về sự tương đối là ư tưởng luôn luôn phải được ghi nhớ khi đạo sinh t́m hiểu về các bí huyệt, về mặt trong có liên quan tới dĩ thái thể, đồng thời lại liên kết các thể tinh anh với các trạng thái ư thức vốn đồng nghĩa với trạng thái hiện tồn và biểu lộ, với các năng lượng của cung, với các t́nh huống chung quanh, với ba hiện thể theo chu kỳ (như H.P.B. gọi phàm ngă, linh hồn tam phân và Tam Thượng Thể Tinh Thần), với Shamballa và với toàn thể các Sự Sống biểu lộ. Đề tài rất là phức tạp, nhưng, khi đệ tử hoặc điểm đạo đồ đang sinh hoạt trong ba cơi thấp và các năng lượng khác nhau của toàn bộ con người bị "mắc cạn" trong con người ràng buộc cơi trần, lúc bấy giờ, t́nh trạng sẽ trở nên sáng tỏ hơn. Tôi dùng thành ngữ "mắc cạn" ("grounded") theo ư nghĩa đích thực và chính xác của nó, chứ không phải như là cách mô tả một người đă loại bỏ thể xác của ḿnh như nhà giáng ma học dùng thuật ngữ đó. Một số nhận thức trong thời gian và không gian có thể xảy ra; một số hiệu quả có thể được ghi nhận, một số ảnh hưởng của cung có vẻ trội hơn các ảnh hưởng khác; một vài "kiểu mẫu thực thể" xuất hiện; một biểu lộ của một Đấng tinh thần ở một mức độ kinh nghiệm hữu thức nào đó hiện ra một cách rơ rệt và bấy giờ có thể được chẩn đoán về mặt tinh thần. Các trạng thái và các thuộc tính của nó, các lực và năng lượng của nó, có thể được xác định vào thời điểm đó và cho một biểu lộ đặc thù được tạo ra của đời sống. Điều này cần được ghi nhớ và các tư tưởng của đạo sinh đừng nên lang thang quá xa, mà phải được tập trung vào dáng vẻ bề ngoài của con người (chính y hay là ai khác) và vào tính chất đang lộ ra. Khi kẻ nghiên cứu là một đệ tử hay là một điểm đạo đồ, y sẽ cũng có thể nghiên cứu khía cạnh của sự sống.
151

Tuy nhiên, khảo cứu của chúng ta hơi khác, v́ chúng ta sẽ cố gắng khám phá các bệnh tật và các khó khăn gắn liền với việc kích thích năng lượng hoặc thiếu sự kích thích của các bí huyệt, và nhờ thế đi đến một số hiệu quả mà năng lượng này tuôn vào và xung khắc với các sức mạnh sẽ tạo ra.
3. Bí huyệt cổ họng. Bí huyệt này nằm ở phía sau cổ, đến chỗ kéo dài của hành tủy, như vậy liên can tới tuyến động mạch cổ và hướng xuống xương bả vai. Đó là một bí huyệt đă phát triển đầy đủ và rất mạnh mẽ ở nơi con người b́nh thường. Điều lư thú cần ghi nhận trong mối liên hệ này là:
a. Bí huyệt cổ họng do hành tinh Saturn chi phối, cũng như hai bí huyệt đầu lần lượt được chi phối bởi hành tinh Uranus (chi phối bí huyệt đầu) và Mercury (chi phối bí huyệt ấn đường). Đây là chỉ xét về đệ tử; t́nh trạng chi phối này thay đổi sau kỳ điểm đạo thứ ba hay là trước kỳ điểm đạo thứ nhất. Cả ba hành tinh này tạo thành một tam giác thần lực lư thú nhất và trong bộ ba theo sau và mối liên quan hỗ tương tất yếu của chúng, các bạn có – lại chỉ trong trường hợp các đệ tử – một câu chuyện hoặc biểu tượng vẽ vời gây kinh ngạc nhất của sự khai mở cửu phân:
1. Bí huyệt đầu
Bí huyệt ấn đường.
Bí huyệt cổ họng.
2. Mắt thứ ba.
Mắt phải.
Mắt trái.
3. Tuyến tùng quả
Tuyến yên
Tuyến động mạch cổ
152

Như vậy tŕnh bày cơ nguyên mà qua đó Tam Thượng Thể Tinh thần, linh hồn và phàm ngă tác động. Bí quyết để hiểu đúng tiến tŕnh "nằm trong liên quan của ba hành tinh Uranus, Mercury và Saturn, khi chúng tuôn đổ năng lượng của chúng qua chín "điểm tiếp xúc tinh thần" trên cơi trần vào trong "phạm vi nền tảng của ánh sáng và quyền năng vốn là con người trong thời gian và không gian".
b. Bí huyệt này có liên quan đến cuộc điểm đạo thứ nhất và phát triển hoạt động vĩ đại, khi mức kinh nghiệm đó được đạt đến như nó đă được đạt đến bởi đa số nhân loại, vào lúc này, họ là người t́m đạo và các đệ tử dự bị của thế gian. (Đừng quên rằng nói về mặt chuyên môn, cuộc điểm đạo chủ yếu đầu tiên theo quan điểm Thánh Đoàn là cuộc điểm đạo thứ ba. Cuộc điểm đạo thứ nhất được các Chân Sư xem như là sự kết nạp tượng trưng vào Thánh đạo. Nó được nhân loại gọi là cuộc điểm đạo, bởi v́ vào thời Lemuria, đó là cuộc điểm đạo 1, hàm ư là bước vào việc kiềm chế thể xác hoàn toàn). Đó là cơ quan để phân phối năng lượng sáng..
[7:25:24 PM] Thuan Thi Do: 1. Bí huyệt xương cùng đối với người chưa tiến hóa và người b́nh thường.
2. Bí huyệt cổ họng đối với người t́m đạo và đệ tử dự bị.
3. Bí huyệt ấn đường đối với các đệ tử và các điểm đạo đồ.
153

Ở đây, bạn lại có một bộ ba năng lượng vĩ đại chứa các tiềm lực vĩ đại ngày nay, do sự việc biểu lộ của trạng thái thông tuệ linh hoạt thứ ba đă đạt đến các đỉnh cao như thế nhờ sự phát triển và tâm thức nhân loại.
c. Nó được liên kết với phàm ngă bằng tuyến sáng tạo, với linh hồn bằng giác tuyến và với Chân Thần bằng stutratma hay sinh mệnh tuyến (life thread). Nó không liên quan tới bất cứ trạng thái nào trong số các trạng thái thiêng liêng bởi antakarana, bởi v́ tuyến đó vốn nối liền Chân Thần với phàm ngă một cách trực tiếp (và sau rốt không tùy thuộc vào linh hồn), chỉ bám chặt vào biểu lộ của sự sống Chân Thần trong đầu, nơi bí huyệt đầu. Bấy giờ tâm thức trực tiếp được thiết lập giữa Chân Thần với phàm ngă và một bộ hai vĩ đại xuất hiện. Sự sống, tâm thức và h́nh hài lúc bấy giờ đều được tập trung một cách sáng tạo và một cách linh hoạt trong đầu và hoạt động của chúng được điều khiển từ đầu, xuyên qua hai bí huyệt đầu. Bí huyệt ấn đường chỉ đi vào hoạt động sáng tạo khi antakarana được kiến tạo. Trong các giai đoạn ban sơ, chính bí huyệt cổ họng, vốn là tác nhân sáng tạo, và trong thời kỳ sơ khai nhất, bí huyệt xương mông được linh hoạt. Tuy nhiên, bạn có một điều lư thú cần ghi nhớ. Việc kiến tạo antakarana chỉ có thể xảy ra thực sự khi nào cuộc sống sáng tạo của người t́m đạo chuyển từ bí huyệt xương cùng vào bí huyệt cổ họng và trở nên có thực và tiêu biểu. Về cái "cầu" liên lạc này, chính cái mũi là biểu tượng, v́ nó nối liền với đầu – chỉ một ḿnh và cô lập – với thân ḿnh, có hai phần, gồm những ǵ nằm trên cách mô và những ǵ nằm dưới cách mô – biểu tượng của linh hồn và phàm ngă hợp nhất, phối hợp và ḥa lẫn làm một. Đầu là biểu tượng của cái mà Patanjali mô tả như là trạng thái "hợp nhất cô lập" ("isolated unity").
[7:30:52 PM] Thuan Thi Do: d. Đó là bí huyệt mà qua đó trạng thái thông tuệ của nhân loại tập trung một cách sáng tạo. Do đó, nhờ bí huyệt này mà năng lượng sáng tạo của trung tâm lớn của hành tinh được gọi là Nhân Loại tuôn tràn qua. Ba trung tâm hành tinh chính là Shamballa, Thánh Đoàn và Nhân Loại. Khi đạt tới sự hoàn hảo, năng lượng Shamballa gồm ư chí, quyền năng và Thiên ư sẽ tuôn đổ một cách thông suốt qua bí huyệt đầu, các năng lượng bác ái-minh triết của Thánh Đoàn sẽ tuôn đổ qua bí huyệt tim, c̣n năng lượng của nhân loại sẽ tập trung qua bí huyệt cổ họng, với bí huyệt ấn đường, tác động như là phương tiện của cả ba cái kia. Lúc bấy giờ sẽ xảy ra một hoạt động mới mẻ về phần nhân loại. Đó là nhiệm vụ nối liền ba giới trên nhân loại với ba giới dưới nhân loại, và như thế, lập nên các cơi trời mới và cơi trần mới. Lúc bấy giờ nhân loại sẽ đạt đến đỉnh của mục tiêu tiến hóa của ḿnh trên địa cầu này.
[7:58:45 PM] Thuan Thi Do: http://www.suckhoegiadinh.com.vn/dinh-duong/thuc-hu-mang-cau-xiem-tri-ung-thu-18026/
[7:59:16 PM] Thuan Thi Do: http://www.vtc.vn/la-mang-cau-xiem-than-duoc-chua-ung-thu-tot-gap-nghin-lan-hoa-tri-d260506.html
[8:01:33 PM] Thuan Thi Do: -------------------------------------



[8:01:36 PM] Thuan Thi Do: TIẾT 10
SỰ TÔN THỜ CÂY, RẮN VÀ CÁ SẤU
(TREE, SERPENT, AND CROCODILE WORSHIP)
Rắn gây ra kinh hoàng hoặc khiến ta lễ bái; con người hoặc
thật là căm ghét nó, hoặc là phủ phục trước kỳ tài của nó. Nó tiêu
biểu cho đủ cả mọi điều: nào là Nói dối, nào là Thận trọng, nào là
Ghen ghét, nào là Hùng biện. Dưới địa ngục, Nữ Thần tóc rắn cứ
lăm lăm cầm nó trên tay, c̣n trên Thiên Đàng, nó lại biến thành
biểu tượng của vĩnh cửu.
De Chăteaubriand
CÁC kẻ tôn thờ rắn đă khẳng định rằng có nhiều loại
Thần Linh, từ Thượng Đế xuống tới con người; đẳng cấp
tương đối của các vị thần này tùy thuộc vào mức độ Ánh
Sáng của mỗi vị. Họ cũng một mực cho rằng chúng ta phải
thường xuyên cầu khấn tới và tạ ơn Thần Xà v́ nó đă được
nhân loại dùng làm biểu tượng. V́ nó đă dạy Adam là nếu
ông ăn trái Thiện Ác của Cây Minh Triết (the Tree of
Knowledge), ông sẽ lớn nhanh và thu được vô số học thức
cùng minh triết. Đó là lư do công truyền.
Chẳng nhọc sức chút nào chúng ta cũng thấy được
nguồn gốc của ư niệm bản sơ về cặp nhị nguyên Thiện Ác, đó
là đặc tính giống như Janus của Thần Xà. Đây là một trong
các biểu tượng xưa nhất, v́ loài ḅ sát c̣n xuất hiện trước
loài chim, trong khi loài chim lại xuất hiện trước loài hữu
nhũ. V́ thế, các bộ lạc dă man mới tin (đúng hơn là mê tín)
rằng linh hồn của tổ tiên họ tồn tại dưới h́nh thức này, họ lại
120
Giáo Lư Bí Nhiệm
220
thường gán ghép Rắn với Cây. Có vô số huyền thoại về nhiều
ư nghĩa khác nhau của nó, song v́ hầu hết đều là ẩn dụ, nên
nay, chúng đă biến thành loại chuyện ngụ ngôn, dựa vào sự
dốt nát hoặc các điều mê tín dị đoan. Chẳng hạn như khi
Philostratus thuật lại rằng các thổ dân ở Ấn Độ và Á Rập cứ
ăn tim và gan của các loài Rắn để học được ngôn ngữ của mọi
loài thú (người ta tin rằng Rắn có năng khiếu này), chắc chắn
là chẳng bao giờ ông có ư nói theo sát nghĩa.(1) Rồi ra, hơn
một lần chúng ta sẽ thấy rằng “Rắn” và “Rồng” chính là các
biệt danh của các “Đấng Minh Triết” (the “Wise Ones”), tức
các Cao đồ được Điểm Đạo thời xưa. Chính các môn đồ của
họ đă nghiền ngẫm minh triết và học thức của họ, ẩn dụ là
như thế đó. Trong chuyện ngụ ngôn của Bắc Âu, Sigurd đă
nướng tim của Fafnir tức Con Rồng mà ông đă giết chết, thế
là ông trở thành người thông thái nhất; ư nghĩa câu chuyện
trên cũng giống in như vậy. Sigurd đă học được hết các bí
hiểm và bùa ngải; ông đă được một Điểm đạo đồ tên là Fafnir
(hay một pháp sư) “truyền tâm ấn” (“passing the word”); sau
đó, như thường lệ, vị Sư Trưởng thanh thản viên tịch. Trong
khi nỗ lực tŕnh bày các dị thuyết (heresies), Epiphanius đă tiết
lộ một bí nhiệm của phái Ngộ Đạo (Gnostics). Ông bảo rằng
có một lư do giải thích việc các tín đồ phái Ngộ Đạo tôn thờ
Rắn: đó là v́ Rắn đă dạy các bí pháp cho các người sơ khai. Đúng
như vậy; nhưng có điều là khi giảng dạy giáo điều này, họ
không nghĩ tới việc Adam và Eve trong vườn Địa Đàng, nên
họ chỉ nói như thế thôi. Các Năgas (Rắn) của các cao đồ Ấn
Độ và Tây Tạng đều là các nhân Xà (human Năgas), chớ
không phải là loài ḅ sát. Vả lại, xưa nay, con Rắn bao giờ
[8:08:34 PM] Thuan Thi Do: cũng là mô h́nh của việc liên tục cải lăo hoàn đồng, của THỜI
GIAN và BẤT TỬ (of IMMORTALITY and TIME).
Trong Sáng Thế Kư Tự Nhiên (Natural Genesis) của Gerald
Massey, có rất nhiều lối thuyết minh và sự kiện thật thú vị về
tục thờ Rắn, xét về mặt khoa học, như thế là rất đúng. Nhưng
c̣n lâu lắm chúng nó mới bao hàm hết các ngụ ư. Chúng chỉ
tiết lộ các bí nhiệm về thiên văn học và sinh lư học, với lại
một vài hiện tượng vũ trụ. Trên cảnh giới vật chất thấp nhất,
con Rắn chắc là “đại biểu hiệu của Bí Nhiệm khôn ḍ” (“great
emblem of Mystery in the Mysteries”), rất có thể là người ta
sẽ chọn dùng nó làm mô h́nh cho sự trổ mă của phái nữ, v́
mỗi lần lột da là nó lại mới lại. Tuy nhiên, điều này chỉ áp
dụng cho các bí nhiệm liên quan tới cuộc sống vật dục trên
trần thế, về mặt này “biểu tượng của sự lột xác tái sinh trong
các Bí Nhiệm [vũ trụ], giai kỳ cuối cùng”(1) (hay đúng hơn là
các giai kỳ mở đầu và tột đỉnh) đều không thuộc về cảnh giới
này. Các giai kỳ này đều được sản sinh ra trong cảnh giới
Ánh Sáng thuần túy Lư Tưởng (the pure realm of Ideal
Light). Đă hoàn thành mỹ măn toàn bộ chu kỳ thích ứng và
biểu tượng kư, các “Bí Nhiệm” liền phản bổn hoàn nguyên,
biến thành tinh hoa của các nghiệp duyên vô h́nh (immaterial
causality). Chúng thuộc về minh triết vô thượng. Và chắc
chắn là chẳng bao giờ mà danh tiếng nó trở thành lừng lẫy
chỉ v́ nó đă len lỏi vào các chức năng sinh lư và nhất là các
chức năng của phái nữ (feminine functions) !
Biểu tượng Rắn có biết bao nhiêu là trạng thái và ư
nghĩa huyền bí, cũng như biểu tượng Cây; Rắn c̣n là biểu
hiệu của “Cây Trường Sinh” (“Tree of Life”), một thứ liên kết
1 Xem Gerald Massey, Sáng Thế Kư Tự Nhiên, Quyển I, trang 340,
xuất bản năm 1883.
Giáo Lư Bí Nhiệm
222
không thể phân ly với nó. Dù được xem như là một biểu
tượng siêu h́nh hay vật chất, dù được xét chung hay xét
riêng, chưa bao giờ Rắn và Cây lại bị mất giá trị như ngày
nay. Vào thời đại này, thần tượng đều sụp đổ hết, không c̣n
để xiển dương chân lư, mà chỉ để tôn vinh những ǵ thô tục
nhất. Trong Các Ḍng Sông Sinh Mệnh (Rivers of Life), Tướng
Forlong đă tiết lộ nhiều điều độc đáo, làm cho kẻ tôn thờ Cây
và Rắn vào thời cổ Ai Cập và Chaldea nghiền ngẫm; ngay cả
những người Shaivas thời xưa cũng giật ḿnh khiếp sợ
(recoiled in horror) khi nghe nhắc tới các lư thuyết gợi ư của
tác giả vừa nêu. Để biện minh cho lời tuyên bố của ḿnh, ông
Gerald Massey cho rằng: “Payne Knight và Inman cho rằng
Thập tự Tau chỉ là một vật mô phỏng lại các cơ quan của phái
nam dưới một h́nh thức tam phân; điều này thật sự là sai
lầm từ cơ bản.” Nhưng đây cũng là một phát biểu có thể
được áp dụng ngay cho hầu hết các lối thuyết minh hiện đại
về các biểu tượng cổ truyền. Sáng Thế Kư Tự Nhiên là một tác
phẩm khảo cứu đồ sộ, một tác phẩm hoàn chỉnh nhất đă từng
được xuất bản về chủ đề này, nó bao hàm một lănh vực rộng
răi và giải thích được nhiều điều hơn hết so với bất cứ tác
phẩm nào của các nhà biểu tượng học khác. Thế mà nó chưa
bao giờ vượt ra khỏi giai đoạn “hữu thần tâm linh” của tư
tưởng cổ truyền. Payne Knight và Inman cũng đâu có hoàn
toàn sai lầm; có điều là họ đă sai lầm khi giải thích “Cây
Trường Sinh” chính là Thập tự giá và H́nh tượng dương vật;
các biểu tượng này chỉ thích hợp với giai đoạn tiến hóa thấp
nhất và mới nhất của các ư niệm về ĐẤNG BAN CẤP SỰ SỐNG
(the GIVER OF LIFE). Đó là sự biến hóa vật lư sau rốt và thô
thiển nhất của Thiên Nhiên, nơi côn trùng, cầm thú và cây cỏ.
Dưới h́nh thức sức hút của các điều trái ngược, tức sự phân
[8:08:36 PM] Thuan Thi Do: cực về tính dục, từ khí nhị phân, sáng tạo đă tác động để cấu
thành loài ḅ sát, chim muông, cũng như loài người. Vả lại,
vốn không biết về các Bí pháp thực sự mà Huyền bí học tiết
lộ, từ đầu chí cuối ắt các nhà biểu tượng học và nhà Đông
phương học hiện đại chẳng thể thấy được ǵ ngoài trừ giai
đoạn cuối cùng này. Nếu bảo rằng cách thức sinh sôi nảy nở
này (nay trên Trái Đất đều như thế cả) chẳng qua chỉ là một
giai kỳ phù du, một phương tiện vật chất để cung ứng các
điều kiện sống và tạo ra các hiện tượng sống, và nếu bảo rằng
nó sẽ thay đổi theo Căn chủng (Root-Race) này và biến mất
theo Căn chủng tới, th́ họ sẽ cười cho rằng đó là một ư niệm
mê tín dị đoan, phản khoa học. Nhưng các nhà Huyền bí học
thông thái nhất đều khẳng định điều này, v́ họ đă biết quá rồi.
Thế giới sinh vật (tất cả đều sinh sản ra các chủng loại của
ḿnh) là một bằng chứng sống động của nhiều cách thức sinh
sản khác nhau trong cuộc tiến hóa của các giống người và
giống thú. Nhà thiên nhiên học phải trực nhận được chân lư
này, cho dù chưa chứng minh được nó. Với các lối tư tưởng
hiện nay th́ y làm sao được bây giờ! Các mốc cổ sử trong quá
khứ thật là ít ỏi và hiếm có, c̣n các khoa học gia lại lầm lẫn
các mốc mà họ đă vượt qua là các cột mốc của kỷ nguyên bé
nhỏ của chúng ta. Ngay cả cái gọi là “Lịch sử thế giới (?)”
cũng chỉ bao hàm một lănh vực nhỏ trong khoảng không gian
hầu như vô tận của các vùng c̣n chưa được thăm ḍ của Căn
chủng mới nhất tức là Căn chủng thứ Năm. V́ thế mọi cột
mốc mới, mọi h́nh tượng mới được t́m ra của quá khứ xa
xưa, đều được thêm vào kho kiến thức cũ, đều được thuyết
minh theo các đường lối giống như các quan niệm sẵn có,
chúng không có liên quan ǵ tới chu kỳ tư tưởng đặc biệt mà
h́nh tượng đặc thù này thuộc về. Nếu không thay đổi
phương pháp th́ làm sao mà Chân Lư có thể xuất lộ nổi !
[8:17:40 PM] Thuan Thi Do: http://www.kheper.net/topics/Theosophy/root_races.html
[8:44:06 PM] Thuan Thi Do: GLBN trang 223
[8:44:29 PM] Thuan Thi Do: Section 10; page 405
[8:50:57 PM] Thuan Thi Do: 1) Rohmahls
2) Tlavatlis
3) Toltecs
4) First Turanians
5) Original Semites
6) Akkadians
7) Mongolians