LUẬT TIẾN HÓA TÂM-LINH

 

Tất cả mọi nghịch cảnh, khó khăn, đau khổ trong đời đều có một mục đích sâu xa thâm trầm : là giúp cho con người tiến hóa và phát triển Tâm-linh.

à Sự nghèo khó giúp ta tập đức tính kiên-nhẫn, siêng-năng, cần-kiệm, lo xa, và biết thông cảm với cảnh khổ với người khác.

àSự hoạn nạn, đau khổ, tật bệnh, tai ách, giúp cho ta có dịp suy gẫm về mục đích và ư nghĩa của đời người, do đó ta mới có dịp khai mở đạo tâm, và mở ḷng thương đối với mọi người.

Nghịch cảnh, khó khăn, đau khổ đến với ta không phải do sự trừng phạt của Thiêng-liêng, mà đó là những báo ứng của nghiệp quả để giúp ta hồi đầu hướng thiện và cải tạo số phận ḿnh cho được tốt đẹp hơn. Thượng-Đế không ghét bỏ một chúng sinh nào, Tất cả mọi linh hồn đều quan trọng như nhau, đều có một giá trị Thiêng-liêng y như nhau. Như thế, ta có thể coi tất cả mọi đau khổ, nghịch cảnh như những phương tiện cần thiết cho sự tiến hóa Tâm-linh của ḿnh, và bởi đó, chúng cũng là những ân huệ trá h́nh, hay những bước trợ duyên cho ta bước vào đường Đạo.

Người học Đạo gặp nghịch cảnh th́ nghĩ rằng “cái tai họa này có thể đem cho ta một bài học ǵ? Bằng cách nào ta có thể cải tiến, sửa đổi hoàn cảnh hiện tại cho xấu trở nên tốt, để có thể chuyển bại thành thắng?” Những điều ta muốn thường không có ích lợi cho sự tiến hóa của ta, chỉ có Đấng Toàn Năng cầm quyền sanh hóa vạn vật mới biết ta cần những ǵ, và cần gặp những hoàn cảnh nào, dầu thuận hay nghịch, để giúp ta tiến hóa. Hiểu như thế, ta sẽ có thể đón nhận mọi nghịch cảnh một cách b́nh tĩnh, hồn nhiên khi nó xảy đến.

 

            SỨC MẠNH CỦA TƯ TƯỞNG

Vài quan niệm Triết-Học Đông-Phương, nhất là Phật-Giáo, thường cho rằng đời là khổ, và đưa ra những giáo-lư chủ trương giải-thoát.

Trên địa hạt Triết-Học siêu-h́nh, quan niệm có đúng và đ̣i hỏi một nhỡn-quan tâm-linh đặc biệt để áp dụng vào cuộc đời, mà cứu cánh là đi đến giải thoát. Nhưng trên khía cạnh thực tế, đối với một người b́nh thường, không có tham vọng ǵ cao xa, mà chỉ mong có một kiếp sống b́nh-dị, tự nhiên, th́ thiết tưởng quan niệm đó không có tác dụng hữu hiệu. V́ đó chỉ là một quan niệm tiêu cực, một chiều, làm cho người ta bi quan, yếm thể, chỉ nh́n thấy khía cạnh bi ai, ảm đạm của cuộc đời, mà không thấy cái khía cạnh tươi vui tốt đẹp của nó.

Thật vậy, những điều gọi là niềm vui, sức khỏe, sung măn, ḥa hiệp, b́nh an, hạnh phúc, là những điều mà ta có thể t́m thấy ở cơi thế gian này. Những người đau khổ, đang phải tranh đấu vất vả với những khó khăn của cuộc sống hiện tại và đang lo âu sợ sệt cho tương lai, hẳn cho rằng lời nói trên là một sự mỉa mai đối với những nỗi khổ đau của họ. Nhưng có phải thật như vậy hay không? Chúng ta hăy khám phá ở tự nơi ḿnh cái nguồn gốc của mọi điều tốt lành, hạnh phúc.

Tư tưởng và lời nói đều có tác dụng sáng tạo.

Khối ốc con người ví như một máy vô-tuyến điện vô cùng tinh vi, nhạy cảm và mạnh hơn mọi cái máy thường rất nhiều. Khi ta muốn nghe nhạc vui trên máy thu-thanh, chúng ta không vặn những đài phát thanh truyền đi những điệu kèn đưa đám ma. Thế nhưng, đa số người luôn luôn điều chỉnh tư tưởng của họ trên những làn sóng điện tiêu cực, từ phá hoại trở thành xây dựng, từ thất bại đổi sang thành công và từ đau khổ đổi thành sung sướng, hạnh-phúc. Nói tóm lại, chúng ta hăy đặt ḿnh vào tần số tích cực để bắt đúng những luồng sóng điện hạnh phúc.

Trên đây, chúng ta đă thấy mănh lực sáng tạo của tư tưởng. Bây giờ, chúng ta thử nhận xét mănh lực thu hút, hấp dẫn của nó. Luật hấp-dẫn đó được diễn tả bằng định-lư :

“Đồng thinh tương ứng, đồng khí tương cầu”.

Hoặc nói theo danh từ khoa học :

“ Những rung động cùng đồng nhịp hấp dẫn lại gần nhau, hợp nhất với nhau và tăng cường lẫn cho nhau”.

Khoa học nh́n nhận rằng tất cả mọi h́nh thức sinh-hóa trong vũ-trụ đều là những âm ba rung động (Vibration) Như vậy, theo định-lư trên, chúng ta có thể thu hút lại gần ḿnh những điều ta muốn bằng cách giữ sao cho tư tưởng của ta cùng đồng nhịp điệu rung động với những điều mà ta mong ước.

Mỗi tư tưởng cao thượng, tốt lành, như ḷng hy vọng, ḷng vị tha, ḷng bác ái, ḷng ái mộ, tính hào phóng v.v... Tạo nên nơi ta những rung động thanh cao, những làn sóng điện nhẹ nhàng, với tốc độ tế vi, nhanh chóng, chúng sẽ phối hợp với những rung động cùng đồng nhịp điệu để tạo nên một mănh lực cường độ rất mạnh.

Trái lại, nếu chúng ta có những tư tưởng tiêu cực như chán nản, thối chí, ngă ḷng, thường gọi là “xuống tinh thần”, th́ những rung động của ta trầm trệ, giảm tốc độ xuống thấp, trở nên u ám, nặng nề, và không thể thu hút những ảnh hưởng điều ḥa, tốt lành, vui tươi, hạnh phúc đến với ta được.

Đó là lư do tại sao đời ta kém vui, không may mắn, và thiếu hạnh-phúc. Ta cần phải làm một cố gắng hữu thức để nâng những rung động của ta lên một tiết điệu thanh cao, là cái nhịp điệu của những sự thực hiện mỹ măn, tốt lành. Một phương pháp nâng cao những rung động trầm trệ, là sự cầu nguyện, sự ngưỡng vọng một Đấng Thượng-Đế toàn năng, đầy từ bi, bác ái, ở Ngài ta có thể t́m thấy sự che chở, niềm an ủi và phúc lạc. Những người không có Đức-Tin, cũng cần phải có một niềm-tin, tin tưởng nơi một lư tưởng thanh cao mà họ c̣n phải nổ lực vươn ḿnh để đạt tới với tất cả toàn lực của họ.

 

MĂNH LỰC SÁNG TẠO CỦA LỜI NÓI

Khi chúng ta nói những lời nói tiêu cực, chẳng hạn như : “Thật chán quá! Tôi không thể làm ǵ được... Đời tôi kém may mắn...Tôi đă già yếu, mệt mỏi, bệnh tật...tôi lại làm hỏng việc này nữa...Đời tôi đă tàn...!”. Và những lời nói chủ bại khác nữa, mà ta vẫn quen dùng trong ngôn ngữ b́nh dân thông thường, th́ tức là ta từ khước, phủ nhận mọi triển vọng tốt đẹp về cuộc đời.

Và lẽ tự nhiên, những triển vọng tốt đẹp đó cũng không bao giờ đến với ta. Điều này không làm cho ta ngạc nhiên, v́ mọi việc đều tác động theo những định-luật bất-diệt của đời sống, mà một định-luật đó là : Lời nói có mănh lực sáng tạo.

Ta hăy thử thí nghiệm xem : Đối với một người đủ kiên-nhẫn đến bậc nào, mà ta chỉ nói một lời thương tổn, va chạm tự-ái : lời nói ấy ngay tức khắc sẽ tạo nên sự bất ḥa. Trái lại, đối với một người nóng nảy cộc cằn nhất, ta hăy nói một lời thân ái, ḥa-nhă : lời nói ấy liền tạo nên một thái độ cởi mở, ôn ḥa.

Đối với một người bệnh, khi ta nói : “Anh sẽ khỏi bệnh, người ấy sẽ cảm thấy thuyên giảm. Hăy nói thành công. Nếu trong tâm tư họ không có nuôi một tư tưởng chống lại lời nói có tác dụng sáng tạo tốt lành của bạn, th́ họ sẽ thành công chắc chắn.

Khi ta khẳng định rằng một người bệnh nào đó chắc sẽ chết, Ấy là vô t́nh giết chết y. Lẽ tự nhiên là ta thốt ra lời nói ấy với niềm thương xót, nó chỉ là sự nhận xét một t́nh trạng đặc biệt mà thôi, nhưng dù sao nó cũng có tác dụng tai hại. Trong đời sống hằng ngày, có biết bao nhiêu lần ta đă tạo nên bằng lời nói của ta, sự thù hận, chết chóc, tàn phá, tranh chấp, xung đột?

Thật nguy thay! Chỉ v́ lời nói có mănh lực sáng tạo.

Tất cả những ǵ liên hệ tới cuộc đời ta, sung sướng, đau khổ, sức khỏe, bệnh tật, sung măn, thiếu thốn, đều chịu chi phối bởi Luật Hấp-dẫn, Vốn là định-luật Thiên-nhiên khiến cho Trái-Đất xoay chung quanh Mặt-Trời. Đó là v́ sức mạnh sáng tạo vốn duy nhất, và chỉ có Một. Các nhà Bác-Học đều chứng minh rằng vũ-trụ, tuy thiên biến vạn hóa, phức tạp vô cùng, nhưng tập trung vẫn tuân theo những định-luật rất giản dị. Vạn vật đồng nhất thể, tuy sức mạnh sáng tạo tác động trong mọi vật khiến cho chúng ta có vẻ khác biệt nhau thiên h́nh vạn trạng.

Một áp dụng tối cao của định-luật : “Tư tưởng và lời nói có mănh lực sáng tạo”, là sự cầu nguyện. Trong khi cầu nguyện, ta làm vận chuyển cái sức mạnh sáng tạo của tinh thần. Định-luật sáng tạo chi phối sự vận hành của các bầu thế giới, cũng tác động tương tự cho hạnh phúc của ta, vốn là một phần tử nhỏ bé trong vũ-trụ càn khôn bao la vô tận. Sức mạnh sáng tạo duy tŕ và vận chuyển các hệ thống hành tinh, cũng có ở nơi ta! Nó sẵn sàng để cho ta sử dụng.

TÁC ĐỘNG PHẢN XẠ CỦA TƯ TƯỞNG

Tác động phản xạ là một trong những định-luật căn bản của tư tưởng, cũng như sự phản chiếu ánh sáng và vang dội âm thanh là những định-luật trong thiên-nhiên. Những tư tưởng, lời nói của một người là những rung động phóng phát ra thành những ṿng tṛn đồng tâm và quay trở về khởi điểm đầu tiên : là chính đương sự. Điều này giống như những làn sóng gợn trên mặt nước.

Khi ta ném một viên sỏi xuống nước, từ điểm trung tâm phát ra những làn sóng gợn, lớn dần cho đến khi chúng gặp phải chướng ngại vật : bờ hồ hay vành chậu. Những sóng gợn ấy dường như dừng lại, nhưng thật ra chúng c̣n quay trở về khởi điểm và chỉ ngừng khi nào chúng đă về tới khởi điểm này.

Cũng y như thế, những ước vọng hay lời nói của ta, dù ít oi, nhỏ bé đến đâu, cũng tạo nên những làn sóng tư tưởng giống như những làn sóng gợn động tâm từ chỗ viên sỏi rơi xuống nước : Những hậu quả do chúng gây nên sẽ quay trở về chúng ta. Nếu ta nghĩ đến bệnh tật, dù rằng xảy đến cho một người nào hay một dịp nào, chắc chắn là ta sẽ vướng bệnh. Nếu ta trù ẻo một người nào, chính ta sẽ vướng mắc những hậu quả đầu tiên của điều tai họa ấy. Trái lại, khi ta thốt ra những lời nói ưu ái, hiền ḥa, niềm ḥa ái sẽ làm cho đời ta thêm vui tươi, hạnh phúc.

Khi ta biết rơ định luật tác động phản xạ này, ta không c̣n ngạc nhiên về những đau khổ của thế-gian, khi mà một số đông người, do vô minh hơn là do bản tâm hung ác, luôn luôn sống trong sự thù ghét và căm hờn những kẻ đồng loại.

Một bà nọ là một thiếu phụ đức hạnh rất tốt, nhưng lại có một mối căm thù bất diệt đối với người chị em họ v́ một vấn đề tranh chấp gia tài. Ông kia tác phong đạo mạo, hiền lương, nhưng lại không thể tha thứ cho em rể v́ đă xúc phạm tới ông nhân một chuyện xích mích trong gia đ́nh.

Những mối căm hờn, thù hận đó là những chướng ngại tâm linh cho niềm an lạc và hạnh phúc của ta. Phương pháp duy nhất để đạt được hạnh phúc, là chỉ phát ra những tư tưởng và lời nói tốt lành, vui vẻ, hạnh phúc cho mỗi người chung quanh nói riêng, và cho cả thế giới nói chung.

Mỗi tư tưởng của chúng ta lan rộng đến chổ tận cùng của vũ-trụ. Trên lộ tŕnh của nó, nó kích động tất cả những tư tưởng cùng một âm giai, tiết điệu giống như nó, rồi càng bành trướng và tăng cường mạnh lên gấp muôn ngh́n lần trước quay trở về bản thân của ta để tác động trong cuộc đời ta với những ân huệ tốt lành hay những tàn phá ghê gớm. Ta hăy biết rằng tất cả chúng ta đều có dự phần trong hỗn loạn và đau khổ của thế gian, và biết đâu rằng cho đến nay, ta vẩn là kẻ thù số một của chính bản thân ḿnh mà không hay biết !

Để áp dụng định luật của tư tưởng, kể từ nay, thay v́ là kẻ thù số một của chính ḿnh. Khi ta sắp sửa nói xấu một người nào, Khi sự sâm hận xâm chiếm cơi ḷng ta, ta hăy nghĩ như sau : “Tôi có muốn cho những hậu quả của tư tưởng này quay trở về để tác động tai hại và tàn phá trong cuộc đời tôi không ?” chừng đó, ta hăy gạt bỏ cái tư tưởng đó ngay tức khắc, và thay thế nó bằng cái tư tưởng đối nghịch tốt lành. Thí dụ như  thay thế ḷng sân hận, thù ghét bằng đức khoan dung, ḷng bác ái chẳng hạn.

ĐỊNH LUẬT T̀NH THƯƠNG

Chắc có người thắc mắc và tự hỏi :

-“Làm sao không giận, không ghét, khi ta bị người lăng nhục, ức hiếp, nói xấu, gièm pha ? Nếu như vậy th́ làm sao có sự  công bằng?” câu trả lời là : “Người ta có giận ghét một người mắc bệnh ung thư, cùi phong hay ôn dịch không?, bởi v́ những ác bệnh, ác tật của họ, và cố tránh sự truyền nhiễm, và ta cũng biết rằng một trong những phương pháp hiệu quả nhất để tự bảo vệ chống bệnh tật, là không sợ truyền nhiễm. Trái lại, sự thù ghét, xét đoán và lên án những kẻ mà ta cho là tội lỗi, phát động nơi ta một loạt những tư tưởng tiêu cực với những hậu quả tai hại. Thánh kinh cũng đă dạy : “Ngươi chớ xét đoán”.

Điều đó không có nghĩa là ta phải buông xuôi, thụ động, để cho mặc ai muốn làm ǵ th́ làm. Trái lại, ta có bổn phận nêu cao sự công bằng chính trực chung quanh ta và trên thế giới, nhưng tất cả đều tùy nơi động cơ thúc đẩy bên trong nội tâm của ta. Sự công bằng không có nghĩa là trả thù. Chỉ có công bằng thật sự khi nó được áp dụng không những với tấm ḷng vô tư, không thù ghét, mà c̣n với t́nh thương.

Ta hăy tha thứ cho những kẻ làm khổ ta, v́ nhờ họ mà ta có dịp vươn ḿnh lên cao hơn. Sự tha thứ đó không có nghĩa là ta tỏ ra yếu hèn : Sự ân xá đ̣i hỏi nhiều nghị lực tinh thần hơn là sự trả thù. Ta chớ nuôi dưỡng trong ḷng sự căm hờn, thù hận, nó có thể làm loét bao tử và khép chặt những triển vọng hạnh phúc, an lạc, do bởi tâm trạng tiêu cực gây nên và những tác động phản xạ tai hại của nó.

Một tư tưởng thù hận cũng đủ cắt đứt gịng ảnh hưởng của những công quả Thánh-Thiện và phúc đức tốt lành. Triết gia Descartes có nói : “Mỗi khi tôi bị người đời xúc phạm, lăng nhục tôi, tôi nâng tinh thần tôi lên cao, để cho sự xúc xiểm, lăng nhục đó không phạm đến tôi được”.

Vậy mỗi khi ta nhớ đến những điều thương tổn do kẻ khác gây ra cho ta, ta hăy thốt lên câu này : “Tôi tha thứ cho tất cả những kẻ đă lăng nhục tôi, hay làm khổ tôi”.

Hăy thốt lên, chớ không phải chỉ nghĩ trong trí mà thôi, bởi v́ lúc đầu có thể rằng ḷng ta chưa muốn tha thứ, hoặc chưa thương yêu. Trừ phi ta có được một ân sủng đặc biệt, việc thương yêu kẻ thù của chúng ta chỉ có thể do kết quả của một cố gắng tuần tự, chậm chạp, một sự thay đổi lần lần. Việc ấy cũng giống như sự thay đổi tư tưởng tiêu cực thành tư tưởng tích cực.

Những lời nói do ta thốt lên sẽ giúp cho ta thực hiện được sự thay đổi đó, chúng sẽ tác động trên những tế bào để biến đổi thể chất của ta, chúng tác động trên những trung tâm xúc cảm và thay đổi t́nh cảm của ta, chúng sẽ quét sạch những mây mù che ám linh-hồn ta để cho nó có thể phản chiếu tinh thần Thiêng-liêng, tức Chân-Ngă bất diệt.

Nói tóm lại, ư thức của ta sẽ tác động trên tiềm thức một cách từ từ, chậm chạp. Chúng ta có thể bắt đầu sửa đổi bằng cách tập chế ngự những cảm xúc của ta trong những việc nhỏ nhặt xảy đến hằng ngày. Một cánh cửa khó mở, làm cho ta bực ḿnh đóng sầm lại làm rung rinh nhà cửa ! Một cái diêm quẹt không cháy, làm cho nhăn mặt nhíu mày, quăng đi một cách giận dữ ! Trong chuyến xe buưt đông người, có kẻ vô ư đạp lên chân ta, làm ta nổi nóng, la hét om ṣm, hoặc chưởi thề văng tục ! Đó là ta tự chuốc lấy những ảnh hưởng tiêu cực, và phát động trong không gian những làn sóng điện hung dữ, tàn bạo, nó sẽ quay trở về chúng ta và có lẽ sẽ phá hỏng mất những dự tính, những kế hoạch quan trọng nhất mà ta muốn thực hiện.

Như vậy, những sự bất măn nhỏ nhặt hằng ngày là những cơ hội để cho ta tập áp dụng thường xuyên những định luật của t́nh thương và hạnh phúc.

 

SÂN KHẤU LỚN CỦA CUỘC ĐỜI

Thật khó mà khẳng định rằng ở đời mọi sự đều tốt lành thánh thiện, trong khi điều ác, điều quấy vẫn rành rành ở khắp mọi nơi, và ngay trước mắt chúng ta. Ta cần hiểu rằng trên khía cạnh tinh thần, mọi sự đều tốt, và chỉ có những biểu lộ ngoại tại của điều ác trên khía cạnh vật chất, mới là điều cần phủ nhận và gạt bỏ. Cơi giới tinh thần vốn là cơi giới sáng tạo, chính ở đó là nơi nảy nở và tăng trưởng những hột giống lành mà chúng ta gieo với trọn Đức-Tin, chính ở đó là những kho dự trữ mọi điều thánh-thiện tốt lành đang chờ dịp để biểu lộ ra ngoài. Làm sao nói lên sự khác biệt giữa hai cơi đó, tức cơi chân và cơi giả, tinh thần và vật chất, chân lư và ảo giác ? .

Ta hăy xem xét thí dụ sau đây :

Khi một diễn kịch được tŕnh diễn trên sân khấu, có người quá đơn sơ tự đồng hóa với màn kịch đang diễn. Họ khóc với những tai họa đau thương xảy đến cho nhân vật trong truyện, họ bất b́nh và nguyền rủa tên nịnh thần phản bội, không biết rằng đó chỉ là một cảnh giả tạo. C̣n những người biết chuyện hơn, tiến hóa hơn, có thể phân biệt ngay sự khác biệt đó : Họ biết rằng người diễn viên đóng vai nghịch thần, dua nịnh, không phải là một kẻ tiểu nhân thật sự, mà là một người thường như chúng ta, chỉ tạm khoác lấy cái dáng bề ngoài của tên nghịch thần dua nịnh trong vài giờ mà thôi. Họ biết rằng màn kịch chỉ là một cảnh giả tạo, và không biết ai đóng vai tṛ ǵ như thế nào, cái chân giá trị của mỗi người tài tử không phải là họ làm ông ǵ trên sân khấu, mà là cái hạnh kiểm và hành động của họ trong đời sống hằng ngày.

Kịch gia Caldaron de la Barca có viết một vở kịch nhan đề là “Sân khấu lớn của cuộc đời” luật luận trên nguyên tắc là tất cả chúng ta đều đóng một vai tṛ trong kiếp sống hiện tại. Đó là điều mà ta cần phải hiểu. Cái vai tṛ đó tùy thuộc nơi những bài học mà ta cần phải học, và những kinh nghiệm mà ta cần phải thu thập trong kiếp này.

Khi ta khẳng định sự tiết độ nơi người say rượu, sự lương thiện nơi tên ăn trộm, ḷng trung thành nơi kẻ bất nghĩa, sức khỏe của người đau ốm, ấy là ta khẳng định những điều đó trong tinh thần và trên chân-lư, trên b́nh diện chân-ngă tâm-linh bất-diệt. Khi ta khẳng định rằng chúng ta thịnh vượng, sung túc, sung sướng, an lạc, khi ta nói rằng không có những điều sầu thảm, lầm than, xung đột, đau khổ, và sự b́nh an ngự trị khắp nơi, tức là khẳng định những điều đó trong tinh-thần và trong chân-lư, và ta từ chối và không chịu chấp nhận là thật những cảnh giả tạo bề ngoài trên sân khấu lớn của cuộc đời.

Quan niệm đó có hai điều lợi lớn sau đây :

1/- Nó giúp cho ta thắng đoạt được điều chướng ngại lớn nhất ngăn cách hạnh phúc đến với ta, ấy là sự đố kỵ, ḷng thù ghét, ḷng căm hận. Trên sân khấu cuộc đời, kẻ đóng vai tṛ làm khổ ta cũng có chân-ngă của y, nó là thực thể tâm-linh bất diệt của y, bất luận rằng y ẩn núp dưới cái h́nh dáng bên ngoài như thế nào. Chính v́ lẽ đó mà chúngta phải yêu thương kẻ thù của chúng ta : Trong tinh thần và trong chân lư. Ấy tức là chuyển biến từ tiêu cực sang tích cực, cũng giống như trong âm nhạc, người ta chuyển một nhạc khúc từ âm điệu bi ai sang âm điệu vui tươi.

2/- Nó giúp cho tên phản tặc ác ôn trên sân khấu của cuộc đời có ngày sẽ đóng một vai tṛ dễ thương hơn. Và  đây là cái phương pháp : Nếu ta cảm thấy thật rất khó thương kẻ đă làm hại ta, ta hăy khẳng định rằng tinh thần bất diệt nơi ta thương yêu tinh thần bất diệt ở nơi y. Đó là v́ tinh thần bất diệt ở nơi y vốn toàn thiện, dầu rằng những lớp vỏ bên ngoài của y xấu xa, nhơ nhớp. Do việc chân-ngă của ta thừa nhận chân-ngă của y, chúng giải thoát y khỏi sự lỗi lầm, chúng ta giúp y cởi bỏ cái ách nặng nề của sự vô minh, và chúng ta làm cho tinh thần bất diệt nơi y có dịp tự biểu lộ.

Bởi vậy, đạo-lư cấm ngặt việc xét đoán và lên án kẻ khác, và khuyên răn ta hăy biết thương yêu kẻ khác cũng như ḿnh. Trên b́nh diện tâm-linh, tất cả đều là một, và giữa mọi linh hồn, vốn không có sự phân chia, cách biệt. Đó là định luật của t́nh thương.

 

 

HĂY QUAY VỀ HƯỚNG MẶT TRỜI

 

Tác giả quyển Le Livre du Bonheur (Bí quyết của Hạnh-Phúc) viết : “Dưới đây là một việc t́nh cờ khiến cho tôi hiểu được chân-ngă hiện hữu trong tất cả mọi chúng sinh. Vấn đề này rất quan trọng và phức tạp đến nỗi tôi không do dự mà nêu ra với một Đức-Tin mănh liệt.

“Một buổi sáng đẹp trời, tôi đi dạo trong vườn. Th́nh ĺnh, từ phía sau một ngôi nhà bên cạnh, mặt trời ló dạng và tỏa ánh sáng chói ḷa vào một cây lê đang trổ bông. Thật là một cảnh đẹp vô cùng, làm tôi chóa mắt. Tôi bước đi chậm răi, và lúc sau đó tôi nh́n thấy vầng mặt trời đó nằm trọn vẹn trong một cây táo, rồi trong những cành cao của cây cổ thụ, tỏa ra những tia sáng rực rỡ tưng bừng. Tôi thầm nghĩ : “Vào giờ phút này, những ai quay về hướng mặt-trời đều thấy vầng-Thái-Dương toàn vẹn xuyên qua tất cả những cảnh vật mà họ ngắm nh́n. Chỉ có một Ngôi Mặt Trời, mà muôn hằng triệu người trên thế gian đều chiêm ngưỡng. Nhưng nếu tôi quay lưng lại mặt trời, tôi chỉ thấy cái bóng đen của tôi thôi...”

Cũng y như thế, khi chúng ta hướng về tinh thần Thiêng-liêng cao cả, chúng thấy tinh thần Thiêng-liêng cao cả đó trong tất cả mọi chúng sinh. Trái lại, khi ta quay lưng lại tinh thần, chúng ta chỉ nh́n thấy nơi mọi người cái bóng đen của sự nghi ngờ, sợ sệt, lo âu của chúng ta, cái màn đen ảm đạm của những tội lỗi, khuyết điểm, và sai lầm của ta và của chính họ.

Kể từ khi đó, mỗi tôi chợt thấy ḿnh đang xét đoán, phê phán và lên án những kẻ đồng loại một cách nghiêm khắc, tôi nhận định rằng chính tôi không hướng nh́n về hướng ánh sáng. Trong sự va chạm của cuộc đời hằng ngày, mỗi khi ta bị người chung quanh làm cho ta bất măn, điêu đứng, xáo trộn, đau khổ chúng ta hăy tập đừng hướng về bóng tối, đừng có thái độ tiêu cực, bi quan khi ta nghĩ đến họ. Hăy quay về hướng mặt trời đầy ánh sáng, hăy quay về tinh thần Thiêng-liêng, tức chân như Phật-tánh, tức chân ngă bất diệt, ta sẽ thấy chiếu diệu nơi họ và xuyên qua họ những tia sáng diệu quang Thiêng-liêng. Những thói xấu, những lỗi lầm của họ sẽ không tồn tại được bao lâu, những tánh tốt lành, hảo ư của họ sẽ chói rạng một cách tự nhiên mà chính họ cũng không ngờ. Với thời gian qua họ sẽ lần lần tiến hóa và cải thiện, và đáp ứng tự nhiên với tiếng gọi của chân ngă.

Cũng như trong một ngôi nhà, những gian pḥng hướng về mặt trời luôn luôn sáng sủa, vui tươi và lành mạnh hơn những gian pḥng bị che khuất, tối tăm, ảm đạm, chúng ta nên cố gắng hướng nh́n về khía cạnh sáng sủa, vui tươi, tốt lành của cuộc đời. Muốn được vậy, phải có thái độ thông cảm, khoan dung, ḷng từ ái đối với mọi người, mọi vật. Mỗi khi ta gặp một hoàn cảnh đen tối, sầu thảm, hắc ám, đau khổ, ta hăy tự vấn lấy ḿnh : “Tôi có nh́n đúng phương hướng chăng ?”, và ngay khi đó, ta hăy hướng nh́n về tinh thần Thiêng-liêng, quay về ánh sáng của chân-lư và chân-ngă bất-diệt. Chừng đó, chúng ta sẽ thấy ánh diệu quang chói rạng trong tất cả mọi chúng sinh, và cũng chiếu diệu nơi cơi ḷng của chính ḿnh.

 

TƯ TƯỞNG CHUYỂN BẠI THÀNH THẮNG

VÀ CẢI TẠO HOÀN CẢNH

 

Chúng ta đă từng nghe nói đến máy bay không người lái. Đó là những chiếc phi cơ tự động, điều khiển bằng vô tuyến điện. Tư tưởng của con người có cái sức mạnh giống như làn vô tuyến điện này, nó tác động ảnh hưởng đến người chung quanh. Nó ảnh hưởng đến thái độ của những thân bằng quyến thuộc của chúng ta, những bạn bè, những người cộng sự của ta, và nếu chúng ta giữ cho tư tưởng ấy được kiên cố, chuyên tâm chú ư vào mục đích nhất định, nó sẽ điều khiển những hành động của họ mà họ không hay biết, và thậm chí chính chúng ta cũng không ngờ.

Khi đó, họ cũng ví như những chiếc máy bay tự động nói trên, mà động cơ thúc đẩy, điều khiển, chính là tư tưởng chúng ta. Bởi vậy, đừng bao giờ ta nên nghĩ quấy cho một người nào. Nghĩ quấy cho một người, nhất là khi ta duy tŕ cái tư tưởng quấy đó một cách thường xuyên, ráo riết, từ ngày này qua ngày khác, tức là ta thúc đẩy họ đi vào con đường tội lỗi, chẳng khác nào như ta dùng vô tuyến điện điều khiển chiếc máy bay tự động đi vào chỗ chết !.

Mỗi khi chúng ta sắp sửa thốt lên, dù bằng tư tưởng hay bằng lời nói, những lời chỉ trích, chê bai, sàm báng, thóa mạ, trách móc một người nào, chúng ta hăy tự vấn lương tâm : “Tôi có muốn xô đẩy đi sâu vào con đường tội lỗi chăng ? Tôi có muốn điều khiển chiếc máy bay tự động này sa vào nơi tử địa chăng ?. Khi đó, ta hăy quên đi tất cả những ư nghĩ tiêu cực, quên đi con đường quấy mà người đó đang bước vào, mà chỉ nghĩ đến cái mục đích tốt lành mà y phải đạt tới. Mỗi người là một chiếc máy bay tự động mà ta có thể điều khiển và trợ giúp cho họ hướng theo con đường tốt, với điều kiện là ta làm việc đó với thiện chí xây dựng và t́nh thương trong ḷng.

            MỘT SỰ HOÁN CẢI NHIỆM MẦU.

Một vở kịch nhan đề “Jean de la Lune” của Marcel Achard, một kịch gia Pháp nổi tiếng, diễn tả những điều kể trên một cách rất đúng. Một thanh niên tên Jef yêu tha thiết nàng Marceline, một thiếu nữ bay bướm, trắc nết, dối trá và phỉnh lừa, nhưng nghe theo tiếng gọi của t́nh yêu, chàng vẫn cưới cô ấy làm vợ. Nàng Marceline, luôn luôn nói dối, lường gạt và phản bội chồng, nhưng mặc dầu có những bằng chứng rơ ràng, chàng Jef vẫn tin tưởng nơi người vợ yêu của ḿnh. Với tất cả sức mạnh của tư tưởng và lời nói, chàng luôn luôn tuyên bố rằng vợ ḿnh thành thật, tốt lành, và trung hậu.

Thậm chí khi có người cho hay là vợ anh đi với một người đàn ông khác, anh vẫn không chịu nh́n nhận việc đó. Sau cùng, Cô Marceline trở về với gia đ́nh, không phải là trái với mọi sự trông cậy chờ đợi của mọi người, mà đúng như sự ước mong mănh liệt và không lay chuyển của Jef. Chàng vẫn nuôi cái hy vọng duy nhất, phù hợp với sự thật duy nhất trên đời, là chân-ngă toàn thiện và bất-diệt vốn hiện hữu, tồn tại nơi đàn bà mà chàng yêu quí, mặc dầu cái phàm ngă bên ngoài có nhiều thói hư tật xấu.

Jef đă phủ nhận những tội lỗi, những thói trắc nết, phản bội của vợ chàng, và kết quả không làm ai ngạc nhiên khi người ta hiểu rơ những định-luật sáng tạo của tư tưởng. Nàng bắt buộc phải trở về với chồng và biểu lộ tâm tánh của một người đàn bà trung hậu, ngay chính và đáng yêu, đúng như chàng vẫn tin tưởng và quan niệm trong trí một cách mănh liệt. đó là bởi v́ Đức-Tin có thể chuyển núi dời non, nó giải tỏa một sức mạnh kinh khủng khi nó đi kèm với một ư chí tích cực và xây dựng.

 

ĐIỀU KIỆN TẠO HẠNH-PHÚC

Một người kia mắc bệnh đau gan, thầy thuốc kê đơn cho uống thuốc, và bắt buộc y phải kiêng cữ một vài món vật thực trong cách ăn uống hằng ngày. Người bệnh chịu khó kiêng cữ trong ít lâu những chất dầu mỡ, trứng, chất rượu, đồ chiên xào, là những món ăn cấm kỵ đối với người đau gan, nhưng không bao lâu y lại thèm ăn những món cấm kỵ này, và không kiêng cữ nữa. Y vẫn tiếp tục uống thuốc, nhưng đó chỉ là cách trị liệu thiếu sót, chưa được vẹn toàn. Thỉnh thoảng, cơn bệnh tái phát lại nhắc nhở y rằng y c̣n phải kiêng cữ những món ăn cấm kỵ, nhưng sự thèm ăn khiến cho y quên đi cái bổn phận của ḿnh. Chứng bệnh càng trầm trọng, y bèn kết luận vị lương y kia là kẻ bất tài, là lang băm, vô dụng, và những loại thuốc kia uống không hiệu nghiệm.

Việc áp dụng những hiểu biết về những định luật của Hạnh-Phúc cũng giống y như thế. Lẽ tự nhiên, chúng ta muốn được sung sướng, có sức khỏe tốt, đời sống vật chất đầy đủ, thịnh vượng, và có sự b́nh an nội tâm. Chúng ta cố gắng áp dụng những công thức của sự thành công, sự vui vẻ và hạnh-phúc trong đời sống hằng ngày. Nhưng c̣n phép xử thế ? C̣n sự trao tâm luyện tánh ? C̣n kiêng cữ một vài tư tưởng gièm pha, sàm báng hay thù hận, kiêng cữ không sợ sệt đối với những sự việc lớn nhỏ xảy đến trong cuộc đời hằng ngày ? C̣n sự thực hành những đức khoan dung, tha thứ, ḷng quảng đại, sự thông cảm và t́nh thương?.

Những điều kiện giống như lối sinh hoạt có kiêng cữ, có qui luật, có phép tắc g̣ bó mà người bệnh phải noi theo, và chỉ cần sơ ư một chút chúng ta cũng đi lệch ra ngoài con đường vạch sẵn. Tuy vậy, khi chúng ta mong muốn thực hiện một chương tŕnh tốt đẹp, thành công trong một kế hoạch, cầu nguyện cho sức khỏe của một người thân yêu, mong được chỉnh sức khỏe của ta, chúng ta lấy làm ngạc nhiên mà không đạt được như ư muốn. Đó là bởi v́ chúng ta đă làm như người bệnh kia, tuy uống thuốc nhưng không nhịn tuân theo một nếp sống kiêng cữ, theo qui luật, trật tự. Và cũng như người đau gan chê vị lương y của ḿnh là dở, chúng ta chê những định luật của hạnh-phúc này là viễn vong, vu khoát.

Làm sao chúng ta có thể sống trong sự ḥa hợp với định luật đại đồng trong vũ-trụ, chinh phục những điều tốt lành, hạnh phúc của cuộc đời, trong khi chúng ta không thể thắng đoạt và làm chủ được bản thân ḿnh, nó chỉ là một hột cát nhỏ bé trong cái toàn thể ?

Mỗi khi ta thắng được cái ḷng ganh ghét, làm chủ được cái lưỡi và dừng lại kịp thời, không nói câu nói chỉ trích, gièm pha sàm báng mà ta sắp sửa muốn thốt lên, ấy là đă đóng góp hiệu quả vào việc chuẩn bị cho sự thịnh vượng tâm linh và sức khỏe thể chất của chính ḿnh. Mỗi khi ta kiềm hăm được một sự nóng giận hay sợ sệt, lo âu, chúng ta tác động hữu ích cho hạnh phúc của chính ḿnh và cho tất cả mọi người. Lư do chúng ta không chịu đặt ḿnh vào cái tần số và nhịp điệu của những làn sóng điện tiêu cực, phá hoại trong cái guồng máy của vũ-trụ, mà cố gắng tự điều chỉnh bộ máy tâm linh của ḿnh theo nhịp điệu những làn sóng điện của t́nh thương và hạnh phúc.

Được như vậy, chúng ta sẽ đạt được sự b́nh an nội tâm, tập lấy rất nhiều thói quen mới. Sau một thời gian, chúng ta sẽ hoàn toàn thay đổi cuộc đời của ḿnh, và sẽ có được một niềm an lạc vô biên, một niềm hạnh phúc tuyệt vời, khôn tả.

Để áp dụng sự hiểu biết này, mỗi khi chúng ta có ư nghĩ đen tối, sầu thảm, tiêu cực, chúng ta hăy dùng y chí xua đuổi chúng và vặn nút thu thanh để bắt làn sóng điện vui tươi, tốt lành và hạnh phúc.

           

ÁP DỤNG

ĐỊNH LUẬT SÁNG TẠO CỦA TƯ TƯỞNG

HĂY TẬP BIẾT ƠN

Thánh kinh Gia-Tô, có một câu rất lạ lùng và rất khó hiểu : “Người đă có, sẽ được ban cho tất cả; ngửời không có ǵ, sẽ bị lột hết tất cả” câu ấy mới nghe qua dường như là một sự bất công. Nhưng sự thật, đó chỉ là việc áp dụng một định luật của tư tưởng. Một sáo ngữ đă xác nhận lời dạy trên trong khinh thánh, nói rằng : “Người ta chỉ cho những kẻ giàu vay tiền”. Khi chúng ta biết rơ định luật sáng tạo của tư tưởng, chúng ta sẽ hiểu rằng không phải do sự than phiền, trách móc về sự túng thiếu, nghèo khó của chính ḿnh mà chúng ta đạt tới sự giàu có, thịnh vượng, cũng không phải do sự  đắng cay, ray rứt về những nỗi khổ đau của ḿnh mà chúng ta có được niềm vui.

Muốn được đời ưu đăi cũng như những kẻ giàu mà người ta sẵn ḷng cho vay, như những “kẻ đă có, mà c̣n được ban cho tất cả”, chúng ta hăy kiểm điểm lại những ǵ ta có, và hăy biết cám ơn Thiêng-liêng về những ân-huệ tốt lành mà chúng ta được thụ hưởng. Thật vậy, dù cho ta bị thiếu thốn về tiền bạc, biết đâu chẳng có sức khỏe, trí thông minh, niềm vui sống, lạc quan, yêu đời, hoặc ta được cái t́nh thương tŕu mến đậm đà và chân thật của một người bạn tri kỷ, tri ân ? Đó là những ân huệ tốt lành của cuộc đời mà ta lăng quên, không biết thưởng thức, mà ta coi thường và cho rằng đó là điều tự nhiên, trong khi đó ta lúc nào cũng thắc mắc khổ sở v́ những điều ta không có.

Hơn nữa, chúng ta lại có trí nhớ rất dai về những điều xúc phạm, lăng nhục của người đời, và rất dễ quên những ân-huệ tốt lành, những điều phải mà người khác đă làm cho ta ! Nếu ta kiểm điểm lại những điều làm cho ta căm hận và những điều mà ta phải \biết ơn trong cuộc đời quá khứ của ḿnh, th́ chắc chắn là những điều căm hờn uất hận sẽ xuất hiện trở lại ngay tức khắc trong trí của ta, c̣n những điều phải, điều lành, những ǵ mà người ta đă thi ân bố đức cho ḿnh, th́ chắc là ta phải ṿ đầu bóp trán rất lâu mới nhớ lại được, hoặc có gi cũng không nhớ nữa !

Thông thường, chúng ta rất vô ơn bạc nghĩa đối với người khác và đối với cuộc đời. V́ thế, nên chúng ta buồn rầu, bất măn, thất bại, và đời ta kém may mắn, vui tươi. Chúng ta hăy có thái độ khác hẳn, chúng ta hăy biết ơn Thiêng-liêng về những ǵ ḿnh đang có, rồi từ đó tất cả những ân-huệ về vật chất, về sức khỏe, tinh thần, t́nh cảm và tâm linh, đều sẽ đến với chúng ta. (Kẻ đă có, sẽ được ban cho tất cả “). Một bà nọ ở vùng ngoại ô, đến kinh thành Ba-Lê có việc. Nhằm ngày mưa lớn, bà quên đem dù theo, nên không đi đâu được, và thất hẹn, làm hỏng mất một cuộc làm ăn lớn. Ở nhà, bà chơi với mấy đứa cháu nội, kháu khỉnh và dễ thương. Bà lấy ân hận về việc thất hẹn, và công việc làm ăn nọ bị đ́nh trệ. Khi trở về nhà, bà mệt mỏi, chán năn và nghĩ rằng ngày ấy quá xui xẻo làm công việc hỏng bét, rồi bà bực tức và bà đổ quạu. Nhưng bà có thói quen kiểm điểm lại những việc vui buồn, hay dở đă xảy ra trong ngày. Một sự bỗng lóe lên trong trí bà : những đứa cháu nội vui tươi, kháu khỉnh và dễ thương của bà, há chẳng phải là một yếu tố hạnh phúc của bà hay sao ? Công việc làm ăn kia chỉ bị đ́nh trệ thôi, chứ chưa phải là hỏng. Do đó, bà nhận thấy ḿnh đă phủ nhận và lăng quên những yếu tố tốt lành của cuộc đời, mà chối bỏ hạnh phúc v́ những lư do không đáng.

HĂY TẬP ĐỨC “VÔ ÚY” (L̉NG KHÔNG SỢ SỆT).

Trên đây, chúng ta đă thấy rơ quyền năng sáng tạo của tư tưởng, và mănh lực thu hút, hấp dẫn của tư tưởng. Chúng ta sáng tạo và thu hút những điều ta mong muốn, và cả những ǵ ta sợ hăi. Có lẽ ta thu hút những ǵ ta sợ, c̣n mau chóng và hiệu quả hơn là những ǵ ta mong muốn, v́ trong sự ước muốn luôn luôn có sự nghi ngờ rằng muốn mà không được, c̣n trong cơn sợ sệt th́ hy vọng chỉ lóe ra một cách rất yếu ớt, mỏng manh.

Ta phải diệt trừ sợ sệt bằng bất cứ giá nào. Bà M.Auclair muốn đi thăm một bà bạn bị chứng ban đỏ (Scarlatine)là một chứng bệnh hay lây, mới hỏi ư kiến bác-sĩ. Ông này nói : “Bà cứ đi, nếu bà không sợ…”

Sự sợ sệt là nguồn gốc sinh ra mọi điều phiền năo, thất bại, bệnh tật, và tai họa.

Chúng ta luôn luôn sống trong sự sợ sệt, và tạo ra những làn sóng điện, âm ba tiêu cực khi ta thốt ra hằng trăm lần mỗi ngày những câu nói tiêu cực, như :

“Tôi sợ hôm nay tôi đến trễ…Tôi sợ làm cho y thất vọng…Tôi e rằng sẽ làm hỏng việc…Tôi sợ e không đủ tài năng…v.v…”

Mỗi câu nói như vậy là một viên gạch xây lên bức tường rào nó giam hăm ta trong sự thất bại và sầu thảm.

Hăy giữ cho ḷng không sợ sệt, không những cho bản thân ta, mà cho cả những người chung quanh ta, và cho toàn thể thế giới. Chúng ta hăy tưởng tượng cơi thế gian sẽ ra sao nếu mỗi người, từ nhỏ chí lớn, từ kẻ thường dân đến các nhà lảnh đạo quốc gia, đều không c̣n sợ sệt ! Chừng đó, mọi sự thù hận sẽ tiêu tan, những sự giao hảo giữa các cường quốc sẽ được thực hiện, nền ḥa b́nh sẽ ngự trị khắp nơi, cùng với sự thịnh vượng, sung măn và hạnh phúc. Ta hăy đuổi sự sợ sệt, thay thế nó bằng đức-tin vững chắc nơi mănh lực của tinh thần, có quyền năng sáng tạo nên mọi điều tốt lành : Ta chỉ cần để cho nó tự nhiên hành động. Chính sự sợ sệt của ta là điều chướng ngại ngăn trở sự tác động của nó.

Một thiếu phụ nọ, trong khi đi nghỉ hè, được cho biết rằng việc làm của bà sẽ không c̣n khi bà trở về. Có người hỏi : “Chừng đó, bà sẽ ra làm sao?” Bà ta vừa cười vừa đáp : “Tôi sẽ không làm sao cả! Tôi đang cần vài tháng nghỉ ngơi để tịnh dưỡng, Tôi cần giữ vững tinh thần lạc quan, đó là điều cần thiết. Khi trở về thủ-đô, tôi sẽ t́m một công việc làm khác, mà tôi tin tưởng rằng đó là một công việc làm rất tốt”. Thật vậy, việc xảy ra đúng như bà ấy đă nói và nghĩ. Bà ấy không để cho sự lo âu sợ sệt làm hỏng mất những triển vọng tốt đẹp về tương lai.

 

KHÔNG DUNG TÚNG

NHỮNG TƯ TƯỞNG BẤT HẢO

 

Định luật tuyệt đối về sức mạnh sáng tạo của tư tưởng, quyết định rằng những tư tưởng tiêu cực như sợ bệnh tật, sợ nghèo khổ, sợ thất bại, sợ tai họa, sợ chết chóc, sẽ đưa đến cho ta bệnh tật, nghèo khó, thất bại, tai họa, chết chóc. Điều ấy có thể làm giật ḿnh hoảng hốt những ai chưa tập được tánh tự chủ.

Họ sẽ bất chợt nhận thấy rằng hằng trăm lần mỗi ngày, họ đang tự tạo ra cho ḿnh những điều tai họa, sầu thảm mà họ luôn luôn muốn tránh. Hằng trăm lần mỗi ngày, họ xây lên những bức tường nghi ngờ nó ngăn cách họ với những điều mà họ mong muốn. Hằng trăm lần mỗi ngày, họ từ chối, xua đuổi hạnh phúc, và siết chặt quanh ḿnh họ cái ṿng rào chướng ngại, ngăn cách họ với những sự tốt lành.

Nhưng không cần phải lo ngại quá đáng. Ta hăy lấy ví dụ cái máy ảnh. Một cái máy chụp ảnh thu nhận những h́nh ảnh ghi ấn tượng vào bên trong một cuốn phim.

Tư tưởng của ta cũng vậy : nó chỉ biểu lộ sức mạnh sáng tạo của nó khi nào chúng ta để cho nó in dấu vết vào tiềm thức của ḿnh. Cái tư tưởng tiêu cực mà chúng ta xua đuổi ngay từ khi nó vừa xuất hiện, không có đủ thời giơ để gây tác hại của nó. V́ thế nên khi mà ta chưa tập lấy thói quen có những tư tưởng tích cực, ta cần xua đuổi những tư tưởng xấu xa thấp kém mỗi khi chúng vừa xuất hiện, không thể để cho nó in dấu vết vào tiềm thức. Một vị đạo xứ An-Độ có dạy đệ tử như sau : “Chúng ta không thể ngăn trở loài chim bay trên đầu chúng ta, nhưng chúng ta có thể không cho nó làm tổ trên tóc của ḿnh”. Sau khi xua đuổi cái tư tưởng bất hảo, cần thay đổi bằng một tư tưởng tốt lành, tích cực, để bắt nhịp điệu làn sóng điện vui tươi, hạnh phúc.

 

KHÔNG THAN THÂN TRÁCH PHẬN

Dầu cho ta có gặp phải cảnh ngộ đau thương, bi đát như thế nào đi nữa, ta cũng không nên đem ra phân trần, kể lể, hoặc làm đầu đề để nói chuyện với người khác : Bởi v́ những tư tưởng tiêu cực của người đối thoại phóng ra về những câu chuyện thương tâm bi đát đó, dầu cho người ấy có hảo ư đối với ta, sẽ gây nên một bức rào chướng ngại ngăn cách chúng ta với những giải pháp tốt lành. Sau khi đă trút hết nỗi niềm trong một cuộc nói chuyện như thế, ít khi nào ta cảm thấy vui vẻ sung sướng. Ḷng thương hại, tội nghiệp mà người đối thoại tỏ ra đối với ta, c̣n có hại cho ta hơn là sự thản nhiên, lạnh lùng. Làm cho người ta thương hại ḿnh, tội nghiệp cho số phận của ḿnh, ấy là tạo nên cơ hội để cho họ bao phủ ḿnh với những loại rung động nặng nề, tiêu cực của làn sóng điện sầu thảm, buồn rầu và thất bại.

Sau khi ta có dịp thổ lộ nổi niềm đau thương, khổ sở của ta cho người khác nghe, Ta thường cảm thấy băn khoăn, bất măn và xuống tinh thần : Bởi v́ khi đó chúng ta bị ảnh hưởng bởi những làn sóng tư tưởng tiêu cực, thảm bại, buồn rầu của những người đối thoại, khi mà họ thương xót, tội nghiệp cho số phận của ta. Biết như thế, chúng ta hăy tự bảo vệ bằng cách chấm dứt ngay mọi câu chuyện kể lể, than thân trách phận với người khác và đặt tư tưởng ḿnh trên những làn sóng điện tích cực, yêu đời, thành công và hạnh phúc.

Từ nay mỗi khi chào hỏi người quen, có ai hỏi ta lúc này có mạnh giỏi không, mọi sự có được tốt đẹp không, ta chớ có kể lể những nổi niềm thất bại, đau thương, bi đát của ḿnh. Hăy tập lấy thói quen trả lời rằng mọi sự đều tốt đẹp, toàn hảo, sức khỏe dồi dào tráng kiện, v.v… Ta chỉ nên thổ lộ những nỗi  băn khoăn, tâm sự của ḿnh cho những người nào giúp ta bằng tư tưởng và lời nói tích cực có mănh lực tạo nên những rung động tốt lành của sự thành công và hạnh phúc.

HÀNH ĐỘNG BẰNG SỰ IM LẶNG.

Chúng ta đă thấy rơ và hiểu biết những định luật và quyền năng của tư tưởng. Dưới đây là một áp dụng :

Thí dụ như trong gia đ́nh có sự bất ḥa, do người chồng hay người con khó tánh, hay nói năng cộc cằn, gây xáo trộn, cải vă, làm mất niềm ḥa khí. Trong trường hợp đó, người làm vợ,, làm mẹ, phải có thái độ ra sao ?

Người ấy sẽ tác động bằng sự im lặng.

Tại sao phải làm như vậy ? Đó là bởi v́ hiểu rằng sự xung đột bất ḥa đó chỉ là một hiện tượng của phàm ngă, nó chỉ hời hợt bên ngoài, chớ nó vốn không có nơi chân ngă bất diệt và toàn thiện của người kia. Chính cái sự đồng tính chân ngă nơi mọi người, là điều mà ta cần phải khẳng định trong âm thầm, lặng lẽ, để cho nó có thể biểu lộ ra ngoài. Bằng cách đó, chúng ta có thể giải tỏa cái điểm linh-quang trong chân ngă của người kia, vốn có một sức mạnh sáng tạo mănh liệt, nhưng tạm thời bị chướng ngại, ngăn cách bởi những tư tưởng và cảm xúc sai lầm.

Chúng ta có thể cảm thông nhau bằng nhiều cách : qua thể xác, lư trí, và tâm-linh. Có những ngôn ngữ của thể xác, ngôn ngữ của lư trí, và của tinh thần. Bằng cách nào thể xác có thể nói chuyện với thể xác ? Bằng một sự đụng chạm trên thể chất, trên da thịt, hoặc một động tác thân hữu như cái bắt tay nồng nhiệt, một cử chỉ âu yếm biểu lộ t́nh thương, hoặc một quả đấm thụi vào người đối thoại, tùy theo cái ngôn ngữ mà nó muốn biểu lộ.

Bằng cách nào lư-trí nói chuyện với lư-trí ? Bằng ngôn từ, lời nói hoặc bằng chữ viết, hay văn tự, để biểu lộ những cảm nghĩ, suy tư. Nhưng khi linh-hồn muốn nói chuyện với linh-hồn, th́ nó phải dùng thứ ngôn ngữ đặc-biệt riêng của nó. Ngôn ngữ của linh-hồn không cần có âm thanh, sắc tướng, mà nó biểu lộ bằng sự im lặng. Người ta có thể cảm thông nhau trong âm thầm, lặng lẻ. Chúng ta cảm nhận được ngôn ngữ của linh hồn và bắt được làn sóng điện tâm-linh của người mà ḿnh thân yêu, khi ta nói rằng : “Người ấy với tôi có một sự cảm thông kỳ diệu, chúng tôi không cần phải nói nhiều, không dùng lời nói mà vẩn hiểu nhau…”

Đó cũng là cái ngôn ngữ tri kỷ, tri âm giữa Quản-Trọng với Bảo-Thúc, và giữa Bá-Nha với Chung-Tử-Kỳ. Đó là ngôn ngữ của mối t́nh siêu việt, thanh-cao, giữa những người tâm đầu ư hiệp, ḥa giây cầm sắt.

HĂY BIẾT

THỤ CẢM  KHI

CẦU NGUYỆN

Hoàng-Đế Marac-Aurele, vừa là một nhà hiền triết xứ La-Mă thời cổ, đă tự kiểm bằng những lời này : “Ngươi đă bị muôn vàn thống khổ, bởi v́ ngươi đă không chịu cho ‘hướng-dẫn-viên nội tại’ đóng cái vai tṛ nó”.

“Hướng-dẫn-viên nội tại” đó soi sáng cho ta, giải đáp những nghi vấn và nhu cầu của ta, ban cho ta những ân-sủng tâm-linh cũng như những điều tốt lành về vật chất, ban cho ta cơm ăn áo mặc hằng ngày, và giữ ǵn cho ta không phạm vào điều quấy ác. Chúng ta có thể quay về “hướng-dẫn-viên nội tại” đó để t́m sự trợ giúp khi cần. Nhưng bằng cách nào ? Phần đông người cầu nguyện, tức là làm cảm động được một Đấng Thần-Minh nào đó (Trong các Đấng Tiên Phật Thánh Thần) để cho Ngài chiếu cố đến cái số phận của họ, Nhưng thật ra, cầu nguyện, tức là tự chuẩn bị để đón nhận ân-sủng Thiêng-liêng vốn tuôn tràn như ḍng suối triền miên bất tận khắp trong vũ-trụ càn-khôn. Đó không phải là một phép mầu hay bí nhiệm ǵ cả, mà là một định-luật.

Trong đời sống hằng ngày cũng vậy : Ta chỉ nhận lănh được những ân-huệ thiêng-liêng khi nào ta đă co chuẩn bị tinh thần trước và có một thái độ thụ-cảm, hay thọ lănh. Sự thực hiện những phép lạ, thường đă được chuẩn bị từ trước, để chúng ta hiểu rơ điều chân-lư mật nhiệm này. Trong sách cựu ước, có nói về việc nhà tiên-tri Elisee làm cho dầu ăn đổ vào tràn đầy b́nh chứa của một bà phụ nghèo, nhưng khi đă đầy hết các b́nh, dầu không c̣n chảy nữa. Trong kinh Tân-ước, Đấng christ bảo đổ nước đầy vào các b́nh chứa, rồi sau đó Ngài làm cho nước biến thành rượu nho để đăi khách trong buổi dạ tiệc ở Cana. Trái lại, Ngài không làm phép lạ ở Nazareth, bởi v́ những người đồng hương với Ngài chưa chuẩn bị sẵn sàng để đón nhận sự việc ấy.

Khi chúng ta cầu nguyện sự giúp đở của ơn Trên, chúng ta đă có đặt ḿnh trong một thái độ thụ-cảm cần thiết hay chưa ? Trong thái độ đó, ta phải loại bỏ mọi sự nghi ngờ và ích kỷ, để sẵn sàng đón nhận ân-huệ Thiêng-liêng. Ta phải ư thức được sức mạnh toàn năng hay mănh-lực sáng tạo của Thượng-Đế, và tin tưởng tuyệt đối nơi sự biểu lộ của nó.

Trong khi cầu nguyện, cần giữ thái-độ buông xả, cởi mở giàu t́nh thương, đức-tin vững chắc và một tấm ḷng biết ơn sâu xa về những ân-huệ mà ḿnh sẽ nhận được. Hăy chuẩn bị một thái độ thụ cảm thích nghi và săn sàng đón nhận ân-sủng Thiêng-liêng trong khi cầu nguyện.

Nói tóm lại, chúng ta hăy đặt trọn niềm tin nơi hướng-dẫn-viên nội tại, tức tinh thần bất-diệt bên trong chúng ta, tức chân-ngă, hay Thượng-Đế ngự trong hồn của ḿnh. Hăy tuân theo mệnh-lệnh d́u dắt của cái Tinh-Thần Thiêng-liêng đó, nó vốn toàn năng và sáng tạo nên mọi điều hạnh-phúc tốt lành.

GIẤC MỘNG CỦA VUA  SALOMON

Chúa trời hiện ra trong giấc mộng của vua Salomon khi ông này hăy c̣n trẻ tuổi, và nói : “Con ước muốn điều ǵ, hăy cầu xin, rồi ta sẽ cho” Một ông vua khác có lẽ đă cầu xin Chúa-Trời ban cho quyền-uy thống trị cả thế giới, sự giàu sang thịnh vượng, cùng với sức khỏe và t́nh yêu. Nhưng vua Salomon chỉ cầu xin có một điều : sự Minh-Triết. Chúa-Trời nói : “Con sẽ được như ư nguyện. Ta ban cho con một sự Minh-Triết lớn lao không ai bằng. Nhưng ta cũng cho con những ǵ con không cầu xin, là giàu sang, quyền thế, danh vọng, để cho không có một ông vua nào trong quá khứ được bằng con…”

Đó là ḷi dạy trong kinh Cựu-ước; Kinh Tân-ước cũng có lời dạy tương tự : “Các ngươi hăy t́m về cơi Chúa, hay Nước Trời và sự công bằng của Ngài, rồi tất cả sẽ được ban cho ngươi gia-bội”.

“NGƯƠI HĂY CẦU XIN, RỒI NGƯƠI SẼ ĐƯỢC”

Chúng ta cầu xin điều ǵ? Có lẽ chúng ta tưởng rằng ḿnh tham vọng khi chúng ta cầu xin làm sao trả hết nợ nần, có nơi ăn chốn ở thoải mái, dễ chịu, có đủ chi dùng trong gia đ́nh, không quá thiếu thốn về tiền bạc vào tuần lễ cuối tháng. Đó chẳng khác nào như cầu xin biển cả chỉ cho ta một giọt nước!

Tại sao chúng ta lại áp đặt cho cái tinh thần Thiêng-liêng bất-diệt ngự trong ḷng ta, những giới hạn chật hẹp nhỏ bé của chính ḿnh ? Lẽ tất nhiên, Chân-ngă của ta cũng chỉ ứng đáp tùy theo cái tỷ lệ nhỏ bé, giới hạn và g̣ bó của điều ta cầu xin mà thôi.

Trên đây, chúng ta đă nghe bà quả phụ nọ trong khinh thánh, cầu xin có dầu ăn đầy đủ trong nhà. Nhà Tiên-Tri Elisee nhận lời, và làm phép lạ cho dầu chảy vào trong các bồn chứa trong nhà bà ta, bao nhiêu b́nh chứa trong nhà đều đựng dầu đầy tràn. Nhưng nếu bà ấy chỉ đưa ra có một cái chén nhỏ, th́ bà ấy chỉ được có một chén dầu mà thôi, chứ không hơn.Chúng ta hăy có một tầm nhỡn quang rộng lớn, hăy cầu xin những việc lớn lao, và xin cho thật nhiều. Hoàn toàn giao phó vận mạng của ḿnh một cách không đắn đo, do dự cho Đấng Chí-Tôn, có quyền năng sáng tạo mọi việc tốt lành, mới là xứng đáng với định-mệnh lớn lao của con người, con người trong đời sống tâm-linh chứ không phải con người phàm tục.

Vậy chúng ta hăy triệt hạ tất cả các chướng ngại vật mà ta đă dựng lên giữa ta và mọi điều tốt lành, như sự thịnh vượng, sức khỏe và hạnh phúc, và đừng áp đặt những giới hạn, g̣ bó, cho cái tinh thần Thiêng-liêng ngự trong ḷng ta.

Thánh kinh há chẳng có câu : “Ngươi hăy cầu xin, rồi ngươi sẽ được”. Vậy chúng ta hăy cầu xin. Cầu xin những ǵ cần thiết nhất cho đời ḿnh. Hăy nhớ rằng đấng Christ đă không ngần ngại biến nước thành rượu nho trong một bữa tiệc. Đó cũng là phép lạ đầu tiên của Ngài, dường Ngài muốn chứng minh cho ta thấy rằng Ngài đầy ḷng  khoan dung đối với những nhu cầu của con người, dầu cho đó chỉ là nhu cầu được vui chơi thỏa thích.

Một ngày nào đó, chúng ta chỉ cầu xin những ân huệ và ánh sáng tâm linh mà thôi, v́ chúng ta hiểu rằng bấy nhiêu đó cũng đủ để cho tất cả sẽ được ban cho chúng ta gia-bội.

                                   

                                                (Trích dịch quyển Le Livre du Bonheur. Của Marcelle Aulair).