Kể sơ vài điều mà xưa kia Phật không thể dạy cho nhân loại hiểu được

..............oOo...............

                       

Xem xong quyển con đường giải thoát đă thấy rỏ biết bao nhiêu chân-lư mà xưa kia Phật chưa dạy được. bây giờ tôi kể thêm vài điều quyền bí mà xưa kia Phật không chịu dạy:

Phật-giáo đại-thừa và tiểu-thừa, không chịu nh́n nhận con người có một linh hồn riêng biệt, khi chết , ngũ-uẫn đều tan ră, thần-thức nhập vào Đại khối thần-thức, cũng như gáo nước đổ vào biển cả, đồng ḥa với nước biển, không c̣n chi riêng biệt cả, và cũng không có linh hồn.

Với tŕnh độ nhân loại hồi 2500 trước, rất thấp kém, Đức Phật không thể nào giải cho nhân loại hiểu nổi những điều cao siêu huyền bí, nhất là thuyết linh hồn. Do đó mà ngày nay tất cả nhà sư và bổn đạo Phật-giáo, đều tuyên bố công khai rằng con người không có linh hồn, v́ kinh sách Phật-giáo không có quyển nào nói có linh hồn.

Một điều lạ là Phật-giáo, không nh́n nhận có linh hồn mà lại có kinh Phật dạy cầu siêu cho người chết. Nếu thật sự không có linh hồn th́ cầu siêu để mà làm ǵ, cầu siêu cho ai... và chúng ta tu-hành làm chi cho cực khổ, Phật dạy chúng sanh phải tu, để làm ǵ mà một ngày kia sau khi chết tất cả đều tan ră, mà linh hồn cũng không c̣n; (cái không dạy xưa kia, thành cái không có ngày nay).

Đức Phật cũng không dạy được, về những cảnh giới vô h́nh, từ cảnh địa-ngục, Trung-giới, Thượng-giới, Bồ-Đề, Niết-Bàn, Thượng Niết-Bàn, Tối Thượng-Niết-bàn. Do đó mà Phật-giáo ngày nay không ai giải rơ các cảnh ấy do hạng người nào ở, ở được bao lâu rồi sẽ đầu thai trở lại. Cực-lạc-quốc ở đâu.Niết-Bàn ở đâu và v.v... Xưa kia Đức Phật chỉ nói có Cực-lạc-quốc nhưng không dạy cho biết cảnh ấy ở đâu.

Phật-giáo, chỉ nói Phật là lớn nhất cao cả nhất, không nh́n nhận ngoài Đức Phật c̣n ai lớn hơn nữa. Chính Phật do Đức Thượng-Đế sanh ra mà Phật lớn nhất khó hiểu quá.

Phật thuở xưa không dạy được về ảnh hưởng của tư-tưởng, là một vấn đề vô cùng quan trọng cho sự tiến hóa của nhân loại. Bát-chánh-Đạo, chỉ nói tóm tắt tư-tưởng phải chơn chánh mà thôi, chớ không giải cho nhân loại hiểu được rằng tư-tưởng có h́nh dạng, có màu sắc, có sức mạnh, có rung động và tư-tưởng là nguồn gốc của tội phước. Đức Phật vô cùng sáng suốt, quán thông vũ-trụ, biết được quá khứ vị lai hằng triệu triệu năm, nhưng không dạy được cho nhân loại được như ư muốn của Ngài, v́ hồi 2500 năm trước, tŕnh độ nhân loại không thể hiểu nổi.

Phật-giáo dạy phải nh́n nhận có luân-hồi, quả-báo, nhưng không nhận có linh hồn, th́ cái chi phải luân-hồi, cái ǵ phải chịu quả-báo...

Thời buổi hiện nay, mọi việc đều tấn hóa hơn xưa, nếu chúng ta không chịu học rộng hơn những ǵ không dạy được hồi thuở xưa, th́ chúng ta phải bị chậm trễ bước đường tiến hóa vậy.

Lấy trí khôn xét qua giáo lư căn bản của hai Đại giáo chủ Phật và Chúa, th́ chúng ta thấy rơ giáo lư của hai Ngài chọi ngược lẫn nhau, rồi không biết Đấng giáo chủ nào nói đúng, giáo chủ nào nói sai và không lẽ hai giáo chủ đều nói sai.

Phật-giáo nh́n nhận có luân-hồi và quả-Báo mà không nh́n nhận có linh hồn.

Cơ-Đốc-giáo (Thiên-chúa-giáo) nh́n nhận có linh hồn mà không nh́n nhận có luân-hồi quả-Báo.

Vậy hai đấng giáo-chủ, đấng nào nói đúng, Đấng nào nói sai. Sự thật không có đấng nào nói sai cả, chỉ không dạy được mà thôi, rồi người đời nay, cái chi không biết th́ nói không có, chớ không chịu t́m hiểu hoặc học hỏi thêm.

Với thời buổi này, biết sâu rộng hơn, chúng ta cần phải học giáo lư mới do Phật-Thánh-Tiên đưa ra, phù hợp với tŕnh độ tiến hóa hiện nay, như giáo lư Thông-thiên-học chẳng hạn, giải rỏ và hữu lư, con người có một linh hồn riêng biệt, linh hồn ấy từ đâu đến đây, đến đây rồi sẽ đi đâu, Thông-thiên-học nh́n nhận có luân-hồi, quả-báo giải rất rành mạch và hữu lư. Lại c̣n chỉ cho biết con người khi chết rồi sẽ đi về đâu, ở đâu và bao lâu, rồi sẽ đầu thai trở lại, và chừng nào mới được giải thoát.

Những đoạn này Phật và Chúa dư biết, nhưng xưa kia với tŕnh độ nhân loại thấp quá, không dạy được mà thôi.

Đạo Phật Đạo Chúa rất cao siêu nhưng tŕnh độ nhân loại thời xưa rất thấp mà Phật và Chúa không tài ǵ dạy cho nhân loại hiểu được những cao siêu huyền-bí.

Có câu tục ngữ thường nói: không nên liệng xâu chuỗi ngọc cho bầy heo con.

Ngọc là đồ quư, đưa cho bầy heo con, nó đă không biết dùng, mà c̣n làm lem ố ngọc quư kia.

Giống heo là giống con vật dơ dáy lại quá ngu, khi gặp ngọc quư, v́ ngu mà không biết dùng mà c̣n tiểu tiện chà đạp ngọc quư nữa.

Huống chi giáo lư của Phật và Chúa, đưa ra cho nhân loại hồi thời kỳ c̣n ăn lông ở lỗ, nhân loại c̣n dă-man đến đổi v́ dành một bữa ăn, mà con lại giết cha.

Giải rỏ Mười bậc tiến hóa cao siêu

Những đức tánh cần yếu phải có, và mười trở ngại phải thắng cho được để trở thành một siêu nhân.

Ngoài những đức tánh đă kể ở đoạn trước, c̣n một phương pháp khác, về Phật-giáo Đức-Phật bảo rằng: Đạo Bát-Chánh là ch́a khóa mở cửa Niết-Bàn, Những ai thực hành bốn lẽ chánh đầu tiên, được 5 phần 10, th́ được Thánh-sư thâu nhận làm đệ-tử liền.

Bốn đức tánh đầu tiên trong Đạo Bát-chánh, xin kể dưới đây:

1-Chánh kiến: Thấy chánh-tín ngưỡng chơn-chánh

2-Chánh tư duy: Tư-Tưởng chơn-chánh

3-Chánh ngữ: Lời nói Chơn-chánh

4-Chánh nghiệp: Việc làm Chơn-chánh

Và c̣n một phương pháp nữa, Theo Thông-thiên-Học, muốn được bước lên nấc thang thứ nhất để vào hàng Thánh-nhân, và được điểm đạo lần thứ nhất, tức là Tu-đà-hườn, người đệ tử phải tiến hóa với tỷ lệ 5 phần 10 về bốn đức tánh tốt kể dưới đây.

1-Tánh phân biện

2-Sự dứt bỏ

3-Hạnh kiểm tốt

4-Ḷng từ ái

Muốn được điểm đạo lần thứ nh́ để trở thành Tu-đà-Hàm th́ vị Tu-đà-Hườn phải diệt thêm ba chướng ngại kể dưới đây:

1-Sự nhầm lẫn về chơn-nhơn, tức là linh hồn và phàm nhân là phải biết rỏ phàm nhân là mộng ảo.

2-Sự hoài nghi hay là sự mơ hồ

3-Diệt sự mê tín dị đoan

Muốn được điểm đạo lần thứ ba A-Na-Hàm và lần thứ tư để trở thành một vị La-Hán phải diệt thêm hai chướng ngại vật nữa là:

1-Sự ham mê t́nh dục

2-Diệt ḷng thù hận hay là diệt sự phẫn nộ oán ghét

Từ bậc La-Hán muốn được giải thoát kiếp làm người để trở thành một Chơn-Tiên, th́ phải tu thêm ít nhất là 7 kiếp, và diệt cho được 5 trở ngại dưới đây:

1-Sự muốn sống trong cơi sắc tướng hữu h́nh

2-Sự muốn sống trong cơi vô h́nh(vô sắc tướng)

3-Tánh kiêu căng

4-Tâm c̣n xao động hay là sự thiện cảm đối với ḿnh

5-Sự vô minh

Từ bậc Chơn-Tiên đă được giải thoát kiếp làm người, tức là được điểm đạo lần thứ năm, muốn được điểm đạo lần thứ sáu, để trở thành một vị Đại-Tiên và muốn được điểm đạo lần thứ bảy để trở thành một Đức Bồ-Tát hay là trở thành một Đức Bàn-Cổ hay là một Đức Văn-Minh Đại-Đế, hoặc muốn điểm đạo lần thứ tám để trở thành Phật hoặc điểm đạo lần thứ chín để trở thành Đức Đại-Đế và lần thứ mười để trở thành Đức Phổ-Tịnh Đại-Đế. Tất cả năm bậc chót này, không c̣n bị trở ngại điều chi cả, nhưng muốn lên năm bậc cao cả này, th́ phải giúp Thiên-Cơ, tức là phụng -sự nhân -loại, hay là giúp cho nhân -loại tiến -hóa cho thật nhiều theo Thiên-Cơ đă định. Càng giúp nhiều càng mau lên phẩm vị cao Phật và Chúa xưa kia mà được giải thoát, được phẩm vị cao là do sự hy sinh triệt-để, giúp nhân loại và thiên-thần mau tiến hóa mà thôi.

                                                ..........oOo.........

Nên biết qua hai con đường quan trọng trong giới Tu-hành          

Con đường chánh đạo (Sentier Blane) và con đường tà-đạo hay là bàn-môn tà-đạo(Sentier Noir).

Những vị Tu-hành nào mà c̣n những tánh kể bên trang kế đây, mà không sửa đổi được, th́ sớm muộn ǵ cũng sẽ đi vào con đường bàn-môn tà-đạo, v́ con đướng ấy phù hợp với mầm tánh (Tật xấu) và tŕnh độ tiến hóa thấp kém của vị ấy, mặc dầu người ấy hiện nay đang ở trong ṿng chánh-đạo, v́ chưa gặp được bàn-môn tà-đạo và chưa thấy bàn-môn tà-đạo khoe tài, luyện phép, hoặc chưa gặp đạo do bàn-môn tà-đạo lập ra, Bàn-môn thường dùng tà thuật để dễ dàng lôi cuốn nhiều người vào đạo của họ.

Dưới đây nói rơ hạnh kiểm căn bản của hai con đường Chánh-đạo và Tà-đạo

BÀN-MÔN TÀ-ĐẠO

Ḷng chai đá đối với sự buồn rầu đau khổ của kẻ khác

Dựng một tấm vách ở chung quanh ḿnh, để ngăn ngừa mọi sự khổ năo của đồng loại

Thu đời sống của ḿnh lại để tránh mọi sự giúp-đỡ

Dẫn dắt đế chỗ chết, chỗ tiêu diệt đến cơi A-Tỳ

                        CHÁNH-ĐẠO

Mở mang năng lực giác cảm (ḷng nhân) hưởng ứng tất cả rung động (Đau khổ) kẻ khác

Đánh tan mọi chướng ngại phân-ly không cho ta cảm giác được sự đau khổ của nhân loại

Ban răi đời sống của ḿnh (Hạnh-phúc của ḿnh) t́m cách giúp đỡ kẻ khác

Dắt dẫn đến chỗ trường sanh bất-tử, đến cơi Niết-Bàn

 

Nếu thấy được tánh t́nh của ḿnh khô khan, chia rẻ, không ḷng nhân hoặc rất kém ḷng nhân không giúp đở ai cả, ích kỷ, độc ác tức là ḿnh đă vào ranh giới (ảnh hưởng) của bàn-môn tà-đạo mà ḿnh không biết, mặc dầu ḿnh đang tu bên chánh-đạo.

Tà-đạo, dẫn dắt ḿnh đến chỗ tiêu diệt, đến cơi A-tỳ, Tà-đạo ở thế gian là những nhà tu không ḷng nhân hoặc kém ḷng nhân, những người luyện phép thần-thông để khoe khoang, và dùng tà-thuật để hại người, hại vật, Ở trung giới có rất nhiều bàn-môn; khi chết ḿnh sẽ bị họ lôi cuốn. Muốn ra khỏi con đường bàn-môn tà-đạo, hăy mở tâm thương người, giúp đời, và mở rộng ḷng nhân để đi theo con đường của Phật: Từ-bi bác-ái, hy- sinh và phụng -sự.

Bên bàn-môn luôn luôn hướng về sự phân ly, ích-kỷ và tự-tôn, và cuối cùng đi đến trạng thái cô-độc tuyệt đối. C̣n trái lại bên chánh-đạo luôn luôn hướng về sự giúp đở, khiêm-tốn và đoàn-kết, đưa đến sự hiệp nhất hoàn toàn.

Các giáo chủ chánh-đạo buộc ḷng giữ kín giáo lư nhiệm màu, những phép thần thông, không cho lọt vào tay bàn-môn, và những người kém tinh thần đạo-đức, chưa đủ đức hạnh để họ lănh chơn-truyền.

                                                ...oOo...

                        Có nhiều hạng bàn-môn

Những nhà phù thủy ở nam Phi-Châu ở quần đảo Antilles, những thổ dân ở Úc-châu, những người này có thể chế vài thứ thuốc, biết thôi-miên và có chút ít thần-thông, sai khiến được ma-quỉ, và những tinh-linh thanh-khí, có phép thuật làm cho người đau ốm, làm thú vật bệnh hoạn, hoặc làm hư mùa màng, và những thầy bùa,thầy ngải, thầy gồng, có tánh cách khoe tài, hại người và thủ lợi.

Có một hạng bàn-môn cao hơn, luyện mở được nhiều phép thần-thông, hô-phong hoán-vơ, sái đậu thành binh, nhưng vẫn c̣n khoe khoang tài phép để thỏa măn tính tự-tôn, và c̣n tư-lợi cá-nhân, mưu cầu giàu sang, tạo địa vị trong xă-hội.

Một trong hạng bàn-môn khác cao siêu và tài phép cao cường, không mong ước chi cho ḿnh cả, cũng không cầu danh vọng, giàu sang, quyền thế, Sống một cuộc đời thanh -bạch và có kỷ- luật như bên chánh-đạo, nhưng chọn lựa mục đích và sự phân ly, Muốn tiếp tục đời sống của ḿnh ở cơi trên, nhưng tránh sự hợp tác với Thựơng-đế. Đó là những vị đối thủ ghê gớm của các môn đồ bên chánh-đạo.

Nhưng chánh-đạo bao giờ cũng thắng bên bàn-môn, bên chánh-đạo tài phép cao cường, nhưng không bao giờ khoe khoang, chỉ để giữ ḿnh và giúp đời một cách kín đáo và vị tha. Trái lại bàn-môn lúc nào cũng khoe khoang tài phép và tự cao,tự đại.

Dưới đây một bài thi trong truyện phong thần, do Triệu-Công-Minh tuyên bố trước khi ra trận. không biết chuyện này có thật hay không, nhưng miêu tả đúng điệu tánh phách lối, kiêu căng, tự tôn,tự đại của một người trong phái bàn-môn.

“Xô núi Côn -lôn muốn ngă nghiêng,

“Đổi thay Nhật-Nguyệt cũng như quyền

“Từ thuở mới có ta ra mặt

“Chưa thấy ông nào đáng mặt Tiên.

Thật là phách -lối, kiêu -căng đúng bực, tự cho ḿnh cao siêu hơn hết, không c̣n ai giỏi hơn ḿnh.Tánh kiêu căng phách lối ấy, đưa Triệu-Công-Minh đến chỗ chết, bị Luc-Yểm giết đưa hồn lên bảng phong thần.Nhân -loại thời buổi hiện nay, hầu hết vẫn kiêu- căng phách- lối ít t́m ra được người đức-hạnh và thật khiêm -tốn. V́ thế mà rất ít người được nhận vào hàng Thánh-nhân, hoặc được Phật-Thánh-Tiên thâu nhận làm đệ-tử

                       

                                                                                                NGUYỄN-VĂN-LƯỢNG