Họp Thông Thiên Học Nam Cali tháng 9 năm 2010

C. W. L. - Tất cả những kẻ nào ước nguyện đến gần Đức Chơn Sư cũng phải từ bỏ ḷng ham muốn lăng nhục người bằng lời nói. Tuy vậy, cũng c̣n  có thể lăng nhục được với một cách vô t́nh và vô ư thức, đó là do ở sự thiếu ḷng trắc ẩn mà ra. Càng tiến bước th́ càng nâng cao Tâm Thức chúng ta lên trên tŕnh độ cao siêu, chúng ta nhận biết được, càng ngày càng rơ hơn, thế nào là phản ứng của kẻ khác. Những người đă nhiều năm dày  công tham thiền cảm thấy ḿnh trở nên nhạy cảm hơn và trong một phạm vi nào đó, người tiến gần đến sự hợp nhất. V́ vậy, họ biết những người xung quanh họ hơi rơ hơn những người không cố gắng trong sự tu tập đó. Trước mặt chúng ta, một người kia có một lối chỉ trích mà chúng ta xét ra thật quái ác. Nó chỉ trích một cách thành thật, nhưng không ngờ rằng lời ḿnh nói là đáng trách và làm lăng nhục người. Nhờ suy gẫm, khảo cứu và cố gắng để sống một cuộc đời cao thượng mà chúng ta tinh luyện kha khá giác quan của chúng ta, tự nhiên, chúng ta cảm biết được người thứ ba sẽ có thái độ nào đối với lời chỉ trích đó mà chúng ta xét thấy rất tai hại và mong sao lời nói nên dùng một cách khác, nhă nhặn hơn.

       Đức Chơn Sư không bao giờ nói một lời nào có thể làm lăng nhục người. Có khi Ngài xét ra cần phải khiển trách ai th́ Ngài liền bày tỏ cách nào cho người bị quở không bị tủi nhục. Một vị Đệ Tử đôi khi có bổn phận phải hành động một cách nghiêm khắc. Cái năng lực ḷng thiện cảm riêng của nó liền thúc giục nó từ khước công việc ấy, nhưng nếu Chơn Nhơn xác nhận quyền lực của ḿnh và nếu đó là điều cần thiết tuyệt đối, Đệ Tử chẳng những sẽ nói một cách nghiêm khắc mà c̣n trầm tĩnh như một vị thẩm phán và không bao giờ nóng giận. 

  Trước khi có thể đứng trước mặt Đức Chơn Sư, Linh Hồn phải rửa  chân nó trong  máu của trái tim. 

       A. B. _ Câu cách ngôn nầy, sau lưng nó có một truyền thuyết huyền bí rất lâu đời và di lưu cho con người bằng nhiều cách : nó liên quan đến giáo lư của sự hy sinh c̣n t́m thấy trong nhiều Tôn giáo dưới những h́nh thức khác nhau, mặc dù, xét về toàn thể, ư nghĩa của nó đă mất hết rồi. Danh từ đem dùng ở đây có liên hệ đến điều mệnh danh đôi khi là sự hy sinh của máu và sự liên kết của máu mà dấu vết kỳ lạ nhất c̣n roi truyền trong những bộ lạc c̣n sót lại trong những giống dân tộc  xưa. Ngược ḍng thời gian của những tiền kiếp, chúng ta đă ghi chép một việc xảy ra có thể làm cho chúng ta hiểu được cái ư tưởng chứa đựng trong sự hy sinh và sự liên kết của máu. Đă lâu lắm rồi, Đấng mà hiện giờ là Đức Chơn Sư Morya, là một vị Hoàng Đế. Đứa con duy nhất của Ngài (là Đức Bà H.P. Blavatsky)  c̣n đương thời niên thiếu nên được phó thác cho vị Trưởng đoàn hộ vệ quân (là Đại Tá Olcott). Ngày kia, Hoàng Tử ở một ḿnh với ông Trưởng đoàn. Quân phiến loạn thừa dịp đó muốn hành thích Hoàng Tử; áp lại và thiếu chút nữa chúng giết được Hoàng Tử; nếu không có ông Trưởng đoàn liều ḿnh, tả xông hữu đột che chở cho th́ Hoàng Tử khó thoát nạn. Hoàng Tử chỉ có bất tỉnh, c̣n ông Trưởng đoàn nằm trên ḿnh Hoàng Tử hoi hóp chờ chết, và ḍng màu từ vết tử thương chảy ra ṛng ṛng, ông Trưởng đoàn lấy ngón tay thấm vào máu rồi chấm lên hai chân của Đức Vua. Đức Vua hỏi rằng : "Giờ đây Trẫm phải phải làm sao báo đáp công của Khanh đă liều ḿnh với Trẫm và với con Trẫm". Ông Trưởng đoàn sắp tắt hơi bèn trả lời : " Xin Bệ Hạ cho phép Hoàng Tử và Hạ Thần được phụng sự Bệ Hạ măi măi trong những kiếp tái sinh". Đức Vua liền đáp rằng: "V́ máu đă đổ cho Trẫm và cho ḍng họ Trẫm mà sự liên kết cột chặt chúng ta sẽ không bao giờø dứt". Một thời gian sau, Đức Vua thành một Đấng Chơn Sư, sự liên kết vẫn tồn tại, nhưng với h́nh thức một sợi dây kết liên Đức Chơn Sư và Đệ Tử và mối liên kết nầy sẽ không bao giờ đứt đoạn. Nhờ hy sinh đời sống nhục thể của ḿnh mà vị Trưởng đoàn đă tạo thành một sợi dây, nó ban cho Ngài một đời sống thật, một đời sống mà kẻ Đệ Tử  thọ lănh của Đức Thầy.

        Tôi thuật câu chuyện nầy lại cho huynh nghe v́ nó chứa đựng một Chân Lư vĩ  đại. Chúng ta càng có sức mạnh để hy sinh tất cả điều ǵ, đối với ta, là sự sống và rưới máu Phàm Nhơn dưới chân của Chơn Nhơn, th́ thật ra, đời sống của ta thay v́ sút kém đi, lại càng tăng trưởng thêm. Tất cả cuộc tiến hóa của nhân loại trẻ trung nầy thực hiện được là nhờ sự t́nh nguyện hy sinh đời sống thấp thỏi cho đời sống cao siêu. Khi sự hy sinh nầy được trọn vẹn, con người t́m thấy rằng, thay v́ đời sống của ḿnh bị tiêu diệt, nó lại trở nên trường sinh bất tử. Cái dấu hiệu bên ngoài của sự hy sinh giúp cho ta nhận thức được rơ ràng cái nguyên lư của sự hy sinh ấy, nó bắt ta chú ư đến  cái Chân Lư căn bản nầy là đời sống thấp thỏi chỉ đạt được mục đích chơn thật cuộc tiến hóa của nó là khi nào nó hy sinh cho đời sống cao siêu. Cái Chân Lư nầy đầu tiên được tượng trưng bởi những sự hy sinh thường dùng trong nhiều tôn giáo. Sự liên kết của máu cũng tùy thuộc ở nguyên lư nầy. Đời sống thấp thỏi hy sinh cho đời sống cao siêu và đời sống cao siêu nâng cao đời sống thấp thỏi bởi sợi dây liên kết đời đời, không bao giờ dứt. Đệ Tử phải rửa chân ḿnh trong máu của trái tim. Nó phải hoàn  toàn hiến  dâng tất cả những vật ǵ nó thương yêu và quí trọng, tất cả những điều ǵ nó xem như là tạo thành đời sống của nó, nhưng khi mất những vật ấy, nó đạt được đời sống cao siêu. Thường thường th́ máu không có đổ thật sự, nhưng về thực tế, đôi khi máu phải đổ. C̣n xét về mặt tượng trưng th́ luôn luôn có sự đổ máu, nhưng chỉ liên quan đến Đệ Tử trong thời kỳ hiện tại, bởi v́ sự mất đó làm cho nó quá đau khổ. Thật sự nó hy sinh những ǵ, đối với nó, đă tạo thành đời sống nó và dường như những vật ấy mất đi, nó không sao t́m gặp lại được. Một cuộc thử ḷng lớn lao xác định xem sự hy sinh của ĐệTử có được trọn vẹn không, và nhờ đó, mới thấy Linh Hồn có đủ năng lực tự ư lao ḿnh vào cơi hư vô, rưới tất cả máu trong trái tim nó mà không mong ǵ sự ban thưởng. Nếu Đệ Tử  không đủ khả năng làm như vậy được th́ nó chưa có thể đứng trước mặt Đức Chơn Sư. Trái lại, ví như nó đạt đến tŕnh độ từ khước tất cả những ǵ mà từ đó đến giờ nó cho là đời sống của nó th́ lúc ấy cái bằng chứng của quákhứ và cái Chân Lư của Luật Trời tỏ cho nó biết rằng nó sẽ gặp lại t́nh trạng hiện hữu nầy trong một kiếp sống khác dơng mănh hơn vàcao thượng hơn cái kiếp sống nó dứt bỏ. Sự hy sinh nầy phải thực hiện trước khi người Đệ Tử  bước qua đời sống cao siêu và đứng trước mặt Đức Chơn Sư, nó đă mạnh mẽ v́ nhờ một ḷng cương quyết mà nó đă chứng tỏ trong khi thi hành sự hy sinh.

        C. W. L. - Câu nầy có nghĩa là con người ước nguyện đứng trước mặt các Đấng Chơn Sư phải hy sinh Phàm Nhơn cho Chơn Nhơn. Chơn  của Linh Hồn tức là Bản ngă của nó phải rửa trong máu của trái tim hay là của t́nh cảm, trước khi có thể tiến đến đời sống cao siêu.

       Đó là định luật chung trong cơi đời nầy. Đứa nhỏ rất vui thích với món đồ chơi của nó, nhưng lớn lên, những cuộc vui của đời thơ ấu không c̣n thích hợp với tuổi nó nữa. Nó bỏ đồ chơi ấy để đeo đuổi theo việc tập luyện  đặng trở nên giỏi giắn trong các cuộc thao dợt đúng đắn hơn. Nơi học đường, kẻ thiếu niên muốn chăm học th́ thường hay từ bỏ những cuộc nô đùa chơi giỡn ngoài trời, điều mà nó rất ưa thích, hay là nó bỏ thú vui đọc sách và cặm cụi hoặc trong những động từ Hy Lạp, hoặc trong các cuộc khảo cứu khác, đối với nó, không hữu ích bao nhiêu. Nếu nó tập dợt để  tham gia một cuộc chạy thi đua, hoặc chèo thuyền th́ nó từ chối những buổi ăn thịnh soạn và ép ḿnh dùng những bữa ăn thanh đạm và chọn lựa kỹ lưỡng cho tới khi măn cuộc  đua.

      Trên đường Huyền Bí Học, người ta biết  rằng nhiều thú vui ở thế gian chỉ là một việc làm mất th́ giờ. Có nhiều trường hợp cần phải có một nỗ lực thực sự mới tránh xa chúng nó được; có tiếng gọi của đời sống cao siêu, kẻ ûchí nguyện đáp lời liền, nhưng phải thương tổn đến Phàm Nhơn ḿnh. Muốn đạt cho được đời sống cao siêu, nó phải bỏ liền đời sống thấp thỏi; rồi về sau đó nó không c̣n quyến rủ huynh được nữa. Từ khi con người hiểu biết đầy đủ đời sống cao siêu th́ đời sống thấp thỏi, đối với nó đă chấm dứt. Nhưng trong nhiều trường hợp nó bị bắt buộc phải dứt bỏ đời sống thấp thỏi trước khi thực sự bước chân vào sự vinh quang và sự an lạc của đời sống tinh thần. Tôi biết lắm người gặp cơ hội thuận tiện lại lùi bước trước điểm nhất định nầy. Họ sẽ thất bại v́ không sẵn sàng hy sinh tất cả những điều họ đă thọ hưởng trước kia, bởi chưng bên ngoài, không thấy được cái ǵ đền bù lại. Thường thường, người ta sợ buông cái nầy ra trước khi có thể bắt cái khác, nên bấu víu vào cái ít cao hơn, nhưng cũng chưa được thỏa măn, v́ họ thoáng thấy cái cao hơn nữa. Tất cả đều phải hy sinh cho tiếng gọi của Đức Chơn Sư ư ? Người ta tự hỏi không biết hy sinh như thế có thể được không ? Luôn luôn họ nghĩ đến điều đó và ước ao sẽ thi hành sự hy sinh cho kỳ được, nhưng khi cơ hội đến, liệu  huynh có thể hy sinh một cách trọn vẹn và không phiền muộn chăng ? Biết bao nhiêu người làm việc từ năm nầy qua năm nọ mà vẫn ngạc nhiên sao ḿnh không đạt được kết quả và không có mặt trong số những vị Đệ Tử được Đức Chơn Sư kêu gọi đến bên cạnh ḿnh Ngài. Lư do cũng luôn luôn thế nầy : ấy là Phàm Nhơn dưới h́nh thức nầy hoặc dưới h́nh thức khác ngăn  trở họ không cho bước tới. Sự hy sinh hoàn toàn nầy không thực hiện được bởi họ kiếm cớ  lần lựa qua ngày, hôm nay cho ra, ngày mai t́m cách lấy lại, cũng chẳng phải, với sự tự kiêu cho "Ḿnh là kẻ đă cho tất cả". Thái độ nầy không giá trị ǵ hết. Phải thi hành sự hy sinh như là một việc rất tự nhiên và rất b́nh tĩnh. Người sắp thành công tự nhủ rằng chỉ có một thái độ là tự giải quyết khi nào gặp cơ hội hy sinh lớn lao.