Họp Thông Thiên Học Nam Cali tháng 11 năm 2010

       

         C.W. L. - Người chưa tiến hóa th́ ḷng tham vọng biểu lộ, thí dụ, như là ham muốn của cải hầu thỏa măn ư muốn được sung sướng và những khoái lạc của xác thân. Về sau, khi trí tuệ mở mang, con người lại ham muốn  quyền  tước. Dù mà con người đă vượt cao lên trên ḷng tham vọng và sức quyến rủ của cơi đời nầy, và t́nh nguyện làm việc để giúp đỡ chúng sinh th́ thường khi nó cũng c̣n ḷng tham vọng là muốn thấy kết quả những sự cố gắng của ḿnh. Nhiều người rất sẵn ḷng và rất đúng đắn đem dùng thời giờ của ḿnh để làm việc lành, nhưng họ lại thích cho những kẻ khác biết và nói tốt cho họ như vầy : "Thật  mấy ông  đó nhân  đức  và hữu  ích quá". Ấy cũng c̣n là ḷng tham vọng, có lẽ nhẹ hơn nhiều tánh khác, tuy đó là ḷng tham vọng riêng biệt của cá nhân, nhưng hễ tất cả điều ǵ riêng biệt của cá nhân th́ làm chậm bước người Đệ Tử.

          Phàm Nhơn phải hoàn toàn bị tiêu diệt. Đây là việc làm khó khăn v́ rễ đă ăn rất sâu, khi rễ ấy bị bứng lên th́ con người nhỏ máu và h́nh như chính quả tim của nó bị cắt đứt đi. Sau khi diệt được ư muốn thấy kết quả công việc của ḿnh làm, chúng ta cũng c̣n có ư muốn thấy việc làm đó được ban thưởng một cách trọng hậu hơn. Có lẽ chúng ta c̣n tham muốn t́nh thương; chúng ta mong được thiên hạ hoan nghinh. Đắc nhân tâm, được thiên hạ yêu mến  ḿnh là điều tốt đẹp và hữu ích, nhờ đó thế lực mà người sẵn có lại tăng gia. Nó giúp con người hoàn thành được nhiều công việc mà huynh không thể làm nếu không có chuyện đắc nhân tâm và nó cũng bao bọc ḿnh nó một lớp không khí êm đềm khiến cho mọi thứ công tác đều dễ dàng. Nhưng cái ư muốn được ḷng dân chúng, nếu có tính cách tham vọng th́ ta cũng nên tránh xa. Nói một cách hợp lư th́ chúng ta có thể nếm hạnh phúc của chúng ta nếu t́nh thương đến với chúng ta : Điều đó tốt đẹp và chánh đáng, ấy là quả lành. Nhưng nếu t́nh thương quay đi chỗ khác th́ đừng mơ ước nó. Chúng ta không thể chụp lấy một người nào và nói với họ rằng : "Tôi bảo anh phải thương tôi, tôi bảo anh phải thích tôi". Nếu  kẻ đối thoại sẵn ḷng, nó sẽ thi hành theo lời ta, bằng như nó không chịu th́ không có ǵ xấu hơn hết là muốn bắt buộc người. Khi vượt lên trên tất cả mọi giai đoạn của ḷng tham vọng, c̣n tồn tại trong cơi thế gian nầy, chúng ta phải cho v́ ḷng vui thích mà cho, dù là công việc của ta, dù là của bố thí của chúng ta, dù là t́nh thương của chúng ta hoặc là ḷng sùng tín của chúng ta, luôn luôn cứ cho ra một cách rộng răi với tấm ḷng vui vẻ, thành thật, không hề nghĩ đến sự ban thưởng nào. Ấy đó mới là t́nh thương chơn thật, chớ không phải là người không ngớt tự nói rằng : "Người đó thương tôi đến bực nào ?" Trái lại phải nói : "Làm sao đem đặt dưới chân người tôi thương, trọn vẹn tấm thân tôi để cung hiến cho người ? Làm cái ǵ cho người đây ?" Chỉ có t́nh thương duy nhất ấy mới xứng đáng mang cái danh từ tốt đẹp là t́nh thương. Tất cả những điều trên đây, chúng ta đều hiểu biết rành mạch hết, nhưng cần phải đem nó ra thực hành. Dường như điều ấy đôi khi cũng khó khăn, v́ cần phải loại trừ một phần c̣n lại của bản ngă thấp hèn (Phàm Nhơn). Đối với người thường, có lẽ cũng như đối với người bước gần đến Thánh Đạo, tôi tưởng, tốt hơn là chỉ rơ đến một điểm nào đó và nói rằng : " Hăy diệt ḷng tham vọng thấp hèn". Không có ai bảo đưa ra cho một người tân tín đồ một kiểu mẫu hạnh kiểm mà nó chỉ mong mỏi có thể trau sửa tâm tánh theo đó sau nhiều năm cố công, gắng sức. Một người kia bị ḷng ham muốn những sự phù hoa kích thích, làm sao hy vọng cho y loại bỏ tất cả những thứ đó mà không có cái ǵ khác đằng thay thế vô. Vả lại, dù y dứt ḷng tham vọng đó đi nữa cũng không có cái chi chứng tỏ rằng một sự thay đổi quá đột ngột như thế mà thuận lợi cho y. Trước nhất y phải biến đổi ḷng tham vọng của y, y có thể tùy ư thích như  ham muốn học hỏi, tiến bộ trên con đường Huyền Bí Học, mở rộng thêm ḷng vị tha; sau lại, y có thể ước nguyện đến  gần Đức Chơn Sư và được thâu nhận làm Đệ Tử.

        Hầu hết cả thảy chúng ta đều có sự ham muốn như thế mà chúng ta gọi là nguyện vọng. Sự thay đổi danh từ, suy ra h́nh như là thay đổi toàn diện trong thái độ của chúng ta, dĩ  nhiên, đó luôn luôn là ḷng tham vọng. Chúng ta sẽ tiến đến một tŕnh độ mà những sự ham muốn đó tự chúng nó sẽ tiêu tan mất, bởi v́ chừng đó chúng ta sẽ hoàn toàn chắc chắn rằng sự tiến bộ của chúng ta chỉ tùy thuộc riêng nơi sự nỗ lực của chúng ta thôi, từ đó chúng ta sẽ không c̣n ham muốn cái chi cả. Đức Chơn Sư một ngày kia có nói rằng : "Đừng ham muốn ǵ hết, v́ ḷng ham muốn cũng c̣n  yếu ớt, phải cả quyết". Khi tưởng đến một đức tánh nào mà con t́m cách mở mang, th́ con không nên nói : "Tôi sẽ mong mỏi có đức tánh ấy". Mà phải nói rằng : "Tôi muốn có đức tánh ấy". Và hăy làm cách nào đạt cho được nó. Chỉ có một phương pháp là thực hành theo cách đó, v́ lẽ chúng ta được hoàn toàn tự do trong sự cố gắng hoặc không cố gắng cần thiết. Chúng ta có quyền chọn lựa.

       Trước hết, ấy là vấn đề biến đổi. Ḷng ham muốn  tăng trưởng về tinh thần là một trong những sự ham muốn mà những người bước gần đến Thánh Đạo không nên tự khuyến khích lấy ḿnh, nhưng mà trong giai đoạn trung gian th́ đó là lẽ tự nhiên. Là sinh viên, chúng ta sẽ phải đến giai đoạn mà trong đó chúng ta vận dụng tất cả tinh lực của chúng ta đặng giúp đỡ đồng loại ḿnh và xem sự tiến hóa tinh thần của chúng ta như là điều phụ thuộc. Trước nhất một lư do riêng tư là cần thiết. Kế đó, con người tiến lần lần đến sự quên ḿnh, chính v́ Đức Sư Phụ và muốn làm đẹp ḷng Ngài mà nó cầu mong cho được tiến bộ; sau rốt, nó tập làm một vận hà hữu ích cho đời, không màng ǵ đến  kết quả. V́ vậy, nó hết sức thận trọng không cho điều ǵ ở bản thân ḿnh ngăn cản nó không để nó biểu hiện đời sống thiêng liêng và biểu hiện đời sống ấy không sai lạc chừng nào th́ càng tốt chừng  nấy. Và sự biểu hiện đó không làm xáo trộn sự an tĩnh của nó. Nó không mong mỏi cho sức mạnh của nó được đem ra dùng cách nầy hơn là cách khác, nó chỉ là một khí cụ thường trong tay Đức Thượng Đế, Ngài sẽ dùng nó cách nào và đặt nó ở nơi nào tùy Ngài thích. Lẽ tự nhiên chỉ lần hồi chúng ta mới có thể đạt được thái độ đó, nhưng mà phải xem nó như là khuynh hướng của tư tưởng đáng t́m kiếm. Chúng ta phải bắt đầu quên ḿnh và kỹ lưỡng nhổ tận gốc bản ngă. Chúng ta không đạt được sự tiến bộ mà dường  như  chúng  ta phải hoạch  đắc sau nhiều năm suy gẫm và học hỏi ư ? Những kẻ thọ ơn ta mà vẫn không thấy tỏ ư  ǵ là biết ân nghĩa, như trường hợp thường thấy ? Tất cả những điều nầy không mấy quan trọng. Hăy quên ḿnh đi, làm việc và đừng nghĩ  ǵ đến  sự ban thưởng. Đừng lo sợ, quả báo sẽ lănh phần thưởng phạt. Những định luật vĩ đại của Vũ Trụ sẽ không làm mất sự bất di bất dịch của nó hầu làm tổn thương một cách bất công bất cứ là người nào trong chúng ta đâu. Cứ vững niềm tin chắc như vậy. Những định luật ấy cầm cân công b́nh và hành động không hề sai lạc, dù có đến chậm đi nữa. Hăy quên ḿnh đi ; ấy là lời khuyên đầu tiên mà cũng là lời khuyên cuối cùng trên con đường Huyền Bí Học : ngoài ra không có phương pháp nào khác. Công việc nầy có vẻ quá nặng nhọc, nhưng phải làm cho xong và làm cho trọn vẹn.

       Giờ đây, chúng ta đă đến câu chú thích thứ nhứt của Đức Chơn Sư Hilarion bổ túc cho qui tắc thứ nhứt mà tôi sẽ khảo cứu từng chi tiết. Nó khởi đầu bằng những ḍng chữ sau đây: 

        Ḷng tham vọng là nỗi đau đầu tiên của chúng ta, nó là tên cám dỗ đại tài của con người vượt cao trên đồng loại ḿnh. Chính trong h́nh thức đơn giản nhất của nó là việc t́m kiếm sự ban thưởng. 

       Ư niệm nầy được diễn  tả bằng những danh từ lạ lùng, nó vẫn đúng mà không thể ngờ vực được. Khi một người kia tự thấy ḿnh cao hơn đồng loại về vài phương diện th́ sự cám dỗ đầu tiên đến thử thách y là tự xem ḿnh như một nhân vật quan trọng, điều nầy lại càng thúc đẩy y lên cao hơn nữa hầu t́m một sự khoái lạc càng tăng gia thêm trong sự kiêu hănh của y. 

  Luôn luôn nó đổi chiều hướng những mục đích cao thượng nhất của những người thông minh và có giá trị. 

        Phải mở được Thần Nhăn mới biết những lời nói trên đúng tới bực nào. Tôi tưởng rằng những môn đồ của các Đấng Chơn Sư đều có thói quen xem coi khả năng của tất cả những người mà họ gặp về phương diện trở nên những người Đệ Tử. Ḱa là một người, xét về vài phương diện th́ tốt thật. Cái tư tưởng đầu tiên mà y khêu gợi trong đầu óc chúng ta là thế nầy : "Độ c̣n bao xa nữa y mới đến mức mà y sẽ có thể trở nên Đệ Tử Chơn Sư. Đối với chúng ta sự ban thưởng trọng hậu nhất, sự tiến bộ quí báu nhất có thể ban cho một người nào đó là y phải đến tŕnh độ mà y sẽ xứng đáng được một trong các Đấng Siêu Nhân ấy nắm tay d́u dắt, hầu bước đường tiến hóa tương lai của y có thể được đảm bảo. Từ đó, sự thành  công chỉ c̣n là vấn đề của thời gian và lẽ tự nhiên  cũng là của sự kiên tâm tŕ chí và của công phu khó nhọc.

       Đối với mỗi người, sự tiến bộ có lẽ chỉ là một vấn đề thông thường của thời gian thôi, nhưng đối với đa số đó là một thời gian kéo dài cho đến đỗi có thể nói là họ có thể nhập chung vào một khối và được đăi ngộ như là một toàn thể. Khi con người tiến đến tŕnh độ mà người ta nghĩ rằng một vị Chơn Sư có thể săn sóc y, d́u dắt y th́ các môn  đệ của Ngài đặc biệt chú ư đến y và họ luôn luôn có ư muốn giúp đỡ y tiến  đến điểm mà sự tiếp xúc sẽ có thể thực hiện được. Đừng bao giờ quên rằng : "Đây chỉ là điều mà con người xứng đáng mới được thọ lănh chớ không hề có sự thiên vị nào cả". V́ rằng đối với Đức Chơn Sư nếu đáng ra công khó nhọc dùng tinh lực cần thiết đặng huấn luyện một người nào th́ Chơn Sư sẽ thực hiện ngay, nhưng với điều kiện là Ngài nhờ người Đệ Tử nầy mà đạt được một kết quả cao hơn kết quả cũng do thứ tinh lực đó dùng vào một công việc khác.

         Chúng tôi gặp nhiều người dường như không c̣n cách xa bao nhiêu điểm nầy, họ rất có thiện  tâm không cách nầy th́ cách khác.Vài người, ở trong tất cả mọi phương diện, đều tỏ ra có nhiều triển vọng mà theo ư chúng tôi tưởng, nếu họ biết cách điều khiển tinh lực của họ chính chắn một chút nữa trong  chiều hướng tốt đẹp, họ sẽ có thể sẵn sàng được thâu nhận vào hàng Đệ Tử. Sau đó, chúng tôi lại thất vọng khi biết rằng việc đó không thành và họ vẫn sống một cuộc đời thường tục. Tôi đặc biệt nhận xét điều đó ở những trẻ em nam nữ mà tôi luôn luôn có bổn phận t́m kiếm trong đám đó những em nào tỏ ra có nhiều kỳ vọng. Có lắm em rất gần đến điểm có đủ năng lực thực hiện sự tiến bộ nầy nếu tinh lực các em được điều khiển vào đường ngay chánh, thế mà các em vẫn không chụp lấy cơ hội. Mảng tranh đua cao thấp trong cuộc sống thường ở học đường, các em bước vào một thế giới mà nơi đó tư tưởng thấp hèn ngự trị, không phải tư tưởng nầy xấu - tôi không muốn nói thế, mặc dù đôi khi tư tưởng ấy cũng có thể xấu thật - nhưng mà các em bị lôi cuốn trong một thứ gió lốc cấu thành bởi những tư tưởng, nói một cách tương đối th́ thấp kém thật. Thường thường th́ mục đích trù định cho các em là sự thành công về vật chất như trở nên những đại kỹ sư, đại luật gia hay là thành công trong sự điều khiển một xí nghiệp. Chẳng những cha mẹ em mong mỏi được thấy con ḿnh đeo đuổi theo một chức nghiệp ở Trần gian mà khuynh hướng chung của dư luận người đời cũng muốn cho chúng nó được như thế. Dĩ nhiên, khó mà tránh khỏi hiệu lực của dư luận quần chúng không ngớt tác động đủ mọi cách vào đời sống của ta, và v́ thế, những trẻ em nầy dường như tập hợp được nhiều đức tánh cần thiết lại ít khi đạt được mục đích cao cả. Chính chúng nó thích chức nghiệp có giá trị và hữu  ích nào đó, nhưng đó lại không phải là mục đích cao cả. Tôi đă theo dơi và khảo cứu nhiều trường hợp dường như  cho tôi nhiều niềm hy vọng đặc biệt và tôi nhận thấy rằng  cũng cùng một việc như thế xảy ra cho nhiều Linh Hồn trong một số kiếp luân hồi. Trong mười hai hoặc hai chục kiếp, chúng nó thâu thập được hầu hết những đức tánh mong muốn, nếu cố gắng thêm một chút nữa th́ chúng nó sẽ bước tới cửa Đạo, nhưng mỗi lần như vậy là chúng nó quay ḿnh đi chỗ khác, và tóm lại, chính cũng luôn luôn v́ ḷng tham vọng những sự vật Hồng trần làm cho chúng nó mất đi những khả năng cao cả. Khi nói rằng những bậc thông minh và có giá trị luôn luôn thay đổi chiều hướng, không theo mục đích cao thượng nhất của họ, h́nh như Đức Chơn Sư  Hilarion  đă có nghĩ đến nhiều thí dụ tương tợ như trước đây, bởi v́ những người mà các mục đích  cao siêu mở ra trước mắt phải là những bậc thông minh và có giá trị chớ không phải là kẻ tầm thường. Ngài không nói rằng ḷng tham vọng giết hại cuộc đời của họ mà Ngài chỉ nói có những khả năng cao thượng để cung hiến cho những kẻ bị ḷng tham vọng làm cho mê muội, lầm đường lạc lối. Thật vậy, một đứa trẻ muốn trở nên một đại kỹ sư, một đại luật gia hay một y sĩ đại tài cũng không phải là điều xấu, đó là những chức nghiệp tốt đẹp, nhưng mà c̣n những mục đích khác hữu ích lớn hơn nữa và nếu có thể phân biệt và chọn lựa trong mấy mục đích ấy th́ chắc chắn rất là tốt cho nó lắm. Chúng tôi không thể nói rằng tất cả mọi hoạt động ở thế gian nầy đều là xấu mà chỉ nói có những hoạt động cao quí nhất mà thôi. Người ta có thể thích những hoạt động cao quí nhất đó mà chẳng quên những chức nghiệp nói trên và giá trị của chúng nó ở dưới thế gian. Tôi muốn nói rằng phần đông những người có giáo dục, có năng lực bậc trung sẽ có thể thành công trong các chức nghiệp đó, hoặc nhiều, hoặc ít, nhưng mà chỉ có những người nào có một quá khứ về phương diện thần bí mới có thể theo đuổi và thành công trên đường chật hẹp và khó khăn của kỹ luật Huyền Bí Học. Những kẻ theo dơi con đường nầy có thể làm được nhiều việc tốt đẹp hơn  những vị đại diện ưu tú nhất của một nghề nào đó. V́ vậy, nếu một đứa trẻ muốn theo con đường Huyền Bí Học và nếu tất cả mọi việc đều làm cho ta có ư nghĩ rằng nó có khả năng làm được th́ bất cứ  là ai không nên cản trở nguyện vọng của nó. 

Và, tuy nhiên nó [1a] là một ông thầy cần thiết. Những kết quả của nó c̣n trong miệng th́ đă biến thành ra tro bụi rồi. Cũng như sự chết và sự tan ră, cuối cùng nó chỉ cho con người biết rằng làm việc ǵ cho bản ngă ḿnh tức là rước lấy sự thất vọng. 

         Người mà muốn đạt cho được điều nó ham muốn nhiệt liệt từ lâu, về sau sẽ thường thấy rằng việc ấy hoàn toàn không phải là điều của nó mong mỏi. Những ai ngấp nghé quyền thế và những địa vị cao sang đều nhận thấy rằng quyền thế một phần lớn là việc hăo huyền, tư bề đều bị hạn chế. Đó là trường hợp của nguyên lăo Nghị sĩ Beaconsfield đă kể qua. Có lẽ chính khách nầy sẽ làm được nhiều việc lành hơn bằng cách đem tất cả tinh lực của ḿnh để khảo cứu và truyền bá Huyền Bí Học. Tác phẩm của người nầy nay ít ai đọc, nhưng nội dung cho ta thấy được kiến thức của người về Huyền Bí Học như quyển tiểu thuyết kỳ dị của người viết nhan đề là Alroyd.

        Nhưng, mặc dù qui tắc thứ nhứt nầy xem như tầm thường và dễ dàng quá đi nữa, con cũng đừng vội vàng bắt qua câu kế tiếp, bởi v́ những tật xấu của người thường biến đổi một cách tinh vi và hiện ra dưới một h́nh thức khác trong tâm của người Đệ Tử.

       Người Đệ Tử bị những sự cám dỗ, những sự khó khăn đặc biệt. Người thường có thể kiêu hănh về kết quả nào đó đă đạt được. Đệ Tử Chơn Sư th́ hiểu rơ rằng không có sự tiến bộ nào cho nó được quyền kiêu căng phách lối. Vả lại, khi biết được Đấng Chơn Sư rồi th́ ḷng kiêu hănh khó mà phát sinh, bởi v́ người mà thật biết Ngài th́ không c̣n khoe ḿnh nữa. Có lẽ y có đủ khả năng thi hành được nhiều việc mà kẻ khác không làm nổi, phần khác là lẽ đương nhiên, v́ cuộc đời đưa đẩy y luôn luôn hội kiến với một hay nhiều vị Huynh Trưởng có thể hoàn thành công việc vô cùng khéo léo hơn y, v́ vậy phải nói cho công b́nh rằng ít khi gặp những Đệ Tử Chơn Sư có tánh kiêu hănh. Đồng thời, tất cả điều nói trên đây là hết sức tinh vi. Người Đệ Tử nếu không đề pḥng sẽ nhận thấy ḿnh cũng c̣n hănh diện cho rằng ḿnh không có ḷng kiêu hănh; hănh diện cho rằng ḿnh ăn ở khiêm tốn, dẫu rằng nó có thể làm, tưởng và nói những điều phi thường. Hoặc giả, y có thể, ướm thử tiến lên hàng đầu bằng cách thúc đẩy người nầy, lấn người kia, t́m một lối đi riêng, bởi chưng v́ ḷng kiêu hănh y tưởng tượng rằng công việc của y làm mới là tốt đẹp và sự hiện diện của y trên tuyệt đỉnh là điều cần thiết. Nhưng, như Bà Blavatsky đă nói trong quyển Những bước đầu tiên trên con đường Huyền Bí Học rằng : "Không ai có thể tự nói rằng tôi xứng đáng hơn hay là tôi làm đẹp ḷng Đức Sư Phụ của tôi nhiều hơn  là các bạn  tôi mà vẫn c̣n làm Đệ Tử của Ngài". Riêng về phần Bà Bác sĩ Besant, bà có nói một ngày kia rằng : "Đối với nhà Huyền Bí Học, một trong những qui luật thứ nhứt là giữ một địa vị khiêm tốn chừng nào tốt chừng nấy, hầu cho Phàm Nhơn của nó ít được người ta để ư đến chừng nào th́ lại càng tốt chừng nấy". Những người khảo cứu về Huyền Bí Học mà chưa được nhận vào hàng Đệ Tử Chơn Sư có thể rất dễ bị lầm lạc v́ ḷng kiêu hănh và đó là điều khó khăn lớn lao cho những kẻ đă luyện được những phép thần thông. Họ nhận thấy rằng họ có thể thấy được nhiều vật vô h́nh mà kẻ khác không thấy, họ có thể đạt được nhiều sự hiểu biết mà kẻ khác không biết, họ bắt đầu cảm thấy ḿnh cao hơn đồng loại, v́ thế kết quả trên đây thường khá khốc hại. Khi chúng ta gặp những người có phép thần thông kiêu hănh thái quá, tôi tưởng chúng ta có thể quả quyết rằng họ chưa phải là bực cao siêu và nếu những quyền năng cao siêu của họ phát triển th́ họ cũng chưa giao tiếp được với Đức Chơn Sư, v́ lẽ không kiêu hănh là đặc tính hoàn toàn của người phải học bài học của y. 

       Rất dễ mà nói rằng: "Tôi không muốn có ḷng tham vọng"; nhưng không phải dễ mà nói rằng : " Khi Đức Chơn Sư nh́n vào tâm tôi, Ngài sẽ thấy nó hoàn toàn trong sạch ". Điều nầy rất khác nhau xa. Chúng ta tin tưởng quá dễ dàng rằng chúng ta không có ḷng tham vọng, không hề ích kỷ, không bao giờ nóng giận. Chúng ta tin tưởng nhiều việc khác nữa, nhưng mà Đức Chơn Sư với cái nh́n không bao giờ lầm lạc, phân biện những sự vật chớ không phải lớp sơn giả dối mà chúng ta tô lên chúng nó khi chúng tự kiểm điểm lấy ḿnh. 

        Người nghệ sĩ chân thành làm việc v́ ḷng yêu nghệ thuật đôi khi thành thật bước vào đường ngay chánh hơn là nhà Huyền Bí Học tưởng rằng ḿnh không c̣n tham luyến cái chi cho bản thân ḿnh nữa, nhưng mà, kỳ thật y chỉ nới rộng giới hạn của sự kinh nghiệm và sự ham muốn và đem quyền lợi của y đặt lên trên  những vật mà chân trời mở rộng của đời sống y đem cung hiến cho y. 

         Một người cố chấp sẽ lưu ư chúng ta rằng người chân nghệ sĩ, hiểu theo ư nghĩa nầy, không ai t́m đâu cho ra. Điều đó không đúng. Tôi có giao thiệp nhiều với nghệ sĩ bên Anh cũng như bên Pháp. Nghệ sĩ thường hay đố kỵ và phê b́nh nghệ thuật thiếu hẳn sự dịu dàng nhă nhặn, nhưng tôi biết có một vài nghệ sĩ sống và làm việc v́ ḷng yêu nghệ thuật chớ không v́ giàu sang phú quí. Cách làm việc như vậy khiến cho y từ chối những cơ hội thúc đẩy y bước vào đời, v́ y nghĩ rằng không thể nào lợi dụng những cơ hội đó mà không phản bội nghệ thuật. Người mà v́ t́nh yêu nghệ thuật t́nh nguyện hy sinh như thế th́ đă cởi bỏ hẳn bản ngă ḿnh trong một phạm vi nào đó. Nếu một h́nh thức cao siêu của ḷng tham vọng riêng tư c̣n ở trong ḷng y, ít ra y cũng diệt được một phần lớn cái bản ngă tầm thường khi y đă dứt được ḷng ham muốn tiền tài danh vọng. Có một giai đoạn mà nhà Huyền Bí Học đă hoàn toàn chế ngự được tất cả mọi dục vọng liên quan đến Phàm Nhơn, nơi đó vượt lên trên những điều tham vọng của người đời, nhưng y cũng c̣n ḷng tham vọng cho cá nhân riêng biệt của y hay là Chơn Nhơn mà sự tiến bộ có lợi cho y hơn là điều lành, điều  phải mà y có thể đem thi thố cho đời. V́ vậy, rất có thể một nghệ sĩ hoàn toàn hy sinh mọi tư tưởng lợi kỷ mặc dù không hiểu chi về Huyền Bí Học cũng bước vững vàng trên đường ngay chánh hơn là một nhà Huyền Bí Học ích kỷ nói trên. 

       Cũng nguyên tắc ấy được áp dụng cho hai qui tắc khác nhau, bề ngoài cũng giản dị như nhau. Con hăy nghiền ngẫm thâm sâu hai qui tắc nầy và đừng để tâm con bị gạt gẫm. 

       Ở đây, Đức Chơn Sư đề cập đến những qui tắc 2 và 3 mà chúng ta sẽ bàn đến ở chương sau và những qui tắc nầy bắt buộc ta phải diệt ḷng ham sống và ḷng ham sung sướng. Ngài pḥng bị cho ta chống lại ba loại dục vọng, bởi v́ Thể Trí chứng tỏ một sự xảo quyệt phi thường và cực kỳ tinh quái bằng cách t́m cho ta những lời bàu chữa và viện đủ ngàn lư lẽ để hành động như thật là ta có ḷng ham muốn như  vậy. Có thể chúng ta không xem ḿnh như là người có đặc tài hay thông minh, nhưng nếu chúng ta kiểm điểm lại những lời bàu chữa do chúng ta bày đặt ra đặng thi hành những điều ta muốn  th́ chúng ta buộc ḷng phải nh́n nhận - một cách tổng quát  ở điểm nầy, chúng ta tỏ ra có nhiều khả năng phi thường. 

        Bởi v́, hiện giờ đây, trước thềm Thánh Đạo, một sự sai lầm c̣n có thể sửa chữa được, nhưng nếu con ấp ủ nó trong ḷng con, nó sẽ trưởng thành và đơm bông kết trái; ít ra con phải chịu đau đớn dữ dội mới ḥng tiêu diệt nó được. 

        C. W. L. - Đến  đây th́ chấm dứt lời chú thích dài ḍng do Đức Chơn Sư Hilarion thêmvào qui tắc thứ nhứt. Con người càng tiến bước trên con đường phát triển về Huyền Bí Học th́ càng chôn sâu trong ḷng ḿnh tất cả các tánh xấu chưa khai trừ được. Thí dụ ḷng ích kỷ, tánh xấu nặng nhất và thông thường nhất trong tất cả các tánh xấu, v́ nó là nguồn gốc của nhiều tánh xấu khác. Con người mà mọi biểu hiện bên ngoài của ḷng ích kỷ đă dứt, có thể tưởng ḿnh đă hoàn toàn giải thoát được tánh đó nhưng không dè tánh xấu ấy, tự nó, có thể chưa chịu bại trận lần nào. Người càng tiến bước trên Đường Đạo th́ nó càng ẩn núp kín đáo bên trong. Trong khi chờ đợi, con người tăng cường dần  dần những sự rung động các thể của nó cho đến đỗi tất cả các tánh, dù tốt dù xấu, đều tăng cường mănh liệt một lượt. Nếu c̣n một tánh xấu nào mà chính ḿnh con người và bạn thân nó chưa thấy được th́ tánh xấu đó càng ngày trở nên mạnh mẽ thêm và tới một ngày kia, không sao tránh khỏi, nó sẽ dấy lên và bộc lộ ra ngoài. Rồi chính v́ sự tiến bộ lớn lao đă thực hiện được mà tánh xấu đó sẽ sinh ra một tai họa thảm khốc nhiều hơn là lúc nó c̣n ở trong một giai đoạn trước và sự diệt trừ nó chắc chắn sẽ làm cho ta đau khổ không ít.

        A. B. - Trên Đường Đạo, công việc phải làm cho kỹ càng triệt để. Trên thềm Thánh Đạo, những sự sai lầm c̣n sửa chữa dễ dàng, nhưng trừ phi khi nào vị Đệ Tử không ngớt ham muốn triệt để quyền năng trong những giai đoạn đầu tiên của thời kỳ Nhập Môn th́ sự ham muốn nầy sẽ càng ngày càng mạnh thêm; nếu không nhổ tận gốc của nó ở nơi nào mà nó có căn cứ như tại cơi Trần, cơi Trung Giới và cơi Thượng Giới, vị Đệ Tử cho sự ham muốn xâm nhập vào cơi Tinh Thần của Chơn Nhơn th́ rất khó mà diệt trừ nó được. Ḷng tham vọng ẩn trú trong Nhân Thể (Thể Thượng Trí) rồi th́ nó theo măi con người từ kiếp nầy qua kiếp khác. Những thể : Xác, Vía và Trí chết đi, con người sẽ lấy các thể mới khác, nhưng Nhân Thể nó chỉ chờ đến khi chấm dứt kỳ gian của một dăy hành tinh (Kalpa) mới tan ră. Cho nên, Đệ Tử phải thận trọng đừng để ḷng tham vọng tinh thần xâm nhập vào Nhân Thể và đưa vào đó những yếu tố chia rẽ để càng ngày càng giam hăm đời sống của nó.