Họp Thông Thiên Học Nam Cali tháng 3 năm 2011

 CHƯƠNG THỨ TƯ

 Qui tắc 2 – 4

 

   2.- Hăy diệt ḷng tham sống.

   Hăy kính trọng sự sống như những kẻ ham sống muốn vậy.

 

       A.B. - Những điều khảo sát trước đây có liên quan đến một điểm nào đó của câu cách ngôn nầy và câu kế tiếp. Cũng những nguyên tắc chung ấy áp dụng cho sự diệt ḷng thamvọng (trừ phi những hoạt động của kẻ làm việc như y có ḷng tham vọng) cũng được đem áp dụng luôn cho cả hai câu trên đây. Vị Đệ Tử phải diệt ḷng ham muốn đời sống cá nhân riêng biệt, tất cả điều ǵ làm tăng trưởng tinh lực của bản ngă và nuông chiều điều ham muốn riêng tư của y. Niềm vui thích phát triển đời sống của y bằng cách không ngớt đưa vào những yếu tố bên ngoài nhiều hơn trước cũng chưa phải là đủ cho hạnh phúc của y.

       Khắp cả thế gian, người ta thấy những người t́m kiếm một cách nồng nhiệt, một đời sống thung dung hơn, phong lưu hơn, họ chiếm đoạt nó bằng cách biểu lộ những dục vọng khác nhau, họ phấn đấu, họ tranh đua hầu hoạch đắc và tích trữ không ngớt những vật do sự tưởng tượng cuồng nhiệt và vô kỷ luật của họ đ̣i hỏi, đó là nguyên nhân của sự hỗn loạn vô biên về phương diện cá nhân và xă hội. Nhưng vị Đệ Tử chính ḿnh, phải diệt ḷng ham muốn nầy là sự tăng trưởng và khai triển đời sống cá nhân và chia rẽ. Y bước vào đời sống cao siêu và chỉ có một điều ham muốn là có mặt ở khắp cả bốn phương trời trong vũ trụ  mà nơi đó sự hiện diện của y có thể biểu hiện được sự sống duy nhất. Trong vũ trụ nầy có nhiều việc đáng làm. Khi mà tất cả ḷng ham muốn đời sống cá nhân và chia rẽ bị đàn áp, tất cả những sự ưa thích riêng tư bị tiêu tán th́ những nhu cầu của thời đại của nó mới qui định sự tuyển chọn của con người tinh thần. Linh hồn siêu thoát làm việc bất cứ ở nơi nào cần đến sự giúp đỡ, nó chỉ nguyện ước có một điều là được làm một dụng cụ ở nơi nào nó được hữu dụng. Đời sống của nó chỉ có giá trị và hữu ích là do theo Đời Sống Đại Đồng mà nó là một thành phần trong đó.

       Con người khi đă mất ḷng ham sống th́ bây giờ gặp bước nguy cơ là nh́n đời sống Thế gian không c̣n giá trị cho ai nữa, v́ y không ḷng tha thiết đến của cải mà cuộc đời của y đem cung hiến cho y. Y có thể nh́n cơi đời nầy và đồng loại ḿnh một cách khinh bỉ. V́ tin chắc rằng ḿnh là bậc cao siêu, y có thể xem rẻ kẻ khác, cho họ là điên dại, khi nói tới họ th́ y dùng lời lẽ nghiêm khắc, sau rốt y xem những lư do của họ là điều đáng thương hại. Thái độ của y, đối với họ, rất là tự nhiên nhưng đầy vẻ nguy hiểm và thật là xấu xa. Nó chứng tỏ rằng, nếu y có thể nhận thức được Phi Ngă là thế đó th́ y không hiểu Chơn Ngă là ǵ. Nếu một sự sống nào, dù không được tiến hóa mà làm cho y sinh ḷng khinh bỉ th́ y lại quên rằng sự biểu hiện ấy là thành phần của Đấng Tối Cao, v́ thế, bức thông điệp sau nầy, đối với y, là cần thiết và khẩn cấp : Hăy kính trọng sự sống như những kẻ tham sống muốn vậy".

       Y hỏi chúng tôi tại sao cần phải xem sự sống với ḷng tôn kính, chúng tôi đáp rằng :"Bởi v́ sự sống là thiêng liêng", ấy là giai đoạn công tác của Đức Thượng Đế và đối với Ngài, công tác ấy cũng rất quan trọng như giai đoạn cao siêu của nó hiện giờ là giai đoạn của người nầy. Khi dùng danh từ thấp và cao, chúng tôi tự đặt ḿnh vào phương diện tiến hóa của thời gian sự thay đổi liên tiếp làm ra thời gian. Không phải Đức Thượng Đế nh́n xem vũ trụ Ngài như thế, đối với Ngài, không có cái nào lớn, không có cái nào nhỏ, không có cái nào ghét bỏ, không có cái nào mến yêu. Tất cả vạn vật đều tiến đến một khoảng đường nào đó ở trên con đường mà tất cả nhân loại phải đi qua hầu đạt cho được một mục đích chung. Một h́nh thể thô kệch cũng rất cần thiết cho Cơ tiến hóa như các h́nh thể được gọi là cao siêu. Vị Đệ Tử, v́ thế, cần phải tránh sự sai lầm là khinh bỉ một sư ïsống nào và cho nó không có ǵ quan trọng v́ viện cớ rằng nó tiêu biểu cho một tŕnh độ thấp thỏi của sự tiến hóa; tất cả vạn vật, ở vào vị trí đặc biệt của nó, đều tốt đẹp và hữu  ích.  Sự nh́n nhận cái Chân Lư căn bản nầy sinh ra bổn phận thương yêu đồng loại chúng ta, v́ họ thuộc về thành phần của Đời Sống Đại Đồng  c̣n  đang  tiến  hóa.

       Ở vào tŕnh độ thấp, con người có lẽ thiếu lương tri, ham vật dục, biếng nhác, càng ít được người thương mến. Y không đủ sức hấp dẫn là do h́nh thể chớ không phải do Sự Sống. H́nh thể làm cho ta mù quáng. V́ lẽ chúng ta miệt thị người, v́ lẽ chúng ta quay mặt chỗ khác, điều đó tỏ chúng ta cao thượng hơn người, cho nên ḷng khinh bỉ do ở ư niệm của sự cao thượng mà sinh ra. Thật thế, nếu chúng ta cao hơn một người nào đó th́ chỉ là do ở tŕnh độ tiến hóa của h́nh thể mà thôi. Cái tinh hoa vốn vẫn  in nhau. Những khả năng mở ra cho đồng loại chúng vẫn đồng giá trị với những khả năng của chúng ta và bắt đầu từ trung tâm điểm mà quan sát th́ thấy : "Ta sao, người vậy". Người mà theo con Đường Đạo rồi th́ tập nh́n xem sự vật ngay ở trung tâm cũng như ở châu vi; v́ thế, nó phải kính trọng Sự Sống và nhận biết rằng Đời Sống Đức Thượng Đế chỉ là một. H́nh thể là cái vỏ mà Đức Thượng Đế xét thấy cần thiết để cho Ngài biểu hiện trong đó một thời gian và nếu nó cũng khá tốt đẹp cho Đức Thượng Đế, th́ nó cũng khá tốt đẹp cho chúng ta.

        Vũ trụ cần phải tŕnh bày những h́nh thể thuộc về tất cả mọi tŕnh độ của sự tăng trưởng, không có một h́nh thể nào cao hay thấp; tất cả đều như nhau. Một sự sai biệt có ra là khi nào sự tiến hóa chính của chúng ta c̣n tiếp diễn, nó tiêu mất lúc mà sự tiến hóa của chúng ta chấm dứt. Phải bỏ sự quan tâm của chúng ta về h́nh thể, phải để qua một bên tất cả điều ǵ có liên quan đến h́nh thể và kết quả của sự hành động, trước khi có thể kính trọng sự sống trong tất cả mọi biểu hiện của nó. Con người mà sự tiến hóa mới trải qua một giai đoạn, chưa trọn vẹn, c̣n bị nhốt ḿnh trong những h́nh thể th́ bằng ḷng giúp đỡ những người thân cận với nó, và đáng giúp đỡ. Nó chưa sẵn sàng hỗ trợ những người tầm thường, hèn mọn hơn hết. Trái lại, kẻ nào giúp đỡ người bằng cách tự đặt ḿnh vào quan điểm của Đức Thượng Đế th́ giúp đỡ tất cả mọi người. Bổn phận của y là cứ việc thi hành mà không phân biệt người nào cả. Sự hoạt động của y chính là sự hoạt động của Đức Thượng Đế. Y giúp đỡ những người mà y gặp gỡ, dù họ cao thượng hay không. Y kính  trọng Sự Sống ở ngay trung tâm của mỗi người. Y giúp đỡ nơi nào cần đến sự giúp đỡ. Y không để cho tự y phải rối trí v́ Sự Sống không được hoàn toàn hiện diện trong con người. Biết rằng công tŕnh Đức Thượng Đế tiếp diễn thế nào để khích lệ Sự Sống, y chú tâm vào sự giúp đỡ cho sự Sống được biểu hiện. Y tránh được việc nói rằng : "Tôi thuộc về Bản ngă, c̣n ngoài ra không có ǵ hết". Y làm việc cho sự biểu hiện, kính trọng và thương yêu Sự Sống như thế, nó không c̣n tỏ ra có tánh khinh bỉ, sự sai lầm nầy khi dựng lên bức tường chia rẽ,sẽ ngăn cản Sự Sống không cho phát triển nơi đó.

       Có một sự sai biệt vô cùng rộng lớn giữa cách thức mà hai người quan sát Sự Sống, một mặt, một người là kẻ thường nhơn, và một mặt khác, một người là kẻ sống trong cảnh TrườngTồn Bất Diệt. Người thứ hai thấy Sự Sống kèm theo tất cả những khả năng của nó, khả năng mà nó nhận thấy ngay từ bây giờ, dù chúng nó chưa được phát triển, bởi v́ sự sống trong cảnh Trường Tồn Bất Diệt và khi Sự Sống được khảo sát dưới phương diện nầy, người ta thấy nó ở trong tất cả sự mỹ lệ của sự toàn thiện đă thực hiện được của nó. Khi Sự Sống tiến chưa đến một mức cao lắm, chúng ta chỉ thấy nó vào giai đoạn đặc biệt là ở trong thời gian chớ không phải ở trong cảnh Trường Tồn Bất Diệt; v́ thế chúng ta không kính trọng Sự Sống cho đúng mức. Linh Hồn siêu thoát sống trong cảnh Trường Tồn Bất Diệt nh́n thấy Sự Sống đúng như hiện trạng của nó, khi khảo sát lại giai đoạn hiện tại, trong giớ phút đặc biệt mà Sự Sống tiến triển đến đó, Linh Hồn nầy không thể cảm giác một sự ghê tởm nào, v́ biết rằng giai đoạn đó là hoàn toàn thông thường thôi.

        Cho nên, một người kia càng tiến bước lên cao th́ y càng tỏ ra khoan dung với tất cả Sự Sống và ḷng từ ái của y, đối với tất cả, càng rộng lớn, bởi v́ ḷng từ ái của y gần với ḷng từ ái của Đức Thượng Đế. Trong khi diệt nơi tâm ḿnh sự ham sống nghĩa là sự ham muốn của Bản ngă chia rẽ, vừa kính trọng Sự Sống như những kẻ ham sống muốn vậy, con người bắt đầu đạt được ư niệm của cảnh TrườngTồn Bất Diệt, nó giúp cho y kính trọng Sự Sống, dù Sự Sống có biểu hiện cách nào đi nữa. Tất cả ḷng khinh bỉ, đối với kẻ thấp hơn y, v́ thế, không c̣n . Y thấy mọi người ở vào vị trí của họ như là sự biểu hiện của Sự Sống Toàn Mỹ.

      C.W. L. - Ở đây, cũng như đối với qui tắc trước, giáo lư đem ra áp dụng cho hai tŕnh độ khác nhau. Hẳn nhiên, kẻ mới học Đạo phải lo diệt ḷng ham muốn sống ở ngoại giới, theo cách nầy hơn là cách khác, nếu cách khác đó làm trở ngại công việc phải hoàn thành. Con người, khi làm Đệ Tử Chơn Sư, phải triệt để vui ḷng thi hành một nhiệm vụ ǵ đặt trên bước đường y đi, đến một nơi nào hoặc mộtchỗ nào khác, bỏ cái nầy hay cái kia mà vẫn không phật ư chút nào. Nếu y nói : "Tôi làm loại công tác nầy, tôi làm cho nó tốt đẹp và tôi không muốn làm công việc ǵ khác . Ḷng kiêu hănh của y có thể làm cho y vấp ngă. Chúng ta hăy thí dụ y bị thu hồi một nhiệm vụ mà y thấy ḿnh đủ khả năng thi hành và y được giao phó cho một nhiệm vụ khác, đối với y, c̣n mới mẻ quá, y cũng phải nhận lănh nó vớisự im lặng hoàn toàn. Sự thay đổi nầy có thể có hai lư do : hoặc là nhiệm vụ mới rất cần kíp hơn, hoặc là vị Đệ Tử đă học qua công tác đặc biệt nầy nên tốt hơn là để cho y học làm một công tác khác.

       Ở ngoài những kỷ luật đặc biệt của Đệ Tử, chúng tôi thường gặp những lực tiến hóa hành động như thế. Mỗi người thích làm cái điều mà y có ư làm cho tốt đẹp, nhưng mà những lực tiến hóa muốn khai triển hoàn toàn con người, và rất thường lắm, chúng nó thu hồi công tác của y đang thi hành và giao phó cho y một công tác khác mà y chưa quen thuộc, bởi v́ những lực ấy muốn đánh thức trong tâmy một năng lực mới. Nếu khởi đầu mà y làm công việc không hành tựu, y phải nhẫn nại, tŕ chí làm cho đến khi thành công. Đây là cách thức mà sự tiến hóa tác động một cách tổng quát và Chơn Sư  cũng áp dụng nguyên tắc ấy vào sự đào luyện Đệ Tử Ngài. Nếu Đệ Tử hoàn thành trọn vẹn một nhiệm vụ nào th́ nhiệm vụ ấy c̣n có thể giao phó cho y trong một thời gian, nhưng rồi, th́nh ĺnh, Đệ Tử có thể phải đi công tác ở một nơi khác, và công tác mới đó, Đệ Tử phải sẵn sàng thi hành với ḷng vui thích như công tác cũ.

         Ở tŕnh độ cao, công việc ấy cũng c̣n là xác thật đối với đời sống của Chơn Nhơn. Vị Đệ Tử khi nh́n lại những kiếp quá khứ củaḿnh, biết rằng Chơn Nhơn của y đă theo dơi vài đường lối, khai triển vài đức tánh và xét theo phương diện cá tánh, y có thể thành công bằng cách vẫn theo dơi những đường lối ấy. Tuy nhiên, y có thể bị chuyển hướng. Cá tánh hay là Chơn Nhơn phải thọ lănh những điều mà nó thu thập được trong lúc học hỏi của nó và ở đó chúng ta phải loại bỏ tất cả mọi ư niệm rằng công tác nầy hoặc đường lối nầy đáng thích hơn công tác khác hoặc đường lối khác. Chúng ta biết được điều ấy khi mà chúng ta gặp những người thuộc về một cung hay là một chủng loại khác hơn chúng ta. Chúng ta cảm thấy rằng cung hay chủng loại của chúng ta là tốt đẹp hơn hết. Về mặt lư thuyết, chúng ta công nhận cung hay chủng loại của kẻ khác đồng giá trị cung hay chủng loại của chúng ta, nhưng trong chúng ta, rất ít người tiến đến chỗ gây được t́nh thiện cảm thân hữu thật sự với họ. V́ thế, thí dụ, một người say mê những công tŕnh Triết Học và Khoa Học có thể phải khổ tâm khi bị bắt buộc phải phục vụ theo con đường nghệ thuật hay nghi lễ. Khó mà xoay chiều mối thiện cảm của chúng ta và để nó thong thả hướng về đường khác. Tuy nhiên, ấy là một trong những điều cần phải tập làm, nếu sự cần thiết bắt buộc chúng ta. Khi một người có được cái ư niệm hợp nhất th́ y có một lối phán xét vô tư. Thật thế, đối với y, tất cả các loại công tác đều như nhau. Không phải y có thể thi hành tất cả với một cách dễ dàng như  nhau, nhưng y thấy chúng nó đều dắt đến một điểm chung. Người chưa tiến hóa không bao giờ hiểu thấu được điều đó. Y luôn luôn tưởng rằng người mà đứng vào phương diện cao siêu rồi th́ ḷng lạnh nhạt, cứng rắn và không có thiện cảm. Đây là lư do : con người ít tiến hóa th́ cứ tưởng nghĩ đến ḿnh và ham muốn đủ thứ lạc thú riêng cho ḿnh, trong khi kẻ khác chỉ nghĩ đến nhiệm vụ thi hành và đặt vào đó tất cả sức mạnh  của ḿnh. Khi Thiên Cơ bắt đầu lố dạng như vầng thái dương xuất hiện trên chân trời, con người chỉ thấy có Thiên Cơ, hiến dâng cho Thiên Cơ tất cả tinh lực của y và tận lực hoàn thành những ǵ để phụng sự tốt nhất cho Thiên Cơ, cho đến trong những chi tiết nhỏ nhặt của cuộc sống hằng ngày. Y móc chiếc xe của y vào tinh đẩu[1]. Y có nhiều lư tưởng rất cao siêu, hoàn toàn xa lạ với trí thông minh thường. V́ vậy, có thể nào mà những kẻ c̣n nhận sự vật theo phương diện cá nhân hiểu được y ? Nếu y đau khổ v́ không ai hiểu được y - tánh nầy cũng c̣n bộc lộ một dấu vết của bản ngă - th́ y cũng phải loại bỏ nó đi. Y cần phải chấm dứt sự mong ước cho những sự cố gắng của y sẽ được hưởng thức, dù được thưởng thức hay không, y cũng phải hiểu rằng điều đó không mảy may ǵ quan trọng cả. Chỉ có một điều quan trọng thôi là công tác đem ra thi hành. Người ta phán đoán không công b́nh những việc của chúng ta làm? Không cần. Miễn là nó được hoàn thành tất cảsự toàn thiện mà có thể được. Chơn Sư sẽ biết điều đó, nhưng chính đó cũng chưa phải là động lực của chúng ta. Chúng ta hoạt động v́ bởi đó là công tác của Đức Thượng Đế. Như chúng ta ở trong tâm của Ngài, ư chí của Ngài là ư chí của chúng ta. Niềm hoan lạc của chúng ta, sự đặc ân cao cả của chúng ta là rán sức ḿnh để hoàn thành cái điều mà Ngài muốn thấy hoàn thành.

         Nhận thức được rằng tất cả Sự Sống là thiêng liêng th́ lẽ dĩ nhiên chúng ta phải kính trọng Sự Sống ở trong tất cả mọi biểu hiện. Chúng ta chỉ thấy được nó có phân nửa nên luôn luôn chúng ta không kính trọng nó dưới tất cả h́nh thể và trong tất cả mọi biểu hiện của nó. Nghiệm thấy rằng có nhiều Sự Sống, đối với ta, là đáng được ưa chuộng hết sức nhưng chúng ta lại có ư hay khinh bỉ những biểu hiện đặc biệt nầy. Đó luôn luôn là một sự sai lầm. Chúng ta thấy chung quanh nhiều sự vật, xét theo phương diện của chúng ta th́ rất xấu, điều đó thường có thật như vậy. Tất cả những cách biểu thị của tánh ích kỷ, ḷng tham lam, và t́nh dục phóng túng, không kềm chế, bày nhan nhản ở Thế gian, lẽ dĩ nhiên là xấu xa rồi, theo ư nghĩa nầy th́ tất cả đều sẽ tiến đến sự đẹp đẽ hơn, nếu những cách biểu thị nầy khác hẳn những điều mà ta đă thấy. Nghĩ như vậy, chúng ta thấy ḿnh không lầm lạc : đúng hẳn như thế. Nhưng khi chúng ta đem ḷng khinh bỉ những người ở vào tŕnh độ nầy th́ chúng ta đă vượt quá mức đă định. Tŕnh độ phát triển của họ đă cắt nghĩa những sự biểu hiện nầy. Thường th́ chúng nó là cách duy nhất để biểu thị mà họ có thể làm được trong tŕnh độ hiện hữu và chính là nhờ ở chúng nó mà họ học hỏi được. Khi thấy một người tỏ ra ích kỷ, tham lam và không tự chủ, chúng ta nói : "Thật là đáng tiếc". Đáng tiếc thật, nhưng chỉ trong ư nghĩa mà chúng ta thương tiếc dùm cho một đứa trẻ thơ mới lên bốn chưa đến tuổi trưởng thành. Nếu chúng ta để cho những thị dục của chúng ta chi phối chúng ta, nếu chúng ta tỏ ra tham lam và ích kỷ, chúng ta tha hồ mà tự khinh bỉ chúng ta v́ chúng ta hiểu phải là thế nào rồi, nhưng mà khinh bỉ người khác th́ là xấu xa vậy. Người nầy dường như có khả năng làm được việc hơn, có lẽ y đă bỏ qua nhiều cơ hội thuận tiện. Chúng ta hăy thương tiếc dùm cho y, nếu  có thể, hăy thử giúp đỡ y đi theo con đường ngay chánh và nhận thức những khả năng cao siêu, nhưng chúng ta đừng xa lánh y , đó là lỗi nặng nhất, mặc dù luôn luôn chúng ta không thể tránh được ư ghê tởm đối với những hành động của y. Một người say rượu, ấy là tŕnh độ hiện hữu của y. Linh Hồn y c̣n trẻ trung, y chịu khuất phục trước sự cám dỗ của men rượu, thay v́ phải chống lại nó như việc y phải làm. Có lẽ y cũng thường thử kháng cự lại nhưng không thành công. Tất cả mọi phương tiện giúp đỡ của chúng ta cần phải được triệt để và hoàn toàn để cho y sử dụng, nhưng chúng ta đừng gớm ghiếc y. ấy đó là cái tư tưởng cũ rích của Thiên Chúa Giáo : chúng ta có thể thù ghét tội lỗi, nhưng xét thương giùm cho kẻ phạm tội, bằng không tánh t́nh của chúng ta c̣n xấu tệ hơn nữa, v́ lẽ chúng ta mất t́nh huynh đệ, và cùng một lúc, ta mất luôn cái năng lực giúp đỡ của chúng ta.

       Sự Sống duy nhất ở trong tâm của tất cả và chúng ta phải kính trọng nó, dù nó ở trong những biểu hiện mà chúng ta không thích và chúng ta biết là bất hảo. Sự Sống là thiêng liêng; đừng bao giờ quên điều đó. Đôi khi cũng khó mà công nhận việc ấy khi mà những hành động phạm pháp có tính cách quá vô đạo, dù sao cũng nên rán nhớ rằng Sự Sống là thiêng liêng. Đó c̣n là cái ư niệm cũ kỹ của Sự Sống ẩn tàng đă được đem truyền dạy cho chúng ta từ cả muôn, cả ngàn năm nay trong những Pháp Môn Huyền Bí Ai Cập. Người ta nói với chúng ta rằng Sự Sống ẩn tàng ngự trong tâm của mỗi người, nó ẩn kín trong sâu xa, gần như không thấy được. Huynh hăy nhớ luôn luôn rằng nó vẫn hiện diện mặc dù chúng ta không trông thấy nó. Ánh sáng ẩn tàng ở trong tâm ta, không thể soi sáng một kẻ khác, và làm cho ánh sáng c̣n  ẩn kín ở trong tâm của y tỏ rạng, nhưng nhờ có đủ nhẫn nại và nghị lực mà y sẽ hoạt động đúng ngày giờ của y và theo cách thức của y. Ngày nay lời giáo huấn nầy được tŕnh bày bằng những danh từ có hơi khác hơn, nhưng chân lư chứa đựng trong đó vẫn không thay đổi.

         Người mà sống trong cảnh Trường Tồn Bất Diệt nh́n xem tương lai cũng như hiện tại. V́ thế, đứng trước một biểu hiện hết sức xấu xa ghê tởm của Sự Sống, y nói : " Phải, trong nhất thời và xét theo phương diện của kỳ gian thôi th́ đúng là điều tôi thấy như vậy đó : một sự biểu hiện hạ đẳng và không xứng đáng, nhưng mà Sự Sống thiêng liêng, hằng cửu bất biến, sẽ nẩy nở một ngày kia". Lắm người không hiểu được hiện tại mới là ảo tưởng đến bực nào. Chúng ta vừa mới nghĩ đến hiện tại là nó đă chạy mất. Chúng ta nói : "Chuyện nào đó đang xảy ra bây giờ đây". Và những lời nầy chưa thốt ra th́ cái hiện tại trở nên quá khứ rồi. Thật sự, không có hiện tại; ấy là lưỡi dao chia đôi quá khứ và tương lai, ấy là một danh từ tiện dụng, nhưng mà mỗi giây qua là lưỡi dao lại di chuyển. Phải đọc tương lai trong hiện tại và nhận xét nó ra thế nào. Nếu chúng ta thoát ra khỏi mấy thể nầy và những bộ óc nầy trong chốc lát thôi và chúng ta đi vào một đời sống thật t́nh cao siêu hơn rồi từ trên cao đó chúng ta có thể khảo sát vấn đề nầy, chúng ta sẽ hiểu nó được một cách đầy đủ. Chúng ta thấy rằng khi tưởng nghĩ đến tương lai th́ ngay bây giờ chúng ta làm cho nó đến gần chúng ta hơn. Nếu, thấy một kẻ phạm tội, chúng ta cứ tưởng đến tội lỗi của y th́ chúng ta càng bó chặt tội lỗi ấy vào ḿnh y, nhưng nếu thấy y mà chúng ta nghĩ đến tương lai lúc mà y sẽ giải thoát được tội lỗi đó th́ chúng ta mở cho y một con đường của tương lai nầy, v́ thế nó ít xảy ra hơn.