Họp Thông Thiên Học ngày 9 tháng 6 năm 2012
[6/9/2012 6:04:28 PM] *** Conference call ***
[6/9/2012 6:11:22 PM] Thuan Thi Do:
An Unpublished Discourse of Buddha
(Page 393) (IT is found in the second Book of Commentaries and is addressed to the Arhats.)
Said the All-Merciful: Blessed are ye, O Bhikshus, happy are ye who have understood the mystery of Being and Non-Being explained in Bas-pa [Dharma, Doctrine], and have given preference to the latter, for ye are verily my Arhats. . . . The elephant, who sees his form mirrored in the lake, looks at it, and then goes away, taking it for the real body of another elephant, is wiser than the man who beholds his face in the stream, and looking at it, says, “Here I am . . . I am I” : for the “I,” his Self, is not in the world of the twelve Nidânas and mutability, but in that of Non-Being, the only world beyond the snares of Mâyâ. . . .. That alone, which has neither cause nor author, which is self-existing, eternal, far beyond the reach of mutability, is the true “I” [Ego], the Self of the Universe. The Universe of Nam-Kha says: “I am the world of Sien-Chan”; [The Universe of Brahmâ (Sien-Chan; Nam-Kha) is Universal illusion, or our phenomenal world.] the four illusions laugh and reply, “Verily so.” But the truly wise man knows that neither man, nor the Universe that he passes through like a flitting shadow , is any more a real Universe than the dewdrop that reflects a spark of the morning sun is that sun. . . . There are three things, Bhikshus, that are everlastingly the same, upon which no vicissitude, no modification can ever act: these are the Law, Nirvâna, and Space, [ Âkasha. It is next to impossible to render the mystic word “Tho-og” by any other term than”Space,” and yet, unless coined on purpose, no new appellation can render it so well to the mind of the Occultist. The term “Aditi” is also translated “Space,” and there is a world of meaning in it.] and those three are One, since the first two are within the last, and that last one a Mâyâ, so long as man keeps within the whirlpool of sensuous existences. One need not have his mortal body die to avoid the (Page 394) clutches of concupiscence and other passions. The Arhat who observes the seven hidden precepts of Bas-pa may become Dang-ma and Lha. [Dang-ma, a purified soul, and Lha, a freed spirit within a living body: an Adept or Arhat. In the popular opinion in Tibet, a Lha is a disembodied spirit, something similar to the Burmese Nat—only higher.] He may hear the “holy voice” of . . . [Kwan-yin], [Kwan-yin is a synonym, for in the original another term is used, but the meaning is identical. It is the divine voice of Self, or the “Spirit-voice” in man, and the same as Vâchishvara (the “Voice-deity”) of the Brâhmans. In China, the Buddhist ritualists have degraded its meaning by anthropomorphizing it into a Goddess of the same name, with one thousand hands and eyes, and they call it Kwan-shai-yin-Bodhisat. It is the Buddhist “daimon”-voice of Socrates.] and find himself within the quiet precincts of his Sangharama [Sanharama is the sanctum sanctorum of an ascetic, a cave or any place he chooses for his meditation.] transferred into Amitâbha Buddha. [ Amitâbha Buddha is in this connection the “boundless light” by which things of the subjective world are perceived.] Becoming one with Anuttara Samyak Sambodhi, [ Esoterically, “the unsurpassingly merciful and enlightened heart,” said of the “Perfect Ones,” the Jîvan-muktas, collectively.] he may pass through all the six worlds of Being (Rûpaloka) and get into the first three worlds of Arûpa. [These six worlds—seven with us—are the worlds of Nats or Spirits, with the Burmese Buddhists, and the seven higher worlds of the Vedântins.] . . .He who listens to my secret law, preached to my select Arhats, will arrive with its help at the knowledge of Self, and thence at perfection.
It is due to entirely erroneous conceptions of Eastern thought and to ignorance of the existence of an Esoteric key to the outward Buddhist phrases that Burnouf and other great scholars have inferred from such propositions—held also by the Vedântins—as “my body is not body” and “myself is no self of mine,” that Eastern psychology was based upon non-permanency. Cousin, for instance, lecturing upon the subject, brings the two following propositions to prove, on Burnouf’s authority, that, unlike Brâhmanism, Buddhism rejects the perpetuity of the thinking principle. These are:
1. Thought or Spirit [Two things entirely distinct from each other. The “faculty is not distinguished from the subject” only on this material plane, while thought generated by our physical brain, one that has never impressed itself at the same time on the spiritual counterpart, whether through the atrophy of the latter or the intrinsic weakness of that thought, can never survive our body: this much is sure.]—for the faculty is not distinguished from the subject—appears only with sensation and does not survive it.
2. The Spirit cannot itself lay hold of itself, and in directing attention to itself it draws from it only the conviction of its powerlessness to see itself otherwise than as successive and transitory.
This all refers to Spirit embodied, not to the freed Spiritual Self on whom Mâya has no more hold.
A Mistaken View - (Page 395) Spirit is no body; therefore have the Orientalists made of it “nobody” and nothing. Hence they proclaim Buddhists to be Nihilists, and Vedântins to be the followers of a creed in which the “Impersonal [God] turns out on examination to be a myth;” their goal is described as
The complete extinction of all spiritual, mental, and bodily powers by absorption into the Impersonal. [Vedânta Sâra, translated by Major Jacob. p. 123.]
[6/9/2012 7:17:32 PM] Van Atman: khuất mặt trời và cản trở sự hành động của Thần lực th́ Thần lực nầy cũng vẫn hiện diện, cũng vẫn chói rạng và cũng vẫn kỳ diệu vậy.
Quần chúng thường quá duy vật về những phương diện nầy và rất ít duy vật về những phương diện khác. Chủ nghĩa duy vật của chúng ta thâm căn cố đế cho đến đỗi, nếu một vật nào mà chúng ta không thấy hay là không cảm giác, th́ chúng ta có hơi tin rằng nó có thật. Về một mặt khác, những tư tưởng của chúng ta sai lầm v́ khuyết điểm về vật chất. Phải thật hiểu khi nói về ân huệ do các Đấng Cao Cả và Đấng Christ ban xuống, chúng ta kêu gọi một Thần lực có h́nh dạng rơ ràng như điện hay một ṿi nước. Nhờ phương tiện vật chất mà thần lực mới tự biểu lộ cho chúng ta thấy; một ân huệ mà chúng ta thọ lănh là một lực nhất định, có thật và có thể đem chúng ta đến gần Đức Thượng Đế.
[6/9/2012 7:18:55 PM] Van Atman:
CHƯƠNG THỨ NĂM
-----*****-----
Qui tắc 13
C. W. L. - Tại chỗ nầy của Phần Thứ Hai trong quyển Ánh Sáng Trên Đường Đạo, sự đánh số qui tắc lại thay đổi. Chúng ta không gặp những câu cách ngôn của quyển viết tay sắp hàng ba, và kế đó giảng lư của Đức Đế Quân. Bây giờ chúng ta đến qui tắc thứ 13 do Đức Đế Quân đưa ra.
13. - Lời nói chỉ đến với sự hiểu biết. Con hăy hoạch đắc sự hiểu biết và con sẽ nói được.
Chú giải của Đức Hilarion thêm vào :
Không thế nào giúp đỡ kẻ khác khi mà riêng con, con chưa bắt đầu có một sự hiểu biết chắc chắn.
Người ta có thể học hỏi cặn kẽ hệ thống Thông Thiên Học, xem xét nó về tất cả những phương diện, so sánh nó với những lư thuyết khác đă cố gắng giải thích những điều kiện dưới Trần Thế rồi đi đến sự kết luận rằng nó làm thành một giả thuyết tốt đẹp hơn hết đă tŕnh bày cho con người từ xưa đến nay, rồi chấp nhận nó như là Chân Lư. Tôi tưởng, thật ra, mấy điều nầy không thể gọi là "Hiểu Biết" được, nhưng ít ra nó cũng làm ra một sự tự tin chắc đầy đủ và hữu lư giúp chúng ta hành động v́ hiểu biết lư do.
Khi tham khảo giáo lư của Công Giáo chính thống, chúng tôi thấy liền nó không vững vàng, không chắc chắn, mặc dù nó tự phu ïcắt nghĩa được tất cả. Chúng ta khó t́m được một lư thuyết làm cho chúng ta thỏa măn. V́ vậy, nhiều người Công Giáo rất sợ suy nghĩ. Khi mà chúng ta hiểu được sự giải nghĩa của Thông Thiên Học về sự sống th́ địa thế ở dưới chân chúng ta lại được vững vàng. Một người ở ngoài đến hỏi chúng ta những sự giải thích minh bạch; có lẽ họ thấy những quả quyết của chúng ta rất mạnh mẽ, rất trực tiếp, rất hoàn toàn, họ mới hỏi chúng ta : "Mấy huynh có bằng cớ ǵ về mấy điều đó không ?" Họ có thể hoài nghi về sự xác thực của bằng cớ nầy hay bằng cớ nọ, nhưng mà triết lư của chúng ta, xem xét về toàn diện th́ không ai chối căi việc ít nữa nó tiêu biểu cho một lư thuyết có mạch lạc và nếu điều đó đúng thật th́ vấn đề nào đó cũng phải giải nghĩa được cả. Trong nhiều trường hợp, những lư thuyết khoa học cũng không đ̣i hỏi nhiều hơn điều nầy. Một số những sự việc để trước mắt chúng ta; giả thuyết phải có một sự giải thích chúng nó; đây nầy là một sự giải thích cao siêu hơn hết, nó cắt nghĩa thật rành rẽ tất cả những sự quan sát đă thu thập được, như vậy chúng ta tạm gọi nó là đúng vậy.
Khi tôi học hỏi đặng hiểu biết Thông Thiên Học, tôi đă làm Linh Mục trong Giáo Hội Anh Quốc, nhưng tôi ngờ vực nhiều giáo điều, tôi cố tránh, không giảng một giáo điều nào cả. Tôi dạy và tôi chứng minh Khoa Luân Lư. Gặp Thông Thiên Học một lư thuyết khả dĩ thừa nhận được, tôi rất sẵn sàng chấp nhận nó. Tôi có một chút ít bằng chứng, nói tóm lại, thuở đó tôi có những bằng chứng giống như những bằng chứng của chúng ta có, để giải thích những chuyện Thiên Văn, hoặc để biện hộ cho nhiều lư thuyết được thế giới công nhận trong Hóa Học hay trong Vật Lư Học. Nhiều sự thí nghiệm nhờ những lư thuyết nầy chứng minh, nhưng c̣n nhiều chuyện khác không giải thích được.
Kế đó tôi gặp Đức Bà Blavatsky, tôi có xem xét vài việc th́ thấy h́nh như chúng chứng thực vài sự quả quyết của bà. Lẽ tự nhiên, điều nầy không biện minh được tất cả những điều c̣n lại. Nhưng khi vào Hội Thông Thiên Học chưa đầy ba năm, tự riêng tôi, tôi có thể tin chắc những vị Đại Sư như bà đă nói với tôi. Sự kiện nầy biện hộ cho cái ǵ c̣n lại. Hơn nữa, tất cả những sự xác nhận của bà đều phù hạp với nhau một cách lạ lùng đáng phục và tạo thành một toàn thể tuyệt diệu.
Sau đó, tôi có thể thực hiện được vài sự quan sát trực tiếp và cho tới ngày nay tôi không hề gặp sự sai lầm nào trong những Đại Chân Lư mà bà đă tŕnh bày cho chúng tôi nghe. Trong những tác phẩm của bà, bà cho chúng tôi không biết bao nhiêu bài học mà những sự hiểu biết trực tiếp của tôi chưa giúp tôi hiểu biết tất cả. Cho tới ngày nay, tôi cũng chưa hiểu được ư nghĩa của vài sự xác nhận của bà, nhưng càng ngày tôi càng học, th́ tôi càng nhận thấy sự hiểu biết rộng lớn của bà, mặc dù bà nh́n nhận trong những quyển sách của bà viết có nhiều sự sai lầm. Tôi từ bỏ việc t́m kiếm chúng nó. Trước nhất, khi chúng ta gặp một đoạn văn mà chúng ta không hiểu được th́ chúng ta tưởng rằng, đó là một trong những sai lầm đó, nhưng sau đó chúng ta t́m thấy chính là chúng ta lầm lạc, tại chúng ta không hiểu rơ. Chắc chắn có những sự sai lầm, mà khi chúng ta tiến bộ khá nhiều trong sự học hỏi của chúng ta th́ chúng ta sẽ khám phá ra chúng nó. Tôi tính sắp xếp vài sự xác nhận của bà vào loại sai lầm, nhưng tôi tránh việc đó, tôi không làm việc trước khi tôi biết chắc chắn chúng nó không đúng với sự thật; tốt hơn là hăy nhận lănh chúng nó một cách kính cẩn.
Thật vậy, những điều hiểu biết đích xác giúp cho chúng ta nói một vài niềm tin chắc chắn gia tăng; người ta nói về tôi điều đó. Nhiều người nhận thấy những cuộc đàm thoại của tôi làm cho họ tin được. Những người khác, không có sự hiểu biết trực tiếp mà tài hùng biện hơn tôi rất nhiều, họ tŕnh bày những ư tưởng nầy đứng về phương diện cá nhân. Nhiều thính giả nói với tôi : "Phải ! Mà ông có biết điều đó không ?" Tôi bèn trả lời : "Đúng vậy, tôi biết điều đó, mà mặc dù tôi quả quyết, ai chứng minh với huynh rằng tôi nói thật". "Chúng tôi không biết, nhưng chúng tôi có một cảm giác khác nhau tùy theo một người nói những điều mà họ đă tự nhận thấy hay là họ chỉ tŕnh bày cho chúng tôi kết quả của những sự đọc sách và những sự học hỏi của họ"[130] .Người ta có thể gặp tất cả những sự tương tợ như thế, chúng chỉ rơ rằng không thể giúp đỡ thiên hạ trước khi tự ḿnh chưa đi đến một tŕnh độ chắc chắn nào đó. Muốn nâng đỡ một người lên trên những lượn sóng th́ phải cảm biết dưới chân ḿnh có một tảng đá.
Khi một Linh Hồn biết th́ nó truyền sự tin chắc của nó cho nhiều người khác, rồi tới phiên mấy người nầy họ tự tuyên bố rằng họ tin được. Chắc chắn là tại cơi Trần và với cái óc xác thịt họ không đưa ra được những lư do, nhưng họ cảm thấy tự nhiên họ biết. Không thể giúp đỡ những..
[6/9/2012 7:29:06 PM] Van Atman: Khi một Linh Hồn biết th́ nó truyền sự tin chắc của nó cho nhiều người khác, rồi tới phiên mấy người nầy họ tự tuyên bố rằng họ tin được. Chắc chắn là tại cơi Trần và với cái óc xác thịt họ không đưa ra được những lư do, nhưng họ cảm thấy tự nhiên họ biết. Không thể giúp đỡ những người khác trong sự phát triển cao siêu của họ, hay là đem những Đệ Tử đến gần các Đấng Tôn Sư của họ, nếu không có sự hiểu biết trực tiếp đă hoạch đắc được.
Sự khác biệt nầy hiện ra rơ rệt trong những quyển sách do Đức Bà A. Besant viết ra. Ba quyển đầu tiên : Bảy nguyên tố làm ra Con Người, Luân Hồi, Sự Chết và bên kia cửa tử viết ra trước khi bà thấy rơ những điều đó. Bà biết rằng Bộ Giáo Lư Bí Truyền là một công tŕnh tuyệt tác, nhưng nó rất khó khăn cho sinh viên bậc trung; nếu y không có một sự học hỏi dự bị th́ y không hiểu được một phần mười [131] những lời nói trong đó. Với nghị lực đặc biệt của bà, bà bèn bắt đầu làm việc và ra công soạn thảo cho các bạn thêm vài toát yếu, chỉ do theo những sự đọc sách của bà và do những câu trả lời của Đức Bà Blavatsky cho vài câu hỏi của bà nêu ra. Tôi tự hỏi : Nếu một người khác ra công khảo cứu một ḿnh Bộ Giáo Lư Bí Truyền có thâu thập được một kết quả như vậy không ? Bà có tài kỳ lạ là đối chiếu những những vấn đề rồi làm sáng tỏ chúng nó. Trong lúc bà soạn quyển thứ tư - Nhân Quả - bà bắt đầu thấy guồng máy những Luật nầy. Tôi viết quyển Cơi Trung Giới và Cơi Thiên Đường. Về phần bà, th́ bà viết quyển thứ bảy Con Người và những thể của nó. Trong lúc xuất bản quyển nầy, bà hoạch đắc thiệt thọ năng lực thấy trực tiếp (tức là Huệ Nhăn)[132]. Một mặt là quyển Nhân Quả và một mặt là quyển Con Người và những thể của nó tŕnh bày sự khác biệt của giai đoạn rất rơ rệt. Quyển nầy và quyển kia chỉ rơ bà có sự hiểu biết trực tiếp về vấn đề bà viết. Trong mấy quyển khác, bà đưa ra những dẫn chứng và mặc dù bà biết dung hợp chúng nó trong quyển sách với tài ba phi thường của bà, ba quyển đầu tiên vẫn chứa đựng nhiều đoạn không được minh bạch và rất khó hiểu. Bà thường nói bà muốn viết lại chúng nó, nhưng luôn luôn bà xuất bản những quyển mới, bà không có ngày giờ để làm việc đó. Một mặt khác, bà xem chúng nó như những tài liệu lịch sử để chứng tỏ những điều chúng ta đă hiểu biết và những điều chúng ta không hiểu biết trong thời đại đó.
Ở những thời kỳ đầu tiên, những quan điểm của chúng ta c̣n thiếu sót nhiều và những lư thuyết của chúng ta có nhiều khuyết điểm. Quyển Phật Giáo Bí Truyền (Le Bouddhisme ésotérique) của huynh A. P. Sinnett tiêu biểu một sự cố gắng đầu tiên của sự tổng hợp gần như đầy đủ và có thứ tự. Quyển nầy hoàn toàn căn cứ vào nhiều bức thư gởi cho huynh Sinnett do trung gian của những vị Đệ Tử của Đức Chơn Sư Kouthoumi. Ban sơ, chúng tôi cho rằng tất cả những câu trả lời nhận được vốn của Chơn Sư. Sau đó chúng tôi biết, nếu người ta có thể nói được, chúng nó xuất phát từ Văn Pḥng, từ những người thân cận với Ngài. Những thư đó chứa đựng cả ngàn lời chỉ dẫn, phần nhiều trả lời những câu hỏi của huynh Sinnett đưa ra. Đó là cội rễ của những quyển sách Thông Thiên Học đầu tiên của huynh Sinnett.
Chúng tôi nhờ trước nhất là Tiến Sĩ A. Besant; theo ư muốn của tôi, bà sắp đặt lại cho có thứ tự những vấn đề Thông Thiên Học và một sự tŕnh bày những việc giúp cho độc giả nào cũng hiểu biết Thông Thiên Học, thật khó khăn lắm, mà sự khác biệt thấy rơ ràng giữa công việc phi thường, do Tiến sĩ A. Besant thực hiện trong lúc chỉ có những sách vở là những vị Hướng Đạo và sau đó khi có được sự học hỏi trực tiếp. Đức Bà Blavatsky thấy nhiều việc trực tiếp mà Cái Trí của bà, theo chỗ hiểu biết của chúng tôi, th́ nó phi thường, nó không hành sự như Cái Trí của chúng ta. Nếu người ta có thể nói một cách có lễ phép và kính cẩn th́ Cái Trí của bà thuộc về mẫu người Atlante, về việc nó tích trữ không biết bao nhiêu chuyện, nhưng không ra công khó sắp đặt chúng nó có thứ tự. Đức Swami T. Subba Rao gọi Bộ Giáo Lư Bí Truyền là một đống ngọc quí. Thật đúng vậy, nhưng tự ḿnh phải sắp đặt chúng ra từng loại. Tác giả không ướm thử làm việc đó cho chúng ta. Bà không thấy sự cần thiết nào cả.
Trong thời gian tôi đang học hỏi, tôi gặp nhiều tư tưởng rất mới mẻ đối với tôi, tôi bèn ghi chép, thấy trong đó không phải đúng là những sự khám phá mà là những tư tưởng không thể nào gặp ở mấy chỗ khác. Vài tháng sau hay là một hay hai năm sau, đọc lại quyển Phật Giáo Bí Truyền hoặc Bộ Giáo Lư Bí Truyền, tôi thấy tư tưởng trước kia dường như là mới mẻ vẫn ẩn tàng trong đó, nhưng không biểu lộ ra bằng những danh từ đích xác. Chắc chắn là do cách suy luận, chúng ta phải gặp nhiều tư tưởng mà mới đây được xem như là mới mẻ. Thấy những Chân Lư nầy do những tư tưởng đă có sẵn trước sinh ra cách nào, tôi phải khó nhọc mới hiểu bây giờ đây tôi không có đủ năng lực đặng suy luận một ḿnh. Trong mỗi kỳ Đại Điểm Đạo, sự kinh nghiệm nầy tái diễn một cách kinh dị : "Bí quyết của sự hiểu biết" được trao cho - đối với chúng ta dường như nó rất hiển nhiên, minh bạch. Chúng tôi tự nói : Tại sao tôi lại không thấy điều nầy một ḿnh ? Nhưng mà chúng ta không hề thấy nó, không ai thấy nó trước khi được chỉ bảo. Không một bằng chứng nào cần thiết cho chúng ta. Chân Lư tự nó nói với chúng ta. Nó không cần sự chứng minh nào cả. Sự việc hiện đă có đó. Trọn đời chúng ta, nó ở trước mặt chúng ta mà không khi nào chúng ta thấy nó.
Dù rằng sự mở mang trí thức của chúng ta xúi giục chúng ta trở nên kiêu căng th́ thứ kinh nghiệm nầy sẽ đem chúng ta trở lại với tánh khiêm tốn. Chỉ có các Đấng Chơn Sư mới giúp được con người một cách trọn vẹn. Sự hiểu biết của các Ngài vốn tổng quát [133], nó lan rộng ra đến tất cả những cơi cao siêu. Các Ngài không cần nhờ tới những sự hiểu biết tích trữ trong đầu óc các Ngài như chúng ta. H́nh như các Ngài có thể điều khiển một năng lực nào đó vào điểm cần thiết cho các Ngài th́ các Ngài biết tức khắc tất cả những ǵ liên quan đến điểm đó. Chơn Sư cần dùng một sự chỉ dẫn nào đó, Ngài không t́m kiếm nó trong một tài liệu nào cả. Ngài chỉ nh́n vào vấn đề đó..
[6/9/2012 9:04:51 PM] *** Van Atman added NGUYEN HUYEN MON ***
[6/9/2012 9:16:51 PM] NGUYEN HUYEN MON: nghe chua
[6/9/2012 9:18:25 PM] NGUYEN HUYEN MON: tranquan344@yahoo.com
[6/9/2012 11:16:49 PM] *** Call ended, duration 4:38:58 ***