Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 9 tháng 7 năm 2016

 [6:04:48 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 16
NHỮNG SỰ HAM MUỐN NHỎ NHEN
(Small Desires)

Con cũng phải giữ ḿnh, tránh những ham muốn nhỏ nhen thường có trong đời sống hằng ngày. Đừng bao giờ phô trương hay ra vẻ khôn ngoan.

C.W.L.- Hầu hết thiên hạ thích làm cho kẻ khác chú ư đến ḿnh, thích tŕnh diện dưới một h́nh dáng tốt đẹp nhất, nhưng không một ai sau khi được đối diện với Đức Thầy lại có thể nghĩ đến việc khoe ḿnh. Khi y được chiêm ngưỡng ánh sáng huy hoàng của Ngài tức khắc y biết rằng tất cả sự sáng chói của cá nhân chỉ là ánh sáng của một ngọn đèn dầu nhỏ xíu bằng đồng tiền Anh trước Mặt Trời. Như thế, ư tưởng khoe khoang không thể nảy sinh, hoặc trước kia y có ư tưởng đó bây giờ đây nó tiêu mất.

Người nào tin rằng ánh sáng nhỏ bé của ḿnh sẽ gây một ảnh hưởng lớn lao cho Thế Gian là người chưa thấy ánh sáng cao cả, nên không có danh từ để so sánh.

Tuy nhiên, muốn phụng sự Đức Thầy, chúng ta phải biết lợi dụng tất cả đức tính mà chúng ta đă có. Dù ánh sáng của chúng ta như thế nào đi nữa, chúng ta cũng không nên che giấu nó. Không phải chỉ có ngọn đèn pha rực rỡ của Đức Chưởng Giáo là cần nhất mà thôi. Trên băi biển phải có những ánh sáng nhỏ bé chiếu ra. Ánh sáng vĩ đại chiếu ra rực rỡ cho đến đỗi nhiều người chóa mắt; những kẻ khác lại không bao giờ ngước mắt lên, nên không ngờ ánh sáng này có thật. Những ánh sáng yếu hơn, vừa sức hiểu biết của họ, có thể làm cho họ chú ư. Chúng ta có thể giúp đỡ được nhiều người chưa sẵn sàng để nhờ những Đấng Cao Cả bảo trợ. Vậy mỗi người phải ở tại vị trí của ḿnh. Nhưng bạn đừng bao giờ muốn khoe khoang chỉ v́ thích sự khoe ḿnh, như thế thật phi lư.
[6:05:09 PM] Thuan Thi Do:
Đừng ham nói. Nói ít th́ tốt, không nói ǵ cả lại càng tốt hơn, trừ phi con hoàn toàn chắc chắn rằng điều con muốn nói là chân thật, dễ thương và hữu ích. Trước khi nói hăy suy nghĩ kỹ xem điều con sắp nói ra có đủ ba đức tính trên không; nếu không th́ đừng nói.

A.B.- Những người muốn nói măi không ngớt, luôn luôn nói cái chi cũng không đúng. Do đó họ nói những điều không đáng để cho ta chú ư và họ đang gia tăng sức mạnh những luồng tư tưởng nói hành dữ dội trải trên Thế Gian. Họ gây ra tai hại khôn lường, nếu họ để cho cái lưỡi làm theo ư muốn của nó, thay v́ họ phải làm chủ nó. Ở đây đúng là trường hợp tôi đă nghe lời huấn thị mà Đức Thầy thường lặp đi lặp lại: Trước khi nói, con hăy tự hỏi con coi lời con sẽ nói có chân thật, dễ thương và hữu ích không? Nếu thiếu ba đức tính này th́ đừng nói ǵ hết. Điều này làm chậm lại cuộc đàm thoại của con. Dần dần con sẽ nhận thấy con ít nói lại và đó là một điều rất tốt.

Những người hay nói họ đă phung phí khí lực, lẽ ra họ phải để dành cho những hoạt động hữu ích. Người nói nhiều thường làm việc rất ít. Có lẽ bạn nghĩ rằng những nhận xét về việc sử dụng lời nói có thể áp dụng cho chính tôi, v́ tôi diễn thuyết luôn luôn. Nhưng ngoài công việc đó ra, tôi nói rất ít. Tôi không biết nói ǵ hơn, người ta thường hay trách sự im lặng của tôi. Ở Tây Phương, thường tôi bị bắt buộc phải nói, v́ im lặng được xem như là một sự buồn chán, sự kiêu hănh hoặc là không muốn tỏ ra vui vẻ, dễ thương. Do đó tôi không nói dễ dàng, trừ phi tôi có vài điều đặc biệt và hữu ích để nói. Khi bạn có điều ǵ muốn nói với những lư do chính đáng, hẳn nhiên bạn phải nói với một thiện chí. Không phải chỉ có những lời nói vô ích phải tránh, mà lời nói vô ích chẳng khác nào một viên gạch ngăn cách bạn với Đức Thầy. C̣n ǵ nghiêm trọng hơn đối với những ai muốn đến gần Ngài.

Người nói nhiều không thể nào chân thật được. Tôi không muốn nói rằng y đă hữu lư và cố tâm chối bỏ sự thật, nhưng y không thể luôn luôn đúng đắn và sự không chính xác đó là một thái độ trái nghịch với Chân Lư. Không có ǵ tai hại hơn tự tạo chung quanh ḿnh một bầu không khí giả dối, luôn luôn do những câu chuyện không xác đáng sinh ra. Chẳng hạn tôi thường nhận được những bức thư chỉ là những lời lẽ dài ḍng bao bọc một việc rất nhỏ làm chính yếu. Trong những việc rất thường, chúng ta hay có tính làm cho việc vĩ đại ra. Khi tôi nhận được một bức thư phiền trách người nào – thường có những bức thư như thế – và theo tính t́nh của tác giả tôi đoán được cái nào có lư và định được thái độ của y khi viết bức thư đó.
[6:05:28 PM] Thuan Thi Do:

Đức Bàn Cổ có nói: “Người nào làm chủ được cái lưỡi của ḿnh, làm chủ được tất cả.” Một Vị Huấn Sư Thiên Chúa Giáo cũng đă nói: “Cái lưỡi là một bộ phận rất nhỏ, nhưng nó khoe khoang những điều vĩ đại. Hăy xem một đốm lửa có thể làm cháy cả một khu rừng lớn! Cái lưỡi cũng vậy, nó là một ngọn lửa, nó là thế giới của sự bất công, vậy cái lưỡi cũng là một bộ phận của thân thể, nó làm nhơ bẩn trọn cả thân ḿnh.”[45] Làm chủ được cái lưỡi tức là làm chủ được Bản Ngă thấp hèn. Những nỗi ưu phiền nhỏ mọn thường là hậu quả của những câu chuyện không ra ǵ và sự phản ứng của chúng. Những chứng bịnh nhức đầu chút ít, bần thần, suy nhược, . . . không có nguyên nhân nào khác hơn nữa. Nếu ai bị khổ v́ mấy chứng bịnh đó mà tập làm thinh, họ sẽ thấy khỏe mạnh hơn. Trước hết, v́ họ không mất tất cả năng lực của bộ thần kinh đă hao tổn khi nói và sau đó, họ lại khỏi trả một cách thường xuyên những Quả nhỏ nhặt mà họ đă gây ra do những lời nói vô vị tầm thường của họ. Bạn nhớ rằng Đức Pythagoras đă bắt buộc các Đệ Tử của Ngài phải giữ im lặng trong hai năm. Điều này đáng cho chúng ta suy nghĩ, v́ Đức Pythagoras hiện nay là Đức Thầy Kuthumi, Ngài là Sư Phụ của Alcyone và Giám mục Leadbeater.

Bên Ấn Độ có nhiều người Yogis gọi là “Mu-ni”(Munis); tức là những người đă phát nguyện giữ im lặng, tịnh khẩu, giá trị của lời khấn nguyện đó luôn luôn được nh́n nhận ở đây. Tôi biết một người đàn ông đă phát nguyện tịnh khẩu trong mười năm và y đă đạt được một sự an tĩnh và một phẩm cách phi thường. Nhờ đó y có thể đi vào một đời sống tinh thần vô cùng phong phú hơn trước kia. Dĩ nhiên, đa số chúng ta không thể khấn nguyện như thế, v́ chúng ta đang sống trong một thế giới mà chúng ta có đủ thứ bổn phận phải chu toàn. Nhưng chúng ta có thể sống theo nguyên tắc này: Giữ im lặng mỗi khi có thể thực hiện được mà không làm mếch ḷng những người chung quanh ta.

Cần thiết nhất là phải thường xuyên tập tính cẩn thận và phán xét, chúng mang lại một điều lợi ích, nó tập cho chúng ta tự giữ ḿnh. Lúc nào cần nói, hăy nói một cách cương quyết không vượt quá mức mà qui luật của Huyền Bí Học cho phép về sự hữu ích và ḷng nhân từ. Một bài học hay đối với chúng ta là giữ quyết định này trong ngày. Bạn hăy nhất định từ sáng đến tối bạn sẽ không nói một lời nào có tính cách khinh suất, ngày ấy, ít ra sẽ là một bước tiến của bạn. Huynh đệ Jain của chúng ta cũng tập như thế để đạt được tính cẩn thận và khắc kỷ. Sáng sớm, họ quyết định trong ngày sẽ không làm một điều nào đó, nếu không quan trọng, họ kiêng cữ như thế thói quen cẩn thận diệt trừ được tính cẩu thả. Chính Đức Phật cũng nói một cách cương quyết về tính cẩu thả, sự vô ư thức làm cho con người phạm phải nhiều lỗi lầm tai hại.
[6:05:52 PM] Thuan Thi Do:
C.W.L.- Những người nói luôn luôn không ngừng, không thể nói một cách chính xác và hữu ích. Hơn nữa, họ không thể chân thật nếu họ luôn luôn quen nói một cách cẩu thả. Vài câu chuyện của họ chắc chắn không đúng sự thật, dù họ không có ư muốn gạt gẫm. Sau khi đă thốt ra tất cả những lời quả quyết không đúng sự thật, họ nói rằng: “Tôi không cố ư nói sai, v́ việc đó không có ǵ quan trọng.” Đó không phải là những ư muốn của bạn, nhưng đúng là việc làm của bạn sẽ sinh ra những hậu quả. Nếu bạn làm một việc sai, dù bạn có ư tốt cũng không thay đổi được bản chất sự sai lầm của bạn và cũng không che chở cho bạn thoát khỏi sự Báo Ứng tuần hoàn. Một người đă nói điều ǵ đó, rồi sau cải chính rằng: “Tôi thấy tôi đă lầm, câu chuyện không hoàn toàn đúng như thế.” Y đă nói trái với sự thật, chắc chắn là không cố ư, nhưng y đă nói một điều không có thật rồi cáo lỗi là ḿnh vô t́nh. Người ấy cũng giống như một kẻ v́ rủi ro làm nổ súng gây ra thương tích cho người khác rồi nói rằng: “Tôi tưởng súng không có đạn.” Tới bao giờ bạn không có bằng chứng chắc chắn, bạn phải xem như súng đă nạp đạn rồi.

Chỉ trong một ngày thôi chúng ta quả quyết nói toàn là những chuyện chân thật, khả ái và hữu ích, ngày ấy sẽ lặng lẽ trôi qua, mà có lẽ Thế Gian sẽ không mất mát điều chi lớn lao, và điều đó rất tốt cho chúng ta. Đành rằng mọi cuộc đàm thoại mau lẹ và hứng thú không thể diễn ra, v́ chúng ta cần phải dừng lại để suy nghĩ. Những qui tắc này vốn căn cứ trên những Định Luật của đời sống cao siêu. Muốn tiến hóa nhanh hơn, phải cố gắng tuân theo những Định Luật này. Phải tự sửa đổi, dù những qui luật này có vẻ làm cho con người xung đột với đời sống thường nhật và những phương pháp của nó. Điều này dường như khó khăn, nhưng nếu đă suy nghĩ kỹ, một người cảm thấy những đ̣i hỏi của một đời sống cao thượng đối với y quá lớn lao, y có thể chờ trong một, hai kiếp nữa trước khi thực sự tiến hóa. Chúng ta không thể đồng thời sống một cuộc đời dễ dàng, không cố gắng, không cực nhọc, mà lại tiến hóa nhanh chóng. Nhưng chúng ta có thể lựa chọn và không được khiển trách ai đă cảm thấy ḿnh chưa chịu đựng nổi sự căng thẳng cực độ này.

Ngay cả bây giờ con cũng nên tập tính quen suy nghĩ kỹ lưỡng trước khi nói; bởi v́ khi con được Điểm Đạo rồi, con phải giữ ǵn từng lời nói bằng không con sẽ nói những ǵ con không được nói.

C.W.L.- Điều này có thể gây ra sự ngộ nhận đối với độc giả không hiểu biết những sự kiện liên hệ đến sự Điểm Đạo. Nếu người nào có ư muốn tiết lộ những bí mật thật sự về Điểm Đạo, y chưa mở miệng thốt nên lời nào, y đă quên mất rồi, để không có chi mà phản bội. Vậy những sự bí mật thật sự được hoàn toàn giữ kín. Không bao giờ có việc lọt ra ngoài, không thể nào có điều đó được. C̣n một sự nguy hiểm lớn lao cho người được Điểm Đạo có tính cẩu thả, bất cẩn, Y có thể lâm vào một hoàn cảnh hết sức khốn khổ. Chính tôi đă biết nhiều tài liệu, dù có công bố trên các nhật báo h́nh như cũng chẳng có tai hại ǵ, nhưng người ta xin tôi đừng lặp lại, tôi vẫn im lặng, không biết v́ lẽ nào. Lời hứa là lời hứa, phải xem nó như một sự cam kết thiêng liêng. Nếu ai không đồng ư với quan điểm này tức là bỏ ngay ư nghĩ tiến triển về Con Đường Huyền Bí Học.

Nhiều cuộc nói chuyện thông thường đều không cần thiết và không đúng đắn; khi nó là chuyện nói hành, nó hóa ra hung ác.
[6:06:14 PM] Thuan Thi Do:

C.W.L.- Những lời nói chúng ta gọi là vô ích, thật ra thường có lư do để tiêu khiển th́ giờ một cách vui vẻ. Trong thời đại chúng ta thịnh hành thói quen có thể đáng tiếc, là phí nhiều th́ giờ để đàm thoại, đáng lẽ dùng để suy nghĩ c̣n có ích hơn. Chắc chắn có những lúc chúng ta nói những chuyện hoàn toàn không cần thiết chỉ để làm vui ḷng người khác, họ sẽ có thể ngạc nhiên nếu chúng ta cứ im lặng măi. Nhưng ngoài trường hợp đó ra, biết bao câu chuyện vô ích dường như có lư do duy nhất là chỉ nói để mà nói thôi. Đó là một điều lầm lỗi, những người bằng hữu chân thật có thể rất hữu phước gặp gỡ nhau trong sự im lặng, họ kết hợp chặt chẽ với nhau trong tư tưởng. Trái lại, nếu v́ sợ cuộc đàm thoại mất hứng thú, nên phải tiếp tục nói, khốn thay, người ta lại nói nhiều điều mà tốt hơn là phải im lặng. Kẻ hay nói nhiều chẳng phải là người khôn ngoan nhất và thường chỉ là người thông minh bực trung.

Vậy con hăy tập thói quen nghe hơn là nói; không nên phát biểu ư kiến trừ phi người ta trực tiếp hỏi con.

C.W.L.- Vài người căi lại ngay khi họ nghe một phát biểu sai lầm hay thiếu sót. Do đó sinh ra sự bất ḥa và tranh luận. Chúng ta nên hiểu rằng chúng ta không có bổn phận sửa chữa ư kiến của kẻ khác hoặc đưa kẻ lầm lạc vào đường ngay nẻo chính. Bổn phận của chúng ta là giúp đỡ kẻ khác tùy theo khả năng ḿnh, một cách êm thấm. Nếu người ta có hỏi ư kiến chúng ta, chúng ta hăy bày tỏ một cách thật trầm tĩnh và ôn ḥa mà không có một tinh thần chống đối nào cả. Cho rằng ư kiến của chúng ta có lợi hơn cho những kẻ ở chung quanh ta là điều vô ích, v́ đôi khi nó chẳng ích lợi chi cả, mà bắt kẻ khác phục ṭng là điều lỗi lầm vậy. Có thể một người biết đích xác một sự kiện nào đó mà chúng ta quả quyết rằng không phải như thế, nhưng tốt hơn nên để cho y nói, chắc chắn điều này làm cho y thích ư và cũng không có ǵ hại cho chúng ta chút nào. Dù y tin rằng Trái Đất dẹp hay Mặt Trời xoay chung quanh Quả Đất, đó là chuyện riêng của y. C̣n ai lănh chức vụ của một Nhà Giáo Dục, có bổn phận phải dạy dỗ một số học sinh, phải sửa đổi chúng một cách dịu dàng và b́nh tĩnh. Đó chính là bổn phận của Người Giáo Hóa trẻ con, nhưng không ai có trách nhiệm làm Nhà Giáo Dục của quảng đại quần chúng.

Nếu chúng ta nghe ai nói xấu một người, chúng ta có bổn phận phải nói: “Xin bạn thứ lỗi, bạn không hoàn toàn có lư, điều đó không đúng với sự thật,” rồi bạn cố gắng hết sức lặp lại các sự kiện. Một người bị công kích không được ai binh vực, bổn phận của chúng ta là bào chữa cho y.

Có một câu gồm đủ các đức tính phải tập là: Trí (Hiểu Biết), Dũng (Can Đảm), Nguyện (Quyết Chí), và Mặc (Làm Thinh); và hạnh cuối cùng là khó tập luyện hơn hết.

C.W.L.- Những người thuộc về Phái Hồng Thập Tự Giá có đưa ra nguyên tắc: Người nào đă cương quyết tiến trên Đường Huyền Bí Học nhất định phải Hiểu Biết, phải Can Đảm, phải Quyết Chí và phải Làm Thinh. Phải hiểu những Định Luật Thiên Nhiên và có gan áp dụng chúng nó. Muốn sử dụng những quyền năng cao siêu đă ban cho chúng ta trên Đường Đạo, phải có một ư chí dũng mănh, có khả năng chủ trị được những quyền năng đó cũng như tự kềm chế lấy ḿnh. Và sau khi thành công, ta dè dặt đừng nói ra điều đó.
 



[6:46:11 PM] Thuan Thi Do: Khi nghiên cứu mà lại được bộ Thánh kinh Do Thái Bí
giáo trợ lực, người ta t́m thấy một Thánh điện chân lư huyền
linh vô song; một giếng nước đẹp một cách bí hiểm, ẩn dưới
một công tŕnh kiến trúc. Cách kiến trúc hữu h́nh của công
tŕnh này, dù là bề ngoài có vẻ cân đối, vẫn không đủ sức
chịu nổi sự chỉ trích của lư trí lạnh lùng, hoặc là không thể tiết
lộ thời đại của ḿnh, v́ nó thuộc về mọi thời đại. Trong các
chuyện ngụ ngôn của các Thánh kinh Puranas và các Thánh
kinh Thiên Chúa giáo, có ẩn tàng nhiều minh triết hơn là tất cả
mọi khoa học và sự kiện ngoại môn trong nền văn chương
của thế giới và có ẩn tàng Huyền bí học chân chính với mức
độ nhiều hơn là kiến thức chính xác chứa trong tất cả mọi
Hàn lâm viện. Hoặc nói một cách giản dị và quyết liệt hơn,
trong một vài phần của Thánh kinh Puranas và bộ Ngũ Kinh
Cựu Ước của hiển giáo, minh triết nội môn cũng nhiều chẳng
kém ǵ những điều vớ vẩn và hoang tưởng ấu trĩ nếu chúng
được thuyết minh theo lối chấp nê văn tự “chết người”
(murderous interpretations) của các tôn giáo lớn có khuynh
hướng giáo điều và nhất là các giáo phái.
[6:52:43 PM] Thuan Thi Do: Bạn cứ thử đọc các câu thơ đầu của Sáng Thế Kư rồi suy
gẫm chúng. Trong đó, Thượng Đế chỉ huy một “vị thần” khác
thi hành mệnh lệnh của Ngài – Ngay cả trong bản dịch tiếng
Anh cẩn thận, có thẩm quyền và thuộc giáo hội Tin Lành của
Vua James I.
Lúc đầu – trong tiếng Hebrew không có từ ngữ nào để
diễn tả ư niệm vĩnh cửu (1) – Thượng Đế tạo ra Trời và Đất;
1 Trong tiếng Hebrew, không có từ ngữ “vĩnh cửu” mà nhà thần
học Thiên Chúa giáo dùng để thuyết minh từ ngữ “măi măi”. Từ
 Đất c̣n là hư không và vô h́nh, trong khi mà Trời thực ra
chẳng phải là Trời ǵ cả, mà chỉ là Thái Uyên (Deep), Hồng
nguyên khí (Chaos), trên mặt là u minh. (1)
“Tinh thần (Thần Đức – Bản dịch của Thánh Kinh) của
Thượng Đế di chyển (vận hành – Thánh Kinh) trên mặt nước
ngữ “Oulam” theo Le Clerc, chỉ có nghĩa là một thời gian vô thuỷ
vô chung. Nó không có nghĩa là “thời kỳ dài vô tận”, và từ ngữ
trong Cựu Ước chỉ có nghĩa là “thời gian dài”. Trong các Thánh
kinh Puranas, từ ngữ “vĩnh cửu” cũng không được dùng theo
nghĩa dùng trong Thiên Chúa giáo. V́ trong Thánh kinh Vishnu
Puranas người ta đă vạch rơ rằng “vĩnh cửu” và “bất tử” chỉ có
nghĩa là “tồn tại tới cuối Thiên kiếp” (“Kalpa”). (Quyển II, chương
viii.)
1 Thần phổ học của Orpheus có tinh thần thuần là Đông phương
và Ấn Độ. Việc liên tiếp biến đổi nó nay đă khiến nó khác xa với
Tinh Thần của Vũ Trụ Khởi Nguyên Luận Cổ Truyền; ta có thể
thấy điều này bằng cách so sánh nó ngay cả với Thần phổ học của
Hesiod. Song trong cả hệ thống của Hesiod lẫn hệ thống của
Orpheus đều có tinh thần Ăryan Ấn chân chính [xem tác phẩm
xuất sắc của James Darmesteter “Vũ Trụ Khởi Nguyên Luận
Ăryennes” (“Cosmogonies Ăryennes”) trong Tiểu luận Đông
phương]. Như thế, quan niệm nguyên thuỷ của Hy Lạp về Hồng
nguyên khí cũng chính là quan niệm của Giáo lư Huyền môn. Do
đó, đối với Hesiod, Hồng ngyên khí thật vô tận, vô biên, vô thuỷ,
vô chung, nó đồng thời vừa là huờn hư, vừa là một sự hiện diện
hữu h́nh, không gian đầy u minh, nó vốn là vật chất nguyên thuỷ
trong trạng thái tiền vũ trụ. V́ theo nghĩa gốc, Hồng nguyên khí là
Không gian – theo Aristotle – và trong triết thuyết của chúng ta,
Không gian là Thượng Đế bao giờ cũng Vô h́nh và Bất khả tri.
 (1) tức là Thái Uyên (Great Deep) của Không gian Vô cực
(Infinite Space). Tinh Thần này là Nără-yana tức Vishnu”.
“Chúa phán: “Hăy có lấy một bầu trời…” (i, 6), “Chúa”
thứ nh́ tuân lời và “tạo ra một bầu trời.” (I, 7) “Chúa phán
hăy có lấy ánh sáng” Thế là “có ánh sáng.” Bấy giờ ánh sáng
chẳng có nghĩa là ánh sáng ǵ cả, song – theo như trong
Thánh kinh Do Thái Bí giáo đó là “Adam Kadmon” bán thư
bán hùng, tức là Sephira (Ánh Sáng Tinh Thần – Spiritual Light)
v́ chúng là một. Theo Số Mục Thánh Thư của dân Chaldea đó
là các thiên thần thứ yếu, Đấng thứ nhất là Elohim, Ngài là tập
hợp của Thượng Đế “tạo h́nh” này. Vậy th́ ai tuân lệnh? Và ai
ra lệnh? Cái ra lệnh là Thiên Luật vĩnh cửu, và Đấng tuân lệnh
là Elohim, đại lượng đă biết tác động trong và với x (the
known quantity acting in and with x), tức là hệ số của đại
lượng chưa biết, Thần Lực của Lực ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ (the
ONE Force). Tất cả mọi điều này đều là Huyền bí học, chúng
được bao hàm trong các ĐOẠN THƠ (STANZAS) tiếng Phạn cổ
sơ. Chúng hoàn toàn là phi vật chất, cho dù chúng ta gọi các
“Thần Lực” này là các Thiền Định Đế Quân (Dhyăn Chohans)
hay là Auphanim theo Ezekiel.
[6:52:46 PM] Thuan Thi Do: http://www.badnewsaboutchristianity.com/gbb_heathens.htm
[6:59:15 PM] Thuan Thi Do: Quyển Số Mục Thánh Thư của dân Chaldea dạy: “Ánh
Sáng Đại Đồng (Universal Linght) Thế giới duy nhất đối với
con người lại là U minh (Darkness), bao giờ cũng tồn tại”. Từ
đó xuất phát ra một cách định kỳ Năng lượng vốn dĩ được
phản ánh trong Thái Uyên, tức Hồng nguyên khí, hàm tích
các Thế giới vị lai, và một khi đă được khơi hoạt, nó sẽ khởi
động và vận dụng các Thần lực tiềm tàng bao giờ cũng được
hàm tích bên trong nó. Bấy giờ các Đấng Brahmăs và Phật –
1 Sáng Thế Kư, I, 2.

các Thần lực đồng vĩnh cửu – sẽ lại hoạt động và một Vũ Trụ
mới sẽ sinh ra.
Trong quyển Sepher Yetzireh, tức Sáng Tạo Thánh Thư
của Do Thái Bí giáo, tác giả rơ rệt là đă lặp lại lời của Đức Bàn
Cổ. Trong tác phẩm này, người ta đă diễn tả Chất Liệu
Thiêng Liêng (the Divine Sustance) như là đă tồn tại đơn độc
từ vô thuỷ vô biên và tuyệt đối, cũng như là đă xạ ra Tinh
Thần từ chính ḿnh.(1) “Nhất Nguyên là Tinh Thần của
Thượng Đế sống động, Ngài được vinh danh và sống măi.
Huyền Thanh (Voice), Tinh Thần và Huyền Âm (Word) chính
là Thánh Thần (Holy Spirit)”. (2) Đó chính là Tam Nguyên
trừu tượng của Do Thái Bí giáo, được các Đức Cha trong
Thiên Chúa giáo nhân h́nh hoá một cách phóng túng biết
bao. NHẤT NGUYÊN tam phân (this triple ONE) này xạ ra toàn
thể Càn Khôn. Trước hết, từ NHẤT NGUYÊN xạ ra Lưỡng
Nguyên, hay Phong (Air) (Từ Phụ - the Father), Hành sáng
tạo (the creative Element); rồi tới TAM NGUYÊN (THREE), tức
Thuỷ (water) (Từ Mẫu – the Mother), xuất phát từ Phong; Dĩ
Thái (Ether) hay Hoả (Fire) hoàn chỉnh hoá Tứ Nguyên
Huyền Nhiệm (the Mystic Four), tức Arbo-al.(3) “Khi Đấng
Vô Thượng Huyền Vi muốn biểu lộ, trước hết Ngài khiến
cho một Điểm [Điểm Sơ Thuỷ, tức là đệ nhất Sephira, (1)
1 Tinh thần biểu lộ: Tinh Thần Tuyệt Đối, Tinh Thần Thiêng Liêng
là một với Chất Liệu Thiêng Liêng tuyệt đối. Parabrahman và
Mũlaprakriti (Hỗn nguyên khí) đều là một. Do đó, xét theo tính
cách bản sơ, Thiên Ư Hồng Nguyên (Cosmic Ideation) và Chất
Liệu Càn Khôn (Cosmic Substance) cũng là một.
2 Sepher Yetzireh, Chương I, Mishna IX.
3 Như trên. Abram chính là chuyển hoá từ của “Arba.”
1 [Trong ấn bản 1888 là Sephiroth.]
 
Phong hay Thánh Thần (Air or Holy Ghost),] được đào luyện
thành một H́nh linh thiêng [Mười Sephiroth tức Thiên Đế
(Heavenly Man)] rồi khoác lên nó một bộ Xiêm Y lộng lẫy, đó
là thế giới.”(1)
[6:59:30 PM] Thuan Thi Do: https://www.biblegateway.com/passage/?search=Genesis+1
[7:01:57 PM] Thuan Thi Do: https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1ch_D%C3%A2n_S%E1%BB%91
[7:15:32 PM] Thuan Thi Do: http://theosophynexus.com/forum/topics/hpb-on-the-sepher-yetzireh?page=1&commentId=6508497%3AComment%3A8956&x=1#6508497Comment8956
[7:35:27 PM] Thuan Thi Do: Để chứng tỏ tính cách Vũ Trụ của các Hành sau này
được lịch sử hoá thần thoại và Tinh Thần thấm nhuần mọi
nguyên tử trong Càn Khôn, Thánh thư Yetzireh đă dạy: “Ngài
khiến cho Gió trở thành các Sứ giả của ḿnh, Lửa trở thành Bầy tôi
của ḿnh.” (2)
Một số người gọi “Chất liệu nguyên thuỷ” (“primordial
Substance”) này là Hồng nguyên khí (Chaos). Plato và các môn
đồ phái Pythagoras gọi nó là Linh Hồn của Vũ Trụ, sau khi nó
đă được thấm nhuần bởi Tinh Thần của cái vẫn chờn vờn trên
Mặt Nước Bản Sơ (the Primeval Waters), tức Hồng nguyên khí.
Các tín đồ Do Thái Bí giáo cho rằng chính nhờ vào việc được
phản ánh trong đó mà Nguyên khí chờn vờn mới tạo ra cái tṛ
ảo hoá của một Vũ Trụ biểu lộ hữu h́nh. Trước khi phản
chiếu, đó là Hồng nguyên khí (Chaos), sau khi phản chiếu, đó là
Dĩ Thái (Ether), song đó vẫn là Thượng Đế thấm nhuần
Không gian và vạn hữu. Đó là Tinh Thần vô h́nh, vô lượng
của vạn vật, cũng như là lưu chất vô h́nh song vẫn quá rơ rệt
tuôn ra từ ngón tay của người chữa bệnh bằng từ điển, v́ nó
là Điện Sinh lực, là BẢN SINH (LIFE itself). Hầu tước Mirville
đă gọi diễu nó là “Đấng Đại Hùng mờ mịt”(“nebulous
Almighty”); cho tới lúc đó, nó vẫn được các nhà Thông thần
học (Theurgists) và các nhà Huyền bí học (Occultists) gọi là
1 Thánh kinh Zohar, I, 20.
2 Sepher Yetzireh, Mishna ix, 10.
 
sinh Hoả (“living Fire”);(1) chẳng một người Ấn Độ nào hành
một pháp môn thiền định nào đó vào buổi ban mai mà lại
không biết tới các tác dụng của nó. Nó là “Tinh Thần của Ánh
Sáng” (“Spirit of Light”) và là Magnes. Một đối thủ diễn đạt
1 Khi viết về chủ đề này trong bộ Nữ Thần Isis Lộ Diện, chúng tôi
đă nói là: Hồng nguyên khí của cổ nhân, Linh Hoả của Bái hoả
giáo (the Zoroastrian Sacred Fire), tức Atash-Behram; lửa-Hermes
(Hermes-fire), lửa-Elmes (Elmes-fire) của dân Đức thời xưa; Tia
chớp của nữ thần Cybele; Ngọn đuốc cháy bừng của thần Apollo;
Ngọn lửa trên bàn thờ của Thần Pan; Lửa bất diệt ở thánh điện
Acropolis và trong thánh điện của Nữ thần Vesta; Ngọn lửa trên
nón của thần Pluto; các Tia sáng chói lọi trên nón của hai anh em
Dioscuri, trên tóc của chị em Gorgon, nón của nữ thần Pallas và
gậy của Thần Mercury; Thần Ptah-Ra của Ai Cập; Cataibates (Sự
giáng hạ) của Thần Tối Cao Hy Lạp Zeus theo địa lư gia
Pausanias; các Ngọn lửa của Lễ giáng lâm; Bụi cây đang cháy của
Moses; Trụ Lửa (the Pillar of Fire) trong Thánh thư Về Vùng Đất
Hứa và “Ngọn Đèn đang sáng” của Abram; Lửa Vĩnh Cửu của “hố
sâu thẳm”. Hơi nước uyên áo ở thành phố Delphi (the Delphic
oracular vapours); Đẩu Tinh Quang (Sidereal Light) của Hoa
Hồng Thập Tự; Tiên thiên khí (ĂKĂSHA) của các Thánh Sư Ấn
Độ; Tinh Tú Quang của Éliphas Lévi; Hào quang Thần kinh (the
Nerve-Aura) và Lưu chất (Fluid) của Từ điển gia; Od (từ khí) của
Reichenbach; Từ khí tâm linh (Psychod) và Lực Cầu Nguyện
(Ectenic Force) của Thury; Lực Tâm Linh (the Psychic Force) của
Trung sĩ Cox, và từ điển khí quyển của một số nhà Tự nhiên học;
Điện do tác dụng hoá học và cuối cùng là điện – tất cả những thứ
trên chẳng qua chỉ là nhiều danh xưng khác nhau dành cho nhiều
biểu lộ hoặc tác dụng khác nhau của cùng một Nguyên nhân bí
nhiệm, thấm nhuần vạn vật; đó là Nguyên Sinh khí (Archaeus)
của người Hy Lạp. Nay chúng tôi xin nói thêm: thế đấy và c̣n
nhiều nữa (Quyển I, trang 125).

rất đúng rằng Pháp sư (Magus) và Magnes là hai nhánh mọc
ra từ cùng một thân cây và sẽ tạo ra cùng một kết quả. Và
trong việc mệnh danh “Sinh Hoả” này, ta cũng có thể t́m ra ư
nghĩa của một câu bí hiểm trong Thánh thư Zend Avesta: có
một Linh Hoả đem lại sự hiểu biết về tương lai, khoa học và
ngôn từ thân hữu”; nghĩa là nó phát triển một năng lực hùng
biện phi thường nơi cô đồng, nhà thông linh và ngay cả một
vài nhà diễn giả.
 Trong tất cả mọi Thánh thư của Ấn Độ, cũng như trong
các tác phẩm của Do Thái Bí giáo, người ta đều nói tới Linh
Hoả này (this “Fire”). Thánh kinh Zohar giải thích nó như là
“lửa trắng ẩn tàng trong Risha Havurah” (Bạch Thủ - the
White Head), Ư Chí của Ngài khiến cho lưu chất lửa này lưu
chuyển thành 370 ḍng theo mọi hướng của Vũ Trụ. Nó đồng
nhất với “Con Rắn phóng được 370 bước” của Siphra
Dzenioutha. Khi “Con Người Toàn Thiện” (“Perfect Man”) tức
Metatron trổi dậy, nghĩa là Linh Ngă ngự trong Phàm NHơn,
Con Rắn trên sẽ trở thành Tinh Thần tam phân, tức Linh Tố -
Tuệ Giác-Thượng Trí (Ătmă-Buddhi-Manas) theo lối nói của
Minh Triết Thiêng Liêng. (1)
Như thế Tinh Thần, Tức Thiên Ư Hồng Nguyên (Cosmic
Ideation) và Chất Liệu Càn Khôn (Cosmic Substance) – một
trong “các nguyên khí” của Chất Liệu Càn Khôn là Dĩ Thái –
đều là một và bao gồm cả các HÀNH (ELEMENTS) theo nghĩa
mà Thánh Paul dùng. Các Hành này là phần tổng hợp ẩn
tàng tượng trưng cho các Thiền Định Đế Quân, các Thiên
Thần, Sephiroth, Amshaspends, các Tổng Thiên Thần
(Archangels) v.v…. Có thể nói là ether của khoa học – Ilus của
1 Xem Quyển 4, Phần 2, Tiết 4. Nhiều ư nghĩa của “Chiến Tranh
trên Trời.”

Berosus, tức nguyên h́nh chất (protyle) của hoá học – cấu thành
vật liệu tương đối thô thiển từ đó các nhà “Kiến Tạo” nêu trên
tạo ra các hệ thống trong Càn Khôn theo kế hoạch đă được
vạch ra cho họ một cách vĩnh cửu trong TƯ TƯỞNG THIÊNG
LIÊNG. Chúng ta được bảo cho biết rằng chúng là các “thần
thoại.” Chúng tôi xin đáp: Ether và các nguyên tử cũng thế
thôi. Ether và các nguyên tử rất là cần thiết đối với vật lư học,
cũng như là các nhà “Kiến Tạo” rất là cần thiết đối với siêu
h́nh học. Chúng ta bị đả kích: “Bạn có thấy họ đâu”. Thế th́
chúng tôi xin hỏi lại các nhà duy vật : “Quư vị có thấy Ether,
nguyên tử hay là LỰC không? Hơn nữa, một trong các nhà
tiến hoá luận lỗi lạc nhất của Tây phương hiện nay, cùng với
Darwin “khám phá” ra Thuyết tiến hoá, ông A. R. Wallace –
khi bàn về việc một ḿnh Sự Chọn Lọc Tự Nhiên không đủ
để biện minh cho h́nh hài vật chất của Con Người – đă thừa
nhận rằng có các “Đấng thông tuệ cao minh” hướng dẫn tiến
tŕnh này; đó là một phần “tất yếu của các đại luật chi phối Vũ
Trụ vật chất.” (1)
[7:48:40 PM] Thuan Thi Do: Các “Đấng thông tuệ cao minh” này chính là Thiền Định
Đế Quân của các nhà Huyền bí học.
Thật vậy, trong bất cứ hệ thống tôn giáo nào cũng vậy,
rất ít Thần thoại xứng đáng với danh xưng này, chúng chỉ có
một cơ sở lịch sử cũng như là một cơ sở khoa học. Pococke đă
nhận xét rất đúng là “Nay tuỳ theo ta hiểu lầm các Thần thoại
bao nhiêu mà chúng tỏ ra là các chuyện hoang đường bấy
nhiêu và tuỳ theo ta quán triệt được chúng bao nhiêu mà
chúng tỏ ra là các chân lư bấy nhiêu.”
1 Góp ư với Thuyết Chọn Lọc Tự Nhiên.
91
Chất liệu nguyên thủy và tư tưởng thiêng liêng
Liên quan tới cuộc Tiến Hoá Vũ Trụ và tạo vật đầu tiên
của Địa Cầu chúng ta với mọi sản phẩm hữu cơ và vô cơ (đây
thật là một từ ngữ xa lạ với nhà Huyền bí học!) trong mọi
giáo lư cổ truyền đều có nổi bật lên một ư niệm, đó là: “Toàn
thể Càn Khôn đều xuất phát từ TƯ TƯỞNG THIÊNG LIÊNG.” Tư
Tưởng này thấm nhuần Vật Chất, vốn cộng sinh Vĩnh cửu với
THỰC TẠI ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ (ONE REALITY). Toàn thể chúng
sinh đều tiến hoá bắt nguồn từ các Phân thân của Đấng Độc
Nhất bất biến tức Thái Cực Thượng Đế - Mũlaprakriti, Cội Rễ
Duy Nhất bất diệt, (from the Emanations of the ONE
Immutable, Parabrahman-Mũlaprakriti, the eternal One-Root).
Trong trạng thái của Tâm Điểm Hướng Nội (Central Point)
(tạm nói như thế) vào các vùng hoàn toàn bất khả tư nghị, là
sự hườn hư tuyệt đối; trong khi mà trạng thái Hỗn nguyên khí
(Mũlaprakriti), Cội nguồn vĩnh cửu của vạn vật, ít nhất nó
cũng khiến ta lờ mờ thấu hiểu được Bí nhiệm Hiện Tồn (the
Mystery of Being).
Do đó trong các nội điện, người ta dạy rằng Vũ Trụ hữu
h́nh của Tinh Thần và Vật Chất này chỉ là H́nh ảnh cụ thể
của sự Hườn Hư lư tưởng (the ideal Abstraction), nó được
kiến tạo dựa vào Mô thức của Thiên Ư Bản Sơ (the first Divine
Idea). Như thế từ vô thuỷ, Vũ Trụ đă tồn tại trong một trạng
thái tiềm tàng. Linh Hồn làm linh động Vũ Trụ thuần tinh
thần này chính là Mặt Trời Trung Ương, Thần Linh tối cao.
Nó không phải là Đấng Kiến Tạo h́nh hài cụ thể của ư niệm,
mà lại là Đấng Bản Lai (the First-Begotten); v́ nó được kiến
tạo theo dạng h́nh học của khối thập nhị diện,(1) nên Đấng
Bản Lai “mới vui ḷng dùng 12 000 năm để sáng tạo”.
[7:55:07 PM] Thuan Thi Do: kỳ sau học trang 92


 
[8:26:44 PM] Thuan Thi Do: Người ta nhận định được điều đó trong lúc tham thiền. Thí sinh ngồi xuống và tập trung ư thức vào một đối tượng nào đó - một con mèo chẳng hạn ; kế đó y nâng tâm thức lên " trạng thái chiêm bao " ; y cố gắng nh́n thấy thể vía của con vật ấy. Rồi y nâng tâm thức lên đến " trạng thái ngủ say " và chú ư đến thể trí con mèo. Trạng thái thứ tư là trạng thái nhập định - hay trầm tư mặc tưởng - một cố gắng để nắm lấy ư nghĩa và thực tại mà con mèo có thể có dưới mắt của Chơn Nhơn, sau cùng để vượt qua ba h́nh tướng của nó và đạt đến ư nghĩa chủ quan. Trong trường hợp thứ nhứt, sự tập trung tinh thần vào con mèo, gọi là sự định trí ; sự nâng tâm thức lên cao gọi là tham thiền ; sự tập trung sau cùng trong một tầm nh́n cao siêu, vượt lên trên mọi trạng thái trước gọi là nhập định (samadhi). Sự cố gắng sau cùng có thể so sánh với việc đi xuyên qua một đám mây sương mù, rồi từ đó mới có thể thấy được cái ǵ mới mẻ hiện ra từ từ hoặc xẹt ra như một tia chớp. Dù trong trường hợp nào hành giả cũng phải giữ một sự yên tịnh hoàn toàn để duy tŕ sự cảm giác càng lâu càng tốt; chỉ có một chút ư nghĩ về cái ngă, về cái thân già cổi tương đối nầy cũng có thể làm tan biến tất cả, đến đỗi y không c̣n nhớ ǵ về cảm giác đă nhận biết.
Bạn nên chú ư, kinh sách nói rằng phải trải qua ba gian pḥng mới hết những nỗi nhọc nhằn, chứ không phải mới chấm dứt sự làm việc. Tại các cơi thấp ấy, chắc chắn chúng ta có ư niệm về sự làm việc khác hẳn với những ǵ mà người ta nghĩ về làm việc trên những cơi cao. Dưới thế gian chữ làm việc gần đồng nghĩa với cực nhọc và thường là khổ dịch, nhưng theo quan niệm trên cơi cao, sự thật nó chính là một tṛ chơi. Khổ dịch chỉ là cử động, không hơn không kém; người làm công việc ấy không thể sáng tạo. Trái lại, bất cứ ai, dù làm một việc nhỏ mọn, nhưng làm với tất cả tấm ḷng của ḿnh " để hiến dâng cho Thượng Đế chứ không phải cho con người " th́ y sẽ được tiến bộ. Chẳng hạn nếu viết một bức thư, chúng ta cố gắng viết cho sạch sẽ, có nghệ thuật và diễn tả bằng những ngôn từ gọn gàng, sáng sủa và thanh nhă, th́ trong lúc đó chúng ta sẽ phát triển được khả năng của bàn tay, đôi mắt, khối óc, sức mạnh tinh thần, t́nh thương và ư chí. Việc làm chân chánh - như công việc của nghệ sĩ - sẽ là nguồn sáng tạo và hoan lạc. Dù trong ngành hoạt động ấy, chúng ta cũng gặp vài lao khổ v́ những trở ngại đặc biệt tại các cơi thấp, trong lúc đó dưới thế gian không có sự phân biệt thật rơ ràng giữa sự khổ nhọc và tṛ chơi. Ta hăy lấy thí dụ về một cuộc du hành dài bằng ngựa; lúc đầu người và ngựa đều thích thú ; dần dần sự vui thích suy giảm và sự mỏi mệt hiện ra, rồi th́nh ĺnh người ta nhận thấy tṛ chơi trở thành cực nhọc, hay hơn nữa, là một khổ dịch. Trong trường hợp khác; việc làm có thể khá ngắn hạn, nhưng hơi vượt quá sức chúng ta; như thế một cảm thức khổ nhọc lại nảy sinh. Nhưng thật ra mọi công việc đều là tṛ chơi khi chúng ta thực hiện với tất cả thiện chí, không lao khổ, không cố gắng quá sức.
Về phương diện nầy chúng ta phải học hỏi nhiều ở loài vật và cả đến thảo mộc nữa. Trong quyển Ánh Sáng Trên Đường Đạo dạy : " Con hăy phát triển như một đóa hoa tăng trưởng " và " hăy mở tâm hồn ra để đón ánh thái dương ". Đấng Christ cũng nói : " Hăy quan sát hoa huệ ngoài đồng xem chúng tăng trưởng như thế nào ? Chúng không làm việc, cũng không kéo chỉ. Tuy nhiên Ta nói với con rằng ngay cả Salomon trong sự vinh quang của người cũng không ăn mặc như chúng " [20] . Chính sự lo âu do con người cảm thấy khi nghĩ đến ngày mai đă biến công việc của họ thành cực khổ và sự gắng công quá sức. Nhưng Định luật đă cho chúng ta biết rằng : " Hôm nay phải hoàn thành cái ǵ khôn ngoan và tốt lành, mà đừng bận tâm đến kết quả ". Đó không phải là một lư thuyết khuyến khích sự lười biếng, mà dạy cách làm việc - lối làm việc như một tṛ chơi chớ không phải khổ nhọc.
Chúng ta cũng thấy ví dụ khác trong cách mà nhiều người chịu đựng ở một cuộc di chuyển lâu dài. Một người kia đáp xe lửa từ Chicago đến San Francisco sẽ ở trong t́nh trạng nóng nảy, thiếu kiên nhẫn trong ba hoặc bốn ngày; tập trung tất cả tư tưởng vào những ǵ y định làm; trong khi chờ đợi, cuộc hành tŕnh đối với y là một sự vất vả và khốn khổ. Trong cuộc hành tŕnh ấy, một người khác lại quan sát được cả ngàn điều hứng thú - phong cảnh, nhân sự được gặp gỡ, cả đến chiếc xe lửa; cuộc hành tŕnh đối với y là một sự giải trí tốt đẹp và rốt cuộc, y được lợi lạc hơn người thứ nhứt. Người dân quê Ấn Độ sống ḥa hợp mật thiết với thiên nhiên và chắc chắn y "tăng trưởng như đóa hoa". Một người rời làng; y đi lấy thư hoặc gởi thư ở nhà bưu điện cách xa lối mười sáu hoặc hai mươi dặm đường. Bước đi của y không phút nào nặng nề khó nhọc; y không bất măn, cực nhọc, nên thần kinh không đau đớn. Thư từ không làm cho y bận trí, loại trừ mọi h́nh thức khác và làm cho y nguyền rũa đường dài. Không ; có những sâu bọ, chim chóc, bông, hoa, cây cối, ḍng nước, mây trời, đồng ruộng, người và vật, sau cùng là đất lành êm ái như nhung mà trên đó y có thể nằm nghỉ như nằm trên những cánh tay thiêng liêng. Người da trắng rất ít biết thưởng thức sự sống mà chỉ biết nhiều gian lao.
Người Ấn Độ nghĩ rằng lúc nào Thượng Đế cũng miệt mài trong một tṛ chơi. Người ta gọi tṛ chơi của Đức Krishna là công nghiệp vĩ đại trong cuộc tiến hóa, vả lại sự tiến hóa đối với chúng ra dường như thật gian lao khi nghĩ đến những niên đại vô cùng sẽ trải qua làm chúng ta phải rùn ḿnh và khao khát một sự nghỉ ngơi. Bạn hăy thử tưởng tượng đến thời gian 311.040.000 triệu năm, tức một đại kiếp của chúng ta. Quả là ảo mộng ! Khi nào sự cố gắng vất vả của chúng ta đă chấm dứt, đời sống mới sẽ là tṛ chơi và hạnh phúc.
Trên đường Thánh Đạo thứ tư, thí sinh bước vào cơi Niết Bàn, chấm dứt sự khó nhọc, nhưng công việc của y vẫn c̣n ; đối với y sự cố gắng có tính cách bắt buộc không c̣n nữa, nhờ sự chấm dứt năm chướng ngại đầu tiên là phàm ngă, sự nghi ngờ, thói dị đoan, sự ưa và ghét là những thử thách lệ thuộc vào vật chất, tất..
[8:27:38 PM] Thuan Thi Do: tất cả làm cho đời sống của y trở thành cuộc chiến đấu trường kỳ và gian khổ. Bây giờ c̣n lại năm chướng ngại thuộc về nội tâm mà y phải diệt tiếp theo. Sự thật, y phải làm chủ chúng, vả lại y có khí giới là sự thản nhiên, thanh tịnh, an tĩnh và sức mạnh của ư chí, mọi thứ dưới thế gian, nó đem lại sự trầm tĩnh hơn hết. Các chướng ngại ấy là : muốn sống trong h́nh tướng, muốn sống không h́nh tướng, tánh kiêu căng, tâm xao động và vô minh. Khảo sát chúng một cách kỹ lưỡng ở đây không có lợi bao nhiêu; chúng ta xác định tính chất nội tâm của chúng v́ muốn diệt trừ chúng, con người phải đạt được sự an tĩnh ở chính y và trên các thể cao của y; nơi đường ranh phân cách giữa phàm nhơn và Chơn Nhơn.
[8:56:04 PM] Thuan Thi Do: Trước khi chấm dứt sự cố gắng, sinh viên cần phải tổ chức lại đời sống của ḿnh một cách thật khôn ngoan để công việc phụng sự Chơn Sư trở thành một tṛ chơi càng sớm càng hay; điều đó sẽ trở thành một hạnh phúc thuần khiết, một niềm vui hoàn toàn : lúc bấy giờ sự tiến bộ mới trở nên mau chóng. Sự lao khổ không có ǵ đáng giá, cũng không phải thật lợi lạc, mặc dù đôi khi thật cần thiết. Biết bao lần một sinh viên khi tham thiền cũng thấy chán ngắt nhưng vẫn xem như phải thi hành, phải chăng việc ấy chỉ đáng là một cố gắng nhọc nhằn và khốn khổ ! Đối với bạn sự tham thiền phải là một hạnh phúc, một tṛ chơi. Ít ra bạn phải nghĩ đến thời gian thuận lợi để bạn thực hiện việc ấy. Vài người trông cậy vào hiện tại một cách khoái trá và nói rằng :" Chúng ta hăy hưởng thụ thực tại, cần ǵ phải bận tâm đến tương lai ". Nhiều người khác ỷ lại vào sức mạnh của họ, đă sống biệt lập rồi nói : " Chúng tôi không để cho bất cứ cái ǵ có thể quấy rầy ḿnh ". Nhưng người đệ tử phải biết sống tùy thời; y vẫn nghĩ đến tương lai lâu dài trước mặt y một cách sung sướng, cũng như nghĩ đến tṛ chơi mà mỗi cử động đều có thể mang đến sự khoan khoái cho y.
Vấn đề bảy cơi thế giới, Bà Blavatsky nói :
Vài nhà thần bí Đông phương để bảy cơi thực tại, bảy Lokas hay cơi tinh thần trong thân xác của Kala Hamsa, con hạc ở ngoài ṿng thời gian và không gian, nó biến thành con hạc ở trong thời gian, khi nó trở nên Brahma thay v́ Brahman.
Trong thiên nhiên, tất cả bảy bậc, như bảy nguyên lư trong con người hay bảy cơi trong thế giới, đều bắt nguồn từ một sự phân chia làm bảy, phát xuất từ Đấng Tối Đại PhạmThiên (Parabrahman). Ba trong bảy nguyên lư đó biểu hiện trong tâm thức phổ quát và ba nguyên lư kế đó trong mulaprakriti. C̣n nguyên lư nữa ở tại nguồn gốc và bao hàm tất cả nguyên lư khác, v́ cái phức thể không hề làm hư hỏng cái nhất thể của Nguyên Lư Duy Nhất thật sự. Như vậy, ở mức độ thấp kém, con người vươn lên đến nhóm nguyên lư trung b́nh của y (atma-buddhi-manas ) và đạt đến nguyên lư thứ nhứt ( Chơn Thần ), chắc hẳn vượt khỏi các cơi hay thế giới, nhưng lại gặp chúng hiện diện trong trạng thái mới của cơi Niết Bàn thật sự. Cơi nầy vượt khỏi trạng thái tâm thức cũng như tự nó, trạng thái tâm thức vượt khỏi trạng thái đơn giản cơi hồng trần. Nếu chúng ta đề cập đến ngôi ba như thế, đó chỉ là một lối châm chước cho sự vô minh ; chúng ta phải hiểu những điều được tŕnh bày trên đă cho thấy rằng ta nên biết cái " bạn " là Tâm Thức và cái " Tôi " là sự sống thật sự của cơi Niết Bàn siêu ư thức. Tuy nhiên chỉ có vị Chơn Tiên mới đạt được cái cơi giới đó, chứ vị La Hán chưa thể đạt tới. Người ta có thể tưởng tượng vị La Hán đi vào bảy thế giới yên nghỉ đời đời bằng nhiều cách khác nhau. Trên vài phương diện, các thế giới đó là những cảnh của cơi Niết Bàn mà vị La Hán phải trải qua trong thời kỳ thăng tiến của người. Người nào đạt đến nơi đó rồi th́ b́nh tĩnh lạ thường, v́ mọi thứ đều hiện ra như Chơn Ngă Duy Nhất và sự xác tín đó không có chỗ để cho sự sợ sệt hay lo âu xâm chiếm. Kinh Gita có nói : " Bậc hiền giả trở nên toàn thiện trên Đường Đạo, đó là nhờ sự b́nh tĩnh " [21] . Tại các cơi đó không phải là vắng thiếu sự hoạt động - chính nơi đây có một luồng sinh hoạt vĩ đại - chuyển động không ngừng mà ư chí của Đấng Duy Nhất không gặp một chướng ngại nào. Trên cơi Bồ Đề, nhị nguyên tính vẫn tồn tại, v́ theo một ư nghĩa nào đó, mỗi người vẫn c̣n thấy kẻ đồng loại của ḿnh, mặc dù ở họ cũng như ở chúng ta đều được nh́n nhận cùng có một " Chơn Ngă " , nhưng chúng ta phải vượt lên khỏi cơi Bồ Đề, v́ ở đây t́nh thương vẫn bao hàm tính chất nhị nguyên. Sự an tĩnh của vị La Hán tăng trưởng không ngừng và truyền xuống các cơi thấp một trạng thái mới mẻ. Ở đó người ta thụ hưởng một sự tự do mà không một ai khác biết được; người nào cũng nhận thấy rằng không những ở tại đây mà c̣n ở trên tất cả những cơi khác, đời sống là sự chí phúc thuần túy. Chẳng những người thấy và yêu sự sống luôn luôn tiến bộ sau những h́nh tướng vô thường, mà người ta cảm thấy Thiên Ư một cách hân hoan trong đời sống biến đổi. Sự yên nghỉ đời đời mà người thụ hưởng không phải là sự bất động, mà là sự an tĩnh nội tâm của kẻ đă tin chắc rằng tất cả đều tốt đẹp, rằng Thiên Ư hiện diện ngay cả trong cái ǵ đối với kẻ khác là những trở ngại cho sự tiến bộ - cũng biểu hiệân trong sự tiến bộ hiển nhiên. Ngày kia, một nhà triết học thấy được ư tưởng nầy khi người nói : " Bạn hăy b́nh tĩnh, nếu bạn thất bại mà không phải lỗi của bạn, th́ sự thất bại đó chính là sự thành công mà bạn không ngờ, v́ Thiên Ư đă thành tựu ". Vị La Hán bắt đầu sống trong cơi vô tận, nên người phải tập nhận định sự an tĩnh vượt hơn cả mọi sự tưởng tượng. Bà Blavatsky cũng nói : " Đó là vùng của tâm thức thần bí viên măn và bên ngoài nó không có sự nguy hiểm nào xảy ra cho kẻ đạt đến đó ".
[9:34:18 PM] Thuan Thi Do: Nếu con muốn đi ngang qua pḥng thứ nhứt một cách an toàn, th́ chớ để cho trí con nhận lầm ngọn lửa dục t́nh cháy đỏ nơi đó là ánh thái dương của cuộc đời.
Nếu con muốn qua khỏi gian pḥng thứ nh́ không nguy hiểm th́ chớ dừng chân ngửi mùi hương nồng nặc của những bông hoa ở đó làm cho con phải mê man. Nếu con muốn thoát khỏi xiềng xích của Nhân Quả, th́ chớ t́m Sư Phụ nơi vùng mộng ảo đó.
Bậc hiền giả không lưu luyến những thú vui của giác quan.
Bậc hiền giả không lưu tâm đến giọng đường mật của ảo mộng.
Hăy t́m người sinh ra con nơi pḥng Minh Triết ở bên kia. Nơi không hề có bóng tối và nơi mà ánh sáng chân lư chiếu diệu một sự vinh quang bất diệt.

Vị Guru ( Sư Phụ ) được đề cập ở đây là Đức Thầy, Đấng chỉ giáo. Theo thuật ngữ của Bà Blavatsky th́ :

Bậc đắc pháp, nhờ có đủ tri kiến, d́u dắt đệ tử sinh ra trong cơi tinh thần hay sinh ra lần thứ nh́, được gọi là Cha, Tôn Sư hay Đức Thầy.

Trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo có nói về những vị Gurus hay Đức Thầy, về đời sống và sự sinh hoạt của các Ngài. Một đoạn liên quan đến buổi tham thiền của Đức Thầy Kouthoumi có nêu lên một chút ư niệm về những quyền năng phi thường của các Ngài, dường như Ngài đang tham thiền, nhưng thật ra Ngài đang chú ư đến hàng triệu người và chăm sóc cho từng người một cũng như một người b́nh thường nào chăm sóc một cách đặc biệt cho người đó vậy.
Mỗi Chơn Nhơn đều được một trong các vị Chơn Sư nâng đỡ, do đó người nào tạo được sự sinh hoạt trong dây liên lạc nối liền tiểu ngă với Đại Ngă sẽ nhận được sự nâng đỡ ấy trong đời sống cá nhân của ḿnh. Các vị Đạo Sư mà chúng gặp được tại cơi trần thường là những vị đă được Điểm Đạo, hoặc những vị đă tiến hóa khá cao, những vị Chơn Tiên toàn giác.
[9:38:15 PM] Thuan Thi Do: Hỡi đệ tử, nguồn bất sinh bất diệt vốn ở nơi con ; cũng như ở trong pḥng nầy. Nếu con muốn đạt đến trạng thái đó và hỗn hợp hai cái làm một th́ con phải cổi bỏ lớp y phục đen tối của ảo mộng. Hăy bóp nghẹt tiếng nói của xác thịt, chớ để một h́nh ảnh nào của giác quan tạo ra ngăn trở ánh sáng của nó và ánh sáng của con, hầu cả hai có thể ḥa hợp thành một. Khi con vừa biết được sự vô minh của con, con hăy xa lánh Pḥng Học Tập. Pḥng nầy rất nguy hiểm v́ vẻ đẹp giả trá của nó và nó chỉ cần thiết cho thời kỳ học tập của con thôi. Hỡi đệ tử, con hăy đề pḥng đừng để cho một sự sáng chói hăo huyền làm cho Hồn con chậm bước và mắc vào ánh sáng phỉnh lừa đó.
Ánh sáng nầy phát sinh từ hột ngọc trên măo của Ma Vương. Nó làm mê mẫn giác quan, mù quáng tâm trí, và bỏ rơi kẻ khinh xuất như một vật trôi giạt ngoài biển cả.
Chúng ta phải hiểu "cái bất sinh bất diệt" là tam thể thượng atma-buddhi-manas đối nghịch với phàm nhơn và các thể của nó. Pḥng học tập chỉ hữu ích cho kẻ nhập môn; điều ấy cũng áp dụng cho người ở trong pḥng vô minh. Các cơi vật chất - Hồng Trần, Trung Giới và Hạ Thiên - chỉ tiêu biểu cho những gian nhà và sự thiết lập một ngôi trường dành cho những người mà trong đó họ được giáo hóa bằng đồ chơi. Không có kinh nghiệm nào mà không biến căi linh hồn và không đem lại cho nó một ít minh triết, nhưng con người phải nhận ra một giá trị giáo dục trong tất cả kinh nghiệm đó và hăng hái t́m cách học hỏi và rút ra những bài học quư báu từ đời sống thế gian, th́ nó mới không t́m thấy trong các đồ chơi một sự quyến rũ nào nữa. Y giống như một con ong hút mật trong một bông hoa rồi bay đi, không bị hương vị và màu sắc đóa hoa mê hoặc.
Ma Vương (Mara) là sự nhân hóa vẻ cám dỗ của những đối tượng bên ngoài ; sau đây là sự mô tả của Bà Blavatsky :

Trong các tôn giáo công truyền, Ma Vương là một con quỷ, một A-tu-la ( Asura ) ; nhưng trong triết học bí truyền, nó là sự nhân cách hóa sức quyến rũ của các tật xấu trong con người, và dịch đúng theo nguyên nghĩa, nó là " kẻ giết chết linh hồn ". Nó được h́nh dung như một vị Vua ( của ma quỷ ), đầu đội mũ triều thiên, có hột ngọc chiếu sáng làm mờ mắt những kẻ nh́n nó ; dĩ nhiên sự sáng chói nầy là một ảo ảnh có sức mê hoặc do tánh xấu thuộc vài bản chất tạo ra.

Trong quyển Ánh Đạo Phương Đông [22], Sir Edwin Arnold có mô tả một quang cảnh rất cảm động trong đó vị vua của sự hắc ám dẫn đầu một đám ác quỷ tiến đến trước mặt Phật Thích Ca của chúng ta, đang ngồi dưới gốc cây Bồ Đề, khi Ngài đắc quả Chánh Đẳng Chánh Giác .
[9:41:13 PM] Thuan Thi Do: Con thiêu thân bị ngọn đèn sáng chói hấp dẫn nên phải chết trong chất dầu dầy đặc. Nếu Hồn lơ đễnh, không quật ngă được con quỷ ngạo nghễ của ảo mộng, th́ Hồn sẽ trở lại trần gian làm nô lệ cho Ma Vương.
Hăy nh́n xem đoàn Hồn lang thang trên mặt biển ba đào của đời người như thế nào, và khi kiệt sức, máu rơi, cánh găy, chúng nó mới rớt xuống những lượn sóng cao ra sao. Bị cuồng phong dồn dập, băo táp lôi cuốn, chúng trôi giạt trong những ḍng nước cuộn và biến mất ngay trong những xoáy nước vĩ đại.
Vấn đề "những linh hồn bị bỏ rơi" rất phức tạp. Có những linh hồn giống như học sinh học cùng lớp, hoặc v́ quá trẻ hay v́ lười biếng nên mỗi niên khóa không đủ sức theo đa số các bạn lên lớp cao hơn. Cũng có những trường hợp trong đó phàm nhơn trong lúc tái sinh theo đuổi vật chất đến nỗi không làm được ǵ hữu ích cho Chơn Nhơn, nên bị phế bỏ. Trong trường hợp thứ ba, phải kể đến những hậu quả ghê gớm của những phép luyện tà thuật. Chúng tôi không có th́ giờ để khai triển vấn đề nầy ở đây. Chúng tôi đă đề cập đến những hậu quả ấy khá dài ḍng trong một bài báo lấy nhan đề " Những linh hồn bị bỏ rơi " được sưu tập lại trong ấn bản thứ nhứt của bộ Đời Sống Tâm Linh [23].
Trong mấy đoạn trên có vài thành ngữ được tạo ra do óc tưởng tượng rất mănh liệt của người Đông phương, chúng ta không nên hiểu theo từng chữ : những vật trôi dạt ngoài biển, những cánh găy. Người nào rời bỏ Đường Đạo v́ ảnh hưởng của sự ham muốn vật chất dĩ nhiên là lúc ấy không c̣n hy vọng tiến hóa về mặt tinh thần, tuy nhiên dù trong trường hợp đó, y cũng học được một bài học sau nầy sẽ có lợi cho linh hồn. Trong mọi trường hợp điều hay nhất đối với con người là tự học hỏi bằng sự suy tư sáng suốt, nếu y xao lăng điều ấy th́ chừng đó y sẽ gặp nhiều kinh nghiệm đắng cay.
Mỗi người không cần ǵ phải trải qua mọi thứ kinh nghiệm. Con người càng tiến hóa và trở nên khôn ngoan, năng lực quan sát của y càng tăng trưởng và y càng thấy được nhiều kinh nghiệm phải học hỏi mà những kẻ chểnh mảng khác không thấy được giá trị của chúng. Người ta nói rằng kẻ dại dột không thể học được với ai, kể cả người khôn ngoan ; trái lại người khôn ngoan luôn luôn có thể học hỏi ngay cả với kẻ dại. Muốn biết lửa nóng, không cần phải để tay tiếp xúc với nó; kẻ dại dột có thể làm như thế, nhưng người khôn ngoan có nhiều cách để biết lửa nóng. Tuy nhiên người nào không chịu khó suy nghĩ, không t́m cách học hỏi, chúng ta phải nh́n nhận là y rất sung sướng, nhưng phải chịu những bài học kinh nghiệm nghiêm khắc, v́ nếu không có kinh nghiệm đó y sẽ không học được ǵ cả và sẽ không tiến bộ chút nào.
Luật Nhân Quả đem lại cho mỗi người những kinh nghiệm mà y đă gây ra cho kẻ khác, vậy nó là ân nhân và sau cùng cũng là kẻ giải thoát cho y, chứ không phải là một công cụ để trả thù hay một h́nh phạt. Giả sử một tên cướp đường tấn công một khách bộ hành, nó đánh ngă y, hoặc có thể giết y luôn và đoạt lấy tài vật. Sớm muộn ǵ Luật Nhân Quả cũng bắt nó phải chịu một kinh nghiệm đau khổ thuộc loại như thế. Dám hành động như vậy, tên cướp phải là một tay tàn bạo, không có t́nh cảm và thiếu suy nghĩ ; nếu nó biết suy nghĩ hoặc có chút t́nh cảm đối với nạn nhân hoặc vợ con của kẻ vô phước, th́ tư tưởng ấy đă khiến nó dừng tay. V́ thô bỉ, tŕ độn, thiếu suy nghĩ, kẻ ác cần phải chịu những kinh nghiệm hung bạo do y gây ra cho kẻ khác, chỉ có điều ấy mới cảm phục được y. Về sau, Luật Nhân Quả đem đến cho y sự đau khổ ; th́ vừa lúc muốn tấn công kẻ khác y sẽ nhớ lại và dừng tay. Sau đó, y sẽ ăn năn hối căi, đó là nhờ luật nhân quả bao giờ cũng giáo hóa chứ không hề hành phạt
[9:48:15 PM] Thuan Thi Do: Giảng lư TVT 6; 13:53