Họp Thông Thiên Học ngày 9  tháng 2 năm 2019

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 

CHƯƠNG  2

KHOA  HỌC  CỦA  TRÍ  NĂO  VÀ MINH  TRIẾT  CỦA  TÂM  HỒN

            Đệ Tử hỏi:

           109. Bạch Sư Phụ, con phải làm thế nào để đạt được sự Minh Triết?

           110. Bạch Đấng Hiền Minh, con phải làm thế nào để được toàn thiện?

          111.  Hỡi Đệ Tử, hăy t́m kiếm đường đi, nhưng trước khi bắt đầu cuộc hành tŕnh con phải có tấm ḷng trong sạch. Trước khi thực hiện bước đầu tiên, con phải tập phân biệt được điều chơn với điều giả, cái vô thường với cái trường cửu. Trên hết mọi sự con hăy học phân tích khoa học của trí năo và sự Minh Triết của tâm hồn, Nhăn Pháp và Tâm Pháp.

            C.W.L.- Tất cả những ǵ chúng ta có thể nói ở đây về vấn đề điều chơn với điều giả đă được tŕnh bày đầy đủ ở phần b́nh giảng câu “Xin dắt tôi từ Cơi giả đến Cơi chân,” trong quyển “Dưới Chân Thầy.”

           112. Sự vô minh giống như một cái b́nh đậy kín, không có không khí; Linh Hồn như con chim bị nhốt trong b́nh. Nó hết líu lo, đập vỗ lông cánh; con chim câm nín, tê cóng và chết ṃn.

           113. Tuy nhiên, sự vô minh c̣n khá hơn sự học của trí năo mà không có Sự Minh Triết của tâm hồn soi sáng và hướng dẫn.

            Không có sự tiến bộ nào có thể thực hiện được ở người hoàn toàn vô minh, dù y được mở mang trên phương diện nào khác. Không có vài kiến thức về Chân Lư và Đường Đạo, y không biết phải đi về đâu. Phần đông trong chúng ta ít khi tự hỏi Con Người thật sự là ai và thế nào là những đặc tính và hành động gây nên sự tiến hóa hoặc thối hóa. Họ cũng không có chút ư niệm về định mệnh lớn lao mà tất cả chúng ta đều hướng dần dần đến đó. V́ thế họ đă tiến tới một cách chậm chạp vô cùng. Chúng tôi đă quan sát bằng Thần Nhăn đến hằng trăm kiếp của vài Pitris thuộc loại thứ hai, hay Con Người thuộc đẳng cấp thứ hai và sau cùng không khám phá được một dấu hiệu phát triển nào.

            Sự thật là toàn thể sự sống đang tiến hóa, tuy chậm chạp nhưng liên tục, và con người cũng tham dự vào sự tiến bộ chung đó. Nói một cách tuyệt đối th́ con người vẫn tiến, nhưng xét theo một cách tương đối nó không tiến được bao nhiêu. Ông Sinnett đă so sánh sự tiến hóa đó với sự tiến bộ của một người leo lên một ngọn tháp bằng chiếc thang h́nh khu ốc; y luôn luôn thấy ḿnh ở trong vị trí cũ và như trước, nhưng mỗi lần như thế y đă lên cao được một chút. Người ta cho rằng con người cần phải được đối xử xứng đáng hơn chút ít, v́ chúng ta thấy rằng ngay cả người vô minh mà đến chín phần mười tư tưởng của y đều ích kỷ, nhưng y vẫn tiến lên bằng cách đó. Thật ra chỉ có một ḿnh người ấy thôi, nếu y đem một chút năng lực dùng vào những cứu cánh cao thượng th́ sẽ có hiệu quả nhiều hơn một số lượng năng lực thật lớn mà dùng vào mục đích thấp hèn. Một phần mười tư tưởng của một người nếu có đặc tính tinh thần, người đó sẽ tiến trên mức trung b́nh, dù trong trường hợp đó y thối lui hết chín bước, chỉ tiến lên một bước thôi; may thay, chín bước thối rất ngắn và chỉ có bước tiến lại thật dài. Phải có một đời sống thật xấu xa mới làm cho điều thiện và điều ác cân bằng được, và nếu bị thoái hóa, th́ con người ắt phải lầm lạc một cách đặc biệt. Ngoài ra, việc thiện rất nhỏ sẽ tạo nên những hiệu quả thật sâu xa, v́ giữa loài người có sự liên quan chặt chẽ với nhau và người nào thực hiện điều thiện đó chắc chắn sẽ gặt được nhiều quả lành.

            Nhưng nếu vô minh là một chướng ngại nghiêm trọng cho sự tiến hóa, th́ những kiến thức mà người ta không áp dụng đến cũng không có giá trị ǵ và không đáng kể bao nhiêu. Ngay cả một người quan tâm đến Huyền Bí Học vẫn có thể hầu như không tiến bộ từ kiếp nầy qua kiếp khác, v́ nếu không dùng đến kiến thức của ḿnh, y sẽ ít làm được việc thiện. Vậy điều kiện tối cần là phải sử dụng kiến thức của chúng ta vào sự tiến hóa.

           114. Hạt giống Minh Triết không thể nẩy mầm và đâm chồi trong chỗ không có khí trời. Muốn sống và gặt hái kinh nghiệm, cái trí phải hiểu cho rộng và sâu, và phải có những điểm kéo nó đến Linh Hồn Kim Cương. Con chớ nên t́m những điểm đó trong thế giới của Ma Vương, mà phải nâng tâm hồn lên khỏi những ảo ảnh để t́m sự vĩnh cửu và bất biến là Sat (Cơi chơn thật) và hăy đề pḥng sự khuyến dụ giả dối của không tưởng.

            Trong phần chú thích, Bà Blavatsky nói rằng “Linh Hồn Kim Cương,” “Vajrasattva” là một danh hiệu của Đức Phật Chí Tôn, Chúa Tể của tất cả những sự Huyền Bí, gọi là Vajradhara và Adi Buddha. Tuy nhiên trong Bộ “Giáo Lư Bí Truyền,” Bà cho là có sự phân biệt giữa Vajrasattva và Vajradhara. Vajra là một hạt kim cương, Sattva trong trường hợp nầy có nghĩa là “theo bản chất,” là một đặc tính hay Linh Hồn. Vậy Vajrasattva là một nhân vật mà đặc tính giống như kim cương. Dhara nghĩa là cầm lấy hay mang; vậy Vajradhara là một nhân vật nắm giữ hạt kim cương Avalokiteshvara, “Đấng Chúa tể hữu h́nh” là Vajrasattva; Linh Hồn Kim Cương hay Tâm Kim Cương, và tiêu biểu cho thực tại tổng hợp của tất cả Đấng Dhyani­-Buddhas. Đức Thượng Đế Ngôi Một là Vajradhara hay Vajrapani, Đấng giữ hạt kim cương, hay Nhân Vật nắm hạt kim cương, ở Tây Tạng cũng gọi là Dorjechang; Ngài đứng ngoài mọi hoàn cảnh hay mọi sự thể hiện, nhưng Ngài vẫn gởi đến khắp thế giới sự biểu hiện chủ quan Tấm Ḷng của Ngài, đó là Đấng Vajrasattva hay Dorjesampa, Đức Thượng Đế Ngôi Hai.

            Muốn cho sự tiếp xúc giữa thí sinh và Cái Đó (Thượng Đế) được đầy đủ cần phải có những điểm đặc biệt. Điều nầy giống như việc xảy ra trong lúc con thú đầu thai làm người. Trong trường hợp hiện nay những đặc điểm ấy là những đức tánh cao thượng do con thú hoạch đắc được, như t́nh thương và ḷng sùng tín, nhờ đó nó đạt được tâm thức con người. Trí con người phải phát ra những đặc điểm có thể hợp nhất với Linh Hồn, đối với vị Đạo Đồ những đặc điểm nầy phải được nâng lên Cơi Bồ Đề, nó là nguyên lư trong sự tái sinh của Bản Ngă tương ứng với Vajrasattva trên một mức độ cao siêu. Theo Đức T. Subba Row, đây là Atma thu hút Chơn Nhơn vào trong Chơn Thần. Vậy h́nh ảnh ấy có thể được dùng cho nhiều tŕnh độ.

115. V́ Cái Trí giống như tấm gương, nó vừa chứa chất bụi bặm, vừa phản ảnh bụi bặm đó.

Bà Blavatsky nói rằng điều nầy phát sinh từ Giáo Lư của Thần Tú; Ngài dạy rằng Cái Trí con người giống như một tấm gương; nó thu hút và phản chiếu mỗi nguyên tử bụi bặm, giống như tấm gương đó chúng ta phải coi chừng và lau chùi bụi mỗi ngày. Thần Tú là Tổ thứ sáu ở miền Bắc Trung Hoa; Ngài truyền thụ Giáo Lư Bí Truyền của Bồ Đề Đạt Ma. Trong Bộ “Giáo Lư Bí Truyền” Bà Blavatsky giải thích sứ mạng của Bồ Đề Đạt Ma bằng mấy lời như sau:

Khi người ta áp dụng một cách sai lầm Phật Giáo chính thống đến cực điểm, và khi tinh thần chân chính trong Triết Lư Đạo Phật hầu như đă biến mất, th́ nhiều Nhà cải cách Tôn Giáo từ Ấn Độ đến Trung Hoa truyền dạy một giáo lư khẩu truyền. Đó là Ngài Bồ Đề Đạt Ma và Long Thọ, Tác Giả của nhiều tác phẩm quan trọng về Thiền Tông Trung Hoa, suốt mấy thế kỷ đầu của Tây Lịch Kỷ Nguyên.

Bụi bặm trên tấm gương tượng trưng cho những thành kiến, ảo ảnh và những sự ngông cuồng của Thể Vía và Thể Trí. Đối với nhà quan sát có Thần Nhăn thấy được các Cơi ấy, chúng quả là chướng ngại ngăn cản sự phát triển của những tư tưởng và t́nh cảm tiến bộ. Hiệu quả của những chướng ngại nầy và những phương tiện diệt trừ chúng, chúng ta đă nghiên cứu kỹ lưỡng trong bộ Giảng Lư về quyển “Dưới Chân Thầy.”

Phải có ngọn gió êm dịu của Tâm Hồn Minh Triết mới cuốn hết bụi Trần ảo mộng của chúng ta. Hỡi Đệ Tử sơ cơ, con hăy t́m cách ḥa hợp trí và Hồn con lại.

116. Phải xa lánh vô minh và cũng phải xa lánh luôn ảo ảnh. Hăy ngoảnh mặt trước sự phỉnh lừa của Thế Gian, con chớ tin giác quan của con, chúng đều giả dối. Nhưng trong cái kho cảm giác là thân thể con, con hăy t́m Con Người trường cửu trong cái Vô Ngă; và khi đă t́m được rồi con hăy nh́n vào trong: Con là Phật đó.

Kinh nghiệm cho chúng ta biết bao giờ cũng phải hoài nghi giác quan. Do đó những ấn tượng thị giác phải được kiểm soát bằng sự nghiên cứu sự kiện kỹ lưỡng kèm theo sự phán đoán được biện giải, chẳng hạn hiện tượng liên quan đến sự vận chuyển biểu kiến của Mặt Trời chung quanh Quả Đất. Tuy nhiên chớ cho rằng chúng ta chủ trương không dùng đến giác quan; chúng phải được sử dụng để giúp chúng ta học hỏi và hoàn thành công tác, nhiệm vụ trên mỗi Cơi; không có giác quan, cũng không có sự tiến bộ nào có thể thực hiện được.

Con người vĩnh cửu hay Chơn Nhơn c̣n phải chịu luân hồi; Chơn Nhơn vô cùng trường thọ so với kiếp sống của Phàm Nhơn, v́ nó tồn tại đến khi hoàn tất những kiếp sinh tử của con người.

Danh từ Phật (Buddha) có thể hiểu theo ba nghĩa khác nhau. Đôi khi trong trường hợp nầy nó chỉ có nghĩa là sáng suốt, giác ngộ hay minh triết. Có khi đó chính là danh hiệu của Đức Phật Gautama (Cồ Đàm). Trong trường hợp khác nó chỉ chức vụ cao cả của Đấng Chủ Tể Cung Thứ Hai trong Quần Tiên Hội đang điều hành lănh vực Giáo Dục và Tôn Giáo mà quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo” đă đề cập đến. Các tín đồ Phật Giáo biết được một danh sách gồm có 24 Vị Phật. Trong một tương lai rất xa Đức Di Lạc Bồ Tát sẽ thay thế Đức Phật hiện tại của chúng ta là Đức Thích Ca.

117. Hăy xa lánh lời ca tụng, hỡi kẻ sùng Đạo, lời tán tụng đưa đến huyễn ngă. Xác thân con không phải là Chơn Ngă, Chơn Ngă không có thân và lời khen hay chê đều không ảnh hưởng đến nó được.

118. Hỡi Đệ Tử, tự xưng tụng lấy ḿnh chẳng khác nào kẻ ngông cuồng leo lên tháp cao ngồi tự đắc một ḿnh, không c̣n thấy ai hơn là thấy chính ḿnh.

Biết bao nhiêu người bị hư hỏng v́ lời ca tụng không xứng đáng khiến họ kiêu căng không thấy rơ những ǵ ở trước mắt và cao hơn họ. Các vị Đệ Tử khá sáng suốt thường thấy được các Đấng Chơn Sư nên ít gặp sự nguy hiểm nầy hơn nhiều sự nguy hại khác, v́ họ không thể không so sánh sự nhỏ bé của chính ḿnh với sự vĩ đại của Đức Thầy, họ chẳng khác ánh sáng của một ngọn đèn chong nhỏ mọn so sánh với ánh sáng Mặt Trời. Chính người nh́n xuống dưới ḿnh và tự so sánh với những người thấp kém mới bị sa ngă v́ tánh kiêu căng.

Tốt hơn là chúng ta không nên nghĩ đến ḿnh và thường lo lắng đến công việc của Chơn Sư. Đối với chúng ta, trước ư niệm đó, việc làm đă vượt quá khả năng của chúng ta rất nhiều, những năng lực và th́ giờ chúng ta phung phí để nghĩ đến Phàm Nhơn nhỏ bé của ḿnh cũng bị mất mát bằng công việc đó vậy. Chắc chắn có nhiều lư do, nếu các vị Chơn Sư ít khi xuất hiện trước những người mới làm việc phụng sự giúp các Ngài. Đây là một trong các lư do đó: Đệ Tử thấy Chơn Sư vượt hơn ḿnh quá xa, có thể bị thất vọng bởi t́nh cảm yếu đuối và mất niềm tin về khả năng phụng sự của ḿnh. Vậy nếu cần phải tránh sự kiêu căng, đồng thời cũng phải tránh luôn việc đánh giá thấp năng lực của chúng ta. Bao giờ cũng thế, ở đây theo con đường trung đạo vẫn tốt.

So sánh ḷng kiêu căng với cái tháp thật hay, v́ sự kiêu căng giam hăm con người và chia cách y với đồng loại của ḿnh. Chẳng hạn nếu y kiêu hănh v́ sự học vấn của y, y sẽ muốn cho kẻ khác dốt nát hơn y nữa để y được thỏa thích ở địa vị cao hơn họ và nếu y phô bày kiến thức của y, th́ cũng chỉ v́ khoe khoang mà thôi. Một người như thế làm việc không ngừng, để đào sâu hố chia rẽ giữa ḿnh với kẻ khác, hầu có thể từ trên cao nh́n thiên hạ.

119. Cái học sai lầm bị Nhà Hiền Triết bác bỏ, và Định Luật Tốt Lành tung nó bay theo gió. Bánh Xe Pháp quay cho tất cả mọi người, kẻ khiêm tốn cũng như kẻ kiêu căng. Nhăn Pháp được dành cho quần chúng, Tâm Pháp dành cho những kẻ được tuyển chọn. Hạng thứ nhứt lặp lại một cách kiêu căng: “Hăy xem, tôi biết”; hạng sau là những kẻ thu lượm một một cách khiêm tốn và nhỏ nhẹ thú nhận: “Đây là điều tôi đă nghe được.”

Trải qua thời gian mọi Tôn Giáo đều được thêm thắt vào nhiều suy tư và những lư thuyết khác. Chẳng hạn trong Ấn Độ Giáo, các Kinh Puranas chứa đựng nhiều quy luật và giới cấm mà phần lớn do các Giáo Sĩ bịa đặt để được tiện lợi cho họ hoặc có ích cho cá nhân họ, hoặc v́ giá trị của nhiều câu Kinh cầu nguyện hay tế lễ do họ thêu dệt. Chúng ta hăy kể một thí dụ khác là sự giải thích đặc biệt về những câu châm ngôn tối cổ, sự giải thích đó biến thành Tín Điều, liên quan đến Giáo Lư cổ sơ : Chẳng hạn Tín Điều ghê rợn về sự đau khổ đời đời c̣n liên hệ đến đa số người Thiên Chúa Giáo.

Giáo Lư Bí Truyền đă tung tất cả những Tín Điều đó theo gió và chỉ chú ư đến Chân Lư căn bản và sống thật. Tuy nhiên, phải là một người cương quyết và tiến bộ mới hành động theo nội tâm được. Đối với đại chúng đi từ từ trên con đường tiến hóa rộng thênh thang, tiến lên sườn núi quanh co một cách dễ dàng, th́ kinh sách là người hướng dẫn chánh. Những người đó chưa đi đến điểm mà Kinh Garuda Purana đă mô tả: “Khi đă thực hành xong Kinh Vedas và Shastras, khi đă biết được Chân Lư, bậc Hiền Giả có thể bỏ hết kinh sách, cũng như người gặt hái được lúa bỏ rơm vậy.”

Căn bản Phật Giáo đều bắt đầu bằng: “Kinh nói như vầy” hoặc “Như thị ngă văn” (Tôi nghe như vầy) mà không nói: “Điều nầy đúng tuyệt đối, các ngài phải tin,” nhưng lại nói: “Đây là điều đă được công bố; các ngài hăy cố gắng t́m hiểu và do đó các ngài sẽ hiểu rơ sự thật”. Đó là tinh thần t́m hiểu chớ không phải Giáo Điều. Tuy nhiên, có điều lạ là đôi khi người ta giải thích các công thức ấy bằng một ư nghĩa khác và hoàn toàn sai lạc. Người ta nói: “Thử giải thích vấn đề nầy một cách khác thật vô ích, v́ những ǵ được công bố đă có đủ thẩm quyền!”

120. Hỡi Đệ Tử, “Cái Sàng To” là danh từ để gọi Tâm Pháp.

121. Bánh xe Diệu Pháp xoay mau lẹ cả ngày lẫn đêm. Nó làm tróc lớp vỏ vô giá trị của hột lúa vàng, lớp vô dụng của chất bột. Bàn tay Nhân Quả điều khiển bánh xe, sự tuần hoàn đánh dấu nhịp đập của trái tim Nhân Quả.

122. Chánh tri kiến là bột, sự học hỏi sai lầm là trấu. Nếu con muốn ăn bánh Minh Triết, th́ con phải nhồi bột với nước Amrita trong vắt. C̣n nếu con nhồi trấu với nước sương mù Mộng Ảo, th́ con chỉ có thể làm ra được thực phẩm cho loài chim Tử, Sinh, Lăo, Khổ.

Tâm Pháp được gọi là Cái Sàng To, v́ chúng ta sống theo nó th́ những sinh hoạt dưới Thế Gian, những sự sai lầm mà chúng ta phạm phải và những tật xấu chúng ta sẵn có sẽ bị sàng sảy và loại bỏ. Làm việc không theo lư tưởng của Giáo Lư Tâm Truyền là muốn làm sống lại măi kiếp nầy qua kiếp khác những sự lầm lạc cũ. Bà Blavatsky có nói: Muốn làm việc thiện là một việc; biết nơi đâu việc tốt phải làm là điều khác. Tuy nhiên, dù kiến thức chúng ta bất toàn, chúng ta vẫn phải tiến tới và làm việc với sự tận lực của ḿnh. Điều nầy hơi giống như việc chúng ta học ngoại ngữ. Muốn nói được, chúng ta đă lầm nếu cố gắng học cho rành rẽ theo sách vở; phải thực hành, phải chịu lầm lạc và nhờ sự cố gắng, một ngày kia người ta mới đạt đến chỗ nói đúng. Dĩ nhiên chúng ta phải tập đàm thoại với những người biết thông thạo ngoại ngữ đó.

Cũng thế, mặc dù chúng ta chưa thấy Đức Thầy, nhưng Ngài vẫn hướng dẫn Đệ Tử t́m cách tận lực làm việc một cách thành tâm; Ngài sẽ đưa đến cho y nhiều kinh nghiệm để sàng sảy những lỗi lầm của y. Chúng ta hăy tin chắc như thế: Không sao tránh khỏi được việc điều thiện tối hậu sẽ phải thực hiện; t́nh thương sẽ tràn đầy trong ḷng chúng ta; bấy giờ chúng ta có thể làm việc mà không sợ sai lầm; sự lầm lạc sẽ giảm bớt về lượng cũng như phẩm tính của chúng và sau cùng sẽ biến mất.

Do sự tương tự với bột và bánh chúng ta rút ra một bài học luân lư. Chân Lư mà bạn thu hoạch được không cho bạn bánh, nhưng chỉ cho bạn bột sẽ làm ra bánh Minh Triết. Sự nhồi bột là một hành động của Chơn Nhơn làm cho kinh nghiệm trở nên hữu dụng và biến chúng thành Minh Triết thật sự. Đối với người thường việc nhồi bột đó hầu như thực hiện trọn vẹn trong giai đoạn ở trên Cơi Thiên Đàng, nhưng đối với Đệ Tử Chơn Sư, người đă khai thông thật rộng vận hà giữa Chơn Nhơn và Phàm Nhơn, th́ nó sẽ tăng trưởng thành Minh Triết không ngừng.

Bằng ḷng với kiến thức bên ngoài và sự nghiên cứu bằng Hạ Trí chỉ v́ sự hữu dụng hay để thỏa măn cá nhân, thật ra đó chính là nhồi bột với trấu và sương mù của Ma Vương. Làm như thế không phải là lo cho sự thắng lợi của Chơn Ngă cao siêu, cũng không phải để theo con Đường Đạo, nhưng là tạo nghiệp sinh tử cho tương lai, tạo nghiệp cho các Thể và Phàm Nhơn c̣n phải chịu hao ṃn và tiêu diệt về sau.



7:10 PMĐại cương Tiếng Nói Vô Thinh http://thongthienhoc.net 2h 22m 14s 1m 12s

http://thongthienhoc.net/truongbigiao/DaiCuongTiengVoThinh.htm