Họp Thông Thiên Học ngày 8  tháng 6 năm 2019

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

 251. Hăy can đảm lên, hỡi kẻ hành hương dũng cảm muốn đến bờ bên kia. Con chớ nghe tiếng th́ thầm của bè lũ Ma Vương; hăy tránh xa những kẻ cám dỗ, những hung thần, những Lhamayin ganh tị trong không gian vô tận.

Theo một chú thích, bọn Lhamayin là những Tinh Linh và Ác Quỷ, kẻ thù nghịch của loài người. Không có sinh vật nào làm ác chỉ v́ điều ác, nhưng có vài Tinh Linh rất nguy hiểm đối với loài người: Chúng có đời sống riêng của chúng, nhưng chúng ta hay làm phiền chúng. Các Tinh Linh giống như thú rừng, không phải là kẻ thù của loài người, nhưng chúng không thích con người đi vào địa phận của chúng và chúng hay thù oán loài người v́ chúng bị đối xử độc ác.

Tinh Linh trong Thiên Nhiên là những tạo vật vui vẻ. Chúng ta có thể trách cứ chúng nhiều nhất v́ chúng chơi những tṛ tinh quái nhỏ nhặt, không tốt đẹp đối với những người là nạn nhân của chúng. Chúng không thích con người v́ họ hay làm nhiều điều khả ố và quấy rầy chúng. Chúng sống một cách sung sướng và thoả thích ngoài đồng áng. Thú vui của chúng là nô đùa với những thú rừng c̣n tơ. Chúng mến những con thú ấy như chúng ta thích hoa và cây cối. Chúng rất ngây thơ và không hề lo âu. Chúng không cần làm việc để lo ăn, lo mặc như con người, v́ chúng không có nhu cầu.

Con người đă đột nhập vào chốn rừng núi thần tiên ấy. Họ rượt bắt và giết chóc thú rừng là bạn thân của chúng. Họ hạ những cây cối mà chúng thương yêu để cày đất hoặc cất nhà; họ làm ô uế không khí bởi hơi rượu và khói thuốc. Cảnh an lạc của chúng trở thành một băi sa mạc ghê tởm, bắt buộc chúng phải lánh xa. Chúng có thể c̣n đôi chút cảm t́nh đối với nhà Nghệ Sĩ khi người chứng kiến những cảnh đẹp bị tàn phá và làm cho xấu xa bởi những nhà máy với những ống khói nhả khói đen và chất hơi đă giết chết cỏ, hoa và cây cối. Chúng ta gọi hiện tượng đó là sự tiến bộ; nhưng các Tinh Linh trong Thiên Nhiên lại thấy khác, v́ nơi cư ngụ của chúng bị phá hoại và bạn bè của chúng bị chết chóc.

Đó là lư do tại sao các Tinh Linh trong Thiên Nhiên hay lẫn tránh con người và nếu có một người đi du ngoạn trong rừng hay rảo bước trên một đường ṃn, chúng liền lẫn trốn khi Y đến gần chúng. Người ấy có thể khắc phục được sự oán ghét của chúng, cũng như đôi khi người ta chế phục được tính nhút nhát của thú rừng. Một nhà Yogi ngồi tham thiền có thể vuốt ve những con thú đến gần Y. Bạn hăy ra đồng và bạn nằm dài không cử động chừng một hoặc vài giờ, những loại thú rừng nhỏ như sóc hay chim sẽ đến thật gần bạn. Cũng giống như thế, nếu bạn trú ngụ lâu tại một vùng nào đó, lần lần các Tinh Linh sẽ khám phá ra bạn là một mẫu người hiền lành vô hại; đến một ngày kia, chúng sẽ sẵn sàng làm quen với bạn. Chúng sẽ nhảy nhót chung quanh bạn và rất hănh diện được làm bạn với một người. Trên Cơi Trung Giới các sinh vật đó coi con người như những kẻ xâm chiếm khó chịu và nguy hiểm, cũng giống như một đạo binh xâm lược đối với chúng ta. Do đó chúng mới làm cho những người đến phá chúng phải sợ. Nhưng chúng không phải là những kẻ cám dỗ. Một phần lớn những h́nh tư tưởng xấu xa do chính con người tạo ra mới giữ vai tṛ đó.

Nhiều người, đôi khi được gọi là những kẻ tà đạo đă t́m cách chống đối lại sự tiến bộ tinh thần của Nhân Loại, họ đă tin rằng những cảm xúc cao thượng của chúng ta xấu xa và trong đó c̣n lưu lại những t́nh cảm và dục vọng thuộc bản chất thấp hèn. Những hạng Phù Thuỷ ấy có thể chú ư đến một người ở trong một vị thế đặc biệt không, và phải chăng người tiến hoá cao trên Đường Đạo vẫn bị ảnh hưởng của họ? Họ có thể cho là người tà giới khi họ dùng một Tinh Linh chọn sẵn để lay chuyển Y hầu làm cho Y bị rối loạn để ngăn trở công việc của Đức Thầy. Đó là việc gần giống như Ma Quỷ cám dỗ mà người Thiên Chúa b́nh dân thường tin tưởng. Tuy nhiên không có người chí nguyện nào phải sợ những tấn công đó, v́ bọn Tà Đạo bất hảo nhất cũng không thể ảnh hưởng hay lợi dụng được một người có ư chí cứng rắn chỉ nghĩ đến công việc của Chơn Sư và không hề nghĩ đến ḿnh.

252. Hăy đứng vững vàng! Bây giờ con đă đến gần cửa giữa, cửa của đau khổ với muôn ngàn cạm bẫy.

253. Hăy làm chủ tư tưởng của con, hỡi kẻ phấn đấu để đạt sự toàn thiện, nếu con muốn vượt qua cửa đó.

254. Hăy làm chủ Hồn con, hỡi kẻ đi t́m Chân Lư bất tử, nếu con muốn đạt đến mục đích.

255. Hăy tập trung cái nh́n của Linh Hồn vào ánh sáng tinh khiết duy nhất, thứ ánh sáng không ǵ kích thích được và hăy đem Ch́a Khoá Vàng của con ra mà sử dụng.

Đức Aryasanga nói thật đúng về muôn ngàn cạm bẫy, v́ thường thí sinh tin rằng ḿnh đă đạt được tính đoạn tuyệt hay từ bỏ, sẽ thấy nhiều cái bẫy giống y như thế tái hiện một cách khó phân biệt và lúc nào cũng bám sát theo bước chân của Y. Chính Linh Hồn hay Thượng Trí phải được Thể Bồ Đề chế ngự. Như chúng ta đă thấy, đời sống tại Cơi Bồ Đề bắt đầu từ Cuộc Điểm Đạo lần thứ Nhứt, nếu không được sớm hơn, và thí sinh vào Cơi Bồ Đề rồi sẽ tiến lên từ Cảnh nầy đến Cảnh khác. Muốn cho sự thăng tiến nầy được hoàn toàn, chính Linh Hồn hay Thượng Trí phải tham dự vào và trở thành kẻ phụng sự cho Nguyên Lư cao siêu đó. Công việc nầy hoàn tất, thí sinh mới sẵn sàng đi vào Cơi kế đó; Y sẽ được Điểm Đạo lần thứ Tư và sẽ vượt qua một ngưỡng cửa mới.

Ư nghĩa thật sự của Vairagya ở đây là Ánh Sáng không ǵ kích thích được, Ánh Sáng không thể bị lu mờ.

 

https://www.google.com/search?biw=1024&bih=482&tbm=isch&sa=1&ei=PGz8XNi0OKuh0wKw-57QAw&q=natural+elementary+geoffrey+Hodson&oq=natural+elementary+geoffrey+Hodson&gs_l=img.3...11309.14260..14629...0.0..0.88.732.9......0....1..gws-wiz-img.ydUG9NyvPAk#imgrc=RaQkOZeuymo9WM

CHƯƠNG 5

CỬA THỨ NĂM VÀ THỨ SÁU
256. Công việc khó khăn đă hoàn tất, sự nhọc nhằn của con hầu như đă chấm dứt. Cái hố rộng há miệng để nuốt gần như đă vượt qua khỏi.

. . . . . . .

257. Bây giờ con đă qua khỏi hào thành bao quanh cửa nhân dục. Bây giờ con đă thắng được Ma Vương và lũ bộ hạ hung hăng của nó.

258. Con đă rửa tâm con sạch hết vết nhơ và con đă nặn ra hết máu của dục vọng ô trược.

C.W.L.- Công việc khó khăn đă gần như hoàn thành đối với thí sinh; chúng ta nên hiểu cho thật đúng nghĩa câu ấy. Đấng Nirmanakaya ở trên địa vị vô cùng cao cả vẫn c̣n làm việc, và người ta có thể nói chính Đức Thượng Đế cũng vẫn làm việc. Nhưng có lẽ chúng ta phải phân biệt công việc khó nhọc để khai trừ những tật xấu của Phàm Nhơn với công việc vinh quang được theo đuổi trên các Cơi cao, khi Phàm Nhơn đă được chế ngự.

Đối với những cố gắng, chúng ta cũng cần phân biệt như thế. Sự làm việc không ngừng là một thử thách khó khăn đối với xác thân, nhưng trên Cơi của Linh Hồn, sự làm việc là một lạc thú hoàn toàn; ở đó không hề có sự khác biệt giữa việc làm và tṛ chơi như chúng ta biết tại các Cơi thấp. Khi một người thấy được sự hy sinh vĩ đại của Đức Thượng Đế và cách mà các Vị Chơn Sư tận tuỵ với công nghiệp của các Ngài, Y không thể không dấn thân vào công việc đó và hết ḷng trợ giúp theo khả năng ḿnh.

Ở đây c̣n vấn đề một người chưa hoàn toàn trong sạch, v́ Y c̣n mang nhiều dấu vết ích kỷ. Một tư tưởng c̣n một chút dấu vết đó vẫn là chưa trong sạch, dù có nhiều đức tính tốt khác. Đó có thể là một cảm thức kiêu căng nhỏ nhặt như: “Người ta sẽ nghĩ tốt về ḿnh nhờ việc làm nầy.” Trên con Đường Đạo dẫn đến các Cơi cao siêu, đó là điều mà người ta gọi là thiếu trong sạch.

Chẳng những chúng ta phải xa lánh nó, mà c̣n phải làm sao cho nó đừng bao giờ xâm phạm đến chúng ta nữa.

Nhưng hỡi chiến sĩ quang vinh, công việc của con chưa hoàn tất. Hỡi Đệ Tử, hăy xây cao tường thành vây quanh Thánh Đảo, cái đập giữ cho trí con khỏi kiêu căng và tự măn, v́ cho rằng đại chiến công đă hoàn thành.

259. Một cảm thức kiêu căng sẽ làm hư hỏng công nghiệp. Đúng thế, con hăy xây đắp cho thật chắc, v́ e sợ những lượn sóng hung dữ từ biển cả của Ma Vương bao trùm Vũ Trụ ào đến đập vào bờ của con, cuốn mất kẻ hành hương và Thánh Đảo, dù lúc đó con đă thắng trận rồi.

260. Đảo của con là Con Nai, tư tưởng của con là bầy chó cứ quấy nhiễu và theo đuổi nó măi trong khi nó chạy đến ḍng sông của Sự Sống. Khốn nạn cho Nai nếu Bầy Chó Quỷ theo kịp nó trước khi nó đến thung lũng trú ẩn, gọi là “Jnana-marga,” “Con đường hiểu biết trong sạch.”

Muốn đứng vững trong vị thế của ḿnh để chống lại áp bức tư tưởng thật lớn lao của hàng triệu kẻ khác – áp lực mà chúng tôi thường đề cập đến – lúc bấy giờ người chí nguyện cần phải có một sự tập trung mănh liệt và một cái trí thật sự mạnh mẽ. Sức mạnh rất cần thiết cho Y trước khi có thể thực hành sự tham thiền một cách hữu hiệu. Phép tham thiền đó sẽ đưa Y lên đến đỉnh cao tột của Cơi Bồ Đề.

Bà Blavatsky nói “Thánh Đảo” là Chơn Nhơn cao cả hay Cái Ngă suy tư. Mọi tư tưởng thấp hèn đều phải loại trừ để cho Chơn Nhơn có thể biểu lộ. Tuy nhiên điều nầy không khác với t́nh trạng đồng cốt bao nhiêu. Trục xuất ra khỏi một nơi hay cho phép được xâm nhập vào nơi ấy thật khác nhau rất xa; đó chính là sự khác biệt giữa nhà Yogi và người đồng cốt. Đó cũng chính là chỗ phân biệt giữa người Thông Thiên Học và nhà Thần Linh Học. Cả hai đều nh́n nhận rằng con người vốn trường cửu và sự tiến hoá của nó vô hạn, nhưng người thứ hai nghĩ rằng đối với con người điều hay hơn cả là nên làm đồng cốt cho những Thần Linh tốt, trái lại, người thứ nhứt cho rằng trong mọi hoàn cảnh con người đều phải giữ ǵn tâm thức của ḿnh cho được trong sạch và tích cực và chủ trương rằng mọi thứ ǵ mà đồng cốt tiêu cực có thể thực hiện, th́ ư thức sáng suốt có thể ban cho chúng ta.

Đức Aryasanga nói: “Khốn nạn cho Con Nai nếu nó bị theo kịp” có nghĩa là khổ cho Chơn Nhơn nếu nó để cho những thành kiến lôi cuốn, v́ không thể chống lại với áp lực của những tư tưởng bên ngoài. Nó không thể đạt đến Cơi tư tưởng chơn thật. Bà Blavatsky nói về con đường của sự hiểu biết trong sạch (Jnana-marga) như sau: “Theo nguyên nghĩa đó là con đường Jnana (Trí Huệ), con đường hiểu biết trong sạch, của Paramartha hay của Svasamvedana (theo tiếng Sanskrit), là sự phản ảnh hiển nhiên nơi tự thân, kẻ phân tích Tiểu Ngă.” Đối với người Ấn Độ, Jnana là sự hiểu biết cao cả, Minh Triết, nó không phải là kiến thức thấp kém có đối tượng dưới Thế Gian được gọi là Vijnana (Thức).



 Đại cương Tiếng Nói Vô Thinh  

http://thongthienhoc.net/truongbigiao/DaiCuongTiengVoThinh4.htm

 

 

http://thongthienhoc.net/truongbigiao/DaiCuongTiengVoThinh5.htm

Phuc, 9:21 PM-Pḥng Vô Minh (Hall of Ignorance) khác Pḥng Đau khổ (Hall of Sorrow) như thế nào ?

http://chuabinhbangtamlinh.net/

http://thongthienhoc.net/sach/ConDuongLanhBenh.pdf?fbclid=IwAR2jaiSZ7egYZaLi8zkgzVNTDePTQ0qMnOamXwbDUKOCjKK7fC0r1Y_Gom0

http://www.theosophy.ph/onlinebooks/odl/odl1toc.html

http://www.theosophy.ph/onlinebooks.html

Old Diary Leaves, First Series (1874-78)
Henry Steel Olcott

“For someone who is not inclined toward exercise, just walking is great,” he says. Walk one to two miles, five times a week, or bike three times as far as you would walk or run. In addition to reducing your resting heart rate, such exercise will improve the efficiency with which your heart pumps blood to various bodily tissues. But don’t overdo the workouts. “Endurance athletes use lowering heart rates as a badge of honor, which is not necessarily a good thing,” Elefteriades says, adding that the heart wasn’t made to operate for much more than one hour in a high aerobic state.10:33 PMAttavada (Pali). The sin of personality.