Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 25 tháng 4 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

7.− Do áp dụng sai ư tưởng. H́nh thức ảo tưởng này thường tấn công vào vị đệ tử biết bao! Đệ tử tiếp nhận một ư tưởng bằng trực giác và cũng bằng sự sáng suốt (hăy chú ư sự khác nhau được diễn tả ở đây) nhưng lại áp dụng sai ư tưởng đó. Có thể, đây là một khía cạnh của ảo tưởng tổng hợp hay là ảo tưởng của toàn bộ cơi trí khi con người hiện đại tiếp xúc với cơi đó. Ảo tưởng thay đổi hết thời này đến thời khác, tùy theo những ǵ mà Thánh Đoàn đang nỗ lực thực hiện, hay tùy theo khuynh hướng chung của tư tưởng con người. Do đó, vị đệ tử có thể bị lôi cuốn vào hoạt động sai lầm và áp dụng sai các ư tưởng v́ ảo tưởng chung (phát xuất từ sáu loại ảo tưởng mà tôi đă đề cập trên) đang chi phối quá mức trong trí vị đệ tử.

Tôi có thể tiếp tục bàn rộng về các cách thức mà theo đó ảo tưởng lừa gạt vị đệ tử khinh suất (không thận trọng), nhưng điều nói trên đă đủ để nhắc nhở bạn là cách phân tích có tính xây dựng sẽ hướng dẫn bạn từ hiểu biết đến minh triết. Chúng ta đă ghi nhận có bảy đường lối chính của ảo tưởng như sau:

1.− Cách nhận thức sai lầm.
2.− Cách diễn giải sai lầm.
3.− Cách chiếm hữu sai lầm.
4.− Cách định hướng sai lầm.
5.− Cách hội nhập sai lầm.
6.− Cách thể hiện sai lầm.
7.− Cách áp dụng sai lầm.

Đây là các bước thứ ba hướng về sự biểu lộ. H́nh thức biểu lộ cũng được phẩm định. Bảy cách của ảo tưởng được tạo ra như thế đó.

Ở đây, tôi đă vạch ra cho bạn các nguyên nhân và các loại ảo tưởng khác nhau mà vị đệ tử có khuynh hướng mắc phải. Dưới h́nh thức thuần túy của nó, bạn hẵn sẽ gặp phải ảo tưởng này và một ngày nào đó nó phải được vượt qua; nó phải bị vị đệ tử có điểm đạo cô lập và xua đi. Chính nỗ lực thành công cuối cùng để làm điều này đă đưa Đức Jesus lên Thập Giá để thốt lên các lời lẽ có vẻ đau khổ ở bề ngoài. Sau cùng, Ngài đă xua tan được ảo tưởng của cá nhân, Thượng Đế bên ngoài (obje 66 ctive Deity). Vào lúc đó, Ngài hoàn toàn có được ư thức rằng Ngài là chính Thượng Đế, không c̣n ǵ khác nữa; triết lư về sự hợp nhất do Ngài phác họa trong Phúc Âm của Thánh John, chương XVII, thực sự là một sự thật hiển nhiên trong tâm thức riêng của Ngài, được thiết lập một cách vững chắc. Tuy nhiên trong chứng nghiệm vô biên và tối thượng này có một thoáng chốc ư thức về sự mất mát và sự chối bỏ, do phàm ngă đang hấp hối của Ngài thúc đẩy, khiến Ngài thốt ra các lời khác thường vốn gây bối rối, đồng thời có tính cách an ủi rất nhiều. Điều này có nghĩa là Ngài đă vượt qua được ảo tưởng tổng hợp cuối cùng. Khi ảo tưởng tổng hợp đó đă bị xua tan, th́ cái ảo tưởng theo cách hiểu trong gia đ́nh nhân loại cũng biến mất. Con người không c̣n bị ràng buộc nữa. Ảo tưởng của cơi trí không c̣n phỉnh gạt được nữa. Thể trí con người lúc bấy giờ là một khí cụ trong sạch để phản chiếu lại ánh sáng chân lư. Ảo tưởng cơi cảm dục không c̣n kiềm giữ nữa, và chính thể cảm dục cũng tự tàn tạ đi.

Bạn hăy nhớ lại rằng trong bộ sách “Luận về Huyền Linh Thuật” tôi có nói rằng chính thể cảm dục cũng là một ảo tưởng. Đó là cách lư giải về thể trí có tính lừa gạt trên cơi trí đối với những ǵ mà chúng ta gọi là toàn thể các dục vọng của con người trong lúc nhập thế. Khi ảo tưởng và ảo cảm đều được vượt qua th́ thể cảm dục tàn phai trong ư thức nhân loại. Không một dục vọng nào c̣n bị bỏ lại cho bản ngă chia rẽ. Trí cảm (kama−manas) tan biến, bấy giờ con người được xem như là chính yếu gồm có linh hồn−thể trí−năo bộ, trong phàm ngă. Đây là một đại bí nhiệm. Ư nghĩa của nó chỉ có thể được hiểu rơ khi con người đă kiềm chế được phàm ngă của ḿnh và loại bỏ được mọi khía cạnh của ảo cảm và ảo tưởng. Điều này thành tựu được nhờ sự rèn luyện. Sự chế ngự này được đạt tới bằng sự kiềm chế. Việc loại bỏ dục vọng xảy ra bằng sự thải bỏ một cách quyết tâm. Do đó, hỡi huynh đệ, hăy bắt đầu hành động rồi sau đó vấn đề tất nhiên sẽ sáng tỏ. Như bạn đă biết rơ, đối cực của ảo tưởng chính là trực giác. Trực giác là sự nhận thức về thực tại, chỉ có thể có được khi ảo cảm và ảo tưởng không c̣n nữa. Một phản ứng phát xuất từ trực giác đối với chân lư sẽ xảy ra – theo một đường lối đặc biệt để tiếp cận với chân lư – khi vị đệ tử đă thành công trong việc làm tắt được khuynh hướng tạo ra h́nh tư tưởng của thể trí, để cho ánh sáng từ các cơi tâm linh cao siêu có thể tuôn xuống trực tiếp mà không bị lệch đi. Người ta có thể bắt đầu cảm nhận sự hiện hữu của trực giác khi ảo cảm không c̣n bám chặt vào phàm ngă, và các ham muốn cao siêu hoặc thấp kém của con người, vốn được diễn giải bằng sự xúc cảm hoặc duy ngă, không c̣n chen vào giữa ư thức năo bộ với linh hồn nữa. Giây phút phù du của sự tự do cao siêu này thỉnh thoảng xảy đến với những người t́m đạo chân chính trong khi họ phấn đấu với sự sống. Bấy giờ họ có được một ánh chớp hiểu biết bằng trực giác. Đường nét của tương lai và bản chất của chân lư trong thoáng chốc lướt qua tâm thức họ, và sự sống không bao giờ trở lại một cách chính xác như trước. Họ có sự đoan chắc rằng mọi cuộc đấu tranh đều được biện minh và đều có phần thưởng thích hợp của nó.

Như có nêu ra trong bảng biểu (trang 41), cái xua tan được ảo tưởng và thay thế nó bằng nhận thức tâm linh đích thực và không thể sai lầm, chính là Sự nhập định (contemp −lation) – tất nhiên sự nhập định này do linh hồn xúc tiến. Có thể đạt đến một số hiểu biết về tŕnh tự phát triển, nếu bạn hiểu rằng toàn thể tiến tŕnh thiền định (gồm ba phần chính của nó) có thể được chia như sau:  

1.− Người t́m đạo .... Con đường dự bị ...... Định trí ......... Ảo lực (Maya)
2.− Vị đệ tử ................ Con đường đệ tử ...... Tham thiền .. Ảo cảm glamour)
3.− Đệ tử điểm đạo ... Con đường điểm ...... Nhập định ... Ảo đạo tưởng (Illusion)

Bảng liệt kê trên sẽ đủ để nêu ra sự liên hệ giữa tiến tŕnh thiền định (như đă được phác thảo và giảng dạy trong Trường Nội Môn) với vấn đề mà tất cả các bạn đều phải đối phó.

Phương pháp xua tan ảo tưởng mà vị đệ tử điểm đạo (đạo đồ) dùng đến là phương pháp nhập định. Nhưng nếu bạn không phải là đệ tử được điểm đạo th́ có ích ǵ khi tôi đem điều này bàn với bạn? Liệu nó có thể làm lợi cho bạn chút nào hay nó chỉ làm thỏa măn tính hiếu kỳ của bạn, nếu tôi chỉ cho bạn các tiến tŕnh đặc biệt mà linh hồn sử dụng trong lúc nhập định để thấu nhập vào và (nhờ tác động của ư chí có luyện tập và nhờ một số công thức của cung một) để xua tan ảo tưởng? Tôi không thể tưởng tượng được ǵ cả.

Do đó, tôi sẽ đúc kết các nhận xét của tôi về điều này liên quan đến ảo tưởng theo khía cạnh về t́nh trạng tiến hóa của bạn. Hiện nay, ảo cảm là vấn đề của bạn cũng như là vấn đề của thế giới. Một số các bạn có thể trí đang ở trong tiến tŕnh tổ chức, nên có thể chịu đau khổ phần nào do ảo tưởng, nhưng vấn đề chính của bạn – với tư cách một nhóm và với tư cách các cá nhân – là vấn đề ảo cảm. Lănh vực kinh nghiệm sống của bạn ở trên các cơi phụ cao của cơi cảm dục.

Nhiệm vụ của bạn là vượt qua ảo cảm, mỗi một trong các kiếp sống riêng của bạn và với tư cách một nhóm, sau đó tiến tới nhiệm vụ khó khăn đó là giúp xua tan ảo cảm thế giới. Sau này bạn có thể làm được điều này, nếu bạn chịu khó luyện tập và với tư cách cá nhân, am hiểu và chế ngự được các ảo cảm riêng của bạn. Ngay khi bạn bắt đầu làm được điều này, tôi mới có thể bắt đầu sử dụng bạn với tư cách một nhóm. Nhưng trước khi bạn có thể tham dự vào việc xua tan ảo cảm thế giới, bạn phải hiểu biết rơ ràng hơn và dứt khoát chế ngự cho được các ảo cảm và ảo tưởng của phàm ngă bạn. Nay đă đến lúc tôi giúp bạn đối phó một cách quyết liệt hơn với vấn đề ảo cảm này, với quan điểm đối với việc phụng sự được dành riêng cho nhóm của bạn chớ không phải với quan điểm giải thoát cho riêng bạn…

Do đó, tôi đ̣i hỏi các bạn bắt đầu làm việc với sự can đảm và quyết tâm mới mẻ, với sự hiểu biết mới mẻ để tiếp tục trong nhiều năm. Bạn có sẵn sàng dành hết nỗ lực cho công việc không? V́ đây là nhiệm vụ.  

2.− Ảo cảm trên cơi cảm dục …………….Ảo cảm Tôi đă bàn đến vấn đề ảo tưởng, tức là ảo cảm trên cơi trí. Tôi đă bàn đến vấn đề này một cách súc tích và vắn tắt, để thấy rằng, trước tiên đó không phải là vấn đề chính của nhóm nguời t́m đạo này− cùng với người t́m đạo trên thế giới, tức nhân loại – mà là trước tiên họ bận tâm với ảo cảm. Những người t́m đạo này thuộc hàng tiên phong trong nhân loại, có nhiệm vụ đương đầu với ảo cảm thế giới và vạch ra một con đường xuyên qua ảo cảm, họ có nhiệm vụ phóng rải năng lượng linh hồn và sức mạnh trí tuệ. Trong số các linh hồn đi tiên phong này, bạn nên chọn vị thế của bạn, nhận thức được tầm quan trọng của cơ hội và giờ giải thoát sắp tới. Bạn đang đứng trên ranh giới của vị đệ tử nhập môn.

Điều này có nghĩa là chẳng bao lâu nữa bạn sẽ phải đưa thêm vào trận chiến với ảo cảm của bạn, những cái của trận chiến với ảo tưởng. Bạn có đủ mạnh để làm điều này không? Đừng quên rằng, vị đệ tử là kẻ đang đối phó với khát vọng của phám ngă ḿnh và cũng là kẻ đang vật lộn với các vấn đề đang tạo ra kết quả do sự an trụ vào thể trí và sự hiểu biết và với các năng lượng đang trở nên linh hoạt do sự tiếp xúc với linh hồn, đang nhanh chóng trở thành một phàm ngă hội nhập. Do đó nhiệm vụ của y th́ không dễ dàng chút nào và cần sự hoạt động có tập trung của bản ngă tốt đẹp của ḿnh. Với câu này tôi muốn nói đến linh hồn và phàm ngă có đạo tâm.

Các bạn đă đang chiến đấu ở mức độ nào đó với ảo tưởng của các ư tưởng mà tôi đă bàn đến trong giáo huấn trước đây của tôi. Như vậy bạn đang bắt đầu mở tính phân biện, tính này sẽ đưa bạn đến việc chọn đúng chủ đích của cuộc sống. Trong giáo huấn này, tôi t́m cách đưa ra một ít ánh sáng về ảo cảm mà đệ tử đang đối phó với tư cách một cá nhân, và cũng xét khía cạnh của ảo cảm mà đệ tử phải đối phó với tư cách người phụng sự thế gian đang tập huấn.

Nói một cách tượng trưng, tôi muốn nói rằng thể cảm dục hành tinh (nh́n từ các mức độ của linh hồn) bị mất hút trong vực sâu của sương mù bao quanh. Ban đêm khi nh́n lên bầu trời quang đăng, bạn nhận thấy các tinh tú, các mặt trời và các hành tinh đang tỏa chiếu với độ sáng lạnh trong và với ánh sáng nhấp nháy đi xuyên qua nhiều triệu dặm (hay năm ánh sáng như thường gọi) đến khi mắt người ghi nhận được chúng và ghi nhận sự tồn tại của các ngôi sao đang chiếu này. Tuy nhiên, khi nh́n vào thể cảm dục của hành tinh, nếu các bạn có thể làm thế, bạn sẽ không thấy được sự chiếu sáng trong suốt như thế đâu mà chỉ thấy một quả cầu lờ mờ dường như hơi nước và sương mù. Sương mù này dày đặc cho thấy chẳng những khó thâm nhập vào mà c̣n cho thấy các điều kiện không thích hợp cho sự sống. Tuy nhiên vốn là các Chân Sư nội môn, chúng tôi vượt qua được, và trong đám sương mù đó – nh́n thấy tất cả đều bị biến dạng và méo mó – các con của nhân loại đang cố gắng làm việc. Một số người quen thuộc với sương mù và độ dày đặc này đến đổi họ không biết có nó nữa, mà xem nó như là vị trí đúng, tốt và là vị trí không thể thay đổi trong cuộc sống hằng ngày của họ. Những người khác nắm bắt được tia sáng yếu ớt của một thế giới sáng sủa hơn, trong đó các h́nh thế hoàn hảo hơn được nhận thấy và nơi đó sương mù không c̣n che giấu thực tại được nhận thức một cách mơ hồ nữa – mặc dù có những điều về thực tại đó có lẽ họ chưa biết được. Vẫn c̣n những người khác, đó chính là các bạn, nh́n thấy trước mắt bạn một con đường thênh thang đưa đến ánh sáng tỏ rạng ban ngày. Tuy nhiên, các bạn chưa biết là trong khi bước trên đường đạo, th́ ngay chính trên Đường Đạo, các bạn phải làm việc một cách tích cực và sáng suốt với ảo cảm đang bao quanh, noi theo con đường được hướng dẫn bởi những người đă tự ḿnh thoát ra khỏi sương mù vây bọc và bước vào một thế giới có các chân trời trong sáng. Rất nhiều thời gian mà các đệ tử đă trải qua trên Đường Đạo là một tiến tŕnh hầu như ch́m đắm theo chu kỳ vào trong ảo cảm và sương mù, xen kẽ với những giờ phút sáng suốt và nh́n xa trông rộng.

Đến nay, những người Bà La Môn đó cũng biết rằng, trong những lúc đầu tiên của giống dân này, khi mà cái trí của thể xác và tâm linh c̣n ngủ say và tâm thức vẫn chưa phát triển; những quan niệm về tinh thần nó vẫn hoàn toàn không có liên hệ ǵ với những nơi lân cận của thể xác; con người thiêng liêng ở trong h́nh dáng của con thú dù bên ngoài có h́nh dáng con người, nếu y có bản năng th́ y sẽ không có ngă thức để soi sáng cho bóng tối của cái Nguyên khí thứ Năm (Fifth Principle) bí ẩn. Khi các Đấng Cao Cả Minh Triết do luật tiến hoá điều động, trút vào họ cái điểm linh quang của Tâm thức, cảm giác đầu tiên mà nó đă đánh thức được sự sống và sự hoạt động là một thứ cảm giác liên đới, hợp nhất với các Đấng Sáng Tạo Thiêng Liêng của ḿnh.

Cảm giác đầu tiên của đứa trẻ đối với người mẹ và người vú của nó như thế nào, th́ những khát vọng đầu tiên của tâm thức được thức tỉnh trong con người nguyên thuỷ đối với những người có yếu tố (for those whose element) mà y cảm thấy ở trong chính y, thế nhưng họ vẫn ở ngoài và độc lập với y cũng giống hệt như vậy. Cảm giác này kích thích ḷng tôn sùng và nó trở thành động cơ đầu tiên và độc nhất trong bản chất, v́ đó là đức tính độc nhất tự nhiên ở trong tâm của y và cũng là cái thiên bẩm trong con người y, mà chúng ta thấy chẳng khác ǵ nhau nơi một con người mới sinh, cũng như nơi một con thú c̣n nhỏ. Cái t́nh cảm khát vọng bản năng không thể chế ngự được này trong con người nguyên thuỷ đă được Carlyle mô tả một cách tài t́nh, và người ta có thể nói là bằng trực giác, khi ông kêu lên :

Tâm hồn vĩ đại của thời thượng cổ giống như tâm hồn giản dị của một đứa trẻ, giống như tâm hồn cao thượng đúng đắn nhất và thâm sâu của con người biết là dường nào! Ở trên Địa Cầu này, y đi đứng ở đâu th́ bầu trời vẫn ở trên đầu y, nó biến toàn thể Trái Đất thành một Thánh Điện bí mật đối với y và biến mọi việc trên Địa Cầu thành một thứ tôn sùng. Trong ánh sáng thường của mặt trời, những h́nh thoáng qua về những sinh vật sáng chói sẽ loé lên; những vị thiên thần vẫn c̣n bay lượn, vẫn c̣n mang những thông điệp của Thượng Đế đến cho mọi người… Sự phi thường, sự kỳ diệu bao quanh con người, y sống trong một yếu tố phi thường

============================

(1)… Một định luật vĩ đại về Thiên trách (Duty), nó cao cả như cái vô cùng này [thiên đàng và địa ngục], nó làm cho mọi cái khác nhỏ lại, nó cũng làm cho tất cả những cái khác tan ră… đó là một Chân Lư, và nó là duy nhất: chỉ có lớp áo của nó chết mà thôi; nguyên thể của nó sống măi xuyên qua mọi Thời đại và trong tất cả những cơi Trường cửu ! (2)

Người ta không thể phủ nhận sự sống của các nguyên thể này, mọi sức lực và quyền năng của nó đă ăn sâu trong tâm của người Ấn Âu Châu Á (Aryan), từ Giống dân thứ Ba trực tiếp, qua những đứa con của Trí Tuệ đầu tiên, chúng chính là kết quả của Quyền Năng Tạo Tác (Kriyashakti). Khi thời gian trôi qua, từ thời đại này đến thời đại kia, những sinh vật hoàn hảo như thế được sinh ra từ giai cấp thánh thiện của các bậc đắc đạo (nhưng rất hiếm); đó là những sinh linh cá biệt ở trong, mặc dù ở bên ngoài chúng vẫn giống với người nào đă sinh ra chúng.

Trong thời kỳ ấu trĩ của Giống dân thứ Ba nguyên thuỷ: Một tạo vật thuộc loại một cao siêu hơn; Nhưng vẫn chưa đầy đủ, v́ vậy, người ta trù định cho nó,

1 Đối với con người nguyên thuỷ th́ điều này có vẻ tự nhiên, nhưng bay giờ đối với chúng ta nó trở thành phi thường và điều mà đối với con người nguyên thuỷ là một sự phi thường, th́ không bao giờ diễn đạt được bằng ngôn ngữ của chúng ta.

2 Quyển Quá khứ và hiện tại, trang 104 (1874).  

Có tri thức về tư tưởng, có một tấm ḷng rộng răi hơn, Để tạo ra cái uy quyền bá chủ và thích nghi để thống trị các sinh vật khác.

Nó được ra đời, một vận cụ hoàn hảo và mẫn cán dành cho những nhân vật đang hoá thân của những cơi cao, họ tức khắc chiếm lấy những h́nh dáng này để làm nơi trú ẩn, những h́nh dáng này được sinh ra từ ư chí thiêng liêng và cái quyền năng thiêng liêng tự nhiên nơi con người. Sinh vật này là một đứa con của tinh thần thuần tuư có cái trí không bị trộn lẫn với bất cứ sắc thái nào của yếu tố trần tục. Chỉ có thể xác của nó là tuỳ thuộc vào thời gian và kiếp sống, và trí khôn của nó trực tiếp xuất phát từ những cơi trên. Nó là cái cây Minh Triết Thiêng Liêng Linh Hoạt (The Living Tree of Divine Wisdom); v́ vậy, nó có thể được so sánh với cái Cây Thế Gian (Mundane Tree) trong những câu chuyện thần tiên của người Na Uy, nó không thể khô héo và chết cho đến khi trận giao chiến sau cùng của kiếp sống xảy ra, trong khi trải qua mọi thời đại, rễ nó cứ bị Con Rồng Nidhogg (con Rắn Thế Gian) gặm nhấm. Tuy vậy, đó là v́ Đứa Con thánh thiện đầu tiên của Kriyashaktu có cái thể xác bị hàm răng của thời gian ăn ṃn, nhưng rễ của bản thể bên trong của nó vẫn luôn luôn c̣n mănh liệt và bất tử, v́ nó nảy nở và phát triển ngay ở trên Trời, chứ không phải ở cơi trần. Đó là người thứ nhất, của giống ĐẦU TIÊN, và cũng là mầm mống của tất cả các thứ khác. Có những đứa con khác nữa của Quyền Năng Tư Tưởng do một sự cố gắng thứ nh́ của tinh thần sinh ra, nhưng đứa con đầu tiên này c̣n giữ lại cho đến ngày nay cái hạt giống minh triết thiêng liêng, Đấng Duy Nhất và Đấng Thiêng Liêng, trong số tất cả “Các Con Minh Triết” (“Sons of Wisdom”) ở cơi trần. Chúng tôi không thể nói nhiều hơn nữa về vấn đề này, trừ ra chúng tôi có thể nói thêm là, trong mọi thời gian – ngay trong thời đại chúng ta – đă có những bộ óc vĩ đại hiểu được vấn đề này một cách đúng đắn.
[7:17:13 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-1-11.htm
[7:17:35 PM] Thuan Thi Do: They are called the “Imperishable Jivas
[7:30:24 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=triple-crocodile+of+Egypt&rlz=1C1CHFX_enUS597US597&es_sm=122&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0CAcQ_AUoAWoVChMIwP62-PmaxwIVRJqACh0ZMQdd&biw=823&bih=448


(c) The second Order of Celestial Beings, those of Fire and AEther (corresponding to Spirit and Soul, or the Atma-Buddhi) whose names are legion, are still formless, but more definitely “substantial.” They are the first differentiation in the Secondary Evolution or “Creation” — a misleading word. As the name shows, they are the prototypes of the incarnating Jivas or Monads, and are composed of the Fiery Spirit of Life. It is through these that passes, like a pure solar beam, the ray which is furnished by them with its future vehicle, the Divine Soul, Buddhi. These are directly concerned with the Hosts of the higher world of our system. From these twofold Units emanate the threefold.

In the cosmogony of Japan, when, out of the chaotic mass, an egglike nucleus appears, having within itself the germ and potency of all the universal as well as of all terrestrial life, it is the “three-fold” just named, which differentiates. “The male aethereal” (Yo) principle

Footnote(s) ———————————————
[[Footnote continued from previous page]] panions, companions, man as an emanation was both man and woman, Adam Kadmon verily, and this is the sense of the words ‘Let there be Light, and it was Light.’ And this is the two-fold man.” (Auszuge aus dem Zohar, pp. 13-15.)

* See next footnote. These elements of Fire, Air, etc., are not our compound elements.

† This “Consciousness” has no relation to our consciousness. The consciousness of the “One manifested,” if not absolute, is still unconditioned. Mahat (the Universal Mind) is the first production of the Brahma-Creator, but also of the Pradhana (undifferentiated matter).

Vol. 1, Page 217 TEACHINGS CONTRASTED.
ascends and the female grosser or more material principle (In) is precipitated into the Universe of substance, when a separation occurs between the celestial and the terrestrial. From this the female, the mother, the first rudimentary objective being is born. It is ethereal, without form or sex, and yet it is from this and the mother that the Seven Divine Spirits are born, from whom will emanate the seven creations, just as in the Codex Nazaraeus from Karabtanos and the Mother Spiritus the seven evilly disposed (material) spirits are born. It would be too long to give here the Japanese names, but once translated they stand in this order: —

(1.) The “Invisible Celibate,” which is the creative logos of the non-creating “father,” or the creative potentiality of the latter made manifest.

(2.) “The Spirit (or the God) of the rayless depths” (of Chaos); which becomes differentiated matter, or the world-stuff; also the mineral realm.

(3.) “The Spirit of the Vegetable Kingdom,” of the “Abundant Vegetation.”

(4.) This one is of dual nature, being at the same time “The Spirit of the Earth” and “the Spirit of the Sands,” the former containing the potentiality of the male element, the latter that of the female element, the two forming a combined nature.

These two were one; yet unconscious of being two.

In this duality were contained (a) the male, dark and muscular Being, Isu no gai no Kami; and (b) Eku gai no Kami, the female, fair and weaker or more delicate Being. Then, the: —

(5th and 6th.) Spirits who were androgynous or dual-sexed, and, finally: —

(7.) The Seventh Spirit, the last emanated from the “mother,” appears as the first divine human form distinctly male and female. It was the seventh creation, as in the Puranas, wherein man is the seventh creation of Brahma.

These, Tsanagi-Tsanami, descended into the Universe by the celestial Bridge (the milky way), and “Tsanagi, perceiving far below a chaotic mass of cloud and water, thrust his jewelled spear into the depths, and dry land appeared.” Then the two separated to explore Onokoro, the newly-created island-world; etc., etc. (Omoie).

Vol. 1, Page 218 THE SECRET DOCTRINE.
Such are the Japanese exoteric fables, the rind that conceals the kernel of the same one truth of the Secret Doctrine. Turning back to the esoteric explanations in every cosmogony: —

ĐOẠN THÁNH KINH 7
STANZA 7
 

1. HĂY NH̀N LÚC KHỞI THUỶ CỦA SỰ SỐNG HỮU THỨC VÔ SẮC TƯỚNG (SENTIENT FORMLESS LIFE) (a).

1 Không một nước nào trên thế giới mà có ḷng tôn sùng tín ngưỡng thần bí phát triển và nổi bật nhiều hơn dân Ấn Độ. Chúng ta hăy xem Max Muller nói ǵ về nét đặc thù của nước này trong những tác phẩm của ông. Đó là một di sản trực tiếp xuất phát từ nhân loại có tri thức đầu tiên của Giống dân thứ Ba.

2 Những bài diễn thuyết nói về những bậc anh hùng (Lectures on Heroes) trang 9 (1874).

TRƯỚC HẾT, ĐẤNG CAO CẢ (b), ĐẤNG DUY NHẤT PHÁT SINH TỪ TINH THẦN MẸ (SPIRIT-MOTHER); (Atma) RỒI ĐẾN ĐẤNG TINH THẦN (c) (Atma-Buddhi, Spirit-Soul. Đây là Tam thể thượng của vũ trụ); VÀ BA PHÁT SINH TỪ MỘT (d), BỐN PHÁT SINH TỪ MỘT (e), VÀ NĂM (f), TỪ ĐÓ PHÁt SINH RA BA, NĂM VÀ BẢY (g). ĐÓ LÀ BỘI SỐ CỦA BA (THREE-FOLD) VÀ BỘI SỐ CỦA BỐN ĐI XUỐNG (DOWNWARD); CÁC CON SINH RA TỪ TRÍ (MIND-BORN) CỦA ĐẤNG CAO CẢ THỨ NHẤT (FIRST LORD) (Avalokiteshvara.) LÀ BẢY CHIẾU SÁNG (Bảy Đấng Tạo Tác (Builders)). HỠI ĐỆ TỬ, CÁC NGÀI CHÍNH LÀ NGƯƠI, LÀ TA (I, me), LÀ NÓ; CÁC NGÀI TRÔNG CHỪNG NGƯƠI VÀ MẸ NGƯƠI, BHUMI (Trái Đất).

a) Tập Đoàn những Quyền Năng Sáng Tạo (The Hierarchy of Creative Powers) chia làm Bảy (hay bốn và ba) theo ư nghĩa nội môn, trong Mười hai Đẳng Cấp lớn ghi nhận trong mười hai cung Hoàng Đạo; hơn nữa, số Bảy của giai tầng biểu lộ có liên quan tới Bảy Hành Tinh. Tất cả đều chia thành nhiều Nhóm gồm thành phần các thiên thần thuộc các đẳng cấp khác nhau. Những Hệ cấp chủ yếu trong số những hệ cấp này được ám chỉ trong Tứ thể vĩ đại (Quaternary) hay nói theo công truyền, đó là “bốn thể và ba quan năng” của Thượng Đế Sáng Tạo nam tính (Brahma) và của Năm Vị Thượng Đế Sáng Tạo nam tính (Panchasya), hay là năm vị Thiền Định Phật (Dhyani-Buddhas) trong hệ thống Phật giáo.

Nhóm cao siêu nhất th́ gồm có cái gọi là những Linh Hoả mà người ta có thể nói tới như là “những con Sư Tử Lửa” (“Fiery Lions”) và những “con Sư Tử của Sự Sống” (“Lions of Life”) mà thuyết bí truyền đă được giấu kín một cách an toàn nơi cung hoàng đạo Mănh Sư (Leo). Nó là trung tâm điểm của những Bầu Thế Giới Thiêng Liêng Cao Cả (The superior Divine World). Các Linh Hoả này (Divine Flame) chính là những Hơi Thở Rực Lửa Vô H́nh (the Formless Fiery Breaths), xét về khía cạnh nào đó, chúng giống như tam thể thượng của Ba Ngôi Thượng Đế Sáng Tạo (Sephirothal Triad) mà những tín đồ Do Thái Bí giáo (Kabalists) đặt ở trong bầu “Thế Giới Nguyên H́nh” (“Archetypal World”).

Cũng trong Hệ cấp này với những con số tương tự được t́m thấy nơi “Những cái khởi thuỷ” (“Begin nings”) trong hệ thống Nhật Bản mà cả hai tông phái Thần Đạo (Shinto) và Phật giáo đều có dạy. Trong hệ thống này, khoa Nhân chủng khởi nguyên học (Anthro – pogenesis) lại có trước khoa vũ trụ khởi nguyên học (Cosmogenesis), giống như sự thiêng liêng hoà hợp trong con người và tạo dựng nên bầu Vũ Trụ hữu h́nh này - ở chính giữa con đường nhập vào vật chất - những nhân vật thần thoại mà Omoie đă nhận xét một cách tôn kính là “phải được hiểu như là cái hiện thân khuôn đúc của cái giáo lư (bí mật) cao cả và các chân lư cao siêu”. Chúng ta phải mất nhiều trang sách để tŕnh bày từ đầu chí cuối cái hệ thống cũ kỹ này; dù thế, nói một đôi lời về hệ thống cũng không thể là sai chỗ. Một phần tóm tắt về vấn đề vũ trụ Nhân chủng Khởi nguyên học (Anthropo-Cosmogenesis) được đưa ra sau đây, nó chứng minh là những nước đă bị tách rời ra xa nhất đă nhất trí lập lại giáo lư cổ ấy biết là dường nào.

Khi tất cả c̣n ở trong trạng thái Hỗn Mang (Chaos hay Conton), trên diễn trường sáng tạo sắp tới, có ba Đấng Thiêng Liêng xuất hiện:

1) Đức Thượng Đế ở cơi Trời Trung Ương (Ame no ani naka nushi no Kami);

2) Con cháu của Thượng Đế ở trên Trời và dưới Đất đều được tán dương (Taka mi onosubi no Kami);

3) Con Cháu của các Thần Linh (Kamu mi musubi no Kami) chỉ có thế mà thôi.

Những Đấng này không có h́nh dáng hay bản thể - Tam thể thượng vô sắc tướng của chúng ta – và bản thể ở trên trời và bản thể ở cơi trần đều chưa phân hoá, “cái nguyên thể của sự vật cũng chưa được h́nh thành". b) Cái vận cụ thiêng liêng này không xuất hiện thường xuyên trong kinh Zohar, tác phẩm bây giờ đă được Moses de Leon sắp xếp và tái ấn hành, với sự trợ giúp của những người Syria và những nhà triết học bí truyền Công giáo Can Đê trong thế kỷ 13, c̣n sau này, do nhiều bàn tay của nhiều người Thiên Chúa giáo sửa chữa và tu chính, nó chỉ ít công truyền hơn chính quyển Thánh kinh Thiên Chúa giáo (Bible) một chút, như trong kinh Bí Số (Book of Number) của người Can Đê. Đúng là Ain Soph, cái TRỐNG KHÔNG TUYỆT ĐỐI VÔ CÙNG (the ABSOLUTE ENDLESS NO-THING), cũng sử dụng cái h́nh thể của Số MỘT (ONE), tức là “Con người ở trên Trời” biểu lộ (the manifested “Heavenly Man”) (NGUYÊN NHÂN ĐẦU TIÊN – the FIRST CAUSE), như là Chiếc xe (tiếng Hebrew gọi là MECRABAH, tiếng Phạn gọi là VAHAN) hay là vận cụ để nhập vào thế giới hiện tượng, và tự biểu lộ trong cơi hiện tượng. Nhưng những tín đồ Do Thái Bí giáo (Kabalits) không nói rơ làm thế nào cái Tuyệt Đối có thể sử dụng bất cứ điều ǵ, hoặc là vận dụng bất cứ đặc tính nào v́ trên cương vị là cái tuyệt đối, nó không có đặc tính ǵ cả; họ cũng không giải thích rằng đó chính là cái Nguyên Nhân Đầu Tiên (Plato gọi là Thượng Đế Ba Ngôi – Logos) là THIÊN Ư nguyên thuỷ và trường cửu, nó biểu lộ xuyên qua con người nguyên thuỷ, hay có thể nói, đó là Thượng Đế Ngôi Hai.

Trong kinh Bí Số, người ta giải thích rằng tiếng Ain này là cái tự tại duy nhất (En: cái trống không, hoặc là Aior: tự tại) c̣n cái “vực thẳm” của nó mà những tín đồ phái Ngộ Đạo (Gnostics) gọi là Bythos, cũng được người ta gọi là ánh sáng không đo được, hay Propator, th́ chỉ xuất hiện từng giai đoạn. Danh từ sau này chính là Thượng Đế Sáng Tạo nam tính (Brahma) do Bản Thể Thiêng Liêng (Brahman) hay là Bản Thể Tối Thiêng Liêng (Parabrahman) phân hoá ra. Nó là cái Vực sâu (Depth) vĩ đại, là Nguồn gốc của Ánh Sáng không ḍ được (Propator), vốn chính là THƯỢNG ĐẾ BA NGÔI Vô Hiện (Unmafested LOGOS) hay là Thiên Ư trừu tượng; chứ không phải là cái trống không vô hạn (Ain Soph) mà Điểm Linh Quang của Ngài dùng con người nguyên thuỷ (Adam Kadmon) - có “nam nữ tính” – (hay vị Thượng Đế Biểu Lộ bầu Vũ Trụ khách quan), như là Chiếc xe xuyên qua đó mà biểu lộ. Nhưng chúng ta thấy một câu không thích đáng sau đây trong kinh Zohar: “Cái h́nh dáng xưa hơn được giấu kín và bị rút lại, cái mặt nhỏ (Microproposus) được tiết lộ và cũng bị giấu kín” (1). Điều này chỉ là một sự lừa phỉnh, v́, cái mặt nhỏ hay là Tiểu vũ trụ (Microcosm) chỉ có thể hiện hữu trong những thời kỳ biểu lộ mà thôi, và nó bị tiêu diệt trong những chu kỳ Đại Qui Nguyên (Mahapralayas). Quyển kinh Kabbala của Rosenroth không phải là quyển sách chỉ nam, mà nó sẽ là một vấn đề nan giải thường xuyên đối với chúng ta.


[8:03:03 PM] Thuan Thi Do: http://www.kabbalah.info/engkab/mystzohar.htm#.VcbC0HFViko
[8:30:25 PM] Thuan Thi Do: kỳ sau học Ảo Cảm trang 94
[8:31:04 PM] Thuan Thi Do: kỳ sau hoc GLBN trang 584
[8:31:25 PM] Thuan Thi Do: CẤP BẬC ĐẦU TIÊN
[8:32:01 PM] Thuan Thi Do: http://minhtrietmoi.org/Bailey/Tham%20Thien%20Huyen%20Mon.htm
[8:33:30 PM] Thuan Thi Do: [5] Ngày 2-6-1920.
Sự Chỉnh hợp của Đại vũ trụ và Tiểu vũ trụ.
Sáng hôm nay, tôi lại đề cập đến vấn đề chỉnh hợp với Chân nhân, để chỉ cho các bạn thấy sự áp dụng phổ quát theo Luật Tương ứng. Điều này căn cứ vào khoa h́nh học, hay các h́nh và các con số.
Mục đích tiến hóa của con người trong ba cơi – hồng trần, t́nh cảm và trí tuệ – là sự chỉnh hợp của Phàm ngă tam phân với thể chân nhân cho đến khi thật chỉnh hợp và con người trở thành Duy nhất.
Vào cuối mỗi kiếp sống, Phàm nhân được tượng trưng bằng một dạng h́nh học, sử dụng các đường nét của khối vuông và minh họa chúng thành một loại h́nh thể nào đó. Trong những kiếp đầu, dạng phác họa hay mô h́nh có vẻ rắc rối, thô sơ, không rơ ràng. Khi hành giả đạt mức tiến hóa trung b́nh th́ h́nh phác họa đă rơ rệt và xác định. Nhưng khi tiến lên Con đường Đệ tử th́ mục tiêu của y là liên kết các đường nét này thành một và lần hồi mục tiêu này sẽ đạt được trọn vẹn. Chân sư là người đă ḥa hợp được tất cả các đường nét phát triển (gồm năm phương diện) của Ngài, trước thành ba, rồi sau đó thành một. Ngôi sao sáu cánh trở thành ngôi sao năm cánh, khối vuông thành h́nh tam giác, và h́nh tam giác trở thành một. Đến cuối đại chu kỳ, cái duy nhất này sẽ thành một điểm trong ṿng tṛn biểu hiện.
V́ thế, mọi cố gắng đều nhằm dạy cho người chí nguyện tính đơn giản, dựa trên ba phương diện của các chân lư nền tảng, và sự ghi khắc, chú tâm vào mục đích duy nhất.
Mỗi kiếp sống đều hướng đến sự ổn định hơn, nhưng ít [6] khi Phàm nhân tam phân chỉnh hợp được với ư thức Chân ngă. Điều này có thể tạm thời xảy ra trong những khi đạo tâm dâng cao nhất, hay trong những mục đích cố gắng bất vị kỷ, lúc đó Chân ngă và Phàm ngă h́nh thành một đường liên giao trực tiếp. Lắm khi, thể t́nh cảm v́ những t́nh cảm và rung động dữ dội hay do sự bất an thất thường mà liên tục bị lệch, không chỉnh hợp. Khi thể t́nh cảm tạm thời chỉnh hợp, th́ thể trí lại gây chướng ngại, ngăn cản sự xuyên thấu từ trên xuống dưới để đến năo bộ của xác thân. Phải cần nhiều kiếp cố gắng nhọc nhằn, thể t́nh cảm mới trở nên yên tĩnh và thể trí mới tác động như một bộ lọc chứ không c̣n trở ngại. Ngay cả khi đă phần nào đạt được điều này, thể t́nh cảm đă ổn định và là tấm gương phản chiếu trong trẻo, thể trí đă đạt mục đích làm tác nhân nhạy bén và phân biện, làm kẻ diễn giải thông suốt những chân lư cao siêu được truyền đạt, – có thể nói là trong điều kiện này cũng c̣n phải tuân thủ nhiều giới luật và trải qua nhiều kiếp cố gắng mới chỉnh hợp được cả hai thể cùng một lúc. Khi điều này được thực hiện, cũng c̣n phải kiểm soát năo bộ của thân xác và tạo được sự chỉnh hợp cuối cùng với nó. Bấy giờ năo bộ mới có thể giữ vai tṛ trực tiếp thu và phát ra giáo huấn được truyền đạt, và có thể phản ánh tâm thức cao siêu một cách chính xác.
Vậy th́ đâu là sự tương ứng trong đại vũ trụ? Đâu là sự tương đồng trong Thái dương hệ? Tôi xin nêu rơ ra đây. Trong cuộc tiến hóa của Thái dương hệ, sự chỉnh hợp trực tiếp của một số hành tinh với nhau và với Mặt trời cũng đưa đến sự chỉnh hợp thiêng liêng hay là sự chỉnh hợp của Đức Thái Dương Thượng Đế. Hăy suy ngẫm kỹ điều này, nhưng tôi xin có lời khuyến cáo. Đừng t́m cách đặt giả thuyết về sự chỉnh hợp dựa vào những hành tinh vật chất. Chân lư không phải ở đó. Chỉ có ba hành tinh vật chất hồng trần (ba hành tinh này bằng chất dĩ thái) là được chỉnh hợp sau cùng, đánh dấu [7] việc đạt được tâm thức chân ngă vũ trụ của Đức Thượng Đế, là mục tiêu thành đạt của Ngài. Địa cầu không thuộc ba hành tinh này, mà Kim tinh lại giữ vị trí tương ứng với nguyên tử trường tồn thể t́nh cảm.
Sự chỉnh hợp hăy c̣n có thể tiến xa hơn nữa:– mục tiêu đó là sự chỉnh hợp của toàn thái dương hệ chúng ta với hệ Sirius. Thời điểm này c̣n rất xa xăm, nhưng lại ẩn tàng bí mật của đại chu kỳ. [8]
[8:47:35 PM] Thuan Thi Do: BỨC THƯ II
SỰ QUAN TRỌNG CỦA THAM THIỀN

1. Tham thiền tạo sự giao tiếp với Chân nhân và chỉnh hợp.
2. Tham thiền mang lại trạng thái quân b́nh.
3. Tham thiền ổn định các rung động.
4. Tham thiền giúp chuyển sự phân cực.
[9]
Ngày 3-6-1920.
Sáng nay, tôi xin trao thêm cho các bạn vài tư tưởng về tham thiền. Những tư tưởng này cũng dính dáng ít nhiều đến vấn đề bàn hôm qua và trong bức thư ngày 16 tháng trước.
Mục đích căn bản của tham thiền là giúp sự chỉnh hợp, để phàm ngă giao tiếp với Chân ngă, và do thế mà ngày càng quen thuộc với Chân nhân. Để sáng tỏ hơn, tôi sẽ bàn đề tài này dưới các mục sau:
· Sự Quan trọng của Tham thiền.
· Những điểm cần cứu xét khi dạy Tham thiền.
· Việc dùng Thánh ngữ trong Tham thiền.
· Những nguy hiểm cần tránh trong Tham thiền.
· Việc dùng h́nh thức trong Tham thiền.
· Việc dùng màu sắc và âm thanh trong Tham thiền.
· Tiến đến Chân sư nhờ Tham thiền.
· Các trường Tham thiền trong Tương lai.
· Sự Tinh luyện các Thể.
· Cuộc Sống Phụng sự Ngoại môn.
Hôm nay, chúng ta hăy xem xét điểm đầu tiên:– Điều ǵ khiến Tham thiền trở nên quan trọng?
Đương nhiên, người môn sinh sẽ chú ư đến tầm quan trọng của tham thiền khi nhận thức được sự tuyệt đối cần thiết là Chân nhân phải thống ngự Phàm nhân.
Con người trong thời đại này đang theo đuổi nhiều mục đích và v́ sự bó buộc của hoàn cảnh nên y hoàn toàn trụ vào Phàm ngă, và sự phân cực ấy hoặc là ở trong thể t́nh cảm hay thể trí. Một điều thú vị là:– nếu sự phân cực chỉ [10] thuần xảy ra ở thể xác hay thể t́nh cảm th́ người ta không cảm thấy sự cần thiết của tham thiền. Ngay cả khi thể trí đă năng động, người ta cũng không thấy nhu cầu bức thiết này. Măi đến khi con người chịu nhiều thăng trầm, biến đổi, đă nếm cạn chén rượu lạc thú và khổ đau qua nhiều kiếp luân hồi, đă xuống tận những vực sâu của cuộc sống toàn cho phàm ngă mà thấy ḷng không thỏa măn, th́ bấy giờ nhu cầu này mới nổi lên. Y bắt đầu nghĩ đến những điều khác, ước vọng những ǵ chưa biết được, ư thức và cảm thấy các cặp đối cực trong y, và nơi tâm y chạm đến những khả năng, những lư tưởng mà từ trước đến nay y chưa hề mơ tưởng. Y đă đến mức sự thành công, mến chuộng và nhiều món quà khác nhau được mang đến cho y, vậy mà sau khi sử dụng chúng y vẫn không hài ḷng. Trong tâm luôn có điều ǵ thôi thúc măi, cho đến khi sự ray rứt đau khổ này trở nên quá trầm trọng, đến đỗi các ước muốn vươn ra ngoài và hướng lên trên, muốn xác định có điều ǵ hay có Đấng nào ở ngoài tầm hiểu biết chăng, đă giúp y vượt qua tất cả chướng ngại. Lúc đó, con người mới bắt đầu quay vào nội tâm và t́m cội nguồn của ḿnh. Bấy giờ y mới bắt đầu tham thiền, suy ngẫm, tăng cường sự rung động, cho đến khi theo thời gian y gặt hái được các thành quả của tham thiền.
Tham thiền thực hiện được bốn việc:
1. Tham thiền giúp hành giả có thể giao tiếp với Chân nhân và chỉnh hợp ba hạ thể.
2. Tham thiền đưa hành giả vào trạng thái quân b́nh, không hoàn toàn thụ cảm và tiêu cực, cũng không hoàn toàn tích cực mà ở điểm thăng bằng. Điều này tạo cơ hội cho Chân nhân (về sau là Chân sư) khuấy động thế quân b́nh và nâng sự rung động trầm lặng này lên một âm điệu cao hơn trước, khiến tâm thức rung động theo nhịp điệu thanh cao hơn, mới mẻ hơn và (xin tạm gọi là) xoay chuyển y vào phạm vi Tinh thần tam phân. Nhờ hành thiền liên tục, trọn cả điểm quân b́nh này được từ từ nâng lên ngày càng cao, [11] cho đến khi điểm hấp dẫn thấp nhất trong sự dao động và điều chỉnh không ở thể xác, không chạm đến thể t́nh cảm và thể trí (ngay cả thể nguyên nhân cũng thế), mà kể từ đó hành giả phân cực trong tâm thức Tinh thần.
Đây là mức Điểm đạo lần thứ tư. Sau cuộc Điểm đạo này, vị Chân sư tự tạo lấy một thể để biểu hiện – hoàn toàn tự do theo ư Ngài. Trong Ngài không có ǵ khiến phải dùng một thể trong tam giới (cơi trần, cơi t́nh cảm, cơi trí) và phát triển theo Luật Nhân quả.
[8:49:48 PM] Thuan Thi Do: https://vi.wikipedia.org/wiki/Sao_Thi%C3%AAn_Lang
[8:56:51 PM] Thuan Thi Do: http://humansarefree.com/2014/03/the-ancient-connection-between-sirius.html
[9:07:45 PM] Thuan Thi Do: 3. Tham thiền làm ổn định các rung động thấp trên các cơi phụ của cơi t́nh cảm và cơi trí. Thiền bắt đầu giúp phàm ngă ḥa hợp với sự rung động của cơi phụ thứ ba trên mỗi cơi trong tam giới, cho đến khi chế ngự được cơi phụ này. Sau đó là rung động đồng bộ với cơi phụ thứ hai.
Trong chu kỳ này, người nào có khả năng rung động và di chuyển hữu thức trên cơi phụ thứ tư (của tam giới) là đă đạt mức thành tựu của phàm nhân. Có thể gọi các cơi phụ thứ tư này (khi được chế ngự, chỉnh hợp và hoạt động đồng thời trong cùng một kiếp sống) là cơi của phàm nhân hoàn hảo, nếu hiểu theo nghĩa cụ thể của từ này và nh́n theo quan điểm thấp. Một kiếp sống như vậy là kiếp mà con người biểu lộ phàm ngă đầy đủ nhất – thể xác hoàn hảo, thể t́nh cảm sinh động, và thể trí uyên bác. Kế đó là bắt đầu việc chuyển lên một sự rung động cao hơn cho đến mức rung động của Chân ngă, và Phàm nhân (hay là nốt chánh thứ ba) điều hợp với nốt nổi bật thứ năm của Chân nhân.
4. Tham thiền giúp chuyển hóa sự phân cực từ một nguyên tử trường tồn của Phàm nhân lên nguyên tử tương ứng với nó trong Tam nguyên tinh thần. Tôi sẽ giải rơ vấn đề này sau. [12]
Như thế, các bạn mới dễ dàng thấy được tính chất thiết yếu của Tham thiền và việc hành thiền một cách khôn ngoan, chuyên cần và nghiêm túc.
Trong những bước đầu kinh nghiệm, sau khi đạt thành quả cao nhất của phàm tính, con người bắt đầu hành thiền. Lúc đầu, công phu chưa thứ tự được, và có khi trong nhiều kiếp Chân ngă chỉ làm công việc buộc phàm nhân suy nghĩ và tham thiền một cách nghiêm cẩn, thỉnh thoảng trong những thời khoảng hiếm hoi. Hành giả ngày càng thường rút lui vào nội tâm, đến mức nhiều kiếp sống được dùng cho tham thiền và nguyện vọng thần bí. Thường th́ cố gắng này đạt tột đỉnh trong một kiếp dành hoàn toàn cho nó, đánh dấu mức nguyện vọng cao nhất của t́nh cảm, khác hẳn việc áp dụng định luật một cách khoa học, qua thể trí. Những định luật này chi phối khoa tham thiền huyền môn đích thực.
[9:37:29 PM] Thuan Thi Do:
Trong mỗi cá nhân các bạn, những người đang làm việc dưới ảnh hưởng rơ rệt của một vị Chân sư, đều có hai cuộc sống cần thành đạt:– cuộc sống vẻ vang ở cơi trần và cuộc sống chuyên tâm thiền định theo lối thần bí hay là con đường từ t́nh cảm đến trực giác. Cuộc sống thiền này đă diễn ra trong các tu viện nam hoặc nữ ở Trung Âu với những người có liên hệ với Chân sư Jesus và các đệ tử Ngài, hoặc ở Ấn Độ, Tây Tạng hay Trung Quốc với những môn đệ của Chân sư M. hay Chân sư K.H.
Nay đă đến lúc các bạn bắt đầu một loạt kiếp sống mới, quan trọng nhất, mà so ra các cao điểm trước đây đă đạt được chỉ là những bước đầu. Trong những kiếp tới đây, các đạo sinh sẽ đạt được mức thành tựu cuối cùng nhờ vận dụng tham thiền huyền môn đúng tŕnh tự, dựa vào định luật. Một số người có thể thành đạt ngay trong kiếp này hoặc kiếp tới. Một số người khác th́ phải vài ba kiếp nữa. Một số ít cần phải thành tựu phương pháp thiền thần bí để đặt căn bản cho phương pháp thiền huyền môn (dùng trí) về sau.

[13]
[9:47:05 PM] Thuan Thi Do: Phúc đang có trao đổi về giấc mơ trên facebook, như chưa hiểu lắm về Giấc mơ, xin các huynh trưởng góp ư sau khi xem phần bên dưới:

Quá tŕnh h́nh thành Nghiệp:
*-Theo Phat giao:

Nếu không bị ngoại cảnh xâm nhập, như lúc ngủ say không mộng mị, th́ những chập tư tưởng Bhavanga liên tục nối tiếp như ḍng nước. Khi có một đối tượng xuất hiện - vật chất hay tinh thần - thí dụ như một h́nh sắc, th́ luồng Bhavanga rung động trong hai chập tư tưởng, rồi tắt. Lúc luồng Bhavanga vừa tắt th́ "ngũ môn hướng tâm" hay "ngũ khai môn" (pancadvaravajjana) phát sanh và hoại diệt. Tác động của tâm nầy là hướng về đối tượng, trong trường hợp nầy đối tượng là h́nh sắc. Tức th́, nhăn thức (cakkhu-vinnana) thấy đối tượng, nhưng chưa biết ǵ. Kế đó là "tiếp thọ tâm", hay "tâm tiếp thâu" (sampaticchana). Tiếp theo là "suy đạc tâm" (santirana) quan sát, ḍ xét đối tượng. Rồi "xác định tâm" (votthapana) phân biệt, lựa chọn, thu nhận hay loại bỏ. Đến đây là vai tṛ của tự do ư trí. Do nơi chập tư tưởng quyết định, phát sanh tiến tŕnh Javana, một giai đoạn tối quan trọng, v́ chính ở giai đoạn nầy hành động thiện hay bất thiện biểu hiện. Chính Nghiệp được tạo nên trong giai đoạn nầy.

Trích cuốn Đức Phật và Phật pháp – Chương 20
Link: http://www.budsas.org/uni/u-dp&pp/dp&pp20.htm

*-Theo TTH
Ứng dụng quy luật động và phản tác động, quy luật đồng thanh tương ứng và sự h́nh thành – duy tŕ h́nh tư tưởng mà Nghiệp được tạo.
Có thể trích cuốn NHÂN QUẢ (KARMA) - Annie Besant

-Câu hỏi:
1/-Giải thích Nghiệp h́nh thành theo quan điểm của TTH như trên có đúng không ?
2/-Trong giấc mơ khi làm việc ǵ đó có tạo nghiệp không ? (Nghiệp lành hoặc nghiệp ác)

Ghi chú:
*Phân loại giấc mơ
1- Những Giấc Mơ của Óc Phàm
2- Những Giấc Mơ của Bộ Óc Dĩ Thái
3- Những Giấc Mơ của Thể Vía
4- Những Giấc Mơ của Chơn Ngă
Ngoài ra, nếu xem giấc mơ là một bộ phim, th́ giấc mơ có loại chủ động (người đóng phim) và giấc mơ bị động (người xem phim)
[9:49:03 PM] Thuan Thi Do: TTHM lan sau hoc [13]
BỨC THƯ III
NHỮNG ĐIỂM CẦN XEM XÉT KHI ẤN ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP THIỀN.