Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 7 tháng 11 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:10:10 PM] *** Group call ***
[6:14:35 PM] Thuan Thi Do: 3.− Tương phản giữa các ảo cảm cao với ảo cảm thấp.
Trong phần trước của tiết này, chúng ta xem xét (một
cách vắn tắt và qua loa) một số nguyên nhân của ảo cảm trọng
trược đang bao quanh nhân loại. Chính những ảo cảm này rất
cổ xưa, được h́nh thành một cách mạnh mẽ, và là đặc điểm
nổi bật của cơi cảm dục hiện ra một cách rơ ràng, như là sự
kiện đă xảy ra đối với ba nguyên nhân chính có khuynh
hướng bổ sung.
1. Các ảo cảm gây ra do cuộc sống hành tinh và có sẵn
trong chính vật chất.
2. Các ảo cảm nói chung do nhân loại khơi mào và được
cho làm mạnh thêm suốt vô số thời gian đă qua.
3. Ảo cảm do chính cá nhân tạo ra, hoặc trong quá khứ,
qua việc tham dự vào ảo cảm thế gian, hoặc bắt đầu từ kiếp
sống này.
Mọi người đều có khuynh hướng thiên về tất cả các ảo
cảm này, và trong nhiều kiếp sống chứng tỏ ḿnh là nạn nhân
bất lực của những ǵ mà sau đó y phát hiện ra là sai lầm, giả
dối và phỉnh lừa. Bấy giờ y học được rằng y không cần nhu
nhược khuất phục dưới sự khống chế của quá khứ − do cảm
dục, xúc cảm và ảo cảm – mà là y được trang bị một cách thích
hợp để điều khiển nó, y phải biết điều đó, và rằng có các
phương pháp và kỹ thuật mà nhờ đó y có thể thành kẻ chinh
phục ảo tưởng, kẻ xua tan ảo cảm và là kẻ chế ngự ảo lực. Đây
là tiết lộ đầu tiên và chính khi nào y hiểu được hàm ư của điều
này và bắt tay vào chế ngự t́nh trạng không được ưa thích mà
sau đó y đi đến chỗ nhận thức được nhị nguyên chủ yếu. Đối
với lúc này, không có trường hợp ảo tưởng nào cả. Y khám
phá ra sự liên quan giữa chính y với tư cách một phàm ngă,
Tổng Quả thực sự với Thiên Thần của Bản Lai Diện Mục đang
giữ cửa điểm đạo. Điều này đánh dấu một thời điểm quyết
định trong kiếp sống của vị đệ tử v́ nó cho thấy thời điểm mà
y có thể bắt đầu bước lên Con Đường Điểm Đạo, nếu y muốn
và cần có được sự chịu đựng dũng cảm.
Sau cùng việc chinh phục được một phần ảo cảm và
hoàn toàn thoát khỏi sự giam cầm của ảo tưởng là các chỉ dẫn
cho Thánh Đoàn đang quan sát thấy rơ rằng người đó đang
sẵn sàng được điểm đạo. Chỉ khi nào y hoàn toàn không c̣n
bị lừa phỉnh và chỉ khi nào y có phần nào tự do về mặt trí tuệ,
th́ y mới có thể đối diện với vị Thiên Thần đang chờ đợi và
vượt qua cửa điểm đạo. Ở đây có một điểm mà tôi muốn nêu
ra cho bạn: sau khi vượt qua cửa điểm đạo, mỗi lần như vậy,
vị đệ tử phải quay trở lại để nhận lănh các nhiệm vụ mới của
ḿnh một lần nữa trong ba cơi hoạt động thấp; ở đó y thực
hành lại các tiến tŕnh trước kia – một cách vắn tắt và với sự
hiểu biết – sau đó y tiếp tục điều khiển những cái cơ bản của
bài học điểm đạo sắp tới. Ở đây, tôi đưa ra một số lớn thông
tin dưới một h́nh thức rất cô đọng, nhưng đó là những ǵ có
thể có được vào lúc này.
  Trong một thời gian dài, ư thức về nhị nguyên tính thấm
nhuần bản thể của vị đệ tử và làm cho cuộc đời của người này
h́nh như là một cuộc xung đột không ngừng giữa các cặp đối
hợp. Trận chiến của các tương phản xảy ra một cách rơ rệt
trong cuộc đời vị đệ tử. Y dao động giữa các kinh nghiệm của
quá khứ và hồi tưởng lại kinh nghiệm điểm đạo mà y đă trải
qua, trước tiên nhấn mạnh vào các kinh nghiệm trước, sau đó
vào kinh nghiệm vĩ đại cuối cùng, kinh nghiệm này đang tô
đậm màu cuộc sống nội tâm của y. Y có những lúc kéo dài, lúc
đó y là một đệ tử bị bối rối, đang tranh đấu với ảo cảm, và có
những lúc ngắn ngủi y là vị đệ tử điểm đạo chiến thắng. Y
khám phá ra trong chính ḿnh các cội nguồn của ảo cảm và ảo
tưởng, sự quyến rũ của ảo lực, cho đến lúc, y lại đứng trước
cửa điểm đạo và đối diện với các nhị nguyên chính trong tiểu
vũ trụ riêng biệt của ḿnh – Tổng Quả và Thiên Thần. Trước
tiên y sợ Thiên Thần và sợ ánh sáng tỏa ra từ vẻ mặt của Thiên
Thần đó, v́ ánh sáng đó phóng vào thực tại linh hoạt cái bản
chất của Kẻ Chận Ngơ vốn là chính y. Trước đây, chưa bao giờ
y nhận thức được nhiệm vụ nặng nề trước mắt và ư nghĩa đích
thực của việc đảm trách mà y tự cam kết. Dần dần hai điều
hiện ra một cách rơ ràng đáng kinh ngạc trong trí y :
1. Ư nghĩa của bản chất riêng của y, với thuyết nhị
nguyên cốt yếu của nó.
2. Nhận biết được mối liên hệ giữa các cặp đối hợp mà y,
với tư cách một đệ tử, phải đấu tranh.
Khi đă hiểu được mối liên hệ của nhị nguyên chính và
thấp (liên hệ của phàm ngă với linh hồn) bấy giờ y chuẩn bị
vượt lên thực tại cao siêu hơn, thực tại về Chân Ngă hội nhập
(phàm ngă và linh hồn) và mối liên hệ của nó với Bản Lai Diện
Mục. Trong câu này, với một ít lời ngắn gọn, bạn đă diễn đạt
được kết quả của ba cuộc điểm đạo đầu tiên và hai cuộc điểm
đạo cuối cùng. Hăy suy gẫm điều này.
 Tôi tin rằng, điều đó sẽ có giá trị thực sự nếu tôi liên kết
v́ sự lợi ích của bạn với các đặc tính tương phản khác nhau
của kẻ thông minh và vị đệ tử, bằng cách dùng từ ngữ “đệ tử”
để chỉ chung tất cả các giai đoạn phát triển, từ giai đoạn đệ tử
chính thức đến giai đoạn Chân Sư. Không có ǵ trừ ra Thánh
Đoàn, đây là một thuật ngữ chỉ sự tiến bộ vững vàng từ một
trạng thái hiện tồn thấp của ư thức đến trạng thái hiện tồn cao
hơn. Trong mọi trường hợp, đây là trạng thái tâm thức của
một Thực Thể Cao Siêu nào đó, bị hạn chế, ràng buộc và kiềm
chế bởi vật chất. Bạn nên để ư rằng, tôi nói “vật chất”
(substance) chớ không phải “h́nh hài” (form), v́ trong thực tế,
chính vật chất mới kiểm soát tinh thần trong một chu kỳ biểu
lộ dài, rất dài; không phải vật chất kiềm chế, lư do là vật chất
thô trược luôn luôn bị kiềm chế bởi các mănh lực mà về mặt
thần bí được xem như là có bản chất dĩ thái, và do đó, dưới
h́nh thức vật chất chớ không phải h́nh hài. Lúc nào cũng
phải ghi nhớ điều này v́ nó nắm giữ manh mối cho việc t́m
hiểu đúng về phàm ngă.
Do đó, chúng ta sẽ nghiên cứu các tương phản chủ yếu
mà vị đệ tử phải hiểu bằng trực giác và y phải tự làm quen với
việc đó. Chúng ta sẽ chia những ǵ phải nói làm bốn phần, bàn
đến một cách vắn tắt, nhưng tôi tin tưởng giúp ích được cho
mọi người:
a. Tương phản giữa ảo tưởng với đối cực của nó
………………….. Trực giác (Intuition).
b. Tương phản giữa ảo cảm với đối cực của nó
…………………. . Giác ngộ (Illumination).
c. Tương phản giữa ảo lực với đối cực của nó
……………………. Linh hứng (Inspiration).
d. Tương phản giữa Tổng Quả với đối cực của nó
……………. Thiên Thần Bản Lai Diện Mục (The Angel of the
PRESENCE).
Bạn sẽ hiểu được đây là một chủ đề rộng lớn và đề cập
đến vấn đề chính của vị đệ tử. Ở điểm này, tôi muốn nhắc đến
những ǵ tôi đă nói liên quan đến bốn trạng thái của ảo cảm
và yêu cầu bạn nghiên cứu kỹ các biểu đồ và các bảng liệt kê
khác nhau mà đôi khi tôi có đưa cho bạn.


 
[7:10:03 PM] Thuan Thi Do: Bởi vậy, khi thời giờ đă điểm cho Purusha (Tinh
Thần dương) cưỡi trên vai của Prakriti (Vật Chất âm) để
cấu tạo nên Con Người Hoàn Toàn (Perfect Man) – con
người sơ khai của Hai Giống dân rưỡi đầu tiên chỉ là con
người mới khởi đầu, lần lần tiến hoá thành loại nhũ động
vật hoàn toàn nhất (the most perfect of mammals) - những tổ
tiên siêu phàm của y mới bước vào cơi hồng trần cũng
như những Đấng Pitris đă bước vào cơi này trước họ để
tạo nên con người thể chất hay “người thú” và chuyển
kiếp trong hàng ngũ nhân loại. Như vậy, hai phương
thức sáng tạo nên “người thú” và “con người thiêng
liêng” khác nhau rất xa. Các vị Tổ Phụ (Pitris) vốn có
h́nh thể khinh thanh như dĩ thái, tự phân thân ra thành
muôn ngh́n thể, gọi là “thể phách” (“double”) hay “hào
quang” (“astral forms”) c̣n mảnh mai tinh tế hơn nữa
và giống y như các Ngài (1). Những thể này dùng làm
chỗ cư trú đầu tiên cho Điểm Chơn Thần, và làm cái chất
liệu vô tri giác với một kiểu mẫu bao bọc chung quanh
để làm cái khuôn cho thể xác tương lai của con người.
Nhưng Con Người vẫn c̣n bất toàn. Từ Svayambhuva
Manu (2)- Ngài là thuỷ tổ của bảy vị Bàn Cổ hay
Prajapatis bản sơ, mỗi vị Bàn Cổ này là thuỷ tổ của một
Giống dân người sơ khai - xuống măi tới kinh Kodex
Nazaraeus – trong kinh này, Karabtanos hay Fetahil (Vật
Chất tham dục mù quáng) đă khiến cho Mẹ ḿnh
(Spiritus, Tinh Thần) sinh ra bảy Nhân Vật, mỗi nhân vật
đóng vai tṛ thuỷ tổ của một trong bảy Giống dân sơ
khai, giáo thuyết này đă chi phối mạnh mẽ mọi Thánh
kinh cổ sơ.
“Ai tạo nên Con Người và ai đă tạo nên thể xác của
nó? Đó là Sự Sống và những h́nh thức Sinh Hoạt (the
Life and the Lives), Tội Lỗi (3) và Mặt Trăng”. Trong câu
này, danh từ Con Người tâm linh, siêu phàm tức là Chân

====================================
1 Xem giáo lư về kinh Codex Nazaraeus trong Nữ Thần Isis Lộ
Diện, Quyển II trang 297 – 303 ta sẽ thấy toàn bộ giáo lư của ta
được tŕnh bày trong đó dưới một ẩn dụ khác.
2 Manu – Bàn Cổ, Quyển I.
3 Từ ngữ “Sin” thật là quái gở; nhưng ngoài việc là từ ngữ của dân
Chaldea tương đương với Mặt Trăng (nghĩa là Nguyệt Thần) ra,
nó c̣n có một quan hệ Huyền bí đặc biệt với Mặt Trăng.

===================================
Nhân tự tại và bất diệt trong chúng ta, vốn là sự phóng
xuất (emanation) trực tiếp của “Sự Sống Duy Nhất”
(“One Life”) hay Thượng Đế Tuyệt Đối. C̣n về phần thể
xác của ta, chỗ dựng lên thánh điện của Linh Hồn, Triết
giáo dạy một bài học kỳ cục đến nỗi mà nếu thiên hạ c̣n
chưa được giải thích cặn kẽ và thấu triệt được nó, th́ chỉ
có khoa học chính xác trong tương lai mới đủ sức biện
minh trọn vẹn được thuyết này mà thôi.
Trước đây đă có nói rằng Huyền môn không chấp
nhận bất cứ vật ǵ không có cơ năng cơ phận (inorganic)
trong Vũ Trụ. Danh từ “chất vô cơ” (inorganic
substance”) nhà khoa học dùng chỉ có nghĩa là sự sống
tiềm ẩn trong những phân tử vật chất vô tri bất động
vốn không thể nhận biết bằng giác quan thường. TẤT
CẢ ĐỀU LÀ SỰ SỐNG (ALL IS LIFE), chí đến mỗi
nguyên tử của một hạt bụi khoáng chất cũng chỉ là một
SINH VẬT (LIFE), mặc dù vượt ra ngoài tầm hiểu biết
của chúng ta, v́ nó c̣n ở ngoài phạm vi của những định
luật mà kẻ bác bỏ Huyền bí học đă từng biết tới. Tyndall
cho rằng “Chính các nguyên tử dường như có một bản
năng là tính hiếu sinh”. Thế th́ chúng ta xin hỏi “Cái
khuynh hướng qui về dạng hữu cơ ở đâu ra đây?” Nếu
không chiếu theo giáo lư Huyền bí học th́ liệu ta có cách
nào giải thích được nó không? Thiên b́nh luận viết:
Người phàm tục cho rằng những bầu Thế Giới được cấu
tạo bằng các Nguyên Tố (Elements). Bậc La Hán quan niệm
rằng chính các Nguyên Tố đó cũng là Sự Sống Thiêng Liêng
và trên cơi biểu lộ, đó là vô số Sinh Vật (1). Trên cơi Nhất
Nguyên; Lửa tiên thiên là MỘT, nhưng trên cơi biểu lộ Nhị
1 Thoạt đầu, Giảng Lư đề cập tới “hằng hà sa số Sinh Linh”. Phải
chăng Pasteur đă vô t́nh tiến bước lại gần Huyền bí học khi tuyên
bố điều đó? Nếu dám cả gan phát biểu ư kiến rốt ráo của ḿnh về
vấn đề này, ắt hẳn ông sẽ bảo rằng các tế bào hữu cơ được phú cho
một mănh lực sinh động vẫn không ngừng hoạt động khi không c̣n
một luồng oxygen nào hướng dẫn về chúng nữa, và v́ thế, không
cắt đứt quan hệ với chính sự sống, vốn được tác dụng của chất khí
này phù trợ. Pasteur nói tiếp: “Tôi xin nói thêm rằng sự tiến hoá
của vi trùng được thực hiện nhờ vào những hiện tượng phức tạp,
trong đó, chúng ta phải kể tới các tiến tŕnh lên men”. Theo Claude
Bernard và Pasteur, sự sống chẳng có ǵ khác hơn là một tiến tŕnh
lên men. Cũng chính các khoa học gia ấy đă chứng minh được rằng
trong thiên nhiên có tồn tại những sinh vật có thể sinh sôi nảy nở
mà không cần không khí, ngay cả trên địa cầu này. Pasteur thấy
rằng nhiều sinh vật hạ đẳng, chẳng hạn như loài khuẩn h́nh dấu
phẩy, cũng như các vi trùng và vi khuẩn khác, có thể tồn tại mà
không cần có không khí - ngược lại, nếu có không khí th́ chúng sẽ
bị giết chết. Chúng chuyển hoá oxygen cần thiết cho sự nhân giống
của ḿnh từ nhiều chất khác nhau xung quanh chúng. Ông gọi
chúng là các vi sinh vật hiếu khí, sống bám nơi những mô vật chất,
khi các mô này đă không c̣n là một phần tử của một tổng thể sống
động và toàn vẹn (lúc bấy giờ khoa học đă gọi nó một cách rất phản
khoa học là “vật chất chết” (“dead matter”) và các vi sinh vật kỵ
khí. Loại này liên kết oxygen, góp phần đáng kể vào việc huỷ hoại
sự sống động vật và các mô thực vật, cung cấp cho bầu khí quyển
các vật liệu sau này sẽ tham gia vào cấu tạo của các cơ cấu khác;
c̣n loại kia, rốt cuộc sẽ huỷ hoại, hoặc đúng hơn là tiêu huỷ, cái gọi
 là chất hữu cơ; nếu không có sự góp phần của chúng th́ không thể
nào có được sự phân huỷ tối hậu. Một vài tế bào vi sinh vật, chẳng
hạn như các loại men bia phát triển ra và sinh sôi nảy nở trong
không khí, nhưng khi thiếu không khí, chúng sẽ tự thích ứng với sự
sống thiếu không khí và biến thành chất men, hấp thụ oxygen từ các
chất tiếp xúc với ḿnh và do đó phân huỷ các chất này. Khi thiếu
oxygen tự do, các tế bào trong trái cây tác dụng như là các chất
men và kích thích sự lên men. “Do đó, trong trường hợp này, tế bào
thực vật sinh hoạt như là một sinh vật khí. Thế th́, trong trường
hợp này, tại sao một dạng tế bào hữu cơ lại không tác dụng như
vậy?” Giáo sư Bogolubof đă nêu ra câu hỏi trên. Pasteur chứng tỏ
rằng trong chất liệu của các mô và các cơ quan của ta, khi không
kiếm được đủ oxygen cho ḿnh, tế bào liền kích thích sự lên men,
giống như tế bào trái cây, c̣n Claude Bernard cho rằng ư kiến của
Pasteur về sự tạo lập các chất lên men được ứng dụng và bổ chứng
qua sự kiện là trong quá tŕnh ngộp thở, lượng u rê gia tăng trong
máu. Do đó, trong vũ trụ, đâu đâu cũng có SỰ SỐNG và – theo
Huyền bí học – trong nguyên tử cũng có sự sống nữa.
[7:16:54 PM] Thuan Thi Do: ++++++++++++++
[7:16:57 PM] Thuan Thi Do: Purusha (Sanskrit) Purusa Man; the ideal or cosmic man, equivalent to the Qabbalistic ’Adam Qadmon. It contains with prakriti or nature all the seven, ten, or twelve scales of manifested being. Mystically, Purusha is used for the spiritual self or monad in each self-conscious entity, whether a universe, solar system, or human being; also it is sometimes interchangeable with Brahma, the evolver or creator. Purusha is what is called energy or force in science, if these words include the inseparable attribute of intelligence and moral harmony.
[7:17:00 PM] Thuan Thi Do: +++++++++++
[7:54:37 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Manu_(Theosophy)
[7:58:36 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Human_evolution