Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 7 tháng 6 năm 2014

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[6:09:18 PM] *** Group call ***
[6:11:19 PM] Thuan Thi Do: CHAPTER XIII

INDIVIDUALISATION: ITS MECHANISM AND PURPOSE

We have now arrived at the stage where a change of vast importance to the evolving life is about to take place—viz., the individualisation of the animal the formation of the causal body, the entry into the human kingdom.

In order to understand the whole phenomenon, and to recognise its full significance, let us briefly recapitulate the stages already passed. We saw first that the Monads, which derive their being from the First Logos, come forth and dwell on the Anupadaka Plane during all ages over which we have glanced. With the help of Devas, each Monad has appropriated to himself the three permanent atoms which represent him as a Jivatma on the planes of Atma,Buddhi and Manas, these three forming the Higher Triad. In addition, to each Higher Triad has been attached also a Lower Triad, consisting of a Mental Unit, and an Astral and a Physical Permanent Atom.

The Lower Triad has been plunged successively into the earlier kingdoms of life, shielded and nourished by its Group-Soul. By repeated subdivision, brought about by differentiation of experience, each Lower Triad has now become possessed of an envelope or sac to itself, derived from the original Group-Soul. After a succession of experiences in a series of single animal forms, the Lower Triad is at length sufficiently awakened to warrant a further step being taken in the evolutionary scheme, a step which will bring to it a further instalment, if we may use such an expression, or aspect, of the Divine Life.

Just as the human foetus is nourished by the mother in her womb until such time as the child is strong - enough to live its own independent existence in the outer world, so is the Triad, shielded and nourished by the Group-Soul, the medium by which the Second, Logos protects and nourishes His infant children, until the Triad is strong, enough to be launched into the outer world as a self-contained unit of life, pursuing its own independent evolution.
[6:16:18 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_27.jpg
[6:16:42 PM] Thuan Thi Do: Thus is reached the term of ante-natal life of the Jivatma [the Higher Triad of Atma, Buddhi,Manas] enclosing the life of the Monad, the time being now ripe, for his birth into the lower world. The mother-life of the Second Logos has built for him the bodies in which he can live as a separate entity in the world of forms, and he has to come into direct possession of those bodies and take up his human evolution.

Up to this point, all communication of the Monad with the lower planes has been brought through the Sutratma or thread-self, on which the permanent, atoms are strung [see DIAGRAM XIX-A] But now the time has come for a fuller communication than is represented by this delicate thread in its original form. The Sutratma accordingly widens out [ see DIAGRAM XIX-B] the Ray from the Monad glows and increases, assuming more the form of a funnel: "the thread between the Silent Watcher ---and his shadow becomes more strong and radiant" [The Secret Doctrine,Volume I,page 285].

This downflow of monadic life is accompanied by much increased flow, between the buddhic and manasic permanent atoms [see DIAGRAM-XIX-C] The manasic permanent atom awakens, sending out thrills in every direction. Other manasic atoms and molecules gather round it [see DIAGRAM XIX-D], and a whirling vortex is formed on the three upper sub-planes of the mental plane. A similar whirling motion takes place in the cloudy mass surrounding the mental unit which, as we have seen, is enveloped in the Group-Soul.

The wall of the Group Soul is then torn asunder, and caught up into the vortex, above, [see DIAGRAM XX-A]. Here it is disintegrated, being resolved into matter of the third mental sub-plane, and, as the whirlpool subsides, it is formed into a delicate, filmy envelope, this being the causal body [see DIAGRAM XX- B].

In describing this process, the illustration usually given in the East is that of a waterspout. There we have a great cloud hovering above the sea, on the surface of which waves are constantly forming and moving. Presently from the cloud is extended an inverted cone of violently,, whirling vapour, like a great finger.

Underneath this, a vortex is rapidly formed in the ocean; but instead of being, a depression in its surface, as in an ordinary whirlpool, it is a whirling cone rising above that surface.

Steadily the two draw closer and closer together, until they come so near that the power of attraction is strong enough to overleap the intervening space, and suddenly a great column of mingled water and vapour is formed where nothing of the kind existed before.

In just the same way, the animal Group-Souls are constantly throwing parts of themselves into incarnation, like the temporary waves on the surface of the sea. At last, after the process of differentiation has continued to the maximum possible, a time comes when one of the waves rises high enough to enable the hovering cloud to effect junction with it. Then it is drawn up into a new existence, neither in the cloud nor in the sea, but between the two, and partaking, of the nature of both. Thus it is separated from the Group-Soul, of which hitherto it has formed a part, and falls back again into the sea no more. Technically expressed, the life of the animal, working in lower mental matter, is whirled up to meet the downpouring life of the Monad, expressed through higher mental or causal matter.

We may think of the Monad as waiting on his own plane, while the lower bodies are being formed, round the atoms attached to him, brooding over them through long ages of slow evolution. When they are sufficiently evolved, he flashes down and takes possession of them, to use them for his own evolution. As he meets the upward-growing, unfolding mind-stuff, he comes into union with it, fertilising it, and at the point of union, forms the causal body, the vehicle of the individual.
 


[6:46:30 PM] Thuan Thi Do: Ta đă thấy sự chuyển kiếp thú làm người đi từ dưới
lên trên, hay nói cách khác, là con thú phải tự ḿnh bước
qua hàng nhân loại, chẳng phải nhờ sức ngoài. Có 3
phương pháp thoát kiếp thú. Mỗi phương pháp đều ảnh
hưởng lớn lao cho trọn kiếp tương lai của con người. Con
thú sẽ đầu thai làm người trong 3 trường hợp nầy:
1‐ Trường hợp thứ nhứt bằng trí hóa.
2‐ Trường hợp thứ nh́ bằng t́nh cảm.
3‐ Trường hợp thứ ba bằng ư chí.
Bây giờ ta hăy xem qua từng trường hợp.
1 – Chuyển kiếp làm người bằng trí hóa.
Nếu con thú liên kết thân mật với một người chủ ưa hoạt động về trí hóa, th́ hạ trí sơ sanh của nó chịu nhiều ảnh hưởng nhờ cố gắng t́m hiểu ư chủ. Bấy giờ chắc chắn nó sẽ chuyển kiếp làm người bằng khối óc.
2 – Chuyển kiếp làm người bằng t́nh cảm.
C̣n trái lại, nếu người chủ nó là người đa cảm v́ t́nh thương, th́ chắc chắn thể vía nó (là cái thể t́nh cảm) sẽ được mở mang nhiều. Nếu nó thương yêu mến chủ nó, hoặc nó có dịp bộc lộ t́nh cảm mến ấy một cách th́nh ĺnh, th́ mănh lực của t́nh thương sẽ kích động trạng thái bồ đề con thú làm ra chơn thân. Khi chơn thân thành lập rồi, th́ con thú mới chuyển kiếp tách khỏi hồn khóm thành người.
3 – Chuyển kiếp làm người bằng ư chí.
Nếu người chủ là người đạo hạnh cao siêu hay có một ư chí quyết liệt, ư chí của người chủ kích thích khiến xác thân con thú hoạt động mănh liệt với một ư chí bất chuyển, vào một mục đích duy nhứt là phụng sự chủ nó.
Thế th́ tánh nết đặc biệt của người chủ sẽ có một ảnh hưởng lớn lao cho tất cả kiếp vị lai của con thú. Sự rung động về t́nh cảm và trí hoá của người rất mạnh mẽ và phức tạp hơn của con thú nhiều. Ảnh hưởng ấy dồn măi vào con thú như một áp lực.
Ta chớ lầm rằng: mối liên quan giữa Atma6 và xác thân không chặt chẽ bằng giữa hạ trí và thượng trí. Mối liên
6 Atma là trạng thái cơi niết bàn.
quan chặt chẽ chẳng phải do sự xa gần của 2 sinh vật mà do sự rung động phù hợp với nhau.
Nếu con thú có ư muốn vượt lên cao, th́ cái ư muốn nầy sinh ra một áp lực liên tiếp từ dưới đưa lên và phá tan mọi điều trở ngại để liên kết phàm nhơn với Chơn Thần. Sự liên kết ấy xác định những đặc tánh của chơn nhơn sau nầy.
Mối liên quan giữa Chơn Thần và phàm nhơn được thành lập tức khắc trong trường hợp chuyển kiếp bằng ư chí hay t́nh cảm. Nhưng nếu con thú chuyển kiếp bằng trí hóa, th́ sự liên kết nầy sẽ chậm hơn. Cách liên kết khác nhau buổi đầu giữa Chơn Thần và phàm nhơn đánh dấu sự phân biệt quan trọng trên đường tiến hóa của con người mai sau.
Trong số cầm thú ở dăy nguyệt tinh được chuyển kiếp làm người bằng ư chí và t́nh cảm, th́ tiến hóa mau lắm. C̣n những cầm thú tại nguyệt tinh được chuyển kiếp làm người bằng trí hóa, th́ tiến bước rất chậm. Mặc dầu chúng nó đầu thai trước cả bảy trăm ngàn năm, mà tŕnh độ tiến hóa hiện giờ của hai nhóm cũng gần bằng nhau!
Sự chuyển kiếp qua nhân loại đă khác nhau về phương pháp mà lại c̣n khác nhau về tŕnh độ tiến hóa của con thú nữa. Tỷ như con chó rừng được thoát kiếp thú làm người, th́ thuộc hàng nhân loại thấp kém, thượng trí chưa đủ h́nh dạng. Nó giống như một cái sườn h́nh bầu dục chờ đón chất thượng thanh khí (là chất của thượng trí), khi linh hồn đă thâu thập nhiều kinh nghiệm. C̣n chó nhà hay
VŨ TRỤ VÀ CON NGƯỜI‐ QUYỂN 3 *36*
mèo khôn ngoan được chủ dưỡng nuôi săn sóc và mến thương như bạn thân, th́ khi thành người, nó sẽ có một thượng trí tốt đẹp và mở mang nhiều. Con thú nào đă tiến hóa tối cao trong loài cầm thú, th́ khỏi vào hàng người dă man. Nó có thể chuyển kiếp làm một hạng người thường. Do đó một vị Chơn Sư nói như sau về sự độc ác của phần đông nhân loại: «Chúng nó chuyển kiếp sớm quá, nên chưa đáng mang h́nh thể con người.» Ba phương pháp chuyển kiếp bằng trí hóa, ư chí và t́nh cảm là ba phương pháp chính. Ngoài ra, c̣n có nhiều phương pháp bất thường khác.
[6:46:52 PM] Thuan Thi Do:
PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN KIẾP BẤT THƯỜNG:
a‐ Chuyển kiếp bằng tánh kiêu căng, phách lối.
Trong buổi đầu cuộc tuần hườn thứ bảy của dăy nguyệt tinh, một nhóm thú vật hữu phước được ở gần với vài bực tu hành, đức hạnh. Chúng nó nhờ ảnh hưởng của chủ mà được mở mang trí hóa và t́nh cảm một cách đặc biệt hơn chúng bạn. Nhưng rủi thay, chúng nó tiến hóa đến một mức, rồi lại ngưng, v́ tính háo thắng. Chúng nó hành động v́ bản năng hung hăng, chẳng phải v́ ḷng thương chủ, và cũng muốn hơn đồng loại, kích thích sự thèm muốn của những thú gần bên chúng nó. Lư do ấy thúc giục chúng nó rán sức để mau được làm người. Thượng trí của chúng màu sắc đặc biệt là màu da cam. Chúng nó được phép chuyển kiếp qua hàng nhân loại có lẽ v́ nếu chúng nó có ở trong kiếp thú bao lâu nữa, chúng nó cũng không tiến thêm được bước nào! Nhóm nầy gồm lối hai triệu linh hồn,
chúng nó được đầu thai làm người bằng tính phách lối. Và ngoài trí khôn ngoan, chúng không có đức tánh ǵ tốt đẹp nữa.
Nhóm chơn nhơn nầy có hào quang màu da cam, nên người ta gọi là chơn nhơn màu cam.
Khi các h́nh thể ở dăy địa cầu đă thành lập xong rồi, th́ các vị Đại Thiên Thần của nguyệt tinh (Barishads Pitris) dắt dẫn các chơn linh chuyển kiếp thú làm người đến các xứ của địa cầu hầu chiếm lấy những xác thân vừa được các Ngài tạo dựng.
Có ba nhóm chơn nhơn ở dăy nguyệt tinh:
a‐ Hơn hai triệu chơn nhơn màu da cam ở bầu A.
b‐ Gần ba triệu chơn nhơn của nhóm màu vàng ở bầu B.
c‐ Hơn ba triệu chơn nhơn của nhóm màu hường ở bầu C.
Trong các nhóm chơn linh nầy có một phần ba từ chối, không chịu chiếm lấy những thể xác đă tạo sẵn, v́ chúng nó chê là xấu xa, ô trược bởi tự ái kiêu căng.
Trái với nhóm màu da cam, hai nhóm màu hường và vàng tuân thiên lịnh xuống trần để thành lập những bộ lạc. Các chơn linh nầy vui vẻ chiếm những thể xác đă có sẵn, lần lần cải thiện và tinh luyện.
C̣n những chơn linh màu cam, bất tuân thiên lịnh, phải bị nghiệp báo, rốt cuộc rồi cũng phải thọ lănh những thể thô trược hơn các thể dành sẵn cho chúng nó buổi đầu. Nhóm ấy sẽ trở nên quỷ quyệt, hung bạo và tiến hóa chậm trễ. Các chơn linh nào khôn nhứt th́ thành những vị Hắc Thần của châu Atlantide thuở xưa. Các vị Hắc Thần phá hại địa cầu không phải ít, và không màng đến sự sinh tồn của muôn triệu sinh linh khốn nạn, đói khát, miễn thỏa ḷng cao vọng th́ thôi. Hiện giờ có một số rất ít Hắc Thần thuộc về châu Atlantide c̣n tồn tại đến ngày nay. Các vị nầy rán sức phân chia nhân loại, thích cuộc binh đao, tàn sát, không hề nghĩ đến tương lai đen tối đang chờ đợi ḿnh!
b‐ Chuyển kiếp bằng sự thù oán và sợ hăi
C̣n một cách chuyển kiếp bất thường nữa bằng sự sợ hăi và oán thù. Trong vài trường hợp, nhiều con thú bị người hành hạ tàn nhẫn, nên v́ sợ hăi trí hóa ra gian xảo, quỉ quyệt để hiểu và tránh sự độc ác của người, cho nên chúng nó rút ra khỏi hồn khóm, và đầu thai làm người với trí hóa thấp kém.
C̣n một nhóm chơn linh nữa, trước sự hung bạo của người đời, lại sanh ra oán thù chớ không sợ hăi. Khi sự oán thù tăng lên cực điểm, chơn linh có đủ sức mạnh tách ra khỏi hồn khóm với mục đích trả thù kẻ đă áp bức ḿnh. Nhân đó mới có tại thế gian một hạng người hung tợn, khát máu, và lấy sự hành khổ kẻ yếu đuối làm vui cho ḿnh.
c‐ Chuyển kiếp bằng ư muốn thống trị
Có một nhóm chơn linh thoát kiếp thú làm người bằng ư muốn thống trị mănh liệt. Người chuyển kiếp bằng cách ấy, th́ ác độc vô cùng, ưa thích đánh đập, tra khảo đồng loại một cách tàn nhẫn, để tỏ cái uy quyền của ḿnh.
d‐ Chuyển kiếp bằng t́nh thương thuộc về tŕnh độ thấp kém
Con thú c̣n ở vào tŕnh độ tiến hóa thấp kém chưa đáng bước qua hàng nhân loại, nhưng nhờ t́nh thương mến mà đầu thai, nên nó thành người rừng rú, song có tánh vui vẻ, hiền lành.
ô
Biết đặng điều trên đây, ta thấy có bổn phận phải lo cho cầm thú: che chở, thương yêu, chăm sóc, cho chúng nó nhờ điễn lành của ḿnh mà mau tiến hóa. Ta chớ v́ tính ích kỷ làm cho chúng phải đau đớn và oán thù. Ta đă hại cho kiếp tương lai làm người của chúng nó. Nếu chúng nó v́ nguyên nhân độc ác của ta mà chuyển kiếp th́ làm sao chúng trở nên người lương thiện? Có phải là tại vô t́nh, ta mang nghiệp bất thiện chăng?
Chúng nó sanh ra với tánh sợ hăi và thù hận rùng rợn, sau nầy sẽ gây những tai hại đáng khiếp. Vậy cái nguyên nhân của gánh nhân quả không tốt nầy có phải là do ta chăng? V́ thế các bậc đạo cao đức dày chẳng bao giờ ăn thịt cầm thú. Các Ngài cho chúng nó là đàn em dại, cần phải săn sóc, thương yêu và giúp đỡ.
[7:02:00 PM] Thuan Thi Do: Trong tác phẩm của Schopenhauer có tŕnh bày các ư kiến và thuyết táo bạo khác xa ư kiến của đa số nhà khoa học chính thống. Nhà suy đoán liều mạng này nhận xét; “thực ra chẳng có vật chất mà cũng chẳng có tinh thần. Việc ḥn đá có khuynh hướng rớt xuống theo luật trọng trường cũng giống như tư tưởng trong óc người . . . Nếu vật chất có thể – có ai biết tại sao đâu – rơi xuống đất th́ nó cũng có thể – có ai biết tại sao không – suy nghĩ . . . Ngay cả trong cơ học, ngay khi ta vượt quá mức toán học thuần túy, ngay khi ta đạt tới sức kết dính và lực trọng trường khôn ḍ v.v. . . th́ ta cũng giáp mặt với những hiện tượng mà các giác quan của ta cho là bí nhiệm giống như ư chí và TƯ TƯỞNG nơi con người – ta thấy ḿnh đương đầu với điều không thể hiểu nổi v́ mọi lực trong thiên nhiên đều không thể hiểu nổi. Thế th́ cái vật chất mà bạn cứ giả vờ cho rằng ḿnh biết rất rơ và do đó v́ quá quen thuộc với nó cho nên bạn rút ra đủ mọi kết luận và lời giải thích, gán đủ chuyện cho vật chất ấy, cái vật chất ấy là như thế nào nhỉ? Điều mà bạn có thể nhận thức trọn vẹn bằng lư trí và các giác quan th́ chẳng qua hời hợt thôi, giác quan và lư trí chẳng bao giờ đạt tới được bản chất chân thực ở bên trong của vạn vật. Kant có ư kiến như thế. Nếu bạn cho rằng trong đầu người có một loại ư thức tinh thần nào đó th́ bạn cũng bắt buộc phải thừa nhận điều đó đối với một tảng đá. Nếu cái vật chất cực kỳ thụ động và chết lặng của bạn mà có thể biểu lộ được khuynh hướng hấp dẫn trọng trường hoặc hút và đẩy giống như điện rồi phóng ra các tia lửa điện th́ nó cũng có thể suy nghĩ giống như bộ óc vậy.
Tóm lại ta cũng có thể thay thế mọi hạt của cái gọi là tinh thần bằng một hạt vật chất tương đương và thay thế mọi hạt vật chất bằng một hạt tinh thần tương đương . . . Như vậy Descartes phân chia vạn vật ra thành vật chất và tinh thần chẳng bao giờ tỏ ra là chính xác về mặt triết học; nhưng nếu chúng ta chia chúng thành ra ư chí và sự biểu lộ (cách phân chia này không dính dáng ǵ cách phân chia thành vật chất và tinh thần) v́ nó làm cho vạn vật trở nên tâm linh hóa: mọi thứ thoạt tiên là có thực thuộc ngoại giới – tức là vật thể và vật chất – bị nó biến hóa thành ra một biểu diễn và mọi sự biểu lộ biến thành ư chí” [[76]] .
Quan niệm này bổ chứng cho điều mà ta đă diễn tả về đủ thứ tên gọi dành cho cùng một sự vật. Những kẻ tranh căi chỉ khẩu chiến về ngôn từ thôi. Cho dù người ta gọi các hiện tượng phép lạ ấy là lực, năng lượng, điện hoặc từ, ư chí hoặc quyền năng tinh thần, th́ nó bao giờ cũng là sự biểu lộ riêng phần của linh hồn, cho dù đă thoát xác hay bị giam cầm trong cơ thể một lúc nào đó – đó là một bộ phận của cái ư chí thông tuệ cá biệt và toàn năng, thấm nhuần trọn cả thiên nhiên được ta biết là THƯỢNG ĐẾ do ngôn ngữ của loài người c̣n thiếu sót nên không diễn tả chính xác được các ảnh tượng tâm lư.
Ư niệm của một số nhà triết học kinh viện về vật chất ắt sai lầm nhiều mặt khi xét theo quan điểm của môn đồ kinh Kabala. Hartmann gọi quan niệm của họ là một “thành kiến theo bản năng”. Hơn nữa, ông chứng tỏ được rằng không một nhà thực nghiệm nào có thể làm được ǵ dính dáng tới vật chất chính hiệu mà chỉ giao tiếp với các lực do vật chất phân chia thành. Tác dụng hữu h́nh của vật chất chẳng qua chỉ là tác dụng của lực. Do đó ông kết luận rằng điều mà giờ đây ta gọi là vật chất chẳng qua chỉ là khối tập hợp các lực nguyên tử mà người ta dùng từ vật chất để diễn đạt: ngoài điều đó ra th́ vật chất chẳng qua chỉ là một từ vô nghĩa đối với khoa học. Mặc dù có nhiều lời thú nhận thẳng thắn của các chuyên gia – nhà vật lư học, sinh lư học và hóa học – theo đó họ chẳng biết tí ǵ về vật chất [[77]] , song họ vẫn thần thánh hóa vật chất. Mọi hiện tượng mới mà họ thấy ḿnh không thể giải thích được đều bị nghiền nát ra, vo viên chế thành nhang để đốt trên bàn thờ của nữ thần bảo trợ cho các nhà khoa học hiện đại.
Chẳng ai bàn về đề tài này hay ho hơn Schopenhauer trong tác phẩm Parerga. Trong tác phẩm này ông bàn dông dài về từ khí động vật, thần nhăn, phép chữa bệnh đồng cảm, thuật thấu thị, pháp thuật, những điềm báo trước, thấy ma và những vấn đề tâm linh khác. Ông bảo rằng: “Tất cả mọi biểu hiện này đều là nhánh nhóc của cùng một cái cây và cung cấp cho ta những bằng chứng không chối bỏ được về sự tồn tại của một chuỗi sinh linh vốn dựa trên một trật tự tạo vật khác hẳn so với thiên nhiên đặt nền tảng trên các định luật về không gian, thời gian và sự thích ứng. Trật tự sự vật khác biệt này vốn sâu sắc hơn nhiều v́ đó là trật tự nguyên thủy và trực tiếp; khi nó có mặt th́ những định luật thông thường của thiên nhiên (vốn chỉ là h́nh thức) đâm ra vô hiệu lực; do đó khi nó tác động trực tiếp th́ thời gian và không gian chẳng c̣n có thể ngăn cách được bất kỳ cá thể nào nữa và sự ngăn cách cố hữu nơi các h́nh tướng ấy không c̣n tạo ra những hàng rào không vượt qua nổi đối với sự giao tiếp bằng tư tưởng và tác động trực tiếp của ư chí. Bằng cách này người ta có thể tạo ra mọi thay đổi theo một lộ tŕnh khác hẳn lộ tŕnh của tính nhân quả vật lư nghĩa là tác động qua sự biểu lộ ư chí thể hiện một cách đặc thù bên ngoài chính cá thể. V́ vậy tính cách đặc thù của mọi sự tŕnh diễn nêu trên chính là việc nh́n thấy và tác động từ xa trong quan hệ với thời gian cũng như quan hệ với không gian. Một tác động từ xa như thế chính là điều tạo thành tính cách căn bản của cái gọi là pháp thuật; v́ đó chính là tác động trự...
[7:11:27 PM] Thuan Thi Do: v́ đó chính là tác động trực tiếp của ư chí ta, một tác động thoát khỏi quan hệ nhân quả qua tác động vật lư nghĩa là do tiếp xúc”.
Schopenhauer tiếp tục: “Ngoài điều đó ra, những pha tŕnh diễn ấy c̣n cung cấp cho ta một cơ sở xác thực và hoàn toàn hợp lư để chống lại thuyết duy vật và ngay cả thuyết tự nhiên nữa v́ theo sự minh giải của pha tŕnh diễn ấy th́ cái trật tự sự vật trong thiên nhiên (mà cả hai triết lư nêu trên đều t́m cách tŕnh bày là tuyệt đối chân thực duy nhất) hiện ra trước mắt ta trái lại chỉ thuần túy mang tính hiện tượng và hời hợt, nó chứa đựng ngay dưới đáy của ḿnh một bản thể sự vật riêng rẽ và hoàn toàn độc lập với những định luật của chính nó. Chính v́ thế mà tại sao những pha tŕnh diễn này – ít ra th́ cũng theo một quan điểm thuần túy triết học – là vượt ngoài tầm bất kỳ sự so sánh quan trọng nhất nào trong số mọi sự kiện được tŕnh bày cho ta trong địa hạt thực nghiệm. V́ vậy bổn phận của mọi nhà khoa học là phải làm quen với những pha tŕnh diễn ấy”.
***********
[7:11:51 PM] Thuan Thi Do: ***********
Nếu các nhà thần linh học bồn chồn muốn theo sát giáo điều trong quan niệm về “thế giới tâm linh” th́ họ đừng có bảo các nhà khoa học này hăy nghiên cứu các hiện tượng của ḿnh với tinh thần thực nghiệm chân chính. Toan tính ấy chắc sẽ là có kết quả phần nào tái phát hiện được pháp thuật thời xưa của Moses và Paracelsus. Bên dưới vẻ đẹp gạt gẫm của một số những pha hiện h́nh th́ một ngày kia họ có thể t́m thấy những vị phong thần và thủy thần đẹp đẽ của môn đồ Hoa hồng Thập tự đùa giỡn trong ḍng thần lực oath và lực thông linh.
Ông Crookes vốn tin chắc vào những sinh linh ấy; đă cảm thấy rằng bên dưới lớp da nơn nà của Katie có che phủ một tâm hồn được ngụy trang phần nào vay mượn từ người đồng cốt và những người lên đồng chứ chẳng có linh hồn ǵ hết! Và những nhà bác học tác giả của quyển Vũ trụ Vô h́nh khi từ bỏ thuyết “điện sinh học” của ḿnh bắt đầu nhận thấy trong chất ether vũ trụ có khả năng đó là một tập ảnh của đấng Vô biên, en-soph.
Chúng ta đâu có tin rằng mọi vong linh giao tiếp ở những buổi lên đồng đều thuộc lớp sinh linh tên là “Tinh linh ngũ hành” và “Âm ma”. Nhiều vong linh đó – nhất là trong số những sinh linh kiểm soát người đồng cốt trong nội giới nói, viết và hành động khác nữa theo nhiều kiểu khác nhau – đều là các vong linh của người đă thoát xác. Liệu các vong linh ấy là tốt hay xấu đều phần lớn tùy thuộc vào đạo đức riêng tư của người đồng cốt, cũng tùy thuộc nhiều vào đám người lên đồng có mặt và tùy thuộc phần lớn vào cường độ và mục tiêu trong chủ đích của họ. Nếu mục tiêu ấy chỉ là thỏa măn óc ṭ ṃ và mua vui một vài trống canh th́ cũng hoài công khi trông mong có một điều ǵ đó nghiêm chỉnh. Nhưng trong bất kỳ trường hợp nào th́ vong linh con người cũng chẳng bao giờ hiện h́nh ra được đúng như con người ấy. Chúng chẳng bao giờ xuất hiện trước nhà khảo cứu mà khoác lấy da thịt rắn chắc ấm áp với bàn tay rịn mồ hôi và những khuôn mặt trên cơ thể với vật liệu thô trược. Cùng lắm th́ họ cũng chỉ có thể phóng chiếu sự phản ánh tinh anh của ḿnh lên những làn sóng trong khí quyển và nếu trong những dịp hăn hữu mà giác quan của người phàm tục c̣n sống trên cơi ngoại giới có thể sờ vào được tay chân và quần áo của họ, th́ người ta cũng chỉ cảm thấy giống như gió hiu hiu thoảng qua quét nhẹ lên cái chỗ bị sờ mó chứ đâu giống như bàn tay của một người hoặc cơ thể làm bằng vật chất. Thật hoài công khi biện hộ rằng “các vong linh hiện h́nh” đă phô trương ra với những quả tim đập th́nh thịch và những giọng nói oang oang (có hoặc không kèn không trống) là các vong linh của con người. Những giọng nói – nếu ta có thể gọi một âm thanh như thế là giọng nói – của một sự hiện h́nh vong linh một khi mà ta đă nghe thấy rồi th́ khó ḷng có thể quên được. Giọng nói của một vong linh thuần túy giống như tiếng th́ thào rung rẩy của một cây hạc cầm văng vẳng từ xa; giọng nói của một vong linh đau khổ v́ thế cho nên không thuần túy nếu không phải là cực kỳ tồi tệ, có thể được đồng hóa với tiếng người phát ta từ một cái thùng rỗng.
Đây không phải là triết lư của chúng tôi mà là của vô số thế hệ các nhà thông thần và pháp sư dựa vào kinh nghiệm thực tiễn. Cổ nhân cũng chứng minh khẳng định về đề tài này [[78]]. Tiếng nói của vong linh không hề được phát âm ra. Tiếng nói của vong linh bao gồm một loạt các âm thanh tạo cho ta cảm tưởng là một cột không khí nén từ bên dưới bay vút lên trên và tỏa lan ra xung quanh người c̣n sống đang đối thoại. Nhiều người tận mắt chứng kiến chứng nhận rằng trường hợp Elizabeth Eslinger nghĩa là [[79]] : phó quản đốc của nhà tù Weinsberg, Mayer, Eckhart, Theurer và Knorr (bằng chứng có tuyên thệ), Düttenhöfer và nhà toán học Kapff chứng nhận rằng họ thấy sự hiện h́nh giống như một cột mây. Trong thời khoảng 11 tuần lễ, bác sĩ Kerner và các con, nhiều vị mục sư Tin lành, luật sư Fraas, nhà chạm trỗ Düttenhöfer, hai y sĩ Siefer và Sicherer, thẩm phán Heyd và Nam tước Von Hugel cùng với nhiều người khác nữa đă theo dơi sự hiện h́nh này hằng ngày. Trong thời gian nó xảy ra, tù nhân Elizabeth cầu nguyện bằng một giọng vang vang không ngừng nghỉ; do đó v́ “vong linh” cũng đồng thời đang nói chuyện cho nên đây không thể nào là thuật truyền âm nhập mật, và họ bảo rằng cái giọng ấy “chẳng có chút nào giống như con người; không ai có thể bắt chước được âm thanh của nó”.
Chúng tôi sẽ tŕnh bày thêm nữa nhiều bằng chứng của các tác giả thời xưa liên quan tới sự thật hiển nhiên bị bỏ lơ này. Giờ đây chúng tôi chỉ quả quyết khẳng định lại rằng không một vong linh nào mà các nhà thần linh học cho rằng thuộc về con người lại đă từng được chứng minh với đầy đủ chứng cớ như thế. Những người nhạy cảm có thể cảm thấy ảnh hưởng của các vong linh đă thoát xác truyền cho họ trong nội giới. Những vong linh ấy có thể tạo ra những sự hiện h́nh nơi ngoại giới nhưng chúng không thể làm được ǵ khác hơn mức đă được mô tả trên kia. Chúng có thể kiểm soát cơ thể của người đồng cốt, bộc lộ ham muốn và ư tưởng của ḿnh theo nhiều cách khác nhau mà các nhà thần linh học thừa biết, nhưng chúng không làm hiện h́nh được điều vốn phi vật chất và thuần túy tâm lnh tức là bản thể thiêng liêng của ḿnh. Như vậy một khi đúng đắn th́ mọi cái gọi là “sự hiện h́nh” đều (có lẽ) được tạo ra do ư chí của cái vong linh mà “sự xuất hiện” chẳng qua chỉ có thể cùng lắm là thể hiện phàm nhơn, hoặc là do chính những yêu tinh âm ma vốn thường quá ngu đần cho nên không đáng được vinh danh gọi là ma quỉ. Trong những dịp hiếm hoi th́ các vong linh có thể khống chế và kiểm soát được những sinh vật mất linh hồn, họ thường sẵn sàng v...
[7:25:09 PM] Thuan Thi Do: Trong những dịp hiếm hoi th́ các vong linh có thể khống chế và kiểm soát được những sinh vật mất linh hồn, họ thường sẵn sàng vỗ ngực xưng tên nếu được bỏ mặc cho lộng hành, sao cho cái vong linh đầy ác ư “trong không trung” uốn nắn theo h́nh hài thực của một vong linh con người ắt bị vong linh con người điều động như một con rối và không thể hành động hoặc thốt nên lời nào khác hơn những thứ mà “linh hồn bất tử” áp đặt lên y. Nhưng điều này đ̣i hỏi nhiều điều kiện mà giới lên đồng nói chung (thậm chí cả các nhà thần linh học nữa) đều không biết mặc dù có thói quen đều đặn tham dự các buổi lên đồng. Đâu phải ai cũng có thể thu hút được các vong linh con người mà ḿnh muốn. Một trong những điều thu hút mạnh mẽ nhất đối với những người quá cố là sự luyến ái tha thiết của họ đối với những người c̣n bị bỏ lại trên trần thế. Nó từng bước lôi cuốn họ một cách không chống cự nổi vào trong ḍng TINH TÚ QUANG rung động giữa người có thiện cảm với họ và linh hồn Vũ trụ. Có một điều kiện rất quan trọng nữa là sự hài ḥa và sự thanh khiết về từ điện của người có mặt.
[7:26:02 PM] Thuan Thi Do:
Nếu triết lư này là sai lầm, nếu mọi h́nh thể được “hiện h́nh” xuất lộ trong những pḥng tối đen từ những buồng kín c̣n tối đen hơn nữa lại là vong linh của những người đă từng một thời sống trên trần thế, th́ tại sao có một sự khác nhau như thế giữa chúng và những bóng ma đột nhiên xuất hiện mà chẳng cần tới pḥng kín hoặc người đồng cốt? Có ai đă từng nghe nói tới những sự hiện h́nh, những “vong hồn” quậy phá lẩn quẩn ở nơi chốn mà họ bị sát hại hoặc trở về v́ một lư do bí mật nào đó của riêng ḿnh, “tḥ tay ra sờ thấy ấm áp” như da thịt người sống thế mà người ta biết rằng họ đă chết và bị đem chôn rồi, làm sao phân biệt họ được với kẻ phàm phu c̣n sống? Chúng tôi có những sự kiện được kiểm chứng kỹ lưỡng về những sự hiện h́nh như thế đột nhiên trở nên nh́n thấy được, nhưng chưa bao giờ xảy ra cho đến khi bắt đầu kỷ nguyên “hiện h́nh” th́ chúng tôi mới thấy có một điều ǵ đó giống như vậy. Trong tác phẩm Người đồng cốt và Buổi rạng đông, số ra mùng 8 tháng 9 năm 1876, chúng tôi đọc thấy một bức thư của “một mệnh phụ du hành khắp lục địa”, kể lại một trường hợp xảy ra trong một căn nhà bị ma ám. Bà nói: “Một âm thanh kỳ lạ vang lên từ một góc tối om của pḥng đọc sách . . . khi nh́n vào th́ bà thấy có một đám mây hoặc một cột hơi nước chói sáng . . . vong linh vướng ṿng tục lụy đang lởn vởn ở chỗ bị nguyền rủa do hành vi tà vạy của ḿnh . . .”. V́ vong linh này chắc chắn là sự hiện h́nh đích thực của một âm ma, nó tự ư hiện ra cho người khác thấy – tóm lại là một u hồn – cho nên cũng giống như mọi hồn ma khả kính khác, nó có thể trông thấy được nhưng không thể sờ thấy được, hoặc nếu ta sờ vào nó th́ nó truyền cho ta cái cảm giác là một khối nước bị bàn tay nắm chặt lại giống như hơi nước lạnh bị ngưng đọng lại. Nó chói sáng và trông giống như hơi nước; trong chừng mực mà ta có thể nói được th́ đó có lẽ là u hồn thật sự của phàm nhơn thuộc “vong linh” bị hành hạ và c̣n vướng ṿng tục lụy do chính nó đă hối hận v́ những tội ác của ḿnh hoặc của những người khác hoặc vong linh khác. Những điều bí mật ở bên kia cửa tử có rất nhiều và những “sự hiện h́nh” thời nay chỉ khiến cho chúng trở nên rẻ tiền và lố bịch trước mắt kẻ thờ ơ.
[7:29:04 PM] Thuan Thi Do: Người ta có thể phản đối những điều quả quyết nêu trên bằng một sự kiện mà các nhà thần linh học đều thừa biết: Tác giả đă từng công khai chứng nhận ḿnh có thấy những h́nh dáng được hiện h́nh như thế. Chắc chắn là chúng tôi đă làm như thế và sẵn sàng lập lại lời chứng nhận. Chúng tôi đă nhận ra những h́nh thù ấy là những biểu diễn hữu h́nh của những người quen biết, thậm chí của những thân bằng quyến thuộc. Cùng với nhiều khán giả khác, chúng tôi đă nghe chúng thốt ra những lời lẽ bằng những ngôn ngữ không quen thuộc chẳng những đối với người đồng cốt và mọi người khác trong pḥng (ngoại trừ chúng tôi), mà trong một số trường hợp c̣n không quen thuộc với hầu hết nếu không phải là tất cả mọi đồng cốt ở Âu Mỹ, v́ đó là ngôn ngữ của các bộ tộc và dân tộc Đông phương. Vào thời ấy, những trường hợp này được coi đúng đắn là bằng chứng thuyết phục về thuật đồng cốt chân thực của người nông dân không có học thức ở Vermont ngồi trong một “buồng kín”. Tuy nhiên những h́nh thù này không phải là h́nh dáng của những người mà chúng hiện h́nh ra như thế. Đó chỉ là những pho tượng chân dung của họ được đám âm ma kiến tạo, làm linh hoạt, giựt dây thao tác. Nếu trước kia chúng tôi chưa minh giải điều này th́ đó chỉ là v́ lúc ấy công luận trong giới thần linh học thậm chí chưa sẵn sàng lắng nghe luận đề căn bản theo đó có các tinh linh ngũ hành và âm ma. Từ đó trở đi th́ người ta đă nêu ra và ít nhiều bàn luận rộng răi về đề tài này. Giờ đây có ít nguy cơ toan tính phóng lên cái biển gợn sóng lăn tăn những lời chỉ trích cái triết lư cổ kính của các bậc thánh hiền thời xưa, v́ công luận đă được chuẩn bị phần nào để cứu xét nó, cân nhắc một cách vô tư. Hai năm xáo động đă có kết quả là có thay đổi tốt hơn.
Pausanias có viết rằng bốn trăm năm sau trận chiến Marathon, ở nơi chiến trường người ta vẫn c̣n nghe thấy tiếng ngựa hí và tiếng ḥ reo của những chiến sĩ mờ mờ nhân ảnh. Giả sử rằng bóng ma của những chiến sĩ trận vong đúng là vong linh thực của họ th́ chúng trông giống như những h́nh bóng “mờ mờ nhân ảnh” chứ không phải là những con người hiện h́nh ra. Thế th́ ai hoặc cái ǵ tạo ra tiếng ngựa hí? Chẳng lẽ là “vong hồn” của loài ngựa chăng? Và nếu rơ rệt là sai lầm khi cho rằng loài ngựa có vong hồn – điều này không một ai trong đám nhà động vật học, sinh lư học hoặc tâm lư học hoặc ngay cả thần linh học có thể chứng minh hoặc bác bỏ được – th́ chúng ta phải coi như đương nhiên là chính “linh hồn bất tử” của con người đă tạo ra tiếng ngựa hí ở Marathon để làm cho phong cảnh của trận đánh lịch sử trở nên sống động và đầy kịch tính hơn. Người ta đă thấy đi thấy lại hồn ma của những con chó, con mèo và đủ thứ con vật khác; về vấn đề này sự chứng nhận trên khắp thế giới cũng đáng tin cậy như sự chứng nhận đối với việc hồn ma con người hiện h́nh. Nếu ta được phép tạm diễn tả như vậy th́ ai hoặc cái ǵ làm nhân cách hóa được hồn ma của những con thú đă quá cố? Phải chăng lại là vong linh của con người? Khi đặt vấn đề ra như thế th́ chẳng c̣n ǵ mà nói chuyện ḷng ṿng: hoặc là ta phải thừa nhận rằng loài thú cũng có vong hồn và vong linh sống c̣n như chính chúng ta hoặc là ta phải chủ trương theo Porphyry rằng trong thế giới vô h́nh có một loài ma quỉ đầy ác ư và nhiều thủ đoạn là những sinh linh trung gian giữa người c̣n sống và chư “thần linh”; các tinh linh này rất khoái chí khi hiện h́nh dưới bất cứ h́nh thù nào mà nó có thể tưởng tượng ra được, bắt đầu bằng h́nh người và chấm dứt bằng h́nh thú của vô số loài thú [[80]] .
[7:34:37 PM] Thuan Thi Do: Trước khi dám đánh bạo quyết định vấn đề liệu hồn ma của loài thú có thường được nh́n thấy và chứng nhận là vonh hồn của những con thú đă chết trở lại hay chăng, th́ ta phải cẩn thận xem xét cách ứng xử mà người ta tường tŕnh về chúng. Liệu những hồn ma này có hành động theo những thói quen và phô diễn những bản năng giống như con thú trong buổi sinh thời hay chăng? Liệu hồn ma của những con thú săn mồi có nằm chờ nạn nhân hoặc hồn ma của những con thú nhút nhát có cao chạy xa bay khi thấy mặt con người hay chăng; hoặc những con thú nhút nhát lại có hồn ma tỏ ra đầy ác ư với bẩm tính quậy phá hoàn toàn xa lạ bản chất của ḿnh? Nhiều nạn nhân của vụ ma nhập – nhất là những người chịu nạn ở Salem và những thuật phù thủy khác trong lịch sử – chứng nhận là đă thấy những con chó, mèo, heo và những con thú khác chui vào buồng ḿnh, cắn xé ḿnh và chà đạp lên cơ thể đang thiu ngủ của ḿnh và c̣n nói chuyện với ḿnh nữa, thường thường th́ xúi giục ḿnh tự tử hoặc phạm những tội ác khác. Trong trường hợp đă được kiểm chứng kỹ lưỡng của nạn nhân Elizabeth Eslinger mà Bác sĩ Kerner có đề cập tới th́ sự hiện h́nh của vị linh mục thời xưa ở Wimmenthal [[81]] có kèm theo một con chó lớn màu đen mà linh mục gọi là cha của ḿnh, khi có mặt nhiều nhân chứng con chó này vẫn leo lên giường của các tù nhân. Và một dịp khác vị linh mục xuất hiện với một con chiên và đôi khi với hai con chiên. Hầu hết những người bị kết án ở Salem đều bị các nhà nữ thấu thị buộc tội là đă tham vấn những con chim màu vàng với âm mưu đầy ác ư, những con chim vàng đó đậu trên vai của họ hoặc trên xà nhà phía ngay trên đầu [[82]] . Và trừ phi ta không tin lời chứng nhận của hàng ngàn nhân chứng ở khắp nơi trên thế giới và trong mọi thời đại để cho chỉ có các nhà đồng cốt thời nay mới độc quyền có thuật thấu thị th́ hồn ma của loài thú vẫn xuất hiện và bộc lộ đủ mọi đặc điểm tồi tệ nhất trong bản chất bại hoại của con người mà bản thân hồn ma đó lại không mang h́nh người. Thế th́ liệu chúng có thể là cái ǵ nếu không phải là tinh linh ngũ hành?
Descartes là một trong số ít người tin tưởng và dám bảo rằng môn y học huyền bí mà chúng ta c̣n chịu ơn nhiều phát kiến “có định mệnh là mở rộng phạm vi của triết học”; c̣n Brierre de Boismont chẳng những chia xẻ những hi vọng ấy mà c̣n công khai thừa nhận ḿnh có thiện cảm với “thuyết siêu tự nhiên” mà ông coi là “tín điều vĩ đại” phổ biến khắp thế giới . . . Ông bảo rằng: “Chúng tôi đồng ư với Guizot khi cho rằng sự tồn tại của xă hội vốn được gói ghém trong đó. Lư trí hiện đại mặc dù theo chủ nghĩa thực chứng vẫn không thể nào giải thích được nguyên nhân sâu xa của bất kỳ hiện tượng phép lạ nào cho nên thật là hoài công mà bác bỏ thuyết siêu tự nhiên, nó vốn phổ biến trên khắp thế giới và ngự trong tâm khảm con người. Những đầu óc cao siêu nhất thường là những môn đồ nhiệt thành nhất của nó” [[83]] .
Christopher Columbus đă khám ra Châu Mỹ, c̣n Americus Vespecius lại gặt hái được vinh quang và tiếm quyền của người phát hiện. Theophrastus Paracelsus đă tái phát hiện được những tính chất huyền bí của nam châm – “cục xương của Horus” mà 12 thế kỷ trước thời ông đă đóng một vai tṛ quan trọng xiết bao trong các bí pháp thần thông – và tự nhiên là ông trở thành người sáng lập ra trường phái từ điển và thuật thông thần pháp thuật thời trung cổ. Nhưng Mesmer sinh trưởng gần 300 năm sau ông với tư cách là môn đồ thuộc trường phái của ông đă đưa những phép lạ của từ điển ra trước công chúng, gặt hái được vinh quang lẽ ra thuộc về nhà triết gia bái hỏa, c̣n bậc thầy vĩ đại lại chết trong nhà thương!
Tṛ đời vẫn như thế: những khám phá mới bắt nguồn từ những khoa học cổ xưa; những con người mới bắt nguồn cũng từ cái thiên nhiên xưa cũ!
[9:00:09 PM] Thuan Thi Do: 13 quy tac de tu TTH:
[9:03:22 PM] Van Atman: http://www.thongthienhoc.com/binhluanthangvang.htm
[9:04:16 PM] Thuan Thi Do: NHỮNG NẤC THANG VÀNG

Hăy ngắm nh́n chân lư ở trước mặt bạn:

1. Một đời sống trong sạch,
2. Một lư trí mở rộng,
3. Một tâm hồn thanh khiết ,
4. Một trí tuệ nhiệt thành,

5. Một trực nhận trọn vẹn về tinh thần,

6. Một t́nh huynh đệ đối với tất cả sinh linh,
7. Một ḷng ân cần đưa ra và nhận lấy những lời khuyên bảo và huấn thị,
8. Một tinh thần trung thành trong nghĩa vụ đối với vị Huấn Sư,
9. Một sự sẵn ḷng tuân theo những mạng lịnh của Chân Lư,

10 . Một dạ dũng cảm chịu đựng nỗi bất công đối với cá nhân ḿnh,
11 . Một ḷng can đảm tuyên bố tôn chỉ,

12 . Một sự mạnh dạn bảo vệ những kẻ mắc phải hàm oan bị người công kích và,
13 Một sự hằng lưu tâm đến LƯ TƯỞNG của SỰ TIẾN BỘ và SỰ HOÀN THIỆN của nhân sinh mà Khoa Minh Triết Bí Truyến đă mô tả(Gupta Vidya).
[9:34:31 PM] *** Call ended, duration 3:25:08 ***