Họp Thông Thiên Học ngày 7 tháng 7 năm 2012

[7/7/2012 6:36:57 PM] *** atman3030 added Hai, hop to, huan.dana219051, huyen dong, Phuc, minh546melinh nguyen, Ngô Thanh Thanh(thanhheo30), Thuan Thi Do, Tường Vân Nguyễn ***
[7/7/2012 6:37:16 PM] *** Group call, duration 01:22 ***
[7/7/2012 6:38:50 PM] *** Group call ***
[7/7/2012 6:42:05 PM] Thuan Thi Do: SECTION XLIX

 

Tsong-Kha-Pa—Lohans in China

(Page 409) IN an article, “Reincarnation in Tibet,” everything that could be said about Tsong-Kha-pa was published. [See The Theosophist for March, 1882.] It was stated that this reformer was not, as is alleged by Pârsi scholars, an incarnation of one of the celestial Dhyânis, or the five heavenly Buddhas, said to have been created by Shâkyamuni after he has risen to Nirvâna, but that he was an incarnation of Amita Buddha Himself. The records preserved in the Gon-pa, the chief Lamasery of Tda-shi-Hlumpo, show that Sang-gyas left the regions of the “Western Paradise” to incarnate Himself in Tsong-Kha-pa, in consequence of the great degradation into which His secret doctrines had fallen.  

Yet this secresy and this profound mystery are indeed disheartening, since they alone—the Initiates of India and Tibet—could thoroughly dissipate the thick mists hanging over the history of Occultism, and force its claims to be recognized. The Delphic injunction, “Know thyself,” seems for the few in this age. But the fault ought not to be laid at the door of the Adepts, who have done all that could be done, and have gone as far as Their rules permitted, to open the eyes of the world. Only, while the European shrinks from public obloquy and the ridicule unsparingly thrown on Occultists, the Asiatic is being discouraged by his own Pandits. These profess to labour under the gloomy impression that no Bîga Vidyâ, no Arhatship (Adeptship), is possible during the Kali Yuga (the “Black Age”) we are now passing through. Even the Buddhists are taught that the Lord Buddha is alleged to have prophesied that the power would die out in “one millennium after His death.” But this is an entire mistake. In the Dîgha Nikâya the Buddha says:

Hear, Subhadra! The world will never be without Rahats, if the ascetics in my congregations well and truly keep my precepts.  

A similar contradiction of the view brought forward by the Brâhmans is made by Krishna in the Bhagavad Gîtâ, and there is further the actual appearance of many Sâddhus and miracle-workers in the past, and even in the present age. The same holds good for China and Tibet. Among the commandments of TsongKha- pa there is one that enjoins the Rahats (Arhats) to make an attempt to enlighten the world, including the “white barbarians,” every century, at a certain specified period of the cycle. Up to the present day none of these attempts has been very successful. Failure has followed failure. Have we to explain the fact by the light of a certain prophecy? It is said that up to the time when Phan-chhen-rin-po-chhe (the Great Jewel of Wisdom) [A title of the Tda-shu-Illum-po Lama.] condescends to be reborn in the land of the P’helings (Westerners), and appearing as the Spiritual Conqueror (Chom-den-da), destroys the errors and ignorance of the ages, it will be of little use to try to uproot the misconceptions of P’heling-pa (Europe): her sons will listen to no one.

Tibetan Prophecies - (Page 413) Another prophecy declares that the Secret Doctrine shall remain in all its purity in Bhod-yul (Tibet), only to the day that it is kept free from foreign invasion. The very visits of Western natives, however friendly, would be baneful to the Tibetan populations. This is the true key to Tibetan exclusiveness.

Whenever made too public, the Good Law of Cheu [magical powers] fell invariably into sorcery or “black magic.” The Dwijas, the Hoshang [Chinese monks] and the Lamas could alone be entrusted safely with the formulæ.

Until the Tsong-Kha-pa period there had been no Sang-gyas (Buddha) incarnations in Tibet.

Tsong-Kha-pa gave the signs whereby the presence of one of the twenty-five Bodhisattvas [The intimate relation of the twenty-five Buddhas (Bodhisattvas) with the twenty-five Tattvas (the Conditioned or Limited) of the Hindus is interesting.] or of the Celestial Buddhas (Dhyân Chohans) in a human body might be recognized, and He strictly forbade necromancy. This led to a split amongst the Lamas, and the malcontents allied themselves with the aboriginal Bhons against the reformed Lamaism. Even now they form a powerful sect, practising the most disgusting rites all over Sikkhim, Bhutan, Nepaul, and even on the borderlands of Tibet. It was worse then. With the permission of the Tda-shu or Teshu Lama, [ It is curious to note the great importance given by European Orientalists to the Dalai Lamas of Lhasa, and their utter ignorance as to the Tda-shu (or Teshu) Lamas, while it is the latter who began the hierarchical series of Buddhi-incarnations, and are de facto the “popes” in Tibet: the Dalai Lamas are the creations of Nabang-lob-Sang, the Tda-shu Lama who was Himself the sixth incarnation of Amita, through TsongKha- pa, though very few seem to be aware of that fact.] some hundred Lohans (Arhats), to avert strife, (Page 410) went to settle in China in the famous monastery near Tien-t’-ai, where they soon became subjects for legendary lore, and continue to be so to this day. They had been already preceded by other Lohans.

The world-famous disciples of Tathâgata, called the “sweet-voiced” on account of their ability to chant the Mantras with magical effect. [The chanting of a Mantra is not a prayer, but rather a magical sentence in which the law of Occult causation connects itself with and depends on, the will and acts of its singer. It is a succession of Sanskrit sounds and when its string of words and sentences is pronounced according to the magical formulae in the Atharva Veda, but understood by the few, some Mantras produce an instantaneous and very wonderful effect. In its esoteric sense it contains the Vâch (the “mystic speech”) which resides in the Mantra, or rather in its sounds, since it is according to the vibrations, one way or the other, of ether that the effect is produced. The “sweet singers” were called by that name because they were experts in Mantras. Hence the legend in China that the singing and melody of the Lohans are heard at dawn by the priests from their cells in the monastery of Fang-Kwang. (See Biography of Chi-Kai in Tien-tai-nan-tchi.)]

The first ones came from Kashmir in the year 3,000 lf Kali Yuga (about a century before the Christian era). [The celebrated Lohan, Mâdhyantika, who converted the king and whole country of Kashmir to Buddhism, sent a body of Lohans to preach the Good Law. He was the sculptor who raised to Buddha the famous statue one hundred feet high, which Hiuen-Tsang saw at Dardu, to the north of the Punjab. As the same Chinese traveller mentions a temple ten Li from Peshawur—350 feet round and 850 feet high—which was at his time (A.D.550) already 850 years old. Koeppen thinks that so far back as 292 B.C. Buddhism was the prevalent religion in the Punjab.] while the last ones arrived at the end of the fourteenth century, 1,500 years later; and, finding no room for themselves at the lamasery of Yihigching, they built for their own use the largest monastery of all on the sacred island of Pu-to (Buddha, or Put, in Chinese), in the province of Chusan. There the Good Law, the “Doctrine of the Heart,” flourished for several centuries. But when the island was desecrated by a mass of Western foreigners, the chief Lohans left for the mountains of ----------------. In the Pagoda of Pi-yun-ti, near Pekin, one can still see the “Hall of the Five-hundred Lohans.” There the statues of the first-comers are arranged below, while one solitary Lohan is placed quite under the roof of the building, which seems to have been built in commemoration of their visit.

The works of the Orientalists are full of the direct landmarks of Arhats (Adepts), possessed of thaumaturgic powers, but these are spoken of—whenever the subject cannot be avoided—with unconcealed scorn. Whether innocently ignorant of, or purposely ignoring, the importance of the Occult element and symbology in the various Religions they undertake to explain, short work is generally made of such passages, and they are left untranslated. In simple justice however, it should be allowed that much as all such miracles may have been exaggerated by popular reverence and fancy, they are neither less credible nor less attested in “heathen” annals than are those of the numerous Christian Saints in the church chronicles. Both have an equal right to a place in their respective histories.

The Lost Word - (Page 411) If, after the beginning of persecution against Buddhism, the Arhats were no more heard of in India, it was because, their vows prohibiting retaliation, they had to leave the country and seek solitude and security in China, Tibet, Japan, and elsewhere. The sacerdotal powers of the Brâhmans being at that time unlimited, the Simons and Apolloniuses of Buddhism had as much chance of recognition and appreciation by the Brâhmanical Irenæuses and Tertullians as had their successors in the Judæan and Roman worlds. It was a historical rehearsal of the dramas that were enacted centuries later in Christendom. As in the case of the so-called “Heresiarchs” of Christianity, it was not for rejecting the Vedas or the sacred Syllable that the Buddhist Arhats were persecuted, but for understanding too well the secret meaning of both. It was simply because their knowledge was regarded as dangerous and their presence in India unwelcome, that they had to emigrate.

Nor were there a smaller number of Initiates among the Brâhmans themselves. Even today one meets most wonderfully-gifted Sâddhus and Yogîs, obliged to keep themselves unnoticed and in the shadow, not only owing to the absolute secresy imposed upon them at their Initiation but also for fear of the Anglo- Indian tribunals and courts of law, wherein judges are determined to regard as charlatanry, imposition, and fraud, the exhibition of, or claim to, any abnormal powers, and one may judge of the past by the present. Centuries after our era the Initiates of the inner temples and the Mathams (monasticcommunities) chose a superior council, presided over by an all-powerful Brahm-Ătmâ, the Supreme Chief of all those Mahâtmâs. This pontificate could be exercised only by a Brâhman who had reached a certain age, and he it was who was the sole guardian of the mystic formula, and he was the Hierophant who created great Adepts. He alone could explain the meaning of the sacred word, AUM, and of all the   religious symbols and rites. And whosoever among those Initiates of the Supreme Degree revealed to a profane a single one of the truths, even the smallest of the secrets entrusted to him, had to die; and he who received the confidence was put to death.

But there existed, and still exists to this day, a Word far surpassing the mysterious monosyllable, and which renders him who comes into possession of its key nearly the equal of Brahman. The Brahmâtmâs alone possess this key, and we know that to this day there are two (Page 412) great Initiates in Southern India who possess it. It can be passed only at death, for it is the “Lost Word.” No torture, no human power, could force its disclosure by a Brâhman who knows it; and it is well guarded in Tibet.


[7/7/2012 6:46:53 PM] *** atman3030 added huynhdinh2, NGUYEN HUYEN MON ***
[7/7/2012 6:50:16 PM] *** atman3030 added hiep to, shore3_5_84 ***
[7/7/2012 7:16:45 PM] Thuan Thi Do: Even the Buddhists are taught that the Lord Buddha is alleged to have prophesied that the
power would die out in “one millennium after His death.” But this is an entire mistake. In the Dîgha
Nikâya the Buddha says:
[7/7/2012 7:25:34 PM] atman3030: 17. - Hăy hỏi bản thể sâu kín của con, Đấng Duy Nhất, cái bí quyết cuối cùng mà Người dành sẵn cho con qua các thời đại.

Bản thể sâu kín, Đấng Duy Nhất đối với Phàm Nhơn quả thật là Chơn Nhơn; c̣n đối với Chơn Nhơn, ấy là Chơn Thần. C̣n đối với Chơn Thần th́ tôi chưa biết chắc là chi, v́ tôi chưa thấy Chơn Thần. Chúng ta có thể thấy Ba Ngôi của Atma hay là biểu hiện của Chơn Thần, như vậy có thể có nhiều suy diễn. Nhưng tôi chưa chiêm ngưỡng đối diện với Chơn Thần. Các Tôn Sư của chúng ta đă thực hành điều nầy rồi, nhưng không thể nói cho chúng ta biết tất cả những điều các Ngài đă thấy hay là những điều các Ngài đă biết; điều nầy không có chi nghi ngờ nữa. Người ta trạng tả Chơn Thần như là một đốm lửa của Ngọn Lửa Thiêng. Một mặt khác, chúng tôi tưởng, trong lúc Biểu Hiện đầu tiên của Thái Dương Hệ chúng ta, Đức Thái Dương Thượng Đế đă truyền sự sống của Ngài cho Bảy vị Hành Tinh Thượng Đế gọi là Bảy vị Đại Thiên Thần phủ phục trước Ngai vàng (Les septs Esprits devant le trône de Dieu). Tôi không biết chi hết, nhưng tôi tưởng Chơn Thần do Ngọn Lửa Thiêng sinh ra và theo một trong Bảy Đường màu sắc rực rỡ [148], th́ Đức Hành Tinh Thượng Đế đă cho Chơn Thần bản thể, có thể được xem như là "Bản Tánh Sâu Kín Nhất". Và cũng thế đó, càng ngày càng lên cao. Mấy vấn đề nầy đối với chúng ta thật là không hiểu nổi; không có những danh từ để giải thích chúng. Ở dưới Trần Thế nầy, chúng ta không biết ra sao, nhưng mà trong lúc tham thiền, quan niệm nầy có thể có một giá trị rất lớn. H́nh như Đức Thượng Đế cho xuống và cho vào trong vật chất một phần của Ngài và chia phần nầy ra Tinh Thần và Vật Chất, hai biểu hiện của Một Nguyên Lư. Xong rồi Ngài ngự trị, ngoài mấy điều đó. Ngài vốn vô tận, vô biên, vô sở bất tại (omniprésent) và bất biến. Bản thể sâu kín, Đấng Duy Nhất, đă giữ ǵn những Bí quyết cho chúng ta trải qua các thời đại, bởi v́ lúc sơ khởi, Bản Ngă thâm sâu là Chơn Thần luôn luôn đă có nhiều sự hiểu biết. Chúng tôi không rơ những sự hiểu biết đó là cái chi ? Chơn Thần là một đốm lửa của Ngọn Lửa Thiêng và Đức Thượng Đế là LửaThiêng, Ngài biết tất cả.
Giảng lư qui tắc 17 nói với chúng ta như vầy :

Sự chiến thắng lớn lao cực nhọc, sự chế ngự những dục vọng của Linh Hồn cá nhân là một công việc đ̣i hỏi không biết bao nhiêu thế kỷ mới hoàn tất. V́ thế con chớ mong được ban thưởng trước khi trải qua nhiều đời kinh nghiệm. Khi ngày giờ học hỏi qui tắc thứ 17 đă đến th́ con người sắp trở thành hơn con người.

Sự quả quyết nầy dường như là quá lố, nhưng chúng ta phải nói rằng tác giả nói những điều Ngài biết rơ. Chúng ta hăy nhớ rằng mấy điều nầy áp dụng cho hai tŕnh độ khác nhau. Nếu đó là những sự ham muốn của Phàm Nhơn và ưa thích chúng hơn là những nguyện vọng của Linh Hồn th́ sự khó khăn không phải là không thể vượt qua được. C̣n bắt buộc những dục vọng của Linh Hồn cá nhân lệ thuộc những ham muốn của Chơn Thần là một công việc cực kỳ cao hơn và khi chúng ta nghe nói việc nầy cần phải vô số thời đại mới hoàn tất th́ chúng ta tin ngay. Tuy nhiên, bắt đầu thực hành trong giai đoạn mới mẻ và cao cả những điều chúng ta đă làm xong trong giai đoạn thấp thỏi th́ không phải có những sự khó khăn mà không thể vượt qua được, bởi v́ đó cũng là một công việc khởi sự làm lại, mặc dù ở một quan điểm hoàn toàn khác hơn. Chắc chắn là cần phải vô số thời đại cho những ai giong ruổi chậm chạp trên con đường rộng răi của sự tiến bộ nhân loại, và như chúng ta đă thấy, thường thường chỉ cần vài kiếp thôi cho những ai ngày nay đă bước vào Đường Đạo và bắt đầu leo thẳng lên núi. Khi mà sau bức màn, chúng ta xem được chương tŕnh của Quần Tiên Hội th́ chúng ta thấy những con số đưa ra dùng thật là khổng lồ. Các Ngài soạn những dự thảo với một sự chắc chắn phi thường và dường như tuyệt đối, không có cái ǵ cản trở được sự thực hiện. Các Ngài chia Tương Lai của Quần Tiên Hội ra những Thời Kỳ, mỗi Thời Kỳ tính ra lối 10.000 năm. Các Ngài nói : "Trong 10.000 năm chúng ta hoàn thành công việc nầy hay công việc nọ" và các Ngài thực hành. Nhưng mà công việc nầy không phải là cần thiết phân chia ra đều đều trong khoảng thời gian nầy. Theo những sự quan sát của tôi, tôi tưởng rằng có một chương tŕnh theo đó một số công việc phải thực hành trong 200 năm đầu tiên, một số nữa trong 200 năm kế đó, tiếp tục như vậy làm sao hết một thời kỳ 1.000 năm th́ đạt được một mục đích đặc biệt nào đó. H́nh như trong những thời kỳ nhỏ 200 năm, số công việc đă chỉ định không phải luôn luôn hoàn tất. Trái lại, điều ǵ mà Quần Tiên Hội dự định thực hiện trong một thời kỳ dài lâu, như thời kỳ 1.000 năm th́ luôn luôn được hoàn thành. Nếu trong lúc đầu công việc thấy chậm chạp th́ tới lúc cuối cùng nó sẽ tiến nhanh.
Dân chúng hay những quốc gia nào trước nhất được cơ hội đưa đến đặng làm công việc mà không chụp lấy th́ luôn luôn một dự thảo thứ nh́ lại được soạn ra. Nếu người nào đó hay là quốc gia nào đó thất bại th́ phần dự bị sẽ bắt tay vào việc và công chuyện cũng sẽ làm xong nhưng phải chịu chậm trễ hơn trước một chút đỉnh. Hồi Đại Thế Chiến, Anh Quốc đă chịu một sự thử thách về loại nầy. Chung qui Anh Quốc đă theo kịp t́nh thế và tỏ ra xứng đáng với nhiệm vụ. Không vậy th́ một cường quốc khác đă được chọn lựa để sẵn sàng thay thế Anh Quốc, nhưng đúng ra cường quốc nầy sẽ thực hành công việc dự định trong một hay hai thế kỷ nữa, bởi v́ nó chưa có thể hành động ngay bây giờ. Bởi v́ tới ngày nay đây chúng ta biết lợi dụng cơ hội đưa đến (tôi ước ao chúng ta làm như thế cho tới cùng) quốc gia nầy sẽ có nhiều ngày giờ để phát triển. Những sự tiến bộ của nó sẽ vững vàng và dễ dàng hơn và sự mở mang của nó ít khổ cực hơn bây giờ, nếu trước kia chúng ta nao núng và kháng cự yếu dần.
Hội Thông Thiên Học cũng như mỗi Hội viên đều ở vào trong một t́nh trạng tương tự. Hội viên nào tỏ ra có khả năng trong công việc tổng quát và làm cho người ta có cảm tưởng y sẽ giúp ích được trong một ngày gần đây th́ sẽ chịu một sự thử thách. Y sẽ được dự vào một trong những việc cố gắng thành lập Giống Dân phụ thứ Sáu của giống Aryen..


[7/7/2012 7:47:46 PM] huan.dana219051: buoi hop nay la ve thông thiên hoc phai kg a thua quy vi
[7/7/2012 7:48:23 PM] huan.dana219051: nhu vây huan kg chia se duoc phai kg a
[7/7/2012 8:03:16 PM] Thuan Thi Do: the Dalai Lamas are the creations of
Nabang-lob-Sang, the Tda-shu Lama who was Himself the sixth incarnation of Amita, through TsongKha-
pa, though very few seem to be aware of that fact
[7/7/2012 8:09:08 PM] Thuan Thi Do: de tai ke tiep la "thong thien hoc dan than vao doi va dung tren hoan canh"
[7/7/2012 8:10:22 PM] minh546melinh nguyen: chủ đề ứng dụng thông thiên học ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống là ǵ ạ?
[7/7/2012 8:35:54 PM] minh546melinh nguyen: theo tôi việc xuất vía do hai trường hợp
- do tha lực: các vị hộ pháp cho người tu tập cảm nhận ấn chứng do việc xuất vía để ...
- do người tu tập có định lực trong quá tŕnh tập luyện
[7/7/2012 8:36:56 PM] minh546melinh nguyen: việc gặp người pḥ trợ vô h́nh phụ thuộc vào thiên ư và hạnh nguyện của người hành giả
[7/7/2012 8:48:34 PM] minh546melinh nguyen: ngoại cảnh tốt xấu thường xảy ra ở trên đời sống con người , có phải do thiên ư không?
[7/7/2012 8:50:22 PM] Thuan Thi Do: do nhân quả anh ạ
[7/7/2012 8:53:27 PM] minh546melinh nguyen: cuộc chiến tranh ngoài yếu tố cộng nghiệp của một vùng nào đó , c̣n là bài học của thiên ư về sự thảm khốc đau khổ do nó tạo ra , mà chúng ta học bài học ...
[7/7/2012 8:54:58 PM] Thuan Thi Do: và là một dịp để nâng cao nhiều linh hồn các chiến sĩ đang từ sống cho bản thân trở thành cao thượng hy sinh v́ tổ quốc
[7/7/2012 8:55:15 PM] minh546melinh nguyen: vâng đúng vậy
[7/7/2012 8:57:59 PM] minh546melinh nguyen: sự muốn biết các đấng sáng tạo là một sự không tưởng v́ các đấng bề trên là vô sắc tướng, họ chỉ thị hiện theo cách truyền chỉ thông điệp khi cần thiết và với hữu duyên
[7/7/2012 10:14:45 PM] *** Call ended, duration 4:36:14 ***