Họp Thông Thiên Học ngày 6  tháng 4 năm 2019

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm

   7:39 PMMuốn mở mỗi cửa phải có một ch́a khoá vàng; và cái ch́a khoá ấy là:

207. 1. Dana, ch́a khoá Bố Thí và Từ Bi Vô Tận.

Bố Thí ở đây không có nghĩa là sự ban cho của cải, cũng không phải là một thái độ từ thiện nói chung, dù thái độ ấy vẫn cao đẹp hơn phần h́nh thức, nhưng Bố Thí ở đây có nghĩa là con người tuyệt đối sẵn sàng hy sinh chính bản thân Y và tất cả những ǵ Y có cho việc cứu trợ. Trên Thế Gian nầy rất hiếm có người sẵn sàng sử dụng tất cả th́ giờ, năng lực, tiền bạc, t́nh cảm và tư tưởng của ḿnh để phụng sự một cách đắc lực hơn. Vả lại những người đạt đến tŕnh độ nầy phải tiến xa hơn nữa, v́ họ c̣n có thể phạm những lỗi lầm là muốn hưởng lợi khi công việc đă hoàn thành, thay v́ tự đồng hoá với nó. Có nhiều người muốn đảm nhiệm một công việc lớn lao, nhưng rất ít người chịu quên ḿnh để làm một công việc nhỏ mọn, không ai biết đến và cũng không xứng đáng cho kẻ khác cám ơn. Vị Đệ Tử Chơn Sư phải t́m kiếm để thấy công việc kẻ khác không chịu gánh vác và chính Y có thể làm công việc đó. Y không nên khinh rẻ một công việc hèn mọn và nói: “Tôi dư sức làm việc đó.” Trong công việc của Đức Thầy không có một chi tiết nào kém quan trọng hơn chi tiết khác, mặc dù có vài phần việc khó hơn công việc khác, do đó cần phải được chuẩn bị đặc biệt, hoặc phải có những năng lực hay thiên tư riêng.

Muốn hy sinh một cách trọn vẹn, bạn phải hy sinh luôn cả t́nh cảm của bạn. Bạn có hay hờn giận chăng? Khi bạn phung phí một số năng lực trong sự bất b́nh th́ bạn không thể sử dụng nó để làm việc hữu ích. Bạn nên luôn luôn làm việc với tất cả khả năng của bạn và chớ nên nghĩ rằng: “Như thế chẳng có ǵ là kém.”

Chúng ta cũng phải có “T́nh Thương Vô Tận.” Như Tennyson đă nói mấy lời sau đây về người chết:

Cũng như Thượng Đế, họ đi theo vận hành của thời gian

Mắt họ mở to rộng hơn chúng ta,

Để chứng tỏ cho chúng ta thấy sự quảng đại của họ.

Đức Thượng Đế biết tất cả và Ngài không bao giờ nản ḷng. Giữa chúng ta nếu có sự ngă ḷng, chúng ta hăy tha thứ cho nhau ngay, Đức Thượng Đế không hành động như chúng ta. Người ta thường nói rất chí lư: Hiểu biết tất cả là tha thứ tất cả.

208. 2. Shila, ch́a khoá điều hoà trong lời nói và việc làm, ch́a khoá tạo sự thăng bằng giữa Nhân và Quả, và không c̣n gây Nghiệp nữa.

Chữ Shila thường chỉ dịch là “hạnh kiểm,“ nhưng ở đây Tác Giả nhấn mạnh đến ư niệm điều hoà. Người thực hành hạnh Shila không bao giờ xao lảng bổn phận của ḿnh, dù Nghiệp Quả đặt Y ở vị trí nào, Y vẫn làm việc hết sức chuyên cần. Đó cũng là đức tính giúp Y trả Quả mau chóng hơn để Y được rảnh rang tăng trưởng luôn luôn và gặp nhiều cơ hội tốt thường hơn làm điều thiện.

209. 3. Kshanti, đức Nhẫn Nhục Dịu Dàng, không ǵ làm cho phật ḷng được.

Đến giai đoạn đó, thí sinh phải phát triển đức tính ấy đến một mức độ đáng kể, nhưng sau nầy Y phải đạt đến chỗ hoàn toàn. Sự an nhiên, không có ǵ có thể lay chuyển chứng tỏ con người đă đạt được một tŕnh độ tiến hoá cao siêu. Bậc La Hán được gọi là Bậc Toàn Thiện - Bậc Đáng Kính - tuy nhiên Người c̣n 5 chướng ngại nữa phải dứt bỏ trước khi đạt đến quả vị Chơn Tiên và trong số đó có chướng ngại thứ tư là không để cho bị lay động bởi bất cứ sự việc ǵ.

210. 4. Vairagya, thản nhiên đối với khoái lạc và đau khổ, nhận chân ảo ảnh, thấy rơ Chân Lư.

Trong phần b́nh giảng quyển “Dưới Chân Thầy” tất cả Phần Thứ Ba đều bàn về hạnh Vairagya, đức tính nầy được dịch là “Từ Bỏ.” Như chúng ta đă biết, chữ nầy cũng thường được dịch là thản nhiên hay không đam mê.

Người nào có đức tính nầy tỏ ra sâu sắc mẫn tiệp trong công việc của Y, nhưng không bao giờ chịu để cho sự nể trọng riêng tư ngăn trở ḿnh. Y không c̣n tật hay giận hờn nhưng vẫn đầy thiện cảm. Thản nhiên trước những sự vật thường làm cho nhiều người thiếu tự chủ, Y cũng không bị sự đam mê làm cho xao động; sự phán đoán của Y thật b́nh tĩnh, an nhiên. Tính “thản nhiên” nầy không có nghĩa là con người làm việc thiếu nhiệt thành, mà trái lại, sự nhiệt thành của Y vẫn nguyên vẹn, dù công việc có khổ nhọc, khó khăn cũng như thích thú. Khi đức tính nầy phát triển mạnh, con người nhận thấy rằng đa số sự vui thú và khổ cực của chúng ta đều là ảo ảnh v́ chúng ta không hiểu sự vật đúng với thực chất của chúng. Chừng đó chúng ta mới nhận ra Chân Lư trong câu châm ngôn của Phái Khắc Kỷ thuở xưa: “Chúng ta bị xáo trộn nhiều v́ cách phán đoán sự vật của ḿnh chớ không phải do chính bản chất của sự vật.”

211. 5. Virya, hùng lực dũng mănh mở đường thẳng đến Chân Lư siêu việt, ngoài ṿng bùn nhơ của sự gian trá Thế Gian.

Ai tiến bước trên Đường Đạo cũng đều có những đức tính đặc biệt của ḿnh. Vậy Y sẽ nhận thấy vài cánh cửa nầy hơi dễ vượt qua hơn và các cánh cửa khác, trái lại rất khó qua. Chẳng hạn, đối với Đệ Tử Đông Phương, đức nhẫn nhục dễ hoạch đắc hơn; đối với Đệ Tử Tây Phương, đức tính dễ dàng chính là năng lực tinh tấn. Khi khảo sát bản liệt kê nầy lần đầu tiên, vài người trong chúng ta đă tự hỏi sao những đức tính khó đạt nhất lại được đặt ra cho chúng ta trong bước đầu tiên. Sự thật, ư nghĩ ấy không đúng. Đức Phật của chúng ta là một người Ấn Độ, Ngài kể ra những đức tính mà người Ấn Độ cần phải đạt được và có lẽ Ngài đă kể những đức tính phải có trước tiên để thực hiện những sự tiến bộ dễ nhất.8:25 PM
Sau khi đă phát triển hùng lực hay Virya đến một mức độ cao, chắc chắn là kế đó khó hoạch đắc tính dịu dàng và nhẫn nại, hay Kshanti. Một người có hùng lực ấy khi nghe nói đến con Đường Đạo, muốn đi từ đầu đến cuối ngay - nhưng nếu Y thiếu nhẫn nại, Y sẽ rải ra dọc theo con đường đi chung quanh Y một sự xáo trộn và tạo nên một số Nghiệp Quả xấu làm chậm trễ sự tiến hoá của Y khá nhiều. Trái lại, người kiên nhẫn nhưng thiếu hùng lực đành phải chịu tŕ trệ - và sự tiến bộ của Y quả rất chậm chạp.

Ở Đông Phương một khuynh hướng giống như thế c̣n rơ nét. Ở Tích Lan, tôi c̣n nhớ có nghe nói là hồi xưa người ta có thể đạt đến Cơi Niết Bàn thật sự, nhưng trong thời đại gian ác của chúng ta - người ta gọi là Thời Đại Hắc Ám hay Thời Mạt Pháp - những sự thành công như thế không thể thực hiện được nữa. Có thể sau nầy, trong một Thời Đại Hoàng Kim xa xăm, sự kiện ấy sẽ có thể thực hiện lại được. Nhưng những bậc Đại Huấn Sư vẫn c̣n bên chúng ta và như Thánh Kinh Thiên Chúa Giáo đă cho biết, nếu Cánh Cửa đă khép chặt và Con Đường bị thu hẹp lại, ngày nay cũng như bất cứ lúc nào, chúng ta vẫn có thể t́m được Cánh Cửa ấy và đi theo Con Đường.

Trong vấn đề nầy không ai có thể nói là ḿnh đang ở tŕnh độ nào. Đối với nhiều người Thông Thiên Học, nhớ lại được một hoài niệm nào đó, chứng tỏ rằng họ đă hoạch đắc những khái niệm về Đường Đạo trong những kiếp trước. Nếu trong thời kỳ xa xăm trước kia, một người đă thực hiện những cố gắng lớn lao để đạt đến Con Đường Đạo, th́ vài cố gắng được tăng thêm trong kiếp nầy sẽ đưa Y trở lại Con Đường ấy ngay. Nhưng nếu Y chỉ bắt đầu những cố gắng hiện giờ, th́ đó chính là một kỳ công gần như siêu phàm đối với Y để được bước đi trên Đường Đạo trong kiếp nầy.

Những sự cố gắng của nhiều Nhà Thông Thiên Học đă tạo nên một sự căng thẳng lớn lao; đó là lư do tại sao trong Hội Thông Thiên Học có nhiều sự nhiễu loạn, nhiều sự phẫn nộ, nhiều sự gây gổ. Tôi nghe nói ở những Hội khác ít xảy ra những sự khốn khổ buồn phiền như thế. Đó là lẽ dĩ nhiên. Nếu bạn là Nhân Viên của một Hội Địa Lư, Địa Chất hay một Hội khác tương tự như thế, bạn chỉ gia nhập vào một nhóm người muốn hoạch đắc những kiến thức tương đối tầm thường về một vấn đề đặc biệt. Nhưng trong Hội Thông Thiên Học một số đông người đă đặt Thể Vía và Thể Trí của ḿnh vào một trạng thái căng thẳng và sự căng thẳng ấy gây phản ứng trên Thể Xác của họ. Do đó, từ lâu, chúng ta gặp phải những người nhạy cảm nhưng chưa hoàn toàn mà sự tiến bộ lại mau chóng hơn bản chất trong những t́nh trạng b́nh thường không định trước, nên chắc rằng Hội Thông Thiên Học c̣n tiếp tục xảy ra nhiều sự rối loạn. Tuy nhiên đến một ngày nào đó, lúc ấy mỗi Hội Viên sẽ đạt được “đức nhẫn nhục dịu dàng, mà không có ǵ có thể làm phật ḷng được.”

 



 Đại cương Tiếng Nói Vô Thinh  

http://thongthienhoc.net/truongbigiao/DaiCuongTiengVoThinh3.htm

 

 

 

 

 

Sat (tiếng Phạn)
Missing in Tiếng Việt
Automatic translation
Contribute
Sat ( tiếng Phạn : सत )) là một từ tiếng Phạn có nghĩa là "bản chất thực sự và" không thể thay đổi "của một thực thể, loài hoặc sự tồn tại. [1] Sat là tiền tố phổ biến trong văn học Ấn Độ cổ đại và ngụ ư khác nhau là tốt, [2] Trong các văn bản cổ đại, các từ hợp nhất dựa trên Sat , đề cập đến "Thần linh phổ quát, Nguyên lư phổ quát, Linh hồn của thế giới, Bà la môn ". [3] [4]

Contents
Từ nguyên
Nó có thể được gọi đơn giản là phân từ hiện tại của từ gốc là "to be" ( PIE * h₁es- ; nhận thức theo tiếng Anh là ).

Khái niệm này được thể hiện nổi tiếng trong một câu thần chú được t́m thấy trong Bṛhadāraṇyaka Upaniṣad (1.3.28),

Asato mā buồn gamaya / tamaso mā jyotir gamaya / mṛtyor mā amṛtam gamaya
"dẫn tôi từ ảo tưởng đến sự thật; từ bóng tối đến ánh sáng; từ sự chết chóc đến sự bất tử"
Sat là gốc của nhiều từ và khái niệm tiếng Phạn như sattva "thuần khiết, trung thực" và satya "sự thật". Là một tiền tố, trong một số bối cảnh, nó có nghĩa là đúng và chính hăng; ví dụ, sat-sastra có nghĩa là học thuyết thực sự, sat-van có nghĩa là một người cống hiến cho sự thật. [5] Ở một hậu tố, trong một số bối cảnh, nó ngụ ư thời gian; ví dụ, panka-sat có nghĩa là năm mươi năm. [6] [7]

Phủ định của sat là asat , một từ kết hợp của a và sat . Asat đề cập đến sự đối lập của sat , đó là ảo tưởng, bị bóp méo, không đúng sự thật, ấn tượng thoáng qua không chính xác, không hợp lệ và sai. [8] [9]

Ư nghĩa
Xem thêm: Lư thuyết về h́nh thức và nguyên mẫu
Sat có một số ư nghĩa hoặc bản dịch: [9] [10]

"không thể thay đổi"
"mà không có biến dạng"
"đó là vượt quá sự phân biệt thời gian, không gian và con người"
"cái mà tràn ngập vũ trụ trong tất cả các cấu trúc của nó"
" sự thật tuyệt đối "
" thực tế "
"Thực thể tối cao"
" Brahman " (đừng nhầm lẫn với Brahmin)
Ư thức tối cao
Xem thêm Brahman , Turiya và The One [11]
Sat cũng có thể đề cập đến Citsvaru'pa, ư thức tối cao hoặc Parama Purusha , đấng tối cao. [ cần dẫn nguồn ] "Sat" là một trong ba đặc điểm của Brahman , như được mô tả trong sat-chit-ananda . [4]Ư nghĩa
Xem thêm: Lư thuyết về h́nh thức và nguyên mẫu
Sat có một số ư nghĩa hoặc bản dịch: [9] [10]

"không thể thay đổi"
"mà không có biến dạng"
"đó là vượt quá sự phân biệt thời gian, không gian và con người"
"cái mà tràn ngập vũ trụ trong tất cả các cấu trúc của nó"
" sự thật tuyệt đối "
" thực tế "
"Thực thể tối cao"
" Brahman " (đừng nhầm lẫn với Brahmin)
Ư thức tối cao
Xem thêm Brahman , Turiya và The One [11]
Sat cũng có thể đề cập đến Citsvaru'pa, ư thức tối cao hoặc Parama Purusha , đấng tối cao. [ cần dẫn nguồn ] "Sat" là một trong ba đặc điểm của Brahman , như được mô tả trong sat-chit-ananda

 

Lampyris noctiluca.jpg

Chân Thần và Các Hạt Nguyên Tử Trường Tồn - Họp Thông Thiên Học 24-9-2017

https://www.youtube.com/watch?v=QVPiB4CVCeE

https://vi.wikipedia.org/wiki/Hu%E1%BB%B3nh_Ph%C3%BA_S%E1%BB%95 (Huỳnh Phú Sổ)