Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 29 tháng 10 năm 2016

[6:02:43 PM] *** Group call ***
[6:06:30 PM] Thuan Thi Do: Rồi Ngài nói tiếp, chúng ta phải tự làm cho ḿnh giống như Đức Thượng Đế. Điều này đưa đến vấn đề: "Chúng ta hiểu cái chi về Thượng Đế?" Chúng ta biết rằng Ngài tự biểu lộ qua ba Trạng Thái. Nhiều người đến gần Ngài bằng một Trạng Thái này, hoặc bằng một Trạng thái khác trong ba Trạng Thái đó. Con đường của chúng ta là con đường của t́nh thương tích cực, v́ chính đó là con đường mà các vị Sư Phụ của chúng ta đă noi theo. Ba cung vĩ đại của sự sống thiêng liêng tương ứng với bảy hạng người. Có ba con đường là: Con đường Sùng Tín, con đường Ư Chí và con đường Minh Triết. Con người t́m Đức Thượng Đế bằng nhiều cách khác nhau, nhưng bởi các vị Sư Phụ của chúng ta theo con đường t́nh thương tích cực, nên tất cả những ai muốn theo các Ngài th́ phải tự hiến năng lực thuộc về cung đặc biệt của ḿnh để phụng sự đắc lực Đức Thượng Đế và nhân loại. Chúng ta hăy lấy thí dụ về ḷng sùng tín, mà chúng ta biết có ba thứ hay ba loại. Người thuộc về loại thứ nhất quỳ lạy trước đối tượng y tôn sùng và khao khát hiệp nhất với đối tường ấy. Tôi tưởng trong những giống dân tộc Tây Phương của chúng ta chỉ gặp hạng người này, trong nhóm nam tu sĩ hay nữ tu sĩ. Họ chỉ muốn tôn thờ Đức Thượng Đế măi măi. Đó là sự sùng tín đáng khen, nhưng ít ra trong lúc đó, con người không nghĩ đến những kẻ khác. Y chỉ nghĩ đến việc hợp nhất với Đức Thượng Đế. Nếu bạn nói với y về những kẻ khác, họ sẽ trả lời với bạn rằng: "Họ hăy làm như tôi vậy". Tôi biết một người ở Ấn Độ, ư niệm duy nhất của y là chiêm ngưỡng Đức Thượng Đế và cố gắng hợp nhất với Ngài. Đó là mục đích của y và y sẽ đạt được nó trong tương lai. Y sẽ trải qua trọn kiếp sống của y trên cơi Thiên Đàng, chắc chắn là rất lâu (hàng ngàn năm) trong sự sùng mộ ngây ngất. Một sự sùng tín thuần túy như thế làm phát triển những thể khác của y, và một sự tiến bộ chắc chắn.
[6:09:46 PM] Thuan Thi Do: Một sự sùng tín khác xứng đáng với danh từ ấy. Đó là thứ sùng tín thấp thỏi, trả giá với Đức Thượng Đế "Nếu Ngài cho tôi được giàu sang, thăng tiến và giúp đỡ tôi một cách tổng quát, th́ về phần tôi, tôi sẽ tôn sùng Ngài thật nhiều".
Người sùng tín thứ ba sẽ nói rằng: "Tôi thương mến Đấng Cao Cả này hoặc Đức Giáo Chủ này thật nhiều. Cũng v́ lẽ đó tôi phải giúp những kẻ khác biết và hiểu Ngài. Tôi phải làm lành nhân danh Ngài". Đó là sự sùng tín rất cao thượng và rất hữu hiệu. Những người trong chúng ta thuộc về cung sùng tín, sẽ không phải chỉ sùng tín mà thôi. Họ cho thấy rằng sự hoạt động này khêu gợi ở nơi họ ư muốn làm việc v́ ḷng sùng tín. Cũng giống như thế, nếu những ai trong chúng ta có khuynh hướng muốn hiểu biết tất cả, th́ họ sẽ có đặc tính ấy trong bản chất của họ. Có vài người chỉ muốn được khôn ngoan để biết và để hiểu suông thôi. Đó là một đức tánh đáng phục. Nhờ nó mà nhiều người tiến bộ rất nhiều. Trái lại, những "người phụng sư" cảm thấy t́nh cảm phức tạp này trong ḷng họ: "Tôi muốn học hỏi, nhưng chỉ để hữu ích thật sự cho kẻ khác thôi". Những người này thấy rất rơ sự sai lầm của kẻ khác, dù họ thật t́nh muốn phụng sự, nhưng v́ sự phi lư của họ, mà họ gây ra tai hại hơn là làm lợi. Họ nói rằng: "Hăy để tôi hoạch đắc sự hiểu biết trọn vẹn rồi tôi mới có thể phụng sự một cách đắc lực".
Chúng ta muốn hiệp nhất với Đức Thượng Đế, chẳng phải chỉ để được ḥa đồng với Ngài và được thấm nhuần trong mọi sự vinh quang và hoan lạc, nhưng để có thể hành động như Ngài. Và hành vi vĩ đại của Ngài là tự nhập vào vật chất như một sự hy sinh tuyệt đối để ban cho chúng ta sự sống. Người muốn hợp nhất với Đức Thượng Đế phải triệt để quên ḿnh hầu giúp ích cho việc hoàn thành công nghiệp của Ngài, Ngài vốn Đại Từ Đại Bi. Chỉ một câu sau đây tóm tắt hết Con Đường Đạo: "Nếu bạn muốn nhập một với Ngài, th́ ḷng bạn phải hoàn toàn vô tư và tràn ngập t́nh thương". Ư Chí, Minh Triết, Bác Ái, mỗi đức tánh trong ba đức tánh này được trao dồi hoàn hảo và để dùng vào việc phụng sự sẽ kéo theo những đức tánh khác. Vậy th́ quả thật: "Bác Ái là sự hoàn thành Luật Trời". [98]
[6:17:16 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG THỨ HAI MƯƠI LĂM
Y
L̉NG TỪ ÁI TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY

Trong đời sống hằng ngày, ḷng từ ái có hai nghĩa: một là phải tránh cho khéo đừng làm hại một sinh vật nào cả; hai là phải sẵn sàng chờ đợi cơ hội để giúp đỡ.

C. W. L. – Đây là hai khía cạnh của một sự việc. Về mặt tiêu cực, th́ không làm ác; về mặt tích cực, th́ là làm lành. Đôi khi người ta nói: "Các Tôn giáo Đông Phương có tính tiêu cực; quan niệm phụng sự mà chúng ta đưa vào các tôn giáo ấy quả là quan niệm của Thiên Chúa Giáo". Điều này không đúng. Chắc chắn như vậy. Dù Thiên Chúa Giáo hiện đại đem ư niệm phụng sự đó vào hàng nh́ đi nữa, nó cũng được tŕnh bày và nhấn mạnh trong Thiên Chúa Giáo nguyên thủy : "Người lớn nhất trong các con sẽ là người phụng sự các con vậy". [99]
Người ta cũng gặp ư niệm này trong tôn giáo xưa.
Phật giáo luôn luôn bị người ta cho là tôn giáo tiêu cực nhất. Thật ra nó chỉ cho con người điều ǵ phải tránh, nhưng ngũ giới cấm của nó không tiêu cực hơn mười điều răn của Moi-Sơ (Moise). Phật Giáo không nói: "Ngươi sẽ không làm". Mặc dù có bảo tín đồ phải tránh nhiều điều. Nó dạy như sau: "Tuân giữ giới luật, tôi không sát sinh, tôi không trộm cắp, (không lấy vật không phải của tôi), tôi không vọng ngữ (không nói điều thất thiệt), tôi không uống rượu và không dùng các chất ma tuư, tôi không gian dâm". Đó là h́nh thức, nó không phải là một mệnh lệnh nhưng là lời hứa.
Trong một bài kinh tóm lược cả giáo lư Đức Phật do chính Ngài Thuyết minh, chúng ta thấy tính cách tích cực của nó:

"Chớ làm điều ác;
"Hăy tập làm lành;
"Rửa ḷng trong sạch;
"Đó là giáo lư của Chư Phật". [100]

Cũng tính chất đó đă được tŕnh bày rơ rệt trong Bát Chánh Đạo. Trong đó chúng ta có: "Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định". Hầu hết những điều này rất tích cực.
Trong quyển Thánh Ca Bhagavad Gita đối với hàng triệu người Ấn như kinh phúc âm của chúng ta, bạn thấy nó dạy sự hoạt động tích cực nhất. Đức Thượng Đế trong đó được mô tả như một nhà Đại Diễn Viên. Quyển ấy nói rằng kẻ nào không chịu noi theo gương Ngài và làm việc giúp đời, th́ sẽ sống một cách vô ích. Và hiển nhiên sự bất động có thể là một trọng tội. Quyển Gita cảnh cáo con người, như là Bà Blavatsky đă thường cảnh cáo rằng phải sợ tội bỏ sót công việc cũng như đáng sợ những tội của việc đă được ủy thác. Đối với người Sann­yasi là kẻ đă từ bỏ đời sống vật chất, kinh ấy dạy rằng: Y phải luôn luôn làm những việc từ thiện, phải hy sinh và sống khổ hạnh. Trong những Thánh Kinh chánh viết về lịch sử Ấn Độ chứa đầy chuyện tích của những người tận tụy hy sinh cho hạnh phúc quần chúng và những vị Giáo Chủ thường được xem như hóa thân của Đức Thượng Đế dạy dỗ việc phụng sự cho đồng bào.
[6:23:11 PM] Thuan Thi Do: Không thể nào nhấn mạnh về công việc phụng sự hơn các tôn giáo này, mặc dù chúng có những cách trầm tư mặc tưởng riêng, như Thiên Chúa Giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ. Chỉ trong ít năm gần đây - do sự hoạt động mạnh mẽ là đặc tính thuộc giống dân phụ thứ năm của giống dân chánh thứ năm - chúng ta có khuynh hướng khinh khi một cách kín đáo những tăng lữ, những người tu hành mà ca tụng tột bậc những con người hoạt động như một vị tướng lănh trong thời chiến, vị Đại Vương hay Chính trị gia trong thời b́nh. Tuy nhiên ư niệm tổng quát dùng làm nền tảng cho những phái trầm tư mặc tưởng, cũng hết sức tốt đẹp. Những phái tăng lữ hoạt động phải giảng đạo và hoàn thành những công tác từ thiện - những người thuộc về phái trầm tư mặc tưởng phải hăm ḿnh, trong tu viện chuyên lo tham thiền và cầu nguyện. Nói một cách khác, đó là vấn đề tạo nên những tư tưởng tốt lành, cao thượng và truyền rải nó ra xa với ư định thật rơ rệt là giúp đỡ người đời. Những vị ẩn tu phải chuyên lo cầu nguyện và tham thiền thay thế các huynh đệ của họ, v́ nhiều lư do, những người này không thể thực hiện như thế một cách hữu hiệu và hoàn bị như họ. Theo lư thuyết của tất cả những tôn giáo, những tu sĩ này là một phần tử của nhân loại, đang cung cấp nhu cầu cho nhân loại. Họ không phải là những nhà tu biếng nhác tránh sự hoạt động tích cực. Công việc của họ khó nhọc hơn nhiều, mà kẻ khác không thể làm được. Công việc của họ thực hiện trên những cơi cao và thường thường trong những điều hy sinh và khổ hạnh khiến người đời cho là rất khủng khiếp.
Nhưng cũng đúng với đời sống ẩn dật đó, nếu không phải là khổ hạnh như thế, th́ nó hấp dẫn nhiều người thích sống một đời sung sướng và nhàn rỗi. Họ trốn tránh công việc khổ cực dưới thế gian mà không thay thế được bằng việc làm trên cơi cao. Trong những tăng ni Phật Giáo, có những người như thế. Họ ít được kính trọng. Người ta gọi họ là những "Phạn chúng" [101]. Họ chỉ làm tăng ni để bảo đảm đời sống, và nếu đời sống ấy không có ǵ sang trọng, th́ nó sẽ không bao giờ thiếu thốn khi dân chúng c̣n có ăn. Những tu viện trong thời Trung Cổ ở Âu Châu cũng giống như thế, nhưng có lẽ ở một mức độ cao hơn. Nhiều người vào tu viện để nương cậy thế lực và ảnh hưởng của nó và trong nhiều trường hợp bởi v́ họ không bận tâm đến những vật sở hữu cá nhân. Dù vị tăng lữ trên phương diện cá nhân không có một vật nào cả, nhưng tu viện vẫn thật giàu và có sẵn của cải để cho nhân viên của nó sử dụng đến một mức độ nào đó.
[6:30:44 PM] Thuan Thi Do:
Trước hết, đừng làm đau khổ. Có ba tội làm hại hơn hết tất cả mọi việc trên đời. Đó là: sự nói hành, sự hung ác và thói dị đoan, bởi v́ chúng là những tội nghịch với ḷng từ ái.

C. W. L. – Khi đặt vấn đề tội ác nặng nhất, người ta cứ nghĩ đến tội sát nhân, cướp giựt, vân vân . . ., nên có lẽ người ta ngạc nhiên thấy những lỗi tương đối thường phạm như nói hành, hung ác, dị đoan, mà đứng đầu sổ. Đức Thầy lại kể đến sự tái diễn nhiều lần và hậu quả nghiêm trọng của chúng. Việc sát nhân và cướp bóc được xem như là những trọng tội nên ai cũng biết, do đó những người tự trọng đều tránh nó, trừ phi bạn gọi nó là "giặc giả". Nhưng sự nói hành xảy ra ở khắp nơi và nếu người ta nghĩ đến tai hại của nó gây ra luôn luôn trong bất cứ trường hợp cá nhân nào, nếu người ta nghĩ đến toàn thể sự đau khổ về tinh thần mà nó có thể tạo ra và việc nó thường làm hạ giá lư tưởng của con người, rồi đem nhân cái hậu quả đó cho hàng triệu trường hợp xảy ra mỗi ngày, th́ người ta sẽ nhận thấy ngay rằng sự nói hành gây tai hại hơn những tội ác khác vô cùng. Hủy diệt lư tưởng của một người, hạ giá nó, làm nhục nó và làm cho y có cảm giác rằng chung quy lư tưởng này cũng không tốt đẹp, không cao thượng ǵ như y đă tưởng th́ là một điều đáng ghê tởm. Đôi khi người ta nói rằng tiêu diệt thần tượng là việc làm thích đáng. Nhưng tiêu diệt thần tượng của một người đang thờ phượng có thể là điều độc ác nhất mà ta đă xử sự đối với y. Nếu lư tưởng của y là một đối tượng thấp kém và đáng khinh, chắc chắn chúng ta có thể chỉ vẽ cho một lư tưởng khác cao thượng hơn, nhưng không có ǵ độc ác và tệ hại bằng việc lấy mất lư tưởng của y, mà không thay vào cho y cái ǵ cao đẹp hơn. Bất cứ trong trường hợp nào, bổn phận của chúng ta cũng không phải là đi t́m những khuyết điểm và hạ phẩm giá của ai cả.
Chắc chắn nhiều người trong chúng ta do kinh nghiệm riêng đă biết được việc thiện phi thường mà Bà Bác sĩ Besant đă thực hiện. Cả chục ngàn người t́m được ánh sáng qua những bài diễn thuyết và sách vở của bà. Tuy nhiên, những lời nói hành về bà đă ngăn cản hàng ngàn người khác, không cho họ nghe bà và đọc tác phẩm của bà. Họ nói: "Tôi đă nghe người này, người nọ nhận xét về Bà Besa­nt. Tại sao phải đọc sách mà tác giả là một người đàn bà như thế? Do đó, nhiều người đă quay đi trước những lời có thể cứu độ họ trong kiếp sống hiện tại. Một mặt khác, hàng ngàn người viết thơ cho bà hỏi về những nỗi khó khăn xảy đến cho họ. Mà cũng có nhiều người, bị sự vu khống về bà đă ngăn cản họ không cho nhờ đến những lời khuyên bảo của bà.
[6:39:08 PM] Thuan Thi Do: https://blavatskytheosophy.com/14-good-reasons-to-reject-the-alice-bailey-teachings/
[6:56:53 PM] Thuan Thi Do: https://blavatskytheosophy.com/the-closing-cycle/
[7:15:14 PM] Thuan Thi Do: On p. 118 of Alice Bailey’s book “The Reappearance of the Christ,” which she claimed to have been telepathically dictated to her by the “Tibetan” Djwhal Khul – and which is thus viewed by Bailey supporters as being the words of the Master – the following is written:

“The teaching (hitherto given out on reincarnation) has done more harm than good. Only one factor remains of value: the existence of a Law of Rebirth is now discussed by many and accepted by thousands.

“Beyond the fact that there is such a law, we know little and those who know from experience the factual nature of this return reject earnestly the foolish and improbable details, given out as fact by the theosophical and occult bodies. The Law exists; of the details of its working we know as yet nothing.”



[7:22:38 PM] Thuan Thi Do: Bên Dưới, Lục Nguyên có bản thể là cái Thứ bảy, đều là
các Upădhi, tức là Nền tảng (Fundamental Stone) mà Vũ Trụ
ngoại cảnh được kiến tạo dựa vào đó, tức là thực tượng của
vạn vật. V́ thế, họ đồng thời cũng là các Thần lực của Thiên
Nhiên; Bảy Thiên Thần Bản Lai Diện Mục (the Seven Angels
of the Presence); các Nguyên khí thứ sáu và thứ bảy nơi Con
người; các Bầu tinh thần-tâm linh-vật chất của Dăy Hành
Tinh gồm có bảy bầu; các Căn chủng (the Root
Races)v.v….Tất cả các Ngài đều “dựa vào Bảy h́nh thức của
cái Sọ” măi cho tới h́nh thức cao nhất. “‘Đất’ thứ nh́ không
được trù tính ǵ đến, v́ nó chẳng phải là Đất mà là Hồng
nguyên khí, tức Thái Uyên của Không gian; Vũ Trụ theo mô
h́nh ở trong Thiên Ư của Đại Hồn, suy gẫm về nó. Ở đây, từ
ngữ “Curse” rất dễ gây ngộ nhận, v́ nó chỉ hàm ư là Chịu
đựng hay số mạng (Doom or destiny) tức là dù muốn dù không nó
cũng cứ bị biểu lộ ra ngoại cảnh. Điều này được chứng tỏ bởi
sự kiện là “Đất” ở dưới “sự Nguyền rủa” (“Curse”), được mô
tả như “vô h́nh vô hiện”. Trong ḷng sâu thẳm của Đất này,
“Thần khí” của Elohim (tức tập thể Thượng Đế - collective
Logoi) tạo ra hay có thể nói là chụp h́nh (photographed)
THIÊN Ư Bản Sơ của vạn hữu. Tiến tŕnh này được lập lại sau
mỗi Chu kỳ Hỗn Nguyên, trước khi bắt đầu một Chu kỳ Khai
Nguyên mới, tức là thời kỳ con người có cá tính tri giác
(period of sentient individual being). “Thập tam nguyên tuỳ
thuộc vào mười ba h́nh thức” nhằm nói tới mười ba Chu kỳ,
được nhân cách hoá bởi mười ba Đấng Bàn Cổ, cùng với
Svayabhuva, Đấng thứ mười bốn – 13, thay v́ 14 là một bức
màn che (veil) thêm vào – mười bốn Đấng Bàn Cổ này ngự trị
trong một kỳ hạn của một Chu Kỳ, tức một “Ngày” của
Brahmă. (Thập 91 tam nguyên - thập tứ nguyên) này của Vũ Trụ
Giáo Lư Bí Nhiệm
164
ngoại cảnh dựa dẫm vào mười ba (mười bốn) h́nh thức kiểu
mẫu lư tưởng. Người ta lại t́m thấy ư nghĩa của sáu ngàn
Năm “lơ lửng trong sáu từ ngữ đầu tiên” trong Minh Triết Ấn
Độ. Chúng nhằm nói tới sáu (bảy) “Thánh Vương Nguyên
Thuỷ của Edom” (“King of Edom”) họ tiêu biểu cho các cảnh
giới của Dăy hành tinh chúng ta, suốt trong cuộc Tuần Hoàn
thứ Nhất, cũng như là những người nguyên thuỷ của cuộc
Tuần Hoàn này. Họ là Căn chủng thứ Nhất (First Root-Race)
gồm bảy phân chủng thời tiền Adam, họ là những người tồn
tại trước khi có Căn chủng tức Giống dân thứ Ba biệt lập. V́
họ là các h́nh bóng vô tri vô giác và chưa ăn Trái cây Minh
Triết (The Tree of Knowlege), nên họ không thể thấy
Parzuphim, tức “không thể Diện đối Diện” (“Face could not
see Face”); nghĩa là giống người bản sơ “vô thức”. Do đó
(bảy) Thánh Vương nguyên thuỷ đều đă băng hà tức là bị
huỷ hoại (destroyed).(1) Thế th́ bây giờ, họ là ai vậy? Theo
Thánh kinh Vishnu Purăna (2) các Thánh Vương này là “Bảy
Thánh Hiền (Seven Rishis), một vài thần linh (thứ yếu), Indra
[Shakra], Đức Bàn Cổ và các Thánh Vương kế vị, được sáng
tạo và bị diệt vong trong chỉ một thời kỳ”. V́ thứ bảy (“ngàn
năm”), chẳng phải là ngàn năm của Thiên Chúa giáo ngoại môn,
mà là ngàn năm của Nhân sinh khởi nguyên luận
(Anthropogenesis). Nó tượng trưng cho cả “thời kỳ sáng tạo
thứ Bảy”, tức thời kỳ của con người vật chất, theo Thánh kinh
Vishnu Purăna, Nguyên khí thứ bảy thuộc cả đại thiên địa
lẫn tiểu thiên địa, cũng như là chu kỳ hỗn nguyên sau khi có
Thời kỳ thứ bảy, tức “Đêm”, nó cũng dài như “Ngày” của
Brahmă. Nó bị tàn phá trong ṿng mười hai giờ. Vào giờ thứ
[7:25:41 PM] Thuan Thi Do: Mười ba (hai lần sáu và Phần tổng hợp) vạn vật sẽ được phục
hồi, và cả “sáu sẽ được tiếp tục”.
Thế th́ tác giả của Thánh kinh Qabbalah đă nhận xét
hoàn toàn đúng:
Đă từ lâu lắm rồi trước thời [Ibn Gebirol’s]…nhiều thế kỷ
trước kỷ nguyên Thiên Chúa, ở Trung Á có một “Giáo lư Minh
Triết” (“Wisdom Religion”), sau này chỉ có những người trí thức cổ
Ai Cập, cổ Trung Quốc, Ấn Độ v.v….là c̣n lưu truyền được một
vài điều vụn vặt của nó…[Và] rất có thể là Thánh kinh Qabbalah
vốn có nguồn gốc Ăryan, đă được chuyển từ đó qua Trung Á, Ba
Tư, Ấn Độ và Mesopotamia, tới Palestine; v́ Abraham và nhiều
người khác từ Ur và Haran đến”.(1)
C. W. King, tác giả của sách Tín đồ phái Ngộ Đạo
(Gnostics) và Các di tích cũng tin chắc như vậy.
Vămadeva Mudaliyar mô tả “đêm” sắp tới thơ mộng
nhất. Dù đă được tŕnh bày trong Nữ Thần Isis Lộ Diện, nó vẫn
đáng được tŕnh bày lại ở đây:
Khắp bốn phương trời vang lên các tiếng động kỳ lạ
…Chúng báo hiệu Đêm của Brahmă sắp buông xuống, chân trời tối
sầm lại, Mặt trời đi qua đàng sau Makara ba mươi độ [cung thứ
mười của Hoàng Đạo] và sẽ chẳng vượt quá cung Minas [cung
Hoàng Đạo Song Ngư]. Các bậc Tôn Sư (Gurus) được chỉ định
trông chừng Răshichakram [Hoàng Đạo - Zodiac], bây giờ có thể
vứt bỏ các dụng cụ quan sát, v́ từ nay chúng trở thành vô dụng.
Dần dần ánh sáng mờ đi, nhiệt giảm xuống, trên địa cầu ngày
càng có nhiều địa điểm hoang vắng, không khí ngày càng loăng,
suối cạn hết nước, các sông lớn cũng cạn dần, đại dương để trơ đáy
biển đầy cát, cây cối chết hết. Người và thú ngày càng teo lại. Cuộc
sống và chuyển động mất đi sức mạnh của chúng; các hành tinh
khó chuyển động theo luật hấp dẫn trong không gian; từng hành
tinh một tắt dần, giống như cái đèn không được chăm lo rót dầu.
1 Các trang 219 - 221.
92
Giáo Lư Bí Nhiệm
166
Surya [Mặt Trời] chập chờn rồi tắt hẳn, vật chất tan hoà ra [Hỗn
Nguyên - Pralaya], Brahmă lại nhập vào Dyaus, Thượng Đế Vô
Hiện; đă hoàn thành nhiệm vụ rồi, Ngài rơi vào giấc ngủ triền
miên. Thế là một ngày nữa trôi qua, đêm bắt đầu và tiếp tục cho
đến khi B́nh minh lại lố dạng.
[7:38:22 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-2-07.htm
[7:41:02 PM] Thuan Thi Do: The Jewish Kabalists felt this necessity of immutability in an eternal, infinite Deity, and therefore applied the same thought to the anthropomorphic god. The idea is poetical and very appropriate in its application. In the Zohar we read as follows: —

“As Moses was keeping a vigil on Mount Sinai, in company with the deity, who was concealed from his sight by a cloud, he felt a great fear overcome him, and suddenly asked: ‘Lord, where art thou . . . . sleepest thou, O Lord? . . .’ And the Spirit answered him: ‘I never sleep: were I to fall asleep for a moment before my time, all the creation would crumble into dissolution in one instant.’ ”

“Before my time” is very suggestive. It shows the God of Moses to be only a temporary substitute, like Brahma the male, a substitute and an aspect of that which is immutable, and which therefore can take no part in the “days,” or in the “nights,” nor have any concern whatever with reaction or dissolution.

While the Eastern Occultists have seven modes of interpretation, the Jews have only four — namely, the real-mystical; the allegorical; the moral; and the literal or Pashut. The latter is the key of the exoteric Churches and not worth discussion. Read in the first, or mystical key, here are several sentences which show the identity of the foundations of construction in every Scripture. It is given in Mr. T. Myer’s excellent book on the Kabalistic works he seems to have well studied. I quote verbatim. “B’raisheeth barah elohim ath hash ama yem v’ath haa’retz — i.e., ‘In the beginning the God(s) created the heavens and the earth;” (the meaning of which is:) the six Sephiroth of Construction,* over which B’raisheeth stands, all belong Below. It created six (and) on these stand all Things. And those depend upon the seven forms of the Cranium up to the Dignity of all Dignities. And the second ‘Earth’ does not come into calculation, therefore it has been said: ‘And from it (that Earth) which underwent the curse, came it forth.’ . . . . ‘It (the Earth) was without form and void; and darkness was over the face of the Abyss, and the Spirit of elohim . . . . was breathing (me’ racha ’phath) — i.e., hovering, brooding over, moving. . . . . Thirteen depend on thirteen

Footnote(s) ———————————————
* The “Builders” of the Stanzas.

Vol. 1, Page 375 ARCHAIC SYMBOLISM.
(forms) of the most worthy Dignity. Six thousand years hang (are referred to) in the first six words. The seventh (thousand, the millennium) above it (the cursed Earth) is that which is strong by Itself. And it was rendered entirely desolate during twelve hours (one . . . . Day) as is written. . . . . In the thirteenth, It (the Deity) shall restore all . . . . and everything shall be renewed as before; and all those six shall continue . . . . etc.” (Qabbalah, p. 233, from Siphrah Dzeniuta, c. i., § 16, s. 9.)

The “Sephiroth of Construction” are the six Dhyan Chohans, or Manus, or Prajapati, synthesized by the seventh “B’raisheeth (the First Emanation or Logos), and who are called, therefore, the Builders of the Lower or physical Universe” all belong Below. These six image_il whose essence is of the Seventh — are the Upadhi, the base or fundamental stone on which the objective Universe is built, the noumenoi of all things. Hence they are, at the same time, the Forces of nature, the Seven Angels of the Presence, the sixth and seventh principles in man; the spirito-psycho-physical spheres of the Septenary chain, the Root Races, etc., etc. They all “depend upon the Seven forms of the Cranium” up to the highest. The “second Earth” “does not come into calculation” because it is no Earth, but the Chaos or Abyss of Space in which rested the paradigmatic, or model universe in ideation of the over-soul brooding over it. The term “Curse” is here very misleading, for it means simply doom or destiny, or that fatality which sent it forth into the objective state. This is shown by that “Earth” under the “Curse” being described as “without form and void,” in whose abysmal depths the “Breath” of the Elohim (collective Logoi) produced or photographed the first divine Ideation of the things to be. This process is repeated after every Pralaya before the beginnings of a new Manvantara, or period of sentient individual being. “Thirteen depend on thirteen forms,” refers to the thirteen periods personified by the thirteen Manus, with Swayambhuva the fourteenth (13, instead of 14, being an additional veil): those fourteen Manus who reign within the term of a Mahayuga, a “Day” of Brahma. These (thirteen-fourteen) of the objective Universe depend on the thirteen (fourteen) paradigmatic, ideal forms. The meaning of the “Six thousand years” which “hang in the first six words,” has again to be sought in the Indian Wisdom. They refer to the primordial six (seven) “Kings of Edom” who typify the worlds (or spheres) of our chain during the first Round, as well as the primordial men of this Round. They are the septenary pre-Adamic (or before the Third, Separated Race) first Root-race. As they were shadows, and senseless (they had not eaten yet of the fruit of the Tree of Knowledge), they could not see the
Parguphim, or “Face could not see Face” (primeval men were unconscious), “therefore, the primordial (seven) Kings died,” i.e., were destroyed (vide Sepherah Djenioutha). Now, who are they? They are the Kings who are “the Seven Rishis, certain (secondary) divinities, Sakra (Indra), Manu, and the Kings his Sons, who are created and perish at one period,” as said in Vishnu Purana (Book I. chap. iii.). For the seventh (“thousand”) (not the millennium of exoteric Christianity, but that of Anthropogenesis) represents both the “seventh period of creation,” that of physical man (Vishnu Purana), and the seventh Principle — both macrocosmic and microcosmic, — as also the pralaya after the Seventh period, the “Night” which has the same duration as the “Day” of Brahma. “It was rendered entirely desolate during twelve hours, as is written.” It is in the Thirteenth (twice six and the Synthesis) that everything shall be restored “and the six will continue.”

Thus the author of the Qabbalah remarks quite truly that “Long before his (Ibn Gebirol’s) time . . . many centuries before the Christian era, there was in Central Asia a ‘Wisdom Religion;’ fragments of which subsequently existed among the learned men of the archaic Egyptians, the ancient Chinese, Hindus, etc. . . .” and that . . . . . “The Qabbalah most likely originally came from Aryan sources, through Central Asia, Persia, India and Mesopotamia, for from Ur and Haran came Abraham and many others into Palestine” (p. 221). And such was the firm conviction of C. W. King, the author of “The Gnostics and their Remains.”

Vamadeva Modelyar (Modely) describes the coming “night” most poetically. Though it is given in Isis Unveiled, it is worthy of repetition.

“Strange noises are heard, proceeding from every point . . . These are the precursors of the Night of Brahma; dusk rises at the horizon, and the Sun passes away behind the thirteenth degree of Macara (sign of the Zodiac), and will reach no more the sign of the Minas (zodiacal pisces, or fish). The gurus of the pagodas appointed to watch the rasichakr (Zodiac), may now break their circle and instruments, for they are henceforth useless.

“Gradually light pales, heat diminishes, uninhabited spots multiply on the earth, the air becomes more and more rarified; the springs of waters dry up, the great rivers see their waves exhausted, the ocean shows its sandy bottom and plants die. Men and animals decrease in size daily. Life and motion lose their force, planets can hardly gravitate in space; they are extinguishe...



[8:19:08 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=manu+and+root+races&rlz=1C1CHFX_enUS597US597&oq=manu+and+root+races&aqs=chrome..69i57.12320j0j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8
[8:36:30 PM] Thuan Thi Do: https://blavatskytheosophy.com/14-good-reasons-to-reject-the-alice-bailey-teachings/
[8:48:17 PM] Thuan Thi Do: http://www.timeanddate.com/worldclock/
[8:51:22 PM] Thuan Thi Do: 134. Nhưng Bậc Hiền Nhân đều khinh thường các lối thực hành nầy. Vị Sư Tử Pháp, Đấng Từ Bi vô lượng đă hiểu nguyên nhân thực sự của sự khổ đau của Nhân Loại liền từ bỏ ngay sự yên nghỉ êm đềm nhưng ích kỷ nơi rừng hoang tịch mịch. Bỏ cảnh Aranyaka, Người trở nên Bậc Thầy của Nhân Loại. Sau khi Như Lai đạt Niết Bàn, Người đi truyền giáo khắp núi non, đồng nội, và thuyết pháp trong các đô thị cho Thiên Thần, loài người và Chư Thiên nghe.

Tất cả những truyền thuyết thuộc về Phật Giáo Bắc Tông và Nam Tông đều đồng ư tuyên bố rằng Đức Phật từ bỏ chốn cô tịch khi Ngài đạt quả vị Chánh Đẳng Chánh Giác quyết định nhập Thế, và sự Thuyết Giáo công khai của Ngài được khởi công tức khắc.

“Aranyaka” có nghĩa là người dân sống trong rừng. Các bản Kinh thuật lại rằng Đức Cồ Đàm đi vào rừng để tham thiền và Ngài ngồi dưới gốc cây Bồ Đề với chí nguyện đạt đến sự toàn giác. Khi đă giác ngộ, Ngài tự hỏi có nên đem Giáo Lư của Ngài truyền bá cho Thế Gian chăng. Ngài biết rằng đa số Nhân Loại không hiểu giáo lư của Ngài và do đó chúng có thể gây bất lợi. Nhưng ngay lúc đó, như chúng ta đă thấy trong phần đầu của đoạn nầy, tiếng kêu của Quả Địa Cầu vang đến tai Ngài và thỉnh cầu Ngài Truyền Pháp. Tôi không hiểu đích xác ư nghĩa tiếng nói của Quả Địa Cầu, nhưng người ta nói rằng chính nhờ tiếng nói đó, Ngài đă quyết định giáo hóa Nhân Loại tại Cơi Hồng Trần.

Trong đoạn nầy người ta nói rằng Đức Phật được Thế Gian xưng tụng bằng nhiều danh hiệu. Ngài được gọi là Như Lai; theo nghĩa tiếng Trung Hoa, chữ nầy đồng nghĩa với chữ Tathagatha, là danh hiệu của tất cả Chư Phật. Tathagatha theo nguyên ngữ có nghĩa là “Người đă ra đi”; nghĩa là Người đi theo bước chân những Bậc Tiền Bối của ḿnh.

Thật ra, khi Đức Phật thuyết pháp, không phải chỉ có hạng thính giả thuộc hàng Nhân Loại quy tụ chung quanh Ngài để nghe và hưởng thụ hào quang của Ngài thôi, mà c̣n có hạng Thiên Thần và Chư Thiên.

135. Con hăy gieo những hành vi tốt và con sẽ gặt hái những kết quả của hành vi đó. Bỏ sót một hành vi bác ái là vi phạm một tội lỗi nặng nề.

Tôi đă kể đoạn nầy trong Bộ “Giảng Lư Dưới Chân Thầy” của tôi. Mỗi người phải chịu trách nhiệm và cách sử dụng năng lực của tâm thức do Y phát triển; nếu v́ thờ ơ, Y xao lảng sử dụng chúng, Y sẽ phạm tội bỏ sót, tội nầy cũng nặng nề như tội cố ư vậy. Chẳng hạn bổn phận của chúng ta là phải can thiệp, khi chúng ta có thể làm được mà nếu không làm sẽ thiệt hại hơn là có lợi, trước sự bất công hay tàn ác đối với thú vật hoặc trẻ con. Bậc Hiền Giả chứng kiến những hành vi ấy sẽ không bị ḷng khinh miệt chi phối. Người phạm tội hung ác trên nhiều phương diện c̣n đáng thương hơn nạn nhân của Y; Y cũng sẽ phải đau khổ; v́ Luật Nhân Quả bắt buộc như thế. Vậy nếu chúng ta có thể làm cho Y nhận biết được đường lối lầm lạc của Y và không c̣n hung dữ nữa, chúng ta đă giúp được cho cả hai người vậy. Khi chúng ta có bổn phận phải can thiệp mà chúng ta không thi hành bổn phận ấy, chúng ta sẽ chia sớt Quả Báo với kẻ phạm tội. Cũng như khi chúng ta để cho kẻ khác làm hại ḿnh mà không phản kháng lại là chúng ta tiếp tay cho họ, vậy chúng ta phải chịu một phần Nghiệp Quả của họ.

Bậc Hiền Giả nói như thế nầy:

136. Con c̣n kiêng cữ sự hoạt động nữa chăng? Không phải làm như thế mà Linh Hồn con được tự do. Muốn đạt đến Niết Bàn phải đạt được sự Tự Tri, v́ chính sự Tự Tri là con đẻ của hành vi từ thiện.

Chúng ta không thể thực sự hiểu biết đời sống trước khi bắt đầu làm việc cho kẻ khác. Sự cố gắng nầy giúp chúng ta nhận biết ḿnh đang ở tŕnh độ nào và những đức tính nào mà chúng ta cần phải phát triển. Có một ông lăo mù ḷa sống ở miền Nam Ấn Độ. Lăo nói sự mù ḷa của lăo đă khiến lăo hưởng thụ một cách gián tiếp một nguồn hạnh phúc lớn lao. Nghèo vô cùng, lăo đi lang thang từ làng nầy qua làng khác; đến đâu lăo cũng khuyên lơn an ủi những người lâm cảnh bối rối và đôi khi giúp đỡ họ bằng những quyền năng của Nhà Yogi. Lăo kể cho họ nghe nhờ tham thiền, lăo nhớ lại được những tiền kiếp của lăo. Lăo nhớ rằng cách đây vài trăm năm lăo là một người rất giàu và rất có thế lực và lăo đă lợi dụng địa vị đó để làm hại những ai có hành động làm cho lăo không thích. Nhận biết sự mù ḷa và nghèo nàn là những hậu quả của những hành động xấu xa đă gây nên trong kiếp vừa qua đó, lăo quả quyết rằng nếu lăo c̣n giàu có, th́ có lẽ lăo không bao giờ biết yêu thương kẻ đồng loại của ḿnh, v́ lăo sống một cuộc đời hoàn toàn ích kỷ. Bây giờ lăo phải sống chung với những người khác mà đa số đều là những người đau khổ như lăo. Họ rất tốt với lăo và lăo đă thương yêu họ. Lăo c̣n nói, so với hoàn cảnh xưa kia, sự an vui của t́nh thương thật vĩ đại vô cùng và theo ư lăo không có sự đau khổ lớn lao th́ không thể đạt được. Ông lăo đó tự xưng là Đệ Tử của một trong các Đức Thầy của chúng ta và chắc chắn là ông đă nêu bằng chứng sống thực và sự tự tri là “con đẻ của hành vi từ thiện.”

137. Hỡi thí sinh, con hăy kiên nhẫn như kẻ không sợ thất bại, không dua nịnh sự thành công. Con hăy đặt mắt của Tâm Hồn nơi ngôi sao mà con là tia sáng, ngôi sao rực rỡ chiếu diệu trong chốn tối tăm sâu thẳm của hữu thể trường tồn, trong Cơi vô biên vô tận của cái bất khả tri.

Không có sự thất bại nào làm cho vị Đệ Tử phải sợ hăi, v́ Y biết rằng Thiên Cơ sẽ phải thực hiện; không có sự thất bại riêng tư nào của chúng ta làm cho nó thay đổi mảy may. Cơ hội đảm nhiệm một phần trong công việc đó có thể đến với chúng ta; nếu chúng ta không nắm lấy cơ hội ấy, công tác sẽ được thi hành một cách khác. Đối với Đức Thượng Đế không có cái ǵ khác biệt cả, nhưng đối với chính chúng ta th́ lại khác biệt vô cùng. Nếu con người luôn luôn xao lảng cơ hội, th́ Đại Thiên Cơ cũng đă dự liệu tất cả. Khi chúng ta để mất cơ hội, dường như các Đấng Chơn Sư của chúng ta không thấy, nhưng tôi tin rằng các Ngài biết rất rơ việc ấy. Bà Blavatsky đôi khi nói về một người nào đó: “Y biết Y xứng đáng được may mắn.” Đức Thầy luôn luôn mong được thấy chúng...
[8:52:48 PM] Thuan Thi Do: ta nắm lấy cơ hội tốt.

Người Sinh Viên cố gắng làm một công việc hữu ích. Nhưng gặp những thế lực chống đối ngăn cản không cho Y thực hiện, Y sẽ không tỏ ra thất vọng, nản ḷng nếu Y hiểu rằng mọi cố gắng nhằm thể hiện sự tốt lành ắt phải tạo ra một Nghiệp Quả tương xứng, dù kết quả đó không thể trông thấy và đối với Phàm Nhơn nó cũng đem lại sự thỏa măn trong việc chứng kiến điều thiện được hoàn thành. Đối với công việc thực hiện ban đêm trên Cơi Trung Giới cũng giống như thế; nó cũng đều tốt đẹp và hữu hiệu nếu người phụng sự không giữ được chút hoài niệm trong óc xác thịt. Kết quả của việc làm chúng ta không hay biết, chúng ta không nhớ được những hoạt động của ḿnh, nhưng Định Luật Thiên Nhiên vẫn không ngừng tác động đối với sự việc ấy.
[9:15:33 PM] Thuan Thi Do: Thường những người đă hoàn thành công việc quan trọng nhất trên Thế Gian lại không được thấy kết quả. Chẳng hạn ba năm đi truyền Đạo của Đấng Christ. Ngài chết như một kẻ phạm tội ác, Ngài bị quần chúng ruồng bỏ và trong khi bị hành h́nh Ngài chỉ c̣n được 120 Tín Đồ thôi; ngày nay Tín Đồ của Ngài có đến nhiều triệu. William Wilberforce đă tranh đấu gay go trên 40 năm để yêu cầu băi bỏ chế độ nô lệ tại các Thuộc Địa Anh và ba ngày trước khi chết ông mới hay luật băi bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vừa được ban hành. Thiếu kiên nhẫn và ngă ḷng là nguyên nhân của sự hư hỏng. Trong những sinh hoạt khiêm tốn nhất đối với chúng ta cũng thế. Mỗi người có thể đảm nhiệm một công việc hữu ích và bền chí theo đuổi với một sự kiên nhẫn vô cùng và không nao núng, không nghĩ đến kết quả hiện tiền cũng như sự thất bại.

“Ngôi sao mà con là tia sáng” là ngôi sao luôn luôn chói rạng trên đầu chúng ta; đối với người nầy nó là Chơn Nhơn, đối với người khác tiến hóa hơn, nó là Chơn Thần; và cứ như thế cho đến Đức Thái Dương Thượng Đế và đến cả Đức Thượng Đế Thái Dương Hệ của chúng ta. Biết được ngôi sao riêng của chúng ta, cũng chính là biết được chúng ta thuộc Cung nào trong bảy Cung đă liên hệ đặc biệt với Đức Thượng Đế. Đó là vấn đề của bảy Cung ấy trong Chương liên quan đến các Đấng Đế Quân của mỗi Cung trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo,” cũng như trong quyển “Bảy Cung” của Giáo sư Ernest Wood. Khi Chơn Ngă cao siêu làm chủ được Phàm Nhơn rồi, đối với vị Đệ Tử, trở nên đặc biệt trong công việc của Cung thuộc về Chơn Ngă và từ đó, Y tiến bộ rất nhanh chóng về quyền năng cũng như về sự hữu dụng.

138. Con hăy kiên tâm như một kẻ sống đời đời. Những h́nh bóng của con vẫn sống và tàn tạ; cái sống măi ở nơi con, sự hiểu biết ở nơi con (v́ nó chính là tri thức của con), không thuộc về đời sống phù du này, chính con người đă sống, đang sống và sẽ sống, đối với nó giờ cuối cùng sẽ không bao giờ điểm.

Ngoài đức kiên nhẫn, sự bền chí cũng cần thiết cho chúng ta và không ǵ có thể phát triển đức tánh ấy ở chúng ta hay hơn là hiểu thật rơ ràng sự sống của chúng ta sẽ trải qua nhiều thế kỷ và thấy rằng cái chết là một sự ngẫu nhiên thoáng qua, không thể làm cho chúng ta đi lệch ra khỏi con đường của ḿnh. Đôi khi người ta nói: “Tại sao tôi phải làm việc nầy hay việc khác? Tôi không thể hoàn thành việc đó trong một kiếp sống.” Nhưng thật ra chỉ có một kiếp sống duy nhất - đó là kiếp sống của Chơn Nhơn - nó trường tồn vĩnh cửu để chúng ta có thể thực hiện tất cả công việc. Tốt hơn là đảm nhiệm việc nào mà bạn ưa thích hay là công việc lớn lao để loại trừ những tật xấu của bạn, dù bạn đă cao niên rồi cũng thế, v́ tất cả việc thiện được hoàn thành sẽ được mang theo xác thân mới của bạn và nó sẽ xui khiến bạn cảm thấy muốn tiếp tục công việc khi c̣n thanh niên. Nếu bạn xếp công việc lại cho một kiếp tương lai, có thể tuổi già lại đến một lần nữa trước khi cơ hội tốt khiến bạn chú ư đến việc ấy. Nếu đến 90 tuổi bạn mới được biết Thông Thiên Học và nếu bạn muốn gặp lại nó trong tuổi thanh xuân của bạn trong một kiếp sau, th́ ngay bây giờ tùy theo khả năng của bạn, bạn hăy dốc hết năng lực để nghiên cứu nó. C̣n một lợi điểm lớn lao nữa dành cho bạn trong thời gian bạn ngụ trên Cơi Thiên Đàng (trừ phi bạn thuộc những người được đặc ân từ chối giai đoạn nầy), v́ ở đây mọi công việc bạn phải thực hiện vẫn là một đề tài nghiên cứu và cho phép bạn hoạch đắc những khả năng sẽ giúp ích bạn thật nhiều trong kiếp sau.

Sự bền chí cũng cần thiết, v́ không có công việc quan trọng nào có thể hoàn tất trong một sớm một chiều. Chẳng hạn Nhà Nghệ Sĩ vẽ một bức tranh lớn, trong những ngày đầu, hay kể cả trong nhiều tuần, không chắc ǵ Y đă hoàn thành được bức tranh, và cũng có thể Y không bằng ḷng tác phẩm của ḿnh sau vài tuần lễ, Y bắt đầu vẽ lại tất cả.
[9:18:59 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
[9:22:40 PM] Thuan Thi Do: Hăy nghiên cứu những bước đầu của Hội Thông Thiên Học, bạn có thể rút ra được một vài bài học quư báu về đức bền chí. Hai Nhà sáng lập vĩ đại, Bà Blavatsky và Đại Tá Olcott có thể không thành công trong công việc đem lại cho Hội Thông Thiên Học đặc tính vững bền và bảo đảm nhiều yếu tố phát triển của nó trong tương lai, nếu hai Ngài không có một cái nh́n sáng suốt trong khía cạnh ẩn tàng của sự việc và không biết rằng công việc của các Ngài liên quan đến Thiên Cơ phải theo đuổi xuyên qua nhiều thế kỷ và do đó chắc chắn phải thành công. Hai Ngài thành lập Hội Thông Thiên Học tại New York năm 1875, và phải làm việc thật phi thường mới xuất bản được quyển “Isis Unveiled” (Nữ Thần Isis Lộ Diện) đúng lúc. Tuy nhiên, 5 năm sau, cảm thấy gần như cô đơn, hai Ngài phải sang Ấn Độ t́m vài người bạn thân để thực hiện một sự cố gắng mới. Tại đây, từ năm nầy qua năm khác hai Ngài gặp không biết bao nhiêu sự lo phiền mà ít ai chịu đựng nổi. Nếu Bà Blavatsky, mặc dù có những đau đớn thể xác, mà có thể viết Bộ “Giáo Lư Bí Truyền” và những tác phẩm lớn khác, chính là v́ nhờ Bà biết được các Vị Chơn Sư và khía cạnh Huyền Bí của Sự Sống.
[9:23:29 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 4

CON ĐƯỜNG HUYỀN BÍ

139. Hỡi Đệ Tử, nếu con muốn gặt hái sự b́nh an và sự yên nghỉ êm đềm, vậy con hăy gieo hạt giống công lao trên cánh đồng sẽ gặt mùa tới.

Con hăy nhận lănh những nỗi đau khổ của kiếp Luân Hồi.

C.W.L.- Bao giờ Đức Aryasanga cũng khuyến cáo các Đệ Tử đi theo con đường cao cả, con đường từ bỏ và không nhận lănh sự b́nh an trên Cơi Niết Bàn. Người ta định nghĩa sự sống trên Cơi Niết Bàn như một sự an nghỉ trong sự toàn giác, nhưng chúng ta phải hiểu đó chỉ là sự an nghỉ theo nghĩa không có ư thức cố gắng kèm theo sự mỏi mệt. Sự sinh hoạt phi thường hơn hết đều xảy ra tại Cơi ấy, như tôi đă cố gắng giải thích, nó tiêu biểu cho chính bản chất của sự sống.

Sở dĩ con người muốn nghỉ ngơi v́ Y cảm thấy mỏi mệt, nhưng khi chúng ta rời khỏi xác thân luôn luôn ư thức, chúng ta sẽ thấy sự mỏi mệt biến mất và chúng ta không c̣n ao ước được nghỉ ngơi nữa. Trong t́nh trạng đó, chúng ta xem sự nghỉ ngơi hơi giống như sự chết tại Cơi Trần, chúng ta ước mong không phải để lùi bước, mà để được trông thấy sức mạnh và năng lực mà chúng ta đang thụ hưởng tăng thêm. Đức Thái Dương Thượng Đế không bao giờ nghỉ ngơi, dù chỉ trong giây lát thôi; nếu Ngài nghỉ, dù chỉ trong một giây, th́ tất cả chúng ta không ai sống sót được.

Nhiều người đă đạt đến Cơi Niết Bàn, không có bổn phận ràng buộc nào cả đối với sự tiến hóa của Thế Gian; tuy nhiên, đối với nhân vật đạt đến tŕnh độ cao cả như thế dường như không lẽ chẳng ban rải sự vinh quang và vinh diệu cho những kẻ c̣n thấp kém hơn ḿnh; khi mà ḷng sùng tín và tất cả những tư tưởng của người bao giờ cũng hướng đến chỗ cao tột đỉnh và không hề quay xuống thấp, khiến chúng ta phải tin rằng người không thể không ban rải ḷng sùng tín đó xuống cho Nhân Loại dưới Thế Gian.

Có bảy Con Đường được mở ra trước một vị Chơn Tiên; đa số các Ngài không thu nhận Đệ Tử dưới Thế Gian, nhưng dù đi theo Con Đường nào, các Ngài cũng đều phụng sự Đức Thượng Đế. Người ta có thể giả sử là vị Chơn Tiên nào cũng sẵn ḷng đi đến bất cứ nơi nào cần sự hiện diện của Ngài và hữu ích cho việc phụng sự hơn cả, và đồng thời, nếu được kêu gọi, các Ngài cũng vui ḷng ở lại Thế Gian và chấp nhận “những nỗi khổ của sự Luân Hồi.” Mọi thái độ khác, nhất là ư tưởng ích kỷ muốn thoát đọa Luân Hồi và bảo đảm sự sống tự do của Bản Ngă chia rẽ, sẽ ngăn cản không cho người chí nguyện vượt cao lên như thế. Ở lại với loài người để giúp đỡ họ, dường như là thái độ nhân từ hơn cả đối với chúng ta và điều đó cũng thật tự nhiên, và nếu chúng ta không thể thương yêu con người gần gũi và quen biết với chúng ta như thế, th́ làm sao chúng ta có thể thương yêu những người xa lạ với chúng ta. Tuy nhiên chúng ta đừng quên rằng nếu các Đấng Tinh Quân từ Kim Tinh không chịu rời bỏ Hệ Thống Hành Tinh của các Ngài để đến giúp đỡ chúng ta, th́ ngày nay sự tiến hóa của chúng ta phải chịu chậm trễ ít nhất là một Cuộc Tuần Hoàn. Một ngày kia vài người trong chúng ta có thể có bổn phận đi giúp đỡ giống như thế cho một Hệ Thống Hành Tinh khác kém tiến hóa hơn chúng ta.

Đồng thời chắc chắn những vị Đệ Tử tiến bộ luôn luôn gia tăng để hoàn thành công quả của các Đức Thầy dưới Thế Gian. Vị La Hán được tự do không c̣n phải chịu sự Luân Hồi, nhưng đương nhiên các Đức Thầy của chúng ta muốn thấy chúng ta tiếp tục tái sinh để phụ giúp cho công việc của các Ngài.
[9:35:00 PM] Thuan Thi Do: GLTVT audio 11; 17:26