Họp Thông Thiên Học ngày 5 tháng 11 năm 2011


[11/5/2011 5:14:15 PM] *** Conference call ***
[11/5/2011 5:15:46 PM] Van Atman: SECTION XVI
Peter a Jewish Kabalist, Not an Initiate
 

(Page 126) As to Peter, biblical criticism has shown that in all probability he had no more to do with the foundation of the Latin Church at Rome than to furnish the pretext, so readily seized upon by the cunning Irenaeus, of endowing the Church with a new name for the Apostle - Petra or Kiffa - a name which, by an easy play upon words, could be readily connected to Petroma. The Petroma was a pair of stone tablets used by the Hierophants at the Initiations, during the final Mystery. In this lies concealed the secret of the Vatican claim to the seat of Peter. As already quoted in Isis Unveiled, ii.92:

In the Oriental countries the designation Peter (in Phoenician and Chaldaic an interpreter), appears to have been the title of this personage. [ Taylor’s Eleusinian and Bacchic Mysteries, Wilder’s ed., p. x.]

So far, and as the “interpreters” of Neo-Christianism, the Popes have most undeniably the right to call themselves successors to the title of Peter, but hardly the successors to, least of all the interpreters of, the doctrines of Jesus, the Christ; for there is the Oriental Church, older and far purer than the Roman hierarchy, which, having ever faithfully held to the primitive teachings of the Apostles, is known historically to have refused to follow the Latin seceders from the original Apostolic Church, though, curiously enough, she is still referred to by her Roman sister as the “Schismatic” Church. It is useless to repeat the reasons for the statements above made, as they may all be found in Isis Unveiled, [ ii.91-94.] where the words, Peter, Patar, and Pitar, are explained, and the origin of the “Seat of Pitah” is shown. The reader will find upon referring to the above pages that an inscription was found on the coffin of Queen Mentuhept of the Eleventh Dynasty (2250 B.C. according to Bunsen), which in its turn was shown to have been transcribed from the Seventeenth Chapter of the Book of the Dead, dating certainly not later than 4500 B.C. or 496 years before the World’s Creation, in the Genesiacal chronology.

The Seat of Peter - (Page 127) Nevertheless, Baron Bunsen shows the group of the hieroglyphics given (Peter-ref-su, the “Mystery Word”) and the sacred formulary mixed up with a whole series of glosses and various interpretations on a monument 4,000 years old.

This is identical with saying that the record (the true interpretation) was at that time no longer intelligible . . . We beg our readers to understand that a sacred text, a hymn, containing the words of a departed spirit, existed in such a state, about 4.000 years ago, as to be all but unintelligible to royal scribes. [ Bunsen, Egypt’s Place in History. v.90.] “Unintelligible” to the non-initiated - this is certain; and it is so proved by the confused and contradictory glosses. Yet there can be no doubt that it was - for it still is - a mystery word. The Baron further explains:

It appears to me that our PTR is literally the old Aramaic and Hebrew “Patar,” which occurs in the history of Joseph as the specific word for interpreting, whence also Pitrum is the term for interpretation of a text, a dream.

This word, PTR, was partially interpreted owing to another word similarly written in another group of hieroglyphics, on a stele, the glyph used for it being an opened eye, interpreted by De Rougé [ Stele, p.44.] as “to appear,” and by Bunsen as “illuminator,” which is more correct. However, it may be, the word Patar, or Peter, would locate both master and disciple in the circle of initiation, and connect them with the Secret Doctrine; while in the “Seat of Peter” we can hardly help seeing a connection with Petroma, the double set of stone tablets used by the Hierophant at the Supreme Initiation during the final Mystery, as already stated, also with the Pithasthâna (seat, or the place of a seat), a term used in the Mysteries of the Tantriks in India, in which the limbs of the Satî are scattered and then united again, as those of Osiris by Isis. [ See Dowson’s Hindu Classical Dict., sub voc., “Pitha-sthânam.”] Pitha is a Sanskrit word, and is also used to designate the seat of the initiating Lama.

Whether all the above terms are due simply to “coincidences” or otherwise is left to the decision of our learned Symbologists and Philologists. We state facts - and nothing more. Many other writers, far (Page 128) more learned and entitled to be heard than the author has ever claimed to be, have sufficiently demonstrated that Peter never had anything to do with the foundation of the Latin Church; that his supposed name Petra, or Kiffa, also the whole story of his Apostleship at Rome, are simply a play on the term, which meant in every country, in one or another form, the Hierophant or interpreter of the Mysteries; and that finally, far from dying a martyr at Rome, where he had probably never been, he died at a good old age at Babylon. In Sepher Tolaoth Jeshu, a Hebrew manuscript of great antiquity - evidently an original and very precious document, if one may judge from the care the Jews took to hide it from the Christians - Simon (Peter) is referred to as “a faithful servant of God,” who passed his life in austerities and meditation, a Kabalist and a Nazarene who lived at Babylon “at the top of a tower, composed hymns, preached charity,” and died there.


[11/5/2011 5:19:28 PM] *** Call ended, duration 05:10 ***
[11/5/2011 5:19:35 PM] *** Conference call ***
[11/5/2011 5:41:56 PM] cao: LOC chào mọi người, xin chúc mọi người có buổi họp vui, Lộc có họp nhóm với các Bạn Đạo cùng tôn giáo nên ko nghe đc bên đây, mọi người thông cảm
[11/5/2011 5:50:45 PM] Thuan Thi Do: http://www.katinkahesselink.net/blavatsky/articles/v14/
[11/5/2011 6:19:17 PM] Van Atman: LỜI GIỚI THIỆU.

Kỳ xuất bản cuốn sách này lần thứ nhất, phát hành năm 1885 trên trang đề tựa được miêu tả như sau: “Một luận văn dành riêng cho những ai chưa hiểu biết về Minh Triết Đông Phương và muốn hấp thụ ảnh hưởng của nó [1]”. Nhưng chính cuốn sách này lại mở đầu như sau : “Những qui luật này được viết ra để cho tất cả các hàng đệ tử”. Dĩ nhiên lời miêu tả sau cùng th́ rơ ràng và đúng hơn, trong đoạn lược sử của sách. Bản nguyên tác của sách hiện nay là do Chơn Sư Hilarion đọc cho bà Mabel Collins viết, khi bà ở trong một trạng thái thụ động như một đồng tử. Bà là một mệnh phụ rất quen thuộc trong giới Thông Thiên Học; bà đă một lần cộng tác với bà Blavatsky trong việc làm chủ bút tờ báo Lucifer. Chơn Sư Hilarion nhận được bản nội dung sách này chính tự tay Sư Phụ của Ngài, tức là Đấng Cao Cả mà các sinh viên Thông Thiên Học một đôi khi gọi Ngài là Đức Vénetian, nhưng Đức Vénetian cũng chỉ soạn thảo một phần của sách mà thôi. Sách này đă trải qua ba giai đoạn mà chúng ta hăy lần lượt ghi như sau:
Măi cho đến bây giờ, tác phẩm này chỉ là một cuốn sách nhỏ, nhưng khi chúng tôi thấy nó lần đầu tiên th́ nó c̣n nhỏ hơn bây giờ. Đó là một cuốn sách viết tay trên những tờ lá gồi, cũ xưa đến đỗi ta không đoán tuổi nó được, sách này cũ đến nỗi ngay trước Thiên Chúa Giáng Sanh, người ta đă quên tên tác giả và ngày phát hành sách, nguồn gốc sách đă bị quên lăng trong những đám mây mờ của thời tiền sử xa xôi. Sách gồm mười tờ lá gồi và trên mỗi tờ chỉ có ba hàng chữ viết. V́ trong một cuốn sách viết tay, trên lá gồi như thế, chữ được viết theo dọc tờ giấy, từ trên xuống dưới (như chữ nho), chứ không viết xuyên ngang trang giấy, từ trái sang phải như ta thường viết bây giờ. Mỗi hàng chữ là một câu châm ngôn ngắn đầy đủ ư nghĩa.
Để cho ba mươi hàng chữ này được tŕnh bày rơ ràng minh bạch, trong bổn in này mà quí bạn đang đọc đây, chúng được in bằng chữ sậm. Trong nguyên bản, có những câu châm ngôn được viết theo một lối chữ Bắc Phạn cổ xưa.
Chơn Sư Vénetian đă dịch sách này từ tiếng Bắc Phạn ra tiếng Hy Lạp để các môn đệ của Ngài thuộc môn phái Alexandria đọc. Trong một kiếp, Chơn Sư Hilarion đă là một môn đệ đó, mang tên là Iamblichus. Không những Đức Vénetian dịch các câu châm ngôn, Ngài c̣n thêm vào đó những lời giảng nghĩa cần được đọc cùng với bản nguyên tác.
Thí dụ, nếu nhận xét về 3 câu châm ngôn đầu tiên, ta thấy đoạn văn đầu số 4 (kế tiếp) rơ ràng là dụng ư làm lời b́nh luận cho 3 câu trên, v́ vậy, ta phải đọc như sau:
“Ngươi hăy tiêu diệt ḷng tham vọng, nhưng hăy làm việc như những kẻ ḷng đầy tham vọng.
“Ngươi hăy tiêu diệt ḷng ham sống, nhưng hăy tôn trọng sự sống.
“Ngươi hăy tiêu diệt ḷng ham muốn sự tiện nghi, nhưng hăy sung sướng như những kẻ chỉ sống để hưởng lạc thú”.
Tất cả những lời giảng giải và bàn rộng của Chơn Sư Vénetian được in bằng chữ thường, những lời này (cùng với bản nguyên tác của các câu châm ngôn) làm thành cuốn sách đă được phát hành lần đầu năm l885, v́ Chơn Sư Hilarion dịch sách từ tiếng Hy lạp ra tiếng Anh nên mới có bản dịch như ngày nay. Khi sách vừa được in xong, Ngài lại thêm vào đó những câu chú giải riêng của Ngài rất có giá trị. Trong kỳ xuất bản thứ nhứt, những lời chú giải này được in trên những trang giấy rời phía sau phết keo để dán lên đoạn đầu hay đoạn cuối sách vừa được in xong. Trong bổn in mà quí bạn đang đọc đây, những lời chú giải được xếp đặt vào chỗ thích hợp, nhưng chữ được xếp nhỏ hơn và có in chữ “Chú giải” ở phía trước mỗi lời chú giải.
Trong mỗi kỳ tái bản về sau, người ta thêm vào đó những chương với lời đề tựa “B́nh Luận” và theo như tôi hiểu th́ bà M.C. đă nghĩ rằng chính Chơn Sư Hilarion đă cảm hứng bà, giống như khi bà viết nội dung sách đó. Tuy nhiên, không phải đúng vậy đâu, v́ bất cứ ai chịu khó đọc những lời b́nh luận ấy cũng sẽ nhận thấy rơ ràng tác giả thuộc về một môn phái Huyền bí học hoàn toàn khác biệt với môn phái các Chơn Sư chúng ta [2].
Bài luận văn ngắn và viết rất hay về “Nhân Quả” cũng do Chơn Sư Vénetian viết và được thêm vào kỳ xuất bản đầu tiên của cuốn sách này [3].
Cuốn Ánh Sáng Trên Đường Đạo là bài thứ nhất trong số ba bài luận văn hằng giữ một vị trí độc đáo trong văn chương Thông Thiên Học, đó là những lời chỉ đạo mà những vị đă đi trên Đường Đạo ban ra cho những kẻ muốn noi theo Đường đó. Tôi nhớ ông Subba Row, đă quá cố, có một lần nói với chúng tôi rằng những qui luật này có nhiều mức độ ư nghĩa khác nhau. Ông nói ta có thể học đi học lại những qui luật ấy như những lời chỉ đạo thích hợp với mọi tŕnh độ cao thấp.
Trước hết, chúng thích hợp với kẻ chí nguyện – đang đi trên con Đường Nhập Môn, rồi kẻ nào đă thật sự bước vào con Đường Thánh Đạo lần thứ nhất, cũng học lại những qui luật này một lần nữa, nhưng ở một tŕnh độ cao hơn. Người ta nói rằng sau khi đắc quả Chơn Tiên và đang tiến đến những quả vị cao hơn, hành giả vẫn có thể học lại những qui luật trên thêm một lần nữa, các qui luật này vẫn được coi như là những lời chỉ đạo với một ư nghĩa cao hơn. Theo cách đó, đối với những ai đă hiểu được trọn vẹn cái ư nghĩa thần bí của cuốn sách này, th́ sách sẽ đưa họ đi xa hơn là bất cứ cuốn sách nào khác.
Rồi đến cuốn “Tiếng Nói Vô Thinh” do chính bà Blavatsky ghi chép lại cho chúng ta; thực ra sách này ghi chép ba bài thuyết pháp của Đức Aryasanga, Vị Đại Giáo Chủ (mà hiện nay chúng ta được biết là Chơn Sư Djwal Kul); sau này, ba bài thuyết pháp đó được đệ tử của Ngài là Alcyone nhớ và chép lại trên giấy. Sách ấy ghi những lời chỉ đạo khiến ta tiến đến quả vị một vị La Hán. Trên nhiều phương diện, sách được soạn thảo hoàn toàn khác với quan điểm của Chơn Sư Hilarion, thật vậy nếu người sinh viên cần mẫn so sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong hai cuốn sách th́ chắc đó phải là một công việc rất hứng thú.
Cuốn thứ ba trong loại sách hướng dẫn ta trên Đường Đạo mới vừa được Alcyone đưa ra; Alcyone chính là vị đă ghi chép dùm chúng ta các bài thuyết pháp của Đức Aryasanga. Trong cuốn “Dưới Chơn Thầy”, Alcyone nhắc lại cho ta nghe những lời giáo huấn mà Chơn Sư Kuthumi mang ra dạy Alcyone – với mục đích chuẩn bị cho ông được Điểm Đạo lần thứ nhất. V́ vậy, phạm vi cuốn sách thứ ba này nhỏ hẹp hơn các cuốn khác, nhưng nó lại có ưu điểm là vô cùng rơ ràng và giản dị, v́ những lời giáo huấn trong sách phải làm sao cho một trí óc hồng trần rất non nớt có thể thông hiểu được.
Cuốn sách viết tay bằng tiếng Bắc Phạn tối cổ, là nguồn cội xuất xứ của cuốn “Ánh Sáng Trên Đường Đạo” cũng được dịch ra tiếng Ai Cập, và nhiều lời giải nghĩa của Chơn Sư Vénetian có các âm thanh giáo lư của Ai Cập hơn là âm thanh giáo lư Ấn Độ. Dù Ai Cập hay Ấn Độ, thật là không c̣n có một viên ngọc báu nào quư giá hơn tác phẩm này trong văn chương Thông Thiên Học của chúng ta – không c̣n cuốn sách nào khác có thể đền bù xứng đáng cái công phu học hỏi tỉ mỉ và cần mẫn nhất của chúng ta. Nhưng xin hăy đọc đoạn văn trích trong lời nói đầu của cuốn “Dưới Chơn Thầy”.
“Thật là chưa đủ chút nào nếu ta chỉ nói suông rằng những lời dạy bảo này thật đúng chơn lư và tốt đẹp: ai muốn thành công th́ phải thi hành và tuân theo đúng những lời chỉ dạy. Một người sắp chết đói mà chỉ nh́n ngó đồ ăn và nói suông rằng: Đồ ăn ngon quá ! Th́ hắn có no bụng được đâu ? Hắn phải tḥ tay gắp lấy ăn. Cũng giống như thế, thật là chưa đủ chút nào nếu quí bạn chỉ nghe thấy lời Chơn Sư dạy thôi; quí bạn phải thực hành điều Ngài dạy, phải theo dơi từng tiếng nói, phải nhận xét từng dấu hiệu bóng gió xa xôi. Nếu quí bạn bỏ qua một dấu hiệu hay một tiếng nói, th́ dấu hiệu hay tiếng nói này sẽ mất đi măi măi, v́ Chơn Sư không bao giờ nói hai lần.”
Được soạn thảo với mục đích rơ rệt là thúc đẩy sự tiến hóa của những kẻ đang đi trên đường Đạo, các cuốn sách này đưa ra những lư tưởng mà người thế gian ít khi được chuẩn bị để có thể chấp nhận chúng. Con người chỉ thực sự hiểu các lời giáo huấn nếu y áp dụng chúng trong đời sống. Nếu y không thực hành những lời giáo huấn th́ y không sao hiểu được cuốn sách này, và sẽ nghĩ rằng đây là một cuốn sách vô ích và không thực tế. Nhưng nếu quí bạn thành thực cố gắng sống theo sách này th́ ánh sáng sẽ chiếu rọi vào sách ngay. Chúng ta chỉ có thể thưởng thức viên ngọc báu vô giá này theo cách đó mà thôi.
C.W. LEADBEATER
________________________________________
[11/5/2011 6:29:52 PM] Thuan Thi Do: Trước khi thấy được, mắt phải ráo lệ.
A.B. - Ấy là câu đầu của bốn câu cách ngôn xác định bốn đức tánh cần phải khai triển trước khi bước vào Đường Đạo chánh thức là năng lực thấy, nghe, nói và sau hết là đứng trước mặt Đức Chơn Sư. Nhờ những năng lực ấy giúp ta phụng sự nhân loại đắc lực dưới quyền điều khiển của Ngài. Câu cách ngôn nầy cũng như ba câu cách ngôn kế tiếp đều liên quan đến hai hạng đe ätử. Thuộc về hạng thứ nhứt là những kẻ đang dơi bước trên con đường Nhập Môn, tập cởi bỏ tất cả những ǵ, theo chúng ta hiểu, là thuộc về Phàm Nhơn. Những lời giáo huấn mở đầu nầy để chỉ cho chúng nó việc làm trước tiên là phải lo diệt trừ bản ngă ( Phàm Nhơn ). Thuộc về hạng thứ hai là những Đệ Tử đă được Điểm Đạo. Người ta đ̣i hỏi ở hạng nầy nhiều hơn : học phải cởi bỏ cá tánh của ḿnh hay là Chơn Nhơn c̣n bị chuyển kiếp luân hồi, hầu khi đi mút Đường Đạo, đời sống của họ phải hoàn toàn đặt dưới sự điều khiển của Chơn Thần. Cho nên, ta sẽ nhận thấy mỗi câu của bốn câu cách ngôn có thể thích dụng hoặc cho Phàm Nhơn, hoặc cho Chơn Nhơn. Sự hiểu biết những câu cách ngôn nầy tùy thuộc cách học giả đem thực hành trong đời sống của ḿnh. Ta cần phải chịu khó chú ư và nhớ lại những câu cách ngôn nầy có thể có tới hai phương diện để hiểu khác nhau. Nếu những lời giáo huấn trên đây được các Đấng Chơn Sưt rong Quần Tiên Hội đem ra dạy ta th́ những vị chuyên luyện tà thuật để ám hại người cũng dùng những lời giáo huấn y hệt như thế để dạy Đệ Tử của họ, có khi ta gọi là những anh em trong bóng tối. Có hai cách làm cho mắt có thể ráo lệ. Lư do thúc đẩy kẻ chí nguyện tiến bước chỉ định con đường nó theo dơi. Một trong những con đường ấy là con đường của kẻ muốn thành đệ tử của phái Bàng Môn, y sẽ giải thích câu cách ngôn như một lời dạy nên lănh đạm hoàn toàn đối với sự vui sướng cũng như đối với sự đau khổ. Sự lănh đạm được bằng cách làm cho chai ḷng và tránh tất cả mọi thiện cảm. Kẻ nào kiếm thế để làm cho mắt ráo lệ bằng cách diệt mất mọi cảm giác th́ đi đến gần con đường tăm tối của Tả Đạo. Trái lại, người theo Chánh Đạo th́ không được khóc nỗi đau khổ riêng của ḿnh. Không phải bản tánh thấp hèn của nó làm cho nó lay động, nhưng v́ nó rất chú trọng đến t́nh cảm của kẻ khác. Khó mà lănh đạm trước nỗi đau khổ của con người mà không phương hại đến ḿnh. Bảng kê dưới đây chứng minh sự tương phản của hai con đường :

Tả đạo

Chánh đạo
Khép chặt tấm ḷng không mở mang năng lực cảm giác đến một mảy phiền năo đỗi ứng đáp với tất cả những sự rung động của kẻ khác.
Dựng một bức tường bao  Lật đổ mọi tường rào chia rẽ quanh ḿnh đặng tránh không cho ta cảm động trước mọi đau khổ nỗi niềm đau khổ của kẻ khác
Bóp nghẹt đời sống của nó Mở mang đời sống của nó.  Con người t́m cách ḥa ḿnh trong đời sống của đồng loại
Dắt đến sự chết, sự tiêu diệt, Dắt đến sự sống, sự trường sanh cơi A Tỳ. bất tử, cơi Niết Bàn.

 
 
Sự sai biệt chính yếu của hai phương pháp là phương pháp thứ nhứt không ngớt hướng về sự chia rẽ và sau cùng ở trong t́nh trạng cô lập tuyệt đối, trái lại, phương pháp thứ hai có một mục đích kiên cố về sự đoàn kết và đi đến một t́nh trạng hợp nhất hoàn toàn. Bên Chánh Đạo, kẻ chí nguyện trong khi chung đụng với ngoại giới, phải lần lượt loại trừ tất cả cái chi biểu lộ ra bằng sự đau khổ riêng của ḿnh, và làm lay chuyển con người nó với bao nỗi phiền muộn lo âu. Nó phải đạt đến một tŕnh độ mà mọi sự lo buồn về tư lợi không c̣n nữa. Hẳn nhiên, nó phải từ bỏ tất cả lối sống cá nhân riêng biệt tự do đặng làm thế nào cho thể t́nh cảm (Thể Vía) của nó trở thành một khí cụ độc hữu của Chơn Nhơn. Hay nói một cách khác là nó không c̣n ưa thích hay chán ghét, không c̣n ham muốn hay ước mong, không c̣n hy vọng hay lo sợ, tất cả đều phải tận diệt. Huynh chớ lầm lạc, đây không phải là tiêu diệt thể t́nh cảm, nhưng nó phải tự dưng ngưng hẳn, không ứng đáp riêng cho nó những cảm giác từ ngoại giới đưa vào. Chỉ cần diệt mất lối sống chia rẽ, c̣n thể t́nh cảm phải bảo tồn để dùng vào việc phụng sự nhân loại. Lẽ dĩ nhiên, sự cấu tạo của thể t́nh cảm chỉ cho con người Đệ Tử biết phải sửa đổi tánh t́nh của nó thế nào. Nơi người Đệ Tử thường th́ Cái Vía ( Thể t́nh cảm ) hay thay đổi màu sắc luôn luôn, nhưng khi nó được tinh luyện rồi và đệ tử dứt tuyệt mọi cuộc sống chia rẽ th́ Thể ấy trở thành một khí cụ không màu sắc và sáng chói, phản chiếu sự sống linh hoạt ở nội tâm. Nó không c̣n màu sắc riêng biệt mà chỉ lấy màu sắc của Chơn Nhơn truyền đạt qua. Lúc ấy, nó tựa như ánh trăng rọi xuống mặt nước, lóng lánh như xa cừ, phô bày một thứ rung động mà ta gượng cho là màu sắc. Sự biến đổi nầy thành tựu dần dần trong Thể Vía của người Đệ Tử. Khi mà càng ngày nó càng cố gắng thực hiện công việc khó khăn là cảm động trước mọi thống khổ của đồng loại th́ nó càng phải lănh đạm thờ ơ với mọi thống khổ của chính ḿnh nó phải gánh. Nó có thể đè nén dễ dàng t́nh cảm của ḿnh, nhưng mà phải xúc động trước t́nh cảm của kẻ khác và đồng thời phải giữ đừng cho xen t́nh ư riêng của ḿnh vào ; ấy là một trách vụ rất đổi khó khăn bắt buộc kẻ chí nguyện phải thi hành. Tuy nhiên, càng chuyên cần tập luyện nó càng nhận thấy rằng những xúc động ích kỷ tiêu lần và biến thành những xúc động vị tha. Đệ tử có một phương thế để thử xem ḿnh quả thật có ḷng thiện cảm hay không và tới bực nào ; ấy là huynh có sinh ḷng thiện cảm hay không, khi những nỗi khổ đau của thiên hạkhông c̣n lọt vào mắt huynh nữa. Huynh gặp một kẻ khốn khổ, huynh chứng kiến một hành động hung bạo, có lẽ làm cho ḷng huynh se thắt lại, nhưng huynh liệu có ḷng thương xót như thế khi người đó đă khuất mắt huynh ? Ḷng thiện cảm của ta không đáng giá bao nhiêu, nếu cần phải có cảnh năo ḷng đặng khêu gợi nó. Thử đưa một người đến đô thị lớn như thành phố Luân Đôn chẳng hạn, có thể những cảnh tượng thương tâm thảm mục mà y thấy bao bọc chung quanh ḿnh y, làm cho y xúc động vô cùng. Hăy cho y ở một chỗ khác, y sẽ chóng quên những nỗi thống khổ y đă chứng kiến và thấy ḿnh vẫn hoàn toàn sung sướng. Kẻ Đệ Tử phải tập sống cách nào mà như toàn thể sự đau khổ của nhân loại luôn luôn hiện ra trước mắt nó ; làm nhẹ bớt gánh nặng đau khổ chính là lư do thúc đẩy nó làm việc. Chưa ai đến tŕnh độ mà tiếng gào thét đau thương làm cho nó xúc động như trong quyển Tiếng Nói Vô Thinh đă nói, trừ phi động lực của đời sống nó là lo giúp đỡ nhân sinh, dầu những sự đau khổ của nhân loại ở trước mắt nó hay không, bởi v́ đó mới quả thật la øđộng lực của Đệ Tử. Phương tiện tốt nhất thoát khỏi Phàm Nhơn, để trở nên lănh đạm đối với mọi niềm sung sướng hay đau khổ của riêng ḿnh, để mắt phải ráo lệ là để cho Cái Trí suy nghĩ đến niềm đau khổ của thế gian, và phương pháp phải theo hầu làm giảm bớt đau khổ ; như thế, điều nầy mới giúp ta thấy được cái bản ngă đúng vào chân vị trí của nó, kề bên bản ngă to lớn hơn mà tượng trưng là toàn thể nhân loại cô đơn nầy. Khi Đệ Tử được Điểm Đạo bắt đầu đạt được trạng thái Bồ Đề Tâm, th́ nó ráo lệ một cách khác nữa. Bấy giờ, nó mới bắt đầu hiểu đặng ư nghĩa của sự tiến hóa, và cảm biết rằng tiến hóa ở đây có nghĩa là sự phát triển của Ba Ngôi Cao ( Atma, Bouddhi, Manas ) ở con người. Nó khởi sự nh́n nhận giá trị và mục đích của tất cả mọi đau khổ và tất cả mọi phiền năo. Dần dần mắt nó ráo lệ v́ nhờ hiểu được sự ích lợi mà nỗi niềm đau khổ đă ban cho những kẻ gánh chịu và nghiệm thấy rằng nếu sự đau khổ đến cho một người nào đó là v́ sự cần thiết tuyệt đối cho sự phát triển cao siêu của Linh Hồn nó. Về mặt lư thuyết, con người có lẽ tránh được sự đau khổ nầy, nếu khi xưa nó biết cách hành động khôn ngoan, bởi v́ nếu sự đau khổ không do ở sự lầm lạc hiện tại th́ nó cũng là kết quả của nghiệp quả xưa. Nhưng xét về mặt thực tế th́ con người trước kia đă ăn ở sái quấy, thích chọn những bài học của sự thử thách ngày nay hơn là bài học Minh Triết, bởi v́ nó không chịu chọn lựa con đường êm đẹp hơn mà đi, thành thử hiện giờ nó đành chịu đau khổ và nhờ có đau khổ mới giúp nó đạt được sự Minh Triết và thúc giục sự tiến hóa của nó.

Đệ tử am hiểu được tất cả điều nói trên v́ đă tiến tới một t́nh trạng mà ta có thể gọi là một sự thiện cảm hoàn toàn hợp nhất với nó, mà không c̣n sự hối tiếc nào. Khi đời sống cơi Bồ Đề chưa chiếu diệu đến Tâm Thức th́ sự hối tiếc có thể c̣n. Đến khi Bồ Đề Tâm phát sinh, th́ ḷng thiện cảm của Đệ Tử nẩy nở một cách lạ thường, sự hối tiếc lại tiêu mất. Càng tiến bước lên cao, và nh́n thấy chân trời mở rộng, Đệ Tử mắt ráo lệ, v́ đứng trước sự đau khổ khắc nghiệt của con người, nó phải tập làm sao sống lại trong cảnh khổ ấy để tự ḿnh cảm biết nỗi ḷng sâu xa đến bực nào, đồng thời nó nhận thức được mục đích và cứu cánh của sự đau khổ. Đệ tử tiến đến chỗ hoàn toàn chia sớt nỗi niềm đau khổ với nhân loại, nhưng không hề có một mảy may nào mong mỏi cho sự đau khổ được sửa đổi. Muốn đừng có sự ước ao thoát khỏi sự đau khổ trước khi nó kết thành quả th́ Tâm Bồ Đề phải chói rạng. Ấy là điều kiện mà người ta đă gọi là Tâm Bồ Đề phát hiện.

Luật Trời là Minh Triết, Thiên ư là toàn hảo và sự đau khổ chuẩn bị một cứu cánh hoàn thiện, v́ vậy, Đệ Tử triệt để vui vẻ và bằng ḷng số phận ḿnh, nó cam chịu đau khổ chớ không hề than van, không hề phiền muộn. Khi Đệ Tử đạt đến tŕnh độ ấy, Tâm Thức nó trở thành một phần tử của đời sống thế gian. Nếu nghĩ đến nó và xưng "Tôi" th́ cũng như nó thuộc về một phần tử của cái "Tôi" bao hàm tất cả những cái "Tôi" khác. Từ đó, đối với Đệ Tử, không có cái ǵ sống ở ngoài nó, hay phân cách nó. Nó đồng hóa với đời sống duy nhất vĩ đại nầy, mặc dù ở vào tŕnh độ nào. Mỗi khi đời sống ấy cần sự giúp đỡ, Đệ Tử mất hẳn cái quan niệm rất phổ thông của cơi Thế gian nầy là có nhiều người c̣n biệt lập ở ngoài. Đệ Tử ở trong tất cả và ở với tất cả. Việc thông hiểu được sự hợp nhất có ảnh hưởng sâu xa đến sự giúp đỡ của con người có thể thi thố cho đời. Nếu có trợ giúp ai, nó thông cảm được nỗi niềm đau khổ của người đó cũng như nỗi niềm của chính ḿnh nó, chớ không phải những sự khó khăn của một kẻ khác hơn nó. Nó thấy những sự đau khổ đó cũng như chính người trong cảnh ngộ thấy, và v́ vậy, thay v́ giúp đỡ người ở bên ngoài, nó lại giúp đỡ ở bên trong. Giữa hai cách giúp ấy, sự sai biệt rộng lớn vô cùng. Cách thứ nhứt là giúp tạm thời và ngẫu nhiên, cách thứ nh́ biểu lộ trong đời sống của con người một sự tiến triển về quyền năng. Đệ Tử chỉ có thể đạt đến tŕnh độ nầy là nhờ ở đào luyện được ḷng thiện cảm, tập đồng hóa với nỗi niềm vui vẻ và sự thống khổ của kẻ khác, tạo cho đời ḿnh thành một đời sống chung của tất cả mọi người; bằng chẳng vậy th́ khó mà diệt được tánh chia rẽ. Mắt phải ráo lệ, đối với Đệ Tử, chỉ có một ư nghĩa mà thôi, ấy là phải lănh đạm đối với những ǵ liên hệ đến Phàm Nhơn ḿnh, nhưng không được làm mất sự cảm xúc sâu sắc đối với tất cả những ǵ có ảnh hưởng đến những Linh Hồn khác.

C. W. L. - Bà Chánh Hội Trưởng của chúng ta đă nói về bốn câu cách ngôn thứ nhứt của quyển sách nầy, khởi đầu bằng câu : " Trước khi thấy được, mắt phải ráo lệ" có thể bị giải thích sai lầm và v́ thế, các anh Bàng Môn cũng như chúng ta đều thừa nhận nó. Ho ïcho ư nghĩa của câu đó như thế nầy : "Diệt tất cả mọi cảm xúc, bao ḿnh một lớp vỏ và loại ra ngoài những phiền năo và đau khổ của cuộc đời ". Đó mới thật là trái ngược với lời giáo huấn đem dạy các Đệ Tử bên Chánh Đạo, ho ïphải tập khai triển t́nh cảm cho đến một tŕnh độ có thể chia sớt một cách tuyệt đối nỗi niềm đau khổ của nhân loại. Người ta nói nhiều về các vị Bàng Môn Tả Đạo, nhưng tôi tưởng ít người hiểu về họ. Nhờ gặp được nhiều đại diện bên phái đó, tôi dám nói rằng : Tánh t́nh của họ và phương pháp của họ dùng không xa lạ ǵ với tôi cả. Trong bọn họ có vài người đáng để ư, nhưng không nên thân thiện. Danh từ Bàng Môn Tả Đạo để dùng cho nhiều hạng khác nhau. Thí dụ : người da đen ở Nam Phi Châu và quần đảo Antilles, có lẽ những thổ dân ở Úc Châu cũng vậy, rất giỏi luyện những phép tà thuật nhỏ mọn. Thật là đáng thương hại. Chính bọn thổ dân nầy nh́n nhận không có làm thương tổn đến người da trắng được. Trong vài trường hợp, đời sống của người da trắng bị họ khuấy rối rất khó chịu, nhưng phải nói thêm rằng tại cách ăn thói ở của mấy người nầy cho nên họ mới phá được. Muốn thành công, họ thường hay lợi dụng ḷng lo sợ của những người bị họ trù ẻo. Ảnh hưởng của tà thuật tuy yếu ớt nhưng cũng có chút kinh nghiệm, những thổ dân nầy có vài thứ thuốc, họ biết thôi miên, tóm lại, ho ïbiết cách sử dụng được vài quyền năng sai khiến những vị Ngũ Hành ở trên mặt đất và những vị khác cùng loại. Họ có thể làm cho một người kia mắc bịnh hoạn hoặc trọn gia đ́nh y hay là những thú vật trong bầy của y nuôi đau ốm, họ làm khô khan vườn tược, đồng ruộng và phá hoại mùa màn thất bát. Tuy nhiên, trong trường hợp sau nầy, họ hay dùng kèm thêm diêm tiêu để giúp sức cho tà thuật của họ. Một hạng khác, cao hơn, t́m luyện phép thần thông để mưu đồ lợi ích cho cá nhân ḿnh. Họ học được vài cương yếu của Huyền Bí Học và chính đôi khi, họ c̣n tiến khá xa trên con đường đó, nhưng họ giữ lấy một ḿnh quyền năng ấy đặng lợi dụng. Thường thường th́ ho ïnhờ phép tắc đó để làm giàu và tạo uy thế cho ḿnh và toại hưởng sung sướng suốt đời. Sau khi ĺa bỏ trần thế rồi, đôi khi, họ thử dùng phép tắc để tạo một đời sống như hồi c̣n sanh tiền, nhưng rất ít khi thành công nên kế hoạch của họ không thực hiện được. Sớm muộn ǵ, họ không c̣n cái chi cả, và họ biï rơi vào một t́nh trạng nguy khốn cực điểm. Một hạng Bàng Môn khác, và tiến hóa hơn, không mong cầu ǵ cho ḿnh hết, không màng tiền bạc, quyền năng hay thế lực hoặc những cái chi tương tợ, nhờ như thế, phép tắc của họ rất cao cường. Họ sống một cuộc đời trong sạch và có qui củ như trong huynh đệ chúng ta, nhưng họ chọn sự chia rẽ làm mục đích. Ho ïthích đời sống trên những cảnh cao siêu và tránh sự nhập vào Tâm Đức Thượng Đế. Họ ghê tởm những ǵ chúng ta cho là tối đại hạnh phúc. Họ muốn sống như t́nh trạng hiện thời của họ, họ tự phụ đạt được mục đích đó, vă lại ư chí con người có thể chống lại tới một điểm nào đó với ư chí của Thượng Đế.

Tôi đă gặp hạng người đó. Bà Chánh Hội Trưởng của chúng ta luôn luôn muốn cứu vớt những Linh Hồn lạc lỏng ấy đang lầm lỗi đi trên đường chia rẽ nên thử thuyết phục một đôi lần để cảm hóa họ, hầu dắt d́u họ trở lại với quan điểm của chúng ta, nhưng tôi e ngại ít khi được thành công.

Có khi bà nói với họ : "Huynh biết được điều đó sẽ chấm dứt bằng cách nào. Huynh hiểu nhiều về Luật Thiên Nhiên và có đủ trí khôn để nh́n thấy con đường của huynh đưa về đâu. Sự đổ vỡ cuối cùng đang chờ huynh, điều đó chắc chắn rồi. Khi kỳ gian của một A tăng kỳ kiếp ( Manvantara ) măn, khi dăy hành tinh nầy đúng thời kỳ tan ră, dù muốn dù không, huynh cũng sẽ nhập vào Tâm Đức Thượng Đế trên các cảnh giới cao siêu, chừng ấy số phận huynh sẽ ra thế nào ?" Họ trả lời : "Kỳ thực, bà không biết ǵ hết. Lấy theo bề ngoài mà nói, chúng tôi công nhận việc sẽ xảy ra như thế, nhưng thật ra, chúng tôi không cần. Chúng tôi rất hài ḷng t́nh trạng hiện hữu của chúng tôi. Chúng tôi đủ khả năng để bảo thủ cá tánh của ḿnh chống lại mọi hành động bắt buộc chúng tôi nhập vô Tâm Đức Thượng Đế và sự đó kéo dài lắm, có lẽ đến ngày tận cùng của A tăng kỳ kiếp. Sau đó, chúng tôi sẽ thành công hay không, chúng tôi chẳng biết được, nhưng điều đó thây kệ. Dù chúng tôi làm được hay không, chúng tôi cũng có một lối sống mà chúng tôi chọn lựa". Điều nầy có thể tranh luận và người nào chọn lựa quan điểm trên, chưa hẳn thật là chánh trực, dĩ nhiên cũng không phải là kẻ ác đức, theo nghĩa thông thường của danh từ nầy. Họ tỏ ra là người cực kỳ kiêu căng phách lối, nhưng không muốn gây thù kết oán với ai hay mưu toan sâu độc hại ai. Trái lại, họ không biết ngần ngại là ǵ cả; người nào chống lại ư muốn của họ th́ bị họ quét sạch, ít do dự hơn là họ giết một con muỗi. Tuy nhiên, họ có thể kết giao thân mật với kẻ nào không làm trở ngại ư muốn của họ. Tánh t́nh họ không có vẻ ǵ là hung bạo. Họ không phải là một con quái vật độc ác mà là người đă chọn lựa một phương hướng nào đó và đi theo nó, hy sinh tất cả điều ǵ, đối với ta, có nghĩa là tiến hóa. Chúng ta tin chắc rằng một hiểm họa lớn lao đang chờ họ, mà họ ít khi tin chắc điều đó như chúng ta, và dù sao, họ vẫn thích làm những chuyện mạo hiểm. Thường thường, những con người ấy, tự họ, cho thế là măn nguyện. Họ có thái độ ngờ vực và khinh bỉ tất cả mọi người. Đó luôn luôn là đặc tính của hạng người theo dơi con đường Tả Đạo. Họ cho là họ hữu lư, c̣n kẻ khác th́ lầm lạc và thấp kém hơn. Đôi khi, người ta nghe nói đến Giáo đoàn Bàng Môn, nhưng không bao giờ có một giáo đoàn nào như thế được thành lập cả. Không có t́nh hữu nghị chân thật nào có thể phát triển nơi họ, nhưng gặp cơ hội nào là họ liên kết với nhau lại để chống với hiểm họa cấp bách, hoặc giả khi một trong những kế hoạch của họ bị hăm doạ. Bất quá đây là một cuộc liên minh lỏng lẻo, rời rạc, nếu cuộc liên minh nầy dữ dội, đáng sợ, là nhờ nơi pháp lực cao cường của vài người trong bọn họ. Thỉnh thoảng, những công tŕnh giúp đỡ nhân loại của các Đức Chơn Sư của chúng ta, ngăn cản ư muốn của họ, lập tức họ trở thành kẻ thù địch ghê gớm. Đối với Chơn Sư, th́ họ không làm ǵ được các Ngài - tôi tưởng họ cáu tiết lên được - đôi khi, họ nhắm vào đám môn đệ của các Ngài mà hăm hại hầu làm cho các Ngài v́ đó phải khổ tâm chán nản, trong ư họ tưởng đâu tâm trạng các Ngài cũng như thế đó. Những lời khuyên dạy ta nên hoài nghi họ là hữu lư, v́ bọn người nầy hay phỉnh phờ ta, làm cho ta lầm lạc. Đức Bà Blavatsky biết rơ tung tích họ và cũng tỏ ra vị nể họ nữa. Bà xem họ không khác chi bọn quỷ sứ cám dỗ người, khoái làm điều ác chẳng v́ lư do nào khác hơn là ḷng vui thích gây ra tội lỗi. Đó là hạng Bàng Môn c̣n thấp kém. C̣n những người quyền lực cao siêu th́ thấy không lấy làm vui bất cứ là việc nào, nhưng mà những kế hoạch họ thực hiện luôn luôn có tính cách hoàn toàn tư kỷ, có thể đem đến kết quả tai hại cho nhiều người. Họ cũng trầm tĩnh, cũng đủ năng lực tự chủ, cũng trừ tuyệt dục vọng như bất cứ người Đệ Tử nào của Đức Chơn Sư. Họ c̣n luyện ḿnh hơn thế nữa, bởi v́ họ cố tâm tiêu diệt tất cả mọi cảm giác. Họ không hề làm hại ai chỉ v́ ḷng thích thú muốn làm khổ người, nhưng như tôi đă nói, kẻ nào cản trở công việc riêng của họ th́ họ không ngần ngại ǵ mà không thủ tiêu người đó. Những người có phận sự giúp đỡ những kẻ ở trên cơi Trung Giới cũng có đôi lần cứu những nạn nhân của họ bị họ khuấy rối, và trong trường hợp nầy, họ đương nhiên ra mặt đối địch ngay.

Chúng ta hăy trở lại đầu đề chính. Thật là khó tập ứng đáp với t́nh cảm của kẻ khác mà không xen chút đỉnh Phàm Nhơn của ta vào, và cũng khó có ḷng thiện cảm hoàn toàn đối với kẻ khác mà không pha lẫn t́nh cảm của ta. Nhiều người quá xúc động v́ nỗi khổ của người khác, nhưng rồi họ quên đi khi cảnh khổ ấy không c̣n phô bày dưới mắt họ nữa. Thí dụ, trong một đô thị Luân Đôn chẳng hạn, nhiều người phú hộ cảm động khi trông thấy cảnh nghèo khổ xơ xác của những ngôi nhà ẩm thấp, dơ dáy, họ lập tức vận dụng tất cả khả năng của ḿnh đặng làm nhẹ bớt gánh nặng đau khổ riêng của những người mà họ đă chứng kiến. Rồi sau đó, cũng mấy vị ấy đi săn bắn, câu cá, hay là dự các cuộc vui chơi và quên mất cái cảnh sống thảm năo kia đi. Trong trường hợp nầy, nỗi ưu sầu của họ không phải hoàn toàn do bởi sự đau khổ của kẻ khác mà phát sinh, ấy là một sự đau ḷng riêng, v́ chính họ đă mục kích những sự thống khổ đó. Ḷng thiện cảm thuộc loại nầy không giá trị bao nhiêu, v́ nó không phải là ḷng thiện cảm chân thật. Khi chúng ta cảm thông toàn vẹn sự đau khổ của nhân loại, chúng ta lần lần quên mất sự đau khổ của ḿnh. Chúng ta quên nỗi đau khổ riêng của ta khi thấy cái đau khổ mênh mang vô tận đang đè nặng nhân loại. Dù sao, chúng ta nên biết rằng cái phần đau khổ đă định sẵn cho ta là một thành phần trong cái gánh nặng chung. Có được cái tinh thần hiểu biết như thế là người đă vượt cao lên trên Phàm Nhơn của ḿnh rồi. Nó khổ tâm v́ nhân sinh, chớ không v́ cảnh đời bi đát của ḿnh, mắt nó trở nên ráo lệ đối với niềm vui nỗi khổ riêng của nó.

Hiểu cho đúng được những sự đau khổ của kẻ khác không phải là việc giản dị. Cách vài năm nay, Bà Chánh Hội Trưởng và tôi có khảo sát về vấn đề ảnh hưởng gây ra bởi sự đau khổ cho nhiều người, xét theo bề ngoài th́ cũng là một thứ đau khổ chung về thể xác. Chúng tôi nghiệm thấy rằng trong trường hợp cực đoan, người nầy có lẽ đau đớn gấp ngàn lần hơn kẻ nọ và trong đời sống b́nh thường y cũng thường có thể đau khổ trăm lần nhiều hơn kẻ khác. Trong khi người nầy tỏ dấu đau khổ th́ kẻ nọ lại thản nhiên như thường, bởi thế, chúng ta chớ nên kết luận rằng người sau có đủ can đảm hơn, hoặc sống một cách triết lư hơn, chưa hẳn đúng như vậy. Chúng tôi cũng nghiệm xét đến mức độ đau khổ của nhiều người khác nhau trong khi tủi nhục bị giam cầm. Người th́ xem thường như không có ǵ hết, c̣n kẻ th́ đau đớn về tinh thần và t́nh cảm đến tột độ. Đừng nói như thế nầy vô ích : "Tôi không có cảm giác ǵ về việc đó, vậy th́ những kẻ khác cũng phải không có cảm giác ǵ". Người ta không biết tới mức độ nào hay khuôn khổ nào mới làm cho kẻ khác cảm động. Tôi t́m thấy nhiều việc, đối với tôi không quan trọng tí nào, thế mà có thể làm cho đồng loại tôi đau khổ quá. Trái lại những tiếng vang động khó chịu thường xuyên là nguyên nhân khiến cho những người đă khai mở được những giác quan tinh vi đau đớn một cách dữ dội. Tôi đă thấy Bà Chánh Hội Trưởng của chúng ta có vẻ bức rức xốn xang khi vài ba chiếc xe lớn tiếp vận quân nhu, rần rộ kéo ngang qua chỗ ngụ của chúng tôi ở tại Đại lộ Avenue Road, thành phố Luân Đôn. Đó không phải là bà chưa thống..
[11/5/2011 7:13:15 PM] Thuan Thi Do: http://www.leadbeaterandbesant.org/Man_Whence_How_And_Whither-CWL.htm
[11/5/2011 7:21:57 PM] Thuan Thi Do: http://www.leadbeaterandbesant.org/Man_Whence_How_And_Whither-CWL.htm
[11/5/2011 7:59:08 PM] Thuan Thi Do: http://users.ez2.net/nick29/theosophy/lessons07.htm
[11/5/2011 8:15:30 PM] Thuan Thi Do: http://www.lifeafterlife.com/autographed.html
[11/5/2011 8:35:21 PM] *** Call ended, duration 3:15:45 ***