Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 27 tháng 2 năm 2016

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[6:16:04 PM] Thuan Thi Do: 2. Nhờ nỗ lực của một nhóm t́m ṭi, như là các nhà
nghiên cứu khoa học trong mọi quốc gia, họ đang cùng nhau
t́m kiếm ánh sáng về các vấn đề biểu lộ hay t́m kiếm một vài
cách thức để làm nhẹ nỗi khổ đau của nhân loại, sự thiên khải
sẽ đến như thế đó. Nỗ lực của một nhóm như thế thường nâng
cao sự vươn lên của đạo tâm chưa được nhận ra của nhóm,
bấy giờ một số người mới có thể tiến vào thế giới của Thiên Ư
và ở đó họ t́m được bí quyết mong đợi để chữa trị và như vậy
y khám phá được, bằng trực giác, một bí mật t́m kiếm từ lâu.
Khi ở vào hàng đầu, th́ sự khám phá cũng là một thiên khải y
như các chân lư được các Đức Thầy trên Thế Giới đưa ra. Ai có
thể nói rằng câu nói Thượng Đế là T́nh Thương lại có giá trị
hơn là câu nói Tất Cả đều là Năng Lượng?
Bấy giờ con đường mà sự thiên khải noi theo đều như
nhau trong cả hai trường hợp, và ảo tưởng bắt kịp cả hai h́nh
thức thiên khải nhưng – và đây là một điểm tôi muốn bạn suy
gẫm – có ít ảo tưởng tụ tập chung quanh các khám phá/ thiên
khải của khoa học hơn là tụ tập chung quanh các khám phá về
những ǵ mà nhân loại gọi một cách dứt khoát hơn là các chân
lư tinh thần. Một lư do nằm trong sự kiện là thiên khải tâm
linh vĩ đại sau rốt do Đức Christ rao giảng, đă ra đời cách đây
2.000 năm và sự phát triển thể trí con người cùng sự đáp ứng
của con người với chân lư đă tăng thêm rất nhiều kể từ lúc đó.
Lại nữa, các khám phá của khoa học phần lớn là kết quả của
sự nhất tâm (tension) của nhóm, sau rốt được tập trung trong
một kẻ tiếp nhận có trực giác và nhờ đó sự thiên khải được
bảo vệ.
Ngày nay, nhân loại đang chờ sự thiên khải vốn sẽ biểu
hiện cho các tư tưởng, các ước mơ và mục đích kiến tạo của
Kỷ Nguyên Mới, lần đầu tiên sự thỉnh nguyện đến từ một
nhóm đông những người có khuynh hướng về trực giác. Hỡi
huynh đệ, tôi không nói là những người có trực giác. Hiện nay
nhóm có khuynh hướng trực giác rất đông đúc và sự tập
trung của nhóm hiện giờ có thực và thỉnh nguyện của nhóm
nổi bật đến nỗi nhóm đang tiếp tục gom góp số người có cùng
chí hướng lại với nhau. Do đó dù bất kỳ thiên khải nào có thể
hiện ra trong tương lai gần, cũng sẽ được “bảo vệ hữu hiệu
bằng tinh thần thông cảm” hơn bất cứ thiên khải nào trước
đây. Đây là ư nghĩa của các lời lẽ trong Tân Ước, “mọi con mắt
sẽ thấy được Ngài”, toàn thể nhân loại sẽ biết được Đấng Duy
Nhất đang hiển lộ. Trong các kỷ nguyên qua, vị Sứ Giả từ
Chốn Cao Thâm chỉ được nhận biết chỉ bởi một ít người, và
cần đến nhiều thập niên và đôi khi nhiều thế kỷ, thánh điệp
của Ngài mới thâm nhập vào tâm người.
 Cũng có áp lực của các thời kỳ và sự phát triển của ư thức
về sự cân xứng, cộng với việc nhấn mạnh về việc quay trở lại
với tính chất đơn giản của cách sống và các nhu cầu có thể cứu
cho sự thiên khải sắp đến khỏi bị ch́m đắm quá nhanh vào
ngọn lửa của Đại Ảo Tưởng.
Do các sự việc nêu trên, điều hiển nhiên đối với bạn là
cách thức ứng xử đối với các sự việc thế gian, các trạng thái ư
thức và các t́nh huống trong ba cơi thấp là một điều mà vị đệ
tử và điểm đạo đồ hoạt động từ trên xuống dưới. Thực ra
phương pháp đó là việc lặp lại cung tiến hóa giáng hạ trong
đó – giống như Đấng Sáng Tạo, từ một điểm thuận lợi của
hướng bên ngoài – năng lượng, lực và các lực được hướng vào
cơi hiện tượng và tạo ra các hiệu quả rơ rệt trên chất liệu của
ba cơi. Đây là một điểm cần thận trọng ghi nhớ, và chính v́ lư
do này mà Phương Pháp của Bản Lai Diện Mục phải luôn
luôn được sử dụng, ưu tiên hơn mọi phương pháp khác. Nó
tạo được sự giao tiếp với Tác Nhân tinh thần đang chi phối và
giúp cho vị đệ tử có được thái độ của Nhà Quan Sát vô tư và
là một tác nhân của Thiên Cơ. Khi phương pháp này được
theo đúng, nó sẽ làm cho trực giác hoạt động và thế giới ư
nghĩa (nằm sau thế giới hiện tượng) sẽ khai mở, nhờ đó xua
tan được ảo tưởng. Chân lư được nh́n thấy và nhận biết đúng
theo bản chất của nó. Các sắc tướng trong thế giới hiện tượng
bên ngoài (bên ngoài theo quan điểm của linh hồn và do đó
bao gồm ba cơi thấp của cách sinh hoạt quen thuộc hằng ngày
của chúng ta) được nh́n thấy chỉ là các biểu tượng của một
Thực Tại Tâm Linh bên trong.
  2. Phương pháp Ánh sáng
Bây giờ chúng ta xem xét sự phát triển kế tiếp và cách
phụng sự qua trung gian của phương pháp khác.
Chủ đề này rất rộng lớn và có rất nhiều tài liệu được t́m
thấy trong mọi kinh sách, các giảng giải trên thế giới và các
nghị luận của thần học về chủ đề Ánh Sáng, đến nỗi chân lư
đơn giản và một vài nguyên tắc cơ bản bị lạc mất trong đám
hỗn độn của ngôn từ. Trong các kinh sách khác, tôi có đưa ra
nhiều điều liên quan đến đề tài này, và trong Quyển “Ánh
sáng của Linh Hồn” mà tôi viết với sự cộng tác của A.A.B. có
một cố gắng để nêu ra bản chất ánh sáng của linh hồn. Ch́a
khóa của phương pháp này nằm trong các lời: Trong Ánh
Sáng đó chúng ta sẽ thấy được LINH QUANG. Một đoạn đơn
giản có các lời lẽ tượng trưng và có vẻ trừu tượng này được
viết như sau: Khi vị đệ tử đă thấy được trung tâm chói sáng
đó trong chính ḿnh và có thể bước đi trong ánh sáng tỏa
chiếu của nó, th́ bấy giờ y ở vào một vị thế (hay ở vào trạng
thái tâm thức, nếu bạn thích dùng thế) trong đó y trở nên biết
được ánh sáng bên trong mọi h́nh hài và mọi nguyên tử. Thế
giới thực tại bên trong vẫn hữu h́nh đối với y như là chất liệu
ánh sáng (một điều khác với Thực Tại, được khai mở bằng
trực giác). Bấy giờ y có thể trở nên một kẻ cộng tác hữu hiệu
với Thiên Cơ, bởi v́ thế giới ư nghĩa tâm linh trở nên có thực
đối với y và y biết được những ǵ cần làm để xua tan ảo
tưởng. Có thể nói rằng tiến tŕnh để đưa ánh sáng vào chỗ tối
tăm này đương nhiên có ba giai đoạn:
1. Giai đoạn mà kẻ sơ cơ và người t́m đạo cố gắng xóa bỏ
ảo cảm ra khỏi sự sống của riêng họ bằng cách dùng ánh sáng
trí tuệ. Ánh sáng của tri thức là một tác nhân xua đuổi chính
trong các giai đoạn thi hành nhiệm vụ trước kia và loại bỏ một
cách có hiệu quả các ảo cảm khác vốn làm cho chân lư xa cách
với người t́m đạo.
2. Giai đoạn mà người t́m đạo và đệ tử làm việc với ánh
sáng của linh hồn. Đây là ánh sáng của minh triết vốn là kết
quả được diễn dịch ra từ kinh nghiệm lâu dài, và ánh sáng
này đang tuôn tràn, ḥa lẫn với ánh sáng của tri thức (light of
knowledge).
3. Giai đoạn mà vị đệ tử và điểm đạo đồ hoạt động với
ánh sáng của trực giác. Chính nhờ sự trộn lẫn của ánh sáng tri
thức (ánh sáng phàm ngă) và ánh sáng minh triết (ánh sáng
linh hồn) mà Linh Quang mới được nhận thấy, hiểu biết và
được đánh giá. Ánh sáng này dập tắt các ánh sáng yếu ớt hơn
do tính chất rực rở thuần khiết chứa đầy sức mạnh của nó.
Thế là bạn có ánh sáng của tri thức, ánh sáng của minh
triết và ánh sáng của trực giác, đây là ba giai đoạn rơ rệt hay
các trạng thái của Linh Quang Duy Nhất. Chúng tương ứng
với Mặt Trời hồng trần, tâm của Mặt Trời và Mặt Trời Tinh
Thần Trung Ương. Trong câu cuối cùng này bạn có manh mối
và ch́a khóa cho mối tương quan giữa con người với Thượng
Đế.
Các giai đoạn này và các phương pháp tương ứng của
chúng thường bị hiểu lầm nếu đạo sinh không nhớ rằng giữa
các giai đoạn đó không có ranh giới thực sự nào cả mà luôn
luôn chỉ có sự trùng lắp, một sự phát triển theo chu kỳ và một
tiến tŕnh dung hợp làm cho kẻ sơ cơ dễ bị lầm lẫn nhất. Cũng
như kết quả của phản ứng nội tại với môi trường chung
quanh tạo ra bộ máy cần thiết để tiếp xúc với môi trường đó,
việc khai mở các năng lực mà các phương pháp này dùng để
tạo ra cách tiếp xúc với linh hồn và các môi trường tâm linh
cũng giống như thế. Mỗi một trong các phương pháp này đều
có liên quan đến môi trường mới; sau rốt mỗi một trong các
phương pháp này đều mở mang năng lực trong vị điểm đạo
đồ hoặc vị đệ tử có thể được dùng trong việc phụng sự nhân
loại và trong các lănh vực hoạt động thiêng liêng cao siêu; mỗi
một trong một các phương pháp đều có liên hệ đến các
phương pháp khác và mỗi phương pháp đều đưa vị đệ tử vào
một mối liên hệ hữu thức với một môi trường mới, các trạng
thái ư thức mới và các mănh vực phụng sự mới. Thí dụ:
1. Phương pháp của Bản Lai Diện Mục, khi được theo
đuổi một cách thành công, sẽ giúp cho trực giác tuôn chảy
vào, và thay thế hoạt động của thể trí suy luận và xua tan ảo
tưởng, thay thế ảo tưởng đó bằng các ư tưởng thiêng liêng, tạo
thành các quan niệm mà chúng ta gọi là các lư tưởng. Nên nhớ
rằng các Chân Sư chỉ sử dụng thể trí cho hai hoạt động:
a. Để giao tiếp với thể trí các đệ tử của các Ngài và thu
hút người t́m đạo qua trung gian của một khí cụ tương tự với
thể trí của đệ tử.
b. Để tạo ra các h́nh tư tưởng trên các cảnh giới cụ thể
vốn có thể thể hiện được các ư tưởng thiêng liêng này. Tác
Nhân hướng dẫn, tức Thiên Thần của Bản Lai Diện Mục, tạo
ra năng lực sáng tạo bằng cách này, và chúng ta gọi đây là kết
quả của trực giác – ư tưởng hay chân lư, nhận thức và sao chép
lại nó.
2. Phương pháp Ánh Sáng được liên kết chặt chẽ hơn với
thể trí và có nghĩa là phương pháp mà nhờ đó sự giác ngộ
đang tuôn đổ từ linh hồn (bản chất của linh hồn là ánh sáng)
có thể tỏa chiếu không những các lư tưởng mà c̣n cả sự sống,
các hoàn cảnh và biến cố, tiết lộ nguyên nhân và ư nghĩa của
kinh nghiệm. Khi năng lực để giác ngộ của vị đệ tử được hiểu
rơ, th́ đệ tử đă tiến được bước đầu tiên hướng về việc xua tan
ảo cảm; và cũng như phương pháp của Bản Lai Diện Mục trở
nên có hiệu quả trên cơi trí, phương pháp này cũng tạo ra các
năng lực có thể trở nên có hiệu quả trên cơi cảm dục và sau rốt
làm tan biến và mất đi cơi đó.
3. Phương pháp Điềm nhiên làm mất hiệu lực hay hóa giải
chỗ dựa của vật chất trên sự sống tức là tinh thần, đang tác
động trong ba cơi thấp, v́ linh hồn là bằng chứng của sự sống.
Do đó, liên quan với phương pháp thứ hai này, tôi muốn
chọn ra một vài từ ngữ trong Thánh kinh, dùng từ ngữ “ánh
sáng” thay cho từ ngữ “đức tin”. Tôi đưa ra cho bạn định
nghĩa này: Ánh sáng là chất liệu của các sự việc được hy vọng, là
bằng chứng của các sự việc không được nh́n thấy. Có lẽ đây là
một trong các định nghĩa huyền bí nhất về ánh sáng trên thế
giới đă được đưa ra cho đến nay và ư nghĩa thực sự của nó
được dự tính tiết lộ trong hai thế hệ tới đây. Từ ngữ “đức tin”
(“faith”) là thí dụ lư thú của phương pháp làm cho một số
chân lư cổ xưa trở nên “mơ hồ” (“blind”) để cho ư nghĩa của
chúng không thể được tiết lộ sớm được. Ánh sáng và chất liệu
(substance) là các thuật ngữ đồng nghĩa. Linh hồn và ánh sáng
cũng giống như thế, và trong sự ngang bằng về ư tưởng này –
ánh sáng, chất liệu, linh hồn − bạn có ch́a khóa đưa đến sự
ḥa nhập và nhất quán mà Đức Christ biểu lộ rất đầy đủ cho
chúng ta trong lúc Ngài sống ở cơi trần.
Do đó, khi các đạo sinh và những người t́m đạo đă có
được tiến bộ trong việc tiếp xúc với linh hồn, th́ họ chọn một
trong các giai đoạn quan trọng đầu tiên hướng đến việc hiểu
được ánh sáng và các công dụng của ánh sáng. Tuy nhiên họ
phải thận trọng để không lẫn lộn ánh sáng (mà họ có thể tập
trung vào sự sống, hoàn cảnh, biến cố và vào môi trường
chung quanh) với trực giác. Ánh sáng mà chúng ta bàn đến ở
đây chính nó biểu lộ trong ba cơi thấp, cho thấy h́nh hài và
các sắc tướng, phản ứng và các hiệu quả của chúng, ảo cảm và
sự thu hút lôi cuốn của chúng, và năng lực để đánh lừa và
giam nhốt ư thức của chúng. Ánh sáng được bàn đến là ánh
sáng của linh hồn, soi sáng thể trí và mang đến sự thiên khải
của thế giới sắc tướng mà sự sống đắm ch́m trong đó.
Trực giác chẳng có liên quan ǵ đến bất cứ cơi nào trong
ba cơi kinh nghiệm của con người, mà chỉ liên quan đến nhận
thức của Tam Thượng Thể Tinh Thần và liên quan đến thế
giới ư tưởng. Trực giác đối với thế giới ư nghĩa cũng giống như
thể trí đối với ba cơi kinh nghiệm. Nó tạo ra sự hiểu biết cũng
như ánh sáng linh hồn tạo ra tri thức, qua trung gian của kinh
nghiệm đó. Tri thức không phải là một phản ứng thuần trí tuệ
mà là một điều ǵ đó được t́m thấy trên mọi cảnh giới, và có
tính chất bản năng trong một h́nh thức nào đó trong mọi giới.
Điều này có tính chất hiển nhiên. Năm giác quan mang lại tri
thức cơi trần; sự nhạy bén tâm linh mang lại tri thức cơi cảm
dục; thể trí mang lại nhận thức trí tuệ, nhưng tất cả ba đều là
các trạng thái của ánh sáng tri thức (đến từ linh hồn) khi nó
cung cấp tin tức cho các hiện thể biểu lộ của nó trong ba môi
trường rộng lớn mà nó chọn để tự giam ḿnh cho các mục tiêu
phát triển. 



[7:08:47 PM] Thuan Thi Do: HỎI: Bạn hăy dừng lại! Sự Toàn Giác (Omniscience) là đặc quyền của cái chi suy tưởng và bạn lại từ khước không cho Cái Tuyệt Đối của bạn quyền năng tư tưởng.
ĐÁP: Chúng tôi từ khước cái Tuyệt Đối, bởi v́ tư tưởng bị giới hạn và c̣n tùy thuộc vào điều kiện. Nhưng bạn quên rằng theo Triết Học, sự vô thức tuyệt đối cũng là sự hữu thức tuyệt đối, v́ nếu khác hơn, sẽ không c̣n là tuyệt đối nữa.
103
HỎI: Vậy th́ Cái Tuyệt Đối của bạn biết suy tưởng?
ĐÁP: Không, Cái Tuyệt Đối không suy tưởng, v́ lư do đơn giản là chính nó là Tư Tưởng Tuyệt Đối. Cái Tuyệt Đối cũng không hiện tồn, cũng cùng lư do, v́ nó là sự hiện tồn tuyệt đối, Bản thể và Phi Bản thể.
Bạn hăy đọc bài thi ca Do Thái Bí Giáo tuyệt diệu của Solomon Ben Jehudah Gabirol trong quyển Kether-Malchut, bạn sẽ hiểu:
“Ngài là Một, cội rễ của tất cả mọi con số, chớ không phải là yếu tố dùng để đếm; v́ lẽ Đơn Nhất Tính không chấp nhận sự tăng gia, sự thay đổi hay sắc tướng. Ngài là Một và những người khôn ngoan nhất trong Nhân Loại bị ch́m đắm trong sự bí mật của Đơn Nhất Tính của Ngài, v́ họ không biết. Ngài là Một và Đơn Nhất Tính của Ngài không hề suy giảm hay tăng gia, và không hề bị thay đổi. Ngài là Một và không một tư tưởng nào của tôi có thể qui định cho Ngài một giới hạn và cũng không định nghĩa được Ngài.
Ngài hiện tồn, nhưng không phải như một thực thể hiện tồn, v́ sự hiểu biết và thị lực của loài người không thể đạt đến sự hiện tồn của Ngài; cũng không xác định được Ngài ở nơi nào, ra sao và tại sao v.v…”
104
Nói tóm lại, Thượng Đế Tính của chúng ta là vị Kiến Trúc Sư vĩnh cửu của Vũ Trụ - một Kiến Trúc Sư tiến hóa không ngừng nhưng không sáng tạo; và Vũ Trụ này không tự lập ra, nhưng lại tự phát triển bằng cách nở ra khỏi tinh túy riêng biệt của nó.
Theo Biểu Tượng Học, đó là một h́nh cầu không có chu vi, nó chỉ là một Thần Đức (Attribute) luôn luôn tác động, gồm có tất cả các Thần Đức khác hiện tồn hay nhận thức được - nghĩa là Chính Nó.
Đây là định luật duy nhất thúc đẩy vào các định luật biểu hiện, vĩnh cửu và bất biến chứa đựng trong cái không bao giờ tự biểu hiện; bởi v́ đó là định luật tuyệt đối, trong các thời kỳ biểu lộ, định luật này là Cái Biến Dịch Vĩnh Cửu (The Ever - Becoming).
HỎI: Tôi có nghe một trong các Hội Viên của bạn cho rằng Thượng Đế Tính Phổ Quát ở khắp mọi nơi, trong chén rượu hạnh phúc, cũng như trong chén rượu đau khổ, và do đó cũng trong mỗi nguyên tử của tàn thuốc điếu của tôi! Phải chăng đây là một tội báng bổ (phạm Thánh)?
ĐÁP: Theo ư tôi th́ không, v́ điều chi hợp lư không thể phạm Thánh được. Nếu từ một điểm Toán Học duy nhất của Vũ Trụ, hoặc từ một phần
105
rất nhỏ của vật chất, nó choán một khoảng nào đó, chúng ta loại bỏ Cái Nguyên Lư Toàn Hiện, làm sao chúng ta có thể cho nó là vô tận được?
[7:23:05 PM] Thuan Thi Do: CHÚNG TA CÓ CẦN THIẾT PHẢI CẦU NGUYỆN KHÔNG ?
HỎI: Bạn có tin tưởng nơi lời cầu nguyện và bạn có cầu nguyện không?
ĐÁP: Chúng tôi không cầu nguyện. Chúng tôi hành động thay v́ nói suông.
HỎI: Bạn không gởi lời cầu nguyện nào đến với Nguyên Lư Tuyệt Đối sao?
ĐÁP: Tại sao chúng tôi lại phải gởi lời cầu nguyện như thế ? Chúng tôi quá bận rộn, không có th́ giờ gởi lời cầu nguyện cho một sự trừu tượng thuần lư. Cái Bất Khả Tri chỉ có những sự liên lạc với các thành phần của chúng; nhưng lại không hiện tồn về điều chi liên quan đến các sự giao tiếp có hạn định. Đối với sự hiện tồn và các hiện tượng của nó, Vũ Trụ hữu h́nh tùy thuộc vào những h́nh thể sắc tướng tác động với nhau, và vào các Định Luật chớ không phải vào lời cầu nguyện.
106
HỎI: Bạn không tin tưởng chút nào về hiệu quả của lời cầu nguyện hay sao?
ĐÁP: Tôi không tin tưởng vào hiệu quả của sự cầu nguyện gồm có việc giải bày một số lời nói nào đó mà người ta lặp đi, lặp lại một cách hời hợt bên ngoài; nếu bạn hiểu nghĩa sự cầu nguyện là như thế, để dâng lên một vị Thiên Đế Bất Khả Tri. Chính người Do Thái bày ra loại cầu nguyện này và người Pharisees đă truyền bá rộng răi.
HỎI: Có loại cầu nguyện nào khác không?
ĐÁP: Chắc chắn là có. Chúng tôi gọi là Sự Cầu Nguyện Ư Chí (Will-Prayer); và đúng hơn là một giới luật nội tâm (internal command) chớ không phải là sự thỉnh nguyện (petition).
HỎI: Và bạn cầu nguyện ai khi bạn gởi lời cầu nguyện như thế ?
ĐÁP: “Cha chúng ta ở trên Trời” (our Father in heaven) theo ư nghĩa Bí Truyền của danh từ.
HỎI: Ư nghĩa này có khác với ư nghĩa của Thần Học chăng?
ĐÁP: Hoàn toàn khác hẳn. Một Nhà Huyền Bí Học hoặc một Nhà Thông Thiên Học gởi lời cầu nguyện đến “Cha” họ đang ở trên Trời (Bạn hăy đọc và cố gắng hiểu Kinh Matthew, vi. 6), chớ
107
không phải là một vị Thượng Đế ngoài Vũ Trụ và do đó hữu hạn. Người “Cha” này đang ở trong ta.
HỎI: Vậy th́ bạn làm cho con người trở thành một vị Thần (God)?
ĐÁP: Xin bạn nói “Thượng Đế” (God) chớ không phải một vị Thần (a God). Theo ư chúng tôi, Con Người Nội Tâm là Thượng Đế duy nhất mà chúng ta có thể nhận biết được. Làm sao khác hơn được? Chúng ta hăy chấp nhận định đề cho rằng Thượng Đế là một Nguyên Lư Vô Tận; được truyền bá một cách phổ cập, làm sao con người lại không bị thấm nhuần, do bởi, và trong Thượng Đế Tính? Chúng tôi gọi “Cha Trên Trời” là cái tinh túy Thiêng Liêng mà chúng ta trực cảm đang hiện hữu trong tâm, và trong ư thức tâm linh của chúng ta. Nó không có liên quan nào với quan niệm Thần Nhân Đồng H́nh mà khối óc vật chất và sự tưởng tượng của ta có thể tạo thành. “Các người há không biết các người là Thánh Điện của Thượng Đế và Tinh Thần của Thượng Đế (Cái Tuyệt Đối) đang ngự nơi các ngươi hay sao?” Nhưng chớ nên nhận thức Cái Tinh Túy này nơi chúng ta theo ư nghĩa Thần Nhân Đồng H́nh. Không một Nhà Thông Thiên Học nào nên nói “Thượng Đế đang ở nơi bí mật” lắng tai nghe Con Người có giới hạn hay Cái Tinh Túy vô tận; hoặc Ngài phân biệt các điều đó, bởi v́ tất cả đều là
108
một; nếu họ muốn tự liên kết với Chân Lư Thiêng Liêng chớ không phải là Chân Lư của Nhân Loại. Cũng không nên xem, như chúng tôi vừa nhắc ở trên, lời cầu nguyện như là một sự thỉnh nguyện. Nói đúng hơn, đây là một điều huyền bí, một phương thức đặc biệt của Huyền Môn; nhờ đó, các tư tưởng và các ham muốn hữu hạn, có điều kiện, mà Tinh Thần tuyệt đối, vô điều kiện không thể đồng hóa, được cải biến thành Ư Chí tâm linh, và chính đó là Ư Chí được gọi là sự “biến chất Tâm Linh.” Chính cường độ của các nguyện vọng nồng nhiệt của chúng ta biến cải lời cầu nguyện thành “Điểm Kim Thạch” (Philosopher’s Stone), cũng như sự biến hóa ch́ thành vàng nguyên chất. Cái Tinh Túy đồng tính duy nhất hay “quyền năng Ư Chí” của chúng ta trở thành động lực sinh động hay sáng tạo để phát sinh các hiệu quả tùy sự ham muốn của chúng ta.



[7:49:45 PM] Thuan Thi Do: http://minhtrietmoi.org/Theosophy/Powell/The%20Solar%20System.htm
[8:33:27 PM] Thuan Thi Do: Tác giả hy vọng rằng mặc dù các giảng lư về Bảy
ĐOẠN KINH có thể là hời hợt, song trong phần Vũ Trụ
khởi nguyên luận của tác phẩm này, ta đă tŕnh bày vấn
đề đủ để chứng tỏ rằng xét theo bề ngoài, giáo lư cổ sơ
c̣n có tính cách khoa học (theo nghĩa hiện đại của từ ngữ
này) hơn là bất cứ Thánh kinh cổ truyền nào khác khi chỉ
xét theo khía cạnh ngoại môn. Tuy nhiên, như đă thú
nhận trước, v́ tác phẩm này chỉ tŕnh bày một phần nhỏ
của chân lư, nên xin mời các môn sinh cứ việc sử dụng
trực giác của chính ḿnh. Mối quan tâm chính của chúng
ta là:
a. Minh giải những ǵ đă được tŕnh bày, và rất tiếc
là đôi khi rất sai lầm.
b. Bổ túc phần tri thức đă được ám chỉ (nếu có thể
được).
c. Củng cố các giáo lư của chúng ta chống lại những
sự đả kích kịch liệt của Chủ nghĩa bè phái hiện đại
1 Đó là trường phái Nyaga (luận lư), Vaisheshika, Sankhya (Số
Luận), Yoga, Mimamsa (Di Mạn tát) và Vedanta.

(modern Sectarianism), nhất là chống lại những sự đả
kích của Chủ nghĩa duy vật cận đại, thường bị gọi lầm là
khoa học, trong khi thực ra, chỉ nội cái từ ngữ “khoa học
gia” và “học giả nửa mùa” (“sciolists”) cũng phải chịu
trách nhiệm cho nhiều thuyết vô lư được tŕnh bày trên
thế giới. Vốn hết sức vô minh trong khi mù quáng chấp
nhận bất cứ điều ǵ xuất phát từ các “nhân vật có thẩm
quyền” và cảm thấy ḿnh có bổn phận phải coi mọi
phán quyết của một khoa học gia là một sự kiện xác
minh, chính công chúng đă được dạy là phải chế nhạo
bất cứ điều ǵ xuất phát từ các nguồn “ngoại đạo”
(“heathen” source). Do đó, v́ các khoa học gia duy vật
có thể chiến đấu một cách đơn thương độc mă - bằng
cách tranh căi và luận chứng – nên mỗi quyển đều có
thêm phần phụ lục (1)

1 Xem quyển 2, phần 3; và quyển 4, phần 3.
 lần lượt đối chất các quan điểm và
chứng tỏ ngay cả các nhân vật có thẩm quyền cũng có
thể sai lầm thường xuyên đến chừng nào. Chúng ta tin
tưởng rằng điều này có thể thực hiện một cách hữu hiệu,
bằng cách chứng tỏ các nhược điểm của các đối thủ của
chúng ta, bằng cách chứng tỏ rằng những lời luôn luôn
nguỵ biện của họ - chúng làm cho ta nhầm lẫn với
những quyết đoán của khoa học - đều chẳng đúng ǵ cả.
Chúng ta trung thành với Hermes và “Minh Triết” của
Ngài với tính chất đại đồng vũ trụ, c̣n họ lại trung
thành với Aristotle với vai tṛ chống lại trực giác và kinh
nghiệm của biết bao Thời đại tưởng rằng Chân Lư chỉ
riêng thuộc về thế giới Tây phương. V́ thế, hai bên mới
bất đồng ư kiến với nhau. Hermes có dạy: “Tri thức khác
hẳn giác quan, v́ giác quan liên quan đến những sự vật
vượt qua nó, c̣n tri thức là cứu cánh của giác quan”
nghĩa là cứu cánh hăo huyền do óc phàm với trí năng;
như vậy, Ngài đă nhấn mạnh tới sự tương phản giữa tri
thức mà các giác quan và Trí Tuệ (Manas) khổ công thu
thập và trực giác toàn tri của Linh Hồn Thiêng Liêng
(Buddhi).
 
  Những ǵ được viết ra trong quyển sách này, mặc
dù sẽ được đón nhận như thế nào trong một tương lai xa
xôi về sau, chúng tôi hy vọng là đă chứng minh được
trong những trang trước, những sự kiện dưới đây:
1) Giáo Lư Bí Nhiệm không dạy Thuyết Vô Thần,
trừ phi có sự chủ trương bác bỏ việc thờ h́nh tượng, gồm
cả việc tôn sùng các Thần dưới h́nh thức giống như
người. Theo ư nghĩa này, mọi nhà Huyền bí đều đả phá
thần tượng.
2) Giáo lư ấy chấp nhận có một Đấng Thượng Đế
hay một Đấng “Sáng Tạo” Vũ Trụ, hiểu theo ư nghĩa một
“Đấng Kiến Trúc” (“Architect”) hay “Tạo Tác”
(“Creator”) nên một lâu đài, nhưng không trực tiếp
nhúng tay vào việc xây cất, mà chỉ phác hoạ bản đồ để
giao phó mọi việc xây cất cho các toán thợ. Trong trường
hợp sáng tạo nên Thế Giới, cái bản đồ xuất phát từ ư
niệm Vũ Trụ trong tư tưởng thiêng liêng, và công việc
tạo dựng được giao phó cho các cấp đẳng, những Quyền
năng và Sức mạnh có trí lực thông tuệ. Nhưng Đấng
Sáng Tạo không phải là một vị Thượng Đế ngoại vũ trụ
bất toàn, mà chỉ là sự tổng hợp các Đấng Dhyan
Chohans và các Mănh lực khác.
3) Các vị Dhyan Chohan có đặc tính lưỡng nguyên
là v́ gồm có:
a. Năng Lượng thô bạo, vô thức, tiềm ẩn trong vật
chất, và
b. Tinh Thần sáng suốt thông tuệ hay Tâm Thức vũ
trụ, đang điều khiền và hướng dẫn Năng Lượng nói
trên, và là Tư Tưởng siêu việt phản ánh Ư Niệm thiêng liêng
của Đại Trí Tuệ Vũ Trụ. Điều này đưa đến kết quả là sự
tiếp diễn trường kỳ bất tận những biểu lộ vật chất và
ảnh hưởng tinh thần trên Địa Cầu trong các chu kỳ sáng
tạo dưới sự chi phối của Nghiệp Quả. Diễn tŕnh này
không phải là luôn luôn được kiện toàn, mà vẫn có
những khuyết điểm, thậm chí cũng thường đưa đến các
thất bại rơ rệt. Bởi vậy, không một đẳng cấp sáng tạo tập
thể hay quyền năng tạo tác cá biệt nào là những thần
tượng xứng đáng được tôn thờ hay sùng kính như Đấng
Thiêng Liêng.Tuy vậy tất cả đều có quyền lực được nhân
loại sùng kính, và con người phải luôn luôn nỗ lực trợ
giúp sự tiến hoá thiêng liêng của Thiên Ư, bằng cách rán
hết sức ḿnh để trở thành một cộng tác viên của Thiên
Nhiên trong công tác tuần hoàn. Chỉ có cái Nguyên Nhân
bất khả tri và bất khả tư nghị, cái Nguyên Nhân cùng tột
rốt ráo của tất cả mọi nguyên nhân mới nên được tôn
sùng ở tận chỗ thâm sâu, tiềm ẩn và kín đáo nhất trong
cơi ḷng của chúng ta. Nó là cái ǵ vô h́nh vô ảnh, không
thể nhận thức được, trừ phi xuyên qua diệu âm im lặng,
vô thinh của tri thức tâm linh của chúng ta. Người ta chỉ
nên chiêm ngưỡng cái nguyên lư đó trong im lặng và cô
tịch của Linh Hồn (1);

1 “Khi cầu nguyện, con đừng bắt chước kẻ đạo đức giả … song hăy
khép cửa ḷng lại và cầu nguyện với Cha con đang đắm ch́m trong
bí nhiệm”. Thánh thư Matthew, vi, 5, 6 và Thánh kinh Douay. Cha
chúng ta đang ẩn trong chúng ta là cái Nguyên Khí Thứ Bảy trong
nội tâm. Đức Jesus: “Thiên giới ở trong chứ không hề ở ngoài
chúng ta”, không biết tại sao các tín đồ Thiên Chúa giáo lại hoàn
toàn không thấy được ư nghĩa quá hiển nhiên của các từ ngữ minh
triết mà cứ hoan hỉ lặp đi lặp lại một cách máy móc ?

đem Tinh Thần làm cái trung gian
duy nhất giữa linh hồn ḿnh với Đại Hồn Vũ Trụ, lấy sự
hành thiện và công quả tốt lành làm giáo sĩ của ḿnh và
những ư đồ tội lỗi của ḿnh là những vật hy sinh trước
Đấng Thiêng Liêng.
[8:49:21 PM] Thuan Thi Do: 4) Vật Chất Trường Cửu là cái thể chất căn bản của
Đại Trí Vũ Trụ Duy Nhất Vô Biên (the One Infinite
Universal Mind) để thể hiện những ư niệm của nó trên
đó. Bởi thế, các nhà Huyền học cho rằng không có vật
chất vô tri giác hay vô cơ phận trong thiên nhiên, sự
phân biệt hai thứ vật chất trên của khoa học vừa không
có cơ sở lại vừa độc đoán vô lư. Tuy nhiên, dù khoa học
có chủ trương như thế nào đi chăng nữa – theo kinh
nghiệm, tất cả chúng ta đều biết rằng khoa học chính xác

chỉ là một con mụ bốc đồng (exact science is a fickle
dame) - Huyền bí học cũng hiểu biết và giảng dạy khác
hẳn từ biết bao lâu nay, từ Đức Bàn Cổ và Hermes xuống
măi tới Paracelsus và những người kế tiếp.
Đức Hermes, Ba Lần Vĩ Đại (Hermes, the Thrice
Great, Trismegistus) đă dạy:
Con ơi, vật chất biến dịch; xưa kia nó đă tồn tại v́ vật
chất là hiện thể của biến dịch. Biến dịch là cách thức hoạt động
của Thượng Đế bản lai và tiên tri. Sau khi đă được phú cho
mầm mống biến dịch (germ of becoming), vật chất (ngoại
cảnh) liền được khai sinh v́ lực sáng tạo uốn nắn nó theo các
h́nh dạng lư tưởng. V́ chưa được sản sinh ra nên vật chất
không có h́nh hài sắc tướng, nó biến dịch khi nó bắt đầu tác
động (1).
1 Đức Mẹ Đồng Trinh của Thế Giới , trang 133, 134.
Trong một chú thích cuối trang, Bác Sĩ Anna
Kingsford, người có tài biên tập và dịch các áng văn của
Hermes, đă nhận xét về điều này như sau:
Tiến sĩ Ménard nhận thấy rằng trong tiếng Hy Lạp,
cùng một từ ngữ mà lại có nghĩa là được sinh ra và biến
dịch (to be born and to become). Ở đây, người ta có ư nói là
xét về bản thể, chất liệu của thế giới thật là vĩnh cửu,
nhưng trước khi sáng tạo hay “biến dịch” (before
creation or “becoming”) , nó lại ở trong một trạng thái
thụ động. Như thế, nó “đă tồn tại” (it “was”) trước khi
được khởi động; nay nó “biến dịch” (“becomes”) nghĩa
là di động và tiến triển.
[8:53:13 PM] Thuan Thi Do: Bà c̣n tŕnh bày thêm giáo lư thuần tuư Vedanta
của triết thuyết Hermes nhu sau:
Như vậy sáng tạo là thời kỳ hoạt động [Chu Kỳ Khai
Nguyên - Manvantara] của Thượng Đế. Theo Hermes, (hoặc
theo phái Vedanta), Thượng Đế có hai trạng thái: Hoạt Động
hay Tồn Tại (thăng thượng tiến hoá) và Thụ Động, Hỗn
Nguyên [Pralaya] (giáng hạ tiến hoá). Cả hai trạng thái đều
toàn bích và hoàn chỉnh, chẳng khác nào các trạng thái thức và
ngủ của con người. Triết gia Đức Fichte phân biệt Hiện Tồn
(Sein) là Nhất Nguyên (One), mà chỉ biết qua sự tồn tại
(Dasein) là Đa nguyên. Quan điểm này hoàn toàn là của
Hermes. Các “H́nh Dạng Lư Tưởng” (the “Ideal Forms”)…
là các ư niệm nguyên h́nh hay tạo h́nh của môn phái Tân
Platon; các khái niệm vĩnh cửu và nội tại về vạn vật đă tồn tại
trong Thiên Trí trước khi có sự “sáng tạo” hay biến dịch
(“creation” or becoming).
Thế là trong triết thuyết của Paracelsus, người ta lại
dạy:
Vạn vật đều là sản phẩm của một nỗ lực sáng tạo
vũ trụ duy nhất … Trong Thiên Nhiên chẳng có ǵ chết
mất. Vạn vật đều sống động và có tính hữu cơ, do đó, toàn
thế giới dường như là một cơ thể sinh động.
5) Vũ Trụ được tạo theo một kế hoạch lư tưởng,
được ǵn giữ trải qua Thời Gian vô cùng (Eternity) trong
cơi Vô Thức (Unconsciousness) của Đại Phạm Thiên
(Parabrahman). Điều này cũng trùng hợp với những kết
luận của triết học Platon, nói về “những Ư niệm nội tại,
trường cửu và tự hữu, tự tại” mà hiện nay đang được
triết gia Von Hartmann phân tích. Cái “Bất Khả Tri”
(“Unknowable”) của Hermes Spencer chỉ phảng phất
giống với cái Thực Tại siêu việt mà các nhà Huyền bí tin
tưởng vào, thường chỉ xuất hiện như là sự nhân cách hoá
của một “thần lực ẩn sau các hiện tượng” – đó là một
năng lượng vô hạn và vĩnh cửu, phát sinh ra vạn vật,
trong khi mà tác giả của Triết lư về Vô Thức (Philosophy of
the Unconscious) (về phương diện này) cũng chỉ giải được
đại bí nhiệm này ở mức giống như thế nhân mà thôi. Dù
trong triết học cổ truyền hay triết học thời Trung Cổ, ít
có người nào dám đề cập tới nó bằng cách suy đoán;
trong tác phẩm Paracelsus mà ta vừa mới trích dẫn, Bác sĩ
F. Hartmann, Hội viên Hội Theosophy, đă tổng hợp một
cách tài t́nh các ư tưởng của Paracelsus.
[8:57:12 PM] Thuan Thi Do: Mọi tín đồ Do Thái Bí giáo Thiên Chúa đều hiểu rơ
ư niệm căn cốt của Đông phương. Cái quyền năng chủ
động tích cực, “Sự Chuyển Vận Trường Kỳ của Đại Khí
Vận” (the “Perpetual Motion of the great Breath”) chỉ
thức tỉnh Vũ Trụ vào lúc b́nh minh của mỗi Chu kỳ
sáng tạo mới, thúc đẩy sự vận hành của nó bằng hai thứ
Mănh Lực đối nghịch, và do đó, làm cho nó trở nên biểu
lộ ngoại tại trên cơi giới Ảo Ảnh (the plan of Illusion).
Nói cách khác, sự vận động lưỡng cực nhị nguyên đó di
chuyển Vũ trụ từ cơi giới Lư Tưởng Trường Cửu (the
Eternal Ideal) của biểu lộ hữu hạn, hay từ cơi thực tượng
vô vi qua cơi hiện tượng hữu h́nh (from the noumenal to
the phenomenal plane). Mọi vật đă và đang tồn tại vẫn có
tồn tại luôn luôn trong thời gian, thậm chí vô số h́nh thể
sắc tướng trên thế gian chỉ hữu hạn và hữu hoại trong
cái h́nh thức biểu lộ ngoại tại, chứ không phải trong
h́nh thức lư tưởng. Chúng vốn tự hữu dưới h́nh thức Ư
niệm trong cơi Vô cùng và khi chúng tan biến đi th́ cũng
vẫn sẽ tồn tại dưới h́nh thức phản ánh. Huyền bí học
dạy rằng Thiên Nhiên hoặc con người không thể cung
cấp h́nh hài cho bất cứ điều ǵ mà kiểu mẫu lư tưởng
c̣n chưa tồn tại trên nội giới, hơn nữa, nó c̣n dạy rằng
không một h́nh tướng nào có thể xâm nhập vào tâm
thức con người, hoặc phát sinh trong trí tưởng tượng của
y, mà lại không tồn tại dưới dạng nguyên kiểu
(prototype), ít ra th́ cũng gần giống như vậy. Không một
h́nh thể con người, cầm thú, cây cỏ, khoáng chất nào đă
được “đột nhiên sáng tạo nên”. Chỉ ở trên cơi hồng trần
của chúng ta mà những h́nh thể ấy mới bắt đầu “h́nh
thành”, tức là xuất hiện ngoại tại trong cái thể vật chất
hiện thời hay là nảy nở từ trong ra ngoài, từ cái tinh tuư tế
vi và thăng hoa nhất để trở thành cái h́nh dáng thô kệch
nặng trược nhất. Bởi vậy, những h́nh thể con người như
chúng ta ngày nay đă từng có trong Thời Gian Vô Cùng
dưới h́nh thức kiểu mẫu tế vi, khinh thanh như dĩ thái,
hay như chất thanh khí của cơi cảm dục. Rập theo những
kiểu mẫu đó, những vị Ngươn Thần (Spiritual Beings or
Gods) có sứ mạng trợ giúp sự tiến hoá của nhân loại mới
dùng chất tinh hoa của các Ngài, phát triển nên những
h́nh thể sơ khai bằng nguyên h́nh chất để dùng cho
những Linh Hồn con người trong tương lai. Sau đó, khi
cái thể chất căn bản, hay cái khuôn mẫu đă sẵn sàng, các
Mănh lực thiên nhiên mới bắt đầu tác động trên những
khuôn mẫu vô h́nh tế vi đó. Những khuôn mẫu này, ngoài
những nguyên tố riêng của chúng, c̣n chứa đựng nguyên tố
của tất cả các h́nh thể thảo mộc quá khứ, và h́nh thể động vật
tương lai trên Địa Cầu. Bởi vậy, lớp vỏ bọc ngoài của con
người đă trải qua mọi h́nh thể thảo mộc và động vật
trước khi nó khoác lấy h́nh thể con người như ngày nay.
Nhưng v́ điều này sẽ được mô tả tỉ mỉ trong phần giảng
lư của Quyển 3 và 4, nên ở đây, chúng ta không cần đề
cập tới nó nhiều hơn nữa.