Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 5 tháng 12 năm 2015
Xin bấm vào đây để download âm thanh
[6:08:18 PM] *** Group call ***
[6:19:54 PM] Thuan Thi Do: Liên quan đến công việc của nhóm đă được định trước
theo các đường lối này, bạn sẽ tiếp tục việc thiền định của
nhóm (đă có chỉ trong quyển “Con Đường Đệ Tử trong Kỷ
Nguyên Mới”, quyển I, trang 61) và sau đó – khi bạn đạt đến
Giai đoạn III trong việc thiền định tập thể − bạn sẽ cùng làm
việc như sau:
143
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 177
1.− Nhờ liên kết được với tất cả các huynh đệ trong
nhóm, bấy giờ bạn hăy đưa ra các ẩn dụ đă được dạy một cách
tượng trưng trong kinh sách cổ mà tôi đă giải thích cho bạn ở
trên.
a. Liên kết một cách có ư thức với linh hồn bạn và hiểu
được sự liên kết này là có thật.
b. Kế đó, nhờ sức mạnh của trí tưởng tượng sáng tạo,
đưa ánh sáng của linh hồn hướng vào thể cảm dục của bạn và
từ đó đến bí huyệt nhật tùng – đó là con đường ít bị cản trở
nhất.
c. Kế đó, chuyển ánh sáng của linh hồn và ánh sáng bên
trong của thể cảm dục từ bí huyệt nhật tùng đến bí huyệt tim,
bằng một tác động rơ rệt của ư chí.
2.− Kế đó, bằng cách tưởng tượng, đứng quay lưng lại thế
giới ảo cảm, với con mắt trí tuệ tập trung vào linh hồn, vốn có
bản chất là T́nh Thương.
3.− Tạo ra một thời gian chuyển tiếp độ vài phút để cho
bạn tự ổn định với công việc, rồi một cách rơ rệt và cố ư, tập
trung ánh sáng đang có, từ mọi nguồn, vào trong bí huyệt tim.
Tưởng tượng bí huyệt đó ở giữa hai bă vai như một mặt trời
đang tỏa chiếu. Ở đây tôi có thể nêu ra rằng, trong một con
người, đây là sự tương ứng của tiểu vũ trụ với “tâm của Thái
Dương” vốn luôn luôn được hướng dẫn bởi “Mặt Trời tinh
thần trung ương”, nằm trong đầu. Hăy thu lấy h́nh ảnh này
một cách rơ ràng trong ư thức bạn v́ nó bao gồm hoạt động
song hành, tuy có tính tổng hợp của bí huyệt đầu và bí huyệt
tim.
178 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
4.− Kế đó h́nh dung ra một tia sáng của ánh sáng trắng
tinh khiết, tỏa rộng và chói sáng, từ bí huyệt tim nằm giữa hai
vai, tuôn vào ảo cảm nằm ở đó mà bạn đại diện cho nhóm,
đang đối phó. Địa điểm mà ảo cảm khu trú vào là ǵ, tôi sẽ
giải rơ liền sau đây.
5.− Khi địa điểm này được định rơ trong trí bạn và được
gợi ra bằng ḷng ham muốn và sức mạnh của bạn, và khi bạn
có được h́nh ảnh hoàn toàn tượng trưng này được h́nh dung
một cách rơ rệt, bấy giờ bạn sẽ thấy được tia sáng đặc biệt của
bạn ḥa lẫn với tia sáng mà các huynh đệ trong nhóm của bạn
đang phóng chiếu ra. Như vậy một ḍng ánh sáng vĩ đại có
hướng dẫn xuất phát từ một vài người t́m đạo có luyện tập
(và hỡi huynh đệ, bạn đă luyện tập chưa?) sẽ tuôn đổ vào địa
điểm đó của ảo cảm mà bạn có nhiệm vụ đối phó.
6.− Hăy làm công việc này trong năm phút liên tục một
cách cẩn thận và kế đó tiếp tục như đă chỉ trong giai đoạn IV
của phác thảo về tham thiền của bạn.
Khi định nghĩa “giác ngộ” (“illumination”) như là tương
phản với ảo cảm, hiển nhiên là các nhận xét của tôi hẳn phải
được giới hạn vào một vài khía cạnh của giác ngộ và chỉ sẽ
liên quan đến các h́nh thức hoạt động đă được hướng dẫn và
các tŕnh bày về vấn đề này có liên quan đến việc vận dụng
ánh sáng trên cơi cảm dục và đặc biệt liên quan đến công việc
mà bạn tự nguyện thi hành. Có thể có nhiều định nghĩa khác
nữa, v́ ánh sáng linh hồn giống như một ngọn đèn pha to lớn,
tia sáng của đèn có thể được xoay theo nhiều hướng và được
tập trung trên nhiều mức độ. Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ
quan tâm đến cách sử dụng chuyên biệt của nó mà thôi.
144
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 179
Giác ngộ và ánh sáng hiểu biết (light of knowledge) có
thể được xem như là các từ ngữ đồng nghĩa, nhiều ảo cảm có
thể bị xua tan và phân tán dưới sức mạnh của thể trí có kiến
thức, v́ về mặt bản thể, thể trí là kẻ khắc chế sự xúc động qua
việc đưa ra sự thật. Vấn đề là đem lại cho cá nhân, hay chủng
tộc hay quốc gia đang hành động dưới ảnh hưởng của ảo cảm
để gọi đến sức mạnh của thể trí hầu đánh giá t́nh trạng và bắt
nó ở dưới một sự giám sát thầm lặng nghiêm nhặt. Ảo cảm và
t́nh cảm tiếp tay với nhau, c̣n cảm giác lan ra rất mạnh,
thường liên quan đến ảo cảm đến nỗi nó không thể mang lại
ánh sáng hiểu biết một cách dễ dàng và có hiệu quả.
Giác ngộ và nhận thức chân lư cũng là các thuật ngữ
đồng nghĩa, nhưng cần nên nhớ rằng chân lư trong trường
hợp này không phải là chân lư trên cơi trừu tượng mà là chân
lư cụ thể và có thể biết được – một chân lư có thể được đưa ra
và diễn đạt dưới h́nh thức và tên gọi cụ thể. Nơi nào mà ánh
sáng chân lư phóng chiếu đến, th́ nơi đó ảo cảm tự động tan
biến, thậm chí chỉ trong nhất thời. Nhưng, lần nữa, nỗi khó
khăn hiện đến v́ ít ai để ư đến chuyện gặp được chân lư thực
sự, bởi v́, sau rốt nó đ̣i hỏi phải từ bỏ ảo cảm ưa thích và khả
năng nhận biết sự sai lầm và nhận ra các lỗi lầm, sự kiêu hănh
sai lạc của thể trí sẽ không để cho điều đó xảy ra. Lần nữa, tôi
muốn cam đoan với bạn rằng sự khiêm tốn là một trong các
yếu tố mạnh nhất để giải thoát mănh lực giác ngộ của thể trí,
v́ nó phản chiếu và truyền đạt ánh sáng của linh hồn. Việc đối
diện nhất định với cuộc sống thực tiễn và việc nhận biết chân
lư một cách nghiêm túc – một cách lạnh nhạt, hững hờ và một
cách b́nh thản – sẽ vô cùng dễ dàng khơi dậy trào lưu giác
ngộ đủ để xua tan ảo cảm.
145
180 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
Khi bàn đến vấn đề ảo cảm và giác ngộ, có thể là có ích
nếu ở đây tôi bàn đến ảo cảm đặc biệt mà tôi muốn đ̣i hỏi
nhóm của bạn trợ giúp để xua tan. Ở đây tôi đề cập đến ảo
cảm về sự chia rẽ. Hành động theo đường lối này sẽ có ư
nghĩa thực tiễn và có hiệu quả nhất, v́ không một ai trong các
bạn (như bạn sẽ thấy) có thể hành động một cách có hiệu quả
về vấn đề này nếu bạn cảm thấy có bất cứ ư thức chia rẽ nào;
phản ứng chia rẽ này có thể tự hiện ra như là căm thù, ghét
thậm tệ hoặc chỉ trích bằng lời nói; trong một số trường hợp có
lẽ gồm cả ba. Có các mănh lực mà về mặt cá nhân bạn có thể
xem như là sự chia rẽ hoặc như là nguyên nhân chia rẽ. Tôi
muốn nhắc nhở bạn rằng các quan điểm ưa thích và các niề..
Tôi đề cập đến điều này v́ tôi sẽ yêu cầu bạn đối phó với
ảo cảm lâu đời và tràn lan trên thế giới − ảo cảm về việc thù
ghét dân Do Thái. Trong nhóm này, ít nhất có những người
nuôi ư tưởng bài Đức mănh liệt; có những kẻ khác, mặc dù
sáng suốt, lại bài Do Thái rơ rệt. Tôi yêu cầu những người
trong cả hai nhóm này nên nhận ra vấn đề mà họ phải đối
phó. Đây là một vấn đề đă có từ lâu và mọc rễ sâu vào trong ư
thức nhân loại, to tát hơn là cá nhân có thể nh́n thấy; quan
điểm của cá nhân tất nhiên hạn hẹp đến nỗi sự hữu ích có tính
cách xây dựng bị tổn thương một cách dễ nhận thấy. Hỡi
huynh đệ, sau rốt, quan điểm “người thua thiệt” (“underdog”)
không hẳn là quan điểm duy nhất hay nhất thiết luôn luôn là
quan điểm đúng. Cả hai người Đức và người Do Thái đều
xứng đáng với t́nh thương không thiên lệch của chúng ta, đặc
biệt họ đều phạm tội (tôi tạm dùng một từ ngữ như thế) do
các sai lầm và khuyết điểm căn bản như nhau. Người Đức có ư
thức chủng tộc quá mạnh; người Do Thái cũng vậy. Người
Đức có thái độ phân cách với thế giới, người Do Thái cũng thế.
Ngày nay người Đức nhấn mạnh vào sự thuần khiết của
chủng tộc, một điều mà người Do Thái đă nhấn mạnh từ
nhiều thế kỷ nay. Một nhóm nhỏ người Đức bài Cơ Đốc giáo;
một số ít người Do Thái cũng vậy. Tôi có thể tiếp tục đưa
147
182 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
thêm nhiều sự tương đồng như thế, nhưng các điều kể trên
cũng đủ rồi. Do đó cảm giác không ưa thích của bạn đối với
một nhóm không biện minh ǵ nhiều hơn là việc không chịu
thừa nhận bất cứ sự bào chữa nào về các hoạt động và các thái
độ của nhóm kia. Thường xuyên thích khước từ và ngoảnh
mặt ra khỏi cái ưa thích, ở chỗ này người Đức và người Do
Thái đều giống nhau một cách kỳ lạ. Giống như nhiều người
Anh và đa số giống dân Anh đều là người La Mă đầu thai, rất
nhiều người Đức là dân Do Thái đầu thai. Do đó có sự tương
đồng về quan điểm của họ. Thật là mối bất ḥa trong gia đ́nh
và không có ǵ tệ hại hơn điều này nữa.
Tôi sẽ yêu cầu bạn chọn người Đức và người Do Thái vào
nhóm thiền định của bạn và tuôn đổ t́nh thương của nhóm
bạn lên cả hai phân nhóm này trong các huynh đệ của bạn
trong gia đ́nh nhân loại. Trước khi bắt đầu tham thiền, hăy
bảo đảm chắc là bạn đă làm cho chính bạn thoát khỏi – về t́nh
cảm và trí tuệ − bất cứ đối kháng tiềm tàng nào, thoát khỏi oán
ghét, khỏi bất cứ ư tưởng có trước nào về cái đúng, cái sai, mà
bạn chỉ phải nhờ cậy vào t́nh thương của linh hồn bạn, hăy
nhớ rằng cả người Do Thái lẫn người Đức đều là các linh hồn
giống như bạn và có cội nguồn, mục tiêu và kinh nghiệm sống
giống như bạn.
Khi bạn tuôn đổ ḍng ánh sáng trắng tinh khiết (như Giai
đoạn III chỉ dẫn), hăy chắc chắn nó đang tuôn qua bạn với sự
tinh khiết và trong trẻo như một ḍng duy nhất. Kế đó xem nó
chia làm hai thành các số lượng hay tỷ lệ bằng nhau – một
ḍng với ánh sáng và t́nh thương linh hoạt tiến đến người Do
Thái, c̣n ḍng kia tiến đến người Đức. Tính chất về t́nh
thương của bạn sẽ được coi như có giá trị chớ không phải độ
148
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 183
chính xác trong việc phân tích hay sự hoàn thiện của phương
pháp của bạn.
[6:54:23 PM] Phuc: có mà ở đây ồn lắm
[6:59:16 PM] Thuan Thi Do: c. Tương phản giữa ảo lực với linh hứng.
Ở đây, chúng ta rơ ràng đi vào lănh vực của chất liệu
nguyên thủy của vật chất. Về mặt bản thể và theo cách thức
đặc biệt, đây là lănh vực của lực. Một cách chủ yếu (đối với cá
nhân), ảo lực là tập hợp các mănh lực đang chi phối bảy bí
huyệt không trừ cái nào cả, tôi muốn nhấn mạnh về năng
lượng đang chi phối của linh hồn. Do đó bạn sẽ thấy rằng đa
số nhân loại, cho đến người ở trên con đường dự bị, đều ở
dưới sự kiềm chế của ảo lực, v́ con người nhượng bộ cho ảo
lực khi y bị kiềm chế bởi bất cứ một hay nhiều lực nào khác
hơn là các năng lượng đến trực tiếp từ linh hồn đang chi phối
và kiềm chế các mănh lực thứ yếu của phàm ngă v́ sau rốt
chúng phải và sẽ làm thế.
Khi một người ở dưới sự kiềm chế của các mănh lực cơi
trần, cơi cảm dục và cơi hạ trí, th́ lúc đó y tin chắc rằng, đối
với y, đó là những mănh lực chính đáng. Ở đây có ẩn tàng vấn
đề ảo lực. Tuy nhiên các mănh lực như thế, khi chúng kiềm
chế con người, sẽ định đoạt con người bằng một thái độ riêng
biệt và tạo ra một hiệu quả vốn nuôi dưỡng và kích thích
phàm ngă chớ không mang lại năng lượng của linh hồn, tức
Chân Nhân (the true Individuality). Việc phân tích này sẽ
chứng tỏ rằng bạn giác ngộ. Nếu các người nam lẫn nữ muốn
đặt kiếp sống của ḿnh dưới sự giám sát chặt chẽ của con
người nội tâm đích thực hay con người tâm linh và như thế có
thể xác định được loại kết hợp nào của năng lượng đang chi
phối hoạt động sự sống của họ, họ sẽ không tiếp tục hành
149
184 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
động – như họ đang làm hiện nay – một cách mù mờ như thế,
một cách không thích hợp và một cách thiếu hiệu quả như thế.
Chính v́ lư do này mà việc nghiên cứu và t́m hiểu về các
động cơ thúc đẩy (motives) có giá trị và quan trọng như thế, v́
việc nghiên cứu như thế sẽ định đoạt về mặt trí tuệ (nếu được
nghiên cứu thích đáng) một hoặc nhiều yếu tố ǵ gợi hứng cho
cuộc sống hằng ngày. Đây là một phát biểu được xem xét cẩn
thận. Tôi muốn hỏi bạn: Động cơ thúc đẩy chính của bạn là ǵ?
Bởi v́, dù sao chăng nữa, nó cũng chi phối và định đoạt
khuynh hướng cuộc sống chủ yếu của bạn.
Nhiều người, đặc biệt là quần chúng thiếu sáng suốt, chỉ
được gợi hứng bằng sự ham muốn – vật chất, trần tục và tạm
bợ. Ham muốn của con vật đ̣i hỏi việc thỏa măn sự thèm
khát thú tính, ham muốn vật chất đ̣i hỏi của cải và đ̣i hỏi
cuộc sống xa hoa. Sự khao khát về “đồ vật”, về tiện nghi và an
toàn – về mặt kinh tế, xă hội và tôn giáo – đang chi phối đa số
con người. Con người đang ở dưới ảnh hưởng của h́nh thức
ảo lực trọng trược nhất, và các mănh lực của bản chất y đang
tập trung vào bí huyệt xương mông. Nhiều người khác bị thúc
đẩy bởi một số h́nh thức đạo tâm hoặc tham vọng – đạo tâm
hướng về một số thiên đường vật chất (đa số các tôn giáo đều
mô tả thiên đường theo lối này), các tham vọng về quyền lực,
ham muốn thỏa măn các thèm khát về t́nh cảm hay về thẩm
mỹ, muốn chiếm hữu các thực tại tinh vi hơn, khao khát tiện
nghi t́nh cảm, ổn định trí tuệ và đoan chắc rằng các ham
muốn cao siêu sẽ đáp ứng với sự hài ḷng. Tất cả các cái này
đều là ảo lực dưới h́nh thức t́nh cảm và không giống với ảo
cảm. Trong trường hợp ảo cảm, các mănh lực của bản chất con
người nằm ở nhật tùng. Trong trường hợp ảo lực, chúng nằm
Các Nguyên Nhân Của Ảo Cảm 185
ở bí huyệt xương mông. Ảo cảm vốn tinh tế và có bản chất
t́nh cảm. Ảo lực th́ hữu h́nh và thuộc chất dĩ thái.
Chính các mănh lực của ảo lực đang thúc đẩy, kích thích
và đem năng lượng cho sự sống của kẻ thường nhân. Dưới
ảnh hưởng của chúng, con người vô phương chống đỡ v́
chúng gợi ra mọi sự suy tư, mọi khát vọng, mọi ham muốn và
mọi hoạt động của con người trên cơi trần. Vấn đề của con
người gồm có hai mặt:
1.− Đưa mọi bí huyệt của con người vào dưới sự linh cảm
(inspiration, cảm ứng) của linh hồn.
2.− Dịch chuyển hay biến đổi các mănh lực của các bí
huyệt thấp, đang chi phối phàm ngă, thành năng lượng của
các bí huyệt trên cách mô, để tự động đáp ứng với linh hứng
của linh hồn.
Chính trong ư tưởng này có bao gồm sức mạnh và giá trị
tượng trưng của các bài tập thở. Động cơ là sự kiềm chế của
linh hồn, và mặc dù các phương pháp được dùng (trong nhiều
trường hợp) rơ ràng không được ưa thích, tuy nhiên khuynh
hướng phát triển của tư tưởng về sự sống tất nhiên sẽ tỏ ra có
tính quyết định và chi phối. Các phương pháp được dùng có
lẽ không cứu được thể xác thiếu chuẩn bị khỏi một số kết quả
xấu xa tệ hại, tuy nhiên về lâu về dài và sau cùng, chúng có
thể hướng dẫn kinh nghiệm tương lai (có thể trong một kiếp
sống khác) theo một cách thức mà người t́m đạo sẽ thấy chính
ḿnh có thể hành động với tư cách một linh hồn hơn là trong
trường hợp nào khác.
Trước khi kết thúc giáo huấn đặc biệt này về ảo cảm, tôi
muốn nhóm chú ư tới các câu nói huyền linh mà tôi đưa ra cho
D.L.R. trước khi đệ tử này rời khỏi nhóm. Các câu đó có mối
150
186 Ảo Cảm, Một Vấn Đề Thế Giới
liên hệ nhất định với công việc của nhóm và tôi muốn bạn
thận trọng xem xét và nghiên cứu các câu ấy. Trong “Cổ
Luận”, khi nói về công việc của những người có thiên chức
(dharma) làm tan ảo cảm thế gian, có dùng những câu sáng tỏ
như sau:
“Họ đến và trụ lại. Bên trong các h́nh thể xoáy tṛn – một
số có vẻ đẹp hiếm có c̣n một số th́ khủng khiếp và làm thất
vọng – họ trụ lại. Họ không nh́n đây, nh́n đó, mà họ ngước
mặt hướng về ánh sáng. Như vậy, ánh sáng tinh khiết tuôn
tràn qua trí họ để xua tan sương mù.
“Họ đến và dừng lại. Họ ngưng các việc nặng nhọc bên
ngoài của họ, tạm dừng để làm một công việc khác. Trong tâm
họ là sự an nghĩ. Họ không chạy đó đây nữa, mà tạo ra một
điểm an b́nh và đứng yên. Những ǵ mà ngoài mặt đang che
lấp và ẩn giấu cái thực tại, bắt đầu biến mất và từ trái tim
đang an tịnh, một tia sáng có mănh lực làm tan biến phóng ra,
ḥa lẫn với ánh sáng đang tỏa chiếu và sau đó sương mù do
con người tạo ra tan biến đi.
“Họ đến và họ quan sát. Họ làm chủ con mắ..
[6:59:28 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=QqC-XAbr2x0
[7:06:26 PM] Thuan Thi Do: if these words include the inseparable attribute of intelligence and moral harmony.
[7:17:13 PM] Thuan Thi Do: “duy tŕ sự sống dưới bề ngoài đă chết” vẫn được bảo tồn
[7:17:34 PM] Thuan Thi Do: HỎI: Mục đích của Thông Thiên Học phải chăng là để sản xuất ra những Vị Đắc Đạo có quyền năng chữa bệnh?
ĐÁP: Mục đích của Thông Thiên Học th́ nhiều, nhưng mục đích quan trọng nhất là làm nhẹ bớt nỗi đau khổ của con người dưới tất cả mọi h́nh thức Tinh Thần cũng như Vật Chất. Chúng tôi nghĩ rằng điểm thứ nhứt quan trọng hơn điểm thứ nh́. Thông Thiên Học có nhiệm vụ dạy dỗ về Luân Lư, thanh lọc Linh Hồn để làm giảm bớt sự đau khổ thể xác và những bệnh tật do
37
di truyền, ngoại trừ trong những trường hợp tai nạn.
Không phải bằng sự khảo cứu Huyền Linh Học với mục đích ích kỷ để làm thỏa măn tham vọng cá nhân, kiêu căng, tự phụ mà người ta đạt đến mục đích thật của Thông Thiên Học, mà chính là bằng sự cứu giúp Nhân Loại đau khổ. Cũng không phải chỉ nghiên cứu một ngành của Triết Học Nội Môn mà người ta trở nên nhà Huyền Linh Học, mà là bằng sự học hỏi tất cả, dù cho không chế ngự được tất cả chúng.
HỎI: Để đạt đến mục đích quan trọng này, phải chăng chỉ có những người chuyên nghiên cứu về Khoa Học Bí Truyền?
ĐÁP: Không phải thế. Tất cả những Hội Viên thường đều có thể học hỏi về Thông Thiên Học tổng quát nếu họ thích, nhưng rất ít người có năng khiếu trở thành “Hội Viên hoạt động,” đa số chỉ thích học Thông Thiên Học một cách sơ sài thôi. Cần nói thêm rằng những sự sưu tầm đặc biệt đó được khuyến khích trong Hội Thông Thiên Học, miễn là những sưu tầm đó không vượt quá giới hạn ngăn cách Nội Môn và Ngoại Môn, ngăn cách giữa Huyền Học mù quáng với Huyền Học có ư thức.
38
SỰ DỊ BIỆT GIỮA THÔNG THIÊN HỌC VÀ HUYỀN LINH HỌC
HỎI: Bạn nói đến Thông Thiên Học và Huyền Linh Học. Vậy, có sự đồng nhất nào giữa hai môn học đó hay không?
ĐÁP: Không có. Thật ra, một người có thể là một Nhà Thông Thiên Học rất tốt, hoặc ở bên trong, hoặc ở bên ngoài Hội, nhưng họ không phải là một Nhà Huyền Linh Học. Tuy nhiên, không ai là Nhà Huyền Linh Học chân chính mà không đồng thời là một Nhà Thông Thiên Học thực sự. Nói cách khác, người đó chỉ là một người có tà thuật, dù họ có ư thức được điều đó hay không.
HỎI: Bạn muốn nói ǵ về điều đó?
ĐÁP: Tôi đă nói rằng một Nhà Thông Thiên Học chân chính phải thực hành lư tưởng đạo đức cao siêu nhất, họ phải cố gắng hiểu rằng họ đồng nhất với toàn thể Nhân Loại và họ phải làm việc không ngừng cho sự lợi ích của kẻ khác. Nhà Huyền Linh Học nào không hành động như thế, tất sẽ hành động một cách ích kỷ cho lợi ích cá nhân, và một khi họ hoạch đắc được những quyền năng thực tiễn cao hơn người thường, họ trở thành kẻ thù nguy hiểm cho người chung quanh. Điều nầy rất là rơ ràng.
39
HỎI: Như vậy, phải chăng nhà Huyền Linh Học chỉ là người có được quyền năng cao siêu hơn những người khác?
ĐÁP: Họ c̣n hơn thế nữa, nếu họ thật sự là một nhà Huyền Linh Học hiểu biết và có thực hành không phải hữu danh vô thực. Khoa Học Huyền Bí, không phải như các Bách Khoa Tự Điển đă tŕnh bày: “Đó là Khoa Học tưởng tượng của thời Trung Cổ có liên quan đến tác động hoặc ảnh hưởng c̣n trong ức đoán về những tính chất huyền bí, hoặc những quyền năng siêu nhiên như Huyền Học, Luyện Kim Đan, Thuật Gọi Ma H́nh4 và Chiêm Tinh Học.” Đây là các Khoa Học thật sự và rất nguy hiểm. Các Khoa nầy giảng dạy về sức mạnh bí nhiệm của sự vật trong Thiên Nhiên bằng cách phát triển những quyền năng “c̣n ẩn tàng nơi con người,” chúng đem lại cho người nào thực hành được chúng những lợi ích to tát hơn là những kẻ không hiểu biết về chúng. Ngày nay, Khoa Thôi Miên rất được phổ biến và trở
4 Danh từ Necromancy trước kia được dịch là “Thuật Gọi Hồn, Thuật Chiêu Hồn.” Thực ra, trong các phương cách nầy, người ta chỉ giao tiếp được với Ma H́nh (tức là phần hợp thành bởi Cảm Dục Thể -Cái Vía- và Hạ Trí) của người chết, chớ không hề tiếp xúc được với “Hồn” hay “Linh Hồn” của người chết. Do đó, người dịch đề nghị nên dịch lại danh từ này là “Thuật Gọi Ma H́nh” để đúng với Huyền Học hơn. (Lời Dịch Giả)
40
thành mục tiêu sưu tầm Khoa Học đúng đắn, đây là một thí dụ điển h́nh. Sau khi được Khoa Từ Điện Trị Liệu dọn đường, quyền năng Thôi Miên được khám phá gần như là ngẫu nhiên. Một nhà Thôi Miên khéo léo có thể vận dụng quyền năng của ḿnh theo ư muốn, họ có thể sai khiến một người hành động một cách lố bịch và vô ư thức, hoặc xúi giục người ấy phạm tội, thường là thay thế cho nhà Thôi Miên và làm lợi cho nhà Thôi Miên này. Một quyền năng như thế không đáng kinh khiếp hay sao, nếu để lọt vào tay những kẻ không có đạo đức? Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng Khoa Thôi Miên chỉ là một nhánh nhỏ của Huyền Linh Học.
HỎI: Nhưng tất cả các Khoa Huyền Học như Huyền Thuật (Magic) và Phù Thủy (Sorcery) há không được những người có học thức và các nhà Bác Học xem như là dấu vết của sự dốt nát và mê tín thời cổ hay sao?
ĐÁP: Cho phép tôi nhắc bạn rằng những điều nhận xét của bạn là con dao hai lưỡi. Những kẻ có học thức và những người học rộng nhất trong số các bạn cũng xem Thiên Chúa Giáo, như tất cả các Tôn Giáo khác, là tàn tích của sự dốt nát và mê tín. Dù thế, bây giờ người ta lại bắt đầu tin vào Khoa Thôi Miên, và một số người, ngay cả những người có học thức nhất, tin tưởng vào
41
Thông Thiên Học và vào các hiện tượng. Ngoài các nhà thuyết giáo và những kẻ cuồng tín, vậy ai trong số những người này sẽ thú nhận rằng họ tin tưởng vào những điều huyền diệu Thánh Kinh? Và bạn nên ghi nhận sự khác nhau này, nếu có những nhà Thông Thiên Học rất tốt và thanh khiết, có thể tin tưởng vào những điều siêu nhiên, kể cả những điều huyền diệu Thiêng Liêng, th́ không một nhà Huyền Linh Học nào tin tưởng như thế. V́ nhà Huyền Linh Học thực hành Thông Thiên Học một cách rất Khoa Học, căn cứ trên sự hiểu biết chính xác các diễn tiến bí mật của Thiên Nhiên. Trong khi đó, nhà Thông Thiên Học chỉ dùng những quyền năng được gọi là bất thường, không nhờ sự soi sáng của Huyền Linh Học, có thể đi đến các h́nh thức đồng cốt rất nguy hại, bởi v́, mặc dù họ vẫn theo Thông Thiên Học về phương diện luân lư siêu việt, nhưng họ lại thực hành một cách vô ư thức, thúc đẩy bởi một đức tin chân thật nhưng mù quáng.
Bất cứ người nà..
[8:02:28 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosophytrust.org/Online_Books/The_Key_to_Theosophy_V1.5.pdf
[8:26:29 PM] Thuan Thi Do: http://edgeba.webs.com/themystictheoccultist.htm
[8:28:16 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Mysticism
[8:56:48 PM] Thuan Thi Do: Không phải thứ vật chất cấu tạo bằng nguyên tử
hay thể xác của con người là phần nặng trược nhất của
tất cả các “Khí Thể” (“Principles”) của chúng ta. Thực ra
đó là Khí Thể (Nguyên Khí) trung gian (the middle
Principle), Trung Tâm thực sự của Thú Tính và dục vọng
(the real Animal Centre), c̣n xác phàm con người chỉ là
cái vỏ bọc ngoài, cái yếu tố vô trách nhiệm và cái
phương tiện nhờ đó mà tính thú dục trong con người
hành động suốt kiếp của nó. Mọi nhà Theosophy trí thức
ắt đều hiểu tôi muốn thực sự nói ǵ. Như vậy, cái ư niệm
cho rằng thể xác con người được cấu tạo bằng vô số Sinh
vật cũng như cái vỏ cứng của Trái Đất được cấu tạo y
như vậy, không có ǵ vô lư quá đáng đối với nhà Huyền
học chân chính. Khoa học cũng không phản đối giáo lư
Huyền môn về điều này, v́ không phải bởi lư do ống
kính hiển vi không nh́n thấy được hột nguyên tử hay sự
sống cực nhỏ mà họ có thể bác bỏ giáo lư trên.
(c ) Khoa học dạy chúng ta rằng cơ thể sống hay
chết của con người hay động vật đều gồm vô số vi
khuẩn hằng trăm loại khác nhau. Cứ mỗi khi hít vào là
680
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
ta lại có nguy cơ bị vi trùng bên ngoài xâm nhập vào cơ
thể; c̣n trong nội bộ cơ thể, ta cũng bị đe doạ bởi các
chất leucomaines, các vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí v.v…
Nhưng khoa học vẫn chưa bao giờ đi xa hơn nữa để
cùng với Huyền học xác nhận rằng thể xác con người
cũng như loại thú vật, cây cỏ hay khoáng chất đều được
cấu tạo bằng những vi khuẩn đó, mà ống kính hiển vi
không thể nào t́m ra, trừ những loại vi trùng to lớn hơn.
Cho đến nay, nói về khía cạnh thuần vật chất và động
vật của con người, khoa học đang đi trên con đường t́m
ṭi, khám phá với nhiều triển vọng khả quan đưa đến sự
xác nhận lư thuyết trên. Hóa học và sinh lư học là hai
ngành học thuật vĩ đại nhiệm mầu của tương lai, có triển
vọng thức tỉnh nhân loại để cho họ nhận thức những
chân lư trọng đại trên địa hạt vật lư. Với mỗi ngày qua,
người ta càng nhận thấy rơ sự đồng nhất giữa loài vật và
con người và cây cỏ, thậm chí giữa loài ḅ sát và tảng đá
mà nó làm tổ và con người. Những phân tử vật chất và
hoá học của tất cả mọi loài đă được thấy là đồng nhất,
khoa học có thể nói rằng không có ǵ khác nhau giữa vật
chất cấu tạo nên thể xác con ḅ với vật chất cấu tạo nên
xác phàm của con người. Nhưng giáo lư Huyền môn c̣n
nói rơ hơn nhiều. Khoa Huyền môn nói: “Chẳng những
các hoá chất đều giống y như nhau, mà c̣n có sự đồng
nhất giữa những Vi sinh vật vô h́nh hợp thành những
nguyên tử trong khối khoáng thạch và những tế bào của
một cái hoa, của một con người và của một con kiến, của
một con voi và của tàng cổ thụ che mát cho nó dưới ánh
305
681
Lời b́nh luận về Bảy đoạn Thánh Kinh
mặt trời. Mỗi phân tử vật chất, dù hữu cơ hay vô cơ, là
một vật có Sự Sống. Mỗi nguyên tử và phân tử trong Vũ
Trụ vừa đem sự sống vừa đem sự chết cho cái h́nh thể bên
ngoài, cũng như bằng phương pháp kết hợp, nó cấu tạo
nên vũ trụ và những thể tạm, sẵn sàng tiếp nhận linh hồn
đầu thai. Nó cũng luôn luôn huỷ diệt và thay đổi h́nh
thể, và trục xuất (expel) những linh hồn đó ra khỏi
những thể xác này là nơi cư trú tạm thời của họ. Nó vừa
sáng tạo, vừa huỷ diệt, nó cũng vừa tự sinh và tự diệt.
Nó sáng tạo và huỷ diệt điều bí ẩn nhất của các điều bí
ẩn, là cái thể xác sống động của con người, cầm thú hay
cây cỏ, mỗi giây đồng hồ trong thời gian hay không gian.
Nó cũng đem lại sự sinh và tử, đẹp và xấu, thiện và ác,
thậm chí có cả những cảm giác thích thú và khó chịu, tốt
lành và bỉ ổi. Nó là SỰ SỐNG huyền bí được tiêu biểu
tập thể bởi vô số Sinh Linh (Lives). Do một đường lối rời
rạc riêng biệt của nó, sự sống ấy vẫn theo định luật bí
hiểm của sự Di truyền cách thế (Atavism); mô phỏng
những điểm tương tự trong gia đ́nh, cũng như là những
điểm tương tự mà nó thấy c̣n ghi dấu trong hào quang
của các bậc sản sinh ra mọi người trong tương lai; tóm
lại, đó là một bí nhiệm mà ta quan tâm tới hơn nữa ở
một nơi khác. Hiện thời, ta có thể đưa ra một thí dụ để
minh hoạ. Khoa học hiện đại đang bắt đầu khám phá ra
rằng chất ptomaine, một độc tố có tính kiềm (alkaloid
poison) do các xác chết và vật chất đang phân huỷ sinh
ra – cũng là một sự sống – khi được trích ra bằng ether dễ
bay hơi, sẽ toả ra một mùi nồng nặc như là mùi cam tươi
682
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
đang chín rộ. Nhưng khi không có oxygen, các chất kiềm
đó sẽ toả ra hoặc là một mùi xú uế khiến người ta nôn
mửa, hoặc là một mùi thơm ngào ngạt, khiến người ta
nhớ ngay đến hương thơm của các đoá hoa kiều diễm
nhất. Người ta ngờ rằng mùi thơm ngào ngạt đó là do
chất độc ptomaine. Độc tố của một loại nấm cũng gần
giống như nọc độc của loài rắn hổ mang Ấn Độ, loại rắn
độc nhất. Các nhà bác học Pháp Arnaud, Gautier và
Villiers đă t́m thấy trong nước bọt của người sống cũng
có chất kiềm có độc tính giống như trong nước bọt của
con cóc, con kỳ nhông, rắn hổ mang và rắn độc đầu tam
giác ở Bồ Đào Nha. Người ta đă chứng minh được rằng,
người sống, cây cỏ và thú vật đều sản sinh ra một chất
độc kinh khủng nhất, dù được gọi là ptomaine,
leucomaine hay alkaloid. Gautier cũng t́m ra một
alkaloid trong xác người mới chết và trong năo bộ, cùng
với một chất độc mà ông gọi là xantho-creatinine, tương
tự như chất được trích ra từ nước bọt có chất độc của
loài ḅ sát. Người ta ngờ rằng chính các mô bắp thịt, các
cơ quan hoạt động nhiều nhất trong cơ thể sinh vật,
chính là những nhân tố sản sinh ra các chất độc vốn có
tầm quan trọng chẳng khác ǵ acid carbonic và urê trong
các chức năng sinh hoạt, và là các sản phẩm tối hậu của
sự biến dưỡng bên trong cơ thể. Và mặc dù người ta
chưa xác định rốt ráo được là liệu các cơ thể sinh vật có
thể tạo ra được các chất độc hay không, khi không có vi
trùng tham dự và can thiệp vào, nhưng người ta xác
306
[9:04:20 PM] Thuan Thi Do: nhận rằng loài vật quả thật có tạo ra các chất độc dưới
dạng sống động hay sinh lư.
[9:17:31 PM] Thuan Thi Do: Như vậy, khi đă khám phá ra được những hậu quả,
khoa học c̣n phải t́m ra những nguyên nhân ĐẦU
TIÊN (PRIMARY Causes), mà điều này không bao giờ có
thể t́m ra nếu không có sự trợ giúp của các khoa học cổ
xưa, của Khoa luyện kim đan và Huyền học. Chúng ta
biết rằng, mỗi trạng thái biến đổi sinh lư, ngoài những
hiện tượng bệnh lư, đều do bởi những trạng thái thay
đổi trong những tổ chức tế bào, nó tạo ra môi trường
thuận lợi cho sinh khí tác động trong cơ thể, và tất cả
những sự diễn biến này đều do hành động của những
KẺ TẠO TÁC, và HUỶ DIỆT vô h́nh (unseen
CREATORS and DESTOYERS) mà người ta gọi một cách
hời hợt là “vi trùng”. Người ta có thể giả sử là các Sinh
hoá tố (Fiery Lives) này chẳng khác ǵ vi trùng của khoa
học. Không phải như thế đâu. Các Sinh hoá tố thuộc về
phân cảnh thứ bảy và cao nhất (the seventh and highest
sub-division) của cơi vật chất, và là phần tương ứng của
con người với Sự Sống Duy Nhất của Vũ Trụ, mặc dù chỉ
ở trên cơi vật chất đó thôi. C̣n vi trùng của khoa học th́
thuộc về phân cảnh thứ nhất và thấp nhất trên cảnh giới
thứ hai - cảnh giới của Sinh lực hồng trần (material
Prana) hay Sự Sống. Cứ bảy năm một lần, con người
phải chịu một sự thay đổi cấu trúc hoàn toàn; nó được
bảo dưỡng hay bị huỷ diệt là do các chức năng luân
chuyển của các Sinh hoá tố với vai tṛ Huỷ Diệt và Kiến
Tạo. Chúng Kiến Tạo bằng cách hiến ḿnh dưới dạng
684
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
sinh lực để kiềm chế tác dụng huỷ diệt của các vi trùng.
Nhờ vào việc cung cấp những ǵ thiết yếu cho các vi
trùng, chúng khống chế được các vi trùng ấy để kiến tạo
nên thể xác và các tế bào. Chúng cũng đóng vai tṛ Huỷ
Diệt khi không c̣n kiềm chế nữa, và các vi trùng, khi
không c̣n được cung cấp sinh năng kiến tạo, nên tự
chạy hỗn loạn (to run riot) với vai tṛ là các tác nhân huỷ
hoại. Như vậy, trong ṿng phân nửa đầu tiên của đời
người, gồm năm thời kỳ, mỗi thời kỳ là bảy năm, các
Sinh hoá tố gián tiếp tham dự vào tiến tŕnh kiến tạo thể
xác của con người; Sự Sống trên đà tăng tiến và thần lực
được dùng vào việc kiến tạo và tăng trưởng. Sau thời kỳ
này là tới thời kỳ suy thoái, các Sinh hoá tố đều kiệt sức,
công tác huỷ hoại và suy thoái cũng bắt đầu.
Ở đây, ta có thể truy nguyên được một điều tương
tự giữa các biến cố vũ trụ khi Tinh Thần giáng xuống
nhập vào Vật Chất trong ṿng phân nửa đầu tiên của
Chu Kỳ Khai Nguyên (của một hành tinh cũng như của
con người), và khi Tinh Thần thăng lên làm hại cho Vật
Chất trong ṿng phân nửa thứ hai của chu kỳ đó. Các
nhận xét này chỉ dính dáng tới cơi vật chất, nhưng tác
dụng kiềm chế của các Sinh Hoá Tố đối với cảnh giới
thấp nhất của cơi thứ hai (tức các vi trùng) đă được xác
nhận qua sự kiện mà thuyết nêu trên của Pasteur đă đề
cập tới. Đó là: khi không kiếm được đủ oxygen, tế bào
của các cơ quan phải tự thích ứng với điều kiện ấy và tạo
ra các chất men; nhờ hấp thụ được oxygen của các chất
tiếp xúc với chúng, các chất men này đă tạo ra sự huỷ
307
685
Lời b́nh luận về Bảy đoạn Thánh Kinh
diệt chúng. Như thế, tiến tŕnh này bắt đầu qua việc một
tế bào cướp lấy nguồn sinh lực của tế bào lân cận khi nó
không được cung cấp đủ; thế là sự huỷ diệt cứ măi theo
đà đó mà tiến triển.
Những nhà thực nghiệm như Pasteur chính là
những người bạn thân thiết và những kẻ trợ giúp tích
cực nhất cho những kẻ huỷ diệt, và là những kẻ thù
nguy hiểm nhất của các Đấng Sáng tạo - nếu các Đấng
Sáng Tạo cũng không đồng thời là kẻ huỷ diệt. Tuy
nhiên, có thể là có một điều chắc chắn: căn bản của
PHÁP THUẬT (MAGIC) chính là việc tri thức về các
nguyên nhân ban sơ này, và tri thức về bản thể căn cốt
của mọi Nguyên Tố, các Sinh Hoạt, chức năng, tính chất
và trạng thái biến đổi của chúng. Trong ṿng các thế kỷ
gần đây của kỷ nguyên Thiên Chúa, có lẽ Paracelsus là
người duy nhất thông hiểu bí nhiệm này. Nếu kẻ tội
phạm không ra tay kết liễu mạng sống của ông trước khi
ông thực sự tới số, th́ ắt khoa Pháp thuật sinh lư
(physiological Magic) đă chẳng có đầy dẫy các điều bí
nhiệm đối với thế giới văn minh như hiện nay.
(d) Câu nói bí hiểm “Cá, Tội Lỗi và Mặt Trăng”
trong ĐOẠN KINH này có liên hệ ǵ đối với các Sinh Vật
đă nói trên? Thật ra không có ǵ, trừ phi những sinh vật
này sử dụng cái thể bằng cát bụi của chúng ta đă chuẩn
bị sẵn. Nhưng câu ấy có một liên hệ rất nhiều với Con
Người thiêng liêng toàn thiện, v́ “Cá, Tội Lỗi và Mặt
686
GIÁO LƯ BÍ NHIỆM
Trăng” hợp chung lại thành biểu tượng Tam Nguyên
của Đấng Siêu Phàm bất diệt.
[9:57:41 PM] Thuan Thi Do: She also says, “'Fish, Sin and Moon' make conjointly the three symbols of the immortal Being
[10:01:17 PM] Thuan Thi Do: STANZA VII. Sloka 5
Sloka 5. THE SPARK HANGS FROM THE FLAME BY THE FINEST THREAD OF FOHAT. IT JOURNEYS THROUGH THE SEVEN WORLDS OF MAYA (a). IT STOPS IN THE FIRST (Kingdom), AND IS A METAL AND A STONE; IT PASSES INTO THE SECOND (Kingdom), AND BEHOLD—A PLANT; THE PLANT WHIRLS THROUGH SEVEN FORMS AND BECOMES A SACRED ANIMAL; (the first shadow of the physical man) (b). FROM THE COMBINED ATTRIBUTES OF THESE, MANU (man), THE THINKER, IS FORMED.
WHO FORMS HIM? THE SEVEN LIVES; AND THE ONE LIFE (c). WHO COMPLETES HIM? THE FIVEFOLD LHA. AND WHO PERFECTS THE LAST BODY? FISH, SIN, AND SOMA (the moon) (d).
[10:08:08 PM] Thuan Thi Do: http://voiceoftheosophy.com/books/the-secret-doctrine-volume-1-h-p-blavatsky/
[10:08:55 PM] Thuan Thi Do: (d) But what has the Moon to do in all this? we may be asked. What have “Fish, Sin and Moon” in the apocalyptic saying of the Stanza to do in company with the “Life-microbes”? With the latter nothing, except availing themselves of the tabernacle of clay prepared by them; with divine perfect man everything, since “Fish, Sin and Moon” make conjointly the three symbols of the immortal Being.
This is all that can be given. Nor does the writer pretend to know more of this strange symbol than may be inferred about it from exoteric religions; from the mystery perhaps, which underlies the Matsya (fish) Avatar of Vishnu, the Chaldean Oannes—the Man-Fish, recorded in the imperishable sign of the Zodiac, Pisces, and running throughout the two Testaments in the personages of Joshua “Son of the Fish (Nun)” and Jesus; the allegorical “Sin” or Fall of Spirit into matter, and the Moon—in so far as it relates to the “Lunar” ancestors, the Pitris.
For the present it may be as well to remind the reader that while the Moon-goddesses were connected in every mythology, especially the Grecian, with child-birth, because of the lunar influence on women and conception, the occult and actual connection of our satellite with fecundation is to this day unknown to physiology, which regards every popular practice in this reference as gross superstition. As it is useless to discuss them in detail, we may only stop at present to discuss the lunar symbology casually, to show that the said superstition belongs to the most ancient beliefs, and even to Judaism—the basis of Christianity. With the Israelites, the chief function of Jehovah was child-giving, and the esotericism of the Bible, interpreted Kabalistically, shows undeniably the Holy of Holies in the temple to be only the symbol of the womb. This is now proven beyond doubt and cavil, by the numerical reading of the Bible in general, and of Genesis especially. This idea must certainly have been borrowed by the Jews from the Egyptians and Indians, whose Holy of Holies was, and with the latter is to this day, symbolised by the King’s chamber in the Great Pyramid (see “Source of Measures”) and the Yoni symbols of exoteric Hinduism. To make the whole clearer and to show at the same time the enormous difference in the spirit of interpretation and the original meaning of the same symbols between the ancient Eastern Occultists and the Jewish Kabalists we refer the reader to Book II., “The Holy of Holies.”
[10:15:20 PM] *** Call ended, duration 00:00 ***