Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 5 tháng 4 năm 2014

Xin bấm vào đây để download âm thanh

 

[4/5/2014 5:58:57 PM] *** Group call ***
[4/5/2014 6:02:35 PM] Thuan Thi Do: CHAPTER II

THE FIELD OF EVOLUTION

By the "field of evolution" we mean the material universe in which Evolution is to take place. Strictly speaking, life or Spirit, and matter are not in reality, separate and distinct existences, but rather are opposite poles of one noumenon; but for purposes of intellectual analysis and study it is convenient to consider these two aspects or poles almost as though they were separate and distinct, much in the same way that a builder, for example considers, more or less separately, plans and sections of his buildings, although these plans and sections are merely abstractions, from the one entity - the building itself.

The field of evolution in our solar system consists of seven planes or worlds; these may be regarded as making up three groups: [1] the Field of Logoic manifestation only; [2] the field of supernormal evolution [3] the field of normal human, animal, vegetable mineral and elemental evolution. These facts may be tabulated as shown on page 5.

The Adi and Anupadaka planes may be conceived as existing before the solar system is formed. The Adi plane may be imagined as consisting of so much of the matter of space, symbolised by points, as the Logos marks out to form the material basis of the system He is about to produce.

The Anupadaka plane, symbolised by lines, we may imagine as consisting of this same matter, modified or coloured by His individual life, His all ensouling consciousness, thus differing in some way from the corresponding plane in another solar system. These ideas may be roughly symbolised thus:


This preparatory work may be illustrated in another way by two sets of symbols,one showing the threefold manifestation of the consciousness of the Logos, the other the threefold change in matter corresponding to the threefold change in consciousness.

Taking first the manifestation of consciousness, the site of the universe having been marked out [see diagram II] : [1 ] the Logos Himself appears as a point within the sphere; [2] the Logos goes forth from that point in three directions to the circumference of that sphere or circle of matter; [ 3 ] the consciousness, of the Logos returns on Itself,

Diagram II

manifesting at each point of contact with the circle one of the three fundamental aspects of consciousness, known as Will, Wisdom and Activity, as well as by other terms. The joining of the three aspects, or phases of manifestation, at their outer points of contact with the circle, gives the basic triangle of contact with matter. This triangle, together with the three triangles formed by the lines traced by the point, yields the"divine tetractys", sometimes called the Kosmic Quaternary.

Taking now the changes set up in Universal matter, corresponding to the manifestations of consciousness, we have, in the sphere of primordial substance, the virgin matter of space revolving with it, vibrating at right angles to the former vibration, and forming the primordial Cross within the Circle.

The Cross is thus said to "proceed" from the Father [the point] and the Son [the diameter] and represents the third Logos, the creative mind,the Divine activity ready to manifest as Creator.
[4/5/2014 6:11:20 PM] Thuan Thi Do:
http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_3.jpg
[4/5/2014 6:12:36 PM] Thuan Thi Do:

http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_4.jpg


[4/5/2014 6:18:15 PM] Thuan Thi Do:
http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_5.jpg
[4/5/2014 6:22:00 PM] Thuan Thi Do:
http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_6.jpg


[4/5/2014 6:37:23 PM] Thuan Thi Do: CHAPTER III

THE COMING FORTH OF THE MONADS

Before considering the creative activity of the Third Logos, and the detailed preparation of the field of evolution, we must note the origination of the Monads or units of consciousness, for whose evolution in matter the field of a universe is prepared. We shall return to their fuller consideration in a later chapter.

The Myriads of these units, who are to be developed in the coming universe, are generated within the divine life, before the field for their evolution is formed. Of this forthgoing it has been written : "That willed: I shall multiply and be born" [Chhandopanishat VI.ii, 3] : thus the Many arise in the One by that act of will. The act of will is that of the First Logos, the undivided Lord, the Father.

The Monads are described as sparks of the Supreme Fire, as "Divine fragments".The Occult Catechism , quoted in the Secret Doctrine . I., 145, says: "Lift thy head, O Lanoo; dost thou see one, or countless, lights above thee, burning in the midnight sky?' ‘I sense One Flame, O Gurudeva; I see countless, undetached sparks shining in it'." The Flame is Ishvara, in His manifestation, as the First Logos; the undetached sparks are the Monads, human and other. The word "undetached" should be especially noted, as signifying that the Monads are the Logos Himself.

A Monad may thus be defined as a fragment of the divine life, separated off as an individual entity by rarest film of matter, matter so rare that, while it gives, a separate form to each, it offers no obstacle to the free intercommunication, of a life, thus encased, with the surrounding similar lives.

A Monad is thus not pure consciousness, pure Self, samvit. That is an abstraction. In the concrete universe there are always the Self and his sheaths, however tenuous the sheaths may be, so that a unit of consciousness is inseparable from matter. Hence a Monad is consciousness plus matter.

The Monad of Theosophy, is the Jivatma of Indian Philosophy, the Purusha of the Samkya, the particularised Self of the Vedanta.

The life of the Monads being thus of the First Logos, they may be described as Sons of the Father, just as the Second Logos Himself is the Son of the Father; but the Monads are but younger Sons, with none of their divine powers, capable of acting in matter denser than that of their own plane – the Anupadaka; while the Second Logos, with ages of evolution behind Him, stands ready to exercise His divine powers, "the first-born " among many brethren.

Whilst the roots of their life are in the Adi plane, the Monads themselves dwell, on the Anupadaka Plane, as yet without vehicles in which they can express, themselves, awaiting the day of "manifestation" of the Sons of God".There they remain, while the Third Logos begins the external work of manifestation, shaping the matter of the objective universe. This work will be described, in the next chapter.

Diagram IV indicates the Monads, waiting on their own plane whilst the world, in which they are to develop is being fashioned.

These units of Consciousness, known as Monads, are described as the Sons, abiding from the beginning of a creative age, in the "bosom of the Father", who have not yet been –"made perfect through suffering". Each of them, is truly "equal to the Father as touching his Godhead, but inferior to the Father as touching his manhood"----in the words of the Athanasian Creed. Each of them is to go forth into matter in order " to render all things subject to himself" [ 1 Corinthians xv. 28]. He is to be "sown in weakness" that he may be "raised in power" [ibid. xv.43]. From a static condition unfolding all divine potentialities, he is to become dynamic, unfolding all divine powers.

Whilst omniscient, omnipresent, on his own plane –the Anupadaka –he is unconscious-"senseless"-, on all others; he is to veil his glory in matter that blinds him, in order that he may become omniscient, omnipresent, on all planes able to answer to all divine vibrations in the universe, instead of only those of the highest levels.


As the Monads derive their being from the First Logos, His will to manifest is also their will. Hence, the whole process of the evolution of the individual "I" is an activity chosen by the Monads themselves. We are here in the worlds of matter, because, we as Monads willed to live: we are Self-moved, Self determined.

This divine impulse, striving ever after fuller manifestation of life, is seen every where in nature, and has often been spoken of as the Will-to-live. It appears in the seed, which pushes its growing point up towards the light, in the bud bursting its prison and expanding In the sunshine. It is the creative genius in the painter, the sculptor, the poet, the musician, the craftsman. The subtlest pleasure, the

keenest savour of exquisite,delight derives from this urge, from within, to create. All things feel most alive when multiplying themselves by creation. To expand to increase, results from the Will-to-live: the fruition is the Bliss of living, the joy of being alive.
[4/5/2014 6:48:23 PM] Thuan Thi Do:

http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_7.jpg


[4/5/2014 7:07:47 PM] Thuan Thi Do: http://theosophy.net/profiles/blogs/manas-nuddhi-and-monad
[4/5/2014 7:08:47 PM] Thuan Thi Do: http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20venmanISISchapter01.htm#1trangbia
[4/5/2014 7:09:30 PM] Thuan Thi Do: Porphyry thuộc trường phái Tân Platon có đoan chắc với ta rằng triết lư của Plato được giảng dạy và minh họa trong các BÍ PHÁP. Nhiều người đă thắc mắc và thậm chí chối bỏ điều này; trong tác phẩm Aglaophomus, Lobeck đă đi đến mức cực đoan khi biểu diễn những cơn hoan lạc thiêng liêng chẳng khá ǵ hơn một pha tŕnh diễn rỗng tuếch để thu hút óc tưởng tượng. Điều này dường như thể trong ṿng hơn 20 thế kỷ thành Athens và nước Hi Lạp cứ mỗi 5 năm th́ lại lui tới Eleusis để chứng kiến một tṛ hề tôn giáo trang trọng! Augustine là đức Cha giám mục ở Hippo đă giải quyết những điều khẳng định ấy. Ông tuyên bố rằng học thuyết của các môn đồ Plato ở Alexandria là giáo lư bí truyền nguyên thủy của những môn đồ đầu tiên của Plato, ông c̣n mô tả Plotinus là Plato tái thế. Ông cũng giải thích động cơ thúc đẩy của vị triết gia vĩ đại nhằm che giấu ư nghĩa bên trong của điều mà ḿnh giảng dạy [[15]] .
C̣n về phần các thần thoại th́ trong tác phẩm Gorgias và Phœdon, Plato có tuyên bố đó là những công cụ của những sự thật lớn lao rất đáng mực mưu cầu. Nhưng các nhà b́nh luận ít giao tiếp với bậc đại triết gia đến nỗi họ bắt buộc phải thừa nhận rằng họ mù tịt chẳng biết “phần học thuyết chấm dứt ở đâu và phần thần thoại bắt đầu ở đâu”. Plato đă xua tan niềm mê tín dị đoan thông tục liên quan tới pháp thuật và ma quỉ, ông đă triển khai những ư niệm quá lố về thời gian biến nó thành các thuyết hợp lư và các quan niệm siêu h́nh. Có lẽ những thứ này không hoàn toàn phù hợp với phương pháp lư luận qui nạp mà Aristotle đă xác lập; tuy nhiên chúng thỏa đáng đến mức cao nhất đối với những người nào lĩnh hội được sự tồn tại của cái năng lực cao siêu là giác ngộ tức tuệ giác, vốn được coi là một tiêu chuẩn để nhận biết sự thật.
[4/5/2014 7:12:11 PM] Thuan Thi Do: Khi đặt mọi nền tảng học thuyết của ḿnh trên sự tồn tại của Trí tuệ Tối cao, Plato có dạy rằng Nous tức tinh thần, tức hồn lư trí của con người được “Cha Thiêng Liêng sản sinh ra”, nó có bản chất tương cận hoặc thậm chí đồng chất với Thiên tính và nó có thể chứng kiến những thực tại vĩnh hằng. Năng lực chiêm ngưỡng thực tại theo kiểu trực tiếp và ngay trước mắt chỉ thuộc về Thượng Đế thôi; hoài băo có được sự hiểu biết như vậy cấu thành cái thực sự được ngụ ư qua từ triết lư tức là yêu quí minh triết. Yêu sự thật vốn cố hữu nơi yêu điều thiện, và nó chiếm ưu thế hơn mọi ham muốn của linh hồn, làm cho linh hồn được tẩy trược và đồng hóa với phần thiêng liêng, như vậy chi phối được mọi hành vi của cá thể, nó nâng con người lên tới việc tham gia và hiệp thông với Thiên tính, phục hồi y cho giống như Thượng Đế. Trong tác phẩm Theœtetus, Plato có bảo rằng “Sự bay bổng này cốt là trở nên giống như Thượng Đế và sự đồng hóa này là trở nên công chính và thánh thiện cùng với sự minh triết”.
Người ta luôn luôn quả quyết rằng nền tảng của sự đồng hóa này là sự tồn tại trước của tinh thần tức Nous. Trong ẩn dụ về cổ xe và những con ngựa có cánh được tŕnh bày trong Phœdrus, ông biểu diễn bản chất thông linh có tính phức hợp bao gồm hai phần: phần thumos tức epithumetic được tạo ra từ nguyên chất của thế giới hiện tượng; c̣n phần thumocides, có bản chất liên kết với thế giới vĩnh hằng. Cuộc sống trên trần thế hiện nay là một sự sa đọa và trừng phạt. Linh hồn ở trong “nấm mồ mà ta gọi là thể xác” và trong trạng thái nhập xác trước khi có được giới luật do giáo dục th́ noëtic, yếu tố tinh thần, vẫn “yên ngủ”. Như vậy sự sống là một giấc mơ hơn là một thực tại. Cũng giống như những kẻ bị tù ở trong cái hang dưới đất được mô tả trong tác phẩm Nước Cộng Ḥa vốn quay lưng về phía ánh sáng, chúng ta chỉ nhận thức được cái bóng của sự vật và nghĩ rằng những cái bóng này là các thực tại có thật. Chẳng lẽ cái ư tưởng này về Maya tức điều hăo huyền của các giác quan trong sinh hoạt trên cơi trần lại không phải là một đặc điểm nổi bật trong triết lư Phật giáo hay sao? Nhưng nếu chúng ta không hoàn toàn phục tùng bản chất đầy dục lạc th́ những cái bóng đó cũng gợi ra nơi ta hoài niệm về cái thế giới cao siêu mà chúng ta từng một lần ở nơi đó. “Tinh thần nội tại vẫn nhớ lờ mờ và mơ màng về trạng thái cực lạc trước khi sinh ra, cũng như một sự khao khát dự báo theo bản năng là nó sẽ trở lại”. Đó là phạm vi giới luật của triết học nhằm giải thoát nó ra khỏi sự nô lệ cho giác quan, và nâng nó lên tới thiên giới của tư tưởng thuần túy để có được tầm nh́n về chân, thiện, mỹ vĩnh hằng. Trong tác phẩm Theœtetus, Plato có bảo rằng: “Linh hồn không thể nhập vào h́nh tướng của một con người nếu nó chưa bao giờ thấy được sự thật. Đây là việc nhớ lại những điều mà linh hồn ta trước kia đă thấy khi đồng hành với Đấng thiêng liêng, bất chấp những sự việc mà giờ đây ta bảo rằng đang hiện hữu, chỉ ngước mắt nh́n lên điều vốn THỰC SỰ TỒN TẠI. V́ sao chỉ có nous tức tinh thần của triết gia hoặc người t́m hiểu thật sự cao cấp mới được chấp cánh bay lên; bởi v́ y đă vận dụng hết năng lực của ḿnh để ghi khắc những điều này vào tâm trí, việc chiêm nghiệm những điều đó khiến cho nó trở nên thiêng liêng. Bằng cách vận dụng đúng đắn những sự vật này mà nó nhớ lại từ kiếp trước, bằng cách thường xuyên tự hoàn thiện ḿnh với các bí pháp hoàn hảo, con người trở nên thật sự toàn bích, là một điểm đạo đồ của minh triết thiêng liêng”.
[4/5/2014 7:17:44 PM] Thuan Thi Do: V́ thế cho nên ta mới hiểu được tại sao những phong cảnh cao siêu nơi Bí pháp đều luôn luôn xảy ra vào ban đêm. Cuộc sống của tinh thần nội tại là sự chết của bản chất ngoại giới, và đêm đen của cơi trần xác định ngày của cơi tâm linh. Do đó Dionysos tức mặt trời vào ban đêm đă được tôn thờ nhiều hơn Helios, là tinh cầu đó vào ban ngày. Trong các Bí pháp có tŕnh bày tượng trưng điều kiện tồn tại trước của tinh thần và linh hồn, tinh thần và linh hồn lướt qua sống trên cơi trần và cơi Âm ty với những sự khốn khổ trong kiếp sống đó th́ linh hồn mới được tẩy trược, mới khôi phục lại được sự cực lạc thiêng liêng để hiệp nhất trở lại với tinh thần. Theon ở Smyrna đă khéo léo so sánh giới luật của triết học với những nghi thức của thần bí, ông bảo rằng: “Ta có thể gọi triết học là sự khai tâm vào điều bí nhiệm chân chính và giáo huấn về những Bí pháp chân chính. Sự khai tâm này có năm phần: I., sự tẩy trược sơ bộ; II., chấp nhận cho gia nhập vào các nghi thức bí mật; III., khải huyền, khai thị; IV., phong chức hoặc tấn phong; V., điều thứ năm là sản phẩm của tất cả những điều trên, đó là t́nh bằng hữu và sự hiệp thông bên trong với Thượng Đế, hưởng thụ được cái sự cực lạc vốn bắt nguồn từ việc giao tiếp thân mật với các thực thể thiêng liêng . . . Plato gọi epopteia, sự khai thị cá nhân là việc hoàn toàn chiêm ngưỡng các sự vật mà ta lĩnh hội được bằng trực giác về các sự thật và ư tưởng tuyệt đối. Ông cũng coi việc quấn băng trên đầu và đội vương miện là việc tương tự như thẩm quyền mà bất cứ người nào tiếp nhận từ vị huấn sư của ḿnh nhằm dẫn dắt người khác cũng chiêm nghiệm được như thế. Cấp năm là sự cực lạc hoàn hảo nhất bắt nguồn từ vị huấn sư (và do đó theo Plato) việc đồng hóa với thiên tính đến mức tối đa nơi loài người” [[16]] .
[4/5/2014 7:22:02 PM] Thuan Thi Do: http://en.wikipedia.org/wiki/Kabala
[4/5/2014 7:23:29 PM] Thuan Thi Do: Qabbalah (Hebrew) Qabbālāh [from qābal to receive, hand down] Also Cabala, Kabala, Kabbalah, etc. Tradition, that which is handed down; the theosophy of the Jews.
[4/5/2014 7:26:42 PM] Thuan Thi Do:
Thuyết của Plato là như thế. Ralph Waldo Emerson có nói rằng: “Xuất phát từ Plato có đủ mọi thứ mà các nhà tư tưởng vẫn c̣n viết lách và bàn luận về chúng”. Ông đă hấp thu được học thức thuộc thời đại ḿnh ở Hi Lạp từ Philolaus cho tới Socrates; rồi tới Pythagoras ở Ư; rồi th́ điều mà ông t́m được từ Ai Cập và Đông phương. Ông bác học đến nỗi mọi triết thuyết Âu Á đều có trong học thuyết của ông; ngoài khả năng tu dưỡng và chiêm nghiệm, ông c̣n có thêm bản chất và phẩm tính của một nhà thơ.
Các môn đồ của Plato thường bám sát lấy các thuyết tâm lư của ông. Tuy nhiên nhiều người như Xenocrates đă đánh bạo có những suy đoán táo tợn hơn. Speusippus, vốn là cháu và người nối nghiệp vị đại triết gia, là tác giả của quyển Giải tích Số, một bộ khảo luận về các con Số theo Pythagoras. Ta không thấy trong tác phẩm Các cuộc Đối thoại có một số những điều suy đoán của ông ấy; nhưng v́ ông là người lắng nghe những bài thuyết tŕnh không được viết ra của Plato cho nên phán đoán của Enfield chắc chắn là chính xác, theo đó ông chẳng khác ǵ thầy của ḿnh. Hiển nhiên, mặc dù không đích danh th́ ông chính là kẻ đối địch mà Aristotle đă chỉ trích, khi ông tự cho là trích dẫn lập luận của Plato chống lại học thuyết của Pythagoras, theo đó bản thân vạn vật đều là những con số hoặc đúng hơn là không tách rời khỏi ư tưởng về những con số. Ông đặc biệt cố gắng chứng tỏ rằng học thuyết của Plato về những ư tưởng có bản chất khác với học thuyết của Pythagoras, theo đó ông giả định rằng những con số và các độ lớn tồn tại độc lập với những sự vật. Ông cũng quả quyết Plato dạy rằng không thể có tri thức chân thực nếu ta không đưa đối tượng của tri thức đó vượt ra ngoài hoặc vượt lên trên mức độ cảm nhận theo cảm quan.
Nhưng Aristotle không phải là một nhân chứng đáng tin cậy. Ông tŕnh bày sai lệch về Plato và hầu như lại biếm họa các học thuyết của Pythagoras. Có một điều luật để thuyết giải sẽ dẫn dắt chúng ta trong việc khảo sát mọi ư kiến triết học: “Khi tác động tất yếu theo luật của riêng ḿnh, tâm trí con người bắt buộc phải ấp ủ cùng một ư tưởng căn bản, và tâm hồn con người phải lưu luyến với cùng một xúc cảm trải qua mọi thời đại”. Chắc chắn là Pythagoras đă khơi dậy sự đồng cảm tri thức sâu sắc nhất trong thời đại của ḿnh, và học thuyết của ông đă gây ảnh hưởng mạnh mẽ lên tâm trí của Plato. Ư tưởng chủ yếu của ông là có một nguyên lư thường trụ, đơn nhất ẩn bên dưới mọi h́nh tướng, mọi sự thay đổi và mọi hiện tượng khác của vũ trụ. Aristotle quả quyết rằng ông có dạy “những con số là những nguyên thể đầu tiên của mọi thực thể”. Ritter đă diễn tả ư kiến cho rằng ta nên coi công thức của Pythagoras dưới dạng biểu tượng và điều này chắc chắn là chính xác. Aristotle tiếp tục liên kết những con số này với “những h́nh tướng” và “ư tưởng” của Plato. Thậm chí ông tuyên bố Plato có dạy rằng “các h́nh tướng đều là những con số” và “các ư tưởng đều tồn tại thực chất là những thực thể có thật”. Thế nhưng Plato đâu có dạy như vậy. Ông tuyên bố rằng nguyên nhân tối hậu là Điều thiện Tối cao. “Các ư tưởng là những đối tượng thuộc quan niệm thuần túy của lư trí con người, và chúng là thuộc tính của Lư trí Thượng Đế” [[17]] . Ông cũng chưa bao giờ bảo rằng “h́nh tướng là những con số”. Ta có thể t́m thấy điều ông giảng dạy ở tác phẩm Timœus: “Thượng Đế tạo ra những sự vật khi chúng thoạt tiên xuất lộ tùy theo các h́nh tướng và con số”.
[4/5/2014 7:32:24 PM] Thuan Thi Do: Khoa học hiện đại có công nhận rằng mọi định luật cao siêu của thiên nhiên đều có dạng một phát biểu định lượng. Đây có lẽ là việc bày tỏ minh bạch hơn và khẳng định rơ ràng hơn về học thuyết của Pythagoras. Những con số được coi là biểu diễn tốt nhất cho những định luật hài âm vốn thấm nhuần vũ trụ. Chúng ta cũng biết rằng trong hóa học, học thuyết về nguyên tử và các định luật hóa hợp quả thật và có thể nói là được định nghĩa tùy tiện bằng những con số. Ông W. Archer Butler có diễn tả điều đó như sau: “Vậy là thông qua mọi bộ môn của ḿnh, thế giới vốn là một môn số học sống động đang phát triển và một môn h́nh học đang tĩnh tại”.
Ch́a khóa cho những giáo điều của Pythagoras vốn là công thức chung về đơn chất trong đa dạng, nhất bổn tán vạn thù và thấm nhuần vạn thù. Nói tóm lại đây là giáo lư cổ truyền về sự phân thân. Ngay cả thánh tông đồ Paul cũng chấp nhận là nó đúng sự thật: “Vạn vật đều xuất phát từ ngài, thông qua ngài và ở nơi ngài”. Như ta có thể thấy qua đoạn trích dẫn sau đây, câu nêu trên hoàn toàn thuần túy thuộc về Ấn giáo và Bà la môn giáo:
“Khi chu kỳ hoại không – Pralaya – đă hết thời hạn th́ Đấng Cao Cả – Para-Atma tức Para-Purusha – Đấng Chí Tôn tồn tại tự thân, vạn vật đều xuất phát từ ngài, thông qua ngài, đă, đang và sẽ tồn tại . . . đều tan biến để được phân thân từ thực chất của chính ngài thành ra đủ thứ tạo vật” (Manava Dharma Sastra, quyển I, câu kinh 6 và 7).
[4/5/2014 7:36:46 PM] Thuan Thi Do: Thập nguyên thần bí 1+2+3+4=10 là một cách để diễn tả ư tưởng này. Một là Thượng Đế, Hai là vật chất, Ba là tổ hợp của Đơn nguyên và Lưỡng nguyên tham dự vào bản chất của cả hai, do đó là thế giới hiện tượng; Tứ nguyên tức h́nh tướng hoàn hảo diễn tả sự trống rỗng của vạn vật; c̣n Thập nguyên tức tổng thể vạn vật, bao gồm trọn cả càn khôn. Vũ trụ là tổ hợp của một ngàn nguyên tố, thế nhưng là biểu hiện của chỉ một tinh thần thôi – đó là một khối hỗn mang đối với giác quan nhưng là một càn khôn hài ḥa đối với lư trí.
Trọn cả sự tổ hợp bao gồm những con số lũy tiến nơi ư tưởng sáng tạo đều thuộc về Ấn giáo. Đấng tồn tại tự thân (Đấng Tự Tại Swayambhu tức Swayambhuva tức Chơn như theo cách gọi của một số người) vốn nhất như. Tự bản thân ngài phân thân ra năng lực sáng tạo tức Brahma tức Purusha (tức nam tính thiêng liêng) và một trở thành Hai; từ Lưỡng nguyên đó vốn kết hợp nguyên thể thuần túy trí thức với nguyên thể vật chất, có triển khai ra một nguyên thể thứ ba tức là Viradj, thế giới hiện tượng. Từ tam vị nhất thể vô h́nh và không thể hiểu nổi này tức ba ngôi của Bà la môn giáo mới triển khai ra tam nguyên thứ nh́ biểu diễn ba năng lực: sáng tạo, bảo tồn và biến hóa. Ba năng lực này được tiêu biểu qua Brahma, Vishnu và Siva, nhưng chúng lại măi măi được ḥa lẫn thành một. Nhất nguyên, Brahma hoặc theo kinh Phệ đà gọi là Tridandi, là Thượng Đế biểu lộ ra tam bội, khai sinh ra thánh ngữ Aum biểu tượng, tức là ba ngôi toát yếu. Chỉ có nhờ vào ba ngôi này bao giờ cũng chủ động và nắm bắt được với mọi giác quan của ta th́ Nhất nguyên vô h́nh và không ai biết được mới có thể biểu lộ được cho thế giới của kẻ phàm phu. Khi ngài trở thành Sarira tức là khi ngài khoác lấy một h́nh tướng hữu h́nh th́ ngài tiêu biểu cho mọi nguyên khí của vật chất, mọi mầm mống của sự sống, lúc đó ngài là Purusha, Thượng Đế ba mặt tức quyền năng tam bội, là bản thể của tam nguyên trong kinh Phệ đà. “Xin các đấng Brahma hăy biết tới Âm tiết thiêng liêng (Aum) tức là ba linh từ của Savitri và hăy đọc kinh Phệ đà hằng ngày”. (Đức Bàn Cổ, iv, câu kinh 125).
[4/5/2014 7:48:44 PM] Thuan Thi Do: “Sau khi đă tạo ra vũ trụ, Ngài vốn có quyền năng không ai hiểu được lại biến mất v́ bị hấp thu vào Linh hồn Tối cao . . . Sau khi đă triệt thoái vào trong bóng tối bản sơ th́ Linh hồn lớn vẫn ở bên trong điều không ai biết được, và không có mọi h́nh tướng . . .
“Khi đă lại hợp nhất các nguyên thể ngũ hành tinh vi th́ nó lại được dẫn nhập vào hoặc là một chủng tử thực vật hoặc là một mầm mống động vật và ở mỗi thứ này th́ nó đều khoác lấy một h́nh tướng mới”.
“Chính v́ thế mà bằng cách luân phiên thức rồi ngủ, Đấng Bất Di Bất Dịch khiến cho mọi tạo vật đang tồn tại cứ sống rồi lại chết đi măi, cứ hoạt động rồi lại trơ ĺ”. (Đức Bàn Cổ , i, câu kinh 50 và những câu kinh khác).
Người nào đă nghiên cứu Pythagoras và những suy đoán của ông về Đơn nguyên Monad (sau khi đă phân thân ra Lưỡng nguyên th́ nó bèn triệt thoái vào trong im lặng và đen tối, như vậy tạo ra Tam nguyên) đều có thể ngộ ra được nguồn gốc triết lư của nhà đại Hiền triết ở Samos và sau ông là triết lư của Socrates và Plato.
Speusippus dường như đă dạy rằng hồn thông linh vốn bất tử cũng giống như tinh thần tức hồn thuần túy và ta sẽ chứng tỏ lập luận của ông thêm nữa. Cũng giống như Philolaus và Aristotle khi thảo luận về linh hồn; ông cũng biến hậu thiên khí (æther) thành ra một nguyên tố sao cho có năm nguyên tố chính tương ứng với năm h́nh đều đặn trong H́nh học. Điều này cũng trở thành một học thuyết của trường phái Alexandria [[18]]. Thật vậy trong các học thuyết của môn đồ trường phái này có nhiều điều không xuất hiện trong các công tŕnh của các môn đồ phái Plato xưa hơn, nhưng chắc chắn về thực chất th́ chính triết gia ấy phải dạy dỗ nó, nhưng v́ ông thường kín tiếng cho nên nó không được ủy quyền để viết v́ quá bí hiểm cho nên không thể xuất bản lung tung. Cũng giống như vị đại sư phụ của ḿnh Speusippus và sau đó là Xenocrates đều chủ trương rằng anima mundi tức hồn thế giới, không phải là Đấng Thiêng Liêng mà là một sự biểu lộ. Các triết gia đó chẳng bao giờ quan niệm Đấng Nhất Như là một bản chất thú tính [[19]]. Đấng Nhất Như nguyên thủy không tồn tại theo như ta hiểu về thuật ngữ này. Chừng nào ngài chưa hiệp nhất với vạn hữu th́ sự tồn tại do phân thân (đơn nguyên và lưỡng nguyên) c̣n phải được tạo ra. Điều được tôn vinh – là một điều ǵ đó được biểu lộ ngự nơi trung tâm cũng như chu vi, nhưng đó chỉ là phản ánh của Đấng Thiêng Liêng – đó chính là Hồn Thế Giới [[20]]. Trong học thuyết này ta thấy có cái thần của Phật giáo Bí truyền.
[4/5/2014 7:53:19 PM] Thuan Thi Do: Ư tưởng của con người về Thượng Đế chính là cái h́nh ảnh ánh sáng chói ḷa mà y thấy phản chiếu trong cái gương lơm của linh hồn chính ḿnh; thế nhưng đây không phải là Thượng Đế mà chỉ là sự phản chiếu của Ngài. Sự vinh quang của Ngài có ở đó, nhưng đó chỉ là ánh sáng của Tinh thần chính Ngài mà con người trông thấy, và đó là tất cả những ǵ y có thể chấp nhận được khi chứng kiến. Cái gương càng rơ th́ h́nh ảnh của Thượng Đế càng trong sáng. Nhưng cùng trong lúc đó th́ ta không thể chứng kiến được ngoại giới. Nơi bậc đạo sĩ Yoga đang xuất thần, nơi nhà Thấu thị đă giác ngộ, tinh thần sẽ chiếu sáng giống như mặt trời lúc chính ngọ, nơi nạn nhân bị bại hoại v́ bị trần thế thu hút, sự chói sáng đó biến mất v́ cái gương bị những vết vật chất làm mờ tối đi. Những người như thế chối bỏ Thượng Đế của ḿnh và sẵn ḷng dẹp bỏ linh hồn của con người ngay trong chớp mắt.
KHÔNG CÓ THƯỢNG ĐẾ, KHÔNG CÓ LINH HỒN ư? Thật là một tư tưởng hủy diệt dễ sợ! Cơn ác mộng làm cho kẻ cuồng loạn nổi điên lên trở thành một kẻ Vô thần; nó tŕnh bày trước tầm nh́n sôi nổi của y một đoàn không ngừng ghê gớm những điểm linh quang vũ trụ lướt qua mà không do ai tạo ra; tự xuất hiện, tự tồn tại và tự phát triển; cái Bản ngă này lại vô Ngă v́ nó chẳng là ǵ cả và chẳng là ai cả; nó trôi nổi tiến lên phía trước mà chẳng xuất phát từ đâu, nó bị thôi thúc không do Nguyên nhân nào cả v́ không hề có nguyên nhân và nó cũng xông tới chẳng biết chỗ nào nữa. Và điều này diễn ra trong một ṿng Vĩnh hằng mù quáng, trơ ĺ và KHÔNG CÓ NGUYÊN NHÂN. Thậm chí cái quan niệm sai lầm ấy c̣n ghê gớm hơn khi đem so sánh với Niết Bàn trong Phật giáo! Trước Niết Bàn c̣n có vô số sự biến hóa tâm linh và những sự chuyển kiếp, trong đó thực thể không hề mất đi ư thức cá biệt của chính ḿnh hết một giây nào, và nó có thể tồn tại trong hàng triệu thời đại trước khi đạt tới cái Hư Vô Tối Hậu.
[4/5/2014 7:56:24 PM] Thuan Thi Do: Mặc dù một số người đă coi Speusippus là thấp kém hơn Aristotle, song le thế gian chịu ơn ông v́ đă định nghĩa và xiển dương nhiều điều mà Plato đă bỏ mặc cho lờ mờ trong học thuyết của ḿnh về điều Cảm nhận được và điều Lư tưởng. Câu châm ngôn của ông là: “Ta biết được điều Phi vật chất nhờ vào tư tưởng khoa học, ta biết được điều có tính Vật chất nhờ vào nhận thức khoa học”[[21]].
Xenocrates có xiển dương nhiều giáo huấn và thuyết bất thành văn của sư phụ ḿnh. Ông cũng chấp nhận học thuyết của Pythagoras, hệ thống những con số và toán học của Pythagoras được đánh giá cao nhất. V́ chỉ công nhận có ba mức độ hiểu biết: Tư tưởng, Nhận thức và Trực quan (tức hiểu biết do Trực giác); cho nên y khiến tư tưởng bận rộn với mọi thứ vượt ngoài tầm các cơi trời; Nhận thức lo về những sự vật trong các cơi trời và Trực giác lo về chính các cơi trời.
Ta lại thấy những thuyết này hầu như với ngôn ngữ giống hệt như thế trong Manava-Dharma-Shastra khi nó nói về sự sáng tạo con người: “Ngài (Đấng Tối Cao) rút ra từ bản thể chính ḿnh cái thần khí bất tử vốn không bị diệt vong nơi thực thể và ngài ban cho linh hồn của thực thể ấy cái ngă thức Ahancara để làm kẻ dẫn đạo tối cao”. Thế rồi ngài ban cho linh hồn của thực thể ấy (con người) trí năng được tạo thành từ ba phẩm chất cùng với năm cơ quan để nhận thức bên ngoài”.
[4/5/2014 9:38:09 PM] *** Call ended, duration 3:39:00 ***