Họp Thông Thiên Học ngày 4 tháng 9 năm 2010

 

[9/4/2010 4:58:19 PM] *** Conference call ***
[9/4/2010 5:03:29 PM] TrúcLâm: Vẫn nghe tốt
[9/4/2010 5:03:47 PM] TrúcLâm: Dạ có, nhưng khong nói được
[9/4/2010 5:29:56 PM] TrúcLâm: Chỗ tôi vừa bị cúp điện, không nghe ǵ hết
[9/4/2010 5:30:29 PM] TrúcLâm: Nghe rồi
[9/4/2010 5:30:30 PM] kdanguyen: hi anh TL
[9/4/2010 5:30:42 PM] TrúcLâm: Xin chào Phúc
[9/4/2010 5:31:01 PM] kdanguyen: anh khoe khong ?
[9/4/2010 5:31:23 PM] TrúcLâm: trung b́nh kém, v́ đang TT mà
[9/4/2010 5:31:41 PM] kdanguyen: da
[9/4/2010 5:45:55 PM] Thuan Thi Do: http://www.google.com/search?hl=&q=ribhus&sourceid=navclient-ff&rlz=1B3GGLL_enUS385US385&ie=UTF-8
[9/4/2010 5:49:13 PM] Thuan Thi Do: In the Third Root Race, the Lemurian period, the current form of humanity possessing sexual reproduction between male and female began. During the middle of the Lemurian period the higher forms of beings appeared to allow the wrath-like precursors to rake form and spark the evolution of human intelligence.
[9/4/2010 5:55:43 PM] Thuan Thi Do: In the Third Root Race, the Lemurian period, the current form of humanity possessing sexual reproduction between male and female began. During the middle of the Lemurian period the higher forms of beings appeared to allow the wrath-like precursors to rake form and spark the evolution of human intelligence.

It is speculated that these maybe the ancestors of Africa and parts of Asia where the oldest human remain have been discovered. As previously mentioned some of these assumptions are based upon the continental and polar drift theories, but one must not place too much substance upon this judgment because there is a significant difference of time span between root race and epoch or geological period. In some cases the difference is as great as 2.5 billion years. The reason given for the difference is that modern science ignores the differences in the radioactive decaying rates during different time periods; for example, the reheating of minerals after earlier crystallization.
[9/4/2010 5:58:17 PM] Thuan Thi Do: http://en.wikipedia.org/wiki/Lemuria_%28continent%29
[9/4/2010 6:08:44 PM] Thuan Thi Do: Cyclops Kyklops (Greek) [from kyklos circle, round + ops eye] Plural cyclopes. Round-eyed giants; Homer locates them in Sicily as a lawless race of giants with one central eye, devouring men and caring naught for Zeus; their chief is Polyphemus. For Hesiod, they are three sons of Heaven and Earth, named Arges, Brontes, and Steropes, titan of flame, thunder, and lightning respectively. Later they were considered assistants of Hephaestus in his workshops under volcanoes and their number was no longer confined to three.
The history of human evolution has passed down to us transfigured by the progressive accretion of myths, so that the name cyclopes was handed down to various owners until it meant merely giants who built vast walls. Hesiod's original three were the last three subraces of the Lemurians, the one eye was the wisdom eye, the other eyes not being fully developed as physical organs until the beginning of the fourth root-race. Odysseus, a fourth-race hero, though he destroys a barbarous race in the interests of culture, nevertheless puts out the third eye. It is an allegory of the passage from a simpler Cyclopean civilization of huge stone buildings to the more sensual civilization of the Atlanteans (SD 2:769). Disciples of the initiates of the fourth root-race were said to hand over divine knowledge to their cyclopes, sons of cycles or of the infinite (SD 1:208), while the cyclopes supposed to have built walls were masons in the sense of initiators (SD 2:345).
to be continue "Cyclops2 "
[9/4/2010 6:13:19 PM] kdanguyen: co Thuan thu goi chanhhuynh99
[9/4/2010 6:13:33 PM] kdanguyen: cau Chanh dang online
[9/4/2010 6:14:36 PM] Thuan Thi Do: Phuc noi cau Chanh add my name thuan.thi.do
[9/4/2010 6:14:52 PM] kdanguyen: da
[9/4/2010 6:15:31 PM] thanhheo: phuc oi me hom nay co khoe khong
[9/4/2010 6:15:43 PM] kdanguyen: khoe
[9/4/2010 6:15:54 PM] kdanguyen: chi Tuyen chua co mic ha ?
[9/4/2010 6:16:05 PM] kdanguyen: sao khong ghe lay cai mic cua em
[9/4/2010 6:16:24 PM] thanhheo: nha co gi moi la khong
[9/4/2010 6:16:31 PM] kdanguyen: khong
[9/4/2010 6:16:48 PM] kdanguyen: em moi di trang bang gap be Nhi va Thien
[9/4/2010 6:17:45 PM] thanhheo: hom ray chi ban qua nen khong di lay duoc
[9/4/2010 6:21:01 PM] Thuan Thi Do: Nhieu sach qua: http://thanbihocdongtay.com/_mgxroot/page_10769.html
[9/4/2010 6:24:05 PM] thanhheo: chi thuan oinhieu sach qua doc khong noi
[9/4/2010 6:24:30 PM] kdanguyen: sach hay audio vay co Thuan ?
[9/4/2010 6:24:44 PM] Thuan Thi Do: sach khong a
[9/4/2010 6:24:51 PM] Thuan Thi Do: tieng Viet, nhieu lam
[9/4/2010 6:25:38 PM] Thuan Thi Do: gia co ai doc cho minh nghe thi tot qua
[9/4/2010 6:25:42 PM] kdanguyen: co link nao thay vi sach bang chu ma la sach bang audio - sach TTH
[9/4/2010 6:27:11 PM] thanhheo: con có nghe mẹ tuyền nói rùi
[9/4/2010 6:27:26 PM] thanhheo: nhưng con chưa co time để ghé ngang wa đó để lấy dc
[9/4/2010 6:27:44 PM] thanhheo: để vài bữa nữa
[9/4/2010 6:27:54 PM] kdanguyen: Phuc o quan 1
[9/4/2010 6:28:02 PM] thanhheo: con có công tác vô q1 rùi con sẽ ghé wa lấy
[9/4/2010 6:28:04 PM] kdanguyen: di ngang lay
[9/4/2010 6:28:14 PM] Thuan Thi Do: khong co dau Phuc
[9/4/2010 6:36:46 PM] Thuan Thi Do: http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%A9_th%C3%A1nh_qu%E1%BA%A3
[9/4/2010 7:07:27 PM] kdanguyen: 189. Bây giờ con đã biết rõ về hai con đường. Đến một ngày kia, hỡi con người có tâm hồn nồng nhiệt, khi con đã đi đến cuối con Đường và qua khỏi bảy Cửa con sẽ phải chọn lấy một. Tâm trí con đã sáng suốt. Con không còn bị bối rối trong những tư tưởng sai lầm, bởi con đã biết tất cả. Chân lý lộ nguyên hình và nghiêm nghị ngó ngay mặt con. Nó nói:

190. Vì lòng thương mình mà hưởng những quả An Nghỉ và Giải Thoát cũng có ngọt ngào đôi chút, nhưng những quả của nghĩa vụ lâu dài và cay đắng, của hy sinh vì lòng thương kẻ khác, vì lòng thương anh em đồng loại đau khổ, còn ngọt ngào hơn nữa.”

191. Vị Độc Giác Phật (38) vâng lời bản ngã. Vị Bồ Tát đã chiến thắng, đã nắm phần thưởng trong tay nhưng vì lòng từ bi vô lượng mà nói:

192. “Vì lòng thương người tôi xin nhường phần thưởng to tát này lại”. Ngài làm tròn đại nguyện Từ Bỏ.

193. Ngài là một Đấng Cứu Thế.

194. Con hãy xem ! Mục đích của chân phúc và Con Đường Đau Khổ dài đằng đẳng ở chốn xa xăm kia. Trong hai con đường con có thể chọn một, hỡi kẻ có chí nguyện chịu buồn thảm, trong những chu kỳ sẽ tới.
[9/4/2010 7:12:21 PM] TrúcLâm: Phần thảo luận tự do, xin cho hỏi, các vị nghĩ sao về ngày 21/12/2012, mà nhiều nhà khoa học cho rằng, ngày đó sẽ xảy ra một đại nạn cho trái đất. ?
Và gần đây, một bản tin nói rằng, tại Mỹ, ong đang biến mất, mà ong biến mất, th́ con người sẽ không sống được 4 năm ?
Xin hết.
[9/4/2010 7:12:59 PM] TrúcLâm: Xin chào anh Văn
[9/4/2010 7:16:04 PM] Van Atman: Xin Cha`o moi nguoi
[9/4/2010 7:41:13 PM] *** Thuan Thi Do added Mythoyeudau ***
[9/4/2010 7:41:34 PM] Mythoyeudau: Cam on Co
[9/4/2010 7:41:40 PM] Mythoyeudau: con dang nghe day thua Co
[9/4/2010 7:41:46 PM] Thuan Thi Do: vay tot roi
[9/4/2010 7:42:00 PM] Thuan Thi Do: toi se gioi thieu Chí cho moi nguoi biet
[9/4/2010 7:43:45 PM] Mythoyeudau: da vang
[9/4/2010 7:43:49 PM] Mythoyeudau: Con cam on Co
[9/4/2010 7:43:59 PM] Thuan Thi Do: khong co chi
[9/4/2010 7:49:06 PM] TrúcLâm: Xin cám ơn nhiều lắm, về phần chia sẻ của anh Văn, thật hấp dẫn và dễ hiểu
[9/4/2010 7:52:13 PM] thanhheo: hoc let lun đi cậu văn ơi
[9/4/2010 7:53:09 PM] Mythoyeudau: da vang cho kinh chao
[9/4/2010 7:53:16 PM] kdanguyen: xin chao
[9/4/2010 7:53:23 PM] Mythoyeudau: qiuy chu BAC
[9/4/2010 7:53:33 PM] thanhheo: da
[9/4/2010 7:53:38 PM] thanhheo: hoc hết lun
[9/4/2010 7:53:39 PM] Mythoyeudau: cung QUY Co
[9/4/2010 7:54:32 PM] Thuan Thi Do: bac Hai dang o VN
[9/4/2010 7:54:40 PM] Thuan Thi Do: cau Van o My
[9/4/2010 7:55:02 PM] Thuan Thi Do: chu Hiep o phia tren Los
[9/4/2010 7:55:28 PM] Thuan Thi Do: kdanguyen = Phúc o VN
[9/4/2010 7:56:19 PM] Thuan Thi Do: yeudoihanhphuc la Huyen Vi, con ong Nguyen Chinh Ket, o VN
[9/4/2010 7:56:27 PM] Thuan Thi Do: chu Truc Lam o VN
[9/4/2010 7:57:03 PM] yeudoihanhphuc: Chào anh :)
[9/4/2010 7:57:33 PM] Thuan Thi Do: luc nay Huyen Vi di dau vao tre
[9/4/2010 7:57:41 PM] Mythoyeudau: (heart)(u)(F)
[9/4/2010 7:57:46 PM] yeudoihanhphuc: Dạ, hôm nay con bị cảm sốt
[9/4/2010 7:57:59 PM] yeudoihanhphuc: Nên ngủ sâu quá
[9/4/2010 7:58:04 PM] yeudoihanhphuc: hồi năy mới dậy
[9/4/2010 7:58:05 PM] yeudoihanhphuc: :)
[9/4/2010 7:58:11 PM] Thuan Thi Do: rang nghi cho mau het binh nhe
[9/4/2010 7:58:20 PM] yeudoihanhphuc: Dạ, cảm ơn Cô
[9/4/2010 7:58:23 PM] yeudoihanhphuc: :)
[9/4/2010 7:58:52 PM] kdanguyen: Thien thi cung giam benh nhieu lam
[9/4/2010 7:59:06 PM] yeudoihanhphuc: dạ
[9/4/2010 7:59:41 PM] Thuan Thi Do: can uong nhieu nuoc , neu can thi uong chanh muoi, hoac chanh tuoi thêm muoi
[9/4/2010 8:00:25 PM] Thuan Thi Do: trái thơm cung tri cam sot tot lam
[9/4/2010 8:00:27 PM] yeudoihanhphuc: Dạ con uồng nước tắc ngâm đường để lâu năm có được không Cô?
[9/4/2010 8:00:35 PM] thanhheo: :))
[9/4/2010 8:00:37 PM] Thuan Thi Do: vay la tot do
[9/4/2010 8:00:42 PM] Thuan Thi Do: tac tri ho rat tot
[9/4/2010 8:00:45 PM] kdanguyen: vitamin C thi rat tot
[9/4/2010 8:00:50 PM] yeudoihanhphuc: dạ
[9/4/2010 8:01:39 PM] Thuan Thi Do: toi cung thich hoc cang nhieu cang tot
[9/4/2010 8:06:37 PM] TrúcLâm: Cám ơn chị Thuấn
[9/4/2010 8:12:38 PM] TrúcLâm: Rất đồng ư với cách diễn giải về ngày Đại họa của trái đất như anh Văn vừa nói.
Nhiều người cũng đang muốn tin như thế.
[9/4/2010 8:29:04 PM] yeudoihanhphuc: Cô của con từng nói với con là nếu con thương con mèo quá th́ khi nó thành người nó sẽ theo con hoặc làm con của con. Con nghe vậy thấy sợ quá!
[9/4/2010 8:34:47 PM] hanhhoa123456: neu noi theo luat nhan qua thi khi thuong con meo thi minh dang lam viec thien, khi lam viec thien thi se duoc huong o tuong lai viec thien do
[9/4/2010 8:35:15 PM] hanhhoa123456: neu la viec thien ma khong mong cau duoc huong thi tot hon
[9/4/2010 8:35:49 PM] hanhhoa123456: theo phat giao thi llam phuoc vo lau thi tot hon
[9/4/2010 8:36:16 PM] yeudoihanhphuc: Nhưng mà chuyện nó có thể đầu thai làm con của ḿnh th́ sao ạ?
[9/4/2010 8:36:30 PM] yeudoihanhphuc: có chuyện đó không ạ?
[9/4/2010 8:37:06 PM] hanhhoa123456: tuy theo nhan qua, neu o kiep do Vi can co su giup do cua con cai
[9/4/2010 8:37:15 PM] Van Atman: phai co them ~ nhan duyen khac moi va`o la`m con duoc
[9/4/2010 8:37:25 PM] yeudoihanhphuc: dạ
[9/4/2010 8:37:27 PM] yeudoihanhphuc: :)
[9/4/2010 8:46:28 PM] TrúcLâm: Thưa chị Thuấn và các vị, xin tiếp lời anh Văn như sau :
Ai cũng biết, Đức Phật đă nói rơ về các điều ấy trong kinh của ngài rồi mà, đại khái là, muốn biết kiếp trước là ǵ, hăy xem ngay kiếp này, và xem kiếp này để biết kiếp sau sẽ là ǵ.
[9/4/2010 8:51:48 PM] Thuan Thi Do: http://thanbihocdongtay.com/_mgxroot/page_10769.html
[9/4/2010 8:52:49 PM] yeudoihanhphuc: dạ
[9/4/2010 8:52:52 PM] yeudoihanhphuc: cảm ơn Cô
[9/4/2010 9:05:30 PM] Thuan Thi Do: http://www.buddhismtoday.com/viet/kinh/dt/thulangnghiem.htm
[9/4/2010 9:08:18 PM] TrúcLâm: Cám ơn kinh nghiệm của anh Hai
[9/4/2010 9:11:02 PM] Van Atman: CHƯƠNG VI
NIỀM TIN

Niềm tin và hiểu biết liên quan rất mật thiết với ham muốn; và có lẽ, nếu chúng ta có thể hiểu rơ hai vấn đề này, chúng ta có thể thấy ham muốn vận hành như thế nào và hiểu rơ những phức tạp của nó.

Dường như đối với tôi, một trong những sự việc mà hầu hết chúng ta hăm hở chấp nhận và quá quen thuộc là vấn đề của những niềm tin. Tôi không đang chỉ trích những niềm tin. Điều ǵ chúng ta đang cố gắng làm là, t́m ra tại sao chúng ta chấp nhận những niềm tin; và nếu chúng ta có thể hiểu rơ những động cơ, nguyên nhân của sự chấp nhận, vậy th́ có lẽ chúng ta có thể không những hiểu rơ tại sao chúng ta bấu víu nó, nhưng c̣n cả được tự do khỏi nó. Người ta có thể thấy được những niềm tin thuộc chính trị và tôn giáo, thuộc quốc gia và vô số loại niềm tin khác nhau, phải gây tách rời con người, phải tạo ra xung đột, hỗn loạn, và hận thù – mà là sự kiện hiển nhiên; và tuy nhiên chúng ta lại không sẵn ḷng từ bỏ chúng. Có niềm tin Ấn độ giáo, niềm tin Thiên chúa giáo, niềm tin Phật giáo – vô số giáo phái và những niềm tin quốc gia, vô số học thuyết chính trị; tất cả đều đang đấu tranh để thắng thế nhau, để cố gắng thay đổi nhau. Rơ ràng, người ta có thể thấy rằng, niềm tin đang tách rời con người, đang tạo ra tính không khoan dung; liệu có thể sống mà không có niềm tin? Người ta có thể t́m ra điều đó chỉ khi nào người ta có thể hiểu rơ về chính ḿnh trong sự liên hệ với một niềm tin. Liệu có thể sống trong thế giới này mà không có một niềm tin – không phải thay đổi những niềm tin, không phải thay thế một niềm tin này bằng một niềm tin khác, nhưng hoàn toàn được tự do khỏi tất cả mọi niềm tin, để cho người ta gặp gỡ sống mới mẻ lại trong từng giây phút? Rốt cuộc, đây là sự thật: có khả năng gặp gỡ mọi thứ mới mẻ lại, từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc, mà không có phản ứng bị quy định của quá khứ, để cho không có hậu quả tích lũy mà hành động như một rào chắn giữa chính người ta và sự việc hiện diện.

Nếu bạn suy xét cẩn thận, bạn sẽ thấy rằng một trong những lư do của ham muốn chấp nhận một niềm tin là sự sợ hăi. Nếu chúng ta không có niềm tin, điều ǵ sẽ xảy ra cho chúng ta? Chắc là chúng ta rất sợ hăi về điều ǵ có lẽ xảy ra? Nếu chúng ta không có khuôn mẫu của hành động, được đặt nền tảng trên niềm tin – hoặc Thượng đế, hoặc cộng sản, hoặc chủ nghĩa xă hội, hoặc chủ nghĩa đế quốc, hoặc một loại công thức tôn giáo nào đó, một giáo điều nào đó mà chúng ta bị quy định – chúng ta cảm thấy hoàn toàn bị lạc lơng, phải không? Và sự chấp nhận của một niềm tin này không là sự che đậy của sợ hăi đó – sợ hăi của thực sự không là ǵ cả, của trống không hay sao? Rốt cuộc, một cái tách có ích lợi chỉ khi nào nó trống không; và một cái trí bị nhét đầy bởi những niềm tin, những giáo điều, những khẳng định, những trích dẫn, thực sự là một cái trí không sáng tạo; nó chỉ là một cái trí lặp lại.

Muốn tẩu thoát khỏi sợ hăi đó – sợ hăi của trống không đó, sợ hăi của cô độc đó, sợ hăi của tŕ trệ, của không đến được, không thành công, không đạt được, không là cái ǵ đó, không trở thành cái ǵ đó – chắc chắn là một trong những lư do, phải không? Tại sao chúng ta chấp nhận những niềm tin quá hăm hở và thèm khát. Và qua sự chấp nhận niềm tin, liệu chúng ta hiểu rơ về chính chúng ta? Ngược lại, chắc chắn một niềm tin thuộc tôn giáo hay chính trị cản trở hiểu rơ về chính chúng ta. Nó hành động như một bức màn mà qua đó chúng ta đang quan sát về chính chúng ta. Và liệu chúng ta có thể nh́n vào chính chúng ta mà không có những niềm tin? Nếu chúng ta xóa sạch những niềm tin đó, nhiều niềm tin mà người ta có, liệu có bất kỳ cái ǵ c̣n lại để quan sát? Nếu chúng ta không có những niềm tin mà cái trí đă tự-nhận dạng, vậy th́ cái trí, không c̣n sự nhận dạng, có thể nh́n vào nó như nó là – và vậy th́, chắc chắn, có khởi đầu của hiểu rơ về chính ḿnh.

Nó thực sự là một vấn đề rất lư thú, vấn đề của niềm tin và hiểu biết này. Nó đă đảm trách một vai tṛ lạ lùng trong sống của chúng ta! Biết bao nhiêu niềm tin chúng ta đă có! Chắc chắn một con người càng có trí năng nhiều bao nhiêu, càng có văn hóa nhiều bao nhiêu, càng có ‘tâm linh’ nhiều bao nhiêu, nếu tôi có thể sử dụng từ ngữ đó, anh ấy càng có ít khả năng để hiểu rơ nhiều bấy nhiêu. Những người man rợ có vô số những niềm tin, thậm chí trong thế giới hiện đại. Người ta càng chín chắn bao nhiêu, càng thức tỉnh bao nhiêu, càng sáng suốt bao nhiêu, có lẽ người ta càng có ít niềm tin bấy nhiêu. Đó là, bởi v́ những niềm tin trói buộc, những niềm tin gây tách rời; và chúng ta thấy điều đó xảy ra khắp thế giới, thế giới chính trị và thế giới kinh tế, và cũng cả trong thế giới tạm gọi là tinh thần. Bạn tin tưởng có Thượng đế, và có lẽ tôi tin tưởng không có Thượng đế; hay bạn tin tưởng sự kiểm soát hoàn toàn mọi thứ và mọi cá thể của Chính thể, và tôi tin tưởng tính riêng tư và mọi chuyện của nó; bạn tin tưởng rằng chỉ có một Đấng cứu rỗi và qua ngài bạn có thể đạt được mục đích của bạn, và tôi không tin tưởng như thế. V́ vậy bạn, cùng niềm tin của bạn, và tôi, cùng niềm tin của tôi, đang khẳng định chính chúng ta. Tuy nhiên cả hai chúng ta lại đang nói về t́nh yêu, về ḥa b́nh, về sự hợp nhất của nhân loại, về một sự sống – mà có nghĩa hoàn toàn vô nghĩa; bởi v́ thật ra chính niềm tin là qui tŕnh của sự tách rời. Bạn là một người Bà la môn, tôi không là người Bà la môn; bạn là người Thiên chúa giáo, tôi là một người Hồi giáo, và vân vân. Bạn nói về t́nh huynh đệ và tôi cũng nói về t́nh huynh đệ như thế, t́nh yêu và ḥa b́nh; nhưng trong thực tế chúng ta bị tách rời, chúng ta đang phân chia chính chúng ta. Một con người muốn ḥa b́nh và muốn tạo ra một thế giới mới mẻ, một thế giới hạnh phúc, chắc chắn không thể tự-tách rời chính anh ấy qua bất kỳ h́nh thức nào của niềm tin. Điều đó rơ ràng chứ? Nó có lẽ chỉ là những từ ngữ; nhưng, nếu bạn thấy ư nghĩa và giá trị và sự thật của nó, nó sẽ bắt đầu hành động.

Chúng ta thấy rằng, nơi nào có một qui tŕnh của ham muốn đang vận hành phải có qui tŕnh của tách rời qua niềm tin, bởi v́ chắc chắn bạn tin tưởng với mục đích được an toàn về kinh tế, về tinh thần, và cũng vậy phía bên trong. Tôi không đang nói về những người tin tưởng v́ những lư do kinh tế, bởi v́ họ được nuôi dưỡng để lệ thuộc vào những công việc của họ và v́ vậy sẽ là những người Thiên chúa giáo, những người Ấn độ giáo – không đặt thành vấn đề tôn giáo nào – miễn là có một công việc cho họ. Chúng ta cũng không đang bàn luận về những người mà bám chặt vào niềm tin v́ lợi ích của sự thuận tiện. Có lẽ với hầu hết chúng ta nó cũng giống như thế. V́ sự thuận tiện, chúng ta tin tưởng vào sự việc nào đó. Gạt đi những lư do kinh tế này, chúng ta phải t́m hiểu sâu thẳm hơn vào nó. Ví dụ, một người tin tưởng mănh liệt vào bất kỳ thứ ǵ, thuộc kinh tế, thuộc xă hội hay thuộc tinh thần; qui tŕnh đằng sau nó là sự ham muốn thuộc tâm lư để được an toàn, đúng chứ? Và rồi th́ có sự ham muốn phải tiếp tục. Ở đây chúng ta không đang bàn luận liệu có hay không có sự tiếp tục; chúng ta chỉ đang bàn luận sự thôi thúc, sự thúc đẩy liên tục để tin tưởng. Một con người của ḥa b́nh, một con người thực sự muốn hiểu rơ toàn qui tŕnh của sự tồn tại của con người, không thể bị trói buộc bởi một niềm tin, đúng chứ? Anh ấy thấy được ham muốn của anh ấy đang vận hành như một phương tiện để được an toàn. Làm ơn đừng lạc qua bên kia và nói, tôi đang thuyết giảng không-tôn giáo. Đó không là quan điểm của tôi. Quan điểm của tôi là rằng, chừng nào chúng ta c̣n không hiểu rơ qui tŕnh của ham muốn trong h́nh thức của niềm tin, phải có bất măn, phải có xung đột, phải có đau khổ và con người sẽ chống lại con người – mà nh́n thấy được mỗi ngày. V́ vậy nếu tôi nhận biết, nếu tôi tỉnh thức được rằng, qui tŕnh mang h́nh thức của niềm tin này, mà là một biểu lộ của sự khao khát được an toàn phía bên trong; vậy th́ vấn đề của tôi không phải rằng tôi nên tin tưởng điều này hay điều kia, nhưng rằng tôi nên làm tự do chính tôi khỏi ham muốn được an toàn. Liệu cái trí có thể được tự do khỏi ham muốn được an toàn hay không? Đó là vấn đề – không phải tin tưởng cái ǵ và tin tưởng sâu đậm bao nhiêu. Đây chỉ là sự biểu lộ của những khao khát phía bên trong để được an toàn thuộc tâm lư, để được chắc chắn về cái ǵ đó, khi mọi thứ trong thế giới đều quá không chắc chắn.

Liệu một cái trí có thể, liệu một cái trí ư thức có thể, một cá thể có thể được tự do khỏi ham muốn được an toàn này hay không? Chúng ta muốn được an toàn và thế là cần sự trợ giúp của những bất động sản của chúng ta, tài sản của chúng ta và gia đ́nh của chúng ta. Chúng ta muốn được an toàn phía bên trong và cũng thuộc tinh thần bằng cách dựng lên những bức tường của niềm tin, mà là một biểu lộ của sự khao khát được chắc chắn này. Liệu bạn như một cá thể có thể được tự do khỏi sự thôi thúc này, sự khao khát được an toàn này, mà tự-biểu lộ chính nó trong sự ham muốn tin tưởng vào cái ǵ đó? Nếu chúng ta không được tự do khỏi tất cả việc đó, chúng ta là một cái nguồn của sự bất măn; chúng ta không đang tạo ḥa b́nh; chúng ta không có t́nh yêu trong tâm hồn của chúng ta. Niềm tin hủy diệt; và điều này được thấy trong sống hàng ngày của chúng ta. Liệu tôi có thể thấy về chính tôi khi tôi bị trói buộc trong qui tŕnh của ham muốn này, mà tự-biểu lộ chính nó trong việc bám vào một niềm tin? Liệu cái trí có thể làm tự do chính nó khỏi niềm tin – không phải t́m ra một thay thế cho niềm tin nhưng hoàn toàn được tự do khỏi nó hay không? Bạn không thể trả lời bằng từ ngữ ‘có’ hay ‘không’ đối với điều này; nhưng bạn có thể dứt khoát đưa ra một câu trả lời nếu ư định của bạn là phải được tự do khỏi niềm tin. Vậy th́, chắc chắn bạn đến được mấu chốt là: bạn đang t́m kiếm phương tiện để làm tự do chính bạn khỏi sự thôi thúc được an toàn. Rơ ràng, không có sự an toàn phía bên trong sẽ tiếp tục, như bạn thích tin tưởng. Bạn thích tin tưởng có một Thượng đế mà luôn luôn đang chăm sóc cẩn thận những sự việc nhỏ nhoi tầm thường của bạn, chỉ bảo cho bạn nên gặp ai, nên làm ǵ và nên làm nó như thế nào. Đây là suy nghĩ trẻ con và thiếu chín chắn. Bạn nghĩ rằng Người Cha Vĩ đại đang nh́n ngắm mỗi người chúng ta. Đó là sự chiếu rọi thuần túy của ưa thích cá nhân riêng của bạn. Chắc chắn điều đó không đúng thực. Sự thật phải là cái ǵ đó hoàn toàn khác hẳn.

Vấn đề tiếp theo của chúng ta là vấn đề hiểu biết. Liệu hiểu biết cần thiết cho hiểu rơ về sự thật? Khi tôi nói, ‘Tôi biết’, hàm ư rằng có hiểu biết. Liệu một cái trí như thế có thể t́m hiểu và t́m ra sự thật là ǵ? Và vả lại, chúng ta biết cái ǵ, mà chúng ta quá tự hào về nó? Thật ra, chúng ta biết cái ǵ? Chúng ta biết thông tin; chúng ta đầy ắp thông tin và trải nghiệm được đặt nền tảng trên t́nh trạng bị quy định của chúng ta, kư ức của chúng ta và những khả năng của chúng ta. Khi bạn nói ‘Tôi biết’, bạn có ư ǵ? Sự khẳng định rằng bạn biết, hoặc nó là sự công nhận về một sự kiện, về thông tin nào đó, hoặc nó là một trải nghiệm mà bạn đă có. Sự tích lũy liên tục của thông tin, sự thâu lượm vô vàn h́nh thức của hiểu biết, tất cả tạo thành sự khẳng định ‘Tôi biết’; và bạn bắt đầu diễn giải điều ǵ bạn đă đọc, tùy theo nền tảng quá khứ của bạn, ham muốn của bạn, trải nghiệm của bạn. Hiểu biết của bạn là một sự việc trong đó một qui tŕnh tương tự như qui tŕnh của ham muốn đang vận hành. Thay v́ niềm tin chúng ta thay thế bằng hiểu biết. ‘Tôi biết, tôi đă có trải nghiệm, nó không thể bị phủ nhận; trải nghiệm của tôi là điều đó, tôi hoàn toàn lệ thuộc vào nó’; đây là những biểu lộ của hiểu biết đó. Nhưng khi bạn t́m hiểu nó, phân tích nó, quan sát nó một cách thông minh và cẩn thận hơn, bạn sẽ phát hiện rằng chính sự khẳng định ‘tôi biết’ là một bức tường khác đang ngăn cách bạn và tôi. Đằng sau bức tường đó, bạn ẩn náu, t́m kiếm sự an toàn, sự thanh thản. V́ vậy một cái trí càng chất nặng hiểu biết nhiều bao nhiêu, nó càng có ít khả năng hiểu rơ bấy nhiêu.

Tôi không biết liệu có khi bạn nào suy nghĩ về vấn đề thâu lượm hiểu biết này – rốt cuộc, liệu hiểu biết có giúp chúng ta thương yêu, được tự do khỏi những chất lượng kia mà tạo tác xung đột trong chính chúng ta và với những người hàng xóm của chúng ta; liệu hiểu biết có khi nào làm tự do cái trí khỏi tham vọng. Bởi v́, rốt cuộc, tham vọng là một trong những đặc tính hủy hoại sự liên hệ, đưa con người chống lại con người. Nếu chúng ta muốn sống thanh b́nh với nhau, chắc chắn tham vọng phải hoàn toàn kết thúc – không chỉ tham vọng thuộc chính trị, kinh tế, xă hội, mà c̣n cả những tham vọng nhỏ nhiệm nguy hại nhiều hơn, tham vọng thuộc tinh thần – để là một điều ǵ đó. Liệu cái trí có khi nào được tự do khỏi qui tŕnh tích lũy của hiểu biết này, ham muốn để biết này?

Rất lư thú khi quan sát trong sống của chúng ta hai vấn đề này, hiểu biết và tin tưởng, đảm trách một vai tṛ quan trọng lạ thường. Hăy quan sát cách chúng ta tôn sùng những người có nhiều hiểu biết và học thức biết chừng nào! Bạn có thể hiểu rơ sự quan trọng của nó chứ? Nếu bạn muốn t́m ra cái ǵ đó mới mẻ, trải nghiệm một cái ǵ đó mà không là sự chiếu rọi tưởng tượng của bạn, cái trí của bạn phải được tự do, đúng chứ? Nó phải có thể thấy cái ǵ đó mới mẻ. Bất hạnh thay, mỗi lần bạn thấy cái ǵ đó mới mẻ bạn liền mang vào mọi thông tin có sẵn, mọi hiểu biết, mọi kư ức quá khứ của bạn; và rơ ràng bạn không thể nh́n ngắm, không thể thâu nhận bất kỳ cái ǵ mới mẻ, mà không thuộc về cũ kỹ. Làm ơn đừng ngay lập tức diễn giải điều này thành chi tiết. Nếu tôi không biết làm thế nào quay về ngôi nhà của tôi, tôi sẽ bị lạc; nếu tôi không biết làm thế nào để vận hành một cái máy, tôi sẽ chẳng sử dụng được bao nhiêu. Đó là một vấn đề hoàn toàn khác hẳn. Ở đây chúng ta không đang bàn luận điều đó. Chúng ta đang bàn luận về hiểu biết mà được sử dụng như một phương tiện dẫn đến sự an toàn, sự ham muốn bên trong thuộc tâm lư để trở thành cái ǵ đó. Bạn nhận được ǵ qua hiểu biết? Uy quyền của hiểu biết, ảnh hưởng của hiểu biết, ư thức của quan trọng, cao quư, ư thức của năng động và mọi chuyện cùng loại? Một con người mà nói ‘Tôi biết’, ‘Có’ hay ‘Không có’ chắc chắn đă ngừng t́m hiểu, đă không c̣n học hành toàn qui tŕnh ham muốn này.

Vậy th́, như tôi thấy nó, vấn đề của chúng ta là chúng ta bị trói buộc, bị đè nặng bởi niềm tin, bởi hiểu biết; và liệu cái trí có thể được tự do khỏi ngày hôm qua và khỏi những niềm tin mà đă được thâu lượm qua qui tŕnh của ngày hôm qua? Bạn hiểu rơ câu hỏi chứ? Liệu tôi, như một cá thể và bạn, như một cá thể có thể sống trong xă hội này và vẫn được tự do khỏi những niềm tin mà trong đó chúng ta đă được nuôi dưỡng hay không? Liệu cái trí có thể được tự do khỏi tất cả hiểu biết đó, tất cả uy quyền đó? Chúng ta đọc vô số kinh thánh, những quyển sách tôn giáo. Ở đó chúng đă diễn tả rất cẩn thận phải làm ǵ, không được làm ǵ, làm thế nào đạt được mục đích, mục đích là ǵ và Thượng đế là ǵ. Tất cả các bạn đều thuộc ḷng điều đó và đă theo đuổi điều đó. Đó là hiểu biết của bạn, đó là điều ǵ bạn đă thâu lượm được, đó là điều ǵ bạn đă học hành; bạn theo đuổi con đường đó. Rơ ràng điều ǵ bạn theo đuổi và t́m kiếm, bạn sẽ t́m ra. Nhưng đó là sự thật hay sao? Đó không là sự chiếu rọi của sự hiểu biết riêng của bạn hay sao? Đó không là sự thật. Liệu có thể nhận ra điều đó bây giờ – không phải ngày mai, nhưng ngay lúc này – và nói ‘Tôi thấy sự thật của nó’, và buông bỏ nó đi, để cho cái trí không bị khập khễnh bởi qui tŕnh của tưởng tượng, của chiếu rọi này?

Liệu cái trí có thể được tự do khỏi niềm tin? Bạn chỉ có thể được tự do khỏi nó khi bạn hiểu rơ bản chất phía bên trong của những nguyên nhân khiến cho bạn bám chặt nó, không chỉ tầng ư thức bên ngoài nhưng cả những động cơ ngấm ngầm của tầng ư thức bên trong nữa, mà khiến bạn tin tưởng. Rốt cuộc, chúng ta không chỉ là một thực thể hời hợt đang vận hành trên mức độ tầng ư thức bên ngoài. Chúng ta có thể t́m ra những hoạt động tầng ư thức bên trong sâu thẳm hơn nếu chúng ta cho tầng ư thức bên trong một cơ hội, bởi v́ nó phản ứng mau lẹ hơn tầng ư thức bên ngoài. Trong khi cái trí tầng ư thức bên ngoài của bạn đang suy nghĩ, đang lắng nghe và đang nh́n ngắm một cách yên lặng, cái trí tầng ư thức bên trong năng động hơn nhiều, tỉnh táo hơn nhiều và thâu nhận hơn nhiều; v́ vậy, nó có thể có một câu trả lời. Liệu cái trí mà đă bị khuất phục, đă bị ép buộc, đă bị kinh hăi, đă bị thúc đẩy phải tin tưởng, liệu cái trí như thế có thể được tự do để suy nghĩ? Liệu nó có thể nh́n ngắm mới mẻ lại và loại bỏ qui tŕnh gây tách rời giữa bạn và một người khác hay không? Làm ơn đừng nói rằng niềm tin mang con người lại cùng nhau. Không phải như vậy. Điều đó rơ ràng rồi. Không tôn giáo có tổ chức nào đă từng thực hiện được việc đó. Hăy nh́n chính các bạn trong quốc gia riêng của các bạn. Tất cả các bạn là những người tin tưởng, nhưng các bạn có cùng nhau? Tất cả các bạn có hợp nhất? Chính các bạn biết các bạn không-hợp nhất. Các bạn đă bị phân chia thành quá nhiều đảng phái, giai cấp nhỏ nhoi tầm thường; bạn biết vô số phân chia. Qui tŕnh giống hệt như vậy khắp thế giới – dù phương Đông hay phương Tây – những người Thiên chúa giáo đang hủy diệt những người Thiên chúa giáo, đang tàn sát lẫn nhau trong những vấn đề nhỏ nhen tầm thường, đang xô đẩy con người vào những trại tập trung và vân vân, nỗi sợ hăi kinh hoàng của chiến tranh. V́ vậy niềm tin không hợp nhất con người. Điều đó quá rơ ràng. Nếu điều đó là rơ ràng, và điều đó là sự thật, và nếu bạn thấy nó, vậy th́ nó phải bị xóa sạch. Nhưng điều khó khăn là rằng, hầu hết chúng ta đều không thấy, bởi v́ chúng ta không dám đối diện sự mất an toàn bên trong đó, ư thức cô đơn bên trong đó. Chúng ta muốn có cái ǵ đó để nương tựa, dù nó là một Chính thể, dù nó là một giai cấp, dù nó là chủ nghĩa quốc gia, dù nó là một vị Thầy hay một Đấng Cứu rỗi hay bất kỳ điều ǵ khác. Và khi bạn thấy được sự giả dối của tất cả điều này, vậy th́ cái trí có thể – nó có thể kéo dài chỉ trong một giây – thấy được sự thật của nó; mặc dù khi nó thụ hưởng no đủ, nó rơi lại. Nhưng thấy một cách nhất thời cũng đủ rồi; nếu bạn có thể thấy nó trong một tích tắc, từng đó đủ rồi; bởi v́ lúc đó bạn sẽ nhận biết một sự việc lạ thường đang xảy ra. Cái trí tầng ư thức bên trong đang làm việc, mặc dù tầng ư thức bên ngoài có lẽ phủ nhận. Nó không là một giây xảy ra liên tục; nhưng giây đó là sự việc duy nhất, và nó có những kết quả riêng của nó, thậm chí bất kể cái trí tầng ư thức bên ngoài đang đấu tranh chống lại nó.

V́ vậy câu hỏi của chúng ta là: Liệu cái trí có thể được tự do khỏi hiểu biết và niềm tin? Liệu cái trí không bị cấu thành bởi hiểu biết và niềm tin? Liệu cấu trúc của cái trí không là niềm tin và hiểu biết? Niềm tin và hiểu biết là những qui tŕnh của công nhận, trung tâm của cái trí. Qui tŕnh đang khép kín, qui tŕnh là tầng ư thức bên ngoài cũng như tầng ư thức bên trong. Liệu cái trí có thể được tự do khỏi cấu trúc riêng của nó? Liệu cái trí có thể không c̣n hiện diện? Đó là nghi vấn. Như chúng ta biết, cái trí có niềm tin đằng sau nó, có sự ham muốn, sự thôi thúc được an toàn, hiểu biết và sự tích lũy của sức mạnh. Nếu, bằng tất cả quyền năng và quyền hành tối thượng của nó, người ta có thể tự-suy nghĩ cho chính người ta: không thể có ḥa b́nh trong thế giới. Bạn có lẽ diễn thuyết về ḥa b́nh, bạn có lẽ tổ chức những đảng phái chính trị, bạn có thể công bố trước mọi người; nhưng bạn không thể có ḥa b́nh; bởi v́ trong cái trí là chính bản thể của sự tạo tác mâu thuẫn, sự cô lập và sự phân chia. Một con người ḥa b́nh, một con người nghiêm túc, không thể tự-cô lập chính anh ấy và tuy nhiên lại nói về t́nh huynh đệ và ḥa b́nh. Nó chỉ là một tṛ chơi thuộc chính trị hay tôn giáo, một ư thức của thành tựu và tham vọng. Một con người mà thực sự nghiêm túc về điều này, mà muốn khám phá, phải đối diện vấn đề của hiểu biết và niềm tin; anh ấy phải vào thăm thẳm của nó, để khám phá toàn qui tŕnh của ham muốn đang vận hành, ham muốn được an toàn, ham muốn được chắc chắn.

Một cái trí muốn ở trong một trạng thái mà cái mới mẻ có thể hiện diện – dù nó là sự thật, dù nó là Thượng đế, hay bất kỳ điều ǵ bạn muốn – chắc chắn phải không c̣n thâu lượm, không c̣n kiếm được; nó phải xóa sạch tất cả hiểu biết. Chắc chắn một cái trí bị nhét đầy hiểu biết không thể hiểu rơ cái đó mà là sự thật, mà là vô hạn.
[9/4/2010 9:12:31 PM] *** Call ended, duration 4:14:02 ***