Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 4 tháng 6 năm 2016

[6:06:46 PM] *** Group call ***
[6:11:29 PM] Thuan Thi Do:
C.W.L.- Người ta nói rằng người Đệ Tử là một với Đức Thầy. Điều này đúng trong một ư nghĩa mà chỉ có Đức Thầy mới hiểu trọn vẹn. Người Đệ Tử cũng hiểu như thế, nhưng y chỉ hiểu một cách bất toàn. Phải giao thiệp đặc biệt với Đức Thầy, như thế mới hiểu được sự hợp nhất này mănh liệt là dường nào. Người Đệ Tử phải trở thành một tiền đồn của Tâm Thức của Đức Thầy. Y liên hệ với Ngài cũng giống như Phàm Nhơn thuộc về Chơn Nhơn. Chơn Nhơn cho một phần nhỏ của ḿnh (Danh từ phân thân không đúng lắm, nhưng nó c̣n đúng hơn chữ phản ảnh) xuống mấy Cơi dưới, sống theo những điều kiện đặc biệt ở đó, nơi mà ba Thể: Xác, Vía, Trí tốt hơn hết của Con Người chỉ biểu lộ Chơn Nhơn một cách thật hết sức bất toàn . . . Điều này sẽ phấn khởi chúng ta, mỗi khi chúng ta cảm thấy ḿnh nản chí trước tất cả những sự yếu đuối của chúng ta tại Cơi Trần. Người ta có thể tự nói: “Dù trong trường hợp nào, Chơn Nhơn cũng cao cả hơn mấy điều đó. Vậy tôi không có lư do ǵ để thất vọng. Tôi chỉ cần tăng thêm một chút sức mạnh của tôi trong sự biểu hiện thấp thỏi này để biểu lộ bản tính thật sự của tôi ở Cơi trên một cách tinh túy hơn; thế là những tật xấu của tôi sẽ giảm lần.”

Cũng thế, người Đệ Tử không những là đại diện của Đức Thầy, mà c̣n quả là Đức Thầy thật sự; nhưng là Đức Thầy đang bị bao vây bởi những sự hạn chế kinh hồn; nhưng hạn chế này chẳng những thuộc về những Cơi thấp mà c̣n thuộc về Phàm Ngă của người Đệ Tử chưa bị hoàn toàn chế ngự. Nếu Chơn Nhơn của người Đệ Tử đă triệt để làm chủ được các Thể thấp, chúng đă trở thành những phản ảnh hay những biểu hiện của các Thể cao, nó có thể biểu lộ những đặc tính của Đức Thầy hoàn toàn hơn. Nhưng vẫn c̣n một sự hạn chế mà người ta gọi là “vóc giạc” của y, người Đệ Tử là một Chơn Nhơn nhỏ bé hơn Đức Thầy; y nối gót theo Thầy, và do đó y chỉ có thể đại diện cho Ngài một phần nào mà thôi. Tuy nhiên dù người Đệ Tử có những tư tưởng nào, th́ chúng cũng đều có ở trong Thể Vía và Thể Trí của Đức Thầy. Một phần cũng v́ lẽ đó mà các Đệ Tử phải chịu trải qua một thời gian Nhập Môn, trong thời gian này h́nh ảnh sống của người Đệ Tử Nhập Môn luôn luôn ở dưới mắt Đức Thầy. Đức Thầy muốn biết chính xác tư tưởng, t́nh cảm của người Đệ Tử tạm thời đó; nếu không vậy, Ngài có thể thấy Thể Vía và Thể Trí của Ngài luôn luôn bị tràn ngập bởi những tư tưởng và t́nh cảm của người Đệ Tử, chúng bất ḥa với công việc của Ngài đang măi bận lo. . . Chỉ sau khi quan sát một thời gian khá lâu và nhận thấy rằng những tư tưởng và những t́nh cảm bất đồng của Thí Sinh c̣n rất ít, Ngài mới thu nhận y vào Hàng Môn Đồ, và làm cho y trở thành một phần tử của Ngài.

Tuy nhiên, Đức Thầy cũng c̣n pḥng hờ để tùy tiện tạo một bức màn chận ngang giữa Tâm Thức của Ngài với Tâm Thức của Đệ Tử; vị này tha thiết muốn không có sự phân cách nào làm gián đoạn sự hợp nhất đó; nhưng ở Cơi Trần chúng ta hay lỗi lầm và thường thường chúng ta có thể tiếp thu một tư tưởng hay một t́nh cảm bất chánh nào đó, Đức Thầy không thể chấp nhận điều đó được, Ngài điềm nhiên tự vệ. Thật ra, về sau, đến một lúc kia Đức Thầy hủy bỏ luôn bức màn ngăn ngừa, đó là lúc Ngài nhận người Đệ Tử vào Hàng “Con” của Ngài. Nhưng Ngài chỉ nhận như thế khi nào Ngài hoàn toàn chắc chắn không c̣n chi cần phải loại ra nữa.

Nhờ sự kết hợp mật thiết với Tâm Thức của Đức Thầy như thế, người Đệ Tử có thể đặt tư tưởng của y kề bên tư tưởng của Ngài. Đệ Tử không cần làm cho Đức Thầy phải chú ư đến y, v́ y không thỉnh cầu ư kiến của Ngài trong vấn đề y đang lo lắng, y chỉ nhờ sự hợp nhất này, mà biết được tư tưởng của Ngài đối với vấn đề đặc biệt đó. Các bạn sẽ hỏi: Vị Đệ Tử phải làm thế nào? Có nhiều cách, tùy theo mức độ của sự hợp nhất này: Người Đệ Tử tạo ra trong trí ḿnh h́nh ảnh của Đức Thầy thật rơ rệt, rồi dùng tất cả sức mạnh nâng tâm hồn lên đến tận h́nh ảnh này; y hợp nhất với nó, đoạn phát triển rơ ràng tư tưởng của ḿnh, rồi xem coi nó có bất ḥa hoặc bất đồng chút nào với tư tưởng của Thầy không, nếu có, y phải tức khắc sửa đổi tư tưởng của y.

Ở đây, quan điểm Huyền Bí Học khác với quan điểm Thế Gian rất xa. Trên đời này, nếu bạn bất đồng ư kiến với một người khác, bạn liền lập luận để binh vực ư kiến của bạn hoặc bạn cố gắng biện chính cho ư kiến đó. Trên phạm vi Huyền Bí Học, chúng ta không bao giờ tranh luận. V́ chúng ta biết rằng Vị ở trên chúng ta biết rơ sự việc đó hơn chúng ta, nên chúng ta chấp nhận ư kiến của Ngài. Không bao giờ chúng ta có ư nghĩ đem lối nh́n của chúng ta chống lại cách thấy của Ngài, v́ chúng ta biết (không phải là vấn đề suy luận nữa mà chính là sự hiểu biết trực tiếp) rằng Ngài có cả ngàn cách nghe thấy mà chúng ta không có, nên Ngài hiểu điều Ngài nói. Ư kiến của Ngài căn cứ trên một nền tảng hiểu biết sâu rộng hơn chúng ta rất xa. Về sau, chúng ta có thể t́m hiểu lư do của sự kiện ấy, và đó là chuyện khác. Nhưng trong khi chờ đợi, chúng ta không chống lại Ngài, và chúng ta cũng không nghĩ đến việc đó. Khi người Đệ Tử đặt tư tưởng của y bên cạnh tư tưởng của Đức Thầy, y không lư luận. Khi cây đàn của bạn cần phải lên dây ḥa điệu, bạn không tự hỏi tiếng đàn này sẽ không tốt chăng, nhưng bạn cứ lên dây.
[6:12:09 PM] Thuan Thi Do:
Trong thế giới Huyền Bí, chúng ta không hề phê phán, chỉ trích. Chúng ta xem như đă chứng minh rồi tất cả những ǵ mà Nhân Viên của Quần Tiên Hội đă làm hết ḷng. Trong những trường hợp này không phải là chúng ta, mà chính là Đức Thầy của Nhân Viên đó nhận xét sự thành công hay thất bại của y. Dĩ nhiên, đôi khi chúng ta có thể thấy trước một sự thất bại, chúng ta có thể khuyên nhủ với tất cả sự tinh tế, thanh nhă của chúng ta như sau: “Nếu người ta làm việc này hoặc việc kia, anh không nghĩ rằng điều đó sẽ khá hơn một chút sao?” Những Nhà Huyền Bí Học hay là những người nhiệt thành muốn trở nên những Nhà Huyền Bí Học đều tuyệt nhiên tránh việc chỉ trích kẻ khác một cách khinh suất mà không biết ǵ đến những nỗi lo âu và khó khăn của họ. Chúng ta hoàn toàn xa lánh việc chỉ trích; đối với chúng ta, nó là một hành vi xấu xa.

Về phương diện này, những ai quyết định bước vào Đường Đạo nên thực hành đúng theo thói quen mà các vị Đệ Tử Chơn Sư đă chấp nhận. Chúng ta hăy từ bỏ thói chỉ trích những kẻ khác đang hoàn thành nhiệm vụ của họ. Phần đông họ đều cố gắng đến mức tối đa theo quan điểm riêng của họ. Có thể quan điểm của chúng ta cao hơn quan điểm của họ nhiều, nhưng không phải là không đúng trong việc làm, họ chỉ theo ánh sáng riêng của họ, chớ không phải ánh sáng riêng của chúng ta. Nếu một người nào đó được Hội của chúng ta ủy thác một nhiệm vụ chăng, chúng ta nên để y có cơ hội hoàn thành nhiệm vụ của y một cách tốt đẹp. Nếu y làm công việc không chu đáo, sau một thời gian hợp lư, chúng ta có thể giao nhiệm vụ đó cho một người khác. Nhưng trong khi chờ đợi, chúng ta chớ nên làm rộn y, phải để cho y có dịp trổ tài và thực hành những ư niệm riêng của y. Luôn luôn can thiệp vào công việc của kẻ khác là một điều sái quấy.

Thái độ chỉ trích thường trực, luôn luôn t́m chỗ sơ hở, luôn luôn ŕnh rập những yếu điểm của kẻ khác là một bản tính rất xấu xa tệ hại. Trong giới Huyền Bí Học, người ta không làm như thế. Chúng ta thường nghe nói rằng: “Tôi không thể nào không chỉ trích được: Đó là bản tính của tôi.” Nếu đó là bản tính của bạn, th́ thật đáng thương cho bạn. Tốt hơn bạn hăy cố gắng vượt lên khỏi nó. Bạn áp dụng danh từ “tự nhiên”, “nhân tính” theo cách hành động của người trung b́nh, nhưng khi một người đă khép ḿnh vào khuôn khổ kỷ luật tu thân một cách nghiêm khắc th́ y cố gắng vượt khỏi mức độ trung b́nh. Chúng ta sinh ra đời để sửa đổi tâm tính của ḿnh. Hănh diện về nó thật vô ích. Người chí nguyện phải cố gắng vượt lên trên mức độ trung b́nh mới có thể làm cho nó tiến tới được. Nếu y chỉ ở chỗ đồng bực hay là ở chỗ mức thấp hơn mức độ trung b́nh, y không thể làm cho bản tính y trở nên tốt đẹp. Chỉ có quyết định mới trừ được tật xấu hay chỉ trích.

Đôi khi chúng ta muốn nói với những kẻ khác rằng: “Các bạn đừng cản đường tiến hóa của Chơn Nhơn cao cả của các bạn nữa và hăy để cho Ngài có dịp tỏ ra hết sức cố gắng. Bạn để cho Phàm Nhơn thấp hèn của bạn ngăn cản Chơn Nhơn, không cho Ngài muốn làm và làm một cách dễ dàng.” Mong sao không ai nói rằng: “Tôi không làm được.” Nếu bạn nói như thế th́ bạn xét đoán trước và tự cho ḿnh phải thất bại. Tốt hơn là bạn nên làm ra h́nh tư tưởng này: “Tôi có thể làm được việc đó và tôi sẽ làm” và như thế công việc đă hoàn thành được phân nửa. Thường thường sự cố gắng cũng không mang lại kết quả ǵ, đó là lẽ tự nhiên. Nhưng nếu cố gắng măi, sức mạnh sẽ gia tăng, chẳng bao lâu chắc chắn sẽ thành công. Nếu chưa thành công, chớ tưởng rằng bạn đă mất tất cả, sức mạnh đă tạo được rồi, dù nó chưa đủ mang đến một sự thành công tức khắc, nó cũng là một thắng lợi trước tiên và nếu chúng ta không ngừng gia tăng sức cố gắng, đến một lúc nào đó, sự thành công sẽ đền đáp lại công lao khó nhọc của chúng ta.
[6:29:53 PM] Thuan Thi Do:
Một hố thẳm ngăn cách hai thái độ này; một bên cứ ngồi và ngă ḷng, thất vọng; c̣n một bên th́ đứng lên và hành động. Người ta cũng nói rằng trong thiên hạ có hai hạng người: Hạng thứ nhứt đảm đương một trách nhiệm, c̣n hạng thứ hai cứ ngồi và tự hỏi: “Tại sao người ta không làm khác hơn?” Chúng ta nên gia nhập vào hạng thứ nhứt và đừng để ư đến lời chỉ trích của kẻ khác, họ là những người không muốn động đến bàn tay để làm việc.

Những người nào chưa được Ngài thu nhận làm Đệ Tử không thể làm được việc này hoàn toàn; nhưng họ có thể tự giúp đỡ họ được nhiều bằng cách thường ngưng lại và tự hỏi: “Thầy sẽ nghĩ sao về việc này? Thầy sẽ nói hay sẽ làm ǵ đối với hoàn cảnh này?” V́ vậy con đừng bao giờ làm hoặc nói hoặc nghĩ điều ǵ mà con không thể h́nh dung được Thầy cũng đang làm hay đang nói hoặc đang nghĩ như vậy.

Lời nói con cũng phải ngay thật – chính xác và không phóng đại.

C.W.L.- Nếu chúng ta luôn luôn nhớ rằng chúng ta không bao giờ được nghĩ hay nói điều ǵ mà Đức Thầy không nghĩ, không nói, th́ trong đời sống của chúng ta ít có cái chi cần phải sửa đổi. Có thể chúng ta phạm vài lầm lỗi trong việc xét đoán những tư tưởng hay những lời nói mà ta cho là của Ngài, nhưng về phương diện chung, đời sống của chúng ta sẽ trong sạch phi thường và sẽ đến gần Ngài. Chắc chắn có nhiều người tự nói rằng: “Nếu phải mất th́ giờ để nghĩ như thế, không bao giờ tôi nói điều ǵ được cả.” Nếu họ im lặng, có lẽ Thế Gian không v́ thế mà kém tốt đẹp, v́ thường thường lời nói của con người vẫn không ích lợi ǵ cả. Nếu một người kia mỗi khi sắp nói điều chi, y đắn đo kỹ lưỡng về lời nói của ḿnh và tự hỏi: “Đức Thầy sẽ nói những lời như tôi sắp nói ra chăng?” y sẽ ít nói hơn. Ban đầu, việc nhớ đến tư tưởng của Đức Thầy để đối chiếu có thể mất nhiều th́ giờ, nhưng khi đă thành thói quen rồi, việc đó xảy ra mau như chớp.

Tư tưởng truyền đi nhanh như ánh sáng và có thể c̣n nhanh hơn nữa, như các Nhà Vật Lư Học cho chúng ta biết, ánh sáng truyền đi khoảng 186 ngàn dặm Anh trong một giây đồng hồ, c̣n tư tưởng chẳng hạn từ Anh Quốc, cách đây mười hai ngàn năm trăm dặm, đến nhanh như tia chớp. Sự nhanh chóng của ánh sáng trong phạm vi Vật Lư Huyền Bí Học là một trong những vấn đề mà chúng ta mới vừa biết chữ thứ nhứt. Chúng ta không ngớt thu hoạch những ư niệm mới trong Khoa Pháp Môn và thí nghiệm một cách vụng về. Về điều này chúng ta giống như những Nhà Luyện Kim thuở xưa mà sức cố gắng đă làm nảy sinh ra Khoa Hóa Học, Khoa này đă dần dần thành một Khoa Học bao la gồm muôn ngàn sự vật. Tôi tưởng những sự thí nghiệm không chắc chắn của vài người ngày nay sẽ đem lại với thời gian một Khoa Huyền Bí Học mà sự phát triển sẽ hữu ích cho Cơi đời rất nhiều.

Thường thường tư tưởng của chúng ta chuyển động ít nhanh chóng hơn điều nó làm được, v́ chúng ta không tập sử dụng nó riêng biệt khác hơn lời nói và sự hành động của chúng ta. Một trong những kết quả của sự tham thiền là tập cho chúng ta sử dụng riêng biệt với lời nói và sự hành động. Sự thành công đem lại những kết quả thật là phi thường. Bà Tiến sĩ Annie Besant có nghiên cứu vấn đề này một cách đặc biệt. Bà có nói trước mặt tôi rằng, trong những lúc diễn thuyết công cộng, khi Bà vừa thốt ra câu nào, th́ câu kế tiếp hiện đến cho Bà dưới ba hay bốn h́nh thức khác nhau, Bà điềm tĩnh chọn lựa câu nào dường như có công hiệu hơn hết, trong khi Bà thốt ra câu trước. Rất có ít người làm được như vậy. Đây là phải tách rời cách dùng tư tưởng ra khỏi sự hành động một cách nhanh chóng khó mà tính toán trước được. Như vậy người ta mới thấy điều đó dẫn đến đâu. Thật đáng cho chúng ta ra công khó nhọc tập sử dụng tư tưởng với tính cách là tư tưởng mà thôi. Khi tập lấy thói quen hết sức tốt đẹp này là suy nghĩ trước khi nói hoặc làm, người Đệ Tử sẽ thấy rằng thời gian này chẳng những làm cho đời sống của y ḥa nhịp với đời sống của Đức Thầy, mà tư tưởng của y c̣n hoạt động một cách nhanh chóng và hữu ích nữa.

Đừng bao giờ gán cho người khác nguyên do nào, chỉ có Thầy y mới biết y nghĩ ǵ, và y có thể hành động v́ lư do nào đó mà con chưa bao giờ nghĩ đến.
[6:30:42 PM] Thuan Thi Do: C.W.L.- Mỗi người là một bí ngữ, dù cho đối với những người mà y thương yêu nhất cũng vậy. Và đôi khi, sau một thời gian khá lâu, bạn biết được những lư do hành động của y, thường thường chúng làm cho bạn rất ngạc nhiên. Ảnh hưởng chỉ huy Thể Trí của y là một yếu tố mà bạn không bao giờ nghĩ đến. Tôi thường quan sát điều này nhiều lắm, có lẽ ở Ấn Độ nhiều hơn những nơi khác, v́ trí óc người Ấn Độ khác với trí óc của chúng ta trên nhiều phương diện, và đa số các bạn Ấn của chúng ta có những tư tưởng mà người Anh không hề có, họ lấy chúng nó làm động lực. Trí óc của họ hết sức tế nhị và sinh hoạt của họ căn cứ trên những truyền thống khác hẳn với lối suy tư của chúng ta. Như thế, nếu trong Ḍng Giống chúng ta, không một người nào được phép t́m hiểu nguyên do của những lời nói hoặc những sự hành động của bất cứ ai, điều đó quả là một điều bất cẩn quá đáng đối với ngoại quốc là nơi chúng ta gặp phải một nền văn minh hoàn toàn khác lạ. Nhiều sự hiểu lầm vô phương cứu chữa đă xảy ra cũng v́ chúng ta bịa đặt ra lư do những hành động của kẻ khác. Chúng ta đừng làm như thế. Lư do của sự hành động nào đó không can hệ ǵ đến chúng ta, bận tâm đến nó vô ích.

Nếu con nghe câu chuyện nói xấu về ai, con chớ nên thuật lại, câu chuyện đó có thể không đúng sự thật, mà dù nó có đúng đi nữa, tốt hơn đừng nói ǵ cả.

A.B.- Nếu sau khi đọc mấy hàng này, mà bạn c̣n nói hành ai, như thế là bạn đă vi phạm mạng lịnh trực tiếp của Đức Thầy đưa ra, v́ mạng lịnh đó đă truyền đến bạn và nó liên quan với bạn. Cũng khá dễ làm thinh, điều khiển Thể Trí có lẽ khó hơn, nhưng chắc chắn là bạn có thể làm chủ được xác thân bạn. Có thể câu chuyện phiếm của bạn không có giá trị lớn lao, nhưng nếu nó không đúng mà bạn cứ lặp đi lặp lại măi, tức là bạn nói dối và điều này rất nguy hại cho người đang chuẩn bị để được Điểm Đạo. Danh từ nói dối quả là nặng nề, nhưng đó là một sự việc và chúng ta phải đương đầu với nó.

Dĩ nhiên chúng ta không thể dùng đời sống của ḿnh để xem xét coi những chuyện nhảm nhí đó có đúng hay không. Vậy điều thận trọng hơn hết là đừng bao giờ lặp lại những chuyện đó. Chúng ta cũng đừng để ư đến việc nó có hại cho chúng ta, và cho tương lai của chúng ta. Giả sử chuyện đó có thật đi nữa, chúng ta cũng đừng nói ǵ hết, mới thật là nhân từ hơn. Tại sao bạn muốn hại người? Tại sao bạn muốn lặp lại những câu chuyện tŕnh diện những kẻ khác dưới một phương diện bất hảo.

Đành rằng, nếu chúng ta biết được một người nào đó là tay gian xảo hay tên bịp bợm định lợi dụng ḷng tin cậy của kẻ thật thà, chúng ta có bổn phận phải cho người ta hay điều đó, hay là ít ra cũng phải báo cho những người đang bị đe dọa biết để đề pḥng. Nhưng đó là vấn đề khác hẳn với việc nuôi dưỡng câu chuyện ngồi lê đôi mách thường t́nh. Muốn làm tṛn bổn phận đó, chúng ta cần phải hết sức lịch thiệp, kèm theo sự suy nghĩ chín chắn và loại ra mọi thù hận và mọi phẫn nộ.

Hăy suy nghĩ kỹ trước khi nói, v́ e con sẽ nói không đúng sự thật.

C.W.L.- Điều này đă được truyền dạy từ nhiều năm nay, tuy nhiên các bạn đồng song của chúng ta cứ khăng khăng nói những điều không đúng với sự thật. Đôi khi người ta nói sai thái quá: “Một vật ở cách đây một trăm thước, họ nói hàng ngàn dặm.” Khi trời nóng hơn thường lệ, họ nói: “Trời nóng như thiêu đốt.” Phải là người không biết rành rẽ ngôn ngữ của ḿnh nên mới t́m không được những từ ngữ để mô tả các mức độ dị biệt của tư tưởng, và phải nhờ đến những tiếng điên rồ, quái gở và dư thừa này để chứng tỏ ḿnh c̣n kém giáo dục và nói không chính xác. Tôi tưởng rằng về điểm đó, chúng ta chớ tỏ ra bơ thờ, cẩu thả. Người ta có lư cho rằng Đấng Christ đă nói mấy lời này: “Đến ngày phán xét (cuối cùng), con người sẽ biện giải về tất cả những lời nói vô ích mà họ đă thốt ra.”

Phải thành thật trong khi hành động; đừng bao giờ ngụy tạo là một nhân vật khác giỏi hơn con, v́ mọi sự ngụy tạo đều là một cản trở nó không cho ánh sáng trong sạch của Chân Lư soi thấu ḷng con như ánh sáng Mặt Trời rọi xuyên qua mảnh kính trong trẻo.
[6:43:42 PM] Thuan Thi Do: A.B.- Thực hiện sự chân chính trong việc làm là điều rất khó khăn. Sự chân chính này có nghĩa là không bao giờ làm điều ǵ trước mặt kẻ khác cốt để họ có một ư kiến tốt đẹp về ḿnh. Khi bạn trơ trọi một ḿnh, chớ làm điều ǵ mà bạn phải hổ thẹn khi bạn ở trước mặt kẻ khác. Cuối cùng luôn luôn phải hết sức ngay thật. Hăy để cho kẻ khác thấy bạn đúng như thực chất của bạn và đừng t́m cách làm ra khác hơn vẻ thường ngày. Phần đông chúng ta có một thứ lư tưởng là muốn khoe ḿnh cho thiên hạ thấy, bởi thế khi chúng ta trơ trọi một ḿnh, chúng ta làm mọi chuyện nhỏ nhặt mà chúng ta không làm trước mặt kẻ khác, v́ chúng ta có cảm tưởng rơ rệt rằng họ sẽ có hơi ngạc nhiên mà thấy chúng ta hành động như thế.

Mỗi khi bạn không sẵn ḷng làm một chuyện ǵ bởi v́ bạn không ở một ḿnh, bạn hăy chống lại ư định đó. Nếu sự hành động của bạn tốt đẹp, bạn đừng quan tâm đến dư luận của bàng quan, bằng trái lại, bạn đừng hành động. Có một lúc, tôi tưởng tôi phải có trước mặt công chúng thái độ mà người ta mong mỏi thấy ở một Tác Giả hay một Diễn Giả . . . Đôi khi ư định này nảy sinh từ một lư do tầm thường. Đây là một thí dụ. Trong khi vượt biển, tôi luôn luôn không được khỏe khi đi biển, tôi có thói quen đánh bài, theo ư tôi, đó là sự tiêu khiển vô hại. Một ngày kia, nảy sinh ra ư tưởng khiến tôi tự hỏi rằng những người hành khách nghĩ ǵ về tôi khi họ thấy tôi đánh bài buổi Chúa Nhật v́ họ biết rằng tôi dạy Huyền Bí Học. Việc đó có làm cho họ khó chịu không? Rồi tôi thầm nói: “Người ta thấy tôi hay không thấy, chẳng quan hệ ǵ. Nếu sự hành động của tôi xấu, tôi phải từ bỏ, bằng không dư luận của kẻ khác chẳng thay đổi nó được chút nào.” Về phương diện này, thật đáng phục Bà Blavatsky, luôn luôn Bà làm theo ư Bà, không chút kể đến dư luận quần chúng. Nếu người ta nói rằng cử chỉ của Bà không phải là cử chỉ của một Nhà Huyền Bí Học, điều đó có quan trọng ǵ? Dù sao những quan sát viên cũng không hiểu về chuyện đó.

Nhà Huyền Bí Học không ra bộ nghiêm trang và trọng thể, không cố làm mọi việc với vẻ cao sang, mặc dù người ta tưởng rằng họ phải có thái độ như thế. Những quan niệm thông thường về điều đó đều hoàn toàn sai lạc, Nhà Huyền Bí Học hết sức tự nhiên. Tôi thiết tưởng một trong những lư do quan trọng trong thời đại này để chúng ta sống một cuộc đời hoàn toàn chân thật và ngay thẳng là chúng ta có bổn phận góp phần nhỏ nhặt trong công việc dọn đường cho Đức Chưởng Giáo sắp lâm phàm trong một ngày gần đây, hầu cho con đường này có lẽ được bằng thẳng một đôi chút. V́ các Đấng Cao Cả không phải luôn luôn thích hợp với chân dung do con người tạo ra cho các Ngài. Các Ngài không chấp nhận khuôn khổ nào đă làm sẵn cho các Ngài, các Ngài đến để cải cách Thế Gian và thường thường các Ngài sửa đổi một cách triệt để những tư tưởng đương thịnh hành. Các Ngài quan tâm đến tính t́nh con người nhiều nhất, nhưng luôn luôn không để ư đến những thành kiến của họ. Cuộc sống chân thật và ngay thẳng của chúng ta có thể dùng để chuẩn bị cho sự sinh sản những ư kiến, như thế khi Đức Di Lạc lâm phàm, con người bớt nô lệ những thành kiến của họ và họ ít bị phẫn uất v́ sao họ không được khác hơn. Vậy sự ngay thật hoàn toàn phải là đặc tính trong trạng thái của chúng ta, luôn luôn với điều kiện đừng bao giờ rơi xuống thấp hơn lư tưởng của chúng ta. Chúng ta đừng lầm rằng cách chúng ta hành động trước mặt kẻ khác không quan trọng, mà chúng ta phải thận trọng và thành thật trong chỗ mật thiết cũng như ở giữa công cộng.

C.W.L.- Thật hết sức đúng đừng bao giờ giả bộ, và sự tự phụ nào cũng có tính cách giả dối, nhưng trong khi chúng ta cố gắng tránh khỏi tính đó, chúng ta lại e rằng ḿnh sẽ ngă vào sự quá độ đối lập. Đôi khi nhiều người nói rằng: “Tôi là thế nào, tôi muốn tỏ ra như thế đó,” rồi họ để lộ ra phần xấu tệ, rất không thanh bai và rất tầm thường nhất của họ. Lẽ tự nhiên điều đó chẳng phải là chân tướng thật sự của họ mà là sự mô phỏng rất thấp kém, rất xấu xa và đê tiện của con người thật sự. Cái ǵ cao thượng nhất, tốt đẹp nhất và thanh cao nhất, trong bản chất con người, chính là cái gần nhất với Chơn Ngă. Do đó, muốn sống một cách tự nhiên, chúng ta phải biểu lộ trạng thái tuyệt đẹp của ḿnh.

Giả bộ sùng tín là một h́nh thức láo xược, một người kia trước mặt bạn tỏ ra là một Nhà Huyền Bí Học, nhưng đồng thời y lại nói nhiều về địa vị cao của y và ḷng khoan dung của y; y cho biết rằng y có nhiều quyền năng phi thường và t́m cách làm cho những người nhẹ dạ hay tin khâm phục y, cũng như những nhà đạo đức giả thuở xưa: “Họ thích cầu nguyện trong Thánh Đường và ngồi ở mấy góc đường để cho thiên hạ trông thấy.” Họ cũng giống như những Nhà Luật Học và Tu sĩ Do Thái, “giả vờ cầu nguyện rất lâu,”[29] Bạn nên tin chắc rằng họ không phải là Nhà Huyền Bí Học chân chính. Nhà Huyền Bí Học chân chính không bao giờ giả bộ Sùng Đạo, mặc dù y đă quyết sống một cuộc đời đạo đức rất cao thượng hơn kẻ tự xưng gọi là “người tự nhiên.”
[6:44:25 PM] Thuan Thi Do:
Thường thường người ta không biết Đức Thầy v́ người ta nhất định có một ư niệm Ngài phải như thế này hay như thế nọ. Nhưng có thể Đức Thầy thật sự Ngài sống khác hẳn những điều họ đă tưởng tượng, Ngài không theo thành kiến và tư tưởng của chúng ta. Ngài vẫn là Ngài, Ngài ngự trên Cơi riêng của Ngài và nếu chúng ta nô lệ những thành kiến của ḿnh, khi Ngài đến, có lẽ chúng ta không biết được Ngài. Vài người nhất định rằng Đức Chưởng Giáo sẽ nói và sẽ làm điều ǵ và cách Ngài xử sự ra sao. Bạn không nên để cho thành kiến ngăn cách bạn với Ngài. Chúng ta biết rằng Ngài sẽ dạy về Thuyết Bác Ái, nhưng chỉ có Ngài quyết định phương thức và những chi tiết mà thôi. Chúng ta phải nhất định nhận ra cho được Ngài và sẵn sàng đi theo Ngài đến bất cứ nơi nào mà Ngài dắt chúng ta đi tới.

*hết audio của anh Huyền Môn



[6:56:57 PM] Thuan Thi Do: Trong tác phẩm Các Di tích cổ của Assyria,(1) ông George
Smith nói: “Trong cung điện Sennacherib tại Kouyunjik, tôi đă t́m
thấy một mảnh khác của câu chuyện kỳ diệu về vua Sargon… được
công bố trong bản dịch của tôi đăng trong Các Văn kiện của Hội Khảo
Cổ Thánh Kinh. (2) Thủ đô của Sargon, Moses của thành phố
Babylon“ là thành phố lớn Agadi, mà dân Semite gọi là
Akkad, trong Sáng Thế kư, (3) nó được đề cập tới như là thủ
đô của Nimrod…. Akkad nằm gần thành phố Sippara trên
sông Euphrates và ở phía Bắc của thành phố Babylon“.(4)
Người ta cũng thấy một sự trùng hợp kỳ lạ nữa nơi sự kiện là
1 Trang 224.
2 Quyển I, Phần I, trang 46.
3 Chương X, 10.
4 Xem Nữ Thần Iris Lộ Diện, II, trang 442 - 443.

Ngôn ngữ bí nhiệm và các ch́a khóa giải nó
tên của Thành phố lân cận Sippara cũng giống như tên vợ
của Moses tức Zipporah.(5) Dĩ nhiên là Ezra đă khéo léo thêm
thắt để có được câu chuyện trên; ông đă không thể không biết
được nguyên bản. Người ta t́m thấy câu chuyện kỳ diệu này
trên các mảnh vụn của các tấm thẻ ở Kouyunjik; câu chuyện
như sau :
1. Tôi là Sargina, quốc vương đầy quyền lực của Akkad.
2. Mẹ tôi là một công chúa, c̣n cha tôi chẳng biết là ai, một
huynh đệ của cha tôi trị v́ đất nước.
3. Tại thành phố Azupiranu, ở bên bờ sông Euphrates.
4. Bà mẹ công chúa đă thụ thai và hạ sinh ra tôi một cách gian
nan.
5. Bà đặt tôi trong một cái bè bằng bấc và dùng hắc ín trét kín
không cho tôi lọt ra.
6. Bà xô chiếc bè xuống sông, nó không làm tôi ch́m.
7. Ḍng sông đưa tôi tới chỗ Akki, người cung cấp nước.
8. Akki, người cung cấp nước âu yếm bồng tôi lên.(1)
Và nay, chúng ta hăy so sánh câu chuyện Thánh kinh,
trong Về Vùng Đất Hứa (Exodus):
Và khi Bà [Mẹ của Moses] không c̣n có thể giấu nó được
nữa, bà lấy một chiếc bè bằng cây cỏ chỉ, dùng vôi và hắc ín trét lên
nó, đặt đứa bé vào trong rồi bà đặt cái bè vào trong bụi cây diên vỹ
(flags) gần bờ sông.
Rồi Smith tiếp:
Người ta giả sử là câu chuyện đă diễn ra vào khoảng 1 600
trước T.C., đúng hơn th́ nó diễn ra sớm hơn thời gian được giả
định là thời đại Moses. V́ chúng ta biết rằng danh tiếng của vua
Sargon bay tới tận Ai Cập, nên hoàn toàn có thể là phần tường
thuật này có liên hệ với các biến cố được thuật lại trong Thánh thư
5 Về vùng đất hứa, ii, 21.
1 George Smith, Sáng Thế Kư theo dân Chaldean, trang 299 - 300.
 Về Vùng Đất Hứa ii, v́ mọi hành động, khi đă được hoàn thành,
đều có khuynh hướng sẽ được lặp lại.
 Nhưng nay, khi Giáo sư Sayce đă có cam đảm xác định
niên đại của các quốc vương Chaldea và Assyria lùi lại thêm
2.000 năm nữa, vua Sargon ắt phải trị v́ trước thời Moses ít ra
là 2 000 năm. Lời thú nhận thật là có tính cách gợi ư, song các
con số c̣n thiếu một hay hai chữ số nữa.
Ta suy ra được điều ǵ hợp lư bây giờ? Chắc chắn hơn cả
là ta có quyền nói rằng câu chuyện về Moses do Ezra thuật,
đă được ông học hỏi trong khi lưu lại Babylon, và ông đă áp
dụng câu chuyện ẩn dụ nói về vua Sargon cho nhà lập pháp
người Do Thái. Nói tóm lại, Moses đă không bao giờ viết ra
Thánh thư Về Vùng Đất Hứa mà chỉ san định lại (refabricate)
Thánh thư này theo các tài liệu của Ezra.
Và nếu đúng thế, tại sao vị cao đồ này lại không thể
thêm thắt các biểu tượng và chữ tượng h́nh có yếu tố sùng
bái sinh thực khí c̣n thô tục hơn nữa, vào tục sùng bái sinh
thực khí ở vùng Saba và Chaldea sau này? Người ta dạy rằng
tín ngưỡng sơ khai của dân hoàn toàn khác hẳn với tín
ngưỡng được phát triển hàng thế kỷ sau này bởi những
người soạn bộ luật Do Thái Talmud, và trước đó bởi David và
Hezekiah.
Bất chấp yếu tố ngoại môn mà nay chúng ta t́m thấy
trong hai quyển Cựu Ước và Tân Ước, tất cả các điều này hoàn
toàn đủ để xếp Thánh kinh vào hàng ngũ các tác phẩm nội
môn và liên kết hệ thống bí mật của nó với biểu tượng kư
Chaldea, Ấn Độ và Ai Cập. Người ta thấy toàn bộ chu kỳ của
các chữ tượng h́nh và các con số trong Thánh kinh, như được
gợi ra bởi các quan sát thiên văn – thiên văn học và thần học
có liên hệ chặt chẽ với nhau – trong các hệ thống ngoại môn
cũng như là nội môn của Ấn Độ. Các con số này và các biểu
tượng của chúng, các cung của Hoàng đạo, các hành tinh, các
giác cự và các tiết điểm của chúng (their aspects and nodes) –
từ ngữ cuối cùng này nay đă được chuyển sang cả lănh vực
thực vật học hiện đại – đă được biết tới trong thiên văn học
như là các giác cự 600 (sextile), giác cự 900 (quartile) v.v….;
chúng đă được các quốc gia cổ sơ sử dụng trong hàng thời
đại và hàng vô lượng thời, và theo một ư nghĩa nào đó, chúng
đồng nghĩa với các chữ số của dân Hebrew. Chắc chắn là
người ta ắt đă nảy ra ư sáng lập nên các h́nh thức sơ khai
nhất của h́nh học sơ cấp khi quan sát các thiên thể và cách
thức quần tụ của chúng. V́ thế, các biểu tượng tối sơ trong
Nội môn Bí giáo Đông phương là một ṿng tṛn, một tam
giác, một h́nh vuông, một h́nh ngũ giác, một h́nh lục giác
và các h́nh phẳng khác với nhiều cạnh và nhiều góc khác
nhau. Điều này chứng tỏ rằng việc hiểu biết và sử dụng biểu
tượng h́nh học cũng xưa như trái đất vậy.
 Từ đó, chẳng có ǵ khó hiểu khi chính Thiên nhiên, dù
không được các đạo sư trợ giúp, cũng đủ sức dạy cho nhân
loại sơ khai các nguyên lư đầu tiên của một ngôn ngữ biểu
tượng dùng h́nh học và số học.(1) V́ thế, chúng ta mới thấy
là các con số và các số mục đă được dùng để biểu diễn và ghi
1 Xin nhắc là tôn giáo nội môn của Moses đă bị đàn áp biết bao
nhiêu lần và tục sùng bái Jehovah theo lối mà David đă chấn
chỉnh lại và Hezekiah đă hiệu chỉnh lại; xin hăy so sánh đối chiếu
trong Nữ Thần Isis Lộ Diện Quyển II, trang 436 - 442. Chắc chắn là
phải có lư do như thế nào th́ tín đồ giáo phái Sadducee – họ sản
sinh ra hầu hết mọi tu sĩ Trưởng của xứ Judea – mới nghiêm chỉnh
chấp hành Luật Moses và từ chối huấn thị “Các Thánh thư của
Moses”, Năm quyển đầu Cựu Ước (Pentateuch) của Giáo hội Do
Thái Talmud.

lại tư tưởng trong mọi Thánh kinh biểu tượng cổ sơ. Chúng
bao giờ cũng như nhau, chỉ biến thiên chút ít thôi, và nảy
sinh ra từ các con số đầu tiên. Như thế, sự tiến hóa và sự
tương hệ của các bí nhiệm thuộc Càn Khôn (Kosmos), sự phát
triển của nó – về mặt tinh thần và vật chất, trừu tượng và cụ
thể - được ghi nhận trước tiên trong các biến đổi h́nh dạng
xét về mặt h́nh học. Mọi vũ trụ khởi nguyên luận đều bắt
đầu với một h́nh tṛn một điểm, một tam giác và một h́nh
vuông, (1)1 Trong ấn bản năm 1888 là khối vuông.
 măi cho tới số 9, khi nó được tổng hợp bởi đường
thẳng đầu tiên và một ṿng tṛn – Thập nguyên huyền nhiệm
của Pythagoras, tổng thể của vạn hữu, bao gồm và biểu diễn
các bí nhiệm của toàn thể Càn Khôn. Đối với người có thể
hiểu được ngôn ngữ huyền nhiệm của nó, các bí nhiệm này
được ghi lại trong hệ thống Ấn Độ đầy đủ gấp trăm lần so
với bất cứ hệ thống nào khác. Các số 3 và số 4, khi phối hợp
lại trở thành 7, cũng như là 5, 6, 9 và 10, là các nền tảng thực
sự của các Vũ trụ Khởi nguyên luận huyền linh. Người ta
thấy Thập nguyên này (this Decad) và hàng ngh́n phối hợp
của nó ở khắp nơi trên địa cầu. Người ta thấy nó ở trong các
hang động và các Thánh điện tạc trong đá ở vùng Hindustăn
và Trung Á; trong các Kim tự tháp và các lithoi ở Ai Cập và
Mỹ; trong các Hầm mộ ở Ozimandyas, trong các g̣ của rặng
núi Caucasus hùng vĩ quanh năm tuyết phủ; trong các di tích
cổ tại làng Palenque; trên Đảo Easter; ở bất cứ nơi nào mà cổ
nhân từng đặt chân tới. Số 3 và số 4, tam giác và h́nh vuông,
tức các h́nh tượng thư hùng đại đồng thế giới đang biểu lộ
trạng thái thứ nhất của thần linh đang tiến hóa, được ghi
khắc măi măi nơi Cḥm sao Chữ Thập ở trên Trời (the
Southern Cross in the Heavens), và nơi Thập Tự Ai Cập (the
 Egyptian Crux Ansata). Tác giả quyển Nguồn Gốc của Kích
Thước đă tŕnh bày rành mạch điều này như sau:
Khối vuông khi được khai triển ra sẽ có dạng một Thập Tự
Tau, hoặc là Thập Tự Ai Cập, hoặc là Thập Tự của Thiên Chúa
giáo… Một ṿng tṛn gắn vào cái trên cho ta thập tự có quai …. các
số 3 và 4, khi được đếm trên Thập Tự Giá, bày ra một h́nh dạng
của cái giá cắm nến bằng vàng [của dân Hebrew] [trong Nội điện]
và dạng thức 3 + 4 = 7, và 6 + 1 = 7, các ngày trong ṿng tuần hoàn
tuần lễ, được coi như là 7 loại ánh sáng mặt trời. Cũng như tuần lễ
có bảy loại ánh sáng là nguồn gốc của tháng và năm, cũng vậy, thập
tự đánh dấu lúc hạ sinh …. Bấy giờ, khi h́nh thập tự đă được biểu
thị bằng cách sử dụng liên hợp dạng thức 113:335, người ta bổ
sung biểu tượng bằng cách gắn một người vào Thập Tự Giá.(1) Người
ta làm cho loại kích thước này phối hợp với ư niệm nguồn gốc của
cuộc sống con người, và do đó mới có h́nh thức sùng bái sinh thực
khí.(2)
Các ĐOẠN THƠ (STANZAS) trong Thiền Định Chân Kinh
chứng tỏ rằng thập tự giá và các số này đóng một vai tṛ
quan trọng trong vũ trụ khởi nguyên luận cổ sơ. Trong khi
đó, chúng ta có thể lợi dụng được bằng chứng mà tác giả
quyển sách vừa dẫn đă thu thập lại trong tiết mà ông đă gọi
rất đúng là “Các Kích thước Nguyên thủy của các Biểu tượng
này” để chứng tỏ gốc tích của các biểu tượng và ư nghĩa nội
môn của chúng trên khắp thế giới.
Xét bản chất của các dạng thức số mục theo quan điểm
chung… có một chủ đề để khảo cứu cực kỳ thú vị là t́m xem
1 Thêm một lần nữa, hăy nhớ tới Vithoba của Ấn Độ [một h́nh
thái của Vishnu] bị hành h́nh trên thập tự giá trên không trung; ư
nghĩa của “kư hiệu linh thiêng” tức chữ Vạn (Svastika); con người
bị căng ra như h́nh chữ X trên không trung của Plato v.v….
2 Xem Bản thảo, trang 27 v.v….

các dạng thức số mục này đă tồn tại và bắt đầu được sử dụng
từ bao giờ và ở nơi đâu. Phải chăng đó là một vấn đề về sự
thiên khải trong cái mà ta gọi là thời đại lịch sử - một chu kỳ
vô cùng hiện đại so với thời đại của loài người? Thật vậy,
h́nh như là niên đại mà con người sở hữu được nó, so với
thời cổ Ai Cập, c̣n xa xưa hơn thời cổ Ai Cập so với thời đại
chúng ta.
Quần đảo Easter ở “giữa Thái B́nh Dương” phô ra nét
đặc trưng là di tích của các đỉnh núi của một lục địa đă bị
ch́m xuống đáy biển, bởi v́ rải rác đó đây có đầy dẫy các
tượng người khổng lồ một mắt, di tích của nền văn minh của
một dân tộc trù mật và trí thức, họ tất nhiên là đă cư ngụ trên
một vùng đất bao la. Ở sau lưng các pho tượng này, người ta
thấy h́nh “thập tự có quai,” cũng được biến chế theo các
đường nét của h́nh dạng con người. Trong số báo tháng 1 –
1870 của tờ London Builder (Nhà Kiến Tạo Luân Đôn), người
ta có mô tả tỉ mỉ, kèm theo h́nh minh họa tŕnh bày vùng đất
với các pho tượng dày đặc, cũng có cả các h́nh vẽ mô phỏng
lại các pho tượng này …
Trong tờ Nhà Tự Nhiên Học (Naturalist), xuất bản tại
thành phố Salem, ở bang Massachusetts, ở một trong các số
đầu tiên (vào khoảng số 36), người ta có mô tả một vài h́nh
chạm trổ rất xưa và rất kỳ lạ trên các bức vách ở đỉnh của các
rặng núi Nam Mỹ; người ta xác nhận rằng chúng c̣n xưa
hơn nhiều so với các giống dân nay đang sống. Các h́nh vẽ
này có điều kỳ lạ là chúng phô ra các đường nét phác họa
một người bị căng trên Thập tự giá; (1) có một loạt các h́nh vẽ
1 Xem thêm sự mô tả khi được Điểm Đạo thời kỳ đầu của dân
Aryan. Thần Vishvakarman h́nh thành Mặt Trời, tức Vikarttana,
đă tối sầm lại – trên một cái máy tiện có h́nh thập tự giá.
tŕnh bày sự kiện một thập tự giá phát sinh từ h́nh hài của một
người, chúng được tŕnh bày khéo đến nỗi mà thập tự giá có
thể được coi như là người, c̣n người có thể được coi như là
thập tự giá ….
[7:18:44 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?newwindow=1&rlz=1C1CHFX_enUS597US597&biw=1152&bih=595&tbm=isch&sa=1&q=easter+island+statues&oq=Easter+is&gs_l=img.1.3.0l10.3121.5326.0.8538.3.3.0.0.0.0.127.325.1j2.3.0....0...1c.1.64.img..0.3.324.frvADc7YfNs
[7:23:16 PM] Thuan Thi Do: Người ta biết rằng truyền thuyết của dân Aztec đă
tường thuật lại trận Đại hồng thủy một cách rất tuyệt diệu...
Nam tước Humboldt nói rằng xứ Aztalan, nơi chôn nhau cắt
rún của dân Aztec, ắt phải ở vĩ tuyến thấp nhất là 42o Bắc; khi
di trú, cuối cùng dân Aztec đă tới thung lũng Mexico. Trong
thung lũng này, các g̣ đất ở vùng Viễn Bắc trở thành viên đá
xinh xắn của Kim tự tháp, và các công tŕnh kiến trúc khác mà
di tích vẫn c̣n tồn tại đến ngày nay. Người ta thừa biết sự
tương ứng giữa các di tích của dân Aztec và các di tích của Ai
Cập…. Atwater, khi xem xét hằng trăm di tích này, tin chắc
rằng những người tạo ra chúng đều thông hiểu thiên văn học.
Về phần một trong các công tŕnh kiến trúc Kim tự tháp tuyệt
diệu nhất của dân Aztec có nội dung như sau:
“Kim tự tháp [của Papantla] này – vốn có bảy tầng – có h́nh
dáng giống h́nh búp măng hơn bất cứ công tŕnh cùng loại nào
khác đă từng được khám phá ra; nhưng nó không cao lắm, chỉ cao
có 57 bộ, đáy nó có mỗi cạnh dài 25 bộ. Tuy nhiên, nó có một điều
đặc sắc: nó được làm hoàn toàn bằng đá đẽo, có một kích thước đồ
sộ và có h́nh dáng rất đẹp. Có ba cầu thang dẫn lên đỉnh, các nấc
thang được trang trí với các công tŕnh điêu khắc tượng h́nh và các
hốc tường nhỏ được bố trí rất cân xứng. Số các hốc tường này h́nh
như là ám chỉ 318 kư hiệu đơn và phức hợp của số ngày của lịch
thường.”
318 là trị số theo phái Ngộ Đạo của Đức Christ và là con
số trứ danh các bầy tôi lăo thành hay được cắt b́ rửa tội của
Abram. Khi người ta thấy rằng 318 là một trị số trừu tượng
và đại đồng thế giới, biểu thị trị số của một đường kính đối
với một chu vi dài bằng một đơn vị, việc nó được dùng để
hợp thành một lịch thường thật là hiển nhiên. (1)
Người ta thấy các chữ tượng h́nh, các con số và các kư
hiệu nội môn giống hệt như vậy ở Ai Cập, Peru, Mexico, Đảo
Easter, Ấn Độ, xứ Chaldea và Trung Á – Con người bị hành
h́nh trên Thập tự giá và các biểu tượng của sự tiến hóa của
các giống dân từ các vị Thần – song ta hăy xem khoa học bác
bỏ ư tưởng có một giống người khác hơn giống người tương
tự như chúng ta. Thần học cứ khăng khăng cho là vũ trụ mới
được sáng tạo ra từ 6 000 năm nay; nhân loại chủ trương rằng
chúng ta có nguồn gốc là khỉ; c̣n giáo hội cho rằng chúng ta
có nguồn gốc là Adam, sống vào năm 4 004 trước T.C.!!
[7:27:23 PM] Thuan Thi Do: https://www.google.com/search?q=papantla+pyramid&newwindow=1&rlz=1C1CHFX_enUS597US597&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwigs5KL64_NAhUEWVIKHeFMBxMQ_AUICCgC&biw=1152&bih=595
[7:27:58 PM] Thuan Thi Do: Chẳng lẽ v́ sợ bị gọi là một kẻ điên rồ, mê tín dị đoan,
thậm chí một tên láo khoét, mà người ta đành phải không
dám đưa ra các bằng chứng – hầu như là hiện có – bởi v́
chưa tới lúc có thể truyền thụ tất cả BẢY CH̀A KHÓA cho khoa
học, hay đúng hơn là các học giả và những người nghiên cứu
trong lănh vực biểu tượng học hay sao? Đứng trước những
khám phá có tính chất cách mạng của Địa chất học và Nhân
loại học liên quan tới gốc tích xa xưa của con người, chẳng lẽ
- để khỏi bị trừng phạt giống như bất cứ kẻ nào dám cả gan
đi lệch ra khỏi đường lối mà Thần học hay Chủ nghĩa duy vật
đă chọn – ta cứ mù quáng chấp nhận thuyết “sáng tạo thế
giới đặc biệt mới từ 6 000 năm nay” hoặc thuyết chủ trương
rằng “ta có nguồn gốc là khỉ” hay sao? Chừng nào mà chúng
ta c̣n biết rơ rằng các tài liệu lưu trữ bí nhiệm vẫn bảo tồn
được BẢY CH̀A KHÓA để giải bí nhiệm về nguồn gốc con
người, không khi nào chúng ta chấp nhận như vậy. Cho dù
1 Skinner, Nguồn Gốc của Kích Thước, ấn bản 1875, tiết II, 24, trang
 các thuyết của khoa học có sai lầm, duy vật, và đầy thiên kiến
cách mấy đi chăng nữa, chúng vẫn c̣n ngàn vạn lần gần gũi
với chân lư hơn là các điều hoang tưởng của thần học. Chỉ trừ
những kẻ ngu tín ngoan cố nhất, c̣n ngoài ra đối với mọi
người, Thần học nay đă dẫy chết. Hay nói cho đúng hơn th́
một vài người bênh vực nó nay ắt đă đuối lư. V́ chúng ta
cũng hết ư kiến khi – đứng trước những điều cực kỳ vô lư khi
Thánh kinh được giải thích theo lối chấp nê văn tự (những
điều này vẫn c̣n được bênh vực một cách công khai và
cuồng nhiệt hơn bao giờ hết) – Thần học vẫn cứ một mực cho
rằng: “mặc dù các Thánh kinh đă hết sức tự chế [?] để không
trực tiếp đóng góp điều ǵ cho kho tàng khoa học, Thánh
kinh cũng chưa bao giờ lỡ lời nói ra bất cứ phát biểu nào mâu
thuẫn với khoa học tiên tiến !!! (1)
[7:32:54 PM] Thuan Thi Do: http://static.panoramio.com/photos/large/71834117.jpg
[7:43:36 PM] Thuan Thi Do: thuẫn với khoa học tiên tiến !!! (1)
V́ thế, chúng ta chỉ c̣n có cách hoặc mù quáng chấp
nhận các kết luận của khoa học, hoặc là cắt đứt mọi quan hệ
với nó, chống cự diện đối diện với nó một cách ngoan cường,
vạch rơ những ǵ mà Giáo Lư Bí Nhiệm rao giảng và hoàn
toàn sẵn sàng chấp nhận mọi hậu quả.
Nhưng nay, chúng ta hăy thử xem khoa học, với các lư
luận duy vật và ngay cả Thần học – đang dẫy chết và đang ra
sức dung ḥa thuyết “thế giới được sáng tạo ra từ 6 000 năm
nay vào thời Adam” với “các Bằng chứng Địa chất học về
Nguồn gốc xa xưa của Con người” của Charles Lyell - có trợ
giúp chúng ta một cách vô thức hay không. Theo lời thú nhận
của các nhà dân tộc học uyên bác nhất, người ta đă không thể
giải thích được tại sao loài người lại khác nhau nhiều như thế,
1 Con Người Sơ Thủy Lộ Diện; hay Nhân loại học của Thánh kinh, của
tác giả (vô danh) của quyển Tinh Tú và Thiên Thần, trang 14, ấn
hành năm 1870.
 trừ phi người ta chấp nhận giả thuyết sự sáng tạo với nhiều
Adam. Họ nói về “một Adam da trắng, một Adam da đen,
một Adam da đỏ và một Adam da vàng.”(1) Nếu là người Ấn
Độ vốn ưa kê khai các kiếp tái sinh của Vămadeva theo
Thánh kinh Linga Purăna, họ có thể c̣n nói ít hơn nữa. V́ khi
kê khai các kiếp tái sinh liên tiếp của Shiva, họ tŕnh bày là:
trong một kiếp Ngài có nước da màu trắng, trong một kiếp
khác da đen, trong một kiếp khác da đỏ, sau đó Đấng Thiên
Tôn trở thành “bốn thanh niên da vàng. “Theo lời ông Procter,
sự “trùng hợp” kỳ lạ này chỉ lên tiếng bênh vực cho trực giác
khoa học, v́ về mặt ẩn dụ Thiên Tôn Shiva chỉ tiêu biểu cho
các giống người khi loài người mới khởi nguyên. Nhưng nó
đă đưa tới một hiện tượng trực giác khác – trong hàng ngũ
các nhà thần học vào lúc này. Tác giả vô danh của quyển Con
người Bản sơ, một trong nỗ lực tuyệt vọng nhằm che chở cho
điều Thiên khải khỏi bị các khám phá hùng hồn và tàn nhẫn
của Địa chất học và Nhân loại học làm sụp đổ, đă nhận xét
rằng: “thật là bất hạnh nếu những kẻ bênh vực cho Thánh kinh
bị dồn vào thế hoặc là phải từ bỏ sự linh cảm của Thánh kinh,
hoặc là chối bỏ các kết luận của các nhà địa chất học“, thế là
ông đă t́m ra một sự thỏa hiệp. Thậm chí, ông đă dành một
pho sách dày chứng minh sự kiện này: “Adam không phải là
người đầu tiên (2) được sáng tạo ra trên trần thế.” Các di tích
khai quật của con người thời Tiền-Adam đáng lẽ làm lung lay
niềm tin của chúng ta vào Thánh kinh, lại chứng tỏ thêm tính
[7:44:20 PM] Thuan Thi Do: xác thực của nó”(1) Làm sao lại thế được? Giản dị lắm, v́ tác
giả lư luận rằng từ nay trở đi “chúng ta [giới tu sĩ] có thể để
cho các khoa học giả theo đuổi các công tŕnh nghiên cứu của
ḿnh một cách thoải mái mà không sợ bị mang tiếng là “theo
ngoại đạo.” Điều này ắt phải thực sự là khiến cho các ông
Huxley, Tyndall và Charles Lyell thở phào trút được gánh
nặng!
Câu chuyện Thánh kinh không hề khởi sự với việc sáng
tạo, như người ta thường giả sử, mà nó lại bắt đầu với việc
tạo ra Adam và Eva, hàng triệu năm sau khi hành tinh chúng
ta đă được tạo ra. Lịch sử trước thời Thánh kinh của nó vẫn
c̣n chưa được viết ra ….Có thể là chẳng phải có một, mà có
tới hai mươi giống dân khác nhau trên địa cầu trước thời
Adam, cũng như là có thể có hai mươi giống người khác
nhau ở các thế giới khác.(2)
Vậy th́ các giống người này là những ai, v́ tác giả vẫn
một mực cho rằng Adam là người đầu tiên của nhân loại chúng
ta? Đó là Giống dân hoặc là Giống dân Quỷ vương (It was the
Satanic Race and Races)! “Quỷ vương (Satan) chưa từng bao
giờ ở trên trời, loài Thiên Thần và loài người cũng cùng một
thứ.” Đó là giống dân Tiền-Adam gồm các “Thiên Thần mắc
tội.” Quỷ vương “trị v́ thế giới này”. Đă thiệt mạng v́ đám
nổi loạn, y vẫn c̣n lại trên trần thế như là một Vong linh thoát
xác (disembodied Spirit), rồi quyến rũ Adam và Eva.
Các thời đại sơ khai của giống dân Quỷ vương, và đặc
biệt hơn nữa vào lúc sinh thời của Quỷ vương, có thể là một
thời kỳ của nền văn minh tộc trưởng và thời kỳ tương đối yên
nghỉ - một thời kỳ của những người như Tubal-Cains và
1 Sách đă dẫn trang 194.
2 Sách đă dẫn, trang 55.
 Jubals, khi cả khoa học lẫn nghệ thuật đều thử lấn sang vùng
cấm địa… Thật đúng là chủ đề của một thiên anh hùng
ca!...Tất yếu là đă phải có các biến cố diễn ra. Chúng ta thấy
trước mắt ḿnh … anh chàng hào hoa phong nhă thời xưa
(the gay primeval) đang tán tỉnh cô nàng thẹn tḥ e ấp vào
lúc chiều hôm đẫm sương dưới gốc cây sồi Đan Mạch (the
Danish oaks), bấy giờ chúng mọc ở nơi mà nay không c̣n cây
sồi nào mọc nữa… vị tộc trưởng thời xưa tóc đă hoa râm…
đám trẻ con thời xưa tung tăng đùa giỡn một cách ngây thơ
bên cạnh ông ta… Hàng ngàn bức tranh như vậy đă hiện ra
trước mắt chúng ta! (1)
 Ngược ḍng quá khứ, thử xét “cô nàng thẹn tḥ e ấp”
(‘blushing bride’) này vào thời Quỷ Vương ngây thơ, chúng
ta thấy chẳng có ǵ kém phần thi vị như là vào thời kỳ đầu.
Hoàn toàn ngược lại nữa là khác. Cô nàng thời kỳ Thiên
Chúa giáo hiện nay – chẳng hề thẹn tḥ e ấp trước mặt ư
trung nhân – có thể rút ra được một bài học luân lư từ đứa
con gái này của Quỷ vương, nó được tạo ra trong một cơn
ngông cuồng hoang tưởng của nhà viết tiểu sử nhân loại đầu
tiên. Tất cả các bức tranh này – để đánh giá được đúng giá trị
của chúng, chúng ta phải xét chúng trong bối cảnh của tác
phẩm mô tả chúng – đều được gợi ra để dung ḥa tính chất
không thể sai lầm của Thánh kinh được thiên khải, với tác
phẩm Nguồn gốc xa xưa của Con người của Charles Lyell và các
tác phẩm khoa học tai hại khác. Nhưng điều này không hề
cản trở chân lư và sự kiện có thật xuất lộ nơi nền tảng của các
điều hoang tưởng mà chính tác giả cũng không dám đứng
tên chịu trách nhiệm cho dù là đă dùng tới biệt hiệu đi nữa.
V́ nếu thuyết minh theo phương diện nội môn như trong
1 Sách đă dẫn, trang 206 – 207.
 Giáo Lư Bí Nhiệm, các Giống dân Tiền-Adam được đề cập tới
trong Thánh kinh chẳng phải là các giống dân Quỷ vương mà
chính là giống dân Atlante và trước đó là giống người bán
thư bán hùng. BẢY CH̀A KHÓA giải các bí nhiệm quá khứ
và tương lai của bảy đại Căn chủng (the seven great Root-
Races) và bảy Thiên Kiếp (Kalpas). Mặc dù khoa học chắc
chắn là sẽ bác bỏ thuyết khởi nguyên con người và ngay cả
thuyết địa chất của Nội môn bí giáo cũng như thuyết về các
giống dân Quỷ vương và Tiền-Adam, song nếu các khoa học
gia – vẫn lúng túng không t́m ra được lối thoát – bị bắt buộc
phải chọn lựa giữa hai thứ, chắc chắn là – bất chấp Thánh
kinh – một khi mà người ta đă hầu như quán triệt được Ngôn
ngữ Bí Nhiệm, giáo lư cổ sơ sẽ được chấp nhận.
[7:53:45 PM] Thuan Thi Do: trang 62



[7:57:54 PM] Thuan Thi Do: Những trốt xoáy nầy có thể kết tinh và thật ra chúng không những kết tinh thành những thành kiến vô định, tạo nên những sự cô động vật chất thật sự giống như nhiều mục cóc hiện trên thể trí. Vậy khi con người cố gắng nh́n ra ngoài, xuyên qua những điểm đặc biệt đó của Thể Trí, th́ cái nh́n của y không được rơ rệt ; tất cả đều bị biến thể, v́ trên những điểm đó vật chất tạo thành Thể Trí không c̣n sống động và lưu chuyển nữa mà ngưng đọng lại và bị biến đổi. Muốn chủ trị chứng nầy phải tự học hỏi, sắp xếp cho chất khí linh hoạt trở lại ; kế đó các thành kiến sẽ lần lượt bị cuốn theo ḍng và tiêu tán.
Nếu Cái Trí là kẻ đại phá hoại sự thật, chính v́ xuyên qua thể ấy chúng ta không thấy một đối tượng nào đúng thật là nó, nhưng chỉ là một h́nh ảnh mà chúng ta có thể tạo ra và những h́nh tư tưởng được chúng ta tạo tác nầy phải truyền đạt đến mọi vật màu sắc đặc biệt của chúng. Bạn hăy để ư đến hai người có những thành kiến khác nhau, đứng trước những hoàn cảnh như nhau và đều đồng ư về nguyên nhân của những biến cố, đă thuật lại sự kiện ấy hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên đó chính là điều xảy ra đối với những người thường. Chúng ta không biết rằng chúng ta đă làm biến thể mọi vật một cách vô lư như thế. Người đệ tử phải vượt qua điều đó ; y phải " tiêu diệt kẻ phá hoại ". Cố nhiên y không được hủy diệt Cái Trí của y, v́ y không thể không dùng đến nó, nhưng y phải chế phục nó. Cái Trí là vật sở hữu của y, chứ không phải là y. Cách tuyệt hảo để ngăn cản Cái Trí vẫn vơ là phải sử dụng đến ư chí. Thể Trí cũng như Thể Vía luôn luôn cố gắng t́m cách dẫn dụ cho bạn tin rằng những sự ham muốn của chúng là những sự ham muốn của bạn. Chúng ta phải làm chủ một cách chắc chắn cả hai.
Dù những trốt xoáy làm cho Cái Trí chứa đầy những thành kiến sai lầm đă biến mất, song vẫn c̣n nhiều ảo ảnh. Việc phiên dịch chữ Phạn avidya ra chữ " vô minh " có thể không thật xác đáng, dù chữ ấy vẫn thường được công nhận. Trong chữ Phạn có nhiều sắc thái tế nhị khó dịch ra chữ Anh. Vấn đề trong trường hợp nầy có thể là thiếu minh triết hơn là vô minh. Dù kiến thức vô cùng quảng bác cũng không thể sánh được với minh triết, v́ kiến thức liên hệ với vật thể lẫn thời gian và không gian, trong khi sự minh triết liên hệ đến linh hồn hay tâm thức tiềm nhập trong những vật thể nầy. Một nhà chính trị minh triết hiểu được nguyện vọng của dân chúng ; một bà mẹ sáng suốt hiểu được ư muốn của các con bà. Dù con người có tất cả những kiến thức liên hệ đến sự vật ở cơi trần, nếu y chỉ có nhăn quan có tính chất duy vật chớ không nh́n xuyên qua sự sống, th́ y c̣n trong ṿng vô minh hay thiếu sự minh triết. Bà Blavatsky có nói rằng :" Thường th́ trí thông minh hoạt động nhờ ở sự minh triết ". Từ sự thiếu sáng suốt hay vô minh, c̣n phát sinh ra bốn trở ngại lớn lao đối với sự tiến bộ tinh thần, tính chung tất cả là năm trở ngại được gọi là kleshas.
Nếu avidya là trở ngại đầu tiên, th́ trở ngại thứ nh́ là asmita, tức ư niệm" Ta là cái ấy " hay cái mà một ngày kia Đức Thầy gọi là " tư ngă " (self- personality). Dưới ảnh hưởng của đời sống, phàm ngă trở nên một nhân vật thật đặc biệt có một thể Xác, thể Vía và thể Trí hợp với y. Điều nầy không có ǵ bất lợi, nếu các thể đó tốt. Nhưng nếu đời sống nội tâm làm cho nó tin rằng nó chính là phàm nhơn đó, nó sẽ chạy theo tư lợi, thay v́ sử dụng chúng cho những cứu cánh tinh thần.
Từ hậu quả của sự sai lầm thứ hai nầy, con người khao khát sự giàu sang, quyền thế và tiếng tăm lẫy lừng. Khi kiểm điểm nhà cửa của họ ở đồng quê và thành thị, những du thuyền và xe hơi, sự giàu có khiến họ sinh ra kiêu căng và tưởng ḿnh quan trọng, v́ được tiếng chủ nhân ông ; hoặc khi nghe tên tuổi ḿnh được nhắc nhở khắp nơi, biết rằng hàng ngàn người tán dương ḿnh ( dù bằng lời lẽ nghiêm khắc, v́ sự hiển đạt làm cho kẻ vô danh khoái trá ), người ta tưởng rằng ḿnh là một nhân vật vĩ đại. Đó là " tư ngă ", một trong thói dị đoan to lớn nhất dưới thế gian, và đối với mọi người nó là nguồn gốc của không biết bao nhiêu sự đau khổ. Trái lại, con người duy linh cho rằng ḿnh sống hạnh phúc nếu có thể làm chủ xác thân và lư trí của y ; y thích nhớ trong trí h́nh ảnh của hàng ngàn kẻ khác để giúp đỡ họ, hơn là thấy một cách thích thú h́nh ảnh của ḿnh được đề cao và ca ngợi trong ư tưởng riêng tư của họ. Vậy tư ngă là một trở ngại lớn lao chống lại việc Chơn Ngă cao siêu sử dụng phàm ngă và do đó ngăn trở sự tiến bộ tinh thần.
Trở ngại thứ ba và thứ tư có thể t́m hiểu chung : đó là raga và dvesha, yêu và ghét, thu hút và đẩy lui ; hai chứng nầy cũng bắt nguồn từ chính tư ngă ấy. Không phải tư ngă biểu lộ những sự ưa thích của nó. Cũng giống như một chiếc ô tô có ư kiến riêng, nó tỏ ra bất măn khi chủ nó lái trên con đường xấu, hoặc lộ vẻ khoan khoái chạy trên con đường bằng phẳng. Đối với chiếc xe mặt đường có thể không tốt, nhưng đối với anh tài xế, điều quan trọng là phải có một con đường, v́ y có một mục tiêu và nếu không có đường giao thông th́ y khó đến đó được. Có nhiều ghế, ḷ sưởi, đèn điện và ḷ hơi thật là tiện lợi, nhưng muốn tiến bộ phải thấy trong xứ chẳng những về vật chất mà c̣n những ǵ luôn luôn liên hệ đến tâm tư và t́nh cảm. Người ta thích những vật thích hợp với sự tiện lợi thông dụng và thói quen của ḿnh ; tất cả những ǵ gây xáo trộn cho họ đều " xấu " ; những ǵ thuận lợi cho họ đều "tốt". Cách nhận xét đời sống như thế không thích hợp với sự tiến bộ tinh thần. Chúng ta không từ chối hạnh phúc khi nó đến với ḿnh, nhưng phải xem thường nó và chấp nhận một đời như tất cả những việc xảy đến cho ḿnh. Chúng ta không quan tâm đến những ǵ ḿnh ưa thích hoặc không ưa thích. Cái ǵ tốt hay xấu chỉ nên để cho Chơn Ngă cao siêu phán xét trong sự b́nh tĩnh của nó.
[8:04:06 PM] Thuan Thi Do: Kế đó sự trở ngại thứ năm là abhinivesha : đó là trạng thái của con người chú tâm, thiết lập, bị ràng buộc vào h́nh hái nầy hay h́nh thái khác của sự sống hoặc phàm ngă. Hậu quả của sự trở ngại nầy là việc sợ già và sợ chết. Con người thật sự quên đi lẽ đương nhiên nầy, nhưng khi ngày giờ đă điểm phàm nhơn không thể nào thoát khỏi. Chướng ngại thứ năm cũng có thể thật sự làm tê liệt đời sống của chúng ta ; con người dùng tuổi thanh xuân của ḿnh để bảo toàn hạnh phúc và sự an ổn cho tuổi già ; khi trở về già, họ muốn t́m lại thời hoa niên đă mất hoặc ngại dùng xác thân của họ, v́ sợ tổn thọ. Họ giống như người mua chiếc xe ô tô đẹp rồi cứ ngồi trong xe, khoái trá v́ của mới tạo đó, nhưng không muốn sử dụng nó, v́ sợ hư hỏng. Bổn phận của chúng ta là tuân theo ư chí của Chơn Ngă cao siêu, nếu cần chúng ta phải sẵn sàng chết để phụng sự nó.
Tất cả những trốt xoáy đều phát sinh từ năm chướng ngại nầy; sự định trí và tham thiền là phương tiện xóa bỏ chúng hoàn toàn. Khi kama- manas không c̣n hướng đến sự thấp kém nữa, th́ manas mới có thể vươn lên và trở thành manas - ­taijasi (Thượng Trí ).
Một chữ Phạn khác được dùng để chỉ cái tư ngă ấy là chữ mana mà đôi khi người ta dịch là " kiêu căng " hay hơn nữa là " tự măn ". Chúng ta c̣n thấy ngữ căn của chữ ấy trong chữ nirmanakaya, có nghĩa là một sinh linh đă vượt qua ảo ảnh đó -nirmana. Theo Bà Blavatsky th́ có ba loại hay ba cách hóa thân : trước hết là hóa thân của những vị avataras là những vị từ các hành tinh cao hơn chúng ta giáng lâm, các vị ấy đă đạt được mục đích trong một chu kỳ tiến hóa trước chu kỳ của chúng ta; cách thứ hai là loại b́nh thường, khi một người đă trải qua cơi Thiên Giới, lấy một xác thân mới; loại thứ ba là cách của những người nirmanakayas tái sinh không gián đoạn, đôi khi chỉ sinh lại trong vài ngày sau. Trong bộ Giáo Lư Bí Truyền, tác giả có nêu lên một thí dụ nói về Đức Hồng Y Giáo Chủ de Cusa tái sinh lại rất nhanh chóng và chính là Copernicus ; bà cho biết thêm rằng sự hóa thân mau chóng nầy không hiếm. Bà gọi các vị nầy là đệ tử ( adepts ), song không gán cho chữ ấy hoàn toàn giống như chúng ta hiểu hiện nay, ư bà muốn nói rằng họ là những đệ tử hay là bậc đă thành thạo trên các cơi Trung Giới và Hạ Thiên ; bà c̣n quả quyết rằng các vị ấy đôi khi xuất hiện trong những buổi cầu cơ và những huynh đệ trong bóng tối thường hay chống đối họ, có lẽ v́ sự tiến bộ riêng của họ cũng như sự tiến bộ chung của nhân loại.
Bà Blavatsky nói rằng có hai hạng nirmanakayas : những vị từ chối cơi Trời như chúng ta vừa giải thích, và những vị sau nầy đạt được một tŕnh độ cao siêu hơn, đă từ chối quả vị mà bà gọi là quả vị Niết Bàn tuyệt đối, để ở lại thế gian giúp đỡ nhân loại. Văn chương Thông Thiên Học hiện tại chỉ áp dụng thuật ngữ nầy cho hạng sau thôi, nhưng bây giờ vẫn nhắm vào hạng nirmanakayas thấp hơn. Người ta tiêu diệt được tay phá hoại, đă diệt trừ hoặc gần như đă trừ khử được năm chướng ngại ấy ; từ đó phụng sự Chơn Ngă cao siêu ; không có điều ǵ ở y không thích hợp với Chơn Ngă đó. Sự mở rộng vận hà antahkarana giúp y trong khi c̣n sống trong xác thịt có thể tiếp xúc trực tiếp với Chơn Ngă cao siêu, luôn luôn tiếp nhận những điều cần thiết cho nó. Bao giờ con ong cũng có thể đến viếng bông hoa và cảnh vật thanh tịnh, và khi xác thân đă chết, phần tế vi của phàm ngă vẫn có thể sử dụng lại nữa trong kiếp sau, v́ nó không chấp chứa những trốt xoáy hiện thân của những dục vọng kiên cố, những thành kiến cứng nhắc, và sau cùng là những t́nh cảm và tư tưởng biểu lộ một tính ích kỷ.
[8:10:45 PM] Thuan Thi Do:
CHƯƠNG THỨ TƯ

CƠI THẬT VÀ CƠI GIẢ

Khi đệ tử xem h́nh hài của ḿnh dường như không có thật, giống như cảnh vật thấy trong giấc mơ khi thức giấc. Khi đă hết nghe tiếng vạn vật, đệ tử có thể nhận ra Đấng Duy Nhất - tiếng nội tâm giết chết tiếng ngoại giới.
C. W. L. Giấc mộng và giấc ngủ thường được các nhà Hiền Triết Đông phương dùng trong việc so sánh ; chúng có sự hữu ích riêng, nhưng chúng ta không nên để chúng dẫn đến lầm lạc. Khi thức tỉnh sau một giấc mộng b́nh thường, chúng ta nhận thấy các giác quan của ḿnh đă bị lừa gạt ; điều mà chúng ta cho là kinh nghiệm thật chẳng có ǵ giống như thế. Nhưng cũng không hoàn toàn đúng như sự việc xảy ra khi chúng ta tri giác thực tại tinh thần. Chúng ta thức tỉnh trong một sự sống cao siêu và khoáng đạt hơn. Lần đầu tiên chúng ta khám phá ra những giới hạn áp chế đă vây hăm chúng ta từ trước đến nay chúng ta không ngờ. Tuy nhiên, chúng ta không nên tưởng rằng trước lúc đó đời sống của chúng ta hư không và mộng ảo. Do đó chúng ta thức tĩnh trước những thực tại cao siêu, nên thái độ tinh thần xưa kia của chúng ta mang tính chất phi lư. Nhưng dù sao tất cả điều nầy cũng đều tương đối. Rồi chúng ta hành động theo sự sáng suốt và theo kiến thức của ḿnh ;
bây giờ chúng nó tăng đến nỗi biến đổi tư tưởng và hành động của chúng ta.
Chính môn đồ của phái Phệ Đà cũng nh́n nhận giấc mộng, đời sống tại cơi hồng trần không phải là không có giá trị hữu ích. Trong giấc mơ một người thấy ḿnh bị một con rắn đe doạ rất khủng khiếp và rốt cuộc bị nó cắn ; sự kích động đó khiến y thức giấc, y cảm thấy vô cùng khoan khoái, v́ biến sự chỉ là một ảo giác ; tuy nhiên chính sự tấn công của con rắn tưởng tượng ấy đă khiến y ư thức một đời sống thực tế hơn, cũng thế, trong Kinh Gita, khi Đức Krishna nói với đệ tử của Ngài rằng sự minh triết quư hơn của cải thế gian, Ngài đă dạy như sau :" Nầy Partha ! trong toàn thể của nó, mọi hành động đều đi đến tuyệt đỉnh của sự minh triết " [7]. Chẳng những không chê bai một đời sống hoạt động, vị Đại Huấn Sư nầy lại tuyệt đối khuyến khích nó ; nhưng Ngài nói rằng thay v́ tự ràng buộc vào sự hoạt động và những đối tượng đang theo đuổi, th́ chỉ nên t́m sự minh triết mà sự hành động có thể đem lại cho chúng ta. Chính nhờ sự minh triết mà con người mới có sự sống thật sự của nó, như một phần tử của Đức Thượng Đế. Nếu con người nghe tiếng gọi của sự minh triết, y sẽ dần dần làm chủ được ḿnh và đời sống của ḿnh. Tiếng nói nội tâm sẽ chấm dứt sự náo loạn bên ngoài, chính sự náo loạn ấy khiến cho hạng người trung b́nh hành động một cách cuồng nhiệt.
Có lẽ con người không c̣n chú ư đến hàng ngàn sự việc chung quanh và cảm nhiễm đến y, th́ y phải chú ư vào nội tâm của ḿnh, vào chứng nhân duy nhất của tất cả điều ấy, nhưng y không toàn quyền làm thế, bao lâu y chưa làm tṛn bổn phận của ḿnh dưới thế gian. Trong bất cứ lúc nào, dù có bổn phận ǵ, con người cũng đều có thể " hướng đến những điều cao siêu, chứ không phải những sự việc dưới thế gian " [8] , nhưng có lẽ y không được quyền hy sinh trọn vẹn đời sống của ḿnh cho công việc cao siêu, bao lâu y chưa trả hết nghiệp quả do y gây ra trong kiếp quá khứ hoặc trong giai đoạn đầu của hiện kiếp ; chắc chắn y có thể cảm nhận tinh thần từ bỏ, nhưng bao lâu y c̣n bổn phận phải thi hành dưới thế gian, y phải hăng say hoàn thành nó một cách hết sức hoàn hảo.
Nếu khát vọng giải thoát của y khá mănh liệt và nghiệp quả của y không dựng lên một chướng ngại không thể vượt nổi trên con đường đi của y, th́ có lẽ không bao lâu con người sẽ thấy mở ra trước mắt y con đường giải thoát. Chính tôi đă có kinh nghiệm thuộc loại ấy. Sư phụ tôi gởi một thông điệp giao cho tôi vài cơ hội mà tôi đă nhận lănh vơí một tấm ḷng biết ơn nồng nhiệt. Nếu đề nghị tốt đẹp đó được đưa ra sớm hơn một chút, có lẽ tôi không thể chấp nhận được, v́ lúc đó tôi chưa rảnh rang ; tôi c̣n một bổn phận thật rơ rệt phải hoàn thành mà tôi không thể bỏ qua.
Có hai mức độ của sự từ bỏ (vairagya) : apara hay vairagya bậc thấp, và para hay vairagya bậc cao.
Sự từ bỏ mọi ràng buộc với sự vật bên ngoài gồm ba giai đoạn. Đầu tiên con người chán ngán những đối tượng mà xưa kia đem lại lạc thú cho y, tuy nhiên y c̣n nối tiếc khi y đă chán nản nó ; y c̣n muốn hưởng thụ nữa, song vô ích. Rồi sự chán mứa ấy thúc đẩy y đi t́m sự thỏa măn ở nơi khác. Sau cùng, sau khi đă thoáng thấy rơ ràng đời sống cao cả, những khát vọng tinh thần của y phát khởi và sức lôi cuốn của chúng mănh liệt đến nỗi y không c̣n nghĩ đến sự ham muốn khác. Hoặc khi biết những sự vật cao cả có thật và quyết định đi đến chúng, y đă đi vào giai đoạn thứ hai, hoặc ghi nhận sự thiếu sót ở những sự vật thấp kém bằng cách gây ra ở y một thứ chán mứa giả tạo, hoặc đặt tất cả ư chí của y vào sự quả quyết không thể lay chuyển nổi để xua đuổi sự quyến rũ của chúng và tiêu diệt lạc thú do chúng gây ra. Sau rốt, cũng như trong trường hợp trước, có lẽ sau nhiều cuộc thăng trầm, con người mới mở mắt trước đời sống cao thượng ; y nghe tiếng nói nội tâm giết chết tiếng bên ngoài ; từ đó y thu hoạch được sự từ bỏ ( vairagya ) cao siêu.
[8:19:10 PM] Thuan Thi Do: Giữa cuộc chiến đấu nội tâm, con người thường đi đến trạng thái thực sự ghê tởm những đối tượng trước kia đă làm cho y vui sướng ; thường đây chính là dấu hiệu chứng tỏ y mới được giải thoát khỏi chúng và y vẫn c̣n sợ hăi sự cám dỗ của chúng ; y run sợ trước ư nghĩ ấy; y lẫn tránh chúng và t́m cách tiêu diệt chúng một cách hăng say mà không cần lư luận. Tất cả những trạng thái dị biệt trong giai đoạn thứ hai là những h́nh thức vairagya (từ bỏ ) bậc thấp.
Bấy giờ và chỉ đến bấy giờ, đệ tử sẽ bỏ miền Asat, cảnh giả, để đi vào lănh địa của Sat, cảnh chơn.

Ở đây chúng ta phải cẩn thận, không nên khinh thường. Trong giai đoạn nầy người ta thường cho rằng những cơi thấp toàn là ảo ảnh, nhưng ư nghĩa của nó hoàn toàn khác. Tôi đă đề cập đến cơi chơn và giả, và đă giải thích rằng mọi cơi đều thật đối với ư thức hoạt động trong đó. Quả thật người ta không nghe tiếng nói nội tâm và xem xét nó như người ta đă xem xét tại những cơi cao, con người không thể nắm lấy được chân lư dưới bức màn hiển hiện vô cùng phức tạp đang bao quanh chúng ta.

Trước khi Linh Hồn có thể thấy, phải có sự điều ḥa bên trong và mắt trần không c̣n thấy một huyễn cảnh nào nữa.
Trước khi Linh Hồn có thể nghe, con người phải không c̣n để lọt vào tai tiếng gầm thét cũng như tiếng th́ thào, tiếng voi rống cũng như tiếng vo vo trong trẻo của con đom đóm vàng.
Trước khi Linh Hồn có thể hiểu và nhớ, nó phải hiệp nhất với Đấng thốt lời không tiếng, cũng như cái khuôn mẫu do đó mà đất sét nắn nên h́nh hiệïp nhất với tinh thần của người thợ làm đồ gốm.
Sự điều ḥa nội tâm là sự điều ḥa ngự giữa Chơn Nhơn và các thể của nó và dĩ nhiên cũng chính là sự điều ḥa giữa các thể nầy. Trong con người bậc trung luôn luôn có sự tranh đấu giữa Thể Vía và Thể Trí, giữa sự dục vọng và thông minh. Các thể nầy đều không ḥa hợp với Chơn Nhơn và chưa thể làm vận cụ để phụng sự nó. Phàm ngă phải được thanh lọc ; con kinh nối liền nó với Chơn Nhơn phải được khai thông và mở rộng. Bao lâu việc nầy chưa hoàn thành, th́ phàm ngă c̣n thấy mọi sự vật và mọi người một cách hời hợt theo quan điểm riêng của nó. Chơn Nhơn không thể biết rơ những ǵ xảy ra thật sự ; nó chỉ thấy h́nh ảnh bị biến thể do phàm nhơn thu nhận ; sự kiện nầy giống như cái máy ảnh trang bị một miếng kính hư hỏng đă làm biến dạng những tia sáng và tấm kính hay phim ảnh lệch lạc đó tạo ra hậu quả của tất cả sự lu mờ, không rơ ràng và thiếu chính xác.
Đó là lư do v́ sao ở đại đa số người, Chơn Nhơn không t́m thấy một sự thỏa măn nào trong phàm nhơn trước khi nó được bước vào đời sống trên cơi thiên đường. Chơn Nhơn phân biệt được điều chơn với điều giả ; vừa thoáng thấy nó đă nhận ra được điều chơn và dứt bỏ điều giả, nhưng thường khi phóng tầm mắt về phía phàm nhơn ở dưới nó, nó thấy những h́nh tư tưởng rời rạc lẫn lộn trong một sự cuồng loạn ḥa hợp đến nỗi nó không thể phân biệt điều ǵ một cách rơ rệt. Nó quay đi một cách thất vọng và quyết định chờ sự thanh tịnh trên đời sống thiên đường trước khi t́m cách khám phá những mảnh chân lư trong sự hỗn độn thê thảm ấy. Dưới những điều kiện an tĩnh hơn đó, khi không xúc động và những tư tưởng mới đây ở cơi trần lần lượt xuất hiện và phô bày dưới ánh sáng rực rỡ của cơi Trời, chúng sẽ được đánh giá một cách chính xác ; cái ǵ vô dụng sẽ bị sa thải, cái ǵ quư báu sẽ được giữ lại. Vị đệ tử phải t́m cách thu hoạch kết quả nầy trước khi rời bỏ xác phàm bằng cách thanh lọc phàm nhơn và tạo sự hợp nhất giữa nó với Chơn Nhơn.
[8:26:55 PM] Thuan Thi Do: Có thể những sự lầm lạc riêng tư không mấy quan trọng. Bạn hăy tưởng tượng một con sâu, một con chim, một con khỉ và một người bộ hành cùng nh́n một gốc cây. Con sâu sẽ thấy thức ăn trong đó, con chim sẽ thấy một chỗ trú ẩn, con khỉ sẽ xem đó là một trường thể dục, và con người sẽ cho là một nơi che mát ; những h́nh ảnh nầy không hoàn toàn giống nhau do ư niệm về chính gốc cây.
Nếu cái nh́n liên quan đến các đối tượng bên ngoài, th́ sự nghe liên hệ đến những ǵ từ bên trong chúng ta. Muốn phân biệt được tiếng nói linh diệu cần phải có sự an tịnh ; người ta có thể đạt đến đó bằng sự định trí hoặc tập trung tư tưởng. Muốn cho linh hồn nhận thấy một cách chắn chắn và rơ rệt tiếng nói bên trong, th́ không nên để cho một ảnh hưởng nào bên ngoài lay chuyển đến chúng ta, không nên để cho tiếng ồn ào của sóng to gió lớn dưới thế gian tấn công chúng ta và cả đến tiếng th́ thào êm dịu lúc sóng lặng gió im ; phải tập giữ một sự an tĩnh vĩ đại và không cảm thấy nột sự ham muốn hoặc oán hận nào.
Con người không thể cầu cứu đến trực giác, nếu y không hoàn toàn quyết định dùng nó làm tay hướng dẫn tuyệt hảo và chắc chắn hơn hết, và dẹp bỏ mọi dục vọng riêng tư. Có ích lợi ǵ mà đ̣i hỏi trực giác giải quyết một vấn đề liên quan đến hạnh kiểm khi mà cùng một lúc con người muốn giải pháp nầy hay giải pháp khác. Trừ trường hợp hiếm có khi trực giác mạnh mẽ một cách đặc biệt, chỉ khi nào những dục vọng và hận thù riêng tư đă chấm dứt, tiếng nói bên ngoài không c̣n ảnh hưởng đến y nữa, con người mới có thể nghe tiếng nội tâm, tay hướng đạo không bao giờ sai lầm ấy đă thuộc về y. Trước khi linh hồn có thể cùng một lúc hiểu đầy đủ tầm quan trọng của những bài học nhận được từ bên ngoài và trực giác nảy sinh ra từ bên trong, th́ một sự ḥa hợp mới phải được thiết lập ; Cái Trí phải từ từ tuân theo ư chí, và từ đó nắm quyền điều khiển sự sống.
Người ta phân biệt có ba thời kỳ trong sự phát triển tâm thức. Trên đường nhập môn tâm thức cao hơn hết của con người hoạt động trên cơi Thượng Thiên ; sau cuộc điểm đạo lần thứ nhứt đến lần thứ tư, nó không ngừng vươn lên xuyên qua cơi Bồ Đề, và ở mỗi giai đoạn nầy, nó đi vào cơi Niết Bàn và cơi Tinh Thần. Rồi con người hiệp nhất với ư chí là tay điều khiển, là chúa tể nắm vận mạng ḿnh. Trong giai đoạn trung gian con người có thể nói : " Theo ư của Ngài chứ không phải của tôi " ; c̣n bây giờ y nói : " Ư chí của Ngài và của tôi là một ". Cũng giống như khuôn mẫu của cái b́nh có từ trước của anh thợ làm đồ gốm, cũng như kiểu mẫu của một giống dân có trước trong trí của Đức Bàn Cổ đă nhận được từ cơi trên, như thế mục đích mà mỗi người trong chúng ta phải đạt đến đă được Chơn Thần định trước; rồi nguyên tắc tinh thần trong con người cũng y theo đó mà thích ứng với sự tiến hóa của đời sống.
[8:27:31 PM] Thuan Thi Do: Vậy chữ linh hồn được dùng trong ba câu châm ngôn trên rất hợp lư. Chính linh hồn đi theo con đường tiến hóa, chứ không phải phàm nhơn. Đến nửa đường nó dần dần hiệp nhất chặt chẽ với Thể Bồ Đề, và như thế trở thành linh hồn thiêng liêng, manas - taijasi. Nhưng mọi công việc đó đều tác động dưới sự điều khiển của Atma, tức là Tiếng Nói Vô Thinh
[8:34:06 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG THỨ NĂM

TIẾNG NÓI VÀ NHỮNG LỜI CẢNH GIÁC CỦA NÓ

Bây giờ Linh Hồn sẽ nghe, và sẽ nhớ. Bây giờ bên tai của Hồn
Tiếng Nói Vô Thinh
sẽ thốt lên, những lời sau đây :

Nếu Hồn con mỉm cười trong ánh thái dương của cuộc đời; nếu Hồn con ca hát trong lốt nhộng máu thịt trần gian ; nếu Hồn con than khóc trong đền đài mộng huyễn , nếu Hồn con vẫy vùng để bứt đứt sợi chỉ bạc cột liền nó với Sư Phụ, th́ hỡi đệ tử, con hăy biết Hồn con thuộc về trần thế.

C. W. L. Những tác phẩm huyền bí thường đề cập đến tiếng nói vô thinh và chúng ta nhận thấy rằng những ǵ được đề cập trong tác phẩm nầy không phù hợp với những điều mà chúng tôi đọc nơi những trang sách khác. Trong những buổi đầu của Hội Thông Thiên Học, chúng tôi tự hỏi đâu là ư nghĩa thật đúng của từ ngữ nầy và chúng tôi t́m được một ư nghĩa không thay đổi của nó. Chúng tôi phải nghiên cứu lâu dài mới khám phá ra được đó chính là một thuật ngữ tổng quát. Đối với một người thường tiếng nói vô thinh phát xuất từ cơi mà tâm thức y chưa thể đạt đến và dĩ nhiên tiếng nói nầy biến đổi theo thời kỳ tiến hóa. Đối với những người hiện giờ c̣n kết hợp với phàm nhơn, th́ tiếng nói vô thinh là tiếng nói của Chơn Nhơn, nhưng khi phàm nhơn hoàn toàn chế ngự, đă hiệp nhất với Chơn Nhơn đến nỗi có thể phụng sự trong một dụng cụ hoàn hảo, th́ tiếng nói ấy là tiếng nói của Atma - ba ngôi tinh thần tại cơi Niết Bàn. Khi đă đạt đến cơi Niết Bàn th́ c̣n một Tiếng Nói Vô Thinh nữa, đó là tiếng nói của Chơn Thần trên cơi cao hơn. Con người sau khi đă đồng nhất Chơn Nhơn với Chơn Thần và đạt đến quả vị Chơn Tiên, sẽ c̣n nghe một Tiếng Nói Vô Thinh nữa chuyển xuống y, nhưng bây giờ có thể là tiếng nói của một trong các vị Đại Thiên Thần, hay một trong các vị mà người ta gọi là Hành Tinh Thượng Đế. Đối với Đức Hành Tinh Thượng Đế, Tiếng Nói Vô Thinh sẽ là tiếng nói của Đức Thái Dương Thượng Đế và nếu đối với Đấng sau cùng nầy mà có một Tiếng Nói Vô Thinh th́ nó phải là tiếng nói của một Thượng Đế cao hơn, Đấng sau rốt. Ai có thể tin chắc như thế không ?
[8:35:08 PM] Thuan Thi Do: " Vầng thái dương của cuộc đời bạn " có nghĩa là trong kiếp sống cá nhân có lúc vận may chào đón chúng ta, bây giờ tất cả đều huy hoàng tốt đẹp. Chơn Nhơn nếm được thú vui nầy và xem nó là hạnh phúc lớn lao thật sự của Đại Ngă, nên chưa có tính từ bỏ cao siêu để tiêu diệt âm thanh bên ngoài. Như Bà Hội Trưởng của chúng ta đă giải thích trong quyển Minh Triết Cổ Thời, người ta đi đến chỗ cảm thấy không có ǵ ở thế gian nầy có thể thỏa măn y, ngay cả những sự vật đem sự vui thú nhất đến cho những người thường có thể nhờ một sức cố gắng mạnh mẽ song an tịnh của ư chí vươn lên để hiêïp nhất với tâm thức cao siêu và giải thoát cho thân xác ; nhưng muốn đạt được việc ấy phải tuân theo điều kiện đầu tiên và thấy trong sự hiệp nhất đó phương tiện duy nhất đem lại sự thỏa măn.
Ba thể Xác, Vía và Trí với những thói quen của chúng tạo thành phàm nhơn, thật ra chúng là con nhộng trong cái kén từ từ tạo thành một con bướm. T́nh trạng hiện thời của chúng ta là t́nh trạng của con sâu, linh hồn phải khoát vào ḿnh nó một thể để sống tại cơi trần, nhưng không phải lệ thuộc vào chúng ; nó phải quan niệm đời sống thế gian đó không phải là đời sống riêng của nó, nhưng nên hiểu rằng chính nó độc lập với các thể của nó. Ở đây chúng ta c̣n phải tránh xem thường chúng. Chắc chắn trên con đường đi lên của nó, thật tốt và cũng cần thiết cho linh hồn phải thỏa thích, vui cười và ca hát trong lốt nhộng của nó ; sự vui thú đó vô hại ; tôi c̣n có thể nói là rất hữu ích. Điều mà linh hồn không nên làm là ca hát với chính lớp nhộng hoặc v́ lợi lạc cho lớp vỏ bên ngoài đó, Linh Hồn sẽ phạm phải một lỗi lầm trầm trọng hơn cả, nếu nó khóc than " trong lầu đài mộng huyễn của nó " , v́ nhượng bộ sự ngă ḷng và buồn bực luôn luôn là một sự lần lạc. Quả thật đúng như thế, nhưng vấn đề ở đây không phải là điều đó. Qua sự duyên dáng và thi vị của ngôn từ, Đức Aryasanga t́m cách nói với chúng ta rằng lốt nhộng, hoặc đền đài, hoặc h́nh thức bên ngoài tuyệt đối không phải là vấn đề hoan hỉ hay sầu thảm đối với linh hồn ; nó phải lănh đạm trước những h́nh thức đó. Điều nầy xảy đến với chúng phải không hề làm nó xúc động. Nếu nó chưa thể dửng dưng được, tức nó c̣n thuộc về thế gian và như thế nó chưa sẵn sàng thưởng thức tự do hoàn toàn.
Ở khắp nơi chung quanh chúng ta, những cuộc tang thương biến đổi diễn ra không ngớt, nhưng linh hồn phải theo đuổi con đường của ḿnh một cách thật cương quyết, đừng kinh hăi chúng. Quư bạn hăy nhớ lại các đoạn thơ sau đây của Shakespeare :
Khi tôi thấy bàn tay của thời gian nghiêm khắc
Chôn lấp tuổi đời dưới lớp áo giàu sang
Những tháp cao bị san thành b́nh địa,
Và đến đồng thau bất diệt cũng hàng phục trước tử thần;
Khi tôi thấy trên triền núi và ven biển hao ṃn
Đại dương vẫn măi xâm nhập không bao giờ chán,
Và khối đất chôn vùi bao quần chúng gớm ghê,
Các quốc gia hết suy rồi đến thịnh ;
Khi tôi thấy biết bao tang thương biến đổi,
Cả căn nguyên mọi vật cũng điêu tàn ;
Tôi nghĩ rằng Thời gian đă giết chết t́nh thương,
Sẽ chiếm mất bạn tôi trong cơn phẫn nộ điên cuồng
Và phải chăng tử thần theo tôi nghĩ
Sẽ khiến người tiếc rẻ những ǵ phải mất một ngày kia ?
Khi đất liền, biển cả, đồng thau và đá tảng
Sau cùng phải nhượng bộ trước quyền uy của thần chết
C̣n vẻ đẹp mỹ miều của cánh hoa vừa mỏng manh vừa thanh khiết
Có thoát khỏi số phận phũ phàng chăng ?
Ôi ! khi bàn tay của Thời gian làm tiêu tan thành cát bụi
Cả cổng sắt kiên cố vững bền
Biết mùa hè có t́m được một nơi nương tựa trong hơi gió Để chống lại cơn phẫn nộï cuồng sát chăng ?
Phải giấu ở đâu châu báu thiêng liêng, kỳ diệu
Để Thời gian không làm giàu cho hộp tư trang ?
Vậy cánh tay nào sẽ ngăn được bước tiến của Thời gian.
Để giữ lại vẻ mỹ miều, phản công điều hung ác
Để giữ lại vẻ mỹ miều, phản công điều hung ác
Trong lời thơ của tôi, t́nh thương rạng rỡ đến bao giờ ? [9]
Nhưng thật ra thời gian là bạn thân của người chí nguyện, v́ những sự thanh quư, cao siêu và thâm sâu hơn cả mới thoát khỏi sự tàn phá của nó hơn hết. Đối với nhà huyền bí học, chân lư đó trở thành một vấn đề kinh nghiệm và chắc chắn, do đó những sự biến đổi xảy ra bên ngoài rốt cục không hề làm cho người bối rối.
Đó là một sợi chỉ bạc tượng trưng cho sự thanh khiết, liên kết linh hồn với Đại Ngă cao siêu. Mỗi khi linh hồn giao tiếp với sự bất tịnh của xác thân, t́nh cảm và Cái Trí, nó vẫy vùng để bứt sợi chỉ bạc đó ; nó bị cám dỗ khiến cho quên mất tiếng nói linh diệu.
[8:52:47 PM] *** Call ended, duration 1:46:07 ***
[8:53:33 PM] Thuan Thi Do: GLTVT 4, PHÚT THỨ 9:30