Họp Thông Thiên Học ngày 4 tháng 2 năm 2012


[2/4/2012 6:05:13 PM] *** Conference call ***
[2/4/2012 6:09:14 PM] Thuan Thi Do:
The Origin of the Mysteries
 

(Page 258) ALL that is explained in the preceding Sections and a hundredfold more was taught in the Mysteries from time immemorial. If the first appearance of those institutions is a matter of historical tradition with regard to some of the later nations, their origin must certainly be assigned to the time of the Fourth Root Race. The Mysteries were imparted to the elect of that Race when the average Atlantean had begun to fall too deeply into sin to be trusted with the secrets of Nature. Their establishment is attributed in the Secret Works to the King-Initiates of the divine dynasties, when the “Sons of God” had gradually allowed their country to become Kookarma-des (land of vice).

The antiquity of the Mysteries may be inferred from the history of the worship of Hercules in Egypt. This Hercules, according to what the priests told Herodotus, was not Grecian, for he says:

Of the Grecian Hercules I could not in no part of Egypt procure any knowledge: . . . the name was never borrowed by Egypt from Greece . . . . Hercules, . . . . as they [the priests] affirm is one of the twelve (great Gods,) who were reproduced from the earlier eight Gods 17,000 years before the year of Amasis.

Hercules is of Indian origin, and—his Biblical chronology put aside—Colonel Tod was quite right in his suggestion that he was Balarâma or Baladeva. Now one must read the Purânas with the Esoteric key in one’s hand in order to find out how on almost every page they corroborate the Secret Doctrine. The ancient classical writers so well understood this truth that they unanimously attributed to Asia the origin of Hercules.

A section of the Mahâbhârata is devoted to the history of the Hercûla, of which race was Vyasa. . . . Diodorus has the same legend with some variety.

An Instant in Heaven - (Page 259) He says: “Hercules was born amongst the Indians and, like the Greeks, they furnish him with a club and lion’s hide.” Both [Krishna and Baladeva] are (lords) of the race (cûla) of Heri (Heri-cul-es) of which the Greeks might have made the compound Hercules.[Tod’s Rajasthañ,i.28.]

The Occult Doctrine explains that Hercules was the last incarnation of one of the seven “Lords of the Flame,” as Krishna’s brother, Baladeva. That his incarnations occurred during the Third, Fourth, and Fifth Root-Races, and that his worship was brought into Egypt from Lanka and India by the later immigrants. That he was borrowed by the Greeks from the Egyptians is certain, the more so as the Greeks place his birth at Thebes, and only his twelve labours at Argos. Now we find in the Vishnu Purâna a complete corroboration of the statement made in the Secret Teachings, of which Purânic allegory the following is a short summary:

Raivata, a grandson of Sharyâti, Manu’s fourth son, finding no man worthy of his lovely daughter, repaired with her to Brahmâ’s region to consult the God in this emergency. Upon his arrival Hâ Hâ Hâhû,   and other Gandharvas were singing before the throne, and Raivata, waiting till they had done, imagined that but one Muhûrta (instant) had passed, whereas long ages had elapsed. When they had finished Raivata prostrated himself and explained his perplexity. Then Brahmâ asked him whom he wished for a son-in-law, and upon hearing a few personages named, the Father of the World smiled and said: “Of those whom you have named the third and fourth generation [Root-Races] no longer survive, for many successions of ages [Chatur-Yuga, or the four Yuga cycles] have passed away while you were listening to our songsters. Now on earth the twenty-eighth great age of the present Manu is nearly finished and the Kali period is at hand. You must therefore bestow this virgin-gem upon some other husband. For you are now alone.”  

Then the Râja Raivata is told to proceed to Kushasthaî, his ancient capital, which was now Dvârakâ, and where reigned in his stead a portion of the divine being (Vishnu) in the person of Baladeva, the brother of Krishna, regarded as the seventh incarnation of Vishnu whenever Krishna is taken as a full divinity.

“Being thus instructed by the Lotus-born [Brahmâ], Raivata returned with his daughter to earth, where he found the race of men dwindled in stature [see what is said in the Stanzas and Commentaries of the races of mankind gradually decreasing in stature]; . . . (Page 260) reduced in vigour, and enfeebled in intellect. Repairing to the city of Kushasthalî, he found it much altered,” “Krishna had reclaimed from the sea a portion of the country,” which means in plain language that the continents had all been changed meanwhile–-and “had renovated the city”–-or rather built a new one, Dvârakâ; for one reads in the Bhagavad Purâna [Op. cit., ix. iii. 28.] that Kushasthalî was founded and built by Raivata within the sea; and subsequent discoveries showed that it was the same, or on the same spot, as Dvârakâ. Therefore it was on an island before. The allegory in Vishnu Purâna shows King Raivata giving his daughter to “the wielder of the ploughshare”–or rather “the plough-bannered”–Baladeva, who “beholding the damsel of excessively lofty height, . . . .shortened her with the end of his ploughshare, and she became his wife.” [Vishnu Purâna. iv. i. Wilson’s translation, iii. 248-254.]

This is a plain allusion to the Third and Fourth Races–-to the Atlantean giants and the successive incarnations of the “Sons of the Flame” and other orders of Dhyân Chohans in the heroes and kings of mankind, down to the Kali Yuga, or Black Age, the beginning of which is within historical times. Another coincidence: Thebes is the city of a hundred gates, and Dvârakâ is so called from its many gateways or doors, from the word “Dvâra,” “gateway.” Both Hercules and Baladeva are of a passionate, hot temper, and both are renowned for the fairness of their white skins. There is not the slightest doubt that Hercules is Baladeva in Greek dress. Arrian notices the great similarity between the Theban and the Hindu Hercules, the latter being worshipped by the Suraseni who built Methorea, or Mathûrâ, Krishna’s birthplace. The same writer places Sandracottus (Chandragupta, the grandfather of King Asoka, of the clan of Morya) in the direct line of the descendants of Baladeva.

There were no Mysteries in the beginning, we are taught. Knowledge (Vidyâ) was common property, and it reigned universally throughout the Golden Age (Satya Yuga). As says the Commentary:

Men had not created evil yet in those days of bliss and purity, for they were of God-like more than of human nature.

But when mankind, rapidly increasing in numbers, increased also in variety of idiosyncrasies of body and   mind, then incarnated Spirit showed its weakness. Natural exaggerations, and along with these superstitions, arose in the less cultured and healthy minds.  

Growth of Popular Beliefs - (Page 261) Selfishness was born out of desires and passions hitherto unknown, and but too often knowledge and power were abused, until finally it became necessary to limit the number of those who knew. Thus arose Initiation.

Every separate nation now arranged for itself a religious system, according to its enlightenment and spiritual wants. Worship of mere form being discarded by the wise men, these confined true knowledge to the very few. The need of veiling truth to protect it from desecration becoming more apparent with every generation, a thin veil was used at first, which had to be gradually thickened according to the spread of personality and selfishness, and this led to the Mysteries. They came to be established in every country and among every people, while to avoid strife and misunderstanding exoteric beliefs were allowed to grow up in the minds of the profane masses. Inoffensive and innocent in their incipient stage— like a historical event arranged in the form of a fairy tale, adapted for and comprehensible to the child’s mind—in those distant ages such beliefs could be allowed to grow and make the popular faith without any danger to the more philosophical and abstruse truths taught in the sanctuaries. Logical and scientific observation of the phenomena in Nature, which alone leads man to the knowledge of eternal truths— provided he approaches the threshold of observation unbiassed by preconception and sees with his spiritual eye before he looks at things from their physical aspect—does not lie within the province of the masses.

The marvels of the One Spirit of Truth, the ever-concealed and inaccessible Deity, can be unravelled and assimilated only through Its manifestations by the secondary “Gods,” Its acting powers. While the One and Universal Cause has to remain for ever in abscondito, Its manifold action may be traced through the effects in Nature. The latter alone being comprehensible and manifest to average mankind, the Powers causing those effects were allowed to grow in the imagination of the populace. Ages later in the Fifth, the Aryan, Race some unscrupulous priests began to take advantage of the too- easy beliefs of the people in every country, and finally raised those secondary Powers to the rank of God and Gods, thus succeeding in isolating them altogether from the One Universal Cause of all causes. [There were no Brâhmans as a hereditary caste in days of old. In those long-departed ages a man became a Brâhman through personal merit and Initiation. Gradually, however, despotism crept in, and the son of a Brâhman was created a Brâhman by right of protection first, then by that of heredity. The rights of blood replaced those of real merit, and thus arose the body of Brâhmans which was soon changed into a powerful caste.]

(Page 262) Henceforward the knowledge of the primeval truths remained entirely in the hands of the Initiates.

The Mysteries had their weak points and their defects, as every institution welded with the human element must necessarily have. Yet Voltaire has characterised their benefits in a few words:

In the chaos of popular superstitions there existed an institution which has ever prevented man from falling into absolute brutality: it was that of the Mysteries.

Verily, as Ragon puts it of Masonry; Its temple has Time for duration, the Universe for space . . . .”Let us divide that we may rule,” have said the crafty; “Let us unite to resist,” have said the first Masons.[Des Initiations Anciennes et Modernes. “The mysteries,” says Ragon, “were the gift of India.” In this he is mistaken, for the Âryan race had brought the mysteries of Initiation from Atlantis. Nevertheless he is right in saying that the mysteries preceded all civilisations, and that by polishing the mind and morals of the peoples they served as a base for all the laws—civil, political, and religious.]

Or rather, the Initiates whom the Masons have never ceased to claim as their primitive and direct Masters. The first and fundamental principle of moral strength and power is association and solidarity of thought and purpose. “The Sons of Will and Yoga” united in the beginning to resist the terrible and ever- growing iniquities of the left-hand Adepts, the Atlanteans. This led to the foundation of still more Secret Schools, temples of learning, and of Mysteries inaccessible to all except after the most terrible trials and probations.

Anything that might be said of the earliest Adepts and their divine Masters would be regarded as fiction. It is necessary, therefore, if we would know something of the primitive Initiates to judge of the tree by its fruits; to examine the bearing and the work of their successors in the Fifth Race as reflected in the works of the classic writers and the great philosophers. How were Initiation and the Initiates regarded during some 2,000 years by the Greek and Roman writers? Cicero informs his readers in very clear terms. He says:

An Initiate must practise all the virtues in his power: justice, fidelity, liberality, modesty, temperance; these virtues cause men to forget the talents that he may lack. [ De Off.,i.e. 33.]

Ragon says" When the Egyptian priests said: “All for the people, nothing through the people,” they were right: in an ignorant nation truth must be revealed only to trustworthy persons . . . .We have seen in our days, “all through the people, nothing for the people,” a false and dangerous system. The real axiom ought to be: “All for the people and with the people.” [ Des Initiations, p22.] A True Priesthood - (Page 263) But in order to achieve this reform the masses have to pass through a dual transformation: (a) to become divorced from every element of exoteric superstition and priestcraft, and (b) to become educated men, free from every danger of being enslaved whether by a man or an idea.  

This, in view of the preceding may seem paradoxical. The Initiates were “priests,” we may be told—at any rate, all the Hindu, Egyptian, Chaldaean, Greek, Phoenician, and other Hierophants and Adepts were priests in the temples, and it was they who invented their respective exoteric creeds. To this the answer is possible: “The cowl does not make the friar.” If one may believe tradition and the unanimous opinion of ancient writers, added to the examples we have in the “priests” of India, the most conservative nation in the world, it becomes quite certain that the Egyptian priests were no more priests in the sense we give to   the word than are the temple Brâhmans. They could never be regarded as such if we take as our standard the European clergy. Laurens observes very correctly that:

The priests of Egypt were not, strictly speaking, ministers of religion. The word “priest,” which translation has been badly interpreted, had an acceptation very different from the one that is applied to it among us. In the language of antiquity, and especially in the sense of the initiation of the priests of ancient Egypt, the word “priest” is synonymous with that of “philosopher.” . . . . The institution of the Egyptian priests seems to have been really a confederation of sages gathered to study the art of ruling men, to centre the domain of truth, modulate its propagation, and arrest its too dangerous dispersion.[ Essais Historiques sur la Franc-Maçonnerie, pp. 142. 143.]

The Egyptian Priests, like the Brâhmans of old, held the reins of the governing powers, a system that descended to them by direct inheritance from the Initiates of the great Atlantis. The pure cult of Nature in the earliest patriarchal days—the word “patriarch” applying in its first original sense to the Progenitors of the human race, [The word “patriarch” is composed of the Greek word “Patria” (“family.” “tribe,” or “nation”) and “Archos” (a “chief”, the paternal principle. The Jewish Patriarchs who were pastors, passed their name to the Christian Patriarchs, yet they were no priests, but were simply the heads of their tribes, like the Indian Rishis.] the Fathers, Chiefs, and Instructors of primitive men—became the heirloom of those (Page 264) alone who could discern the noumenon beneath the phenomenon.

 Later, the Initiates transmitted their knowledge to the human kings, as their divine Masters had passed it to their forefathers. It was their prerogative and duty to reveal the secrets of Nature that were useful to mankind—the hidden virtues of plants, the art of healing the sick, and of bringing about brotherly love and mutual help among mankind. No Initiate was one if he could not heal—aye, recall to life from apparent death (coma) those who, too long neglected, would have indeed died during their lethargy. [There is no need to observe here that the resurrection of a really dead body is an impossibility in Nature. ] Those who showed such powers were forthwith set above the crowds, and were regarded as Kings and Initiates . Gautama Buddha was a King-Initiate, a healer, and recalled to life those who were in the hands of death. Jesus and Apollonius were healers, and were both addressed as Kings by their followers. Had they failed to raise those who were to all intents and purposes the dead, none of their names would have passed down to posterity; for this was the first and crucial test, the certain sign that the Adept had upon Him the invisible hand of a primordial divine Master, or was an incarnation of one of the “Gods.”

The later royal privilege descended to our Fifth Race kings through the kings of Egypt. The latter were all initiated into the mysteries of medicine, and they healed the sick, even when, owing to the terrible trials and labours of final Initiation, they were unable to become full Hierophants. They were healers by privilege and by tradition, and were assisted in the healing art by the Hierophants of the temples, when they themselves were ignorant of Occult curative Science. So also in far later historical times we find Pyrrhus curing the sick by simply touching them with his foot; Vespasian and Hadrian needed only to pronounce a few words taught to them by their Hierophants, in order to restore sight to the blind and health to the cripple. From that time onward history has recorded cases of the same privilege conferred on the emperors and kings of almost every nation. [The kings of Hungary claimed that they could cure the jaundice; the Dukes of Burgandy were credited with preserving people from the plague; the kings of Spain delivered those possessed by the devil. The prerogative of curing the king’s evil was given to the kings of France, in reward for the virtues of good King Robert. Francis the First, during a short stay at Marseilles for his son’s wedding, touched and cured of that disease upwards of 500 persons. The kings of England had the same privilege.]

The Egyptian Priests - (Page 265) That which is known of the Priests of Egypt and of the ancient Brâmans, corroborated as it is by all the ancient classics and historical writers, gives us the right to believe in that which is only traditional in the opinion of sceptics. Whence the wonderful knowledge of the Egyptian Priests in every department of Science, unless they had it from a still more ancient source? The famous “Four,” the seats of learning in old Egypt, are more historically certain than the beginnings of modern England. It was in the great Theban sanctuary that Pythagoras upon his arrival from India studied the Science of Occult numbers. It was in Memphis that Orpheus popularized his too-abstruse Indian metaphysics for the use of Magna Grecia; and thence Thales, and ages later Democritus, obtained all they knew. It is to Saïs that all the honour must be given of the wonderful legislation and the art of ruling people, imparted by its Priests to Lycurgus and Solon, who will both remain objects of admiration for generations to come. And had Plato and Eudoxus never gone to worship at the shrine of Heliopolis, most probably the one would have never astonished future generations with his ethics, nor the other with his wonderful knowledge of mathematics.[ See Laurens’ Essais Historiques for further information as to the world-wide, universal knowledge of the Egyptian Priests.]

The great modern writer on the Mysteries of Egyptian Initiation—one, however, who knew nothing of those in India—the late Ragon, has not exaggerated in maintaining that:

All the notions possessed by Hindustan, Persia, Syria, Arabia, Chaldaea, Sydonia, and the priests of Babylonia, [on the secrets of Nature], was known to the Egyptian priests. It is thus Indian philosophy, without mysteries, which, having penetrated into Chaldaea and ancient Persia, gave rise to the doctrine of Egyptian Mysteries.[Des Initiations. p.24.]  

The Mysteries preceded the hieroglyphics. [The word comes from the Greek ‘hieros’ (“sacred”) and “glupho” (“I grave”). The Egyptian characters were sacred to the Gods, as the Indian Devanâgarî is the language of the Gods.] They gave birth to the latter, as permanent records were needed to preserve and commemorate their secrets. It is primitive Philosophy [The same author had (as Occultists have) a very reasonable objection to the modern etymology of the word “philosophy,” which is interpreted “love of wisdom,” and is nothing of the kind. The philosophers were scientists, and philosophy was a real science —not simply verbiage, as it is in our day.

The term is composed of two Greek words whose meaning is intended to convey its secret sense, and ought to be interpreted as “wisdom of love.” Now it is in the last word, “love,” that lies hidden the esoteric significance: for “love” does not stand here as a noun, nor does it mean “affection” or “fondness.” but is the term used for Eros, that primordial principle in divine creation, synonymous with .sf.., the abstract desire in Nature for procreation, resulting in an everlasting series of phenomena. It means “divine love,” that universal element of divine omnipresence spread throughout Nature and which is at once the chief cause and effect.

The “wisdom of love” (or “philosophia,’) meant attraction to and love of everything hidden beneath objective phenomena and the knowledge thereof. Philosophy meant the highest Adeptship—love of and assimilation with Deity. In his modesty Pythagoras even refused to be called a Philosopher (or one who knows every hidden thing in things visible: cause and effect, or absolute truth), and called himself simply a Sage, an aspirant to philosophy, or to Wisdom of Love—love in its exoteric meaning being as degraded by men then as it is now by its purely terrestrial application.] that has served as the (Page 266) foundation-stone for modern philosophy; only the progeny, while perpetuating the features of the external body, has lost on its way the Soul and Spirit of its parent.

Initiation, though it contained neither rules and principles, nor any special teaching of Science—as now understood—was nevertheless Science, and the Science of sciences. And though devoid of dogma, of physical discipline, and of exclusive ritual, it was yet the one true Religion—that of eternal truth. Outwardly it was a school, a college, wherein were taught sciences, arts, ethics, legislation, philanthropy,   the cult of the true and real nature of cosmic phenomena; secretly, during the mysteries, practical proofs of the latter were given. Those who could learn on all things—i.e., those who could look the great Isis in her unveiled face and bear the awful majesty of the Goddess—became Initiates. But the children of the Fifth Race had fallen too deeply into matter always to do so with impunity. Those who failed disappeared from the world, without leaving a trace behind. Which of the highest kings would have dared to claim any individual, however high his social standing, from the stern priests, once that the victim had crossed the threshold of their sacred Adytum?

The noble precepts taught by the Initiates of the early races passed to India, Egypt, and Greece, to China and Chaldaea, and thus spread all over the world. All that is good, noble, and grand in human nature, every divine faculty and aspiration, were cultured by the Priest-Philosophers who sought to develop them in their Initiates. Their code of ethics, based on altruism, has become universal. It is found in Confucius, the “atheist,” who taught that “he who loves not his brother has no virtue in him,” and in the Old Testament precept, “Thou shalt love thy neighbour as thyself.” [Lev., xix. 18.] The greater Initiates became like unto Gods, and Socrates, in Plato’s Phaedo, is represented as saying:

The Initiates are sure to come into the company of the Gods.

Revealing and Reveiling - (Page 267) In the same work the great Athenian Sage is made to say:

It is quite apparent that those who have established the Mysteries, or the secret assemblies of the Initiates, were no mean persons, but powerful genii, who from the first ages had endeavoured to make us understand under those enigmas that he who will reach the invisible regions unpurified will be hurled into the abyss [the Eighth Sphere of the Occult Doctrine; that is, he will lose his personality for ever], while he who will attain them purged of the maculations of this world, and accomplished in virtues, will be received in the abode of the Gods.

Said Clemens Alexandrinus, referring to the Mysteries:

Here ends all teaching. One sees Nature and all things.  

A Christian Father of the Church speaks then as did the Pagan Pretextatus, the pro-consul of Achaia (fourth century A.D.), “a man of eminent virtues,” who remarked that to deprive the Greeks of “the sacred Mysteries which bind in one the whole of mankind,” was to render their very lives worthless to them. Would the Mysteries have ever obtained the highest praise from the noblest men of antiquity had they not been of more than human origin? Read all that is said of this unparalleled institution, as much by those who had never been initiated, as by the Initiates themselves. Consult Plato, Euripides, Socrates, Aristophanes, Pindar, Plutarch, Isocrates, Diodorus, Cicero, Epictetus, Marcus Aurelius, not to name dozens of other famous Sages and writers. That which the Gods and Angels had revealed exoteric religions, beginning with that moses, reveiled and hid for ages from the sight of the world. Joseph, the son of Jacob, was an Initiate, otherwise he would not have married Aseneth, the daughter of Petephre (“Potiphar”—“he who belongs to Phre,” the Sun-God), priest of Heliopolis and governor of On. [“On,” the “Sun,” the Egyptian name of Heliopolis (the “City of the Sun”)]. Every truth revealed by Jesus, and which even the Jews and early Christians understood, was reviled by the Church that pretends to serve Him.  

Read what Seneca says, as quoted by Dr. Kenealy:

“"The world being melted and having reëntered the bosom of Jupiter [or Parabrahman], this God continues for some time totally concentred in himself and remains concealed, as it were, wholly immersed in the contemplation of his own ideas. Afterwards we see a new world spring from him . . . .An innocent race of men is formed.” And again, speaking of mundane dissolution as involving the destruction or death of all, he [Seneca] teaches us that when the laws of Nature shall be buried in ruin and the last day of the world shall come, the Southern Pole shall crush, as it falls, all the regions of Africa; and the North Pole shall overwhelm all the countries beneath its axis. The affrighted sun shall be deprived of its light: (Page 268) the palace of heaven, falling to decay, shall produce at once both life and death, and some kind of dissolution shall equally seize upon all the deities, who thus shall return to their original chaos. [Book of God, p. 160.]  

One might fancy oneself reading the Purânic account by Paràshara of the great Pralaya. It is nearly the same thing, idea for idea. Has Christianity nothing of the kind? Let the reader open any English Bible and read chapter iii of the Second Epistle of Peter, and he will find there the same ideas.

There shall come in the last days scoffers, . . . . saying, Where is the promise of his coming? For since the fathers fell asleep all things continue as they were from the beginning of the creation. For this they willingly are ignorant of that by the word of God the heavens were of old, and the earth standing out of the water and in the water: whereby the world that then was, being overflowed with water, perished. But the heavens and the earth, which are now, by the same word are . . . .reserved unto fire, . . . .in the which the heavens shall pass away with a great noise, and the elements shall melt with fervent heat. . . Nevertheless we . . . .look for new heavens and a new earth.  

If the interpreters chose to see in this a reference to a creation, a deluge, and a promised coming of Christ, when they will live in a New Jerusalem in heaven, that is no fault of Peter. What he meant was the destruction of the Fifth Race and the appearance of a new continent for the Sixth Race.

The Druids understood the meaning of the Sun in Taurus, therefore when all the fires were extinguished on the 1st of November their sacred and inextinguishable fire remained alone to illumine the horizon like those of the Magi and the modern Zoroastrian. And like the early Fifth Race and the later Chaldaeans and Greeks, and again like the Christians (who do it to this day without suspecting the real meaning), they greeted the “Morning-Star,” the beautiful Venus-Lucifer. [Mr Kenealy quotes, in his Book of God..

  The Occult Doctrine explains that Hercules was the last incarnation of one of the seven “Lords of the Flame,” as Krishna’s brother, Baladeva. That his incarnations occurred during the Third, Fourth, and Fifth Root-Races, and that his worship was brought into Egypt from Lanka and India by the later immigrants. That he was borrowed by the Greeks from the Egyptians is certain, the more so as the Greeks place his birth at Thebes, and only his twelve labours at Argos. Now we find in the Vishnu Purâna a complete corroboration of the statement made in the Secret Teachings, of which Purânic allegory the following is a


[2/4/2012 7:09:20 PM] Thuan Thi Do: Qui tắc 13 - 16

13. - Hăy ham muốn quyền năng một cách hăng hái.

C. W. L. - Câu cách ngôn nầy do Đức Đế Quân thích nghĩa như vầy :

Và quyền năng nầy mà vị Đệ Tử ham muốn là quyền năng làm cho nó không có giá trị ǵ hết trước mắt thế nhân.

Cái quyền năng làm cho chúng ta không cógiá trị ǵ hết trước mắt thế nhân là cái năng lực dẹp bỏ cá nhân của chúng ta qua một bên trong khi làm việc và hoàn thành công việc ấy mà không hề khoe khoang công lao của ḿnh. Nhiều người cố ở cho được hàng đầu. Người ta thường xem điều đó cũng như một thứ khoe khoang vô hại, tuy nhiên ấy là một dấu hiệu chứng tỏ họ chưa quên được bản ngă thấp hèn. Vị Đệ Tử không công nhận lấy công lao của ḿnh trong một hành động nào. Mục đích của y là làm việc và miễn là y thành công th́ dù cho người ta có kể công cho y hay là cho người khác; điều đó đối với y cũng không có ǵ quan trọng. Nếu y phải xung phong đi trước và tạo thành một trung tâm điểm th́ y làm ngay điều đó nhưng mà không hề có ư nghĩ lấy đó làm kiêu, v́ y biết rằng nếu có thể th́ tốt hơn là luôn luôn ở phía sau, không ra mặt.

Luôn luôn rất có ích lợi khi mà chúng ta không kể đến những kết quả, tận dụng khả năng ḿnh và quên ḿnh đi. Tất cả giáo lư Huyền Bí đều qui về một điểm căn bản duy nhất nầy là"Huynh hăy quên cái bản ngă thấp hèn ấy đi và bắt tay vào việc". Nhiều người cứ nghĩ măi đến sự tiến bộ của họ. Dĩ nhiên, nghĩ đến sự tiến hóa tinh thần c̣n tốt hơn là mong cầu được giàu sang phú quí, nhưng đó cũng c̣n là tánh ích kỷ, mặc dù dưới một h́nh thức tinh vi hơn. Căn cứ vào kinh nghiệm riêng của tôi, tôi xin nói rằng phương pháp tiến bộ chắc chắn hơn hết là hoàn toàn quên sự tiến hóa của chúng ta và hiến ḿnh cho công nghiệp của Đức Sư Phụ. Rồi cái ǵ c̣n lại sẽ đến sau. Đó là cái chân lư ngàn xưa, được kinh Phúc Aâm xác nhận : "Trước nhất, hăy lo t́m kiếm nước của Đức Chúa Trời và sự công bằng của Ngài, th́ tất cả mọi điều khác sẽ được ban thêm cho ngươi". Đó chính là chân lư, tất cả cái ǵ c̣n lại sẽ đến sau; khi chúng ta không lo nghĩ đến sự tiến bộ của ḿnh th́ th́nh ĺnh chúng ta nhận thấy ḿnh đă tiến bộ và điều đó cũng tốt vậy.

Khi mà lần đầu tiên, con người biết được thật sự thế nào là đời sống trong Thượng Trí th́ y cũng biết rằng, ở vào tŕnh độ nầy, y có thể trở nên hữu ích tới bực nào cho tất cả các đường lối hoạt động của y, dĩ nhiên, y tự hỏi rằng : "Phải chăng điều hay hơn hết la øtôi lănh phận sự mới và vẻ vang đưa đến cho tôi". Luôn luôn tôi có thói quen thỉnh nguyện ư kiến hay là ư muốn của Sư Phụ tôi mỗi khi tôi thấy có những cơ hội đặc biệt hiện đến, mà tôi không chắc rằng tôi nên từ chối hay không ? Tôi nói : "Thưa Sư Phụ, Sư Phụ muốn con phải làm ǵ ?". Thường thường th́ Ngài đáp : "Điều đó do con quyết định".Như vậy th́ c̣n trông cậy vào sự phân biện riêng của chúng ta mà thôi. Không có qui tắc nào dành cho những trường hợp đó. Tôi sẵn sàng lănh thử phận sự cao cả hơn hết. Nhưng mà chúng ta đừng quên lời khuyến cáo thường nhắc nhở chúng ta là : "Đừng để cái ư muốn tự phát triển làm hư hại bất cứ công việc hữu ích nào đưa đến cho con và vừa sức con. Sự phát triển của con sẽ theo với thời gian mà đến". Luôn luôn tôi theo quyết định ấy và tôi tưởng như vậy là khôn ngoan hơn hết.

Nhờ công việc làm trong tinh thần vong kỷ mà chúng ta đạt được quyền năng làm cho chúng ta như không có giá trị ǵ hết dưới mắt thế nhân. Nếu phải chịu nhục nhă th́ cứ chịu đi. Nó liệt Phàm Nhơn xuống địa vi phụ thuộc và đó là điều cần thiết nhất. Nếu những cơ hội đến th́ chúng ta hăy chụp lấy, nhưng luôn luôn hăy tự nhủ rằng : "Ấy là công nghiệp của Đức Chơn Sư, chứ không phải của tôi đâu". Dù người phụng sự Đức Chơn Sư hay là một người nào khác được cái đặc ân làm một công tác đặc biệt cho Ngài th́ điều đó cũng không có ǵ quan trọng. Nhiệm vụ của chúng ta là phải sẵn sàng đặng đừng bỏ lỡ cơ hội gánh lấy một phần nào công nghiệp của Ngài.

Nên biết rơ rằng trong công nghiệp của Ngài không có ǵ nhỏ cũng không có ǵ lớn, nhưng mà tất cả mọi công tác, dù là tầm thường, mà được hoàn tất và hiến dâng cho Đức Chơn Sư th́ dưới mắt Ngài nó cũng quan trọng bằng một công tác nào khác mà người thế gian cho là phi thường hơn. Chúng ta thích chọn điều ǵ mà chúng ta cho là công tác quan trọng hơn hết, bởi v́ chúng ta không nh́n thấy rằng tất cả những thành phần của công tác đều cần thiết. Hăy cố gắng, trong chốc lát, tưởng tượng đến cách mà Đức Chơn Sư xem xét tất cả những điều đó từ trên đỉnh núi cao tuyệt vời, đối với chúng ta đỉnh nầy tiêu biểu cho Quyền Lực và Tri Thức rộng lớn của Ngài. Tất cả những chi tiết của công tác nầy, đối với Ngài dường như bé nhỏ, nhưng mà mỗi chi tiết đều có vị trí trong toàn thể.

Tất cả những vấn đề của đời sống, quá phức tạp bên ngoài, không thể hiểu nổi ở thế gian nầy, th́ trở thành giản dị đối với một người đứng từ trên cảnh giới cao quan sát nó. Đối với những cảnh giới không mấy cao lắm, sự kiện cũng như thế. Hăy quan sát những vật nhỏ li ti ở trong một giọt nước, huynh sẽ t́m thấy những h́nh thức của sự sống vừa đẹp đẽ, vừa phức tạp. Càng đi sâu vào những lănh vực cực kỳ bé nhỏ th́ người ta càng nhận thấy sự phức tạp lạ lùng của nó. Người ta tự hỏi làm thế nào những thế giới ấy lại có thể xem là giản dị được, dù đối với Đức Thượng Đế, tuy vậy mà đúng, v́ chỉ cần lên ở những quan điểm cao nhất mà chúng ta đă đạt được để nhận thấy rằng những kết quả kỳ diệu nầy sinh ra bởi những sự biến đổi và sự phối hợp của bảy luồng sinh lức của Sự Sống duy nhất. Những yếu tố của sự sinh sản th́ đơn giản và nhiều nhất; cho nên càng lên cao, con người càng thấu rơ hơn và điều ǵ dường như không làm được ở thế gian th́ ở mấy cơi cao người ta thực hiện nó dễ dàng.

Tôi tưởng chúng ta được phép kính cẩn nghĩ rằng Đức Thượng Đế có thể giữ trọn hệ thống của Ngài trong Trí Ngài và đồng thời Ngài cũng thấy dễ dàng những sự việc xảy ra, với những chi tiết nhỏ nhặt. Toàn thể hệ thống với những sự sinh sôi nẩy nở đều được nhận thức một cách chớp nhoáng cũng như chúng nó phơi bày trên mặt giấy. Đối với Đức Bàn Cổ và Đức Bồ Tát th́ công việc nắn đúc h́nh thể và điều khiển những giống dân rất minh bạch và đích xác, nhưng mà công việc ấy, đối với chúng ta, th́ quá phức tạp và hỗn độn.

Chúng ta có bổn phận phụng sự Đức Chơn Sư trong phạm vi nhỏ bé của chúng ta. Những chi tiết thuộc về phần của chúng ta chớ không phải của Ngài. Điều mà Ngài muốn là toàn thể công việc phải được thành tựu. Tất cả những điều chúng ta có thể làm là để góp phần vào đó, tiêu biểu cho sự tham gia của chúng ta. Những người gần gũi Ngài bằng tư tưởng và nhờ sự liên lạc nầy mà họ có cách xét đoán phù hợp với sự thấy của Ngài một phần nào; luôn luôn họ tỏ ra sốt sắng làm việc, dù là công việc tầm thường hơn hết khi mà họ xét ra nó vốn hữu ích. Thí dụ, chúng ta có thể viết vài hàng chữ nó sẽ thay đổi cuộc diện của một đời người. Chúng ta có thể nói chuyện như những nhà diễn thuyết, chúng ta cố gắng sửa đổi tư tưởng của hàng trăm thính giả nhưng mà việc đó bất thành. Tờ thơ nhỏ của chúng ta tiêu biểu cho một công việc cũng hết sức thực tế. Vài người trong chúng ta có thể bận rộn đến đỗi không làm ǵ được cho riêng ḿnh. Trong trường hợp nầy, dĩ nhiên họ kiếm được nhiều lợi tức và có lẽ có thể giúp vốn cho người khác hoàn thành công tác cần thiết. Có nhiều cách nhỏ nhặt làm việc vừa sức mỗi người. Đừng chờ đợi một cơ hội lớn lao vô ích, bằng cách tự nhủ rằng : khi cơ hội đến th́ chúng ta sẵn sàng chụp lấy. Chúng ta có nhiều may mắn để sẵn sàng nắm lấy cơ hội, nếu chúng ta có thói quen luôn luôn làm những công việc nhỏ nhặt mà hiện giờ chúng ta có thể làm được.

Một người làm việc mà không hề nghĩ đến quyền lợi riêng của ḿnh chút nào và luôn luôn sẵn sàng đặt ḿnh vào địa vị thấp thỏi, đứng sau kẻ khác, th́ ngoài xă hội không ai biết đến y, đó là lẽ tất nhiên. Người ta biết và người ta ngưỡng mộ một kẻ nào có một ư chí hùng mạnh, tạo tên tuổi cho ḿnh và xung phong đi trước. Nói về phương diện Thế gian th́ y đă thành công. Y tỏ ra có nghị lực. Nhà Huyền Bí Học có thể có nhiều nghị lực hơn nữa, nhưng không biểu lộ bằng cách đó. Thường thường th́ y kiếm thế ẩn ḿnh không cho ai biết. Y biết rằng một trong những đức tánh chính phải có là hiểu được lúc nào nên lánh xa, lúc nào phải để cho quyền lực thiêng liêng hành động mà không kềm hăm và cũng không ngăn trở sự lưu hành của nó. Bề ngoài xem th́ không có ǵ giản dị hơn, tuy nhiên bởi có hàng trăm người làm việc không đủ khả năng thực hành như vậy được th́ bao nhiêu đó cũng đủ chứng tỏ rằng thực sự đó là một công việc cực kỳ khó khăn.

Ở Thế gian, một người đă có sẵn ư nghĩ rằng nhà Huyền Bí Học là một người không có ư chí mạnh mẽ, luôn luôn sẵn sàng nhượng bộ. Đối với những chi tiết nhỏ nhặt của đời sống th́ điều đó đúng vậy. Nhà Huyền Bí Học để cho kẻ khác làm những việc không mấy cần thiết theo ư họ và cũng để cho họ điều khiển ḿnh tới một mức nào đó, nhưng mà trong những vấn đề nguyên tắc th́ rất cứng cỏi, không nhượng bộ. Y thờ ơ, lănh đạm với dư luận. Những người nói chuyện thiên hạ hay bịa đặt những điều nhảm nhí, những giả thuyết th́ trong mười lần họ đă lầm lạc hết chín lần rồi. Cái điều họ nghĩ về chúng ta có làm ǵ được chúng ta đâu. Theo lời Ông Tennyson nói : "Hăy để cho họ nói điên nói khùng". Lẽ tất nhiên, tôi không muốn nói rằng chúng ta không cần biết tới tất cả những tập quán xă hội. Ban đầu vài Hội viên chúng ta xét rằng tốt hơn là làm khác hơn người thường cho nên không chịu mặc y phục buổi chiều như thiên hạ, v.v. . . Xâm phạm đến tập quán như thế là vô ích. Hơn nữa h́nh như nếu chúng ta muốn cho người khác thừa nhận những tín ngưỡng của ḿnh th́ chúng ta cần tránh, đừng xúc phạm đến ai một cách vô ích. Sự chống đối mănh liệt những tư tưởng của kẻ khác, không phải là một chính sách khôn khéo. Nếu là một điểm không đề cập đến một nguyên tắc nào cả th́ chúng ta nên nhân nhượng, bởi v́ công kích ngay những tập tục th́ là làm một chuyện phi lư.

C̣n điều ǵ thuộc về nguyên tắc th́ luôn luôn phải kháng cự lại. Thí dụ, ăn chay trường, đối với chúng ta là một nguyên tắc, bởi v́ chúng ta xem sự ăn chay như là có ích lợi nhất cho tất cả mọi phương diện, chẳng những đối với chúng ta mà đối với ai cũng vậy. Có hơi bất tiện là khi chúng ta dùng bữa không phải ở tại nhà ḿnh hoặc giả khi đi du lịch, nhưng mà chúng ta nhận chịu những điều bất tiện nhỏ nhặt nầy và giữ vững quan niệm của chúng ta. Nhưng mà đối với vô số việc khác, thật sự không quan trọng th́ cách giản tiện là ăn ở theo phong tục tập quán của thời đại chúng ta. Xin lấy một thí dụ khác về y phục. Y phục của người tân thời thường xấu xí, bất tiện, không đẹp mắt và trái với vệ sinh, nhưng vẫn cứ thừa nhận nó đi là điều giản tiện nhất. Nếu chúng ta không bằng ḷng ăn mặc cách đó th́ dù cho y phục của chúng ta có tính cách hợp lư, đẹp và vừa vặn thế mấy đi nữa, nó cũng làm cho thiên hạ chú ư đến chúng ta một cách khó chịu, và hơn nữa, chúng ta cũng bị xem như là những người điên khùng, không nhiều th́ ít. Mấy điều đó không cần phải quan tâm đến. Tốt hơn là tránh đi đừng ra mặt chống đối những trường hợp ít quan trọng. Nhưng mà khi có ǵ liên hệ đến một nguyên tắc th́ chúng ta phải mạnh dạn bảo vệ cái điều mà chúng ta tin tưởng là tốt.

Nếu chúng ta có được thái độ hoàn toàn vô tư lợi trong tất cả mọi việc th́ đối với chúng ta đó là một sự giúp đỡ rất lớn lao. Ông Ruskin khi bàn về nghệ thuật có nói rằng nếu tính tự khen ḿnh và tính khoe khoang là tầm thường không thể nói được th́ tính khiêm tốn thái quá, dưới một h́nh thức khác, cũng thế đó. Phải kiếm cách tạo cho ḿnh một tâm trạng giúp cho ta xem xét mọi công tác theo phương diện khách quan và nói rằng : "Công việc ấy được hoàn thành do tôi, do huynh, hay do một người nào khác, nó cũng vẫn tốt đẹp cả". Nếu gặp cơ hội, chúng ta phải tán dương một công tác nào đă được hoàn thành chớ không phải v́ công tác ấy của ḿnh hay của bạn thân ḿnh hoặc giả công tác ấy mang tên tuổi của một vị danh nhân nào, chúng ta tán dương chỉ v́ nó tốt lành chớ cá nhân của vị thực hành công tác ấy hoàn toàn để qua một bên. Tôi sợ rằng chúng ta không thể măi măi làm như vậy được. Khi chúng ta kể một đoạn sách luôn luôn không phải bởi v́ lời văn đẹp đẽ của nó mà v́ bởi chúng ta lấy của BàBlavatsky hay của Bà Tiến sĩ Besant. Tuy nhiên trong vài trường hợp, chúng ta vẫn hoàn toàn hữu lư. Khi một độc giả gặp một điểm nào đó đă được xác nhận mà y không hiểu và cũng không thể tự kiểm soát được th́ điều quan trọng cho y là t́m biết xem tác giả là ai ? Y có thể nói : "Bà Tiến sĩ Besant xác nhận điều nầy, tôi có nhiều lư lẽ hay ho để tin rằng bà biết rành về vấn đề ấy, cho nên tôi chấp nhận lời bà nói". Tóm lại, về phương diện khoa học, chúng ta cũng làm in như vậy. Trong lănh vực nầy, có nhiều sự kiện không thể nào trưng ra đủ bằng chứng, nhưng mà có vài bậc nhân tài xuất chúng, sau khi nghiên cứu vấn đề , đă đi đến những kết luận nầy hoặc những kết luận khác th́ chúng ta chấp nhận được những kết luận đó. Nhưng khi chúng ta thấy một câu đẹp đẽ có tính cách đạo đức th́ không có vấn đề nó xuất xứ từ Thánh Kinh, Thánh Ca Gita, Kinh Koran hay Kinh Vệ Đà; chúng ta nên chấp nhận, v́ nó có giá trị riêng của nó. Như thế là v́ câu văn tao nhă và tư tưởng thanh bai.

Nếu chúng ta thừa nhận hay cố gắng thừa nhận những sự vật v́ giá trị riêng của nó th́ chúng ta cũng phải thử đánh giá công tác đặc biệt của chúng ta theo đúng chân giá trị của nó và đừng cho rằng bởi v́ chúng ta là người thi hành công tác ấy cho nên dĩ nhiên nó phải được hoàn thiện. Phần nhiều những người đủ khả năng làm một việc hết sức giỏi giắn cũng hiểu biết những khuyết điểm của công tác ḿnh. Nếu việc nào đă thành công th́ chúng ta sẵn ḷng nh́n nhận nó. Khi chúng ta thấy những sự sai lầm trong công tác riêng của ta hay ai khác th́ đừng do dự mà nói rằng : "Ư kiến của tôi th́ khác". Chuyện nầy hay chuyện kia cũng có thể làm tốt đẹp hơn nữa được. Nhưng tốt hơn là phải có một trạng thái tinh thần giúp chúng ta quên mất nguồn gốc của công tác ấy đi nếu nó tốt đẹp và loại ra cái ǵ xấu xa, dù cho chúng ta là người thi hành công tác ấy cũng vậy.

Công việc nầy quả thật là khó khăn, bởi v́ nếu con người hoàn toàn thành công th́ là nhờ từ ở cơi Thượng Thiên, Chơn Nhơn đưa mắt nh́n xuống cơi Hạ Giới chúng ta, Hạ Trí cho một phần quyển năng nầy nhưng chỉ có một ḿnh Thượng Trí mới có được năng lực nầy một cách đầy đủ. Hạ Trí có khả năng phân biệt và nếu chúng ta sử dụng Hạ Trí về phương diện cao siêu, không để t́nh ư riêng tư che mờ nó th́ nó là một năng lực rất tốt đẹp khi mà sự phát triển của nó được trọn vẹn. Chúng ta cũng khá tự hào về sự mở mang trí tuệ của chúng ta trong Giống Dân phụ thứ Năm của Giống Dân chánh Thứ Năm là Giống Dân thủ một vai tuồng khá quan trọng về năng lực phân tích riêng biệt của Hạ Trí, nhưng mà cái người ta gọi là Trí Tuệ bây giờ đây th́ không có ǵ là quan trọng khi so sánh nó với cái Trí Tuệ của cuộc Tuần Hoàn sau và tới chừng đó, Trí Tuệ đă thật sự là một quan năng chính yếu. Chúng ta kiêu hănh v́ những thành công do Hạ Trí đem lại và không phải là không có lư. Trong lănh vực khoa học và phát minh, Hạ Trí đă tỏ ra kỳ diệu phi thường. Nhưng phải đủ khả năng nh́n về tương lai và cần phải thấy các Đấng Chơn Sư, các Ngài là những bậc vĩ nhân của tương lai, hầu hiểu được chúng ta sẽ ra sao trong vài ngàn năm nữa [15](1). Tôi có thể chứng nhận rằng sự hoạt động cao siêu nhất của Trí Tuệ hiện thời là một tṛ chơi trẻ nít đối với sự hoạt động của Trí Tuệ một ngày kia. Chắc chắn, là một chân trời huy hoàng sẽ mở ra trước mặt chúng ta.

Cái mà người ta thường gọi là Cái Trí của họ là phần thấp hơn hết của Cái Trí. Trong Cái Trí có bốn khu vực làm ra do những chất khí thuộc về cảnh thứ bảy, cảnh thứ sáu, cảnh thứ năm và cảnh thứ tư của cơi Trí Tu? (cơi Hạ Thiên) nhưng mà họ chỉ sử dụng chất khí của cảnh thấp nhất là cảnh thứ bảy, nó rất gần với cơi Trung Giới. Bởi thế nên, tất cả tư tưởng của họ đều bị nhiễm màu sắc của những phản ảnh của cơi Trung Giới, nơi đây, những tư tưởng xen lẫn với những sự xúc động, những t́nh cảm và những dục vọng. Rất ít người có thể hoạt động trên cảnh thứ sáu. Lẽ tất nhiên, những nhà thông thái trứ danh của chúng ta sử dụng chất khí cảnh nầy, nhưng khổ thay, họ dùng chất khí thứ sáu lẫn với chất khí thứ bảy, v́ vậy họ trở thành đố kỵ với những sáng chế và những sự phát minh của người khác. Khi lên tới cảnh thứ năm, họ rất ít bị vướng vít vào cơi Trung Giới. Lên tới cảnh thứ tư là cảnh cao hơn hết của cơi Trí Tuệ (cơi Hạ Thiên) th́ họ ở ngay trung tâm của cơi Thượng Giới, sát một bên Thượng Trí. Từ đó, tư tưởng của họ không c̣n bị những làn rung động của chất Thanh Khí nhiễm nữa. Tất cả những điều trên đây đều có thể hiểu được. Một sự rung động, rất dễ truyền qua một vật thể khi mà nó và vật thể ḥa điệu đúng bậc với nhau. Một người giận dữ th́ kích động sự nộ cảm (émotion colère ) trong Thể Vía của những người ở xung quanh, liền đó, tư tưởng thấp thỏi của họ bị như thế mà xáo trộn, chớ những tư tưởng cao siêu không hề bị nhiễm, nếu họ có những tư tưởng nầy - mà phần đông chưa có những tư tưởng cao siêu đâu. Có một trong những điều, mà chúng ta là sinh viên, th́ phải cố gắng thực hiện, lúc chúng ta tư tưởng và tham thiền, là kích thích những phần cao siêu của Cái Trí và làm cho nó hoạt động. Những người tham thiền thường xuyên về Đức Chơn Sư và những ǵ liên hệ đến Ngài th́ sử dụng, trong một phạm vi nào đó, khu vực cao siêu nhất của Cái Trí, càng sử dụng th́ tư tưởng của chúng ta càng ít chịu ảnh hưởng của sự ham muốn, những dục vọng và những sự xúc động. Phần đông con người chưa đến tŕnh độ đó, v́ thế, xét theo toàn thể th́ những tư tưởng phát sinh trong cơi Thế gian nầy bị ḷng ham muốn biến đổi màu sắc. Phần nhiều những h́nh tư tưởng mà chúng ta thấy th́ chứa đầy chất Thanh Khí và chất Thượng Thanh Khí lẫn lộn với nhau.

Con người chung sống gần gũi với nhau, do đó những người khác có thể cảm nhiễm chúng ta mà không cần nghĩ đến chúng ta. Đành rằng chúng ta cũng ảnh hưởng tới họ vậy, nhưng chúng ta phải luôm luôn chú tâm và cố gắng làm sao cho ảnh hưởng của ḿnh được tốt đẹp đối với họ. Nếu chúng ta chuyên chú làm cho ḿnh trở thành một trung tâm ḥa b́nh và t́nh thương tuyệt đối, th́ chúng ta giúp ích rất nhiều cho hết thảy những người ở chung quanh chúng ta; nhưng khi mà chúng ta là những trung tâm của dục vọng và sự ích kỷ th́ sự phát triển nào cũng bị chúng ta chận đứng cả, chẳng những đối với chính ḿnh mà c̣n đối với tất cả những người gần bên ta và điều đó mới là trọng hệ. Mỗi người chí nguyện phải ghi vào ḷng sự kiện nầy là nếu chúng ta nuông chiều sự ham muốn riêng của ḿnh th́ chúng ta làm ngăn trở sự tiến bộ của kẻ khác.

Khó mà đạt được cái năng lực quên ḿnh trước khi chưa loại trừ tất cả những sự ham muốn riêng tư cá nhân. Chúng ta nói đến sự tận tâm với phận sự và với Chơn Sư; dĩ nhiên, ấy là điều tối thiểu mà chúng ta có thể làm cho Ngài. Nếu cần phải có một nỗ lực thật lớn lao th́ chúng ta phải sẵn sàng làm việc cho các Đấng Cao Cả nầy, v́ lẽ các Ngài ban bố rất nhiều cho chúng ta và truyền lại cho chúng ta tất cả Giáo lư Thông Thiên Học. Không phải v́ muốn làm vui ḷng các Ngài mà chúng ta làm như vậy, mặc dù sự tiến bộ của những người mà các Ngài lo giúp đỡ chỉ có thể làm cho các Ngài hoan hỉ thôi, ấy cũng là lẽ thường. Nếu chúng ta muốn giúp đỡ sự tiến hóa, điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất là chúng ta phải tự ḿnh cải thiện. Phải bắt buộc Bản Ngă thấp hèn phục tùng mệnh lệnh nầy là : đứng trước mặt thiên hạ, chúng ta không có giá trị ǵ cả. Thật vậy, ảnh hưởng của những thần lực phi thường vốn vô h́nh, chúng ta có thể cũng liên hợp với những thần lực ấy và trong t́nh trạng nầy chúng ta có vẻ là con người không có nghĩa lư ǵ cả dưới mắt thế nhân.

++
[2/4/2012 8:56:42 PM] *** Call ended, duration 1:52:42 ***