[12/4/2010 5:58:32 PM] *** Conference call ***
[12/4/2010 6:05:01 PM] Van Atman: 19. The second race (was) the product by
budding and expansion; the a-sexual (form) from the sexless (shadow). Thus was,
O Lanoo, the second race produced (a).
(a) What will be most contested by scientific authorities is this a-sexual Race,
the Second, the fathers of the “Sweat-born” so-called, and perhaps still more
the Third Race, the “Egg-born” androgynes. These two modes of procreation are
the most difficult to comprehend, especially for the Western mind. It is evident
that no explanation can be attempted for those who are not students of Occult
metaphysics. European language has no words to express things which Nature
repeats no more at this stage of evolution, things which therefore can have no
meaning for the materialist. But there are analogies. It is not denied that in
the beginning of physical evolution there must have been processes in Nature,
spontaneous generation, for instance, now extinct, which are repeated in other
forms. Thus we are told that microscopic research shows no permanence of any
particular mode of reproducing life. For “it shows that the same organism may
run through various metamorphoses in the course of its life-cycle, during some
of which it may be sexual, and in others a-sexual; i.e., it may reproduce itself
alternately by the co-operation of two beings of opposite sex, and also by
fissure or budding from one being only, which is of no sex.”* “Budding” is the
very word used in the Stanza. How could these Chhayas reproduce themselves
otherwise; viz., procreate the Second Race, since they were ethereal, a-sexual,
and even devoid, as yet, of the vehicle of desire, or Kama Rupa, which evolved
only in the Third Race? They evolved the Second Race unconsciously, as do some
plants. Or, perhaps, as the Amoeba, only on a more ethereal, impressive, and
larger scale. If, indeed, the cell-theory applies equally to Botany and Zoology,
and extends to Morphology, as well as to the Physiology of organisms,
Footnote(s) ———————————————
* See Laing’s “Modern Science and Modern Thought,” p. 90.
Vol. 2, Page 117 THE OUTGROWTH OF RACES.
and if the microscopic cells are looked upon by physical science as independent
living beings — just as Occultism regards the “fiery lives”* — there is no
difficulty in the conception of the primitive process of procreation.
Consider the first stages of the development of a germ-cell. Its nucleus grows,
changes, and forms a double cone or spindle, thus, within the cell. This spindle
approaches the surface of the cell, and one half of it is extruded in the form
of what are called the “polar cells.” These polar cells now die, and the embryo
develops from the growth and segmentation of the remaining part of the nucleus
which is nourished by the substance of the cell. Then why could not beings have
lived thus, and been created in this way — at the very beginning of human and
mammalian evolution?
This may, perhaps, serve as an analogy to give some idea of the process by which
the Second Race was formed from the First.
The astral form clothing the Monad was surrounded, as it still is, by its
egg-shaped sphere of aura, which here corresponds to the substance of the
germ-cell or ovum. The astral form itself is the nucleus, now, as then, instinct
with the principle of life.
When the season of reproduction arrives, the sub-astral “extrudes” a miniature
of itself from the egg of surrounding aura. This germ grows and feeds on the
aura till it becomes fully developed, when it gradually separates from its
parent, carrying with it its own sphere of aura; just as we see living cells
reproducing their like by growth and subsequent division into two.
The analogy with the “polar cells” would seem to hold good, since their death
would now correspond to the change introduced by the separation of the sexes,
when gestation in utero, i.e., within the cell, became the rule.
“The early Second (Root) Race were the Fathers of the ‘Sweat-born’; the later
Second (Root) Race were ‘Sweat-born’ themselves.”
This passage from the Commentary refers to the work of evolution from the
beginning of a Race to its close. The “Sons of Yoga,” or the primitive astral
race, had seven stages of evolution racially, or collectively; as every
individual Being in it had, and has now. It is not Shakespeare only who divided
the ages of man into a series of seven, but Nature herself. Thus the first
sub-races of the Second Race were born at first by the process described on the
law of analogy; while the last began gradually, pari passu with the evolution of
the human body, to be formed otherwise. The process of reproduction had seven
stages also
Footnote(s) ———————————————
* See Book I. Part I. Stanza VII. Commentary 10.
Vol. 2, Page 118 THE SECRET DOCTRINE.
in each Race, each covering aeons of time. What physiologist or biologist could
tell whether the present mode of generation, with all its phases of gestation,
is older than half a million, or at most one million of years, since their cycle
of observation began hardly half a century ago.
Primeval human hermaphrodites are a fact in Nature well known to the ancients,
and form one of Darwin’s greatest perplexities. Yet there is certainly no
impossibility, but, on the contrary, a great probability that hermaphroditism
existed in the evolution of the early races; while on the grounds of analogy,
and on that of the existence of one universal law in physical evolution, acting
indifferently in the construction of plant, animal, and man, it must be so. The
mistaken theories of mono-genesis, and the descent of man from the mammals
instead of the reverse, are fatal to the completeness of evolution as taught in
modern schools on Darwinian lines, and they will have to be abandoned in view of
the insuperable difficulties which they encounter. Occult tradition — if the
terms Science and Knowledge are denied in this particular to antiquity — can
alone reconcile the inconsistencies and fill the gap. “If thou wilt know the
invisible, open thine eye wide on the visible,” says a Talmudic axiom.
In the “Descent of Man”* occurs the following passage; which shows how near
Darwin came to the acceptance of this ancient teaching.
“It has been known that in the vertebrate kingdom one sex bears rudiments of
various accessory parts appertaining to the reproductive system, which properly
belong to the opposite sex. . . . Some remote progenitor of the whole vertebrate
kingdom appears to have been hermaphrodite or androgynous† . . . But here we
encounter a singular difficulty. In the mammalian class the males possess
rudiments of a uterus with the adjacent passages in the Vesiculae prostaticae;
they bear also rudiments of mammae, and some male marsupials have traces of a
marsupial sac. Other analogous facts could be added. Are we then to suppose that
some extremely ancient mammal continued androgynous after it had acquired the
chief distinctions of its class, and therefore after it had diverged from the
lower classes of the vertebrate kingdom? This seems very improbable,‡ for we
have to look to fishes, the lowest of all the classes, to find any still
existent androgynous forms.”
Mr. Darwin is evidently strongly disinclined to adopt the hypothesis which the
facts so forcibly suggest, viz., that of a primeval androgynous
Footnote(s) ———————————————
* Second Edition, p. 161.
† And why not all the progenitive first Races, human as well as animal; and why
one “remote progenitor”?
‡ Obviously so, on the lines of Evolutionism, which traces the mammalia to some
amphibian ancestor.
Vol. 2, Page 119 THE BLASTEMA OF SCIENCE.
stem from which the mammalia sprang. His explanation runs: — “The fact that
various accessory organs proper to each sex, are found in a rudimentary
condition in the opposite sex may be explained by such organs having been
gradually acquired by the one sex and then transmitted in a more or less
imperfect condition to the other.” He instances the case of “spurs, plumes, and
brilliant colours, acquired for battle or for ornament by male birds” and only
partially inherited by their female descendants. In the problem to be dealt
with, however, the need of a more satisfactory explanation is evident, the facts
being of so much more prominent and important a character than the mere
superficial details with which they are compared by Darwin. Why not candidly
admit the argument in favour of the hermaphroditism which characterises the old
fauna? Occultism proposes a solution which embraces the facts in a most
comprehensive and simple manner. These relics of a prior androgyne stock must be
placed in the same category as the pineal gland, and other organs as mysterious,
which afford us silent testimony as to the reality of functions which have long
since become atrophied in the course of animal and human progress, but which
once played a signal part in the general economy of primeval life.
The occult doctrine, anyhow, can be advantageously compared with that of the
most liberal men of science, who have theorised upon the origin of the first
man.
Long before Darwin, Naudin, who gave the name of Blastema to that which the
Darwinists call protoplasm, put forward a theory half occult and half
scientifico-materialistic. He made Adam, the a-sexual, spring suddenly from the
clay, as it is called in the Bible, the Blastema of Science. “It is from this
larval form of mankind that the evolutive force effected the completion of
species. For the accomplishment of this great phenomenon, Adam had to pass
through a phase of immobility and unconsciousness, very analogous to the nymphal
state of animals undergoing metamorphosis,” explains Naudin. For the eminent
botanist, Adam was not one man, however, but mankind, “which remained concealed
within a temporary organism . . . . distinct from all others and never
contracting alliance with any of these.” He shows the differentiation of sexes
accomplished by “a process of germination similar to that of Medusae and
Ascidians.” Mankind, thus constituted physiologically, “would retain a
sufficient evolutive force for the rapid production of the various great human
races.”
De Quatrefages criticises this position in the “Human Species.” It is
unscientific, he says, or, properly speaking, Naudin’s ideas “do not form a
scientific theory,” inasmuch as primordial Blastema is connected
Vol. 2, Page 120 THE SECRET DOCTRINE.
in his theory with the First Cause, which is credited with having made
potentially in the Blastema all past, present, and future beings, and thus of
having in reality created these beings en masse; moreover, Naudin does not even
consider the secondary Causes, or their action in this evolution of the organic
world. Science, which is only occupied with Secondary Causes, has thus “nothing
to say to the theory of Naudin” (p. 125).
Nor will it have any more to say to the occult teachings, which are to some
extent approached by Naudin. For if we but see in his “primordial Blastema” the
Dhyan-Chohanic essence, the Chhaya or double of the Pitris, which contains
within itself the potentiality of all forms, we are quite in accord. But there
are two real and vital differences between our teachings. M. Naudin declares
that evolution has progressed by sudden leaps and bounds, instead of extending
slowly over millions of years; and his primordial Blastema is endowed only with
blind instincts — a kind of unconscious First Cause in the manifested Kosmos —
which is an absurdity. Whereas it is our Dhyan Chohanic essence — the causality
of the primal cause which creates physical man — which is the living, active and
potential matter, pregnant per se with that animal consciousness of a superior
kind, such as is found in the ant and the beaver, which produces the long series
of physiological differentiations. Apart from this his “ancient and general
process of creation” from proto-organisms is as occult as any theory of
Paracelsus or Khunrath could be.
(a) The "shadows," or Chhayas, are called the sons of the "self-born," as the
latter name is applied to all the gods and Beings born through the WILL, whether
of Deity or Adept. The Homunculi of Paracelsus would, perhaps, be also given
this name, though the latter process is on a far more material plane. The name
"Sons of Twilight" shows that the "Self-born" progenitors of our doctrine are
identical with the Pitris
121 LEDA, CASTOR AND POLLUX.
of the Brahmanical system, as the title is a reference to their mode of birth,
these Pitris being stated to have issued from Brahmâs "body of twilight." (See
the Purânas.)
[12/4/2010 7:11:53 PM] Van Atman: 214 . Đó là ch́a khóa vàng mở mấy Cửa.
215. Trước khi đến gần cửa chót, hỡi kẻ ra tay đào tạo sự tự do của ḿnh, con
phải chiếm đoạt – dài theo con đường khổ nhọc – những Pàramitàs hoàn thiện đó,
những đức tính siêu việt kể ra có sáu và mười .
216. Hỡi đệ tử, bởi v́ trước khi để cho con gặp được Sư Phụ con, mặt đối mặt,
ánh sáng đối ánh sáng, người ta đă nói ǵ với con.
217. Trước khi có thể đến gần cửa thứ nhất con phải tập tách riêng thân con ra
ngoài trí con, phá tan bóng tối và sống trong trường tồn. Muốn được thế con cần
phải sống và thở trong tất cả, cũng như tất cả những ǵ con nhận thấy đều thở
trong con, con phải cảm thấy con ở nơi mọi vật, và mọi vật trong Đại Ngă.
[12/4/2010 7:14:04 PM] Van Atman: Đó là những ch́a khóa vàng để mở các cửa.
Chúng ta hiện đang đề cập đến đức tánh cuối cùng của các đức tánh bắt buộc.
Prajna, có nghĩa là minh triết - theo ư nghĩa là một quan năng của tâm thức hơn
cả trí thông minh, đó là minh triết v́ nó đạt đến sự sống ở bên kia sắc tướng.
Jnana, cũng được dịch là minh triết nhưng nó không phải là một quan năng, chỉ có
Prajna mới thật là một quan năng thôi.
Người ta nói rằng đức tánh nầy tạo nên vị Bồ Tát; danh từ Bồ tát ở đây được dùng
theo một nghĩa rộng. Theo nghĩa chuyên biệt, vị Bồ Tát là Đấng được chuẩn bị để
trở nên một Đức Phật; Ngài phải làm lễ phát nguyện với một vị Phật tại thế là
phải đảm trách chức vụ như vậy trong một kiếp sống tương lai. Nhưng tất cả chúng
ta, nếu đi theo con đường riêng của ḿnh, cũng sẽ đạt đến quả vị Bồ Tát. Có bảy
con đường vĩ đại thuộc hành tinh và trên mỗi đường ấy (hay mỗi cung) có các vị
Chơn Sư làm việc và thu nhận đệ tử. Mỗi người đi theo cung riêng của ḿnh, sau
cùng sẽ thấy ḿnh được hấp dẫn đến vị Chơn Sư chưởng quản cung đó. Tuy nhiên, v́
ḷng ngưỡng mộ đặc biệt một Chơn Sư, người ta cũng có thể chuyển từ một cung nầy
sang cung khác, nhưng việc ấy đ̣i hỏi những sự học hỏi và cố gắng vượt bực; v́
chỉ ở cung của ḿnh con người mới thích ứng một cách dễ dàng hơn cả sự huấn
luyện thuộc về huyền môn.
Ai muốn trở thành một vị Phật, th́ nhiều ngàn năm trước phải tạo nhân duyên với
một vị Phật đang tại thế qua một cuộc lễ phát nguyện. Rồi từ đó người ta cho
rằng ảnh hưởng của vị Phật tại thế sẽ bao phủ lấy Ngài và đến khi Ngài thành
Phật rồi, th́ sức mạnh của Đức Phật tâm linh sẽ bay lượn chung quanh để bảo vệ
Ngài trên thế gian. Người ta nói rằng Đức Phật Thích Ca của chúng ta đă làm lễ
phát nguyện với Đức Phật Dipankara; và người ta cho rằng Đức Phật nầy vẫn c̣n
theo trợ giúp Đức Thích Ca trong nhiều năm, khi Ngài đi thuyết pháp. Về vấn đề
cao siêu nầy người ta chỉ có thể lập lại những ǵ đă được tiết lộ, nhưng chắc
chắn đây là một ư niệm thật đẹp và cũng tự nhiên, v́ chúng ta đă biết rằng ở một
tŕnh độ thấp hơn nhiều, Đức Thầy bao giờ cũng che chở cho vị đệ tử trong hào
quang của Ngài để cho vị ấy trở nên thành phần tâm thức của Ngài.MỤC LỤC
Lời tựa Chú Thích Cuối Sách Đầu Sách Mục Lục
CHƯƠNG THỨ HAI
Ư HỢP TÂM H̉A
215- Trước khi đến gần cửa cuối cùng, hỡi kẻ ra tay thêu dệt sự tự do cho ḿnh,
dọc theo con đường khổ nhọc, con phải chiếm đoạt những Paramitas hoàn thiện đó -
những đức tính siêu việt gồm có sáu và mười hạnh.
216- Hỡi đệ tử, v́ trước khi để con được gặp Sư Phụ con, mặt đối mặt, ánh sáng
đối ánh sáng, người ta đă nói ǵ với con ?
217- Trước khi có thể đến gần cửa thứ nhứt con phải tập tách ĺa thân con ra
khỏi trí con, phá tan bóng tối và sống trong trường tồn. Muốn được như thế con
phải sống và thở trong tất cả, cũng như tất cả những ǵ con nhận thấy đều thở
trong con ; con phải cảm thấy con ở nơi vạn vật và vạn vật ở trong Đại Ngă.
C. W. L. "Gặp Sư Phụ, ánh sáng đối ánh sáng" là lối diễn tả một chân lư quan
trọng. Khi đệ tử tiếp xúc với tâm thức của Chơn Sư và lần thứ nhứt khi Chơn Sư
bao phủ y, th́ ánh sáng của Ngài sẽ làm cho hào quang của đệ tử sáng rực lên như
chúng tôi đă giải thích trong Bộ Chơn Sư và Thánh Đạo [52].
Coi tiết nầy phần nhiều lập lại những ư kiến đă được tŕnh bày trước tiên trong
phần nhứt. Tách rời xác thân ra khỏi Thể Trí theo nguyên văn có nghĩa là phải
tạo thành mayavi rupa, và nói theo nghĩa bóng là phải phân biệt sự thật và hiểu
rằng con người không phải là xác thân. Thể Vía là h́nh bóng của xác thân; chúng
ta không nên hủy diệt nó, nhưng người đệ tử phải chấm dứt ảnh hưởng của nó đối
với ḿnh. Chúng ta phải biết dùng nó song làm thế nào không cho nó chi phối
chúng ta. Sống trong vĩnh cửu không phải là từ bỏ thế gian, mà bao giờ cũng xét
đoán sự vật từ quan điểm đời sống vĩnh cửu. Chúng ta khảo sát tất cả các điều
nầy trong Bộ Giảng lư quyển Dưới Chơn Thầy.
Người nào tập sống trong vĩnh cửu và biết rằng linh hồn phải chịu luân hồi, th́
không bao lâu sẽ biết những sự tiếp xúc bên ngoài không có ǵ quan trọng cả. Khi
đọc quyển Những kiếp sống của Alcyone chúng ta nhận thấy rằng những người được
đề cập đến trong đó, đa số đều đau khổ vô cùng. V́ vài người trong số đó chính
là chúng tôi hôm nay, nên chúng tôi hiểu rằng sự đau khổ chỉ là tạm thời và bây
giờ không c̣n làm cho chúng tôi khốn khổ nữa. Khi hồi tưởng lại thời gian qua
đôi khi chúng tôi tự hỏi rằng làm thế nào các linh hồn nầy có thể chịu đựng được
những sự đau khổ như thế. Tuy nhiên họ đă qua cuộc thử thách một cách an toàn.
Không phải bao giờ chúng ta cũng cảm thấy ḿnh trải qua những sự đau khổ ấy một
cách dễ dàng, v́ chúng ta đang ở trong thời kỳ thử thách đó, chứ không phải nh́n
nó từ một vị trí bên ngoài. Chúng ta không thể hy vọng xét đoán được rơ ràng và
đầy đủ một kinh nghiệm hay biến cố nào mà hôm nay chúng ta đang ch́m đắm trong
đó. Chẳng hạn trong băi chiến trường một chiến sĩ biết rất ít về những ǵ xảy ra
và thường y không biết được sự quan trọng của một cuộc di chuyển đặc biệt hay
một cuộc hành quân mà y đang tham dự. Bề ngoài, vai tṛ của y có vẻ không đáng
kể, nhưng nó có thể là một yếu tố quan trọng trong sự quyết định cuộc chiến đấu.
Y cũng có thể được chú ư đặc biệt và nổi bật, nhưng thật ra không quan trọng
nhiều trong sự thành công.
Tuy nhiên, tôi không tin rằng người ta có thể đánh giá sự quan trọng của Hội
Thông Thiên Học một cách quá đáng. Đó là một trong những phong trào quan trọng
nhất mà thế giới không biết đến. Dưới con mắt của người đời, của vua chúa, và
của những nhà chính trị, nó không có ǵ khác biệt với những hiệp hội nào khác.
Nó chỉ là một nhóm nhỏ. Tuy nhiên Hội Thông Thiên Học đă được sáng lập bởi hai
vị Chơn Sư, mà một ngày kia hai Ngài sẽ cầm đầu giống dân chánh thứ sáu, và sẽ
lựa chọn trong hàng ngũ chúng ta những người có thể tham dự vào sự phát triển
đầu tiên của giống dân đó. Trái lại rất dễ mà thêu dệt vai tṛ chúng ta trong
công nghiệp của Hội. Các vị huynh trưởng của chúng ta, Bà Blavatsky và Đại Tá
Olcott đă qua đời, nhưng Hội vẫn sống, nó tiếp tục truyền bá lư tưởng của nó đi
khắp nơi, v́ các Đấng Chơn Sư vẫn tồn tại.
Các vị đệ tử Chơn Sư phải tập đồng hóa tâm thức của họ với tâm thức những người
chung quanh; muốn được như thế, y phải thực hành vài phương pháp luyện tập.
Thường những kết quả đạt được rất bất ngờ, khi người đệ tử thoạt tiên t́m cách
đi vào tâm thức của các loài vật. Ư nghĩ của chúng ta rất thiển cận và người
quan sát những sinh hoạt của chúng theo kinh nghiệm của ḿnh thường mắc phải một
sự khác biệt căn bản. Mặt khác, thú vật c̣n nghĩ xa hơn những tư tưởng ít oi của
chúng mà người ta không ngờ. Do đó, khi th́ chúng ta cho rằng chúng có những khả
năng thật cao, khi th́ gán cho chúng những khả năng thật thấp so với khả năng
thật sự của chúng.
Thường một vị đệ tử phải nhập xác một người khác để có thể hiểu những t́nh cảm
của y và cũng để tự biết ḿnhqua các thể khác. Một kinh nghiệm như thế rất khổ
nhọc mà cách đây nhiều năm ông Damodar K. Mavalankar đă kể lại cho tôi nghe. Một
này kia anh bị lôi ra khỏi xác và nhập vào xác một anh thủy thủ say rượu, trên
một bến tàu xa lạ. Đối với anh là một người Bà la môn, anh cảm thấy một sự ghê
tởm di truyền như bất cứ một người Bà la môn nào khác, khi tiếp xúc với một
người bất tịnh, mà người Tây phương chỉ cảm nhận một cách yếu ớt trong khi nó là
một sự va chạm khủng khiếp ở anh. Có thể nói rằng anh bị ch́m trong đống bùn
nhơ, chứ không thể gọi là ǵ khác hơn. Tuy nhiên, trong trạng thái ghê gớm mà
anh đă rơi vào th́nh ĺnh đó, anh vẫn có thể duy tŕ được cảm thức của ḿnh và
thầm nhủ : " Không, tôi không phải cái đó; tôi là Damodar ". Rồi anh giữ được
b́nh tĩnh và nghĩ rằng : " Cái đó cũng là nhân loại; tôi vẫn có thiện cảm với
cái đó ". Vậy là anh đă tự giải thoát một cách tốt đẹp.
Khi gặp một thử thách như thế, nhiều người bị rối loạn vô cùng, họ cho điều đó
như một cơn ác mộng khủng khiếp và giăy giụa một cách cuồng loạn, nên họ rất đau
khổ. Đối với nhiều người, cảm thức đầu tiên có lẽ là sự ghê tởm. Đối với vị Chơn
Tiên, lại khác hẳn, Ngài không bao giờ bỏ qua một sự sai lầm nào. Ngài hiểu nó
rơ rệt hơn chúng ta, nhưng Ngài không bao giờ cảm thấy ghê tởm. Ngài phân biệt
được tất cả những biến tượng của đời sống nhân loại. Ngài nhớ lại đă có trải qua
hoàn cảnh nào đó giống như thế, trong một thời gian vô cùng xa xăm - ¬có lẽ trên
một tinh cầu khác. Vả lại, tâm thức Bồ Đề của Ngài cũng đă hoàn toàn phát triển,
nó có thể bao trùm ngay cả nhưng người tội lỗi. Vậy Ngài không hề ghê tởm những
người phạm tội. Ngài chỉ có một ư muốn duy nhất là giúp đỡ tất cả mọi người càng
nhiều càng tốt. Tuy nhiên đối với hạng người ấy không thể ban cho họ nhiều, mà
c̣n phải thận trọng nữa. Chỉ có thiện cảm thôi chưa đủ. Chúng ta c̣n phải sáng
suốt để t́m ra những lời lẽ có thể cảm hóa kẻ khốn khổ; sau cùng chúng ta cũng
phải có đức nhẫn nại và tính thiệp thế để chỉ cho kẻ ấy thấy một đời sống tốt
đẹp khá cao hơn cuộc sống của y hiện thời.
Nhờ kinh nghiệm đồng hóa đó, người ta học được đức tính gọi là sự thiện cảm sáng
suốt; tôi không tin rằng c̣n một phương pháp nào khác có thể mang đến kết quả
hoàn toàn như thế. Chừng đó người ta mới hiểu rằng tại sao một người làm các
việc nào đó và chúng được thực hiện ở y như thế nào. Những người chưa có kinh
nghiệm ấy phải cố gắng đặt ḿnh vào quan điểm của kẻ khác, càng nhiều càng tốt.
[12/4/2010 8:00:25 PM] Van Atman: 218- Con chớ để cho giác quan của con nô đùa
trong Trí con.
219- Con không được tách riêng con người con với Bản Thể của vạn vật, mà con rót
biển cả vào trong giọt nước, giọt nước vào trong biển cả.
220- Như thế con sẽ hoàn toàn ḥa hợp với mọi sinh vật; con sẽ thương yêu mọi
người như các huynh đệ đồng song của con, như các đạo sinh đồng chung một Sư
Phụ, con đồng chung một mẹ hiền.
Câu châm ngôn đầu tiên nhắc chúng ta nhớ lại phần đầu của đoạn thứ nhứt, trong
đó câu : " Cái Trí là tay đại phá hoại sự thật. Người đệ tử phải tảo trừ tay đại
phá hoại đó ". Cái Trí là tay phá hoại v́ chúng ta đă dung túng cho những thành
kiến tăng trưởng trong đó. Mỗi người đều biết rằng chúng ta chẳng bao giờ thấy
kẻ khác mà chỉ thấy ư tưởng do chúng ta tạo ra về y. Tuy nhiên, "tiêu diệt kẻ
phá hoại" không có nghĩa là chúng ta không cần đến trí khôn và chỉ nghe theo bản
năng của chúng ta là quan năng thấp kém. Chúng ta phải vươn lên đến cơi trực
giác là nơi cao hơn cơi Trí và để cho trực giác quyết định phải hướng tư tưởng
chúng ta đến những đối tượng nào.
Nếu con người thấy hiệu quả của những thành kiến trên Thể Trí, th́ y sẽ ngạc
nhiên vô cùng. Vật chất tạo nên Thể Trí bị lôi cuốn trong ḍng lưu chảy liên tục
và có tiết điệu. Nhiều khu phân của Cái Trí đều liên hệ với các loại tư tưởng
khác nhau. Một thành kiến trong một loạt tư tưởng nào đó sẽ gây ra một sự ứ đọng
trong một khu phân tương ứng; tại điểm đó ḍng lưu chảy bị chậm lại. Hiệu quả
sinh ra trên Thể Trí do sự ứ đọng đó giống như một mục cóc to. Ở bất cứ điểm nào
trên Thể Trí chúng ta cũng có thể nh́n ra ngoài, nhưng mục cóc đó gây chướng
ngại đối với cái nh́n như thế của chúng ta. Chúng ta hăy thử nh́n xuyên qua chỗ
ấy của Thể Trí, chúng ta sẽ thấy các vật thể đều bị biến dạng như chúng tôi đă
giải thích.
Do đó, Cái Trí chính là tay phá hoại sự thật. Ngay cả những người xuất chúng
cũng có vài thành kiến. Chẳng hạn một người tự hào rằng ḿnh thoát khỏi thành
kiến về điểm nào đó - như thành kiến về giai cấp hay màu da - vẫn mắc phải những
thành kiến về những điểm khác, có thể là về lối xử thế. Một người có nước da
ngâm ngâm, trắng, sậm như đồng hay vàng, không quan trọng đối với y, nhưng nếu
hắn ăn bằng dao hoặc nói bằng giọng quê mùa ở tỉnh, th́ y lại không thích.
Trong những thành kiến đó, tệ hơn cả là những thành kiến mà chúng ta không biết
chúng có từ hồi nào, có thể là chúng đă xuất hiện từ thuở thơ ấu của chúng ta.
Muốn tiêu diệt chúng tận gốc rễ thật khó khăn vô cùng. Cách duy nhất để thành
công hoàn toàn chính là nhờ t́nh thương. Nếu cử chỉ của một người không được nhă
nhặn, th́ một ngày kia y cũng sẽ đạt đến chỗ hoàn thiện - nếu không phải trong
kiếp nầy th́ ít ra cũng trong kiếp tới - v́ người đó cũng như tất cả chúng ta,
đều là thành phần của Đức Thượng Đế. T́nh thương của Đức Thương Đế cũng như sự
bằng an của Ngài vượt trên tất cả mọi sự hiểu biết; chẳng những t́nh thương đó
tha thứ cho tất cả, mà sự cần thiết được tha thứ cũng không c̣n hiện hữu nữa.
Chúng ta phải tập thương yêu mọi người cũng như tất cả là những bạn đồng môn của
chúng ta vậy. Sự kết hợp giữa các đệ tử của một vị Chơn Sư là mối liên hệ bền
chặt nhất thế gian nầy, ngoại trừ sự hiệp nhất của các nhân vật trong Quần Tiên
Hội. Sau rốt vị đệ tử tập mở rộng khả năng thương yêu của y đến vô cùng mà y đă
đạt được trong trạng thái nhất thể và mỗi khi gặp bất cứ người nào y sẽ ban rải
t́nh thương cho họ.
[12/4/2010 8:19:47 PM] mythotiengiangquetoi: tu nay den gio
[12/4/2010 8:19:54 PM] mythotiengiangquetoi: chau vao nghe hoc hoi rat nhieu
[12/4/2010 8:20:09 PM] Thuan Thi Do: ok
[12/4/2010 8:20:43 PM] Van Atman: vay chau co the^m y' kie^'n gi` ??
[12/4/2010 8:21:15 PM] mythotiengiangquetoi: da vang !! chua du trinh do de them
y kien
[12/4/2010 8:21:18 PM] mythotiengiangquetoi: hihihihi
[12/4/2010 8:21:41 PM] kdanguyen: CO LEN
[12/4/2010 8:21:57 PM] kdanguyen: gop theo y cua minh
[12/4/2010 8:22:02 PM] mythotiengiangquetoi: da vang
[12/4/2010 8:22:09 PM] mythotiengiangquetoi: noi lao
[12/4/2010 8:22:18 PM] mythotiengiangquetoi: nhung khong co hai nguoi khac thi
khong sao
[12/4/2010 8:22:22 PM] mythotiengiangquetoi: ma co hai nguoi khac
[12/4/2010 8:22:25 PM] mythotiengiangquetoi: thi khong tot
[12/4/2010 8:22:34 PM] mythotiengiangquetoi: theo triet ly nha phat
[12/4/2010 8:22:38 PM] mythotiengiangquetoi: bi nghiep khau
[12/4/2010 8:22:40 PM] mythotiengiangquetoi: do
[12/4/2010 8:23:12 PM] kdanguyen: ok
[12/4/2010 8:23:25 PM] kdanguyen: co gang khong noi doi thi tot hon
[12/4/2010 8:23:45 PM] mythotiengiangquetoi: duc khong tu noi vi nhon nan vi
nhon nan
[12/4/2010 8:23:58 PM] kdanguyen: boi vi khi da noi doi, trong luc thien dinh
tam thuc minh de giao dong
[12/4/2010 8:24:14 PM] kdanguyen: goi nhe nhung lam minh khong dinh tri
[12/4/2010 8:25:07 PM] kdanguyen: goi nhe = gon nhe
[12/4/2010 8:39:15 PM] mythotiengiangquetoi: BAC DUNG TU NGU CUA VIET CONG
[12/4/2010 8:39:33 PM] kdanguyen: ai vay ?
[12/4/2010 8:39:35 PM] mythotiengiangquetoi: CO? BA?N = CAN BAN
[12/4/2010 8:43:28 PM] Thuan Thi Do:
http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-94_4-1618_5-50_6-1_17-12_14-2_15-1/#nl_detail_bookmark
[12/4/2010 8:43:34 PM] kdanguyen: nhung ba?n na(ng go^'c khong thay doi la tot
roi
[12/4/2010 8:44:09 PM] mythotiengiangquetoi: NHUNG SO THE HE MAI SAU ANH HUONG
[12/4/2010 8:44:33 PM] mythotiengiangquetoi: hihihihihi
[12/4/2010 8:45:20 PM] mythotiengiangquetoi: hinh gi co Thuan
[12/4/2010 8:45:25 PM] mythotiengiangquetoi: chau khong biet Thua Co
[12/4/2010 8:46:05 PM] kdanguyen: the he thu 2 -3 chac cung bi anh huong, tuy
nhien tuy theo gia dinh
[12/4/2010 8:46:12 PM] mythotiengiangquetoi: tu ngu~ viet nam rat la phong phu
[12/4/2010 8:46:54 PM] mythotiengiangquetoi: thay la thay
[12/4/2010 8:50:49 PM] mythotiengiangquetoi: da vang
[12/4/2010 8:51:00 PM] mythotiengiangquetoi: xin chao quy chu wuy bac
[12/4/2010 8:51:03 PM] mythotiengiangquetoi: tren dien dan
[12/4/2010 8:51:27 PM] mythotiengiangquetoi: MY THO TIEN GIANG QUE TOI
[12/4/2010 8:51:38 PM] kdanguyen: chao
[12/4/2010 9:11:25 PM] *** Call ended, duration 3:12:49 ***