Họp Thông Thiên Học ngày 4  tháng 8 năm 2018

  Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiangLyTiengNoiVoThinh.htm
 

Trong Kinh Gita, Đức Krishna lên tiếng chống sự mê tín dị đoan bằng những lời lẽ gắt gao: “Những người thực hành nghiêm nhặt lối tu khổ hạnh kinh sách không cho phép, đầy ḷng tự kiêu và ích kỷ, bị mănh lực của sự ham muốn và đam mê lôi cuốn, trí tuệ lu mờ, chẳng những họ hành hạ những yếu tố tạo nên xác thân của họ, mà c̣n hành hạ chính Ta nữa, v́ Ta ngự bên trong thể xác đó, nên biết rằng những kẻ đó là A-Tu-La, là những Quỷ có khuynh hướng ấy.” Sự phi lư như thế không thể tạo nên sự khổ hạnh (tapas) thực sự. Danh từ nầy có nghĩa là “sức nóng.” Áp dụng vào đức hạnh con người, nó có nghĩa gần tương đương với chữ “effort” (cố gắng). Về phương diện nầy giáo lư trên h́nh như có nghĩa thật sự như sau: “Hăy thực hiện những ǵ bạn biết là tốt đẹp cho thể xác, đừng chú ư đến sự khoan khoái giản dị của nó. Đừng để cho tật lười biếng, thói ích kỷ hay sự lănh đạm ngăn cản bạn làm những ǵ có thể giữ ǵn xác thân của bạn được mạnh khoẻ, cường tráng hầu làm tṛn nhiệm vụ của nó dưới Thế Gian.” Trong Kinh Gita, Đức Krishna nói:

“Tôn kính các Đấng Thiêng Liêng, các bậc Trưởng Thượng , các bậc Đạo Sư, các bậc Hiền Giả, mến chuộng sự khiết bạch, chánh trực, thanh liêm và hồn nhiên đều được xem như là sự khổ hạnh của xác thân”.

“Lời nói không gây ưu phiền, phải chơn chánh, dễ thương và hữu ích và sự nghiên cứu Thánh Kinh được xem là sự khổ hạnh về lời nói.”

“Niềm vui tinh thần, sự thăng bằng, trầm mặc, chủ trị bản ngă, tâm khiết bạch là những đặc tính, được gọi là sự khổ hạnh về tâm hồn.“

Các định nghĩa trên đây được giảng dạy do Đấng mà hầu hết người Ấn Độ xem như hóa thân vĩ đại nhất của Thiêng Liêng, không có ǵ giống những lối thực hành ghê gớm như đôi khi chúng ta thấy nhiều sự kiện thật buồn thảm.

Phương pháp thứ năm là lối nhập định mà quyển “Kim Huấn Thư” đă khuyến cáo. Cũng như trong bộ “Yoga Sutras” và các tác phẩm cổ điển tương tợ khác, pháp nhập định phải thực hành sau pháp định trí (dharana) và tham thiền (dhyana), theo sự phiên dịch thông thường có nghĩa là sau sự tập trung tinh thần và quán tưởng (meditation), c̣n nhập định có nghĩa là trầm mặc tư tưởng (contemplation). Chỉ phiên dịch bằng một chữ, một thành ngữ Bắc Phạn thường không được hoàn măn. Qua nhiều thời đại, những danh từ Phạn Ngữ đă trở nên phức tạp một cách kỳ lạ, nghĩa của chúng đă trở thành phong phú với thật nhiều tiểu tiết mà người ta không thể dịch ra một thành ngữ Anh Văn nào. Phương thức duy nhất để hiểu các thuật ngữ Bắc Phạn nầy là nghiên cứu chúng trong cả bản văn và trong các tác phẩm cổ điển.

Những Phép Thần Thông chẳng những có thể chia thành hai hạng cao và thấp thỏi, mà c̣n chia thành hai loại như quan năng và quyền năng. Thế giới ảnh hưởng đến chúng ta do các giác quan, do quan năng thị giác, thính giác, v.v…, nhưng về phía chúng ta, chúng ta cũng ảnh hưởng đến Cơi Trần. Sự hỗ tương ảnh hưởng nầy cũng được nhận thấy trong những sinh hoạt siêu vật chất (ở những Cơi cao hơn Cơi Trần). Chúng ta nhận những ấn tượng do những quan năng mới khai mở của Thể Vía và Thể Trí; và cũng nhờ những Thể nầy chúng ta mới có thể hoạt động được. Những Kinh sách Ấn Độ thường đề cập đến tám thứ Phép Thần Thông:

1. Anima, quyền năng biến thành nguyên tử để một vật trở nên nhỏ như thế hầu nghiên cứu.

2. Mahima, quyền năng hóa ra to lớn để t́m hiểu những vật vô cùng to tát không bị trở ngại.

3. Laghima, quyền năng biến ra nhẹ như bông g̣n có thể bay theo gió.

4. Garima, quyền năng biến thành một vật có mật độ và trọng lượng nặng hơn cả.

5. Prapti, quyền năng di chuyển đến mọi khoảng cách, ngay cả đến Mặt Trăng.

6. Prakamya, mănh lực của ư chí có thể thực hiện mọi nguyện vọng và mọi ước muốn.

7. Ishatwa, quyền năng chế ngự và sáng tạo.

8. Vashitwa, quyền năng điều khiển mọi vật.

Đó là “những quyền năng lớn lao,” nhưng cũng c̣n những quyền năng khác được đề cập đến như sự an tĩnh và xác thân tỏa từ điện, sự kiểm soát giác quan và dục vọng, trở nên đẹp đẽ duyên dáng và đại loại như thế.

Ở thời đại ngày nay, khi nghiên cứu, chúng ta xét mọi vấn đề để theo một quan điểm thật khác biệt với những học giả Ấn Độ sống cách đây hàng ngàn năm, do đó đôi khi chúng ta khó hiểu họ. Chúng ta là người của thời đại ngày nay và được đào luyện theo Khoa Học, điều nầy bắt buộc chúng ta phải có tinh thần thu xếp theo trật tự mọi kiến thức của ḿnh. Mỗi người nên cố gắng xây dựng để sử dụng riêng cho ḿnh một lư thuyết tổng quát về đời sống, thường là lư thuyết khá hồn nhiên, trong đó y t́m cách đưa vào mọi sự kiện mới thu hoạch được như trong một cái ổ. Nếu đạt được mục đích nầy, y chấp nhận sự kiện ấy; trong trường hợp trái lại, chắc chắn y bác bỏ, dù có những bằng cớ minh xác hơn cả. Có vài người hầu như có thể đồng thời tin tưởng những sự việc mâu thuẫn nhau mà không bối rối; nhiều người khác không tin tưởng điều chi cả và họ thường rất khó nhọc trong việc xây dựng một cấu trúc tinh thần để chấp nhận một sự kiện mới - thật khó khăn đến nỗi họ thường tránh né, quên đi hoặc chối bỏ sự kiện ấy. Những huynh đệ Ấn Độ của chúng ta ngày nay dường như đă ghi nhận những điều họ quan sát được rồi gác lại đó, chứ không t́m cách liên kết chúng lại hoặc kết hợp chúng với những Cơi khác nhau đă tiếp nhận chúng, hay quan năng có thể cung cấp chúng.

Trong bảng kê những Phép Thần Thông nầy chúng ta nhận biết quyền năng thứ nhứt và thứ hai một cách dễ dàng; vấn đề chỉ là biến đổi trung tâm ư thức; đôi khi chúng ta gọi chúng là quyền năng khoáng đại và giảm thiểu; quyền năng ấy có nghĩa là làm cho tâm thức thích ứng với những vật cần sử dụng, công việc ấy đối với Nhà Huyền Bí Học lăo luyện không có ǵ khó khăn, dù không phải dễ giải thích một cách chính xác phương thức tác động ấy tại Cơi Trần. Phép Thần Thông thứ ba và thứ tư đề cập đến quyền năng làm cho thân ḿnh trở nên nhẹ nhàng hay nặng nề như ư muốn; muốn đạt được mục đích phải biết dùng năng lực có sức đẩy đối nghịch với trọng lực. Tôi không hiểu thật chắc chắn về Phép Thần Thông thứ năm; vấn đề có thể chỉ là quyền năng di chuyển trên Cơi Trung Giới, v́ Mặt Trăng là giới hạn di chuyển của Cơi Trung Giới; nhưng tôi nghi ngờ nhiều hơn về năng lực định khoảng cách do ư chí. Phép Thần Thông thứ sáu và thứ tám chỉ tŕnh bày những sự phát triển sức mạnh của chính ư chí, nhưng là những sự phát triển rất phi thường; Phép Thần Thông thứ bảy cũng giống như thế và thêm vào đó kiến thức cần thiết về sự giải thể (dematerialization) và sự kết thể (rematerialization) những đồ vật. Trong bảng kê trên tôi không thấy sự tham khảo nào về Thần Nhăn, trong không gian hoặc trong thời gian.


 

Do đó, điểm đạo đồ, đặc biệt là sau cuộc điểm đạo thứ ba, bắt đầu suy tưởng thậm chí một cách tổng hợp hơn và diễn tả chân lư cho chính ḿnh dưới dạng Tinh Thần, Sự Sống, Đấng Duy Nhất. Đối với vị điểm đạo đồ, các thuật ngữ này hàm ư một điều ǵ đó đầy ư nghĩa, nhưng là một điều ǵ đó rất khác xa với quan niệm của nhân loại suy tư thông thường, đến nỗi Tôi không cần bàn rộng thêm về điều đó.
Điều này đưa Tôi đến một điểm, vốn cần được bàn đến ở đây, trước khi có bất cứ sự mở rộng thêm nào về đề tài của chúng ta. Trong bộ Luận Về Lửa Càn Khôn và trong đoạn trên, dường như thường thường giáo lư được đưa đến một điểm nào đó, và kế đó được ngưng lại với phát biểu rằng, do bởi tŕnh độ tiến hóa của người b́nh thường, phản ứng của y với chân lư và phản ứng của môn sinh vốn là đệ tử (the disciple-student) hay điểm đạo đồ sẽ khác nhau. Điều này tất nhiên là thế; mỗi người sẽ hiểu ra thành lời lẽ của trạng thái tâm thức riêng của ḿnh; mỗi người không thể diễn giải theo phản ứng tiến hóa hơn của những người ở trên một giai đoạn cao hơn của thang tiến hóa. Tuy nhiên, độc giả b́nh thường không thích bị bắt buộc thừa nhận các quan điểm rộng răi hơn quan điểm của riêng y, và câu nói rằng : “Không cần quảng diễn về điều này v́ chỉ vị điểm đạo đồ mới có thể hiểu được nó”, chỉ dùng để chọc tức y, có khuynh hướng làm cho y tin rằng có dụng ư lảng tránh, và rằng người viết (v́ đă vượt khỏi tŕnh độ của ḿnh) đang t́m cách giữ thể diện của ḿnh bằng một phát biểu nào đó như thế. Cũng như một luận đề khoa học thường tỏ ra vô nghĩa và chỉ là một mớ lộn xộn các từ ngữ đối với đứa trẻ tiểu học thông thường, nhưng sẽ mang một định nghĩa và ư nghĩa rơ ràng đối với những chuyên viên về chủ đề do bởi sự phát triển trí tuệ và có rèn luyện, thế nên có những người mà đối với họ, chủ đề về linh hồn và bản chất của linh hồn như được đề cập trong một huấn thị như thế này th́ cũng rơ ràng và dễ hiểu giống như văn chương đang thịnh hành đối với độc giả bậc trung, và những sách bán chạy nhất, theo cách gọi của bạn, đối với quảng đại quần chúng. Hơn nữa, dù thuộc thiểu số, có các linh hồn tiến hóa mà đối với họ, tinh thần và bản chất của tinh thần cũng là một vấn đề hợp lư và dễ hiểu, được hiểu rơ giá trị và được nhận thức qua trung gian của linh hồn và các quyền năng của nó, cũng như có thể đạt đến một sự hiểu biết về linh hồn qua trung gian của thể trí, được vận dụng một cách đúng đắn. Ở một mức độ thấp nói chung, chúng ta biết rằng thật dễ dàng để hiểu bản chất của xác thân nhờ một sự nghiên cứu và sử dụng đúng bản chất dục vọng. Chính một h́nh thức của tính tự cao, và một sự từ chối thừa nhận các giới hạn tạm thời của con người, điều đó khơi dậy trong các độc giả một mối ác cảm đối với các diễn đạt được nói một cách thích hợp và chân thật: “Khi bạn phát triển hơn, bạn sẽ hiểu được điều nói trên”. Điều này sẽ được minh giải.
Đối với vị Chân Sư Minh Triết, bản chất của tinh thần hay là trung tâm tích cực (positive) của sự sống mà mỗi h́nh hài đang che giấu th́ không c̣n là một bí ẩn, cũng như bản chất của linh hồn đối với nhà tâm lư học nội môn. Cội nguồn của sự sống duy nhất, tức cảnh giới, hay trạng thái mà từ đó sự sống ấy xuất phát là Bí Mật Ẩn Giấu vĩ đại đối với các thành viên của Huyền Giai các vị adepts. Bản chất của tinh thần, tính chất và loại năng lượng vũ trụ của nó, tốc độ rung động của nó và các biến phân vũ trụ căn bản của nó là sự nghiên cứu của các điểm đạo đồ trên mức độ thứ ba, và là chủ đề của các nghiên cứu của họ. Các Ngài mang đến việc nghiên cứu đó một trực giác được phát triển đầy đủ, cộng với năng lực giải thích của thể trí mà chu kỳ lâm phàm của các ngài đă phát triển được. Các ngài dùng ánh sáng nội tâm đă được thức tỉnh và phát triển của linh hồn ḿnh để giải thích, và hiểu rằng sự sống đó (tách khỏi thế giới sắc tướng) vẫn tồn tại trên các mức độ tâm thức cao siêu, và thâm nhập vào tháidương-hệ chúng ta từ một trung tâm hiện tồn nào đó ở bên ngoài. Do đó, các ngài chiếu rọi ánh sáng này (vốn ở trong các ngài và các ngài điều khiển và sử dụng nó) theo hai hướng, khi làm vậy, các ngài đứng ở trạng thái chính giữa và hành động khi các ngài chọn để hoạt động trên cơi trực giác, tức cơi bồ đề. Các ngài đưa ánh sáng đó vào cơi sắc tướng, và biết hết mọi vật, giải thích mọi vật một cách chính xác; các ngài phóng chiếu ánh sáng đó vào các lĩnh vực vô sắc tướng của ba cơi cao (vô sắc tướng theo quan điểm của con người trong ba cơi giới dưới cơi trực giác), và t́m cách để hiểu, nhờ sự tăng trưởng luôn luôn mở rộng, bản chất và mục tiêu của những ǵ vốn không phải là xác thân, cũng không phải là linh hồn, không phải là lực (force), cũng không phải là vật chất (matter), nhưng lại là nguyên nhân của cả hai trong vũ trụ.
Sau rốt, khi điểm đạo đồ đă trải qua các cuộc điểm đạo cao trong thái dương hệ, và có thể hoạt động trong tâm thức đầy đủ của Chân Thần, sự hiểu biết về những ǵ vốn được tách biệt thậm chí ra khỏi h́nh tướng tập thể, và ra khỏi các lớp vỏ (thể thấp, sheaths) mù mịt đang che khuất Đấng Duy Nhất (the One) trở thành có thể xảy ra. Các loại tâm thức cao nhất tác động từ cơi của Chân Thần trong khi điểm đạo đồ thuộc cấp thấp hoạt động từ cơi của linh hồn, và sử dụng các cơ quan nhận thức (giá mà cách diễn đạt thiếu thỏa đáng như thế là hợp lư) và các phương tiện tri thức mà con người bậc trung không hề có ư tưởng nào về nó; các tâm thức này thấu nhập hay là bao hàm trong phạm vi hiểu biết của chúng toàn thể sự sống, tâm thức và h́nh tướng mà chúng ta định rơ là Thượng Đế (God). Lúc bấy giờ, các điểm đạo đồ cao cấp này bắt đầu biết đến một rung động, một ánh sáng hiện ra, một nốt hay âm thanh chỉ hướng xuất phát từ bên ngoài toàn bộ thái-dương-hệ chúng ta. Cách duy nhất mà trong đó chúng ta có thể có một sự nhận thức về diễn tŕnh tiếp theo trong việc mở rộng tâm thức thiêng liêng trong con người, là nghiên cứu mối quan hệ của thể trí với năo bộ và lưu ư những ǵ đi theo khi năo bộ (brain) trở thành dụng cụ sáng suốt của thể trí (mind); kế đó nghiên cứu sự liên quan của linh hồn với thể trí và những ǵ xảy đến khi con người được linh hồn ḿnh hướng dẫn, và sử dụng thể trí để kiểm soát các hoạt động ở cơi trần qua trung gian của bộ óc. Trong ba cái này – linh hồn, thể trí và bộ óc – chúng ta có sự tương đồng và manh mối cho sự hiểu biết về tinh thần, linh hồn và xác thân, và các chức năng hỗ tương của chúng. Điều này đă là chủ đề (subject matter) của quyển Ánh Sáng của Linh Hồn. Dựa trên sự hoàn thiện của các điều kiện được đề cập trong sách đó, vẫn c̣n một mở rộng khác nữa tiếp theo, khi trạng thái tinh thần, tức cội nguồn năng lượng phát ra của con người, bắt đầu sử dụng linh hồn (xuyên qua trực giác) và bắt đầu tạo ấn tượng lên linh-hồn-thức các định luật, các tri thức, các mănh lực và các linh hứng vốn sẽ làm cho linh hồn thành dụng cụ của tinh thần hay Chân Thần, giống như con người cá biệt, ở một giai đoạn trước đó (xuyên qua thể trí), đă trở thành dụng cụ của linh hồn. Trong giai đoạn trước đó, sự phát triển có hai mặt. Khi linh hồn đảm trách việc kiểm soát, xuyên qua thể trí, nhờ thế mà bộ óc đă trở nên đáp ứng với linh hồn. Con người đă được thức tỉnh trước sự hiểu biết về chính ḿnh như y đă thực sự thức tỉnh và hiểu biết đối với ba cơi tiến hóa b́nh thường của y; về sau y đă trở nên có tập thể thức và không c̣n là một cá thể tách biệt nữa. Khi linh hồn được đưa vào dưới sự chi phối của tinh thần, hai giai đoạn tương tự cũng được nh́n thấy:
Thứ nhất, vị đệ tử bắt đầu ư thức không chỉ nhóm và các nhóm liên minh của ḿnh, mà tâm thức của y được mở rộng cho tới khi nó có thể được gọi là tâm thức hành tinh.
Thứ hai, y bắt đầu phối hợp ư thức hành tinh đó vào một cái ǵ đó có tính tổng hợp hơn nữa, và dần dần phát triển tâm thức của sự sống vĩ đại hơn, nó bao gồm sự sống hành tinh, giống như con người bao hàm trong biểu hiện thể chất của ḿnh những cơ quan sống động như là tim hoặc bộ óc của y. Khi điều này xảy ra, y bắt đầu hiểu được ư nghĩa của tinh thần, tức là sự sống duy nhất ở sau mọi h́nh hài, năng lượng trung ương vốn là nguyên nhân của mọi biểu lộ. Phản ứng đầu tiên của môn sinh bậc trung khi đọc thấy đoạn nói trên là nghĩ ngay đến phàm ngă (body nature, bản chất xác thân) khi nó biểu lộ loại năng lượng này hoặc năng lượng khác. Do đó tính lưỡng nguyên (duality) là việc được chú ư, và những ǵ vận dụng việc đó hiện diện trong trí y. Tuy thế, một trong các điều thiết yếu chính trước mắt những người t́m đạo huyền bí vào lúc này là cố gắng nghĩ về thực tại duy nhất, là chính năng lượng chớ không có ǵ khác. Do đó, thật đáng để nhấn mạnh trong việc thảo luận của chúng ta về đề tài sâu sắc này, sự thật rằng tinh thần (spirit) và năng lượng (energy) là các thuật ngữ đồng nghĩa và có thể thay thế lẫn nhau. Chỉ bằng việc nhận thức về điều này, chúng ta mới có thể đi đến sự ḥa giải của khoa học với tôn giáo, và đạt đến một hiểu biết chân thật về thế giới hiện tượng năng động mà chúng ta bị nó bao quanh và chúng ta hoạt động trong đó. Các thuật ngữ, hữu cơ (organic) và vô cơ (inorganic) (theo bộ GLBN: inorganic tức là dead matter hay vật chất chết. GLBN 2, trang 232), chịu trách nhiệm phần lớn cho nhiều sự
lầm lẫn (confusion) và sự phân biệt rơ ràng đang tồn tại trong trí của nhiều người giữa thể xác (body) với tinh thần (spirit), giữa sự sống (life) với h́nh tướng (form), và đă dẫn đến việc khước từ thừa nhận sự đồng nhất (identity) căn bản trong thiên nhiên của hai phân chia này. Trái đất mà chúng ta sống trong đó được đa số người xem như thực sự rắn đặc và hữu h́nh, tuy nhiên đang sở hữu một sức mạnh huyền bí nào đó (ẩn giấu bên trong nó) vốn tạo ra sự chuyển động, hoạt động và thay đổi. Dĩ nhiên điều này được diễn đạt một cách đại khái, nhưng cũng đủ để kết luận cho thái độ thiếu sáng suốt.
Nhà khoa học chính thống bận tâm phần lớn với các kết cấu và các mối quan hệ, với các thành phần cấu thành của h́nh tướng và với hoạt động được tạo ra bởi các phần hợp thành của h́nh tướng đó, và các liên hệ hỗ tương cùng các phần phụ thuộc của chúng. Các hóa chất và các nguyên tố, các chức năng và các vai tṛ mà chúng tham gia, và các tác động hỗ tương của chúng khi chúng tạo thành mọi h́nh tướng trong mọi giới của thiên nhiên, là chủ đề t́m hiểu của họ. Bản chất của nguyên tử, của phân tử và tế bào, các chức năng của chúng, các tính chất của các biểu lộ sức mạnh và các loại hoạt động khác nhau của chúng, cách giải quyết vấn đề đối với tính chất và bản thể của các năng lượng – được tập trung hoặc được khu biệt trong các h́nh hài khác nhau của thế giới thiên nhiên hay thế giới vật chất – đ̣i hỏi sự suy xét của các trí tuệ có năng lực nhất trong thế giới tư tưởng. Tuy nhiên, các vấn đề : Sự Sống là ǵ; hoặc Năng Lượng là ǵ; hay tiến tŕnh Biến Dịch (process of Becoming) và bản chất của Sự Hiện Tồn (Being) là ǵ? vẫn không được trả lời. Vấn đề về Nguyên Nhân (the Why) và Lư Do (the Wherefore) được xem như không có kết quả, có tính cách suy đoán và hầu như không giải thích được.
9:18 PMTuy nhiên, nhờ lư trí thuần túy và nhờ sự hoạt động chính xác của trực giác, các vấn đề này có thể được giải quyết và các câu hỏi này được giải đáp. Giải pháp của chúng là một trong những sự mặc khải thông thường và các thành tựu của điểm đạo. Các nhà sinh vật học chân chính duy nhất là các điểm đạo đồ thuộc các bí pháp, v́ họ có một hiểu biết về sự sống và mục tiêu của sự sống đó, và trở nên đồng nhất hóa với nguyên khí sự sống đến nỗi họ suy tưởng và nói năng dưới dạng năng lượng và các hiệu quả của nó, và tất cả hoạt động của họ có liên quan với công việc của huyền giai hành tinh được dựa vào một vài cách thức căn bản có liên quan tới sự sống, v́ sự sống làm cho chính nó được cảm nhận qua ba biến phân hay trạng thái của nó: − năng lượng, lực, vật chất.
Ở đây nên lưu ư rằng, chỉ khi nào một người hiểu được chính ḿnh th́ y mới có thể đạt đến một sự hiểu biết cái vốn là tổng thể mà chúng ta gọi là Thượng Đế. Đây là một sự thực hiển nhiên (a truism) và là một câu nói tầm thường nhưng huyền bí (occult platitude), nhưng khi được tuân theo, sẽ dẫn đến một sự mặc khải làm cho “Vị Thượng Đế Bất Khả Tri” hiện nay trở thành một thực tại được nhận biết. Hăy để Tôi minh họa:
Con người tự biết ḿnh là một thực thể sống động (living being), và gọi sự chết là tiến tŕnh huyền bí mà trong đó có một cái ǵ đó mà y thường gọi là hơi thở của sự sống bị rút ra. Do sự rút ra của hơi thở đó, h́nh hài tan ră. Lực sinh động cố kết ra đi, và điều này tạo ra một sự phân hủy thành các yếu tố căn bản của nó, của cái mà từ trước đến giờ đă được xem là cơ thể. Nguyên khí sự sống này, điều cốt yếu căn bản này của Bản Thể, và yếu tố khó hiểu huyền nhiệm này là sự tương ứng trong con người của điều mà chúng ta gọi là tinh thần hay sự sống trong đại thiên địa. Giống như sự sống trong con người duy tŕ, làm sinh động, truyền sinh lực và thúc đẩy h́nh tướng vào hoạt động, và nhờ thế làm cho con người thành một thực thể sinh động (living being), cũng thế, sự sống của Thượng Đế − theo cách gọi của người Cơ Đốc giáo – thực hiện cùng mục tiêu trong vũ trụ và tạo ra một tổng thể năng động, cố kết, sinh động, mà chúng ta gọi là một tháidương-hệ.
Nguyên khí sự sống này trong con người biểu lộ theo ba cách:

1. Dưới h́nh thức ư chí, mục tiêu, động cơ căn bản có định hướng. Đây là năng lượng năng động, năng lượng này làm vận hành sự tồn tại của y, mang y vào cuộc sống, ấn định kỳ hạn sự sống của y, dẫn dắt y vượt qua các năm, dài hoặc ngắn, và tự rút ra vào cuối chu kỳ sống của y. Đây là tinh thần trong con người, biểu hiện dưới h́nh thức ư muốn sống, tồn tại, hành động, theo đuổi, tiến hóa. Ở trạng thái thấp nhất của nó, tinh thần tác động thông qua thể trí hay bản chất trí tuệ, và, trong sự liên kết với xác thân trọng trược, tinh thần làm cho nó được cảm nhận thông qua bộ óc.

2. Dưới h́nh thức mănh lực cố kết (coherent force). Chính tính chất căn bản quan trọng đó làm cho mỗi người khác nhau, tạo ra sự biểu lộ phức tạp về các tính khí, các ham muốn, các tính chất, các mặc cảm (complexes), các ức chế, các cảm xúc, và các đặc điểm vốn tạo ra tính chất tâm lư đặc thù của một người. Đây là kết quả của sự tương tác giữa trạng thái tinh thần hay trạng thái năng lượng với bản thể vật chất hay phàm ngă (body nature). Đây là con người chủ quan đặc biệt, tức sắc thái, hay nốt (tính chất) cá biệt của y. Chính con  người này ấn định tốc độ của hoạt động rung động của xác thân y, tạo ra kiểu h́nh hài đặc biệt của y, chịu trách nhiệm cho t́nh trạng và bản chất của các cơ quan của y, các tuyến của y và các trạng thái bề ngoài của y. Đây là linh hồn và – ở trạng thái thấp nhất của nó – sẽ được thấy tác động thông qua bản chất xúc cảm hay cảm dục, và, trong sự liên kết với xác thân trọng trược, tác động thông qua tim.
3. Dưới h́nh thức hoạt động của các nguyên tử và các tế bào mà xác thân được tạo thành từ đó. Đó là toàn bộ các sinh linh nhỏ bé mà các cơ quan của con người, bao gồm toàn bộ con người, được tạo thành với chúng. Các sinh linh này có sự sống riêng của chúng, và một tâm thức hoàn toàn có cá tính và được đồng nhất hóa. Trạng thái này của nguyên khí sự sống tác động qua thể dĩ thái hay thể sinh lực; và, trong sự liên kết với cơ cấu rắn đặc của h́nh hài hữu h́nh, tác động qua lá lách.
Unread messagesPhuc, 9:46 PM