Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 3 tháng 9 năm 2016

[6:01:38 PM] *** Group call ***
[6:14:07 PM] Thuan Thi Do: Đức Ramakrishna Paramahamsa là đạo sư của Ông Swami Vivekananda, đă luyện ḿnh theo quy luật ấy. Ông liên tiếp chọn nhiều Tôn Giáo rồi tuân theo phương pháp và sự thực hành theo mỗi Tôn Giáo trong một thời gian. Chẳng hạn khi chọn Thiên Chúa Giáo, ông cầu nguyện như một người Công Giáo, suy tư theo danh từ Công Giáo, ăn mặc theo người

Công Giáo. Theo lối đó, ông đă đi từ Tôn Giáo này sang Tôn Giáo khác để tập ḥa đồng với mỗi Tôn Giáo và lợi dụng tất cả phương tiện tưởng tượng bên ngoài hầu dễ bề cố gắng. Khi ông chuyên tâm t́m hiểu về phương diện mẫu tính trong Thiên Nhiên mà ở Tây Phương tượng trưng bởi Đức Mẹ Đồng Trinh, ở Ấn Giáo tượng trưng bởi Thánh Mẫu Shaktis, ông coi ḿnh như người phụ nữ, ông mặc y phục phụ nữ và suy tư như một người phụ nữ. Chắc chắn sự luyện tập này đem đến cho ông một kết quả tốt đẹp, v́ không c̣n một sự dị biệt bề ngoài nào của Tôn Giáo c̣n có thể ảnh hưởng đến ông được nữa.

Đó là phương pháp thật khác biệt với phương pháp của người ta thường dùng! Tuy nhiên phương tiện duy nhất mà người Đệ Tử phải thực hành là tập ḥa đồng với tất cả những người ở chung quanh chúng ta. Trước hết Đức Ramakrishna là một vị Bhakta, tức là một Nhà Sùng Tín nhiệt thành và ông tập tôn sùng như thế là nhờ t́nh cảm.

Trong một thời gian nào đó, người chí nguyện phải tự nói rằng tôi là người Ấn Giáo, tôi là người Phật Giáo, hay là người phụ nữ hoặc là cái ǵ khác không phải là y. Thật hiếm có những người đàn ông luôn luôn thử suy nghĩ hoặc cảm xúc như người đàn bà, và thấy những sự vật như những người đàn bà đă thấy! Tôi cũng tưởng rằng rất hiếm có những người đàn bà thật sự thử để thấy những sự vật theo quan điểm của những người đàn ông. Nhưng sự khuyết điểm thấy rơ ràng ở phía nam hơn; là người đàn ông luôn luôn tự thấy ḿnh là “người đàn ông.” Tôi thấy h́nh như giữa người Thông Thiên Học, việc không phân biệt Nam hay Nữ v́ t́nh huynh đệ, đôi khi cũng bị lảng quên.

Vậy bạn hăy tập hiểu biết những sự vật sẽ hiện ra cho bạn như thế nào nếu bạn nh́n thấy chúng trong một bầu không khí đặc biệt và không quen thuộc đối với bạn. Bạn nên bỏ thói quen nh́n sự vật chỉ theo quan điểm của bạn mà thôi, đó là điều trái ngược với Khoa Huyền Bí Học. Bạn làm điều đó, bạn sẽ bị đời trách móc, sự vô tư và ḷng thiện cảm của bạn sẽ bị xem như sự lạnh nhạt, điều đó không có ǵ là quan trọng. Tại Tây Phương tôi bị tố cáo là “quá Ấn Độ,” và tại Đông Phương, tôi bị tố cáo là “quá Công Giáo” v́ bên Tây Phương tôi nói theo ngôn ngữ Tây Phương, dân Ấn Độ lại không thích, c̣n ở Đông Phương tôi dùng những từ ngữ Đông Phương, người Tây Phương không ưa. Người ta phiền hà tôi, luôn luôn tôi đáp lại rằng: “Tôi nói với mọi người bằng một thứ tiếng mà họ hiểu được.”

Có những lời phiền hà và trách móc này vốn do người ta đứng ở vị trí thấp, chớ không phải ở vị trí cao nhất để phán đoán. Tập nói nhiều ngôn ngữ đạo đức là một trong những bài học cho ai có bổn phận mang thông điệp đến nhiều Xứ. Chân lư này không phải là điều mới mẻ, sự trách móc về cách thức thuyết giáo trên đây cũng không phải là mới lạ. Thánh Paul (Phao Lồ) bị trách móc nhiều v́ Ngài làm vừa ḷng tất cả mọi người. Ngài viết như vầy: “Dù tôi được tự do đối với mọi người, tôi t́nh nguyện làm tôi tớ cho tất cả, như thế tôi mới có thể được ḷng của một số đông hơn. Đối với người Do Thái, tôi như người Do Thái, như thế tôi được ḷng người Do Thái. Đối với người tuân theo luật pháp, tôi vẫn tuân theo luật pháp (dù chính tôi không c̣n ở dưới luật pháp nữa), như thế tôi thu phục được họ. Đối với những người không tuân theo luật pháp, tôi cũng như người không tuân theo luật pháp, để thu phục những người không tuân theo luật pháp, mặc dù tôi không hề bỏ Luật của Đức Chúa Trời, bởi v́ tôi đang tuân theo Luật của Đấng Christ), như thế tôi được ḷng họ. Đối với người yếu đuối, tôi trở thành yếu đuối, như thế tôi có thể cứu vớt được vài người bằng mọi phương tiện.”[71]

Trước kia, Thánh Paul là người hẹp ḥi nhất, bây giờ Ngài trở thành người rộng lượng nhất. Sau khi, thuộc về một trong những Phái Nghiêm Khắc Nhất của người Do Thái, Ngài trở thành một vị Sứ Đồ của những người Ngoại Giáo – một sự thay đổi phi thường.

Nhà Huyền Bí Học không thuộc về một Tôn Giáo nào, hoặc thuộc về tất cả các Tôn Giáo, tùy ư bạn – không riêng biệt thuộc về Đạo nào, mà thuộc về tất cả, ít ra điều đó là đức khoan dung. Nếu phải tránh sự tranh luận là điều tốt, tại người ta có thể tạm thời thành ra hẹp lượng, không khoan dung; nếu muốn thành công, trong khi tranh luận đánh đổ một tư tưởng hẹp ḥi, thật khó giữ được một thái độ hoàn toàn vô tư. Hăy luôn luôn phát biểu Chân Lư theo quan điểm Nhất Thể, chớ đừng theo quan điểm dị biệt, chỉ như thế, bạn mới có khả năng giúp đỡ mọi người một cách như nhau. Và chỉ như vậy mới có thể thấy những yếu tố tốt đẹp trong mỗi người và trong toàn thể, đồng thời bạn sẽ dẹp bỏ những điểm bất toàn qua một bên hay là biết thấy xa hơn nữa.
[6:19:59 PM] Thuan Thi Do:
C.W.L.- Mục đích của Thông Thiên Học là T́nh Huynh Đệ, không phân biệt Chủng Tộc, Tôn Giáo, Nam Nữ hay Màu Da. Phương thức tuyệt hảo để đạt được sự ḥa hợp đó trong đời sống của chúng ta là chia sớt được t́nh cảm, tư tưởng của những Dân Tộc khác cũng như của Giống[72] khác. Người đàn ông quên rằng y đă sinh ra nhiều lần dưới h́nh dáng phụ nữ. Người đàn bà cũng quên rằng ḿnh đă đầu thai nhiều kiếp trong thân xác nam nhi. Người đàn ông cố gắng dùng tư tưởng đặt ḿnh vào địa vị của người đàn bà để hiểu cách nh́n đời của họ; c̣n phái nữ cũng nên cố gắng t́m hiểu quan niệm đời sống của phái nam, mặc dù điều đó không phải là chuyện dễ làm; nhưng ấy là một cách luyện tập tuyệt hảo vậy. Hai phương diện đó khác nhau một cách lạ kỳ ở nhiều trường hợp. Một người nào có thể tập ḥa đồng tâm thức của ḿnh với tâm thức của kẻ khác Giống, tức là y đă tiến một bước đến t́nh huynh đệ, điều này vượt lên trên ư niệm của Chủng Tính (Giống). Sau khi cố gắng t́m hiểu quan điểm của người chị, người mẹ hay là vợ ḿnh, người đàn ông có thể mở rộng sự thực tập ấy đến những người thuộc về những Tôn Giáo, và những Chủng Tộc khác với y. Đó là một trong những sự tập luyện hữu ích nhất, v́ người ta không thể hiểu quan điểm của kẻ khác và có thiện cảm với y, mà không mở rộng quan điểm riêng của ḿnh như thế.

Về đức khoan dung, Kinh Điển Talmud có thuật lại câu chuyện lư thú sau đây: Có một người hành khách kia đến t́m ông Abraham, trong khi theo phong tục của sa mạc, y được thết đăi ăn uống. Ông bảo y hăy ca tụng Đức Chúa Trời, trước khi dùng bữa; nhưng người khách lạ ấy đă từ chối và nói rằng y không hề biết chi về Đức Chúa Trời cả. Abraham nổi giận, đứng dậy, đuổi y ra khỏi trại và không cho y cái ǵ cả. Lúc ấy Đức Chúa Trời đi qua – trong thời ấy Ngài thường đi như thế – và Ngài hỏi: “Tại sao con đuổi y?” Abraham bực tức trả lời: “Bạch Chúa, y không chịu biết danh hiệu Chúa. Y là một người ngoại giáo xấu xa nhất.” Đức Chúa Trời đáp: “Phải, nhưng Ta đă chịu đựng nó 60 năm rồi. Chắc chắn là con có thể chịu đựng được nó trong một giờ chớ?”

Trong chúng ta, có vài người Thông Thiên Học c̣n bị ràng buộc với h́nh thức bên ngoài của Tôn Giáo. Tuy nhiên, tôi tưởng chúng ta có thể tự nói rằng chúng ta không riêng biệt thuộc về một Tôn Giáo nào mà thuộc về tất cả. Chẳng hạn, chính tôi là người Cơ Đốc Giáo và là Giám Mục, nhưng tôi cũng là một Phật Tử, v́ tôi đă phát nguyện và lănh những nhiệm vụ do đó tôi thừa nhận Đức Phật là vị hướng đạo của tôi. Như thế tôi không bị bắt buộc phải từ bỏ Tôn Giáo nào khác. Về phương diện này, Đạo Phật có thể là một Tôn Giáo khoan hồng hơn hết. Nó không đ̣i hỏi bạn phải tin tưởng điều ǵ, mà chỉ hỏi bạn có quả quyết theo Giáo Lư của Đức Thế Tôn và có sống với nó càng nhiều càng tốt hay không. Một người Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo hay là người của một Tôn Giáo nào khác có thể nói: “Giáo lư này tốt, tôi muốn tuân theo,” thế rồi y trở thành một Phật Tử mà không từ bỏ Tôn Giáo trước của y. Thông Thiên Học là một Chân Lư mà tất cả các Tôn Giáo đều dựa vào đó. Nếu chúng ta học Khoa Tôn Giáo đối chiếu, chẳng phải chỉ để nhận thấy Chân Lư Thông Thiên Học trong tất cả các Tôn Giáo, mà c̣n để hiểu Chân Lư tự biểu lộ ra nhiều cách khác nhau, và do đó chúng ta đạt được khả năng giúp đỡ bằng cách sử dụng tất cả.

Bà Chánh Hội Trưởng của chúng ta đă chỉ cho chúng ta thấy nguyên tắc này: Đối với dân Ấn Độ, Bà nói chuyện như thể người Ấn. Để viện chứng cho lời nói của ḿnh, Bà kể ra những bản Thánh Kinh và dùng vài danh từ Phạn Ngữ mà người dân Ấn quí trọng, cũng như những người Thiên Chúa Giáo La Mă quí trọng tiếng La Tinh vang dội vậy. Khi nói với các hàng Phật

Tử, Bà tŕnh bày giáo lư đúng với ư tưởng của họ. Bà c̣n dẫn chứng Phật ngôn và dùng những danh từ Phật Giáo. Bên Tây Phương bạn nghe Bà nói chuyện với người Thiên Chúa Giáo bằng ngôn ngữ của họ. Bà không sửa đổi chút nào về tín ngưỡng của Bà hay là Tôn Giáo riêng của Bà, Bà chỉ nói bằng ngôn ngữ của họ. Thật ra Bà đă hiểu biết hết tất cả những Tôn Giáo này. Khi chúng ta biết Chân Lư ẩn tàng trong mỗi Tôn Giáo, dù tri thức và tài hùng biện của chúng ta chưa thể sánh kịp với Bà, nhưng đa số chúng ta nhờ học chút ít trong sách khái luận của bất cứ Tôn Giáo nào đó, cũng có thể hiểu rơ Tôn Giáo ấy và tŕnh bày Chân Lư bằng những danh từ của nó, để giải thích ư nghĩa của nhiều điểm c̣n mờ tối cho nhiều người khác. Đại Tá Olcott đă làm như thế rất nhiều lần trước sự hiện diện của tôi. Ông không thuộc về mẫu người hiếu học hay Nhà Uyên Bác, Thông Thái, mà ông là một Diễn Giả bậc nhất, ông thành công trong khi nói trước các thính giả gồm người Ấn Giáo, Hỏa Giáo và Phật Giáo. Những người hiểu biết nhiều về các Tôn Giáo này đều công nhận rằng ông đă chiếu rọi một ánh sáng mới mẻ vào Tôn Giáo của họ. Điều này chứng tỏ tại sao Thông Thiên Học là ch́a khóa mở được cửa của các Tôn Giáo.

Trong những cuộc Đại Hội Nghị của Hội chúng ta cử hành tại Adyar, sự kiện này cũng nhận thấy dưới một h́nh thức khác: Có những người thuộc nhiều Tôn Giáo và Chủng Tộc khác nhau nhóm họp tại đây. Và những ai dự Đại Hội đều không khỏi cảm động sâu xa, khi nhận thấy nơi đây không những biểu hiện đức khoan dung mà c̣n bộc lộ một T́nh Huynh Đệ thân ái nữa.
[6:39:14 PM] Thuan Thi Do: Talmud (/ tɑ ː lmʊd, - məd, ˈtæl-/;, tiếng Do Thái: תַּלְמוּד Talmud nghĩa là "giảng dạy, học tập", từ một gốc LMD " giảng dạy, nghiên cứu ") là một văn bản trung tâm của giáo sĩ Do Thái giáo (rabbinic). Nó cũng được gọi theo cách truyền thống là Shas (ש"ס), một từ viết tắt tiếng Do Thái của shisha sedarim, "sáu thứ bậc" của Luật Miệng của Do Thái giáo. Talmud có hai bộ phận: Mishnah (tiếng Do Thái:. משנה, năm 200 sau công nguyên), bản tóm đầu tiên bằng văn bản của Luật Miệng của Do Thái giáo, và Gemara (năm 500 sau công nguyên), giải thích cho tác phẩm Mishnah và liên quan tới các bài viết Tannaitic mà thường xuyên đề cập tới các đối tượng khác và được giải nghĩa rộng răi trong Kinh Thánh Do Thái. Thuật ngữ Talmud và Gemara thường được sử dụng thay thế cho nhau, mặc dù không được chính xác cho lắm. Toàn bộ kinh Talmud bao gồm 63 bài luận, trong bản in tiêu chuẩn dài hơn 6.200 trang. Nó được viết bằng tiếng Tannaitic Do Thái và tiếng Aram (tiếng Sy-ri). Talmud bao gồm những ư kiến của hàng ngàn giáo sĩ Do Thái trong nhiều chủ đề, bao gồm cả pháp luật, đạo đức, triết học, phong tục, lịch sử, thần học, truyền thuyết và nhiều chủ đề khác. Talmud là cơ sở cho tất cả các bộ luật của luật giáo đoàn Do Thái giáo và được nhiều trích dẫn trong các tài liệu giáo đoàn khác.
[6:42:45 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG 21
AN PHẬN
(Cheerfulness)

4.- Hạnh Vui Vẻ.- Con phải vui vẻ trả Quả của con, dù thế nào cũng mặc, nhận lănh sự đau khổ như là một vinh dự, bởi v́ nó chứng tỏ rằng các Vị Thần Nhân Quả thấy con đáng giúp đỡ.

A.B.- Tôi xin nhắc lại, tính này là tính an phận mà trước kia dịch là “Chịu đựng.” Chịu đựng có thể là một đức tính tiêu cực hơn, nhưng những điều thuộc về bạn, không phải là chịu đựng những khổ đau không thể tránh được mà nhận lănh chúng một cách an vui, tính t́nh một mực không thay đổi và chấp nhận mọi sự khổ năo với nụ cười. Về điểm đặc biệt này, danh từ an phận tóm tắt tất cả những điểm mà các vị Đại Giáo Chủ đều muốn chúng ta phải có. Nhiều người có thể chịu đựng được, nhưng họ chịu đựng một cách buồn bực. Phải an vui trước mọi sự thử thách, và mọi điều bận ḷng. Có vài tác phẩm Ấn Độ nhấn mạnh nhiều về điều này: Hăy nhận lănh mọi sự một cách vui vẻ.

Quả Báo dồn dập tới cho những người vượt ra khỏi hàng ngũ của ḿnh và tự tŕnh diện như một Thí Sinh trên Đường Đạo. Điều này đă được nhấn mạnh nhiều lần, trước hết là để báo cho Thí Sinh biết những ǵ họ có thể mong mỏi, sau đó cho họ có can đảm, khi kinh nghiệm lư thuyết trở thành thực tế, bởi v́ sự khác biệt giữa hai kinh nghiệm đó rất lớn.

Quả Báo là Định Luật Tự Nhiên, những sự trừng phạt của nó có thể tránh được một thời gian, hoặc trái lại, có thể ứng hiện ngay. Nói một cách khác, bạn có thể tự đặt ḿnh trong những điều kiện mà Quả Báo có thể giáng xuống bạn, hoặc bạn tạo ra những điều kiện giúp bạn tránh được nó trong một lúc. Cần phải lặp lại nhiều lần rằng những Luật Tự Nhiên không phải là những án lịnh. Chúng nó không truyền phán cho chúng ta phải làm một điều ǵ. Chúng ta hăy lấy một thí dụ mà mọi người đều biết là điện lực. Nó luôn luôn hoạt động chung quanh chúng ta, nhưng nếu chúng ta muốn nó tạo nên hiệu quả ở một nơi nào đó và vào một giờ nhất định, chúng ta phải có một cái máy đặc biệt để giúp nó phát điện. Cũng như thế, Quả Báo là một Luật Tự Nhiên và cái máy để giúp nó hoạt động được trong đời sống cá nhân, có thể được biểu hiện bằng sự có mặt của con người trên sân khấu cơi đời, tức là sự sinh ra. Vài sự thay đổi xảy đến trong đời sống của một người có thể tăng cường và thúc giục sự tác động của Luật Nhân Quả đối với y. Chẳng hạn, khi bạn tự hiến ḿnh làm một Thí Sinh tiến hóa nhanh chóng, các Đấng Cầm Cân Nhân Quả có thể theo lời khấn nguyện bằng ḷng của bạn, sửa đổi bộ máy – và để năng lực làm cho bộ máy linh động, phát hiện dồi dào và tự nó tiêu hao ở nơi bạn trong một thời gian ngắn ngủi. Chỉ có ư chí của bạn mới xác định được sự biến đổi của bộ máy ấy.

Nếu y muốn tiến hóa nhanh chóng, do đó phải trả Quả xấu của ḿnh mau hơn, là một ước muốn chân thành, một ư chí cương quyết, các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu chấp nhận lời ước nguyện của y. Các Ngài vận chuyển một số Quả Báo mà y đă tạo ra trong quá khứ và để nó đổ xuống y. Quả Báo ấy đă có sẵn. Con người không gây ra Nhân mới mà bắt đầu quét sạch những ǵ đă tích trữ trước kia.

Nếu bạn hiểu những ǵ đang xảy ra, không có cái ǵ xảy đến có thể làm cho bạn ngạc nhiên. Hăy xem những kiếp sống của Alcyone và bạn sẽ thấy chúng diễn ra bao nhiêu chuyện hăi hùng. Trong một kiếp kia Alcyone bị ám sát. Trong một kiếp khác em bị hành quyết v́ một tội ác mà em không can phạm, và c̣n biết bao nhiêu chuyện như thế nữa. Dưới h́nh thức của một kư sự, người ta khó tin được những điều này, nhưng nếu một trong những chuyện ấy xảy đến cho bạn trong kiếp này, bạn sẽ thấy chúng nó rất ghê tởm. Bao nhiêu hoạn họa, bao nhiêu khổ đau ấy chứng tỏ rằng bấy nhiêu Nghiệp Quả xấu đă bị xóa sạch.

Khi những sự lo buồn của bạn gia tăng, chính là các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu đă ghi chú nguyện ước của bạn, đó là một điềm tốt vậy. Nếu mọi việc xảy đến với bạn đều tốt đẹp, chúng ta phải kết luận rằng bạn chưa làm cho các Ngài để ư đến. Ở đây cũng vậy, sự thấy của Nhà Huyền Bí Học trái ngược với ư tưởng của cá nhân. Những ǵ người đời cho là xấu xa, là tốt đẹp theo quan điểm Huyền Bí Học.

Khi những sự khổ đau và những sự mất mát đang đè nén bạn gia tăng với những lời trách móc và chỉ trích nghiêm khắc của những người ở chung quanh, bạn là người trả được Quả Báo nhiều nhất. Vài tai họa tức khắc gợi lên ḷng thiện cảm của kẻ khác và người đau khổ có thể nhận được một sự trợ giúp lớn lao. Ngược lại, có những hoạn họa khác gây ra sự phiền trách. Có thể bạn đă làm hết sức bạn nhưng những sự đau khổ khốc liệt cứ tấn công bạn và hơn nữa người đời chống đối bạn, trách cứ bạn. Khi điều này xảy ra, con người trả được một phần lớn Quả Báo xưa. Yếu tố được gia thêm và sự khó chịu này giúp cho con người trả sạch Quả và nhanh chóng.
[6:47:55 PM] Thuan Thi Do: Rất dễ thấy những sự kiện trên đây là một sự thật trên phương diện lư thuyết, khi chúng nó được tŕnh bày bằng lời nói hay là sách vở, nhưng điều mà bạn phải làm là nhớ đến chúng nó cho đúng lúc. Thường thường người ta chấp nhận chúng để chờ dịp đem ra thực hành, nhưng sau đó lại chóng quên đi. Bạn hăy cố gắng làm cho chúng thâm nhập vào trí óc bạn, để bạn không thể quên chúng được. Như thế khi nghĩ đến chúng, bạn có thể lấy sức mạnh của sự đau khổ, và bạn có khả năng giúp đỡ các huynh đệ của bạn trong cơn khốn khổ của họ. Sự hiểu biết minh bạch này cần thiết cho bạn, nó có thể giúp bạn hiểu những người chung quanh một cách dễ dàng, khi bạn thấy những sự khổ năo cứ thường xảy đến cho những người rất lương thiện, mà người ta thường nói họ không có làm điều ǵ cho đáng tội trạng ấy – ít ra cũng trong kiếp này, họ được nh́n nhận là người chỉ làm những việc tốt lành và hữu ích. Chúng ta có khuynh hướng so sánh ḿnh với những người hữu phước hơn chúng ta. Đôi khi rất tốt là chúng ta so sánh ḿnh với những kẻ ít phước hơn chúng ta, để chúng ta có thể ư thức được tất cả những ân phước mà chúng ta đă thừa hưởng. Chúng ta quên những lư do tri ân của ḿnh, v́ chúng ta luôn luôn nghĩ đến những nỗi khổ đau, mất mát là phần số của chúng ta và đó chính là điều chúng ta không nên làm.
[7:03:59 PM] Thuan Thi Do: Quay về với Đấng Thánh Linh của Do Thái Bí giáo, bấy
giờ Nhất Nguyên Ẩn Tàng (Concealed Unity) này là Ain
Soph, [tổng thể, vô cực], Vô tận, Vô biên, Không tồn tại
chừng nào mà Đấng Tuyệt Đối c̣n ở bên Oulom,(1) Thời gian
1 Xem Bảo Tàng Viện Bulaq của Maspero.
1 Theo Le Clerc, đối với dân Do Thái thời xưa, từ ngữ Oulom chỉ
có nghĩa là một thời gian vô thuỷ vô chung. Nói riêng, từ ngữ
“Vĩnh cửu” không hề tồn tại trong tiếng Hebrew với ư nghĩa mà
121
Hồng Nguyên Khí : Thượng Đế : Càn Khôn
vô biên vô hạn; như thế Soph không thể là Đấng Sáng Tạo,
hay thậm chí Đấng Đào Luyện (Modeller) Vũ Trụ, nó cũng
chẳng thể là Aur (Ánh Sáng). Do đó, Ain Soph cũng là U
Minh. Vô cực bất di bất dịch (the immutably Infinite) và Vô biên
tuyệt đối (the absolutery Boundless), chẳng thể nào ham muốn,
suy nghĩ hay hành động. Để làm như thế, nó phải trở thành
Hữu hạn bằng cách xạ ra Tia (Ray) của nó thâm nhập vào Vũ
Trụ Noăn (Mundane Egg), tức Không gian Vô hạn, và từ đó
xạ ra như một Thần Linh Hữu Hạn (a Finite God). Tất cả mọi
điều này đều được dành cho Huyền Xạ ẩn tàng (the Ray
latent) trong Đấng Độc Tôn. Khi đă đến lúc, Đấng Tuyệt Đối
tự nhiên sẽ phát triển thần lực bên trong ḿnh, theo định luật
mà nó là Bản Thể nội tại và tối hậu. Dân Hebrews không
chấp nhận việc dùng Quả Trứng làm biểu tượng, song để
thay thế cho nó, họ đă dùng “Hai Từng Trời” (“Duplex
Heavens”), v́ nếu được dịch chính xác, câu “Thượng Đế tạo
ra trời và đất” sẽ có nghĩa là: “Thượng Đế tạo ra hai từng trời
bên trong và bên ngoài Bản Thể của Ngài, được xem như là
cái Khuôn [Vũ Trụ Noăn]. Tuy nhiên, tín đồ Thiên Chúa giáo
đă chọn Chim bồ câu chớ không phải quả trứng để làm biểu
tượng của Thánh Thần.
[7:07:02 PM] Thuan Thi Do: Bất cứ ai quen thuộc với Hod, Merabah và laghash [ngôn
từ bí nhiệm hay thần chú] sẽ học được điều bí nhiệm nhất.
“Laghash hầu như đồng nghĩa với Văch, quyền năng ẩn tàng
của các Thần chú (Mantras).
Khi đă tới lúc hoạt động tích cực, từ bên trong bản thể
vĩnh cửu của Ain Soph xạ ra Sephira, Quyền năng tích cực,
được gọi là Điểm Nguyên Thuỷ (the Primordial Point) và
các tín đồ phái Phệ Đàn Đà áp dụng cho Thái Cực Thượng Đế
chẳng hạn.
69
Giáo Lư Bí Nhiệm
122
Đỉnh Đầu, Kether. Chỉ thông qua nàng mà “Minh Triết Vô
Hạn” (“Unbounded Wisdom”) mới có thể ban một h́nh hài
cụ thể cho Tư Tưởng trừu tượng. Hai cạnh của Tam giác
thượng (the upper Triangle), Bản thể uư kỵ và biểu lộ của nó,
tức Vũ Trụ, được tượng trưng bởi Tam giác này, cạnh phải và
đáy gồm những đường liền, cạnh thứ ba tức là cạnh trái là
một đường chấm chấm. Sephira xuất lộ thông qua cạnh trái.
Bành trướng theo mọi hướng, cuối cùng nàng bao trùm toàn
bộ Tam giác. Tam Nguyên được tạo thành trong phân thân
này. Từ giọt sương vô h́nh rơi xuống từ trên Tam Nguyên
thượng hợp nhất, tức “Đầu”(“Head”) – như thế chỉ có 7
Sephiroth thôi – Sephira tạo ra Nước Bản Sơ (Primeval
Waters); nói cách khác, Hồng nguyên khí thành h́nh. Đó là
giai đoạn đầu tiên nhằm làm thô đặc tinh thần; thông qua
nhiều biến hoá khác nhau. Tinh Thần sẽ tạo ra Thổ. Moses
dạy: “Cần có Thổ và Thuỷ để tạo ra một linh hồn sống động”. Cần
có h́nh ảnh của một Thuỷ để liên kết nó với Thuỷ, yếu tố
sinh sản âm, với quả trứng và con chim làm thụ tinh nó.
Khi Sephira xuất lộ từ bên trong Thượng Đế Tiềm tàng
(the Latent Deity) như là một Quyền năng Hoạt động (an
Active Power), nàng mang nữ tính; khi nàng giữ chức vụ
Đấng Sáng Tạo, nàng trở thành nam nhi; v́ thế nàng có tính
chất bán thư bán hùng. Nàng là “Cha, Mẹ, Tiên Thiên Huyền
Nữ (Aditi)” của vũ trụ khởi nguyên luận Ấn Độ và của Giáo
lư Bí Nhiệm. Nếu các cuộn sách tiếng Hebrew cổ nhất đă
được duy tŕ cẩn thận, các tín đồ Jehovah hiện đại sẽ thấy
rằng các biểu tượng của Thượng Đế sáng tạo sẽ thật phong
phú và vô số. Con ếch ở mặt trăng, tiêu biểu cho tính chất
sinh sản, là biểu tượng thường thấy nhất. Trong Thánh kinh,
tất cả loài thú cầm nay được gọi là “dơ dáy” (“unclean”) đều
123
Hồng Nguyên Khí : Thượng Đế : Càn Khôn
đă là các biểu tượng của Đấng Thánh Linh này vào thời xưa.
Chúng đă được khoác lên một mặt nạ dơ dáy để giữ cho
chúng khỏi bị huỷ hoại, v́ chúng quá linh thiêng. Nếu ta phải
chấp nhận các biểu tượng theo sát nghĩa, con rắn bằng đồng
thau cũng chẳng chút ǵ thi vị hơn con ngỗng hay con thiên
nga.
[7:11:00 PM] Thuan Thi Do: Một Thánh kinh Giáo lư Huyền môn dạy rằng:
Lúc đầu, một Tia xuất phát từ Paramărthika [Chân Tồn
Tại (True Existence) duy nhất] bắt đầu biểu lộ nơi
Vyăvahărika [Tồn Tại quy ước]; nó được dùng như là một
hiện thể để giáng xuống vào trong Từ Mẫu Vũ Trụ và khiến
cho bà bành trướng [swell, brih].
Và trong Thánh kinh Zohar, người ta vạch rơ là:
Sau khi h́nh hài của Thiên Đế được tạo ra, Nhất Nguyên Vô
Cực vốn vô h́nh và không giống với cái ǵ, bèn sử dụng nó. Ánh
Sáng Bất Khả Tri (the Unknown Light) (1) [U Minh - Darkness]
dùng h́nh hài Thiên giới (Adam Ilaah) như là một hiện thể
(Mercabah) thông qua đó, nó giáng xuống và muốn được h́nh hài
này gọi bằng thánh danh Jehovah.
Thánh kinh Zohar dạy tiếp:
Thoạt tiên là Ư Chí của Thánh Đế (the King), trước khi có bất
cứ tồn tại nào … Nó [Ư Chí] phác hoạ các h́nh hài của vạn vật, vốn
đă được ẩn giấu, song nay lại xuất hiện. Và từ đầu của Ain Soph xạ
ra một tia lửa vật chất lờ mờ, vô h́nh được xem như là một bí
nhiệm ẩn tàng … Cuộc sống được rút lên từ bên dưới, c̣n nguồn
cội lại được canh tân từ bên trên, biển luôn luôn tràn đầy và nước
lan tràn khắp nơi.
Như thế, Thượng Đế được so sánh với một biển cả
mênh mông, với Nước vốn là “cội nguồn của sự sống.”(1)
“Lâu đài thứ bảy, cội nguồn sự sống, đứng hàng thứ nhất
1 Giáo sĩ Do Thái Simeon dạy: “Hỡi các bạn, con người được xem
như là một phân thân, vừa là nam vừa là nữ, ở bên phía của ‘Cha’
cũng như là ở bên phía của ‘Mẹ’. Và đó là ư nghĩa của lời nói: ‘Và
Elohim phán: Hăy có lấy Ánh sáng. Thế là có Ánh sáng’; … và đó
là con người lưỡng phân.” (Auzzuge aus dem Sohar, 13, 15) Như
thế, trong Sáng Thế Kư, Ánh sáng tượng trưng cho Tia Bán thư
Bán hùng, tức “Thiên Đế”.
1 Zohar, iii, trang 290.
71
Giáo Lư Bí Nhiệm
126
tính từ trên xuống.”(1) V́ thế mới có tín điều của Do Thái Bí
giáo luôn luôn ở trên đầu môi chót lưỡi của Solomon, tín đồ
Do Thái Bí giáo chính thống, ông dạy trong Châm Ngôn:
“Minh Triết đă kiến tạo nhà ḿnh, nàng đă đẽo ra bảy cột
trụ.”(2)
Thế th́, nếu không có điều thiên khải đại đồng thế giới
Bản sơ th́ tất cả mọi ư niệm này ở đâu ra đây? Một ít điều đă
được tŕnh bày đến nay cũng chẳng khác nào một ít cọng rơm
trong một đống rạ, khi đem so sánh với những điều sẽ được
tiết lộ khi công tác tiến hành. Nếu ta chuyển sang vũ trụ khởi
nguyên luận của Trung Quốc, vốn lờ mờ nhất ngay cả trong
đó chúng ta cũng thấy cùng một ư niệm trên. Tsi-tsai, Đấng
Tự Sinh Tự Tại (the Self-Existent), là U Minh bất khả tri, cội
nguồn của Wu-liang-sheu (Vô Lượng Thọ - Boundless Age);
Amităbha (A-Di-Đà) và sau đó mới tới Thiên (Trời - Heaven).
“Thái Cực”(“great Extreme”) của Khổng Tử cũng tŕnh bày
cùng ư niệm trên, bất chấp các điều “vô bổ” của ông (his
“straw” notwithstanding”). Các điều vô bổ này là cái đích để
cho các nhà truyền giáo nhạo báng, họ chế giễu mọi “ngoại
đạo” (“heathen”), khinh bỉ và ghét bỏ tín ngưỡng của các tín
đồ các giáo phái Thiên Chúa khác, song tất cả đều chấp nhận
Sáng Thế Kư theo sát nghĩa.
[7:18:59 PM] Thuan Thi Do: Zohar, or Sohar. A compendium of Kabbalistic Theosophy, which shares with the Sepher Yetzirah the reputation of being the oldest extant treatise on the Hebrew esoteric religious doctrines. Tradition assigns its authorship to Rabbi Simeon ben Jochai, AD. 80, but modern criticism is inclined to believe that a very large portion of the volume is no older than 1280, when it was certainly edited and published by Rabbi Moses de Leon, of Guadalaxara in Spain. The reader should consult the references to these two names. In Lucifer (Vol. I., p. 141) will be found also notes on this subject : further discussion will be attainable in the works of Zunz, Graetz, Jost, Steinschneider, Frankel and Ginsburg. The work of Franck (in French) upon the Kabalah may be referred to with advantage. The truth seems to lie in a middle path, viz., that while Moses de Leon was the first to produce the volume as a whole, yet a large part of some of its constituent tracts consists of traditional dogmas and illustrations, which have come down from the time of Simeon ben Jochai and the Second Temple. There are portions of the doctrines of the Zohar which bear the impress of Chaldee thought and civilization, to which the Jewish race had been exposed in the Babylonish captivity. Yet on the other hand, to condemn the theory that it is ancient in its entirety, it is noticed that the Crusades are mentioned; that a quotation is made from a hymn by Ibn Gebirol, A,D. 1050; that the asserted author, Simeon ben Jochai, is spoken of as more eminent than Moses; that it mentions the vowel-points, which did not come into use until Rabbi Mocha (AD. 570) introduced them to fix the pronunciation of words as a help to his pupils, and lastly, that it mentions -a comet which can be proved by the evidence of the context to have appeared in 1264. There is no English translation of the Zohar as a whole, nor even a Latin one. The Hebrew editions obtainable are those of Mantua, 1558;
[7:28:55 PM] Thuan Thi Do: Nếu quay sang xét dân Chaldea, chúng ta thấy Anu,
Thượng Đế Ẩn Tàng (the Concealed Deity), Đấng Độc Tôn,
hơn nữa, danh xưng của Ngài lại tỏ ra có nguồn gốc tiếng Bắc
Phạn. Trong tiếng Bắc Phạn, Anu có nghĩa là “vi tử”(“atom”),
anĩyămsam-anĩyăsăm (cực tiểu), và là một danh xưng của
Thái Cực Thượng Đế (Parabrahman) trong triết thuyết
1 Sách đă dẫn, II, trang 261.
2 Chương ix, 1.
72
127
Hồng Nguyên Khí : Thượng Đế : Càn Khôn
Vedanta (the Vedăntic philosophy). Trong triết thuyết này,
người ta mô tả Thái Cực Thượng Đế như là nhỏ hơn vi tử nhỏ
nhất và lớn hơn bầu vũ trụ lớn nhất, Anagranĩyas và
Mahatoruvat.(1) Trong các câu thơ đầu tiên trong Sáng Thế Kư
của xứ Akkad, được ghi trong các bản văn viết bằng loại chữ
giống h́nh cái nêm (the cuneiform texts) trên các viên ngói ở
Babylonia tức Lateres Coctiles, do George Smith dịch ra, chúng
ta thấy Anu, Thượng Đế Tiêu Cực (the Passive Deity) tức Ain
Soph; Bel, Đấng Sáng Tạo, Tinh Thần của Thượng Đế
(Sephira) di chuyển trên Mặt Nước, v́ thế chính là Nước; Hea,
Linh Hồn Vũ Trụ, tức minh triết của tam nguyên phối hợp
lại.
Tám câu thơ đầu như sau:
1. Khi Trời chưa được dựng lên ở bên trên:
2. Và một cây chưa mọc lên trên mặt đất ở bên dưới;
3. Vực thẳm đă không phá toang các biên giới của chúng.
4. Hồng nguyên khí (tức Nước) Tiamat (Biển) là mẹ sản sinh ra
tất cả. [Đó là Aditi và Sephira Vũ Trụ].
5. Lúc đầu nước này đă được chế biến; song
6. Một cây cũng chẳng mọc lên, một hoa cũng chẳng nở ra.
7. Khi chẳng có một Thần Linh nào được sản sinh ra.
8. Một cây cũng chẳng mọc lên, và trật tự đă không tồn tại. (2)
Đó là thời hỗn mang, trước lúc khai thiên tịch địa; con
Thiên Nga kép và con Thiên Nga đen trở thành Thiên Nga
trắng, khi Ánh Sáng được tạo ra.(3)
1 Cực đại.
2 Sáng Thế Kư theo dân Chaldea, trang 62-63.
3 Bảy Con Thiên Nga mà người ta tin tưởng là đă từ trên Trời
giáng xuống hồ Mănasarovara, theo truyền thuyết của dân gian,
chính là Bảy Thánh Hiền của cḥm Đại Hùng Tinh, các Ngài
Giáo Lư Bí Nhiệm
128
Biểu tượng được chọn để tượng trưng cho lư tưởng
tuyệt mỹ của Nguyên Khí Vũ Trụ (the Universal Principle)
có lẽ là h́nh như ít được tính toán để đáp ứng với tính cách
linh thiêng của nó. Chắc chắn là người ta sẽ nghĩ rằng một
con ngỗng, thậm chí một con thiên nga, là một biểu tượng
không thích hợp để tượng trưng cho sự vĩ đại của Tinh Thần.
Tuy nhiên, nó ắt đă phải có một ư nghĩa sâu xa huyền linh, v́
nó có mặt không những ở trong mọi vũ trụ khởi nguyên luận
và tôn giáo thế giới, mà nó cũng được người tín đồ Thiên
Chúa giáo tham dự trận Thánh chiến thời Trung Cổ, chọn
dùng làm hiện thể của Thánh Thần; người ta giả định là Ngài
đă điều binh khiển tướng tiến về Palestine, giành lại lăng của
Đấng Cứu Thế từ tay quân Hồi Giáo. Nếu chúng ta tín nhiệm
Giáo sư Draper, trong tác phẩm Sự Phát Triển Trí Thức của Âu
Châu, ông đă khẳng định rằng Đạo quân Thánh chiến do ẩn sĩ
Peter cầm đầu, ở phía trước lại có Thánh Thần khoác lấy h́nh
dáng một con ngỗng đực đi cùng với một con dê. Seb, Thần
Thời gian của Ai Cập mang trên đầu: Jupiter khoác lấy h́nh
hài của một con thiên nga c̣n Brahmă cũng vậy; và nguồn
cội của tất cả mọi điều này là bí nhiệm vô cực - tức VŨ TRỤ
NOĂN (the MUNDANE EGG). Chúng ta nên học biết lư do tại
sao một biểu tượng trước khi hạ giá trị của nó. Yếu tố lưỡng
phân Phong và Thuỷ là yếu tố của con c̣ lửa, con thiên nga,
con ngỗng và con chim bồ nông, con sấu và con ếch, hoa sen
và hoa súng v.v…. và kết quả các nhà huyền học cả xưa lẫn
nay đều chọn các biểu tượng kém thích hợp nhất. Pan, Thần
Thiên Nhiên vĩ đại (the great God of Nature), thường có mặt
cùng các con chim sống dưới nước, nhất là loại ngỗng và các
khoác lấy h́nh hài này để thăm viếng địa phương viết ra kinh
Vedas.
73
129
Hồng Nguyên Khí : Thượng Đế : Càn Khôn
Thần Linh khác cũng vậy. Nếu sau này, khi tôn giáo bị dần
dần thoái hoá, Chư Thần – đối với các Ngài, các con ngỗng
rất linh thiêng – trở thành các thần linh thuộc loại Priapus
(thần sinh thực khí) cũng không được phép suy diễn là loài
thuỷ cầm đă được biến thành linh thiêng đối với thần Pan và
các vị thần có tính cách sùng bái sinh thực khí khác – như là
có một vài kẻ cổ hủ thường báng bổ (1) – song đó chính là
quyền năng thiêng liêng và trừu tượng của Thiên Nhiên sinh
hoá đă trở thành bị nhân h́nh hoá một cách thô tục. Cũng
chẳng phải là con thiên nga của Leda đă tỏ ra “có các hành vi
dâm dục và hưởng lạc” (theo lối diễn đạt trinh khiết của
Hargrave Jennings); v́ thần thoại này chẳng qua chỉ là một
lối thuyết minh khác của cùng một ư niệm triết học vũ trụ
khởi nguyên luận. Các con thiên nga thường được liên kết
với thần Apollo, v́ chúng là các biểu hiệu của nước và lửa,
cũng như của ánh nắng (sun-light) trước khi mà các Hành
phân ly.
[8:57:28 PM] Thuan Thi Do: http://khaiphong.org/showthread.php?13550-L%26%23417%3B%26%23768%3Bi-k%EA%26%23777%3B-cu%26%23777%3Ba-c%26%237853%3Bu-b%E9-tr%26%23417%3B%26%23777%3B-v%EA%26%23768%3B-t%26%23432%3B%26%23768%3B-Thi%EAn-%26%23273%3B%26%23432%3B%26%23417%3B%26%23768%3Bng-tra%26%23777%3B-l%26%23417%3B%26%23768%3Bi-c%E2u-ho%26%23777%3Bi-linh-h%26%237891%3Bn-se%26%23771%3B-%26%23273%3Bi-%26%23273%3B%E2u
[9:16:26 PM] Thuan Thi Do: Phần nầy của bản văn được chấm dứt bằng mấy đoạn minh bạch sau đây :

Hỡi đệ tử, hăy hoạch đắc năng lực giết chết Thể Vía kia trước khi uy lực thần bí có thể làm cho con trở nên một bậc Thần Tiên.
Cái Ta vật chất và cái Ta tinh thần không bao giờ có thể gặp nhau. Phải có một cái mất đi, v́ không có chỗ đứng cho cả hai.
Trước khi hồn con có thể hiểu, con phải chà nát cái phàm nhơn, và giết chết con sâu giác quan để nó không thể sống lại.
Quyền lực thần bí ở đây cũng là kundalini trong thân xác, biểu thị của "sức mạnh đầu tiên ẩn tàng dưới mọi chất hữu cơ và vô cơ ". Hơn nữa về phương diện nầy Bà Blavatsky chú thích như sau :
Kundalini được gọi là quyền lực uốn khúc như con rắn hay như chiếc nhẫn, v́ nó tiến lên theo h́nh xoắn ốc trong thân xác của nhà Yogi đă phát triển được quyền lực ấy nơi ḿnh. Đó là quyền năng có tính chất điện, lửa, huyền bí hay Fohat, năng lực nguyên thủy vĩ đại ẩn tàng dưới vật chất hữu cơ và vô cơ. MỤC LỤC

Lời Tựa Chú Thích Cuối Sách Đầu Sách Mục Lục
CHƯƠNG THỨ MƯỜI

HĂY TRỞ NÊN ĐƯỜNG ĐẠO

Con không thể đi trên Đường Đạo, trước khi chính con trở nên con đường đó.

C. W. L. Câu nầy được chú thích thêm như sau :

Con đường nầy được đề cập đến trong mọi tác phẩm thần bí như Đức Krishna nói trong Kinh Jnaneshvari : "Khi con đường nầy được nh́n thấy dù người ta có tiến về phương đông lúc b́nh minh hoặc tiến về phương tây lúc hoàng hôn, th́ hỡi người chiến sĩ mang cung, không lay chuyển, như thế là đang thực hiện cuộc du hành trên đường đó vậy. Trên đường nầy, dù người ta muốn đến nơi nào, nơi đó cũng sẽ trở nên chính người ấy vậy". "Con là Đường Đạo" là câu mà vị Đạo Sư Đắc Pháp được nghe, và cũng là câu mà vị Sư Phụ được nói lại với đệ tử sau khi được Điểm Đạo. Một vị Chơn Sư khác cũng nói : "Ta là lối đi và là con đường".
Trong quyển Giảng Lư Dưới Chơn Thầy chúng tôi đă giải thích là tư tưởng và t́nh cảm ban đầu khó nắm lấy và giữ ǵn, nhưng sau cùng lại trở nên rất dễ dàng. Khi người chí nguyện được huấn luyện nghiêm chỉnh và đă mở mang, đến khi quan điểm về Bồ Đề và cách đáp ứng của y đối với đời sống trở nên hoàn toàn tự nhiên và nhanh chóng, chúng ta có thể nói chính y đă trở nên con đường rồi vậy. Kết quả đạt được bằng sự cố gắng và sự thực hành đều đặn một cách kiên nhẫn như thế, đôi khi người ta gọi là "bản tánh thứ hai" ; chỉ có thành ngữ đó mới cho chúng ta có cảm tưởng rằng những đức tính mới đă được hoạch đắc và sau đó chúng sẽ trở thành thói quen. Thật đáng tiếc. Nó chính là bản tánh nguyên thủy của chúng ta, là bản tánh tuyệt diệu, bản tánh cao thượng hơn cả, được biểu lộ trong đời sống cao siêu ; nếu sự biểu hiện nầy có vẻ mới lạ đối với chúng ta chỉ v́ từ trước đến nay nó bị che lấp trong vỏ vật chất của chúng ta và v́ áp lực của hoàn cảnh trong cơi giới phàm nhơn của chúng ta.
Lời chú thích chứa đựng một chân lư siêu h́nh thật lư thú. Sự tiến hóa của chúng ta không phải là một sự chuyển vận, cũng không phải là một sự tăng trưởng. Nó không nhắm đưa chúng ta đến nơi nào, cũng không làm cho chúng ta trở nên to lớn hơn. Nó là một sự phát triển những tiềm năng của đời sống chúng ta. Chúng tôi xin lập lại điều nầy, trên cơi Chơn Nhơn, tính cách duy vật chiếm hàng thứ nh́ ; các quan năng của tâm thức - ư chí, minh triết và sự hoạt động ( hay ư chí, t́nh thương và tư tưởng ) - hầu như chế ngự vật chất của các cơi một cách tuyệt đối. Như vậy không gian không phải là kẻ giám mục dưới trần thế, và tâm thức không cần phải đi xuyên qua nó để hiện ra ở nơi khác. Cuộc đàm thoại được kể ra đây giữa một vị Đạo Sư và vị đệ tử của người có thể làm sáng tỏ điều ấy. Vị Đạo Sư bảo đệ tử đi qua pḥng bên, rồi hỏi y :
"Anh đang làm ǵ ? Anh có đang cử động không ? "
Sau khi suy nghĩ, vị đệ tử trả lời như sau, và được nh́n nhận là đúng :
" Bạch Thầy, không, không phải con đang cử động. Con thấy xác thân cử động. Con không suy tư, không cảm giác, không ham muốn. Chỉ có xác thân con cử động " [28].
Đối với chúng ta, đó chính là sự thật. Khi dùng giác quan để quan sát, như khi chúng ta thực tập nghiên cứu một đối vật nào đó, chúng ta sẽ được biết rằng chỉ có thân xác cử động mà thôi. Cảm giác chuyển động nhanh chóng được nhận thấy trong một chiếc xe hơi không đóng cửa bằng một luồng gió mănh liệt và một cảm thức mạnh mẽ do trí tưởng tượng tác động tạo ra một sự khoan khoái thể chất, khi chúng ta nhắm mắt lại. Một kinh nghiệm giống như thế cũng có thể đạt được nhờ máy móc thích hợp như máy quạt và chuyển động, mà không cần phải di chuyển đến đâu cả. Một thí dụ khác : nhiều hành khách phải ngủ đêm trên những ghế nằm ( couchettes ) của các toa xe Pullman, khi thức giấc họ tự hỏi không biết họ nằm theo chiều hướng xe đang chạy hay ngừng, và thường muốn biết chắc họ phải vén màn lên, rồi nhờ ánh sáng và bóng tối họ mới xét đoán được chiều hướng đi.
[9:18:06 PM] Thuan Thi Do: Tuy nhiên vị đệ tử cũng phải giữ ǵn ḿnh khi từ bỏ những lạc thú thấp kém chỉ v́ muốn đánh đổi những lạc thú cao hơn ; y không bao giờ được quên mục đích đầy lư tưởng cao siêu hơn mọi khoái lạc tạm thời. Y cũng không nên khao khát hạnh phúc lâu dài tại cơi Thiên Đường, mà phải từ bỏ tất cả những ǵ giả tạm và riêng tư. Nên một mặt y không t́m kiếm những sự vật đáng ham muốn, mặt khác y cũng không lẫn tránh những bài học mà Nghiệp Quả đưa đến cho y ; y không ao ước một trường kinh nghiệm nào khác hơn là môi trường của y. Y biết rằng nhờ sự bất biến của những định luật thiên nhiên, y có thể dùng những kinh nghiệm của ḿnh để phát triển. Nếu không có một trật tự ngự trị trên thế gian, trí thông minh sẽ không tăng trưởng, con người sẽ không thể sử dụng những năng lực của ḿnh. Như vậy vị đệ tử sẽ không phẫn uất đối với Nghiệp Quả là sự biểu hiện của Định Luật.

Con hăy trợ giúp và cộng tác với thiên nhiên và thiên nhiên sẽ xem con là một trong những tay sáng tạo và tuân phục con.
Thiên nhiên sẽ mở rộng cánh cửa bí mật trước mặt con, và để lộ dưới tầm mắt con những kho bảo vật giấu kín ở tận đáy ḷng thuần khiết và trinh nguyên của tạo vật. Tay phàm không thể nào làm hoen ố nơi ấy được, nó chỉ phô bày những kho báu của nó dưới mắt Tinh thần - con mắt không bao giờ nhắm lại, và đối với con mắt đó không c̣n bức màn nào che giấu trước bất cứ quang cảnh nào của tạo vật.
Chính lúc bấy giờ thiên nhiên sẽ chỉ cho con thấy phương tiện và đường hướng, cánh cửa thứ nhứt, cửa thứ nh́, thứ ba cho đến thứ bảy. Rồi đến mục đích, và xa tận đến bên kia là sự vinh quang cực điểm tắm trong ánh thái dương của Tinh thần, không ai thấy được, trừ phi con mắt của Linh Hồn.

Mọi sinh viên khoa học vật lư đều biết rằng : "Người ta có thể chế ngự thiên nhiên bằng sự phục ṭng". Tất cả những năng lực được dùng trong đời sống hiện tại, như áp lực của hơi nước hay điện lực là những thí dụ về sự cộng tác của chúng ta với thiên nhiên. Thuật ngữ "chinh phục" có lẽ hơi quá đáng, v́ tất cả những quyền năng mà chúng ta sử dụng dưới thế gian đều do sự điều ḥa giữa con người và thiên nhiên. Con người đi trên thuyền giương buồm cách nào đó để thuyền có thể tiến ngược gió mà không phải chế phục được nó, nhưng là chiều theo định luật của gió. Sức mạnh của con người gia tăng bằng cách hoạt động phù hợp với định luật, chứ không phải chống đối lại nó. Nhà huyền bí học biết rằng nguyên tắc ấy đều đúng trên tất cả các cơi, không những đối với vật chất trên mỗi cơi, mà c̣n đúng với những sinh thể trên đó, dù chúng ở vào tŕnh độ tiến hóa cao hay thấp. Do đó sự hiểu biết định luật thiên nhiên đem đến cho nhân loại không biết bao nhiêu năng lực và tài sản, chỉ là việc thể hiện sự điều ḥa giữa thiên nhiên và con người. T́nh thân ái đối với loài cầm thú; thảo mộc và cho đến loài kim thạch, cũng như đối với những tinh linh và các vị Thiên Thần đều quan hệ như nhau, nếu không nói là nhiều hơn đối với sự tiến bộ của con người. Thiên nhiên là sự sống như vật chất vậy. Thiện cảm giúp chúng ta hiểu biết sự sống nầy và thiết lập sự điều ḥa giữa nó với sự sống của nhân loại. Thời đại của chúng ta có thói quen đáng tiếc là xem cơi trần nầy như là nơi trú ngụ của những thể gớm ghiếc, nhưng mà người nào trong đời sống của ḿnh tỏ ra có ḷng hảo tâm đối với tất cả vạn vật, th́ chẳng những sẽ thấy và sẽ hiểu biết nhiều hơn kẻ khác, mà c̣n vượt qua biển đời đầy sóng gió một cách b́nh an. Truyền thống Ấn Độ cho rằng người có "bàn tay khéo léo" là người có thiện cảm ấy. Họ thành công trong công việc trồng trọt cây cối mà kẻ khác lại thất bại. Những người thông thạo trong khoa huyền bí học cũng thường giải thích rằng nhà Yogi chơn chánh hay tu sĩ đă khước từ sự nghiệp thế gian có ḷng từ bi đối với tất cả sinh linh có thể đi lang thang trong rừng núi mà không hề sợ thú dữ hay rắn độc làm hại.
[9:21:00 PM] Thuan Thi Do: Trong đời sống thường nhật của nhân loại, thiện cảm được xác nhận nhiều cách. Người ta biết rằng trong thời đại chúng ta, điều kiện thứ nhứt để thành công trong việc kinh doanh là phải liên lạc thân thiết với nhiều khách hàng cần giao dịch. Đặc tính thân t́nh đó cũng cần thiết trong vấn đề giáo dục trẻ con, v́ chúng thường xem những người trưởng thành như những nhân vật dị kỳ, xa lạ và độc đoán, một giai cấp hoàn toàn khác hẳn với giai cấp của chúng; Ông Well đă tưởng tượng người dân trên quả địa cầu của chúng ta cũng nh́n những người Hỏa Tinh như thế. Nhưng khi thiện cảm được đánh thức, toàn thể sự xa lạ đó đều tan biến và sự giáo dục thật sự mới có thể thực hiện được.
Có những tinh linh thiên nhiên có đặc tính giống như trẻ con, trừ phi chúng không lệ thuộc chúng ta và khi chúng ta đến gần, chúng có thể lẫn tránh chúng ta một cách dễ dàng, vả lại có nhiều loại tinh linh dễ thương hơn cũng đă lẫn tránh con người, khi đến với cách thức ồn ào, thô tục và hung bạo, với hào quang và những h́nh tư tưởng nhơ bẩn, ghê rợn. Quả thật, nếu con người tỏ ra có thiện cảm với những loại khác, nếu chúng ta tự hạn chế chẳng những không phá hủy rừng mà c̣n vun trồng thêm cây cối, nếu chúng ta tỏ ra nhân từ đối với toàn thể thiên nhiên, chúng ta sẽ được hưởng một thứ khí hậu điều ḥa hơn và những mùa màng sung túc hơn. Vả lại chúng ta nên nhận biết điều nầy : phong trào hiện đại của chúng ta là lập vườn chung quanh nhà để trông cây và bông hoa, ngay cả ở những con đường trong đô thị của chúng ta nữa, tất cả việc nầy đều rất tốt ; ngoài ra có những phương pháp đặc biệt giúp cho việc dọn đất, trồng hoa, quả, gieo giống trồng những cây đặc biệt, và cả việc nuôi súc vật, con người đă giúp các tinh linh thiên nhiên một cách đắc lực trong công tác của chúng ; thêm vào đó chúng ta c̣n tỏ ra có thiện cảm, th́ kết quả sẽ tốt đẹp vô cùng.
Đặc biệt ở những nhà thi sĩ, đôi khi thiện cảm ấy được bộc lộ. Nhiều tiểu luận và thi phẩm của các thi hào Rabindranath Tagore đă chứng tỏ điều đó ở một mức độ thật cao; sự truyền bá đặc tính đó dường như cũng là sự góp phần đặc biệt của tác giả vào nền văn minh hiện đại. Một thí dụ khác được nhiều người biết : "nhà triết học Emerson sau khi đi du thuyết vào mùa đông trở về nhà ở Concord thường đưa tay nắm lấy mấy nhánh cây dưới thấp như để chứng tỏ rằng ông đă cảm thấy chúng vui mừng khi ông đă trở về. Có lẽ nhờ sự nhân từ đó mà tác phẩm của ông chứa đầy hứng thú.
Những người sống trong vườn, như Luther Berbank ở California chẳng hạn, thường nói rằng họ cảm nhận được ảnh hưởng đặc biệt truyền từ vài giống thảo mộc. Ở Canada, những người v́ nghề nghiệp phải sống trong rừng như thanh tra kiểm lâm v. v. . . đă quả quyết với tôi rằng ở rừng họ cảm thấy một sự sống rơ rệt hơn nơi nào khác và cũng có vài địa phương hay vài loại cây cối có t́nh yêu thương đối với con người hơn những nơi hay cây khác.
Ḷng thiện cảm thuộc loại như thế đều hoàn toàn tự nhiên. Nếu bạn cảm thấy đặc biệt thương yêu và quư trọng riêng một người nào, th́ người đó cũng có khuynh hướng chú ư đến bạn và thương yêu lại bạn. Ở một tŕnh độ thấp kém hơn, nếu bạn yêu mến một con thú, nó cũng sẽ rất quyến luyến bạn. Thấp hơn nữa, trong các loài thảo mộc và kim thạch, định luật đó cũng được xác nhận, mặc dù hiệu quả của nó ít rơ rệt hơn. Do đó, truyền thuyết cho rằng người nào có tay trồng cây sẽ thu hoạch được nhiều hoa màu hơn kẻ khác. Đó là vấn đề từ điện cá nhân, mà ở tŕnh độ cao người ta gọi là t́nh thương. Bảy cửa Đạo được đề cập trong đoạn nầy không cần phải b́nh giảng ở đây v́ trong đoạn ba của tác phẩm đă dành trọn vẹn cho vấn đề đó; trong phần ấy chúng ta sẽ nghiên cứu một cách đầy đủ
[9:27:18 PM] Thuan Thi Do: CHƯƠNG MƯỜI MỘT

CON ĐƯỜNG DUY NHẤT

Chỉ có một con đường dẫn đến Thánh Đạo; và chỉ ở cuối con đường đó người ta mới có thể nghe được Tiếng Vô Thinh. Cái thang mà thí sinh phải leo lên được tạo nên bởi những nấc thang đau khổ và khó nhọc ; chỉ có tiếng nói của đức hạnh mới làm câm nín được giọng nói của những nấc thang đó. Bởi thế, hỡi đệ tử, nếu con c̣n một tính xấu nào chưa bỏ lại sau, th́ họa sẽ đến với con đó. V́ bấy giờ cái thang sẽ găy và con sẽ té ; chân thang đặt trên bùn lầy dày đặc của những tội lỗi và sa ngă của con, và trước khi có thể lội qua cái hố vật chất mênh mông đó, con phải rửa sạch chân con trong nước từ bỏ. Con hăy coi chừng đừng đăït chân c̣n bẩn trên nấc thang đầu tiên. Vô phước cho kẻ nào dám làm nhơ bẩn một nấc thang bởi đôi bàn chân vấy bùn của y. Bùn lầy nhơ bẩn và nhầy nhụa sẽ khô cứng và dính chặt chân y tại chỗ, chẳng khác một con chim bị dính nhựa của người đánh bẩy quỷ quái, khiến nó không thể đi được nữa. Những tánh xấu của y sẽ thành h́nh và lôi kéo y xuống thấp hơn. Tội lỗi của y sẽ trổi giọng, như con sơn cẩu cười và khóc nức nở trong buổi hoàng hôn ; tư tưởng của y sẽ trở thành một đạo binh và sẽ bắt giữ y lại.
C. W. L. Như chúng ta đă thấy trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo, có bốn cách đi vào Thánh Đạo để làm đệ tử nhập môn : do sự tiếp xúc với những người đang đi trên Đường Đạo ; do sự suy tư sâu xa; do sự nghe giảng hoặc đọc lời Thánh giáo ; do sự trao dồi đức hạnh. Trên đường nhập môn, có bốn đức tánh phải đạt được, mà đức tánh chót là ḷng từ ái như chúng tôi đă nói trong Dưới Chơn Thầy ; thiếu đức tánh nầy th́ mọi đức tánh khác đều trở nên vô ích.
Do đó, nó là con đường duy nhất để đạt đến Thánh Đạo thật sự - con đường của t́nh thương, của ḷng vị tha trong tư tưởng, lời nói và hành động. Tất cả những thói quen ích kỷ xưa nay của xác thân và Thể Trí phải được chế ngự bằng đức hạnh tích cực, và điều nầy ở đây không thể có nghĩa là tính tốt tiêu cực, cũng không có nghĩa là ư muốn không làm một điều xấu nào; nó phải có nghĩa cố hữu của nó là sức mạnh. Khi linh hồn đă chế ngự được phàm ngă, th́ người ta mới thấy rằng đức hạnh ở nó phong phú biết dường nào. Trong khi chờ đợi, cần phải có một cuộc phấn đấu lớn lao. Thường thí sinh đi trên Đường Đạo phải dốc tất cả sự quyết tâm của ḿnh để hủy diệt tận gốc mọi dấu vết ích kỷ dù nhỏ đến đâu được y phát hiện do sự xét ḿnh hằng ngày. Phương pháp hay nhất để thành công trong việc ấy là tưởng tượng cảnh ḿnh phạm lỗi, rồi h́nh dung cảnh tượng đó lại để thay thế lỗi lầm bằng một tính tốt đối nghịch; sau cùng chú ư vào cảnh ấy trong giây lát và quyết định trong những trường hợp tương tự ở tương lai chính đức tính tốt ấy sẽ biểu lộ chứ không phải sự lỗi lầm.
[9:30:18 PM] Thuan Thi Do: Đôi khi rất khó khắc phục những sự sai lầm cố hữu ; do đó người ta mới nói đến sự khốn khổ và đau đớn. Chẳng hạn anh ghiền rượu cảm thấy đau đớn nhất trên đời khi phải chống lại "ly rượu cuối cùng". Nhưng nếu anh giữ được quyết định không bao giờ uống rượu nữa, dù chỉ một lần, th́ sự đau khổ sẽ lần lần biến mất, anh sẽ nhận thấy một sự khoan khoái c̣n cao hơn sự khoan khoái do sự kích thích uống rượu. Đối với những cảm xúc thiếu trong sạch và ích kỷ cũng giống như thế. Biết bao người thất bại v́ họ tŕ hoăn "chỉ một lần nữa thôi" trước một tư tưởng bất chánh ! Chính v́ thế mà chúng ta phải xóa bỏ và không cho cái trí bị ô nhiễm. Muốn hủy bỏ tật xấu đôi khi con người phải chạm tự ái một cách tàn nhẫn. Trong những trường hợp trên, ḷng khiêm tốn sẽ là một tay trợ giúp đắc lực; nó đưa đến cho con người sự ước muốn được thay đổi.
Tuy nhiên, đối với nhiều người mà đời sống trở nên khá trong sạch, sự đau khổ đó sẽ nhẹ hơn hay không c̣n nữa. Thật ra người ta cho rằng Đức Aryasanga đă quan trọng hóa sự đau khổ trong đoạn nầy. Sự thật không phải thế, Đức Aryasanga diễn đạt bằng những lời lẽ đanh thép nhất hầu những người đi trên Đường Đạo không ai đang gặp sự đau khổ mà chờ đợi sự an vui, và để cho mỗi người sẵn sàng trả món nợ tiền khiên của ḿnh, đương đầu với sự đau khổ đang chờ đợi ḿnh và vĩnh viễn chấm dứt chúng bằng cách trau dồi đức hạnh. Ở đây chúng ta nên nhớ lại đoạn văn đầy khích lệ trong Kinh Gita : " Nếu ngươi là kẻ phạm tội lớn lao nhất, ngươi vẫn qua khỏi biển tội lỗi trong gian chánh của trí huệ. Cũng thế, ngọn lửa thiêu hủy nhiên liệu ra tro, hỡi Arjuna, ngọn lửa trí huệ cũng thiêu hủy mọi hành động thành tro vậy " [30]. Và hơn nữa : "Thật ra, kẻ nào cố gắng làm lành th́ không bao giờ dấn thân vào ác đạo " [31].
Tất cả những pháp môn Yoga đều cho rằng cần phải dứt bỏ những tật xấu từ khởi điểm. Khi các đức hạnh được vun trồng vững chắc ở người thí sinh rồi, th́ chỉ từ lúc đó y mới được phép thực hiện những bước kế tiếp như luyện tư thế, hơi thở, chủ trị giác quan và tham thiền . Đây là lư do bắt buộc phải có đức hạnh : người đệ tử càng tiến bộ trên Đường Đạo, sức mạnh ư chí và tư tưởng y càng trở nên lớn lao hơn bất cứ lúc nào và đến một thời gian nào đó sẽ là lúc mà Chơn Nhơn trút thần lực xuống cho thể xác. Nếu một tật xấu nào c̣n tồn tại trong thể xác, năng lực của Chơn Nhơn sẽ truyền cho nó một sức mạnh mới : như vậy đối với người chí nguyện sự sa ngă sẽ trầm trọng hơn một người kém tiến hóa. Đối với điều thiện cũng như điều ác, những quyền năng đều có sức mạnh như nhau; vậy trước khi t́m chúng, thí sinh phải tự thanh lọc, v́ sợ e sẽ làm hại kẻ khác và chính ḿnh. Trên Đường Đạo, giai đoạn nguy hiểm nhất nằm ngay sau cuộc Điểm Đạo lần thứ Hai; tính kiêu căng trong lúc ấy là sự nguy hiểm chính yếu, như chúng tôi đă giải thích kỹ trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo [32].
[9:34:51 PM] Thuan Thi Do: Hăy diệt những dục vọng của con, hỡi đệ tử, hăy làm cho những tánh xấu của con mất hết mănh lực, trước khi bắt đầu thực hiện cuộc hành tŕnh nghiêm trọng.
Hăy bóp chết các tội lỗi của con và làm cho chúng vĩnh viễn câm nín trước khi đặt chân lên nấc thang đầu tiên.
Hăy làm cho tư tưởng con im lặng, và đặt tất cả sự chú ư của con vào Đức Thầy mà con chưa thấy, nhưng con cảm được.
Hăy gom cả lục thức vào trong một thức, nếu con muốn được an toàn trước kẻ nghịch. Thức nầy ẩn trong bộ óc mà đôi mắt yếu ớt của tâm hồn do nơi đó có thể khám phá được con đường hiểm trở dắt đến Sư Phụ con.
Khi lập lại huấn lệnh phải từ bỏ các dục vọng và tật xấu, Đức Aryasanga chứng tỏ rằng sự chú tâm đến phần việc ấy của Ngài rất quan trọng. Không những chúng tăng cường đến vô hạn khi thí sinh càng phát triển, mà c̣n khiến cho trách nhiệm của y càng lớn lao và có thể tạo nên nghiệp quả nặng nề hơn trước.
Cơ quan của giác quan thứ sáu trong bộ óc. Thường con người không dùng đến nó khi đứng trước những đối vật hoặc kinh nghiệm của cuộc sống. Người ta sống trong Thể Vía nhiều hơn. Người ta "thích" vật nầy hoặc "không ưa" vật kia, không lư do nào cả, hoàn toàn không xem xét coi vật đó tốt hay xấu, hoặc hữu ích hay vô ích. Dĩ nhiên người đă quyết định theo con đường huyền bí học không thể hành động như thế. Y phải b́nh tĩnh xét đoán mọi sự việc và đánh giá chúng theo sự lợi ích đối với linh hồn.
Bộ óc cũng chứa nhiều cơ quan khác nhờ đó mới có thể tri giác những ǵ ngoài tầm ngũ quan. Chẳng hạn hạch mũi liên lạc giữa thể xác và Thể Vía. Cũng trong ngăn đó, nhưng ở phía sau một chút, có tùng quả tuyến, liên hệ trực tiếp với Thể Trí và được dùng để truyền những ấn tượng cảm nhận tại cơi Thượng Giới xuống cơi trần. Có những người mở mang hạch mũi trước tiên; những người khác lại bắt đầu mở mang tùng quả tuyến trước; mỗi người phải theo phương áp do chính Sư Phụ của ḿnh chỉ dẫn.
Hỡi đệ tử, con đường trước mặt con c̣n dài và khó nhọc. Chỉ một tư tưởng gợi lại quá khứ mà con đă bỏ lại phía sau cũng sẽ làm cho con rơi xuống và con phải bắt đầu leo lại.
Hăy tận diệt nơi con mọi kư ức về dĩ văng. Chớ ngó lại phía sau, bằng không con sẽ thất bại.
Ở đây Đức Aryasanga c̣n cố ư để cho sự việc trở nên tệ hại hơn để không có ai không thấy con Đường Đạo khó nhọc hơn như họ đă tưởng tượng trước khi bước vào. Con đường đó tương đối không dài, nếu người ta nghĩ rằng nó chỉ tiêu biểu cho mười bốn kiếp chót, trong một loạt hàng trăm hay nhiều ngàn kiếp thường phải trải qua giữa kỳ Điểm Đạo lần thứ Nhứt và lần thứ Năm. Ngoài ra, thường công nghiệp trong mười bốn kiếp đó c̣n có thể hoàn thành trong vài kiếp liên tục, không gián đoạn tại cơi Thiên Đường, để thu ngắn lại thời gian cần thiết. Sự thật con đường có hiểm trở, nhưng không hẳn khó nhọc, chỉ khi nào nghĩ đến mục đích, người ta mới cảm thấy cuộc hành tŕnh sẽ mệt nhọc. Khi được thu nhận vào một học viện, người sinh viên sẽ thấy vô cùng khó nhọc trong ba hoặc bốn năm ở đó, nếu y không thực sự quan tâm đến việc học, mà chỉ nghĩ đến việc đạt được cấp bằng và ra đời. Trái lại, nếu y thảo một chương tŕnh làm việc có phương pháp đưa y đến kết quả hoàn toàn tự nhiên và nếu y thực sự quan tâm đến môn học, y có thể quên những năm dài chờ đợi y, để sống những ngày tốt đẹp hơn trong trường đại học. Trên Đường Đạo cũng thế, công việc thật đầy hứng thú trên phương diện t́nh cảm cũng như lư trí; thật hiển nhiên là người nào đă nghĩ như thế sẽ thấy con đường ngắn hơn do người chỉ lo đạt đến mục đích như một đối tượng duy nhất.
Đối với công phu tham thiền cũng thế. Có những người chuyên chú tham thiền, không t́m thấy chút hứng thú nào, song vẫn kiên tâm, v́ mong được thấy kết quả. Những người khác cảm thấy vô cùng thích thú do đó y đạt được nhiều kết quả hơn. Thí sinh được khuyên không nên nghĩ đến sự tiến bộ riêng tư của ḿnh; y hăy tự quên ḿnh và làm việc cho nhân loại, tự nhiên y sẽ được tiến bộ nhanh chóng. Xét ḿnh và giữ giới là điều cần thiết, nhưng hai việc nầy chỉ có thể so sánh với sự chuẩn bị và vô dầu cho một cái máy, không nên làm như thế măi; chỉ có sự làm việc mới là điều quan trọng.
Đôi khi có lẽ v́ cảm thức bổn phận thúc đẩy, người ta cho là cần thiết bắt buộc phải lo lắng, tư tưởng hay tham thiền như thế nào đó. Tốt lắm, bạn hăy theo đuổi công phu vô vị ấy, nếu nó hiện ra với bạn như thế; nếu lư do của bạn thanh khiết, không bao lâu bạn sẽ thấy sự buồn tẻ nhường chỗ cho một sự hứng thú mới và công phu của bạn sẽ trở thành niềm vui.
[9:46:32 PM] Thuan Thi Do: Chỉ một tư tưởng hướng về quá khứ cũng đủ lôi thí sinh té xuống đất. Sự thật nầy có thể làm cho mọi người ngẩn ngơ khi nghĩ rằng ḿnh sẽ bước chân vào Đường Đạo, song chưa bỏ được vài tật xấu đặc biệt, dù không mấy nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự sa ngă do ở chính tư tưởng hơn là hành đọng. Như Bà Blavatsky đă nói trong Bộ Giáo Lư Bí Truyền :
Sự trong sạch tinh thần c̣n quan trọng hơn sự trong sạch của xác thân.... Người ta có thể ít chú ư hoặc không hề chú ư đến hành động, th́ sự hành động đó tương đối ít quan trọng; nhưng nếu người ta nghĩ đến hành động ấy, nếu chú ư đến nó th́ hiệu quả sinh ra sẽ mạnh hơn gấp ngh́n lần. Vậy phải giữ ǵn tư tưởng cho được trong sạch [33].

Về vấn đề nầy, tôi c̣n nhớ một câu của Đại Tá Olcott. Một hôm có một người tha thiết muốn sống cuộc đời cao thượng đến hỏi ông xem y có cần phải bỏ hút thuốc không. Đại Tá đáp : "À, nếu bạn có thể bỏ được, th́ nên bỏ; nếu ngược lại, th́ có nói ǵ cũng vô ích". Chắc chắn là một ư chí dũng mănh và một tư tưởng trong sạch là điều tối quan trọng; nếu không, không thể tiến bộ được, dù xác thân có tinh khiết. Đại Tá diễn tả rất đúng sự kiện ấy, nhưng người ta có thể nói thêm : hút thuốc là một thói quen không sạch sẽ ; nó làm cho nhơ bẩn các thể và thường làm cho kẻ khác rất khó chịu và phiền ḷng. Về phương diện vật chất hậu quả rất tệ hại của thói ích kỷ và dơ bẩn nầy là khói thuốc bị nước miếng làm ướt át bay ra và xâm nhập vào phổi kẻ khác. Đó là một trong những sắc thái ghê tởm của đời sống hiện đại mà chúng ta thường bị bắt buộc phải chịu đựng và hít phải khói thuốc biến chất đó.
Về hiệu quả sinh ra do một tư tưởng bởi bản chất của nó thuộc về quá khứ, Bà Blavatsky c̣n cho biết :
Sinh viên phải coi chừng tư tưởng của ḿnh. Một tư tưởng phát sinh ra trong năm phút có thể phá hủy công phu tu tập trong năm năm và mặc dù lần sau, công phu của năm năm đó được điều chỉnh lại nhanh chóng, nhưng vẫn mất th́ giờ [34].
Ở đây chúng ta phải phân biệt một tư tưởng chỉ bay lơ lửng, rồi xâm nhập vào trí và một tư tưởng thực sự do sự cố ư tạo thành. Chính tư tưởng sau nầy mới gây nhiều tác hại. Một tư tưởng bất chánh có thể len lỏi vào trí, nhưng nếu nó không được tiếp đón, chú ư, khích lệ hoặc làm cho tăng trưởng, th́ sự tai hại không lớn bao nhiêu.
Sự cứu văn nhanh chóng một tư tưởng yếu đuối như thế thật là điều đáng khích lệ. Chính câu ngụ ngôn cổ Hy Lạp nầy nên áp dụng cho mọi người : "mỗi lần người anh hùng thất trận té ngă là mỗi lần người nhận thêm được một sức mạnh mới". Tốt hơn là nên chiến thắng một lần và đừng để té ngă trước, nhưng dù có việc ǵ có xảy ra, rốt cuộc con người vẫn toàn thắng. Trí thông minh và thiện chí sẽ giúp con người hoạch đắc được nhiều kiến thức mà không phải trả giá bằng những kinh nghiệm đắng cay. Cũng thế, người ta có thể biết rằng lửa nóng mà không cần phải đặt tay vào ngọn lửa. Không chóng th́ chầy, con người cần phải thu hoạch được tất cả kinh nghiệm bằng cách nầy hay cách khác.
[9:48:39 PM] Thuan Thi Do:
Con chớ tưởng là con người có thể trừ khử tánh dâm dật bằng cách thỏa măn nó cho đến chán chê : Đó là điều ghê tởm do Ma vương xúi giục. Chính khi con người dung dưỡng thói xấu là làm cho nó thêm to, thêm mạnh, như con sâu to béo ra nhờ sống trong cái hoa.
Đóa hoa hường phải trở lại thành mầm non trên cành mẹ, trước khi con kư sinh trùng ăn thấu đến tim và hút hết nhựa sống.
Cây vàng nảy sinh chồi báu trước khi giông tố làm cho ră rời thân cây.
Vị đệ tử phải phục hồi tuổi thơ ngây mà y đă đánh mất, trước khi tiếng đầu tiên có thể vẳng đến tai y.
Ông Edwin Arnold có nói về Ma vương - theo sự hiểu biết của tín đồ Phật giáo - bằng những ngôn từ nghiêm túc và thấm thía, trong lúc Đức Phật bị cám dỗ trước khi đạt đến sự toàn giác.

Những chúa tể của U minh là Ma vương, biết rằng chính Đức Phật đang ngồi đó, Ngài phải giải thoát cho nhân loại và đă đến lúc Ngài gặp Chân lư và cứu độ thế gian, nên truyền lệnh cho toàn thể ma lực hung ác. Rồi tất cả các ác quỷ đă từng chiến đấu chống lại với Trí huệ và Ánh sáng, xông ra từ hang sâu, vực thẳm để tụ hợp lại; các ác quỷ đó là Arati, Trishna, Raga, và đồng bọn của chúng là quỷ tham dục, quỷ khả ố, quỷ vô minh, quỷ tà dâm, và con cháu của bọn vô minh và sợ sệt, tất cả đều ghét Đức Phật và t́m cách lung lạc tinh thần Ngài [35].
Tuy nhiên, Bà Blavatsky nói cho chúng ta biết rằng : " Ma vương cũng thúc giục sự nẩy nở tinh thần một cách vô ư thức. Sự chống chỏi của Ma vương đối với thí sinh tạo nên cơ hội để phát triển năng lực. Nhà thể dục có thể giơ tay lên xuống dễ dàng để tập cho bắp thịt mạnh khoẻ, nhưng chúng ta phải công nhận rằng nếu y sử dụng quả tạ đôi để tập luyện, y có thể đạt được một sức mạnh như trên trong một thời gian nhanh chóng hơn nhiều. Chính điều ác vẫn được dùng để giúp đỡ điều thiện : một hôm sự thật nầy được một người tiến hóa rất xa về mặt tinh thần và vừa được Điểm Đạo vào bậc rất cao tiết lộ. Trước kia người bị người ta vu oan rất ghê gớm và công nghiệp trọng đại mà người hết ḷng lo lắng đă thất bại. Có nhiều người đến chia buồn với người, song không cần thiết, người đáp : "Tựu trung, tôi vẫn mang ơn những người muốn làm hại tôi; lúc đó tôi không hiểu, nhưng không nhờ họ tôi sẽ không được Điểm Đạo lần ấy". Một người tầm thường chắc phải phẩn nộ ghê gớm hoặc chán nản vô cùng, nhưng đối với một người cao thượng như thế, Ma vương đă làm nảy sinh sức mạnh và người chỉ xót thương tội nghiệp cho nó. Vậy kẻ thù xấu xa nhất cũng có thể trở thành bạn thân của chúng ta, khi y cùng đi một đường với chúng ta.
[9:55:25 PM] *** Call ended, duration 3:53:31 ***
[9:55:47 PM] Thuan Thi Do: GLTVT8 54:14