Họp Thông Thiên Học ngày 3 tháng 9 năm 2011


[9/3/2011 5:55:42 PM] *** Conference call ***
[9/3/2011 5:59:20 PM] Van Atman: SECTION VII


Old Wine in New Bottles
 

(Page 76) IT is more than likely, that the Protestants in the days of the Reformation knew nothing of the true origin of Christianity, or, to be more explicit and correct, of Latin Ecclesiasticism. Nor is it probable that the Greek Church knew much of it, the separation between the two having occurred at a time when, in the struggle for political power the Latin Church was securing, at any cost, the alliance of the highly educated, the ambitious and influential Pagans, while these were willing to assume the outward appearance of the new worship, provided they were themselves kept in power. There is no need to remind the reader here of the details of that struggle, wellknown to every educated man. It is certain that the highly cultivated Gnostics and their leaders - such men as Saturnilus, an uncompromising ascetic, as Marcion, Valentinus, Basilides, Menander and Cerinthus - were not stigmatised by the (now) Latin Church because they were heretics, nor because their tenets and practices were indeed “ob turpitudinem portentosam nimium et horribilem,” “monstrous, revolting abominations,” as Baronius says of those of Carpocrates ; but simply because they knew too much of fact and truth. Kenneth R.H. Mackenzie correctly remarks;

They were stigmatised by the later Roman Church because they came into conflict with the purer Church of Christianity - the possession of which was usurped by the Bishops of Rome, but which original continues in its docility towards the founder, in the Primitive Orthodox Greek Church. [ The Royal Masonic Cyclopaedia under “Gnosticism.”] Unwilling to accept the responsibility of gratuitous assumptions, the writer deems it best to prove this inference by more than one personal and defiant admission of an ardent Roman Catholic writer, evidently entrusted with the delicate task by the Vatican.

Copies That Ante-Dated Originals - (Page 77) The Marquis de Mirville makes desperate efforts to explain to the Catholic interest certain remarkable discoveries in Archaeology and Palaeography, though the Church is cleverly made to remain outside of the quarrel and defence. This is undeniably shown by his ponderous volumes addressed to the Academy of France between 1803 and 1865. Seizing the pretext of drawing the attention of the materialistic “Immortals” to the “epidemic of Spiritualism,” the invasion of Europe and America by a numberless host of Satanic forces, he directs his efforts towards proving the same, by giving the full Genealogies and the Theogony of the Christian and Pagan deities, and by drawing parallels between the two. All such wonderful likenesses and identities are only “seeming and superficial,” he assures the reader. Christian symbols, and even characters, Christ, the Virgin, Angels and Saints, tells them, were all personated centuries beforehand by the fiends of hell, in order to discredit eternal truth by their ungodly copies. By their knowledge of futurity the devils anticipated events, having discovered the secrets of the Angels.” Heathen Deities, all the Sun-Gods, named Sotors - Saviours - born of immaculate mothers and dying a violent death, were only Ferouers [ In the Ferouers and Devs of Jacobi (Letters F. and D.) the word “ferouer” is explained in the following manner: The Ferouer is a part of the creature (whether man or animal) of which it is the type and which it survives. It is the Nous of the Greeks, therefore divine and immortal, and thus can hardly be the Devil or the satanic copy De Mirville would represent it (See Memoires de l’Academie des Inscriptions, Vol. XXXV11, P. 623, and chap. xxxix. p. 749). Foucher contradicts him entirely. The Ferouer was never the “principle of sensations,” but always referred to the most divine and pure portion of Man’s Ego - the spiritual principle. Anquetil says the Ferouer is the purest portion of man’s soul. The Persian Dev is the antithesis of the Ferouer, for the Dev has been transformed by Zoroaster into the Genius of Evil (whence the Christian Devil), but even the Dev is only finite: for having become possessed of the soul of man by usurpation, it will have to leave it at the great day of Retribution. The Dev obsesses the soul of the defunct for three days, during which the soul wanders about the spot at which it was forcibly separated from its body, the Ferouer ascends to the region of eternal Light. It was an unfortunate idea that made the noble Marquis de Mirville imagine the Ferouer to be a “satanic copy” of a divine original. By calling all the Gods of the Pagans - Apollo, Osiris, Brahma, Ormazd, Bel, etc., the “Ferouers of Christ and of the chief Angels,” he merely exhibits the God and the Angels he would honour as inferior to the Pagan Gods, as man is inferior to his Soul and Spirit: since the Ferouer is the immortal part of the mortal being of which it is the type and which it survives. Perchance the poor author is unconsciously prophetic: and Apollo, Brahma, Ormazd, Osiris, etc., are destined to survive and replace - as eternal cosmic verities - the evanescent fictions about the God, Christ and Angels of the Latin Church! ] - as they were called by the Zoroastrians - the demon-ante-dated copies (copies anticipées) of the Messiah to come,

The danger of recognition of such facsimiles had indeed lately become dangerously great. It had lingered threateningly in the air, hanging like a sword of Damocles over the Church, since the days of Voltaire, Dupuis and other writers on similar lines. The discoveries (Page 78) of the Egyptologists, the finding of Assyrian and Babylonian pre- Mosaic relics bearing the legend of Moses [ See George Smith's Babylon and other works] and especially the many rationalistic works published in England, such as Supernatural Religion, made recognition unavoidable. Hence the appearance of Protestant and Roman Catholic writers deputed to explain the inexplicable; to reconcile the face of Divine Revelation with the mystery that the divine personages, rites, dogmas and symbols of Christianity were so often identical with those of the several great heathen religions. The former - the Protestant defenders - tried to explain it, on the ground of “prophetic, precursory ideas”; the Latinists, such as De Mirville, by inventing a double set of Angels and Gods, the one divine and true, the other - the earlier - “copies ante-dating the originals” and due to a clever plagiarism by the Evil One. The Protestant stratagem is an old one, that of the Roman Catholics is so old that it has been forgotten, and is as good as new. Dr. Lundy’s Monumental Christianity and A Miracle in Stone belong to the first attempts. De. Mirville’s Pneumatologie to the second. In India and China, every such effort on the part of the Scotch and other missionaries ends in laughter, and does no harm; the plan devised by the Jesuits is more serious. De Mirville’s volumes are thus very important, as they proceed from a source which has undeniably the greatest learning of the age at its service, and this coupled with all the craft and casuistry that the sons of Loyola can furnish. The Marquis de Mirville was evidently helped by the acutest minds in the service of Rome.

He begins by not only admitting the justice of every imputation and charge made against the Latin Church as to the originality of her dogmas, but by taking a seeming delight in anticipating such charges; for he points to every dogma of Christianity as having existed in Pagan rituals in Antiquity. The whole Pantheon of Heathen Deities is passed in review by him, and each is shown to have had some point of resemblance with the Trinitarian personages and Mary. There is hardly a mystery, a dogma, or a rite in the Latin Church that is not shown by the author as having been “parodied by the Curvati” - the “Curved,” the Devils. All this being admitted and explained, the Symbologists ought to be silenced. And so they would be, if there were no materialistic critics to reject such omnipotency of the Devil in this world. For, if Rome admits the likenesses, she also claims the right of judgment between the true and the false Avatâra, the real and the unreal God, between the original and the copy - though the copy precedes the original by millenniums.

Which Were the Thieves? - (Page 79) Our author proceeds to argue that whenever the missionaries try to convert an idolater, they are invariably answered: We had our Crucified before yours. What do you come to show us? [ This is as fanciful as it is arbitrary. Where is the Hindu or Buddhist who would speak of his “Crucified’?] Again, what should we gain by denying the mysterious side of this copy, under the plea that according to Weber all the present Puranas are remade from older ones, since here we have in the same order of personages a positive precedence which no one would ever think of contesting. [Op. cit., iv.237]

And the author instances Buddha, Krishna, Apollo, etc. Having admitted all this he escapes the difficulty in this wise:

The Church Fathers, however, who recognised their own property under all such sheep’s clothing . . . knowing by means of the Gospel . . . all the ruses of the pretended spirits of light; the Fathers, we say, meditating upon the decisive words, “all that ever came before me are robbers” (John, x. 8), did not hesitate in recognising the Occult agency at work, the general and superhuman direction given beforehand to falsehood, the universal attribute and environment of all these false Gods of the nations; “omnes dii gentium daemonia (elilim).” (Psalm xcv.)[ Loc cit., 250.]

With such a policy everything is made easy. There is not one glaring resemblance, not one fully proven identity, that could not thus be made away with. The abovequoted cruel, selfish, self-glorifying words, placed by John in the mouth of Him who was meekness and charity personified, could never have been pronounced by Jesus. The Occultists reject the imputation indignantly, and are prepared to defend the man as against the God, by showing whence come the words, plagiarised by the author of the Fourth Gospel. They are taken bodily from the “Prophecies” in the Book of Enoch. The evidence on this head of the learned biblical scholar, Archbishop Laurence, and of the author of the Evolution of Christianity, who edited the translation, may be brought forward to prove the fact. On the last page of the Introduction to the Book of Enoch is found the following passage:

The parable of the sheep rescued by the good Shepherd from hireling guardians and ferocious wolves, is obviously borrowed by the fourth Evangelist from (Page 80) Enoch, Ixxxix, in which the author depicts the shepherds as killing and destroying the sheep before the advent of the Lord, and this discloses the true meaning of that hitherto mysterious passage in the Johannine parable - “All that ever came before me are thieves and robbers” - language in which we now detect an obvious reference to the allegorical shepherds of Enoch.

“Obvious” truly, and something else besides. For, if Jesus pronounced the words in the sense attributed to him, then he must have read the Book of Enoch - a purely Kabalistic, Occult work, and he therefore recognised the worth and value of a treatise now declared apocryphal by his Churches. Moreover, he could not have been ignorant that these words belonged to the oldest ritual of Inititation.

[“Q”: Who knocks at the door?

A.: The good cowherd.

Q.: Who preceded thee?

A.: The three robbers.

Q.: Who follows thee?

A.: The three murderers,” etc., etc.”

Now this is the conversation that took place between the priest-initiators and the candidates for initiation during the mysteries enacted in the oldest sanctuaries of the Himalayan fastnesses. The ceremony is still performed to this day in one of the most ancient temples in a secluded spot of Nepaul. It originated with the Mysteries of the first Krishna, passed to the First Tirthankara and ended with Buddha, and is called the Kurukshetra rite, being enacted as a memorial of the great battle and death of the divine Adept. It is not Masonry, but an initiation into the Occult teachings of that Hero-Occultism, pure and simple.]

And if he had not read it, and the sentence belongs to John, or whoever wrote the Fourth Gospel, then what reliance can be placed on the authenticity of other sayings and parables attributed to the Christian Saviour?

Thus, De Mirville’s illustration is an unfortunate one. Every other proof brought by the Church to show the infernal character of the ante-and-anti-Christian copyists may be easily disposed of. This is perhaps unfortunate, but it is a fact, nevertheless - Magna est veritas et prevalebit.

The above is the answer to the Occultists to the two parties who charge them incessantly, the one with “Superstition.” and the other with “Sorcery.” To those of our Brothers who are Christians, and twit us with the secresy imposed upon the Eastern Chelas, adding invariably that their own “Book of God’ is “an open volume” for all “to read, understand, and be saved.” we would reply by asking them to study what we have just said in this Section, and then to refute it - if they can. There are very few in our days who are still prepared to assure their readers that the Bible had God for its author, salvation for its end, and truth without any mixture of error for its matter.

Character of the Bible - (Page 81) Could Locke be asked the question now, he would perhaps be unwilling to repeat again that the Bible is all pure, all sincere, nothing too much, nothing wanting.

The Bible, if it is not to be shown to be the very reverse of all this, sadly needs an interpreter acquainted with the doctrines of the East, as they are to be found in its secret volumes; nor is it safe now, after Archbishop Laurence's translation of the Book of Enoch, to cite Cowper and assure us that the Bible . . .gives a light to every age, It gives, but borrows none.

for it does borrow, and that very considerably; especially in the opinion of those who, ignorant of its symbolical meaning and of the university of the truths underlying and concealed in it, are able to judge only from its dead letter appearance. It is a grand volume, a master-piece composed of clever, ingenious fables containing great verities; but it reveals the latter only to those who, like the Initiates, have a key to its inner meaning; a tale sublime in its morality and didactics truly - still a tale and an allegory; a repertory of invented personages in its older Jewish portions, and of dark sayings and parables in its later additions, and thus quite misleading to anyone ignorant of its Esotericism. Moreover it is Astrolatry and Sabaean worship, pure and simple, that is to be found in the Pentateuch when it is read exoterically, and Archaic Science and Astronomy to a most wonderful degree, when interpreted - Esoterically.



[9/3/2011 7:06:48 PM] Thuan Thi Do: 289. Con nên biết rằng ḍng Tri Thức Siêu Phàm và Minh Triết Thiêng Liêng mà con đă chiếm được phải từ nơi con chảy vào một ḷng sông khác, con chỉ làm một vận hà của Alaya thôi.

290. Hỡi Narjol của con đường bí mật, con nên biết rằng ḍng nước tinh khiết và mát mẻ phải làm cho dịu bớt những lượn sóng đắng cay của biển cả - biển khổ mênh mông do nước mắt loài người tạo ra.

Có thể kiến thức siêu phàm nghĩa là ch́a khoá được trao cho người được Điểm Đạo lần thứ nhứt ngay từ bước đầu của Y. Người được Điểm Đạo nhiều lần sẽ có nhiều kiến thức mà Y không được phép truyền lại cho kẻ khác; Y phải hành động thích hợp với những kiến thức ấy, do đó Y cần phải có một cách thức làm việc và một nếp sống đặc biệt. Những người khác có thể chú ư đến các hành động ấy rồi theo bằng cách bắt chước hoặc do sự ngưỡng mộ. Những người có tính hay phản kháng một cách tự nhiên hay bác bỏ lối bắt chước những người phi thường; họ nhận xét rằng người như thế có thể đáng phục về vài phương diện nầy, nhưng lại khiếm khuyết trên nhiều phương diện khác, nếu bắt chước họ, người ta có thể trở nên dị đoan một cách dễ dàng, như trong câu chuyện con mèo và cây làm giường ngủ. Họ cũng nói thêm rằng sự phát triển năng lực phải do chính ḿnh tạo ra. Tất cả điều nầy đều đúng, nhưng cả hai phương diện đồng thời đều có mang đến sự lợi lạc đáng kể và sự tai hại phải đề pḥng. Do đó mỗi người phải chọn con đường tự nhiên nhất đối với ḿnh, nhưng phải cẩn thận t́m hiểu và kính trọng người đi con đường khác với ḿnh. Nếu chúng ta bắt chước hành vi của những người hiểu biết nhiều hơn chúng ta chút ít, th́ sự bắt chước đó vẫn không vô lư. Một đứa trẻ bắt chước những người trưởng thành v́ nó cho rằng họ hiểu biết nhiều hơn nó, xét chung nó vẫn có lư. Đứa trẻ trung b́nh nhận thấy cha nó tài giỏi hơn thiên hạ có hại ǵ không? Và khi nghĩ đến nó có ai cho rằng nó sai lầm chăng?

Thần Triết tức là Minh Triết Thiêng Liêng mà chúng ta gọi là Thông Thiên Học. Đó là kiến thức của nhiều thế giới có sự sống của Đức Thượng Đế, chứ không phải chỉ là những Cơi Giới bên ngoài. Đức Aryasanga luôn luôn phân biệt cái người ta biết thật sự với điều người ta tin. Nếu Ngài có thể nói chuyện trong các buổi họp Thông Thiên Học, Ngài có thể phát biểu: “Các bạn phải tin rằng có các Cơi Trung Giới và Thượng Giới, v́ đó là một sự hợp lư tất yếu. Nhưng các bạn không thể quả quyết nếu không có kinh nghiệm trực tiếp.” Nếu kiến thức đó siêu phàm, chỉ v́ trong thời đại chúng ta nó không vừa tầm hiểu biết của Nhân Loại c̣n tầm thường; trái lại một ngày kia nó sẽ thích hợp với mọi người bực trung.

Kinh nghiệm trực tiếp giữ một vai tṛ đáng kể trong cách mà chúng ta đạt được sự hiểu biết những Chân Lư lớn lao đó. Có một lần, ông W.T. Stead nói rằng ông đă miệt mài nghiên cứu và sưu tầm các vấn đề tâm linh một thời gian lâu dài, nhưng một ngày kia ông hoạch đắc Thần Nhăn ông mới nh́n thấy được một màu sắc và một thực tại về các vấn đề đó. Lúc ông sắp ngủ, ông thấy trong một khung cảnh nhỏ, một băi biển và những lượn sóng tan vỡ trên các tảng đá. Việc ấy không đáng kể, nhưng rất bổ ích cho sự học hỏi. Ông nói: “Bây giờ tôi mới hiểu ư nghĩa của một vật nào đó đối với người có Thần Nhăn.”

Có một sự khác biệt lớn lao biết bao đối với Bà Bác Sĩ Besant và ngay cả chính tôi khi lần đầu tiên chúng tôi có thể quan sát trực tiếp các Cơi vô h́nh. Học hỏi theo sách vở chúng ta vẫn quen thuộc với những sự kiện liên quan đến các Cơi Trung Giới và Thượng Giới, nhưng chính cái nh́n trực tiếp cho chúng ta thấy được sự linh động trên các Cơi ấy. Ngay cả những vấn đề trên Cơi Trần, người ta chỉ học hỏi theo sách vở đă cắt xén làm khô cứng kiến thức, nhưng người nào đă sống với sự hiểu biết của ḿnh sẽ làm cho nó trở nên đầy màu sắc và tươi sáng. Tôi nhớ đă có nhận thấy sự khác biệt ấy giữa các Tăng Sĩ Phật Giáo mà tôi đă giao du ở Tích Lan. Có vị Sư thuộc làu hết kinh điển và có thể dẫn chứng chúng qua tất cả những nguyên lư của Đạo Phật; vị khác chỉ có vài kinh nghiệm trong lúc tham thiền, thuộc kinh điển ít, nhưng lại có thể phát biểu được nhiều hơn.

Thần Nhăn không hiện ra th́nh ĺnh dưới một h́nh thức nào đó để chúng ta có thể tin tưởng. Một người muốn đạt đến chỗ thấy đúng, hiểu được những ǵ ḿnh đă thấy và giải trừ sự cân bằng riêng tư, cần phải được huấn luyện lâu dài. Người ta có thể đặt vào tay một người cái kính viễn vọng và giả sử rằng dụng cụ đó sẽ giúp Y học hỏi được tất cả những ǵ liên hệ đến các tinh tú – nhưng Y sẽ học hỏi được rất ít cho đến khi nào Y được huấn luyện để sử dụng cái kính ấy một cách đúng đắn trong lúc quan sát, với nhiều kiến thức và khôn ngoan. Các nhà Thiên Văn Học thấy rằng chính họ cũng phải chú ư đến phương tŕnh cá nhân trong lư thuyết của họ.

Trong sự quan sát bằng Thần Nhăn người ta thấy bằng nhiều cách - người ta có thể thấy đối tượng lớn hơn, xanh hơn hoặc đỏ hơn một chút, v.v… Yếu tố cá nhân cũng biểu hiệu dưới h́nh thức những thành kiến. Chính v́ thế mà một Bà có Thần Nhăn, cũng là một Tín Đồ Thiên Chúa Giáo ngoan đạo, mỗi khi thấy người ta rót nước, Bà cho rằng hành động đó có ư nghĩa của phép rửa tội và khi có người đưa ra một ư kiến khác, Bà cho là hoàn toàn sai lạc. Dù hết sức cố gắng, chúng ta cũng không thể thấy được cái ǵ một cách trọn vẹn, cũng như đạt đến một sự chính xác hoàn toàn. Có thể kể cả ở tŕnh độ các Ngài, tŕnh độ của bậc Chơn Tiên, các Đấng Chơn Sư vẫn phải chú ư đến những “phương tŕnh” riêng của các Ngài, khi các Ngài hành động trên các Cơi thấp.

Tuy nhiên, vị Đạo Đồ nhờ kinh nghiệm trên nhiều phương diện, đă đạt được một niềm tin vững chắc giúp Y làm một vận hà cho thần lực cao siêu. V́ ḷng tin đó biến đổi được sự phân cực của các Thể Trí và Nhân Thể, nên Y có thể được chọn làm dụng cụ, trong khi những người khác không thể được sử dụng như thế, mặc dù họ đă phát triển trên nhiều phương diện.
[9/3/2011 8:09:32 PM] Thuan Thi Do: http://www.ult-la.org/program.html
[9/3/2011 8:22:25 PM] Thuan Thi Do: http://easyvn.com/webmail/src/login.php  
[9/3/2011 9:06:05 PM] *** Call ended, duration 3:03:44 ***