Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 3 tháng 10 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[10/3/2015 6:16:17 PM] *** Group call ***
[10/3/2015 6:22:29 PM] Thuan Thi Do: Ảo cảm trang 138
[10/3/2015 6:23:02 PM] Thuan Thi Do:

Kế đó giống dân Lemuria dần dần tàn tạ và giống dân Atlantis xuất hiện. Trong nhiều triệu năm, giống dân này phát triển mạnh trên Địa cầu, ở đó có một số đông người có ư thức thời Lemuria đang đồng thời phát triển mạnh, cũng như ngày nay trong giống dân Aryan hiện tại, có hàng triệu người đang có ư thức thời Atlantis và đang an trụ vào thể cảm dục của họ, các nạn nhân của xúc cảm và tất nhiên của ảo cảm. Trong giống dân Atlantis, nhị nguyên tính của vật chất bấy giờ được dung giải, thể xác và thể dĩ thái tạo thành thể hợp nhất, và trong một người khỏe mạnh vẫn xảy ra như thế. Bấy giờ nhận thức về nhị nguyên tính chuyển thành nhận thức ngày càng tăng về sự xung đột trong lănh vực phẩm tính, vào lănh vực của cái mà ngày nay chúng ta gọi là “các cặp đối hợp” – như tốt và xấu, đau khổ và sung sướng, phải và trái, ư thức và phi ư thức, và rất nhiều đối nghịch mà ngày nay người t́m đạo phải đối phó.

Mỗi một trong các lịch sử nhân loại này đều chứng kiến sự h́nh thành của một nhận thức tạm thời về sự hợp nhất trong các giai đoạn đầu, khi sự nứt rạn trước kia đă được hàn gắn và nhị nguyên ban đầu đă được dung giải thành cái đơn nhất, Bấy giờ xảy đến một nhận thức ngày càng tăng về một lănh vực chọn lọc mới mẻ, dựa trên việc xuất hiện của các giá trị cao siêu và cuối cùng là giai đoạn xung đột trong ư thức của cá nhân và của toàn thể nhân loại, khi cố gắng để làm dung giải nhị nguyên tính cao siêu này mà con người hay nhân loại đang phải đương đầu.

Sự dung giải này xảy ra khi trạng thái cao của ư thức được h́nh dung một cách mơ hồ và con người mới biết được chính ḿnh là thực thể có trí tuệ. Bấy giờ có một đ̣i hỏi ngày càng tăng v́ bản chất trí tuệ đó cần được phát triển và được thể hiện trong nỗ lực để giải quyết vấn đề theo chủng loại (categoroy) của các đối nghịch trên cơi cảm dục.

Đồng thời ư thức về cá tính ḿnh (self−identity) hay ư thức rằng “Tôi hiện hữu” (“I am”) đang từ từ tăng lên, và vị đệ tử điểm đạo của thời đó nỗ lực đối phó để tự giải thoát ḿnh ra khỏi sự giam hăm của các giác quan trên cơi cảm dục, ra khỏi ảo cảm dày đặc, đi vào những ǵ mà nhận thức bằng giác quan của y đă đưa ra cho y, và tạo được sự giải thoát cho y bằng việc kiềm chế hoàn toàn thể cảm dục. Cuối cùng y làm được điều này bằng cách phát triển năng lực vượt qua giữa các cặp đối hợp, mà không chịu ảnh hưởng của cái nào, và như thế bỏ chúng lại sau. Y hoàn thành được điều này bằng cách dùng thể trí như là kẻ phân phát ánh sáng để mở ra “trung đạo” và để xua tan ảo cảm cùng với ánh sáng của ảo cảm đó.

 Ảo cảm này đă ăn sâu một cách vững chắc và trở nên mạnh thêm khi con người ngày càng thành công trong việc giải quyết sự nứt rạn vật chất ban đầu và đă trở nên tập trung vào ư thức cảm dục. Ngày nay đó là sự hệ trọng của ảo cảm này và là sự thành công của diễn tŕnh tiến hóa mà toàn thể nhân loại đang lạc lỏng trong đám sương mù và khí độc của thế giới ư thức có tri giác. Khi tôi dùng từ ngữ “có tri giác” (“sentient”) tôi không đề cập đến bộ máy cảm giác của hệ thần kinh vật chất, mà là đề cập đến sự hiểu biết có tri giác của Chơn Ngă mà ngày nay bị đắm ch́m trong ảo cảm đến đổi một số đông nhân loại hoàn toàn đồng hóa với thể giới của cảm giác, của tính chất, của sự tương tác có tri giác và của các phản ứng t́nh cảm, với những cái ưa thích và không ưa thích của họ và việc than thân trách phận vượt hẳn lên. Than thân trách phận là một trong các ảo cảm chính của người tiến hóa và nhạy cảm. Chính người tiến hóa đă góp vào ảo cảm thế gian nhiều nhất. Ảo cảm chính yếu là phản ứng của người t́m đạo đối với chân lư, đối với thực tại khi lần đầu tiên y biết được những ǵ ở bên kia cơi cảm dục. Y giải thích tất cả những ǵ y biết và thấy được ở đó bằng các tên gọi của ảo cảm, của sự cảm thông bằng t́nh cảm, của sự cuồng tín có tri thức. Y quên rằng chân lư hoàn toàn vượt ngoài thế giới giác quan, không bị ảnh hưởng bởi thế giới đó và chỉ có thể được cảm nhận bằng sự thanh khiết của nó khi giác quan được siêu việt và được chuyển hóa. Ảo cảm lớn thứ nh́ là sự than thân trách phận (self−pity).
Ngày nay, thế giới được chia làm ba nhóm, tất cả các nhóm đều thuộc vào một vài giai đoạn của ảo cảm:
1.- Những người có ư thức của giống dân Atlantis và do đó, hoàn toàn bị mê hoặc bởi:
a. Những ǵ thuộc vật chất và được ưa thích.
b. Những ǵ họ cảm nhận được (feel) trong mọi mối liên hệ
c. Những ǵ họ tin là lư tưởng, là chân thật hay là đúng, dựa vào phản ứng của họ đối với các tư tưởng gia ngày nay, nhưng là những ǵ mà chính họ cũng không hiểu được bằng thể trí.
d. Những ǵ mà họ đ̣i hỏi đối với mỹ lệ, và đối với sự thoải mái về t́nh cảm.
e. Những ǵ mang lại cho họ sự thoải mái tinh thần trong lănh vực tôn giáo và ước muốn về tôn giáo. Hăy để ư nhóm từ này.
2.− Những người có ư thức của giống dân Aryan rơ rệt.
 

Điều này có nghĩa rằng yếu tố trí tuệ đang khơi hoạt và như vậy tạo ra nỗi khó khăn và rằng ảo tưởng của cơi trí hiện giờ đang cộng thêm vào ảo cảm của cơi cảm dục. Các ảo tưởng này có bản chất thiên về lư thuyết và trí tuệ.

3.− Một nhóm người đang vượt lên trên những người c̣n bị lệ thuộc vào ảo cảm và ảo tưởng, nhóm người này đáp ứng với Tiếng Nói Vô Thinh và với các đ̣i hỏi của linh hồn. Sự phức tạp của vấn đề tâm lư học hiện đại nằm trong sự kiện là nhân loại và thời đại của chúng ta đang chứng kiến sự tổng hợp của mọi ảo cảm và sự xuất hiện của các ảo tưởng của cơi trí. Ngày nay, chúng ta có những người t́m đạo thuộc mọi tŕnh độ tiến hóa và thấy được nhiều người đang ôn lại các giai đoạn khác nhau trên con đường tiến hóa, với tầng lớp thấp kém nhất của nhân loại rơ rệt có ư thức thuộc giống dân Lemuria, cho dù là con số hăy c̣n ít, nói một cách tương đối.


[10/3/2015 6:35:36 PM] Thuan Thi Do: http://www.bibliotecapleyades.net/imagenes_planetx/hercolobus60_36.jpg
[10/3/2015 6:37:18 PM] Thuan Thi Do: http://www.ashtarcommandcrew.net/group/lemuria-past-lives-in-lemuria-mu/forum/topics/nibiru-and-the-lemurian-connection-part-one-by-greg-jenner
[10/3/2015 6:55:44 PM] Thuan Thi Do:

Ảo tưởng đang nhanh chóng tăng lên khi năng lực trí tuệ của nhân loại phát triển, v́ ảo tưởng là việc nhượng bộ cho các h́nh tư tưởng mạnh mẽ mà các nhà tư tưởng hiện đại và của thế hệ ngay trước đó đă tạo ra, và vào thời kỳ sáng tạo của họ, các h́nh tư tưởng đó tạo thành mối hy vọng của nhân loại. Lúc bấy giờ chúng tiêu biểu cho các tư tưởng mới đang xuất hiện, nhờ đó nhân loại mới có thể tiến tới. Khi trở nên cũ kỹ và cô đọng lại, các h́nh tư tưởng này trở thành mối đe dọa và nỗi chướng ngại cho sự sống đang mở rộng. Việc t́m hiểu các vấn đề ảo tưởng có từ nhiều thế kỷ trước, vào lúc mà nhân loại, sẽ bỏ ảo cảm lại sau; khi mà sẽ c̣n một ít người có thể trí của thời Atlantis trên hành tinh và khi sẽ không c̣n người nào c̣n giữ ư thức thời Lemuria. Tuy nhiên khi sự tiến hóa nối tiếp, nhiều điều được thúc đẩy cho tăng nhanh, và lúc mà nhân loại sẽ được phân biệt chủ yếu bằng ư thức của giống dân Aryan, không c̣n xa nữa như người ta thường gán cho như vậy. Tôi không nói bằng các thuật ngữ của giống dân Aryan như ngày nay thường hiểu hoặc là theo các hàm ư của dân Bắc Âu.


 
 [10/3/2015 7:13:17 PM] Thuan Thi Do: ảo cảm page 143
[10/3/2015 7:21:58 PM] Thuan Thi Do: http://agniyoga.helloyou.ch/

 



[10/3/2015 7:24:21 PM] Thuan Thi Do: (b) Câu kết của đoạn kinh này chỉ rằng thời cổ xưa nhất đă có sự tin tưởng và giáo lư dạy về thành phần bảy thể của con người. “Sợi chỉ sinh tồn” đang thức động con người và đang đi xuyên qua tất cả những phàm ngă hay tất cả những kiếp tái sinh của y trên thế gian, là lời nói ẩn dụ chỉ đường kim quang. Vả lại, đó là sợi chỉ xỏ qua tất cả mọi “Chơn Linh” của y, nó được kết bằng tinh hoa của “Tam”, “Tứ” và “Ngũ” vốn là hàm súc tất cả như đă nói trên. Theo Padma Purana, Panchashikha (1) là một trong bảy Đấng Thiên Tôn (the seven Kumaras) đi tới Bạch Đảo (Shveta Dvipa) để tôn thờ Vishnu. Sau này, chúng ta sẽ thấy các thế nhân có liên hệ như thế nào với các đứa Con trai trinh nguyên và vẫn “độc thân” (“celibate”) của Phạm Thiên, họ cứ khăng khăng không chịu sinh sôi nảy nở”. Trong khi đó hiển nhiên là “Cây Người” (“Saptaparna”) nhằm nói tới bảy nguyên khí, và con người được so sánh với cái cây có bảy lá, nó thật vô cùng thiêng liêng đối với các Phật tử. Trong Tử Vong Kinh của Ai Cập, cái chuyện ẩn dụ liên quan tới “sự khen thưởng Linh Hồn” đă ám chỉ giáo lư thất phân của ta một cách thật là gợi ư cũng như thi vị. Người quá cố được cấp cho một mảnh đất trong cánh đồng Aanroo, những h́nh bóng được thần thánh hoá của kẻ quá cố (Manes) gặt hái những ǵ mà họ đă gieo bằng chính các hành động của họ buổi sinh thời, trong cánh đồng đó, họ thu hoạch được lúa cao bảy cubits, nó mọc trong một 1 Panchashikha (tiếng Bắc Phạn) = một tập hợp gồm năm mươi khu đất chia thành bảy và mười bốn. Lúa này là thực phẩm mà họ sẽ dùng để nuôi thân và phát triển, hoặc nó sẽ giết chết họ nơi Amenti, cơi mà cánh đồng Aanroo là một địa hạt. Đó là v́, người quá cố hoặc là bị tiêu diệt trong đó, hoặc sẽ trở thành tinh thần thanh khiết măi măi do kết quả của “bảy lần bảy mươi bảy kiếp sống” (“seven times seventy-seven lives”) đă qua, hoặc phải trải qua trên Trần Thế. Ư niệm gặt lúa với vai tṛ là “kết quả của các hành động của chúng ta” thật là gợi h́nh.
 [10/3/2015 7:31:33 PM] Thuan Thi Do: http://www.touregypt.net/featurestories/amentet.htm
[10/3/2015 7:33:08 PM] Thuan Thi Do: https://translate.google.com/translate?sl=auto&tl=vi&js=y&prev=_t&hl=en&ie=UTF-8&u=http%3A%2F%2Fwww.touregypt.net%2Ffeaturestories%2Famentet.htm&edit-text=
[10/3/2015 7:33:49 PM] Thuan Thi Do: Ai Cập: Amentet, Goddess of the Dead, nhân cách của phương Tây
Bởi Caroline Seawright
amnttt núi rất quyết tâm,
Amentet Mặc một chiếc Hawk là một mũ
Amentet (Ament, Amentit, amentet, Imentit) là nữ thần Ai Cập và người bạn của những người chết, và hiện thân của Land of the West, 'Amenti'. Đó là cô đă chào đón người quá cố đến nơi ở mới của họ trong Netherworld. Cô cũng là một nữ thần, người đă giúp với quá tŕnh rebirthing, và do đó một nữ thần của khả năng sinh sản và tái sinh, tái sinh những người đă khuất với thực phẩm và nước.
Cô được miêu tả là một người phụ nữ xinh đẹp như mặc những chữ khó đọc của phương Tây - amnt - Trên đầu ḿnh, mang theo một cây gậy và ankh của cuộc sống trong tay cô. Cô thỉnh thoảng được xem như là một nữ thần có cánh, khi liên kết với các nữ thần Isis và Nephthys. Các tiêu chuẩn của phương Tây thường là một nửa ṿng tṛn ngồi trên đầu trang của hai cực của chiều dài không đồng đều, chiều dài được gắn vào đầu ḿnh bằng một dải băng. Thường th́ một con chim ưng hoặc một chiếc lông đà điểu được xem ngồi trên đầu trang của tiêu chuẩn. Thỉnh thoảng, cô được hiển thị chỉ mặc hawk trên đầu cô. Cô được cho là sống trong một cây ở ŕa sa mạc, một nơi mà cô có thể xem các cửa tới địa ngục. Cô thường được thể hiện không chỉ ở những ngôi mộ, nhưng trên quan tài, là một nữ thần của người chết.
Amentet Mặc một chiếc Hawk là một mũ
Để từ 'Amentet', như được sử dụng bởi những người Ai Cập, đă được áp dụng cho các ngân hàng Tây của sông Nile - nghĩa trang Ai Cập và những nơi tang lễ đă được tất cả về phía Tây. Để người Ai Cập, phía tây là một hướng liên quan đến cái chết. Amentet cũng là tên của thế giới ngầm - nơi Ra đi trong đêm. Nơi mặt trời lặn cũng được gọi bằng cái tên này, là lối vào đất của người chết theo tín ngưỡng Ai Cập. Amentet - 'Cô của phương Tây "- là do các nữ thần của không chỉ là đất của người chết, mà c̣n của các mục nhập vào thế giới ngầm, và phía tây của chính nó.
Amentet Mặc một chiếc Hawk là một mũ
Amenti hoặc Amentet ban đầu là nơi mặt trời lặn, nhưng sau đó tên này được áp dụng đối với các nghĩa trang và mộ thường được xây dựng hoặc đục ở các cao nguyên đá và dăy núi trên bờ phía tây của sông Nile. Một số người tin rằng Amenti lúc đầu, tên của một huyện nhỏ, không có hai ư nghĩa sầu thảm hay thần thoại. The Christian Ai Cập hoặc phái Coptic dùng từ sửa đổi để dịch từ tiếng Hy Lạp Hades, mà họ gán tất cả các ư tưởng mà tổ tiên của dân tộc học của họ đă gắn liền với Amenti của Book of the Dead.
- Các địa điểm địa lư và thần thoại chính trong Book of the Dead, EA Wallis Budge
Amentet Mặc một chiếc Hawk là một mũ

Đứng ở vị nhập cảnh vào đất của người chết, Amentet cung cấp thực phẩm và đồ uống đến chết, tái tạo chúng. Điều này được kết nối với tái sinh của người chết - sự tái sinh của các linh hồn trong thế giới bên kia. V́ vậy, cô cũng là một nữ thần sinh sản, những người thường được đại diện bởi nữ thần sinh sản liên quan khác như Hathor, Isis và Nit, Mut, và Nut. Cô cũng đă được kết nối với Nephthys và Ma'at. Là nữ thần Hathor -Amentet, cô ấy là một nữ thần mặt trời của miền Tây, kết hợp với Ra-Horakhty, người được cho là tái sinh và chào đón các mới chết. Đôi khi cô được miêu tả là có Iabet, nữ thần của đông.
Cô được thờ ở khu vực phía tây của đồng bằng, và tại Mennefer (Hikuptah, Memphis), Abtu (Abydos) và trong isut-Resyt (Luxor) / isut-Ipet (Karnak) khu vực của Ai Cập.
Email Editor
© Caroline Seawright
[10/3/2015 7:37:13 PM] Thuan Thi Do: (b) The concluding sentence of this sloka shows how archaic is the belief and the doctrine that man is seven-fold in his constitution. The thread of being which animates man and passes through all his personalities, or rebirths on this Earth (an allusion to Sutratma), the thread on which moreover all his “Spirits” are strung — is spun from the essence of the “threefold,” the “fourfold” and the “fivefold”; which contain all the preceding. Panchasikha, agreeably to Bhagavata Purana (V. XX. 25-28), is one of the seven Kumaras who go to Sveta-Dvipa to worship Vishnu. We shall see further on, what connection there is between the “celibate” and chaste sons of Brahma, who refuse “to multiply,” and terrestrial mortals. Meanwhile it is evident that “the Man-Plant,” Saptaparna, thus refers to the seven principles, and man is compared to the seven-leaved plant of this name* so sacred among Buddhists.

For further details as to Saptaparna and the importance of the number seven in occultism, as well as in symbology, the reader is referred to Part II., Book II., on Symbolism: Sections on “Saptaparna,” “The Septenary in the Vedas,” etc. etc.

Footnote(s) ———————————————
* The Egyptian allegory in the “Book of the Dead” already mentioned, the hymn that relates to the reward “of the Soul,” is as suggestive of our Septenary Doctrine as it is poetical. The deceased is allotted a piece of land in the field of Aanroo, wherein the Manes, the deified shades of the dead, glean, as the harvest they have sown by their actions in life, the corn seven cubits high, which grows in a territory divided into 14 and 7 portions. This corn is the food on which they live and prosper, or that will kill them, in Amenti, the realm of which the Aanroo field is a domain. For, as said in the hymn, (see chap. xxxii. 9) the deceased is either destroyed therein, or becomes pure spirit for the Eternity, in consequence of the “Seven times seventy-seven lives” passed or to be passed on Earth. The idea of the corn reaped as the “fruit of our actions” is very graphic.
[10/3/2015 7:38:47 PM] Thuan Thi Do:

4. ĐÓ LÀ CỘI RỄ BẤT TỬ, LÀ LỬA CÓ BA NGỌN CỦA BỐN TIM BẤC (a)… CÁC TIM BẤC NÀY LÀ NHỮNG ĐỐM LỬA PHÁT SINH TỪ LỬA CÓ BA NGỌN (1) DO BẢY PHÓNG RA, NGỌN LỬA CỦA CHÚNG; NHỮNG TIA LỬA VÀ ĐỐM LỬA (THE BEAMS AND SPARKS) CỦA MỘT MẶT TRĂNG ĐƯỢC PHẢN CHIẾU TRÊN NHỮNG LÀN SÓNG NHẤP NHÔ CỦA MỌI SÔNG NG̉I TRÊN ĐỊA CẦU (2) (b).

(a) “Lửa ba ngọn bất tử” (“Three-tongued Flame that never dies”) là Tam Thể Thượng tâm linh bất diệt hay Tiên Thể (Atma) Kim Thân (Buddhi, c̣n dịch là Tuệ giác thể) và Thượng Trí (Manas), hay đúng hơn là sự đơm bông kết trái của thượng trí được Tiên Thể và Tuệ Giác đồng hoá sau mỗi kiếp sống ở cơi trần. “Bốn Tim Bấc” (“Four Wicks”) đă bị tắt lửa là bốn nguyên khí thấp, gồm luôn cả thể xác con người.


1 Tam Thể Thượng của nó.

2 Bhumi hay Pithivi.


 Người quá cố nói: “Ta là Lửa Ba Ngọn, c̣n các Tim Bấc của ta thật là bất tử. Ta nhập vào cơi của Sekhem [Vị Thần vung tay gieo hạt giống hành động mà linh hồn thoát xác đă tạo ra], ta nhập vào vùng của các Ngọn Lửa đă huỷ diệt các đối thủ của ḿnh, nghĩa là, tiêu diệt Bốn Tim Bấc đă tạo ra tội lỗi (1).

[“Lửa Ba ngọn của Bốn Tim Bấc” tương ứng với bốn Nhất Nguyên và ba Lưỡng Nguyên của cây Sephiroth].

(b) Cũng như hàng tỷ đốm lửa sáng nhảy nhót trên mặt nước của đại dương, trên đó chỉ có một ánh trăng chiếu rạng; các Phàm ngă giả tạm của chúng ta, tức những hạ thể hữu hoại của CHƠN THẦN và CHƠN NHƠN bất diệt, cũng ẩn hiện chập chờn, vô định trên luồng sóng của Ảo giác (Maya). Chúng xuất hiện và trụ một thời gian; cũng như hàng ngh́n đốm sáng do ánh trăng gây nên, và chỉ tồn tại bao lâu mà Chị Hằng (the Queen of the Night) c̣n toả ánh sáng huy hoàng trên những “Ḍng Nước Cuộn” (“Running [Waves] waters”) của Sự Sống, thời gian của một Chu kỳ Khai Nguyên (Mavantara). Và sau đó, chúng sẽ biến mất chỉ c̣n lại những “Tia Sáng” (“Beams”), biểu tượng của Chơn Nhơn và tâm linh bất diệt là c̣n sống sót, và tái nhập làm một với nguồn gốc Mẹ của Vạn Vật (Mother- Source).


1 Tử Vong Chân kinh, i, 7. So sánh thêm: Các điều bí m
[10/3/2015 7:51:32 PM] Thuan Thi Do: http://blavatskyarchives.com/constitutionofahumanbeing.htm



[10/3/2015 8:33:30 PM] Thuan Thi Do: http://minhtrietmoi.org/Bailey/Tham%20Thien%20Huyen%20Mon.htm
[10/3/2015 8:34:19 PM] Thuan Thi Do: Ngày 21-6-1920.
Vài nét Khái quát để Thực hành.
Chiều nay, tôi muốn nêu rơ là tôi không thể, cũng như không khôn ngoan và thích hợp chút nào nếu tôi truyền cho các bạn những âm khóa khác nhau để xướng lên Thánh ngữ. Tôi chỉ có thể nêu những nguyên tắc tổng quát thôi. Mỗi con người, mỗi đơn vị tâm thức đều khác nhau đến đỗi nhu cầu của cá nhân người môn sinh chỉ được đáp ứng khi vị huấn sư đă hoàn toàn khai mở tâm thức Chân ngă nơi ḿnh, và khi người môn sinh đă tự đạt mức muốn biết, dám làm và giữ im lặng. Những nguy hiểm khi dùng sai Thánh ngữ thật to lớn đến đỗi tôi không dám làm ǵ hơn là chỉ ra những ư tưởng chính yếu và những nguyên tắc cơ bản. Rồi sau đó để cho người chí nguyện tự t́m ra những điều cần thiết cho sự phát triển của y và tự thực hiện những thí nghiệm cần thiết, cho đến khi chính y t́m được những ǵ y cần. Chỉ có kết quả của sự tự cố gắng, của phấn đấu cam go và kinh nghiệm đắng cay mới có giá trị vĩnh viễn trường tồn. Chỉ khi nào người đệ tử tự điều chỉnh với trạng thái nội tâm – qua sự thất bại, qua sự thành công, qua những chiến thắng nhọc nhằn và những giờ phút cay đắng sau khi thất bại – chừng đó y mới thấy việc sử dụng Thánh ngữ có giá trị khoa học và thực nghiệm. Sự thiếu ư chí trong nhiều trường hợp cũng bảo vệ y khỏi (những nguy hiểm của việc) sử dụng sai Thánh ngữ, trong khi cố gắng ban rải t́nh thương rốt cuộc hướng dẫn y đến cách phát âm đúng đắn. Chỉ có những ǵ chính chúng ta thực biết mới trở thành khả năng cố hữu. Những lời dạy bảo của vị huấn sư (dù ngài có minh triết và uyên thâm đến đâu) cũng chỉ là những khái niệm tri thức, nếu chưa được người môn sinh chứng nghiệm để trở nên một thành phần của cuộc sống y. V́ vậy, tôi chỉ có thể vạch con đường. Tôi chỉ có thể đưa ra những gợi ư tổng quát. Phần c̣n lại người môn sinh phải tự gặt hái qua tham thiền. [61]

Phát âm và Sử dụng Thánh ngữ trong Tham thiền Cá nhân.
Giờ đây tôi nói đến việc thực hành. Tôi nói cho người đang trên Đường Dự bị, là người chỉ hiểu được bằng trí những ǵ phải thành tựu. Y cần nhận thức được gần đúng vị trí của ḿnh trên đường tiến hóa và những việc cần phải làm nếu y muốn một ngày nào đó bước qua được cửa Điểm đạo. Như thế, những ǵ tôi sắp nói sẽ hướng dẫn được hầu hết những người nghiên cứu các bức thư này……….Người hành thiền phải cố gắng tuân thủ các qui luật cần thiết. Sau đây là vài điểm sơ khởi:–
Hằng ngày, người chí nguyện nên t́m một chỗ yên tĩnh, nơi y khỏi bị quấy rầy, phiền rộn. Nên luôn luôn dùng cùng một nơi, v́ ở đó y sẽ tạo nên một cái vỏ bao quanh, vừa để bảo vệ, vừa khiến cho sự giao tiếp cần có với cấp cao được dễ dàng hơn. Vật chất ở nơi ấy, vật chất của cái mà bạn gọi là môi trường chung quanh, sau đó sẽ trở nên ḥa điệu với một mức rung động nhất định (là mức rung động cao nhất của chính hành giả, đạt được trong những buổi thiền liên tiếp) khiến cho mỗi lần nhập thiền y dễ bắt ngay vào điểm cao nhất, khỏi mất công làm lại từ đầu.
Hành giả nên ở trong vị thế sao cho có thể không c̣n ư thức về xác thân. Ở đây không thể đặt những qui luật cứng nhắc, v́ chính xác thân phải được xem xét, – nó có thể bị vài trở ngại, như tê cứng hay thương tật. Mục tiêu nhắm tới là tư thế thoải mái với sự chú tâm và linh mẫn. Sự uể oải và buông thả không đưa hành giả đến đâu cả. Tư thế thích hợp nhất cho một người b́nh thường là ngồi xếp bằng tréo chân trên mặt phẳng, lưng dựa vào một vật ǵ để cho cột sống được thẳng. Trong giai đoạn thiền thâm sâu hay khi hành giả đă thành thạo và các luân xa đang được khai mở mau lẹ (có lẽ ngay cả luồng nội hỏa cũng đang rung động nhịp nhàng ở chót xương [62] sống) th́ lưng phải được giữ thẳng đứng mà không dựa vào đâu cả. Đầu đừng ngửa ra sau để tránh căng thẳng, mà phải giữ cân bằng tức là cằm hơi hạ xuống một chút. Khi đă thực hiện các điều này, sự căng thẳng mà nhiều người bị mắc phải sẽ hết, và thể này sẽ được thoải mái. Nên nhắm mắt, hai bàn tay chắp lại trong ḷng.
Sau đó, hành giả xem hơi thở của ḿnh đă điều ḥa, đều đặn và nhịp nhàng hay chưa. Nếu đă được, th́ giữ cho toàn thân thoải mái, trí tuệ tích cực và xác thân mềm dịu, dễ ứng đáp.
Sau đó, hành giả h́nh dung ba hạ thể. Khi đă quyết định sẽ tham thiền ở luân xa đầu hay luân xa tim (tôi sẽ nói đến điểm này sau), y rút tâm thức ra khỏi ba thể và chú tâm vào một trong hai luân xa vừa kể. Khi thực hành điều này, hành giả hăy thận trọng nhận thức rằng y là một Người Con của Thượng Đế, đang trở về với Đấng Cha lành; rằng y chính là Thượng Đế, đang t́m kiếm tâm thức của Thượng Đế mà cũng là tâm thức của y; rằng y là một vị sáng tạo đang t́m cách sáng tạo; và nhận thức rằng y là trạng thái thấp của Sự Sống Thiêng liêng đang t́m cách chỉnh hợp với trạng thái cao. Sau đó, hành giả xướng lên Thánh ngữ ba lần. Lần đầu xướng lên nhẹ nhàng để ảnh hưởng thể trí. Kế đó xướng lớn hơn để ổn định thể t́nh cảm. Và lần cuối lớn hơn nữa để tác động vào thể xác. Hiệu quả đối với mỗi thể đều có ba phương diện. Nếu xướng Thánh ngữ đúng cách và trụ vững tâm thức trong luân xa hành giả đă chọn, th́ hiệu quả sẽ như sau:
Ở các cấp Trí tuệ:
a. Tiếp xúc với luân xa đầu, khiến nó rung động; làm cho thể hạ trí yên lặng.
b. Nối kết được ít nhiều với Chân nhân, nhưng luôn luôn đến mức nào đó qua hạt nguyên tử trường tồn.
c. Loại ra những phần tử thô kệch và thu nạp những chất tinh anh hơn.
Ở các cấp T́nh cảm:
a. Qua hạt nguyên tử trường tồn làm ổn định thể cảm dục, tiếp xúc với luân xa tim và khiến nó hoạt động. [61]
b. Thải ra những chất thô kệch, làm cho thể t́nh cảm hay cảm dục ngày càng trở nên không màu, nhờ đó mà phản chiếu được các ảnh hưởng cao một cách trung thực hơn.
c. Gây nên một đợt sóng xúc cảm từ các cấp nguyên tử của cơi t́nh cảm đến cơi trực giác, qua đường truyền bằng vật chất nguyên tử nối liền hai cơi này. Sóng ấy dâng lên cao và khai thông đường truyền.
Ở các cấp Hồng trần:
a. Ở đây, hiệu quả xảy ra cũng tương tự, nhưng hiệu quả đầu tiên là ở thể dĩ thái; nó kích thích sự lưu thông thần lực.
b. N...



[10/3/2015 9:01:40 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhocvn.theosophical.org/wp-content/uploads/2013/12/C.K.T.T.H.1.pdf
[10/3/2015 9:05:29 PM] Thuan Thi Do: http://www.ts-adyar.org/
[10/3/2015 9:06:01 PM] Thuan Thi Do: https://www.youtube.com/watch?v=Ygfm2VoLNVc&feature=youtu.be
[10/3/2015 9:07:50 PM] Thuan Thi Do: (THE KEY TO THEOSOPHY)
QUYỂN 1
Nhóm Hội Viên Thông Thiên Học Hải Ngoại hiệu đính và xuất bản tại Hoa Kỳ.
2005

 

HỘI THÔNG THIÊN HỌC CÓ BA MỤC ĐÍCH.

1- Tạo một t́nh Huynh Đệ Đại Đồng không phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng, nam nữ, giai cấp hay màu da.

2- Khuyến khích việc học hỏi và đối chiếu Tôn Giáo, Triết Lư và Khoa Học.

3- Nghiên cứu những Định Luật Thiên Nhiên chưa giải thích được và những quyền năng ẩn tàng trong con người. Muốn gia nhập Hội, bạn chỉ cần thừa nhận mục đích 1 và xin liên lạc với Hội nơi Quốc Gia bạn cư ngụ; hay với một bạn Hội Viên nào bạn biết.

- i -
MỤC LỤC
HỘI THÔNG THIÊN HỌC CÓ BA MỤC ĐÍCH............i
MỤC LỤC.......................................................................................i
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................ 1
C H Ư Ơ N G 1........................................................................... 4
THÔNG THIÊN HỌC VÀ HỘI THÔNG THIÊN HỌC4
Ư NGHĨA CỦA DANH TỪ .............................................. 4
MỤC ĐÍCH CỦA HỘI THÔNG THIÊN HỌC............. 7
TÔN GIÁO MINH TRIẾT BÍ TRUYỀN QUA CÁC
THỜI ĐẠI............................................................................ 10
THÔNG THIÊN HỌC KHÔNG PHẢI LÀ PHẬT GIÁO. 18
C H Ư Ơ N G 2......................................................................... 22
THÔNG THIÊN HỌC CÔNG TRUYỀN VÀ BÍ
TRUYỀN................................................................................... 22
ĐIỀU MÀ HỘI THÔNG THIÊN HỌC HIỆN ĐẠI
KHÔNG CÓ......................................................................... 22
NHÀ THÔNG THIÊN HỌC VÀ HỘI VIÊN THÔNG
THIÊN HỌC........................................................................ 29
SỰ DỊ BIỆT GIỮA THÔNG THIÊN HỌC VÀ
HUYỀN LINH HỌC........................................................... 38
SỰ DỊ BIỆT GIỮA THÔNG THIÊN HỌC VÀ GIÁNG
MA HỌC.............................................................................. 42
TẠI SAO THÔNG THIÊN HỌC ĐƯỢC CHẤP NHẬN? 56
C H Ư Ơ N G 3......................................................................... 62
PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CỦA HỘI THÔNG
THIÊN HỌC........................................................................... 62
CÁC MỤC TIÊU CỦA HỘI............................................ 62
NGUỒN GỐC CHUNG CỦA CON NGƯỜI............... 65
- ii -
CÁC MỤC ĐÍCH KHÁC CỦA CHÚNG TÔI ............. 74
SỰ CAO TRỌNG CỦA LỜI THỆ NGUYỆN.............. 76
C H Ư Ơ N G 4.........................................................................81
CÁC MỐI LIÊN HỆ GIỮA HỘI THÔNG THIÊN HỌC
VÀ THÔNG THIÊN HỌC.................................................. 81
VỀ SỰ CẢI THIỆN BẢN NGĂ...................................... 81
SỰ TRỪU TƯỢNG VÀ CỤ THỂ .................................. 87
C H Ư Ơ N G 5.........................................................................97
CÁC GIÁO HUẤN CĂN BẢN CỦA THÔNG THIÊN
HỌC ..........................................................................................97
THƯỢNG ĐẾ VÀ SỰ CẦU NGUYỆN......................... 97
CHÚNG TA CÓ CẦN THIẾT PHẢI CẦU NGUYỆN
KHÔNG ?............................................................................105
SỰ CẦU NGUYỆN LÀM GIẢM ĐỨC TIN NƠI TA..... 114
NGUỒN CỘI CỦA LINH HỒN NHÂN LOẠI......... 119
GIÁO LƯ ĐẠO PHẬT VỀ VẤN ĐỀ NÊU TRÊN ... 123
C H Ư Ơ N G 6.......................................................................132
THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI THEO GIÁO HUẤN
THÔNG THIÊN HỌC........................................................ 132
SỰ ĐƠN NHẤT TRONG VẠN VẬT.......................... 132
SỰ TIẾN HÓA VÀ ẢO GIÁC...................................... 134
VỀ SỰ CẤU TẠO THẤT PHÂN CỦA CỐ THIÊN
THỂ CỦA CHÚNG TA .................................................. 139
SỰ CẤU TẠO THẤT PHÂN CỦA CON NGƯỜI... 143
SỰ PHÂN CHIA THEO THÔNG THIÊN HỌC....... 146
SỰ PHÂN BIỆT GIỮA LINH HỒN
VÀ TINH THẦN ................................................................ 149
NHỮNG GIÁO HUẤN CỦA HY LẠP ....................... 153
C H Ư Ơ N G 7.......................................................................160
SỰ SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ........................................ 160
CON NGƯỜI VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN ............ 160
- iii -
VỀ SỰ VĨNH CỬU CỦA THƯỞNG, PHẠT VÀ NIẾT
BÀN..................................................................................... 173
CÁC NGUYÊN KHÍ KHÁC NHAU CỦA CON
NGƯỜI................................................................................ 184
CHƯƠNG 8............................................................................. 194
SỰ LUÂN HỒI HAY TÁI SINH................................... 194
KƯ ỨC LÀ G̀ THEO GIÁO LƯ THÔNG THIÊN
HỌC ? ................................................................................. 194
TẠI SAO CHÚNG TA KHÔNG NHỚ ĐƯỢC CÁC
KIẾP SỐNG ĐĂ QUA ?................................................. 201
CON NGƯỜI THIÊNG LIÊNG VÀ PHÀM NGĂ .... 210
VỀ SỰ THƯỞNG VÀ PHẠT CỦA CHƠN NGĂ. ... 214
C H Ư Ơ N G 9....................................................................... 224
CẢM DỤC GIỚI VÀ THIÊN ĐÀNG............................ 224
ĐỊNH MẠNG CỦA “CÁC NGUYÊN KHÍ THẤP” 224
TẠI SAO CÁC NHÀ THÔNG THIÊN HỌC KHÔNG
TIN TƯỞNG SỰ TRỞ LẠI CỦA NHỮNG LINH HỒN
THUẦN KHIẾT? .............................................................. 229
CHÂN THÀNH TRI ÂN..
1
LỜI NÓI ĐẦU
 

Mục đích quyển “Ch́a Khóa Thông Thiên Học” được giải bày bởi tựa đề của nó và chỉ cần giải thích bằng vài từ ngữ mà thôi. Quyển sách nầy không phải là một quyển giáo khoa đầy đủ về Thông Thiên Học, mà chỉ là chiếc ch́a khóa để mở cánh cửa đưa đến sự nghiên cứu thâm sâu hơn. Nó vạch ra những nét chính yếu của Tôn Giáo Minh Triết (Wisdom Religion) giải thích các nguyên lư căn bản của Tôn Giáo, cùng lúc đối đáp lại những lời biện bác do các nhà Khảo Cứu Tây Phương đưa ra; đồng thời, cố gắng tŕnh bày các khái niệm ít quen thuộc bằng một h́nh thức đơn giản và một ngôn ngữ rơ ràng.

Chúng tôi cố gắng giải thích để Thông Thiên Học trở thành dễ hiểu đối với độc giả và cũng để trí năo độc giả khỏi phải phí sức nhiều. Điều mà chúng tôi mong ước là nếu có sự khó hiểu sẽ không do nơi ngôn ngữ được dùng mà là do sự diễn tả các tư tưởng sâu sắc của vấn đề. Đối với những người trí năo chưa phát triển nhiều, Thông Thiên Học sẽ luôn luôn khó hiểu; v́ trong Cơi Giới tinh thần, cũng như Cơi Giới tâm linh, con người phải tiến tới bằng sự cố gắng riêng của ḿnh. Tác giả không thể suy tưởng  giùm độc giả, vả lại, nếu sự thay thế để suy tưởng có thể thực hiện được th́ độc giả cũng không hưởng được chút lợi ích nào cả.

Tính cách cần thiết của một quyển sách như thế nầy đă được tất cả..  

Trong tác phẩm nầy, chúng tôi đưa ra những sự thật trong các dữ kiện của Giáng Ma Học (Spiritualism) về đời sống Bên Kia Cửa Tử, giúp họ thấy được thực chất các hiện tượng Giáng Ma. Trước đây, có vài sự giải thích như thế, khiến cho tác giả bị biết bao nhiêu sự phẫn nộ của độc giả. Các nhà Giáng Ma Học cũng như nhiều người khác, thích tin tưởng điều chi thú vị hơn là sự thật; họ giận dữ đối với những ai tiêu diệt ảo tưởng của họ. Thông Thiên Học được ví như một tấm bia hứng những mũi tên tẩm chất độc của những nhà Giáng Ma Học, những người nầy đă chứng minh rằng những kẻ sở đắc được phân nửa Chơn Lư càng đối kháng mạnh mẽ với người sở đắc được toàn thể Chơn Lư.

Tác Giả xin chân thành cảm tạ nhiều Nhà Thông Thiên Học đă nêu ra các câu hỏi, nêu lên những ư kiến, hay đă giúp phần nào vào việc thực hiện tác phẩm nầy; nhờ đó sự hữu dụng được tăng gia, điều ấy chắc chắn sẽ là phần thưởng tốt nhất cho họ

  LONDON 1889

H.P. BLAVATSKY 4 C H Ư Ơ N G 1

THÔNG THIÊN HỌC VÀ HỘI THÔNG THIÊN HỌC

Ư NGHĨA CỦA DANH TỪ

HỎI: Người ta thường nói về Thông Thiên Học và Giáo Lư nầy như là một Tôn Giáo mới thành lập, phải chăng đây là một Tôn Giáo?

ĐÁP: Thông Thiên Học không phải là một Tôn Giáo, mà là Tri Thức Thiêng Liêng (Divine Knowledge or Science).

HỎI: Ư nghĩa thật sự của danh từ nầy là ǵ?

ĐÁP: Đó là Minh Triết Thiêng Liêng (Divine Wisdom) tức là Minh Triết của các Vị Thần (Wisdom of the Gods), giống như Thần Phổ Học (Theogony) là môn học về nguồn gốc các Vị Thần.   Từ ngữ “Theos” theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là một Vị Thiên Đế (a God), nghĩa là một Đấng Thiêng Liêng, chớ không phải là “Thượng Đế” theo nghĩa mà chúng ta hiểu ngày nay. Như vậy, từ ngữ Theosophy không có nghĩa là “Minh Triết của Thượng Đế” (Wisdom of God) như một số người dịch sai lầm, mà là Minh Triết Thiêng Liêng, tức là sự hiểu biết mà các Vị Thần hoạch đắc được. Đó là một danh từ đă có từ nhiều ngàn năm.

HỎI: Nguồn gốc của danh từ nầy như thế nào?

ĐÁP: Danh từ nầy ra đời do các Triết Gia thành Alexandria, những người được gọi là “Kẻ Yêu Chơn Lư.” Từ ngữ Theosophy có từ thế kỷ thứ ba của thời đại chúng ta, và Ammonius Saccas là người đầu tiên dùng từ ngữ nầy. Ông và các môn đệ của ông đă thành lập Hệ Thống Thông Thiên Học Chiết Trung (Eclectic Theosophical System).

Từ ngữ Theosophy tương đồng với từ ngữ Bắc Phạn Brahma Vidya hay Minh Triết Thiêng Liêng.  

 
[10/3/2015 10:11:35 PM] Thuan Thi Do: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_%E1%BA%A4t_Ch%C3%A2n_Nh%C3%A2n
[10/3/2015 10:12:44 PM] *** Call ended, duration 3:56:11 ***