Họp Thông Thiên Học ngày 3 tháng 3 năm 2012


[3/3/2012 6:07:58 PM] *** Conference call ***
[3/3/2012 6:14:07 PM] Thuan Thi Do:
SECTION XXXII
Traces of the Mysteries


(Page 287) SAYS the Royal Masonic Cyclopædia, art, “Sun:”

 

In all times, the Sun has necessarily played an important part as a symbol, and especially in Freemasonry. The W.M. represents the rising sun, the J.W. the sun at the meridian, and the S.W. the setting sun. In the Druidical rites, the Arch-Druid represents the sun, and was aided by two other officers, one representing the Moon in the West, and the other the Sun at the South in its meridian. It is quite unnecessary to enter into any lengthened discussion on this symbol.

It is the more “unnecessary” since J.M. Ragon has discussed it very fully, as one may find at the end of Section XXIX., where part of his explanations have been quoted. Freemasonry derived her rights from the East, as we have said. And if it be true to say of the modern Rosicrucians that “they are invested with a knowledge of chaos, not perhaps a very desirable acquisition,” the remark is still more true when applied to all the other branches of Masonry, since the knowledge of their members about the full signification of their symbol is nil. Dozens of hypotheses are resorted to, one more unlikely than the other, as to the “Round Towers” of Ireland; one fact is enough to show the ignorance of the Masons, namely, that, according to the Royal Masonic Encylopædia, the idea that they were connected with Masonic Initiation, may be at once dismissed as unworthy of notice. The “Towers,” which are found throughout the East in Asia were connected with the Mystery-Initiations, namely, with the Vishvakarma and the Vikarttana rites. The candidates for Initiation were placed in them for three days and three nights, whenever there was no temple with a subterranean crypt close at hand. These round towers were built for no other purposes. Discredited as are all such monuments of Pagan origin by the Christian clergy, who thus “soil their own nest,” they are still the living and indestructible relics of the Wisdom of old. (Page 288) Nothing exists in this objective and illusive world of ours that cannot be made to serve two purposes —a good and a bad one. Thus in later ages, the Initiates of the Left Path and the anthropomorphists took in hand most of those venerable ruins, then silent and deserted by their first wise inmates, and turned them indeed into phallic monuments. But this was a deliberate, wilful, and vicious misinterpretation of their real meaning, a deflection from their first use. The Sun—though ever, even for the multitudes, µ.... ...a... fe.., “the only and one King and God in heaven, and the ..ß...., “the God of Good Counsel” of Orpheus—had in every exoteric popular religion a dual aspect which was anthropomorphised by the profane. Thus the Sun was Osiris-Typhon, Ormuzd-Ahriman, Bel-Jupiter and Baal, the life-giving and the death-giving luminary. And thus one and the same monolith, pillar, pyramid, tower or temple, originally built to glorify the first principle or aspect, might become in time an idol-fane, or worse, a phallic emblem in its crude and brutal form. The Lingam of the Hindus has a spiritual and highly philosophical meaning, while the missionaries see in it but an “indecent emblem;” it has just the meaning which is to be found in all those baalim, chammanim, and the bamoth with the pillars of unhewn stone of the Bible, set up for the glorification of the male Jehovah. But this does not alter the fact that the pureia of the Greeks, the nurhags of Sardinia, the teocalli of Mexico etc., were all in the beginning of the same character as the “Round Towers” of Ireland. They were sacred places of Initiation.

In 1877, the writer, quoting the authority and opinions of some most eminent scholars, ventured to assert that there was a great difference between the terms Chrestos and Christos, a difference having a profound and Esoteric meaning. Also that while Christos means “to live” and “to be born into a new life,”   Chrestos, in “Initiation” phraseology, signified the death of the inner, lower, or personal nature in man; thus is given the key to the Bràhmanical title, the twice-born; and finally, There were Chrestians long before the era of Christianity, and the Essenes belonged to them. [In I Peter. ii. 3, Jesus is called “the Lord Chrestos.”]

For this epithets sufficiently opprobrious to characterise the writer could hardly be found. And yet then as well as now, the author never attempted a statement of such a serious nature without showing as many learned authorities for it as could be mustered.

Christos and Chrestos - (Page 289) Thus on the next page it was said:  

Lepsius shows that the word Nofre means Chrestos, “good,” and that one of the titles of Osiris, “Onnofre,” must be translated “the goodness of God made manifest.” “The worship of Christ was not universal at this early date,” explains Mackenzie, “by which I mean that Christolatry had not been introduced; but the worship of Chrestos—the Good Principle—had preceded it by many centuries, and even survived the general adoption of Christianity, as shown on monuments still in existence . . . .Again we have an inscription which is pre-Christian on an epitaphial tablet, (Spon. Misc. Erud., Ant., x xviii. 2)

.. ., and de Rossi (Roma Sotteranea, tome i., tav. xxi.) gives us another example from the catacombs—“ Ælia Chreste, in Pace.” [Isis Unveiled. ii. 323.]

Today the writer is able to add to all those testimonies the corroboration of an erudite author, who proves whatever he undertakes to show on the authority of geometrical demonstration. There is a most curious passage with remarks and explanations in the Source of Measures, whose author has probably neverheard of the “Mystery-God” Visvakarma of the early Âryans. Treating on the difference between the terms Chrest and Christ, he ends by saying that:

There were two Messiahs: one who went down into the pit for the salvation of this world; this was the Sun shorn of his golden rays, and crowned with blackened ones (symbolising this loss), as the thorns: the other was the triumphant Messiah mounting up to the summit of the arch of heaven, and personified as the Lion of the Tribe of Judah. In both instances he had the cross; once in humiliation and once holding it in his control as the law of creation, He being Jehovah.

And then the author proceeds to give “the fact” that “there were two Messiahs,” etc., as quoted above. And this—leaving the divine and mystic character and claim for Jesus entirely independent of this event of His mortal life—shows Him beyond any doubt, as an Initiate of the Egyptian Mysteries, where the same rite of Death and of spiritual Resurrection for the neophyte, or the suffering Chrestos on his trial and new birth by Regeneration, was enacted—for this was a universally adopted rite.  

The “pit” into which the Eastern Initiate was made to descend was, as shown before, Pâtâla, one of the seven regions of the nether world, over which rules Vâsuki, the great “snake God.” This pit, Pâtâla, has   (Page 290) in the Eastern Symbolism precisely the same manifold meaning as is found by Mr. Ralston Skinner in the Hebrew word shiac in its application to the case in hand. For it was the synonym of Scorpio—Pâtâla’s depths being “impregnated with the brightness of the new Sun”—represented by the “newly born” into the glory; and Pâtâla was and is in a sense, “a pit, a grave, the place of death, and the door of Hades or Sheol” —as, the partially exoteric Initiations in India, the candidate had to pass through the matrix of the heifer before proceeding to Pâtâla. In its non-mystic sense it is the Antipodes—America being referred to in India as Pâtâla. But in its symbolism it meant all that, and much more. The fact alone that Vâsuki, the ruling Deity of Pâtâla, is represented in the Hindu Pantheon as the great Nâga (Serpent) —who was used by the Gods and Asuras as a rope round the mountain Mandara, at the churning of the ocean for Amrita, the water of immortality—connects him directly with Initiation

For he is Shesha Nâga also, serving as a couch for Vishnu, and upholding the seven worlds; and he is also Ananta, “the endless,” and the symbol of eternity—hence the “God of Secret Wisdom,” degraded by the Church to the rôle of the tempting Serpent, of Satan. That what is now said is correct may be verified by the evidence of even the exoteric rendering of the attributes of various Gods and Sages both in the Hindu and the Buddhist Pantheons. Two instances will suffice to show how little our best and most erudite Orientalists are capable of dealing correctly and fairly with the symbolism of Eastern nations, while remaining ignorant of the corresponding points to be found only in Occultism and the Secret Doctrine.  

(1) The learned Orientalist and Tibetan traveller, Professor Emil Schlagintweit, mentions in one of his works on Tibet, a national legend to the effect that Nâgârjuna [a “mythological” personage “without any real existence,” the learned German scholar thinks] received the book Paramârtha, or according to others, the book Avatamsaka, from the Nâgas, fabulous creatures of the nature of serpents, who occupy a place among the beings superior to man, and are regarded as protectors of the law of Buddha. To these spiritual beings Shâkyamuni is said to have taught a more philosophical religious system than to men, who were not sufficiently advanced to understand it at the time of his appearance. [Buddhism in Tibet, p.31.]

The Symbolism of Narada - (Page 291) Nor are men sufficiently advanced for it now; for “the more philosophical religious system” is the Secret Doctrine, the Occult Eastern Philosophy, which is the cornerstone of all sciences rejected by the unwise builders even at this day, and more today perhaps than ever before, in the great conceit of our age. The allegory means simply that Nâgârjuna having been initiated by the “Serpents”—the Adepts, “the wise ones”—and driven out from India by the Brâhmans, who dreaded to have their Mysteries and sacerdotal Science divulged (the real cause of their hatred of Buddhism), went away to China and Tibet, where he initiated many into the truths of the hidden Mysteries taught by Gautama Buddha.  

(2) The hidden symbolism of Nârada—the great Rishi and the author of some of the Rig-Vaidic hymns, who incarnated again later on during Krishna’s time—has never been understood. Yet, in connection with the Occult Sciences, Nârada, the son of Brahmâ, is one of the most prominent characters; he is directly connected in his first incarnation with the “Builders”—hence with the seven “Rectors” of the Christian   Church, who “helped God in the work of creation.” This grand personification is hardly noticed by our Orientalists, who refer only to that which he is alleged to have said of Pâtâla, namely, “that it is a place of sexual and sensual gratifications.” This is thought to be amusing, and the reflection is suggested that Nârada, no doubt, “found the place delightful.” Yet this sentence simply shows him to have been an Initiate, connected directly with the Mysteries, and walking, as all the other neophytes, before and after him, had to walk, in “the pit among the thorns” in the “sacrificial Chrest condition,” as the suffering victim made to descend thereinto—a mystery, truly!

Nârada is one of the seven Rishis, the “mind-born sons” of Brahmâ. The fact of his having been during his incarnation a high Initiate—he, like Orpheus, being the founder of the Mysteries—is corroborated, and made evident by his history. The Mahâbhârata states that Nârada, having frustrated the scheme formed for peopling the universe, in order to remain true to his vow of chastity, was cursed by Daksha, and sentenced to be born once more. Again, when born during Krishna’s time, he is accused of calling his father Brahmâ “a false teacher,” because the latter advised him to get married, and he refused to do so. This shows him to have been an Initiate, going against the orthodox worship and religion. It is curious to find this Rishi and leader among the “Builders” and the “Heavenly Host” as (Page 292) the prototype of the Christian “leader” of the same “Host”—the Archangel Mikael. Both are the male “Virgins,” and both are the only ones among their respective “Hosts” who refuse to create. Nârada is said to have dissuaded the Hari-ashvas, the five thousand sons of Daksha, begotten by him for the purpose of peopling the Earth, from producing offspring. Since then the Hari-ashvas have “dispersed themselves through the regions, and have never returned.” The Initiates are, perhaps, the incarnations of these Hari-ashvas?

It was on the seventh day, the third of his ultimate trial, that the neophyte arose, a regenerated man, who, having passed through his second spiritual birth, returned to earth a glorified and triumphant conqueror of Death, a Hierophant.

An Eastern neophyte in his Chrest condition may be seen in a certain engraving in Moor’s Hindu Pantheon, whose author mistook another form of the crucified Sun or Vishnu, Vittoba, for Krishna, and calls it “Krishna crucified in space.” The engraving is also given in Dr. Lundy’s Monumental Christianity, in which work the reverend author has collected as many proofs as his ponderous volume could hold of “Christian symbols before Christianity,” as he expresses it. Thus he shows us Krishna and Apollo as good shepherds, Krishna holding the cruciform Conch and the Chakra, and Krishna “crucified in Space,” as he calls it. Of this figure it may be truly said, as the author says of it himself:

This representation I believe to be anterior to Christianity . . . . It looks like a Christian crucifix in many respects . . . . The drawing, the attitude, the nail marks in hands and feet, indicate a Christian origin, while the Parthian coronet of seven points, the absence of the wood, and of the usual inscription, and the rays of glory above, would seem to point to some other than a Christian origin. Can it be the victim-man, or the priest and victim both in one, of the Hindu Mythology, who offered himself a sacrifice before the worlds were? It is surely so.

Can it be Plato’s Second God who impressed himself on the universe in the form of the cross? Or is it his divine man, who would be scourged, tormented, fettered, have his eyes burnt out;   and lastly . . .would be crucified?

It is all that and much more; archaic religious Philosophy was universal, and its Mysteries are as old as man. It is the eternal symbol of the personified Sun—astronomically purified—in its mystic meaning regenerated, and symbolised by all the Initiates in memory of a sinless Humanity when all were “Sons of God.”

Egyptian Initiation -(Page 293) Now, mankind has become the “Son of Evil” truly. Does all this take anything away from the dignity of Christ as an ideal, or of Jesus as a divine man? Not at all. On the contrary, made to stand alone, glorified above all other “Sons of God,” He can only forment evil feelings in all those many millioned nations who do not believe in the Christian system, provoking their hatred and leading to iniquitous wars and strifes. If, on the other hand, we place Him among a long series of “Sons of God” and Sons of divine Light, every man may then be left to choose for himself, among those many ideals, which he will choose as a God to call to his help, and worship on earth as in Heaven.

Many among those called “Saviours” were “good shepherds,” as was Krishna for one, and all of them are said to have “crushed the serpent’s head”—in other words to have conquered their sensual nature and to have mastered divine and Occult Wisdom. Apollo killed Python, a fact which exonerates him from the charge of being himself the great dragon, Satan: Krishna slew the snake Kalinâga, the Black Serpent; and the Scandinavian Thor bruised the head of the symbolical reptile with his crucifixion mace.

In Egypt every city of importance was separated from its burial-place by a sacred lake. The same ceremony of judgement, as is described in The Book of the Dead—“that precious and mysterious book” (Bunsen)—as taking place in the world of Spirit, took place on earth during the burial of the mummy. Forty-two judges or assessors assembled on the shore and judged the departed “Soul” according to its actions when in the body. After that the priests returned within the sacred precincts and instructed the neophytes upon the probable fate of the Soul, and the solemn drama that was then taking place in the invisible realm whither the Soul had fled. The immortality of the Spirit was strongly inculcated on the neophytes by the Al-om-jalt—the name of the highest Egyptian Hierophant. In the Crata Nepoa—the priestly Mysteries in Egypt—the following are described as four out of the seven degrees of Initiation.

After a preliminary trial at Thebes, where the neophyte had to pass through many probations, called the “Twelve Tortures,” he was commanded, in order that he might come out triumphant, to govern his passions and never lose for a moment the idea of his inner God or seventh Principle. Then, as a symbol of the wanderings of the unpurified Soul, he had to ascend several ladders and wander in darkness in a cave with many doors, all of which were locked. Having (Page 294) overcome all, he received the degree of Pastophoris, after which he became, in the second and third degrees, the Neocoris and Melancphoris. Brought into a vast subterranean chamber, thickly furnished with mummies lying in state, he was placed in presence of the coffin which contained the mutilated body of Osiris. This was the hall called the “Gates of Death,” whence the verse in Job:

Have the gates of Death been opened to thee, Hast thou seen the doors of the shadow of death?

  Thus asks the “Lord,” the Hierophant, the Al-om-jah, the Initiator of Job, alluding to this third degree of Initiation. For the Book of Job is the poem of Initiation par excellence.

When the neophyte had conquered the terrors of this trial, he was conducted to the “Hall of Spirits,” to be judged by them. Among the rules in which he was instructed, he was commanded:

Never to either desire or seek revenge; to be always ready to help a brother in danger, even unto the risk of his own life; to bury every dead body; to honour his parents above all; to respect old age, and protect those weaker than himself; and finally, to ever bear in mind the hour of death, and that of resurrection in a new and imperishable body.

Purity and chastity were highly recommended, and adultery was threatened with death. Thus the Egyptian neophyte was made a Kristophoros. In this degree the mystery-name of IAO was communicated to him.

Let the reader compare the above sublime precepts with the precepts of Buddha, and the noble commandments in the “Rule of Life” for the ascetics of India, and he will understand the unity of the Secret Doctrine everywhere.  

It is impossible to deny the presence of a sexual element in many religious symbols, but this fact is not in the least open to censure, once it becomes generally known that—in the religious traditions of every country—man was not born in the first “human” race from father and mother. From the bright “mind-born Sons of Brahmâ,” the Rishis, and from Adam Kadmon with his Emanations, the Sephiroth, down to the “parentless,” the Anupâdaka, or the Dhyâni Buddhas, from whom sprang the Bodhisattvas and Manushi- Buddhas, the earthly Initiates—men—the first race of men was with every nation held as being born without father or mother. Man, the “Manushi Buddha,” the Manu, the “Enosh,” son of Seth, or the “Son of Man” as he is called—is born in the present way only as the consequence, the unavoidable fatality, of the law of natural evolution.  

The Self-Sacrificing Victim -(Page 295) Mankind—having reached the last limit, and that turning point where its spiritual nature had to make room for mere physical organization—had to “fall into matter” and generation. But man’s evolution and involution are cyclic. He will end as he began. Of course to our grossly material minds even the sublime symbolism of Kosmos conceived in the matrix of Space after the divine Unit had entered into and fructified it with Its holy fiat, will no doubt suggest materiality. Not so with primitive mankind. The initiatory rite in the Mysteries of the self-sacrificing Victim that dies a spiritual death to save the world from destruction—really from depopulation—was established during the Fourth Race, to commemorate an event, which, physiologically, has now become the Mystery of Mysteries among the world-problems. In the Jewish script it is Cain and the female Abel who are the sacrificed and sacrificing couple—both immolating themselves (as permutations of Adam and Eve, or the dual Jehovah) and shedding their blood “of separation and union,” for the sake of and to save mankind by inaugurating a new physiological race. Later still, when the neophyte, as already mentioned, in order to be re-born once more into his lost spiritual state, had to pass through the entrails (the womb) of a virgin heifer [The Aryans replaced the living cow by one made of gold, silver or any other metal, and the rite is preserved to this day, when one desires to become a Brâhman, a twice-born, in India.] killed at the moment of the rite, it involved again a mystery and one as great, for it referred to the process of birth, or rather the first   entrance of man on to this earth, through Vâch—“the melodious cow who milks forth sustenance and water”—and who is the female Logos. It had also reference to the same self-sacrifice of the “divine Hermaphrodite”—of the third Root-Race—the transformation of Humanity into truly physical men, after the loss of spiritual potency. When, the fruit of evil having been tested along with the fruit of good, there was as a result the gradual atrophy of spirituality and a strengthening of the materiality in man, then he was doomed to be born thenceforth through the present process. This is the Mystery of the Hermaphrodite, which the Ancients kept so secret and veiled. It was neither the absence of moral feeling, nor the presence of gross sensuality in them that made them imagine their Deities under a dual aspect; but rather their knowledge of the mysteries and processes of primitive Nature. The Science of Physiology was better known to them than it is to us now. It is in this (Page 296) that lies buried the key to the Symbolism of old, the true focus of national thought, and the strange dual-sexed images of nearly every God and Goddess in both pagan and monotheistic Pantheons.

Says Sir William Drummond in OEdipus Judaïcus:

The truths of science were the arcana of the priests because these truths were the foundations of religion.

But why should the missionaries so cruelly twit the Vaishnavas and Krishna worshippers for the supposed grossly indecent meaning of their symbols, since it is made clear beyond the slightest doubt, and by the most unprejudiced writers, that Chrestos in the pit—whether the pit to be taken as meaning the grave or hell—had likewise a sexual element in it, from the very origin of the symbol.

This fact is no longer denied today. The “Brothers of the Rosy Cross of the Middle Ages were as good Christians as any to be found in Europe, nevertheless, all their rites were based on symbols whose meaning was pre-eminently phallic and sexual. Their biographer, Hargrave Jennings, the best modern authority on Rosicrucianism, speaking of this mystic Brotherhood, describes how The tortures and the sacrifice of Calvary, the Passion of the Cross, were, in their [the Rose Croix’s] glorious blessed magic and triumph, the protest and appeal.

Protest—by whom? The answer is, the protest of the crucified Rose, the greatest and the most unveiled of all sexual symbols—the Yoni and Lingam, the “victim” and the “murderer,” the female and male principles in Nature. Open the last work of that author, Phallicism, and see in what glowing terms he describes the sexual symbolism in that which is most sacred to the Christian:

The flowing blood streamed from the crown, or the piercing circlet of the thorns of Hell. The Rose is feminine. Its lustrous carmine petals are guarded with thorns. The Rose is the most beautiful of flowers. The Rose is the Queen of God’s Garden (Mary, the Virgin). It is not the Rose alone which is the magical idea, or truth. But it is the “crucified rose,” or the “martyred rose” (by the grand mystic apocalyptic figure) which is the talisman, the standard, the object of adoration of all the “Sons of Wisdom” or the true Rosicrucians. [Op. cit.,p. 141.]

Not of all the “Sons of Wisdom,” by any means, not even of the true Rosicrucian. For the latter would never put in such sickening relievo, in such a purely sensual and terrestrial, not to say animal light, the grandest, the noblest of Nature’s symbols.

Orpheus -(Page 297) To the Rosicrucian, the “Rose” was the symbol of Nature, of the ever prolific and virgin Earth, or Isis, the mother and nourisher of man, considered as feminine and represented as a virgin woman by the Egyptian Initiates. Like every other personification of Nature and the Earth she is the sister and wife of Osiris, as the two characters answer to the personified symbol of the Earth, both she and the Sun being the progeny of the same mysterious Father, because the Earth is fecundated by the Sun—according to the earliest Mysticism—by divine insufflation. It was the pure ideal of mystic Nature that was personified in the “World Virgins,” the “Celestial Maidens,” and later on by the human Virgin, Mary, the Mother of the Saviour, the Salvator Mundi now chosen by the Christian World. And it was the character of the Jewish maiden that was adopted by Theology to archaic Symbolism, [ In Ragon’s Orthodoxie Maconnique p.105, note, we find the following statement—borrowed from Albumazar the Arabian, probably: “The Virgin of the Magi and Chaldæans. The Chaldæan sphere [globe] showed in its heavens a newly-born babe, called Christ and Jesus; it was placed in the arms of the Celestial Virgin. It was to this Virgin that Eratosthenes, the Alexandrian Librarian, born 276 years before our era, gave the name of Isis, mother of Horus.” This is only what Kircher gives (in Ædipus Ægypticus, iii. 5), quoting Albumazar: “In the first decan of the Virgin rises a maid, called Aderenosa, that is pure, immaculate virgin . . .sitting upon an embroidered throne nursing a boy . . . a boy, named Jesus . . . which signifies Issa, whom they also call Christ in Greek.” (See Isis Unveiled, ii. 491)] and not the Pagan symbol that was modelled for the new occasion.

We know through Herodotus that the Mysteries were brought from India by Orpheus—a hero far anterior to both Homer and Hesiod. Very little is really known of him, and till very lately Orphic literature, and even the Argonauts, were attributed to Onamacritus, a contemporary of Pisistratus, Solon and Pythagoras— who was credited with their compilation in the present form toward the close of the sixth century B.C., or 800 years after the time of Orpheus. But we are told that in the days of Pausanias there was a sacerdotal family, who, like the Brâhmans with the Vedas, had committed to memory all the Orphic Hymns, and that they were usually thus transmitted from one generation to another. By placing Orpheus so far back as 1200 B.C., official Science—so careful in her chronology to choose in each case as late a period as possible—admits that the Mysteries, or in other words Occultism dramatised, belong to a still earlier epoch than the Chaldæans and Egyptians.

The downfall of the Mysteries in Europe may now be mentioned. 


[3/3/2012 6:30:08 PM] Thuan Thi Do: The three points
The meaning of the mysterious sign of the freemasons is purely numerological, and may come from Pythagoras. The three points, arranged to form an equilateral triangle, are a sign of masonic recognition. The age of the apprentice is three (the journeymen is five and the master seven) . From a cosmogonic point of view, 3 is the sign of accomplishment (while 1 represents unity and 2 the division of being). echoes of this type of speculation are found in Hegel.
[3/3/2012 6:31:58 PM] Thuan Thi Do: Personal experience of the secret
Why does freemasonry work in secret? In what way is it a secret society? What is the secret, anyway? What do these mysteries mean? It is absurd to claim, as some have, that the secrecy stems from unspeakable practices. Modern religious extremists continue to make this claim, although it is patently untrue. After all, we only have to read the many books about freemasonry, in order to find out all we want to know. Everything is known, except quite naturally - the personal experience of each mason. The masonic secret, let us be quite plain, has no independent existence; it is reconstituted anew in each masonic meeting. If we accept that the masonic quest is metaphysical (and it might be more accurate to state, as we did previously, that it has a mythological side), this explains why there is so much talk of symbolism and alchemy in the lodges. It is through these mythological references that a scarcely acknowledged psychical and cultural dimension emerges. This is a dimension which influences morality indirectly, but quite tangibly.

Freemasonry is a most unusual institution. It claims to have turned aside from politics and religion, but to say there 'must be no politics' in the lodge entirely misses the point of freemasonry. Masons reject neither politics nor religion. How could they without crippling those within the movement? The motto in the lodge is not 'We have no politics here' but 'We have something more urgent than politics to do'. The lodge is supposed to be the place where the initiate is aware of himself and his relations with others. It is the place where, with all dogma or teaching set aside, the individual is supposed to experience his inner freedom and to see that this freedom ultimately expresses itself in solidarity. This apprenticeship does not lead on to a reality, but to a virtuality, for initiation is concerned with potentiality, not dogma. This explains the banning of freemasonry in communist and fascist countries. However, it is worth noting that a number of Latin American countries have recently tried to revive freemasonry. Perhaps that means it has been robbed of its substance?
[3/3/2012 7:01:11 PM] *** Call ended, duration 53:11 ***
[3/3/2012 7:01:22 PM] *** Conference call ***
[3/3/2012 7:18:09 PM] Thuan Thi Do: 17.- Hăy t́m Đạo. (Seek out the way).

Chú giải : Ba chữ nầy xem dường không mấy quan trọng để đứng riêng thành một qui tắc. Người Đệ Tử có thể nói: “Nếu tôi không t́m Đạo, th́ tôi đâu có phí công nghiền ngẫm những tư tưởng đó ?” Tuy nhiên, con chớ vội sang qua qui tắc khác. Con hăy dừng lại và suy nghĩ trong giây lát. Có thật con hết ḷng mộ đạo chăng ? Hay là con mơ màng những nấc thang cao vót mà con sẽ leo đến, hay một tương lai sáng lạn mà con sẽ thực hiện ? Con hăy coi chừng. Con phải v́ Đạo mà t́m Đạo chớ chẳng phải v́ những bước đường tiến hóa mà con sẽ để chân tới.

Có một sự liên quan giữa qui tắc này và qui tắc 17 của phần thứ nh́. Sau khi trải qua nhiều thế kỷ chiến đấu và nhiều trận chiến thắng, con thắng được trận cuối cùng và đ̣i hỏi bí quyết cuối cùng, th́ bấy giờ con hăy tiến xa hơn nữa. Khi bí quyết cuối cùng của bài học cao siêu này được tiết lộ, th́ đệ tử sẽ t́m thấy trong đó bí quyết của con đường mới - con đường dắt đến trạng huống ở ngoài mọi sự kinh nghiệm của loài người và hoàn toàn ở ngoài tất cả sự tri giác và tưởng tượng của loài người. Ở mỗi đoạn đường cần phải dừng lại thật lâu và suy nghĩ thật kỹ. Ở mỗi đoạn đường cần phải hỏi ḿnh xem có chắc chắn là v́ Đạo mà t́m Đạo chăng ? Con đường và sự thật hiện ra trước, kế đó đến sự sống.



18.- Hăy t́m đạo bằng cách hướng vào nội tâm. (Seek the way by retreating within).



19.- Hăy t́m đạo bằng cách can đảm tiến ra ngoài. (Seek the way by advancing boldly without).
[3/3/2012 7:20:24 PM] Phuc: goi cau hiep
[3/3/2012 7:21:47 PM] Thuan Thi Do: Qui tắc 17 - 19.



17.- Hăy t́m Đạo.



C. W. L. - Bây giờ chúng ta đi đến ba qui tắc ngắn. Chúng có sự liên quan mật thiết và cùng chung với nhau trong giảng lư của Đức Đế Quân cũng như trong những kư chú của Đức Hilarion. Chúng được đề cập đến một lượt. Thật có hơi khó mà sắp đặt chúng ra từng nhóm riêng như việc chúng ta đă làm từ trước đến giờ và tôi muốn lấy mấy câu nầy theo thứ tự ở trong sách. Lẽ tự nhiên chúng ta đi tới một điểm chánh quan trọng của giáo lư bởi v́ chúng ta gặp nơi đây giảng lư của hai Đấng Cao Cả dài hơn mấy đoạn trước. Kư chú của Đức Hilarion thêm vô qui tắc thứ 17 khởi đầu như sau đây:



Ba tiếng nầy có lẽ dường như chúng nó không quan trọng lắm để làm ra một qui tắc. Người Đệ Tử sẽ nói : "Nếu tôi không t́m Đạo, th́ tôi đâu có phí công nghiền ngẫm những tư tưởng nầy sao ?" Tuy nhiên, con chớ nên vội sang qui tắc khác. Hăy dừng lại và hăy suy nghĩ trong chốc lát. Có phải con đường mà con muốn chăng ? Hay là con thấy trong đó một viễn ảnh mơ hồ của những cao độ mà phải leo lên, hay nơi đó có một tương lai rực rỡ phải thực hiện. Hăy coi chừng. Phải t́m Đạo v́ Đạo chớ không phải v́ những bước chân của con giẫm lên đó.



Những lời nầy giải bày một cách tuyệt diệu, chúng ta phải tiến đến Đường Đạo với tinh thần nào ? Từ đầu tới cuối, phải tách phàm Nhơn ra và làm việc theo Bản Ngă cao siêu. T́m Đạo là hành động như thế đó. Như chúng ta đă thấy, con người dầu cho đă để lại đàng sau ḿnh sự tham vọng tầm thường, cũng c̣n gặp lại nó nữa và trong những h́nh thức tế nhị hơn. Bây giờ đây tham vọng của nó lên tới một mức độ cao siêu, nó nhất định không ham muốn chi cho bản ngă của ḿnh, nó hiến dâng trọn vẹn tất cả những năng lực của nó sẵn có cho công việc của Quần Tiên Hội. Nó chỉ nghĩ đến một điều là làm một khí cụ tốt lành và đối với Chơn Sư, nó chiếm một vị trí thế nào mà những thần lực của Chơn Sư đi ngang qua nó hết sức dễ dàng.

Lẽ tự nhiên, tất cả những thần lực từ những cơi cao đi xuống đều bị hạn chế khi chúng hoạt động ở dưới một cảnh thấp. Thần lực đi ngang qua ḿnh kẻ Đệ Tử chỉ là một phần nhỏ nhít của ảnh hưởng mà một Đấng Cao Cả giao cho huynh để chuyển di. Không thể làm khác hơn được. Tuy nhiên, mặc dù tất cả những khuyết điểm tự nhiên c̣n bám chặt vào chúng ta tại cơi Trần, khi người Đệ Tử làm cho ḿnh thành một khí cụ cho thần lực của Chơn Sư, càng được hoàn hảo bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, th́ huynh có thể giúp ích được rất nhiều. Huynh có mục đích là mở đường cho một luồng thần lực đi qua càng nhiều càng tốt và huynh phải làm cho nó ít bị biến chất được bao nhiêu hay bấy nhiêu.

Thần lực tuôn xuống do trung gian của Đệ Tử đặng y ban rải ra, nhưng trong sự phân biệt nầy, vị Đệ Tử không phải đóng vai tuồng là một cái máy; y thêm vô đó phần của y, một chút màu sắc của y truyền qua thần lực. Người ta mong muốn điều nầy, người ta chờ đợi y, nhưng mà người Đệ Tử phải triệt để làm cho đúng với thái độ và những lời dạy của Chơn Sư. Điều nầy không phải là không thể làm được; bởi v́ Đệ Tử làm một với Chơn Sư một cách kỳ diệu, như tôi đă nói trong quyển Chơn Sư và Đường Đạo ( Les Maitres et le Sentier )[18]. Chẳng những cái chi có chứa đựng trong Tâm Thức của người Đệ Tử đều có trong Tâm Thức của Chơn Sư, mà cái chi xảy ra trước mắt Đệ Tử th́ cũng có trong Tâm Thức của Chơn Sư, nếu không phải ngay trong lúc đó như ư Ngài muốn th́ nó cũng ghi trong trí nhớ của Ngài. Dù trong lúc đó Ngài rất bận rộn về công việc cao siêu của Ngài, Ngài không cần theo dơi cuộc đàm thoại của Đệ Tử, nhưng có những bằng cớ rơ rệt chứng minh rằng đôi khi Ngài vẫn để ư tới, bởi v́ thỉnh thoảng Ngài cho Đệ Tử tư tưởng hay lời phê b́nh và sửa đổi cái ǵ mới nói ra.

Như tôi đă nói trước đây, những điều vị Đệ Tử cảm xúc đều phản ứng đến Chơn Sư, nếu là một t́nh cảm như sự trêu tức, hay là nóng giận th́ Chơn Sư dứt ngay tức khắc sự liên lạc. Thật vậy vị Đệ Tử không hề muốn cho Ngài chịu nhọc như thế, mặc dù người ta có thể nói với tất cả ḷng tôn kính rằng sự nhọc đó rất nhỏ lắm. Có thể Chơn Sư làm việc nầy rất mau lẹ, nội một tư tưởng cũng đủ rồi, nhưng người ta không muốn có sự gián đoạn nhỏ nhoi trong sự hoạt động của Ngài.

Ngoài ra, lẽ tự nhiên, vị Đệ Tử muốn tránh việc bị trục xuất như thế, đó là hậu quả không thể tránh được và xảy ra một lượt. Huynh hết sức chủ tâm đặng không cho mọi tư tưởng hay mọi t́nh cảm không tốt đẹp thâm nhập vào Tâm Thức huynh, huynh tránh một đám đông ồn ào hay là một chỗ nào phát sinh ra một thứ từ điện xấu xa, trừ ra khi nào công việc huynh phải làm cho Chơn Sư bắt buộc huynh phải có mặt tại đó. Trong trường hợp nầy, huynh bao ḿnh bằng một cái vỏ [19] và giữ chừng không cho sự khó chịu nào động đến Chơn Sư. Tuy nhiên, những tư tưởng thuộc về loại vật chất hiện diện trong Tâm Thức của Đệ Tử th́ cũng hiện diện trong Tâm Thức của Chơn Sư. Thí dụ, nếu bị một tiếng động th́nh ĺnh làm cho giật ḿnh th́ sự đụng chạm nầy mặc dù nhẹ nhàng nó cũng truyền qua Chơn Sư. Ngài không chút chi bận ḷng, Ngài xua đuổi nó đi, dù sao sự đụng chạm nầy vẫn truyền sang và nó chứng minh sự liên lạc mật thiết. Một vị Đệ Tử thận trọng, khôn ngoan cố gắng tránh mọi thứ đụng chạm, cho nên thường thường y tỏ ra dịu dàng và yên lặng, điềm tĩnh.

Về những đặc điểm khác của Đệ Tử, y không hề quên Sư Phụ y và sự hiện diện của Ngài. Trừ ra khi ơ hờ, sơ suất th́ y không bao giờ để cho một tư tưởng hay một t́nh cảm nào mà y không muốn vô trong tư tưởng hay trong t́nh cảm của Chơn Sư; y cũng cố gắng tránh những sự xao động ở ngoài có thể làm cho y phải trục xuất tạm thời.

Sự liên lạc mật thiết với Chơn Sư ban cho một vị Đệ Tử một đại hạnh phúc. Niềm vui được giao thiệp với một người thông minh tuyệt thế với những cảm giác, mà đúng hơn, không phải những cảm giác mà là những quyền năng siêu việt, bởi v́ trong Chơn Sư, người ta không thể gọi sự sùng đạo, t́nh thương và thiện cảm là những cảm giác ở nơi Ngài, ấy là những quyền năng. Niềm vui nầy thật là phi thường và có một sự xinh đẹp không thể diễn tả. Vị Đệ Tử càng mở Tâm đặng tiếp đón những ảnh hưởng cao siêu nầy th́ chúng càng tuôn xuống y và y càng giống Chơn Sư, y là người phục vụ Ngài. Đây là vấn đề tăng trưởng dài lâu, mà sự tăng trưởng nầy gặp một sự giúp đỡ lớn lao trong luồng thần lực không ngớt truyền sang từ Thầy qua tṛ.

Sự liên hiệp nầy tiêu biểu việc thu nhỏ lại sự đồng nhất cao siêu trước kỳ hạn của nó. Sự đồng nhất nầy hiện ra khi mà Tâm Thức Bồ Đề hoàn thành sự mở mang của nó; nhưng mà trong khi chờ đợi sự mở mang nầy, tôi không biết có chi thân mật hơn sự liên lạc giữa Đệ Tử và Chơn Sư. Những người chí nguyện mong được hân hạnh thâu nhận làm Đệ Tử, th́ ngay bây giờ đây phải sống như huynh tưởng phải sống như khi huynh đă được thâu nhận, được bao nhiêu hay bấy nhiêu. Chúng ta càng làm cho những sự hành động của chúng ta, những tư tưởng của chúng ta đại khái có tính cách yên tịnh và thanh bạch th́ chúng ta càng đáng được thâu nhận, khi ngày giờ được sự liên hiệp mật thiết đă đến. Không có chi phải ngờ vực, cách xứng đáng được đặc quyền nầy làsống như đă có nó rồi vậy. Tôi biết lắm, người ta thường tưởng rằng những việc nhỏ mọn bên ngoài không có chút chi quan trọng cả. Đôi khi người ta nói : "Có thể việc nào đó làm chậm trễ sự tiến hóa, nhưng mà những hậu quả không có thể trầm trọng lắm, ấy là một chuyện nhỏ mọn quá". Tôi nghe người ta nói điều nầy về sự ăn thịt cũng như sự hút thuốc. Nhưng, chúng ta không có những phương thế để bỏ qua một sự lợi ích, dù hết sức nhỏ nhoi chăng nữa. Công việc chờ đợi chúng ta rất lớn lao, quan trọng, không phải là dễ dàng đâu. Trong những trường hợp nầy, người khôn ngoan không hề bỏ qua một sự giúp đỡ nhỏ mọn nào cả.

Đức Chơn Sư thêm vô kư chú của Ngài :



Có sự liên lạc giữa qui tắc nầy với qui tắc thứ 17 của phần nh́. Sau khi trải qua nhiều thế kỷ chiến đấu và nhiều chiến thắng, con thắng trận cuối cùng và đ̣i hỏi bí quyết cuối cùng th́ con sẽ sẵn sàng đi xa hơn nữa.



Qui tắc thứ 17 của phần nh́ của quyển sách được Chơn Sư đề cập, đúng như sau đây :"Hăy hỏi bản thể sâu kín của con, Đấng Duy Nhất, cái bí quyết cuối cùng mà người dành sẵn cho con qua các thời đại". Nghĩa nó như vầy : Như bây giờ đây, chúng ta phải t́m Bản Ngă Cao Siêu, th́ cũng đúng vậy, khi tới tŕnh độ cao siêu hơn nữa th́ chúng ta phải t́m kiếm Đấng Duy Nhất, là Chơn Thần, bí quyết cuối cùng là luôn luôn làm việc nhiều hơn và làm việc cao hơn. Nhiều người h́nh như gặp trong điều đó một viễn ảnh không vui vẻ chút nào cả. Thâm ư của một số đông người là muốn nghỉ ngơi. Chúng ta đă bao phen cố gắng, chịu đau khổ và lao lực, nên nhiều người được mong mỏi nghỉ ngơi trọn vẹn. Quan điểm nầy đặc biệt thuộc về xác thân. Ở trên mấy cơi cao không có sự mệt nhọc. Tôi đă biết có nhiều người ở cơi Trung Giới lâu năm, họ chờ cho Chơn Sư t́m cho họ một thể xác mà các Ngài xét ra thích hợp với họ. Trong trường hợp thứ nhứt, một người chờ đợi 25 năm, trong trường hợp thứ nh́, 20 năm. Trong thời gian nầy, họ triệt để thực hành công việc của Chơn Sư không ngừng nghỉ. Người thứ nhứt cũng như người thứ nh́ không tỏ ra một chút chi mệt mỏi và cuối cùng họ cũng sốt sắng, hăng hái như lúc ban đầu. Nếu ở cơi Trung Giới có một điều chi giống như sự mệt mỏi và muốn biểu lộ ra th́ nó phải đ̣i hỏi những thời hạn mà chúng ta không biết là bao lâu.



Khi mà bí quyết cuối cùng của bài học cao siêu nầy được tiết lộ th́ đệ tử t́m được trong đó sự bí mật của con đường mới, con đường dắt đến trạng thái ở ngoài sự kinh nghiệm của con người và hoàn toàn ở trên tất cả tri giác và sự tưởng tượng của con người. Ở mỗi đoạn đường nầy, cần phải dừng lại thật lâu vàsuy gẫm cho kỹ lưỡng. Ở mỗi đoạn đường nầy, cần phải tự hỏi có phải chắc chắn là t́m Đạo v́ Đạo chăng ? Con đường và chân lư hiện ra trước, sự sống sẽ đến sau.



A. B. - Khi Linh Hồn được giải thoát đă trải qua những giai đoạn dắt đến địa vị La Hán và tiến đến sự Điểm Đạo lần thứ nhứt của những cuộc Điểm Đạo kế tiếp th́ Ngài sẽ chọn lựa một trong những con đường mở ra trước mặt Ngài, có tất cả bảy con đường, số bảy là số thiêng liêng. Linh Hồn có thể quyết định bảy cách khác nhau. Người ta thường nói : tới chừng đó chỉ có một phương thế mà thôi, ấy là con người phải muốn thành một vị Chơn Sư; một tư tưởng phụ thêm vào ư kiến nầy là nếu Ngài chọn lựa đúng th́ Ngài trở lại đặng giúp đời. Sự quyết định nầy nên khuyên bảo, v́ quyền lợi đặc biệt của nhân loại. Nhưng tôi xin nhắc huynh, điều đó là một quyết định quásớm. Một chú giải cho chúng ta biết bản chất của sự chọn lựa trong mấy chữ nầy : "Trên mỗi đoạn đường, cần phải chắc chắn là T́m Đạo V́ Đạo". Những chữ "V́ Đạo" cho chúng ta bí quyết. Phải chọn lựa chỉ V́ Đạo mà thôi. Việc có nhiều con đường cũng đủ để ngăn cản ta không cho lập một qui tắc nào cả về sự quyết định của chúng ta và hơn nữa, để ngăn cản chúng ta nói rằng : "Ngài chọn lựa đúng", điều nầy dường như là có thể chọn lựa sai khi Linh Hồn đă được giải thoát.

Tuy nhiên, một ư tưởng - nó rất tế nhị - xuyên qua Trí của chúng ta : ấy là chúng ta có thể quyết định sự chọn lựa nầy. Có khi chúng ta nhất định những điều chúng ta sẽ làmcho tương lai chúng ta - tương lai nầy vẫn c̣n xa vời lắm - chúng ta sẽ ra thế nào ? chúng ta sẽ làm cái chi ? Thật ra ấy là Tâm Thức thấp thỏi đem quyết định của nó thay thế quyết định của Tâm Thức cao siêu. Khuynh hướng tế nhị nầy phát hiện ra trọn suốt cuộc đời của chúng ta. Một phần Tâm Thức của chúng ta tự cho nó là Bản Ngă, nên lẽ tự nhiên, nósẵn sàng phân chia con đường tương lai của nó theo như con đường nầy hiện ra cho nó thấy, quên phứt rằng nó sử dụng quyền chọn lựa chỉ thuộc về Tâm Thức cao siêu mà thôi. Quyết định phải làm cái chi khi giai đoạn cuối cùng của vị La Hán chấm dứt th́ là hành động như một đứa con nít chọn lựa nghề nghiệp. Sự quyết định nầy không có sự hiểu biết hướng dẫn th́ chắc chắn không phải là sự quyết định mà sự xét đoán già giặn của nó sẽ chấp thuận. Một đứa bé không đủ tư cách để chọn lựa nghề nghiệp mai sau của nó, và trong vấn đề nói trên đây, nguyên tắc vẫn in như nhau. Bản Ngă cao siêu nhất định mà không cần lo lắng cái chi cho Phàm Nhơn cả, mà nói cho đúng, Phàm Nhơn không c̣n nữa trước lúc chọn lựa [20]. Quan niệm trọng hệ duy nhất phải đưa ra cho Bản Ngă thấp thỏi là quan niệm phụng sự. Bản Ngă thấp thỏi phải thành một khí cụ khả dĩ dùng được. Nếu nó không tuân hành th́ nó thành ra một chướng ngại cho Tâm Thức cao siêu. Huynh nên nhớ rằng nó có thể làm bế tắc con đường của Tâm Thức nầy ; người ta thường nói nó đóng đinh Bản Ngă cao siêu trên Thập Tự Giá.

Một điểm khác cũng đừng quên : chúng ta không thể xét đoán giai đoạn nào của Tâm Thức trước khi có kinh nghiệm về nó và biết giá trị tương đối của nó. Khi tưởng đến một điều kiện cao siêu của Tâm Thức huynh, điều kiện mà huynh không biết chi về nó, th́ huynh không thể nào có một quan niệm về nó cả. Khi huynh lên đến cao độ nầy th́ Vũ Trụ biến đổi với huynh; một sự biến đổi thực hiện trong bản tánh huynh, và huynh có thể hiểu cách hành động đặc biệt của Tâm Thức nầy. Trước khi hiểu biết, phải có kinh nghiệm về sự biến đổi ấy. Cũng thế đó, tạo một quan niệm về một con đường tương lai th́ không khác nào xét đoán một trạng thái Tâm Thức mà huynh không biết, vậy th́ xét đoán của huynh không có giá trị. Khi chúng ta đứng về một quan điểm cao hơn th́ chỉ có một lư do nhất định sự chọn lựa của chúng ta; lư do đó là những nhu cầu của nhân loại thuở đó. Ở đây có một chỗ trống, ở đàng kia, sự giúp đỡ của chúng ta lại cần thiết; đó là lư do điều khiển sự quyết định của chúng ta. Trong những con đường mở ra trước mặt Linh Hồn thanh khiết th́ Ngài chọn lựa con đường dắt Ngài đến chỗ nào cần sự giúp đỡ của Ngài. Bản Ngă xét đoán sự giúp đỡ mà Quần Tiên Hội [21] đang cần. Sự quyết định của Chơn Ngă tùy thuộc sự cần thiết biểu lộ Ư Chí của Đức Thái Dương Thượng Đế. Một Đấng Cao Cả có nói với tôi : "Thật là một sự lầm lạc mà tưởng rằng có thể quyết định ở dưới Trần Thế; sự quyết định phải do sự giúp đỡ cần thiết cho sự biểu lộ Ư Chí của Đức Thái Dương Thượng Đế".

Một nhóm người làm việc đặng giúp đỡ nhân loại. Nếu họ cần dùng sự viện trợ và một vận hà trở thành cần thiết th́ sự chọn lựa là nhất định tán trợ sự hoạt động nầy. Tôi nhấn mạnh về điểm nầy v́ đă được cảnh cáo : đừng để tư tưởng xúi giục bỏ một sự hoạt động hữu ích đặng lo những công chuyện khác mà chúng ta chưa có trách nhiệm gánh vác. Trong quyển Thánh Ca Bhagavad Gita có cảnh giác chúng ta rằng : "Dharma (Đạt-ma)[22] của kẻ khác th́ đầy những nguy hiểm". Dharma (Đạt-ma) của chúng ta ở chỗ nào th́ công việc của chúng ta ở chỗ đó.

C. W. L. - Con đường dắt đến trạng thái ở ngoài sự kinh nghiệm của con người là con đường của vị Siêu Phàm mở ra trước mặt Ngài theo bảy chiều hướng khác nhau như chúng ta đă thấy trước đây [23] . Tôi nghe nhiều Hội viên chúng ta quả quyết điều nầy : "Chắc chắn về vấn đề chọn lựa của chúng ta, chúng ta sẽ ở lại đặng phụng sự nhân loại". Điều khôn ngoan hơn hết là đừng phung phí sức lực của chúng ta đặng lấy những quyết định như thế, bởi v́ thật sự chúng ta không biết chi hết về vấn đề nầy. Cái đó là hành động như một đứa con nít quyết định điều nó sẽ làm khi nó lớn khôn, nó sẽ thành tên tướng cướp hay là tài xế xe lửa. Những điều kiện quyết định sự chọn lựa của chúng ta, chúng ta không biết đâu, cũng như đối với một đứa nhỏ, nó không biết tương lai nó tùy thuộc những điều kiện nào. Không thể nào trong bảy đường lại có một con đường đáng chọn lựa hơn mấy con đường kia, mặc dù cả thảy đều dắt đến những sự hoạt động khác nhau. Chúng ta chớ nên nghi ngờ; tới lúc chọn lựa, tư tưởng quan trong nhất là : "Tôi có thể phụng sự đắc lực hơn hết là ở chỗ nào". Chúng ta không quá xa Chân lư khi tóm tắt quyết định của chúng ta như sau đây : "Kính thưa Thượng Đế ! Có con đây ! Xin Ngài gởi con đến nơi nào mà sự cần thiết giúp đỡ cấp bách hơn hết". Tuy nhiên, trong lúc chúng ta phát triển, có lẽ rất hữu ích mà đạt được một khả năng đặc biệt theo đuổi con đường nầy hay

con đường kia trong bảy con đường, do đó sự ích lợi của toàn thể hệ thống là chúng ta t́m được một công việc trong con đường mà nơi đó chúng ta có thể làm nhiều việc lành hơn hết. Mỗi lần chúng ta đạt được một tŕnh độ Tâm Thức cao siêu, th́ cơi đời mở rộng ra cho đến đỗi đối với chúng ta nó vẫn hoàn toàn mới mẻ. Khi thành những vị Siêu Phàm th́ chúng ta sẽ thấy một chân trời rộng lớn vô biên. Chúng ta sẽ hiểu đích xác những điều chúng ta sẽ làm, bởi v́ chúng ta xem Thái Dương Hệ như Đấng Hóa Công xem nó, từ trên nhắm xuống chớ không phải từ dưới ngắm lên. Chúng ta thấy kiểu mẫu mà một tổ chức (tissu) mô phỏng lại; chúng ta sẽ biết tất cả những điều đó có nghĩa chi. Mỗi bước tiến tới trước, mỗi lần mở rộng Tâm Thức đều đem chúng ta đến gần lúc mà chúng ta hiểu gần hết ư nghĩa của mọi vật; khi đi tới, chúng ta càng ít lầm lạc hơn, và càng hiểu biết ro ơhơn; nhưng mà sự hiểu biết toàn vẹn [24] vốn thuộc về Bậc Siêu Phàm; bởi v́ Tâm Thức Ngài nhập vô Tâm Thức của Đức Thái Dương Thượng Đế; dù Tâm Thức nầy là một trong những sự biểu hiện thấp của cơi Ngài [25].

Trong trường hợp nầy, quyền chọn lựa cũng về phần Chơn Thần, nhất định, chúng ta không có lư do để lo lắng việc đó ngay bâygiờ. Có thể Chơn Thần đă quyết định tất cả rồi. Trong trường hợp nầy, mỗi phần của những đại diện thấp thỏi hay là những phần của Ngài t́m được vị trí của nó, mặc dù những tư tưởng của những phần đó hồi trước là sao chăng nữa. Điều quan trọng cho chúng ta chỉ là in sâu vào trí của Phàm Nhơn tư tưởng phụng sự, đó là điều phải chọn lựa. Chúng ta có thể làm cho Phàm nhơn hiểu rằng luôn luôn phải t́m những cơ hội đặng giúp đỡ, nó sẽ thành ra một vận hà hoàn hảo cho Chơn Nhơn, và tới phiên Chơn Nhơn thành ra một vận hà hay là một khí cụ hết sức tốt cho Chơn Thần. Trong đời, phụng sự là lư tưởng cao hơn hết. Đấng Christ há chẳng có nói : "Ai muốn đứng đầu trong các con th́ nó hăy làm tôi tớ cho các con đi.



18.- Hăy t́m Đạo bằng cách đi sâu vào nội tâm.

19.- Hăy t́m Đạo bằng cách can đảm tiến ra ngoài.



C. W. L. - T́m Đạo bằng cách đi sâu vào nội tâm có nghĩa là : t́m trước nhất Chơn Nhơn, và nhờ Người d́u dắt. Chúng tôi đă giải nghĩa rồi, giai đoạn đầu tiên được chỉ định là Phàm Nhơn nhập một với Chơn Nhơn. Ngày sau, Chơn Nhơn thành một sự biểu hiện toàn vẹn của Chơn Thần; con người sẵn sàng thọ lănh sự Điểm Đạo làm một vị Siêu Phàm[26]. Kế đó, vị Siêu Phàm gắng sức đem Tâm Thức ḿnh lên tới Tâm Thức của Đức Thái Dương Thượng Đế. Ngài luôn luôn tự t́m kiếm ḿnh ở trên những tŕnh độ cao siêu.

Trong tất cả những lần mà con người đi tới một giai đoạn nào đó và hướng một luồng tư tưởng sùng đạo lên cơi trên th́ bù lại một luồng thần lực ban xuống cho y làm cho sự cố gắng của y bị một áp lực mạnh. Về phần con người, ấy là sự thọ lănh một luồng thần lực hơn là sự đi lên cao. Cũng thế đó xảy ra giữa Chơn Sư và Đệ Tử. Vị Đệ Tử dâng t́nh thương ḿnh cho Sư Phụ th́ Ngài đáp lại bằng cách ban cho y một t́nh thương vượt hẳn sự cố gắng của y. Y có cảm giác nhận được một luồng thần lực hết sức mạnh mẽ, ấy là sáng kiến của y gây ra cho sự tuôn tràn nầy.

Ở mức độ cao siêu. đó là sự biểu lộ của Đức Chúa Thánh Thần cho vị Siêu Phàm; Đức Chúa Thánh Thần là quyền năng của Ngôi Thứ Ba của Đức Thái Dương Thượng Đế. Những lằn lửa tượng trưng Ngài trong cuộc lễ Đức Chúa Giáng Lâm Pentecôte [27]. Đúng ngày giờ th́ vị Siêu Phàm nhập một với Ngôi Thứ Ba hiện ra ở cơi Niết Bàn, rồi Ngài nhập một với Trạng Thái mà tượng trưng là Đấng Christ ở trong ḷng Đức Chúa Cha [28]. Mai sau, mặc dù tôi không biết chi hết về điều nầy, tôi chắc chắn rằng càng ngày Ngài càng tiến đến gần Đức Thái Dương Thượng Đế. Chúng ta không ngớt đến gần ánh sáng, nhưng chúng ta không bao giờ đụng tới ngọn lửa. Một ngày kia, chúng ta lên tới chỗ Ngài đang ngự bây giờ, nhưng Ngài không ngừng lại đặng đón rước chúng ta đâu; Ngài cũng tiến hóa vậy. V́ thế chúng ta không hề đụng tới ngọn lửa, mặc dù chúng ta luôn luôn càng đến gần nó. Hạnh phúc tuyệt vời của sự kinh nghiệm nầy không thể so sánh được, không thể diễn tả được, bản tánh của nó không hề tương ứng với bất cứ cái chi ở cơi thấp cả.

Ở nơi mỗi người, sự t́m kiếm thâm sâu tiết lộ nhiều Chân Lư. Phàm Nhơn mà nhiều người xem như là Bản Ngă chỉ là một phần nhỏ nhít của con người. Chúng ta là những sinh vật quan trọng hơn cái vẻ bề ngoài của chúng ta nhiều. Trong mỗi kiếp, Chơn Nhơn chỉ có tách ra một phần nhỏ nhít hay là một mặt nhỏ của Ngài xuống mấy cơi thấp mà thôi, mà dù cho phần nầy biểu hiện được trọn vẹn đi nữa, nó cũng chỉ là một phần tối thiểu. Một vĩ nhân ở dưới Trần thế mang một h́nh dáng đẹp đẽ, chúng ta hăy chắc chắn rằng : toàn thể vẫn cao hơn rất nhiều cái điều mà chúng ta thấy được. Riêng một ḿnh nó th́ không có Phàm Nhơn nào biểu lộ được vô số khả năng c̣n tiềm tàng trong Chơn Nhơn. Chơn Nhơn chứa đựng trong ḿnh tinh hoa của tất cả những kiếp đă qua. Những tánh t́nh hết sức tốt đẹp, hết sức cao thượng của những người sống ở chính giữa chúng ta cũng chỉ tượng trưng một mẫu bậc trung của những đức tánh mà chúng ta sẽ thấy trong Chơn Nhơn nếu chúng ta có thể chiêm ngưỡng Ngài.

Đôi khi chúng ta gặp những mẫu tương tự, chúng ta phải cố gắng xem chúng như là những mẫu thật . Thí dụ, chúng ta gặp một người rất tầm thường biểu lộ trong một trường hợp bất ngờ một thái độ anh hùng. Một anh thợ thuyền hy sinh tánh mạng đằng cứu sống một người bạn. Việc làm được như thế chứng tỏ con người nội tâm đă đi đến tŕnh độ đó. Dù cho điểm cao nhất mà y lên tới là thế nào đi nữa, điểm nầy cũng vẫn chính là con người, bởi v́ con người không thể đụng chạm nó hay là tưởng tới nó, nếu không có sự đồng nhất. Tất cả những sự biểu lộ thấp thỏi, những dục t́nh sôi nổi gây ra những trận băo ḷng, những t́nh cảm đê hèn thuộc về Phàm Nhơn; chúng không nên có; điều nầy khỏi nói, chúng không làm ra "Con người thật". Khi mà anh nầy lên cao quá rồi th́ luôn luôn y phải cố gắng giữ vững vị trí của y tại đó.

Những nguyện vọng cao thượng và thanh bai của con người phải được phát triển trong một phạm vi nào đó nơi Chơn Nhơn, không vậy th́ y không cảm biết chúng nó ở tại cơi Trần nầy đâu. Những người thờ ơ với những lư tưởng ấy là những người không có mầm móng những đức tánh đặc biệt nầy trong ḷng họ. Nếu chúng ta mơ ước được những sản nghiệp thiêng liêng th́ điều nầy chứng tỏ rằng chúng là một sự việc linh động ở trong ḿnh ta chớ không phải là những khả năng ; chúng ta phải quyết định đời sống của chúng ta ở mức độ cao hơn hết và như vậy chúng ta c̣n lên tới một cao độ cao hơn nữa..
[3/3/2012 7:50:56 PM] Thuan Thi Do: 1. Ta là Thiên Chúa của ngươi Ngươi không có Thiên Chúa nào khác ngoài Ta Ngươi không được tạc tượng vẽ h́nh để thờ
2. Ngươi không được dùng danh thánh Chúa cách bất xứng
3. Ngươi phải giữ ngày Sabát
4. Tôn kính cha mẹ
5. Ngươi không được hăm hại người khác
6. Ngươi không được dâm dục
7. Ngươi không được trộm cắp
8. Ngươi không được làm chứng dối
9. Ngươi không được chiếm đoạt vợ của người khác
10. Ngươi không được ham muốn chiếm đoạt của cải người khác
[3/3/2012 8:41:51 PM] Thuan Thi Do: AN PHẬN



Phải vui ḷng chịu đựng quả báo của con dù nó thế nào chăng nữa, và nhận lănh sự đau khổ như một sự vinh diệu, bởi v́ nó chứng tỏ các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu thấy con đáng giúp đỡ.



A. B. – Tôi xin nhắc lại, tánh này là tánh an phận mà trước kia dịch là "chịu đựng". Chịu đựng có thể là một đức tính tiêu cực hơn, nhưng những điều thuộc về bạn, không phải là chịu đựng những khó khăn không thể tránh được mà nhận lănh chúng một cách an vui, tánh t́nh một mực không thay đổi và chấp nhận mọi sự khổ năo với nụ cười. Về điểm đặc biệt này, danh từ an phận tóm tắt tất cả những điểm mà các vị Đại Giáo Chủ đều muốn chúng ta phải có. Nhiều người có thể chịu đựng được, nhưng họ chịu đựng một cách buồn bực. Phải an vui trước mọi sự thử thách, và mọi điều bận ḷng. Có vài tác phẩm Ấn Độ nhấn mạnh nhiều về điều này: Hăy nhận lănh mọi sự một cách vui vẻ.

Quả báo dồn dập tới cho những người vượt ra khỏi hàng ngũ của ḿnh và tự tŕnh diện như một thí sinh trên Đường Đạo. Điều này đă được nhấn mạnh nhiều lần. Trước hết là để báo cho thí sinh biết những ǵ họ có thể mong mỏi, sau đó cho họ có can đảm, khi kinh nghiệm lư thuyết trở thành thực tế, bởi v́ sự khác biệt giữa hai kinh nghiệm rất lớn.

Quả báo là định luật tự nhiên, những sự trừng phạt của nó có thể tránh được một thời gian, hoặc trái lại, có thể ứng hiện ngay. Nói một cách khác, bạn có thể tự đặt ḿnh trong những điều kiện mà Quả Báo có thể giáng xuống bạn, hoặc bạn tạo ra những điều kiện giúp bạn tránh được nó trong một lúc. Cần phải lập lại nhiều lần rằng những luật tự nhiên không phải là những án lịnh. Chúng nó không truyền phán cho chúng ta phải làm một điều ǵ. Chúng ta hăy lấy một thí dụ mà mọi người đều biết là điện lực. Nó luôn luôn hoạt động chung quanh chúng ta, nhưng nếu chúng ta muốn nó tạo nên một hiệu quả ở một nơi nào đó vào một giờ nhất định, th́ chúng ta phải có một cái máy đặc biệt đặng giúp nó phát hiện. Cũng giống như thế, Quả Báo là một luật tự nhiên và cái máy giúp nó hoạt động được trong đời sống cá nhân, có thể được biểu hiện bằng sự có mặt của con người trên sân khấu cơi đời, tức là sự sinh ra. Vài sự thay đổi xảy đến trong đời sống của một người có thể tăng cường và thúc giục sự tác động của Luật Nhân Quả đối với y. Chẳng hạn, khi bạn tự hiến ḿnh làm một thí sinh tiến hóa nhanh chóng, các Đấng Cầm Cân Nhân Quả có thể theo lời nguyện bằng ḷng của bạn, sửa đổi bộ máy - và để năng lực làm bộ máy linh động phát triển dồi dào và sự tự nó tiêu hao ở nơi bạn trong một thời gian ngắn ngủi. Chỉ có ư chí của bạn mới xác định được sự biến đổi của bộ máy ấy.

Nếu một người muốn tiến hóa nhanh chóng, và do đó phải trả quả xấu của ḿnh mau hơn, là một ước muốn chân thành, một ư định cương quyết, th́ các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu chấp nhận lời ước nguyện của y. Các Ngài vận chuyển một số Quả Báo mà y đă tạo ra trong quá khứ và để nó đổ xuống y. Quả Báo ấy có sẵn. Con người không gây ra nhân mới mà bắt đầu quét sạch những ǵ đă tích trữ trước kia.

Nếu bạn hiểu những ǵ đang xảy đến có thể làm cho bạn ngạc nhiên. Hăy xem những kiếp sống của Alcyone và bạn sẽ thấy chúng diễn ra bao chuyện hăi hùng. Trong một kiếp kia Alcyone bị ám sát. Trong một kiếp khác em bị hành quyết v́ một tội ác mà em không can phạm, và c̣n biết bao nhiêu chuyện như thế nữa. Dưới h́nh thức của một kư sự, người ta khó tin được những điều này, nhưng nếu một trong những chuyện ấy xảy đến cho bạn trong kiếp này, bạn sẽ thấy chúng nó rất ghê tởm. Bao nhiêu hoạn họa, bao nhiêu khổ đau ấy chứng tỏ rằng bấy nhiêu nghiệp quả xấu đă bị xóa sạch.

Khi những sự lo buồn của bạn gia tăng, th́ chính là các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu đă ghi nhận nguyện ước của bạn, đó là một điềm tốt vậy. Nếu mọi việc xảy đến với bạn đều tốt đẹp, chúng ta phải kết luận rằng bạn chưa làm cho các Ngài để ư đến. Ở đây cũng vậy sự thấy của nhà Huyền bí học trái ngược với ư tưởng của thế nhân. Những ǵ người đời cho là xấu xa, th́ lại tốt đẹp theo quan điểm Huyền bí học.

Khi những sự khổ đau và những sự mất mát đang đè nén bạn gia tăng với những lời trách móc và chỉ trích nghiêm khắc của những người ở chung quanh, th́ bạn là người trả được Quả Báo nhiều nhất. Vài tai họa tức khắc gợi lên ḷng thiện cảm của kẻ khác và người đau khổ có thể nhận được một sự trợ giúp lớn lao. Ngược lại, có những hoạn họa khác gây ra sự phiền trách. Có thể bạn đă làm hết sức bạn nhưng những sự đau khổ khốc liệt cứ tấn công bạn và hơn nữa người đời chống đối bạn, trách cứ bạn. Khi điều này xảy ra, con người trả được một phần lớn Quả Báo xưa. Yếu tố được gia thêm và khó chịu này giúp cho con người trả sạch quả và nhanh chóng.

Rất dễ mà thấy những sự kiện trên đây là một sự thật trên phương diện lư thuyết, khi chúng ta được tŕnh bày bằng lời nói hay là sách vở nhưng điều mà bạn phải làm là nhớ đến chúng nó cho đúng lúc. Thường thường người ta chấp nhận chúng để chờ đem ra thực hành, nhưng sau đó lại chóng quên đi. Bạn hăy cố gắng làm cho chúng thâm nhập vào trí óc bạn, để bạn không thể quên chúng được. Như thế khi nghĩ đến chúng, bạn có thể lấy sức mạnh của sự đau khổ, và bạn có khả năng giúp đỡ các huynh đệ của bạn trong cơn khốn khổ của họ. Sự hiểu biệt minh bạch này cần thiết cho bạn, nó có thể giúp bạn hiểu những người chung quanh một cách dễ dàng, khi bạn thấy những sự khổ năo cứ thường xảy đến cho những người rất lương thiện, mà người ta thường nói họ không có làm điều ǵ cho đáng tội trạng ấy - ít ra cũng trong kiếp này, họ được nh́n nhận là người chỉ làm những việc tốt lành và hữu ích. Chúng ta có khuynh hướng so sánh ḿnh với những người hữu phước hơn chúng ta. Đôi khi điều rất tốt là chúng ta so sánh ḿnh với những kẻ ít phước hơn chúng ta, để chúng ta có thể ư thức được tất cả những ân phước mà chúng ta đă thừa hưởng. Chúng ta quên những lư do tri ân của ḿnh, v́ chúng ta luôn luôn nghĩ đến những nỗi khổ đau, mất mát là phần số của chúng ta và đó chính là điều chúng ta không nên làm.



C. W. L. – Khi đă thật hiểu Luật Nhân Quả và tin tưởng ở nó, người ta không thể nào không an vui. Chúng ta nên nhớ rơ rằng Luật Nhân Quả là một định luật cũng như định luật hấp dẫn. Nó luôn luôn tác động. Dường như đôi khi người ta nói rằng Nhân Quả động tác một cách ngẫu nhiên, trong lúc người ta hành động. Điều ấy không đúng. Chúng ta luôn luôn bị nó chi phối. Con người tạo cơ hội cho Luật Nhân Quả tác động đến y, mỗi khi y làm, y nghĩ hay nói một cách nào đó. Luôn luôn chúng ta phải thanh toán với Nhân Quả, ấy là tổng số những hành vi tốt hoặc xấu của chúng ta. V́ chúng ta đă trải qua nhiều giai đoạn dă man, trong thời kỳ đó chúng ta chưa tự chủ, chúng ta đă làm đủ mọi việc đáng trách, nên có thể một số Quả Báo xấu đang chờ đợi tất cả chúng ta, trừ khi chúng ta đă trả xong trong nhiều kiếp. Khi chúng ta chịu đựng những sự đau khổ, chúng ta nên nhận định rằng có lẽ chúng ta đang trả phần chót của Quả Báo xấu. Nếu chúng ta đọc những câu chuyện về các vị Thánh trứ danh, chúng ta sẽ thấy rằng các Ngài đă trải qua những sự đau khổ vô cùng. Những ai cố gắng giúp nhân loại cũng đều bị đau khổ kinh khủng. Sự đau khổ đó thuộc về thành phần của việc rèn luyện để được Điểm Đạo, nhưng sự công bằng vẫn luôn luôn tuyệt đối, v́ không thể có một sự bất công nào, dù là để luyện ḿnh đi nữa.

Các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu, Chúa Tể của Nhân Quả, chỉ là những Đấng cai quản định luật này. Trên vài phương diện, danh từ Chúa Tể, có lẽ không chính xác, v́ nó làm cho người ta hiểu rằng các Ngài chỉ huy và điều khiển Nghiệp Quả. Bạn không thể chỉ huy hay điều khiển luật hấp dẫn, nhưng bạn có thể do những cách xếp đặt dùng nó trên vài phương diện và theo vài cách thế nào đó. Đối với Luật Nhân Quả cũng thế, những ai mà sự hành động tương quan với nó là người cai quản nó vậy. Một trong những chức vụ của các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu là chọn một phần trong số Quả Báo của một người và bắt y phải trả trong kiếp tới của y. Các Ngài không thể lấy nhiều hơn số phước hay số họa trong nghiệp quả của người ấy, mà chắc chắn các Ngài chọn lựa cái nào các Ngài xét ra, y có thể thanh toán được. Tuy nhiên, ư chí của con người vẫn được tự do và nếu Quả Báo đă chọn được trả một cách nhanh chóng hơn các Ngài đă dự định - nếu tôi dám nói - th́ các Ngài có thể ban thêm cho một ít Quả Báo nữa. Đó là ư nghĩa của câu văn kỳ lạ này: "Đức Chúa Trời hành hạ người mà Ngài thương". Có vài người tự làm khổ cho ḿnh nhiều mà không phải tại quả báo cũ của họ; họ phẫn uất v́ những hoàn cảnh thay v́ phải sống một cách an nhiên, nhưng các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu không trách nhiệm về việc đó.
[3/3/2012 9:15:44 PM] *** Call ended, duration 2:14:17 ***