Họp Thông Thiên Học ngày 31 tháng 3 năm 2012


[3/31/2012 6:13:54 PM] *** Conference call ***
[3/31/2012 6:27:10 PM] hanhhoa123456: cung sao giai han : http://thienviet.wordpress.com/b%E1%BA%A3ng-sao-h%E1%BA%A1n-tam-tai/
[3/31/2012 7:17:39 PM] Van Atman: 21.- Con hăy xem hoa nở trong cảnh êm lặng sau cơn giông tố, mà trước đó không khi nào có được. Thân hoa sẽ mọc, sẽ lớn, sẽ sanh cành, sanh lá, và nẩy mầm giữa cơn giông tố trọn cả thời kỳ chiến đấu. Nhưng hoa không khi nào nở trước lúc bản ngă tiêu tan và tận diệt; hoặc trước khi điểm Chơn linh đă tạo ra nó, coi nó như cuộc thử sức và kinh nghiệm nghiêm trọng, trước khi trọn cả tâm phàm qui phục Chơn Ngă cao siêu. Bây giờ sẽ hiện ra một cảnh yên tịnh, mường tượng như cảnh sau cơn mưa lớn ở miền nhiệt đới, mưa tạnh gió tan, cảnh vật đổi thay trong chốc lát. Tinh Thần sau cơn tả tơi với mưa sa, gió táp, bỗng nhiên yên tịnh và trong chốn yên lặng tuyệt vời một cảnh nhiệm mầu phát hiện, khiến cho linh hồn biết rằng ḿnh đă t́m ra mối đạo. Con muốn gọi nó là ǵ tùy ư, đó là tiếng nói cất lên ở nơi không có người nào cả, đó là một sứ giả giáng lâm, vị sứ giả không h́nh không bóng, hay đó là đóa hoa linh hồn đă nở. Không có cách nói bóng dáng nào miêu tả được điều này. Nhưng người ta có thể cảm biết được sau khi t́m kiếm nó, mong ước nó mặc dầu đang sống giữa cảnh ba đào khủng khiếp. Cảnh yên lặng có thể phát hiện trong giây lát hay có thể kéo dài đến cả ngàn năm. Nhưng rồi nó sẽ chấm dứt. Tuy nhiên, con c̣n giữ được mănh lực của nó nơi ḷng. Con c̣n phải bao phen chiến đấu và chiến thắng. Thiên nhiên chỉ có thể tạm yên trong một khoảnh thời gian thôi.

Chú giải : Hoa nở tức là cái phút huy hoàng giác ngộ, đem đến cho đệ tử đức tự tin, hiểu biết xác tín. Linh hồn trong giây lát sững sờ, lạ lùng, sau đó là niềm hoan hỉ, đó là cảnh yên tịnh.
Hỡi đệ tử, con nên biết rằng những ai đă trải qua cảnh yên tĩnh, đă nếm được sự an vui, và ǵn giữ được mănh lực của nó, những kẻ đó mong ước cho con cũng được sống qua cảnh đó. Bởi thế khi đệ tử đă đủ sức bước vào Đền Minh Triết th́ luôn luôn sẽ gặp Đức Thầy ở đó.
Kẻ nào hỏi, tất sẽ được. Nhưng kẻ phàm nhân hỏi măi cũng chẳng ai nghe. V́ họ chỉ hỏi bằng lư trí và tiếng của lư trí tác động ở cơi trí mà thôi. Bởi thế ta chờ đến khi 21 qui tắc đầu qua, rồi mới nói rằng kẻ nào hỏi tất sẽ được.
Đọc theo nghĩa huyền bí, là đọc với con mắt tinh thần. Hỏi, tức là cảm thấy khao khát trong thâm tâm, thiết tha với nguyện vọng tinh thần. Có sức đọc được tức là đă có năng lực để thoả măn sự khao khát đó một đôi phần. Khi đệ tử đă sẵn sàng để học, th́ lúc đó đệ tử được Đức Thầy thu nhận, tiếp rước và thừa nhận. Đó là việc dĩ nhiên, bởi v́ người đệ tử đă thắp sáng ngọn đèn của ḿnh và không thứ ǵ có thể che án ngọn đèn đó. Nhưng trước khi thắng được trận đại chiến đầu tiên th́ không thể nào học được. Lư trí có thể nh́n nhận sự thật, nhưng tinh thần chưa tiếp nhận được. Một khi đă trải qua cơn giông tố và t́m được sự an tịnh, th́ từ đó, lúc nào người đệ tử cũng có thể học, mặc dù c̣n phân vân, ngập ngừng và ra khỏi con đường chánh. Tiếng Nhiệm Mầu vẫn ở nơi tâm đệ tử, và dù đệ tử bỏ hẳn Đường Đạo đi nữa, th́ rồi một ngày kia tiếng đó sẽ trổi lên, cắn rứt tâm hồn, chia đôi t́nh dục với thiên lương. Bây giờ mặc cho phàm nhân kêu la tuyệt vọng, đệ tử sẽ về với Đạo.
V́ thế ta nói: “Ước mong con được an vui”. Câu “Ta ban cho con sự an vui của Ta”, chỉ để cho Đức Thầy dùng nói với những đệ tử yêu quí đă giống như Thầy. Câu trên đây cũng có thể nói đi nói lại hàng ngày một cách đầy đủ hơn với những kẻ chưa từng biết sự Minh Triết Đông Phương.
Con hăy xem xét ba Chơn lư [4]. Tất cả đều bằng nhau.
[3/31/2012 7:19:52 PM] Van Atman: Qui tắc 21

21.- Hăy sẵn sàng xem hoa nở trong cảnh im lặng sau cơn băo tố, chớ không phải trước đó.
Hoa sẽ lớn, sẽ cao, sẽ sinh cành, lá và đâm chồi chính ngay giữa cơn băo tố và trong suốt thời gian tranh đấu. Nhưng hoa sẽ không nở trước khi Phàm Nhơn chưa hoàn toàn tiêu tan và bị hủy diệt, không phải trước khi hoa được một Điểm Linh Quang đă tạo nó ra và xem nó như một thí vật của sự thử thách và sự kinh nghiệm nặng nhọc, không phải trước khi toàn thể bản tánh chịu khuất phục Chơn Nhơn và biết vâng lời. Liền đó, một cảnh im lặng chợt hiện ra giống như cảnh im lặng trong miền nhiệt đới, sau một cơn mưa băo; trong cảnh im lặng đó thiên nhiên thực hành với một tốc độ kinh khủng cho đến đỗi thấy rơ rệt sự hành động. Sự an tĩnh sẽ xuống cho tinh thần đang mệt nhừ. Và trong sự im lặng tuyệt đối, một sự huyền diệu sẽ xảy ra đột ngột, nó sẽ làm cho Linh Hồn biết rằng ḿnh đă t́m được con Đường Đạo. Con hăy đặt cho nó cái danh hiệu ǵ cũng được, tùy ư : ấy là tiếng nói ở nơi mà không có con người nói, ấy là một sứ giả đi đến, sứ giả không h́nh sắc, hay là đóa hoa của Linh Hồn đă nở. Nó không thể đem diễn tả bằng những lời lẽ bóng dáng nào cả. Nhưng người ta có thể gặp gỡ nó, ham muốn nó, t́m kiếm nó, mặc dù băo tố đang gầm thét.

C. W. L. - Hoa nở là sự phát triển, sự khai mở Linh Hồn. Cái điều làm cho cho niềmưu tư và nỗi thống khổ của Thế gian càng thêmnặng nề hơn, ấy là chúng ta cảm thấy nỗi bất lực của chúng ta. Chúng ta thấy những người cố gắng, chịu đựng đủ mọi cách, nhưng họ thường tin rằng họ làm cái việc vô ích, không có kết quả ǵ cả. Họ nói : "Người ta quả quyết có vài người tiến bộ nhanh chóng. Tôi không được may mắn như họ". Sự vô minh làm cho họ mất hết nguồn hy vọng. Sự phát triển của linh Hồn không cho họ có ư tưởng ấy, bởi v́ chúng ta biết điều đó. Những cuộc tranh đấu, những nỗi đau khổ, những điều khó khăn c̣n chờ đợi chúng ta, nhưng chúng ta tin chắc rằng bởi chúng ta là những Linh Hồn th́ không ai địch nổi chúng ta, không ai đánh bại chúng ta được.
Như trong sách của chúng ta đă nói : Chính là Linh Hồn trưởng thành trong cảnh im lặng và an tĩnh. Theo ư tôi, người ta quả quyết và thường nhấn mạnh rằng : Linh Hồn trưởng thành nhờ bởi sự đau khổ. Giải thích như vậy, th́ nghĩa không được hoàn toàn đúng. Linh Hồn học tập cách phát triển trong khi phạm lỗi và lúc sửa chữa những lỗi lầm ấy. Sự đau khổ luôn luôn là hậu quả của những tội lỗi, tôi xin lập lại, mặc dù sự phát triển không xảy ra trong lúc đang đau khổ mà măi về sau rất lâu mới thấy. Một bệnh nhân có thể thấy trong ḿnh khá hơn trước nhiều, sau khi được giải phẫu, nhưng mà sức khoẻ được khả quan không phải trong lúc giải phẫu. Cũng vậy những kẻ bị vày ṿ khổ sở v́ mọi thứ khó khăn ghê gớm không sao phát triển được, nhưng theo cách mà họ tiếp nhận những sự khó khăn nầy và sau khi vượt qua khỏi chúng th́ họ mới có thể học tập cách phát triển. Hoa chỉ nở trong cảnh im lặng và sau cơn băo tố. Chắc chắn như thế, những cây nào chịu đựng nổi trước cơn giông tố có thể tăng thêm sức mạnh, nhưng phải đợi đến lúc yên tịnh trở lại chúng mới có thể phát triển được. Phải trải qua cơn hỗn loạn của trận chiến trước khi hưởng được sự ban thưởng cho kẻ chiến thắng. Sự phát triển thật sự của Linh Hồn cũng là sự chắc chắn yên ổn mà từ đây về sau không ǵ lay chuyển được.
Sự chắc chắn nầy đối với những vật ở cơi trên th́ ta có thể nói rằng : cả Thế gian đồng kêu lên một tiếng duy nhất đ̣i hỏi nó. Ḷng ham muốn tha thiết cho đến đỗi một tên bịp bợm đầu tiên khoe ḿnh hiểu biết trực tiếp là chắc chắn có nhiều người theo xin làm môn đệ liền. Vị Đạo Sư nào tự tín đều lôi cuốn con người, bởi v́ các Tôn giáo trên Thế gian chưa đáp ứng được chút nào ḷng thỏa măn thực sự của họ. Chỗ nhược điểm của phần nhiều Đạo Giáo là không giải thích ǵ hết, bất cứ vấn đề nào. Đạo Giáo đưa ra định luật một định luật hoàn toàn - như "Ngươi chớ nên sát sanh" mà không giải thích tường tận tại sao sát sanh là điều ác. Thí dụ như sự nóng giận và những tư tưởng xấu, không ai chỉ dạy về điều ác đă gây nên, trong khi sự ác nầy không biểu lộ hoặc bằng lời nói hoặc bằng sự hành động. Tuy nhiên, Đấng Christ giải bày rất minh bạch về vấn đề nầy. Ngài dùng lời lẽ cương quyết nói về giới luật thứ bảy : "Người đàn ông nào hướng những tư tưởng đáng trách đến một người đàn bà là trong ḷng họ đă phạm tội rồi". Chúng ta không được biết Ngài có giải thích cách h́nh tư tưởng tác động như thế nào chăng ? Bởi v́ về điểm nầy sự giải thích càng làm cho giáo lư của Ngài dễ hiểu hơn nhiều.
Nếu người ta muốn có sự chắc chắn trực tiếp đối với Chân Lư thiêng liêng và Chân Lư siêu nhiên th́ bước đầu tiên phải làm cũng vẫn là bước đầu tiên của sự tiệm tiến huyền bí. Phải đàn áp Phàm Nhơn th́ sự thanh tịnh mới đến liền sau đó và chúng ta cảm thấy rằng chúng ta sống trong bầu không khí yên lặng mà chúng ta không biết. Chúng ta làm cho một cơn gió lốc nhỏ nổi lên ở chung quanh chúng ta th́ sự an tịnh không phải để cho chúng ta, mặc dù vài người ở gần chúng ta không ngớt an hưởng sự thanh tịnh đó. Khi chúng ta có được năng lực nầy của Linh Hồn tức là sự chắc chắn nầy, th́ tất cả dường như thay đổi, bởi v́ chúng ta không c̣n cho rằng mọi nỗ lực đều vô ích. Đức tin của chúng ta, một ḿnh nó, trong t́nh thế nguy nan, cũng có thể mất đi, bởi v́ lư do tin tưởng làm thỏa măn chúng ta trong lúc nào đó, không làm thỏa măn chúng ta luôn luôn trong khi khác, thí dụ trong giờ phút bị căng thẳng cực độ. C̣n sự chắc chắn th́ làm thỏa măn luôn luôn. Khi chúng ta thấy và tự ḿnh chứng thực, dẫu cho sự thấy nầy, sự hiểu biết nầy có bỏ chúng ta và chúng ta không thể bám víu vào chúng nó được nữa, luôn luôn chúng ta có thể nói : "Tôi thấy, tôi biết, trong lúc nầy tôi không thể nào thấy và biết như trước kia, nhưng tôi đă thấy, tôi đă biết, và sự chắc chắn nầy đưa chúng ta đi tới trước.
Sau khi đă có kinh nghiệm trực tiếp nầy rồi th́ rất khó mà tưởng tượng lại t́nh trạng trước kia của chúng ta, bởi v́ cách chúng ta nh́n xem vạn vật dưới cơi Trần đă thay đổi tận gốc. Đối với chúng ta, những biến cố nào đó khi xưa dường như rất quan trọng, giờ đây, chúng trở nên tầm thường. Hiện nay chúng ta biết được Chân Lư vĩ đại, thâm sâu, chúng ta biết đời sống duy nhất là cần thiết, c̣n đời sống bên ngoài không quan trọng, nên nó bị liệt vào hàng ngũ riêng biệt của nó. Tuy nhiên chúng ta đừng quên rằng phần đông những người mà chúng ta gặp đây vẫn c̣n ở tại tŕnh độ của chúng ta trước kia, khi chúng ta chưa mở mang Tâm Thức nầy. Thế nên luôn luôn không phải dễ mà có thiện cảm với họ, bởi v́ ho ïtheo đuổi những ánh lửa trơi. Chúng ta quên rằng mới hôm qua đây chúng ta cũng làm như họ vậy.

Sự im lặng có thể kéo dài trong một lúc hay trong một ngàn năm, nhưng rồi cũng sẽ chấm dứt. Tuy nhiên, con sẽ mang sức mạnh của nó đi vào ḿnh con. Phải biết bao phen chiến đấu và phải chiến thắng. Chỉ trong khoảnh khắc thôi, thiên nhiên mới có thể yên tịnh.

Việc đúng lúc phát triển trọn vẹn có thể xảy ra ở bất cứ thời kỳ nào của đời sống con người. Nói một cách khác, đối với Linh Hồn, khi giờ phút nầy đă đến, th́ sự phát triển của nó vẫn được thực hiện, dù Linh Hồn có hay không có một xác phàm. Nơi đây, tại cơi Trần, sự im lặng có thể xảy ra chỉ trong giây lát hay trong khoảng thời gian rất ngắn, nhưng nó cũng có thể kéo dài trong một ngàn năm, nếu con người ở tại cơi Thiên Đường. Sự im lặng đến chỗ mỗi người và ở luôn với họ. Nhưng mà sự im lặng của thiên nhiên chỉ có thể kéo dài trong một lúc thôi, bởi v́ sự tiến hóa tiếp tục không ngừng, trong sự bất động không cósự tiến hóa. Người ta nói rằng, trong địa hạt Huyền Bí Học, không có ai đứng yên một chỗ, người ta hoặc lùi bước hay tiến tới. Tôi không biết có thật đúng như vậy hay không, nhưng chắc chắn một người không tiến bộ th́ phải tự xét ḿnh và rán t́m ra lư do đó. Sự tiến bộ phải bền bỉ và tiến bộ không ngừng.
Bây giờ đây chúng ta đă đến câu chú thích do Đức Chơn Sư Hilarion thêm vào qui tắc 21 :

Hoa nở là thời kỳ vinh quang, lúc đó sự tri giác phát khởi, tiếp theo là sự tin cậy, sự hiểu biết, sự chắc chắn. Thời kỳ mà Linh Hồn ở vào trong trạng thái lơ lửng và khoảnh khắc kinh ngạc, kỳ lạ, sự toại nguyện đến sau đó. Ấy là sự im lặng.

Hoa từ từ nở. Dù hoa c̣n khép kín, nó dần dần nở lớn ra dưới sự tác động của mưa, nắng và muôn ngàn ảnh hưởng mà nó phải chịu đựng. Hoa nở khá th́nh ĺnh, nhưng sự phát triển vẫn liên tục. Sự tăng trưởng theo đà như trước kia, cũng như nó theo đà đó về sau. Hăy lấy một thí dụ tương tự khác : Con gà lớn lên trong trứng, nó phá vỡ lớp vỏ và tiếp tục trưởng thành. Trong một lúc đặc biệt, dưới mắt chúng ta th́ cái trứng vỡ chứng tỏ thời kỳ quan trọng, mặc dù, sự thật, nó là một thành phần trong sự phát triển liên tục. Sự tiến triển của Linh Hồn cũng như thế.
Đoạn nầy cũng liên hệ đến một giai đoạn đặc biệt trong đời sống của vị Đệ Tử, nó diễn tả tánh t́nh con người khi mà trong lúc được Điểm Đạo, Chân Lư vĩ đại đầu tiên đem chỉ dạy cho y. Người ta có ư nghĩ rằng những cương yếu chỉ dạy trong kỳ Điểm Đạo th́ rất nhiều và khác nhau. Tôi không phản bội lời thề mà nói rằng tất cả những Chân Lư vĩ đại không hề tiết lộ cùng một lúc. Mỗi giai đoạn tương ứng với sự truyền dạy một sự việc duy nhất, sự việc nầy dưới mắt con người biến đổi cuộc diện thế giới, cũng như sự am hiểu Luật Luân Hồi và Nghiệp Quả đă thay đổi đời sống của chúng ta. Người ta có thể nghĩ rằng đứng trước một sự việc mới mẻ, vị Đệ Tử được Điểm Đạo cần phải tuân theo trong đời sống hằng ngày của ḿnh và y tự t́m lấy bằng chứng. Không phải thế đâu. Khi con người gặp được Chân Lư th́ y công nhận nó liền. Y không cần bằng chứng nào cả. Tiếp theo đó là thời kỳ lạ lùng : sự mỹ lệ và sự hoàn thiện của Chân Lư làm cho y phải kinh ngạc. Chỉ về sau y mới biết rằng không phải như vậy là hết. Những sự quan sát sau nầy sẽ mở rộng tầm hiểu biết của y, nhưng mà, ngay bây giờ, ấy là sự toàn thiện. Y cũng lấy làm ngạc nhiên là tại sao y không nghiệm biết sớm hơn những điều hiển nhiên như thế. Ḷng thỏa măn đến sau đó : Ấy là sự im lặng.

Nầy Đệ Tử, con hăy biết rằng những người đă trải qua sự im lặng, những người đă cảm thấy sự yên tịnh và giữ được sức mạnh ấy. Những người đó tha thiết cầu mong cho con bước chân vào cảnh yên tịnh nầy.

Chắc chắn họ cầu mong cho con được như vậy, bởi v́ những người đă mở mang năng lực của Linh Hồn đều biết toàn bộ hệ thống họ thấy. Hệ thống hoạt động trước mắt họ và quang cảnh đó, họ rất mong muốn chia xẻ nó với tất cả. Họ biết rằng theo dự định của một phần Thiên Cơ, tất cả chúng ta đều phải hợp tác với Cơ Trời. V́ thế, họ muốn rằng mỗi người, càng sớm càng tốt, được hướng dẫn đặng biết rằng giúp đỡ là bổn phận của ḿnh, là công tác riêng biệt thuộc về phần của nhân loại. Tất cả chúng ta đều có những công tác phụ thuộc. Chúng ta giữ một vai tṛ trên sân khấu thế gian, và chúng ta phải thủ vai tṛ ḿnh, càng tốt đẹp, càng thanh cao chừng nào càng hay chừng nấy. Vai tṛ; không mấy quan trọng, điều cốt yếu là diễn cho xuất sắc. Chúng ta hăy nhớ rằng chỉ có đời sống thật sự của Linh Hồn ở đàng sau tất cả những điều nầy, chính đời sống đó mới là quan trọng hơn. Chúng ta sống trong một thế giới mà những phương tiện lại được lấy làm cứu cánh. Sự giáo dục gần như căn cứ trên nguyên tắc nầy. Thí dụ, người ta dạy Kỷ Hà Học và Toán Học, nhưng không bao giờ người ta chỉ bảo những môn học nầy giúp cho chúng ta biết vị Đại Kiến Trúc Sư, tức là Đức Thượng Đế, tạo lập Vũ Trụ Ngài như cách nào. Nếu chúng ta lấy môn học đó làm cứu cánh th́ nó không dắt ta đến mục tiêu đặc biệt nào, nhưng nếu chúng ta nghiên cứu nó như các người xưa đă làm và phát minh ra nó th́ sự ích lợi to tát của nó hiện ra cho ta thấy. Đức Pythagore dạy về giá trị của con số và Kỷ Hà Học, nhưng bài học của Ngài dành cho các nhà Hiền Triết Physikoi, tức là vị học hỏi những điều bí ẩn của cuộc đời. Họ học hỏi ngơ hầu biết rơ sự sống. Ấy là quan điểm do đó mà chúng ta cần phải học hỏi vạn vật, không nên giới hạn chúng ta ở trong những bài toán có tính cách vật chất hay thương mại.

V́ thế, khi vị Đệ Tử đủ khả năng bước vào Đền Thụ Huấn th́ luôn luôn y gặp Đức Tôn Sư của y tại đó.

Thường thường th́ người ta hay giải thích sai lầm về "Đền Thụ Huấn. Trong Tiếng Nói Vô Thinh cũng có nói đến Đền nầy. Ba Đền mà được người ta đề cập đến, tŕnh bày nhiều ư nghĩa, như chúng tôi đă giải thích trước đây.
Đối với Bà Mabel Collins, người được dùng để viết ra quyển Ánh Sáng Trên Đường Đạo th́ Đền Thụ Huấn có nghĩa đen là một ṭa nhà. Bà đă xuất Vía đi vào Đền nầy và thấy vài lời giáo huấn viết bằng chữ vàng trên tường. Có lẽ bà có lư lắm. Kinh nghiệm nầy có lẽ do phương pháp đặc biệt về lối huấn luyện bà. Những vị Huấn Sư của bà có thể có một Đền thờ loại nầy. Tôi không biết rơ và tôi chỉ biết nói là tôi không thấy Đền đó bao giờ, nhưng dĩ nhiên, những điều bà nói ở đây về Đền Thụ Huấn thuộc về cơi Trung Giới. Ở tại đây, kẻ chí nguyện trước tiên cần phải học nhiều bài học của họ. Những người mà Thể Vía đă hoàn toàn khai mở th́ rất ít, phần đông c̣n tập sử dụng Thể ấy, v́ vậy người ta làm việc nhiều ở tŕnh độ nầy. Những người khai mở Thể Trí từng bậc cũng chưa đủ khả năng dùng nó như một vận cụ, mà sau khi chết cũng vậy. Tất cả những người dùng được năng lực của Thể Trí có thể thấy được người chết bị bao bọc trong một lớp vỏ do tư tưởng của họ tạo ra. Có vài con đường thông thương từ lớp vỏ nầy ra bên ngoài nhưng số đường nầy rất ít và không có hiệu nghiệm cho lắm. Người quá văng sống trong lớp vỏ chớ không phải ở cơi Trí Tuệ đâu. V́ vậy, tư tưởng của họ rất cạn hẹp, họ cũng thấy họ được hoàn toàn hạnh phúc. Thật ra, họ có thể sống trong hạnh phúc viên măn hơn, nếu họ hoạt động được trong toàn cơi Hạ Thiên. Họ khai mở những năng lực giúp họ di chuyển thong thả. Trong khi chờ đợi, họ vẫn ở tại cơi Hạ Thiên, nhưng v́ sự giới hạn riêng của chính ḿnh nên họ chỉ biết có một phần nhỏ nhít mà thôi.
Ít người mở mang Thể Trí đến mức độ có đủ khả năng sử dụng nó làm một vận cụ. Tới một ngày kia, những vị Đệ Tử của Chơn Sư học di chuyển trong Thể Trí và họ tạo ra một Thể giả gọi là Mayavi roupa để dùng khi làm việc ở Trung Giới. Học hỏi phương pháp xong rồi th́ vị Đệ Tử bỏ Thể Vía và Xác Thân ở trên giường và khi nào y muốn làm việc ở cơi Trung Giới, y tạo ra một Thể Vía tạm thời (Mayavi roupa), chừng nào thấy không c̣n cần dùng nó nữa th́ y để tự nó tan ră. Trước tiên, Đức Chơn Sư dạy Đệ Tử phương pháp thực hành, kế đó, vị Đệ Tử tự ḿnh làm lấy như tôi đă giải thích trong quyển Chơn Sư và Thánh Đạo.
Việc vị Đệ Tử chắc chắn gặp Đức Chơn Sư trong Đền Thụ Huấn dường như mâu thuẫn với lời dạy trong Tiếng Nói Vô Thinh : Đừng t́m Tôn Sư của con trong cơi ảo tưởng (Région mayavique). Hai đoạn nầy có thể ḥa hợp trọn vẹn nếu người ta biết được ư nghĩa của mỗi đoạn. Ở đây, người ta nên hiểu rằng tại cơi Trung Giới con người sẽ luôn luôn gặp vị Đại diện của Đức Chơn Sư. Chỉ trong những trường hợp đặc biệt th́ chính Đức Chơn Sư mới tự ḿnh đứng ra lo lắng cho vị Đệ Tử. Thường thường vị Đệ Tử làm việc trên cơi Trung Giới dưới sự điều khiển của một trong những vị Cao Đồ của Ngài.
Lời giáo huấn của Tiếng Nói Vô Thinh khuyến cáo chúng ta đừng nhận nhân vật đầu tiên mà ta gặp trên cơi Trung Giới làm vị hướng đạo cho chúng ta trong khi chúng ta chưa biết rơ họ là người thế nào, bởi v́ có một số đông nhân vật trên Trung Giới, đủ hạng khác nhau, với ḷng nhiệt thành đáng khen, sẵn sàng đứng ra làm Đạo Sư và họ không chút ngă ḷng về việc họ hiểu biết ít hơn những người mà họ muốn thâu nhận làm Đệ Tử.

Ai cầu xin sẽ nhận được. Nhưng tiếng nói của kẻ thường nhơn đă không ngớt cầu xin mà không được ai nghe. Bởi v́ họ cầu xin với cái Trí, và tiếng nói của cái Trí chỉ nghe được ở cảnh giới, chỗ cái Trí hoạt động. Bởi thế, ta phải chờ qua 21 qui tắc đầu tiên trước khi nói : Ai cầu xin sẽ nhận được.

Câu đầu của đoạn trên nhắc nhở một đoạn khác trong Kinh Thánh Tân Ước, đoạn đó giống hệt đoạn nầy. Đấng Christ nói : Hăy cầu xin, người ta sẽ cho, hăy kiếm rồi người sẽ gặp, hăy gơ cửa người ta sẽ mở. Thường thường người ta giải thích điều nầy như vầy : Những lời cầu nguyện của ta sẽ được chấp nhận và nếu chúng ta gơ cửa Trời, th́ cửa sẽ mở cho chúng ta vào. Người ta tưởng một cách mập mờ rằng khi ta thử t́m phương giải thoát th́ ta sẽ được măn nguyện. Trong đoạn nầy th́ quan điểm cao hơn. Đây nói về Chơn Lư cũng như về sự phát triển Huyền Bí. Câu cách ngôn không áp dụng cho kẻ thường nhơn mà đúng là cho vị Đệ Tử sau khi trải qua 21 qui tắc đầu tiên rồi th́ y đi đến tŕnh độ được Điểm Đạo lần thứ Nhứt.
Người nào chỉ cầu xin bằng trí năng th́ kiếm cách hoạch đắc những sự hiểu biết về Huyền Bí Học và cố gắng quan sát kỹ lưỡng những sự bí ẩn của cuộc đời và vạn vật bằng những năng lực trí thức mà thôi. Đức Chơn Sư nói rất minh bạch rằng điều nầy chưa đủ đâu. Người đó, cũng sẽ được đáp ứng lại nhưng chỉ tương ứng với tŕnh độ Trí thức của y mà thôi, nói một cách khác, y sẽ chỉ có một quan niệm trí thức về vài vấn đề. Vả lại, đó cũng là một việc rất tốt lắm rồi và phải thận trọng đừng khinh thường điều đó.
Học giả Thông Thiên Học, về mặt trí thức hiểu rành rẽ giáo lư th́ đă làm được một việc tuyệt đẹp, y công nhận giáo lư là đúng bởi v́ trí tuệ của y được thỏa măn.. Đó đă là một kết quả quí báu, nhưng không cấu thành được sự hiểu biết thật sự và không giống chút nào sự xác thực tuyệt đối do những điều hiểu biết nhận được ở cơi Trực Giác [59], chỉ có những điều hiểu biết đó, đối với nhà Huyền Bí Học mới chứng tỏ sự tiến bộ đúng đắn.
Rất khó mà có một trí thức quá sâu sắc. Ai không đồng ư kiến với chúng ta ? Điều lợi ích cho chúng ta là cố gắng gia tăng sự hiểu biết của chúng ta, mở mang trí thức do một công việc làm nhất định, bởi v́ tôi đă giải thích ở trên không có sự tiến bộ quan trọng nào có thể có được trước khi Thể Trí cũng như Thể Vía của chúng ta đă phát triển tới một tŕnh độ nào đó. Trong vài trường hợp, người hiểu rơ hệ thống Thông Thiên Học gặp phải nguy cơ là phóng đại tầm quan trọng của những năng lực trí tuệ của y, có thể y tự ư phê phán và nói rằng : Nếu do tôi điều khiển th́ Vũ Trụ sẽ được xếp đặt một cách khéo léo hơn, không như bây giờ. Người nào duy tŕ ư kiến nầy là dùng một cách tệ hại trí năng của ḿnh, y sẽ phải khổ sở v́ nó. Y sẽ được ích lợi là mở mang cho ḿnh năng lực xúc cảm sâu xa hơn và thắm thía hơn. Trái lại, nếu con người có thể mở mang về mặt trí thức, mà vẫn giữ thói khiêm cung, nếu y hết sức nghiên cứu hệ thống mà trong trí tưởng hoặc trong lời nói, y không xét đoán nó th́ sự phát triển của y chỉ đem lại cho y toàn là những sự ích lợi mà thôi.
Người ta thường nói với chúng tôi : Phải lấy Lương Tâm ḿnh làm người hướng đạo. Những mạng lịnh của Lương Tâm từ trên đưa xuống và thường thường tiêu biểu những sự hiểu biết của Chơn Nhơn về vấn đề đương giải quyết; nhưng mà Chơn Nhơn mới phát triển có một phần; những điều Ngài hiểu biết về một vấn đề có thể rất ít oi và cũng có thể sai lầm nữa, Ngài chỉ có thể lư luận tùy theo những sự hiểu biết mà Ngài sẵn có. Vậy th́ Lương Tâm của một người đối với y vẫn là một người hướng đạo ít chắc chắn. Đôi khi, một Chơn Nhơn c̣n trẻ, ít thông minh, có thể bắt buộc Phàm Nhơn tuân theo ư muốn của ḿnh. Theo thế thường, một Chơn Nhơn chưa phát triển không khác hơn điều đó được, nếu là việc cưỡng bách mấy thể thấp phải thực hành mạng lịnh của Ngài đưa ra, và có lẽ việc nầy là một điều tốt lành. Đôi khi, một Chơn Nhơn ít mở mang về phương điện khoan hồng và không có một học thức vững chắc nhưng có một ư chí khá mạnh mẽ nên ra lịnh cho cái óc xác thịt, và những mạng lịnh nầy chứng tỏ vị Chơn Nhơn nầy c̣n trẻ lắm và không hiểu biết chi cả.
Chúng ta chỉ phải vâng lời Lương Tâm của chúng ta mà thôi, nhưng cũng chắc chắn là chúng ta phải t́m cách sử dụng Lương Tâm đặng kiểm soát và kiểm nhận vài sự việc quan trọng lớn lao mà không ai đem ra bàn bạc.
Rất có thể những vị Pháp quan [60] đôi khi hành động như vậy là v́ theo tâm ư [61] họ xúi giục, nếu họ so sánh tâm ư họ bảo họ giết người, tra tấn người, thiêu đốt người với lời giáo huấn cao thượng và khoan hồng của Đấng Christ, Đức Giáo Chủ của họ đă dạy họ : Các người hăy thương yêu nhau th́ họ sẽ do dự. Họ sẽ tự nói : Lẽ tự nhiên điều nầy là một sự lầm lạc. Ít ra chúng ta cũng phải sáng suốt t́m hiểu trước khi ch́u theo bản năng của chúng ta về quan điểm đặc biệt nầy. Mấy vị Pháp quan rất hữu lư mà tự giác như thế đó và đem tâm ư của họ ra mà so sánh như đá thử vàng với những qui tắc tổng quát của Đấng mà họ đă biết là bực cao minh tối thượng. Nhưng mà họ không tưởng nghĩ đến điều đó, v́ thế mà cơi đời chịu đau khổ dữ dội. Trong một trường hợp như thế, ít có người chịu ra công suy nghĩ, mà tại sao không thấy đó là phương sách chắc chắn nhứt phải đem ra thực hành.
V́ vật chúng ta phải sử dụng trí tuệ của ta cách nào đặng nó làm dụng cụ cho Chơn Nhơn và không làm trở ngại sự phát triển của Ngài. Nếu tâm ư của ta h́nh như bảo ta làm một việc rơ ràng trái ngược với Đại Luật Bác Aùi, Chơn Lư và Công Bằng th́ chúng ta phải tự hỏi có phải là qui tắc tổng quát không cao hơn sự áp dụng đặc biệt nầy chăng ? Mà dường như sự áp dụng không hợp với Định Luật.
Trước khi thật thức tỉnh trên cơi Trực Giác [62], th́ ta thường nhận được những phản ảnh của nó. Đôi khi trực giác đến với chúng ta trong đời sống hàng ngày và mặc dù những cảm giác của Chơn Nhơn bắt nguồn từ cơi Thượng Thiên hơn là cơi Bồ Đề, thỉnh thoảng chúng ta cũng nhận được như lằn chớp nháng của sự hiểu biết thiêng liêng mà sự biểu hiện không thể phát sanh ở cảnh giới thấp hơn cơi Bồ Đề. Những ánh sáng vô giá nầy đem đến cho chúng ta những sự hiểu biết mà chúng ta cảm biết hết sức là đúng, nhưng trong nhiều trường hợp không dùng trí khôn t́m ra được nguyên nhân.
Sự tín nhiệm của ta rất chính đáng, nếu quả là trực giác thực sự. Trong những giai đoạn đầu tiên, sự khó khăn đối với chúng ta là luôn luôn chúng ta không thể phân biệt được Trực Giác với sự kích thích. Muốn phân biện, Đức Bà A. Besant có đưa ra một hay hai thí dụ sau đây :
Huynh đă có thời giờ chờ đợi th́ hăy bỏ qua trong chốc lát và để việc đó qua ngày mai. Nếu là một sự kích thích th́ chắc chắn nó sẽ tan mất. C̣n như quả là một Trực Giác thực sự th́ nó vẫn giữ nguyên vẹn sức mạnh của nó. Một mặt khác, Trực Giác luôn luôn có tánh cách Bác Aùi, Vị Tha. Một sự kích thích từ cơi cao đưa xuống mà có ṃi ích kỷ th́ Huynh hăy tin chắc rằng đó là một sự kích thích trí tuệ, chớ không phải là Trực Giác thật sự ở cơi Bồ Đề.
Những sự kích thích của Cái Vía cũng như những Trực Giác, đi từ cơi Trung..
[3/31/2012 8:06:59 PM] huynh tran hoai duc: CON XIN CO Y MON "CON NGHI LA MINH NEN VUI VE DON NHAN NHUNG CAI COI DO, KHI DC TIEP XUC .... NHUNG PHAI XAC DINH RANG DAY VA CON LA GIA CHUA PHAI LA DICH DEN CUOI CUNG. NHUNG VAN PHAI BIET RANG TA PHAI HOC J O COI NAY DAY ..TREN CON DUONG HOC DAO CUA MINH "
[3/31/2012 8:16:43 PM] huynh tran hoai duc: UHM DUNG VAY
[3/31/2012 8:36:15 PM] Thuan Thi Do: http://paltalk.com
[3/31/2012 8:45:50 PM] huynh tran hoai duc: CON XIN PHEP VANG.
[3/31/2012 8:50:15 PM] Thuan Thi Do: http://www.anandgholap.net/Thoughts_On_At_The_Feet_Of_Master-GSA.htm
[3/31/2012 8:51:43 PM] Thuan Thi Do: http://translate.google.com/translate?sl=en&tl=vi&js=n&prev=_t&hl=vi&ie=UTF-8&layout=2&eotf=1&u=http%3A%2F%2Fwww.anandgholap.net%2FThoughts_On_At_The_Feet_Of_Master-GSA.htm
[3/31/2012 8:51:48 PM] Thuan Thi Do: do la tieng Viet
[3/31/2012 10:02:58 PM] *** Call ended, duration 3:49:02 ***