Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 31 tháng 12 năm 2016

[6:05:42 PM] *** Group call ***
[6:16:46 PM] Thuan Thi Do:

195. Aum Vajrapani Hum.

            Sự từ bỏ lớn lao là không làm công việc cao cả sau khi đă biết nó, để làm một công việc thấp kém, nhưng cũng rất cần thiết. Sự từ bỏ những ham muốn của Phàm Ngă là sự từ bỏ thuộc loại vô cùng thấp kém hơn nữa.

            Ở đây chúng ta không nên nghĩ đến ư niệm của người Thiên Chúa Giáo b́nh thường cho rằng có một Đấng Cứu Rỗi đến lôi kéo chúng ta ra khỏi những sự khốn khổ triền miên. Dĩ nhiên đây là sự biến thể ghê gớm của giáo lư tối cổ và Thiên Chúa Giáo chính thực, chẳng hạn như Origen tin vào sự tôn sùng con người qua Đấng Christ. Người nào có liên lạc thật sự với Chơn Sư và đă đồng hóa được với Ngài th́ được an toàn và chắc chắn rằng sẽ đi đến cuối Đường Đạo trong chu kỳ hiện tại. Chúng tôi đă giải thích ư nghĩa đầu tiên của danh từ “cứu rỗi” trong quyển “Chơn Sư và Thánh Đạo.”

            Khi chúng ta nói về các Đấng Nirmanakaya như bức trường thành bảo vệ, chúng ta không có ư cho rằng các Ngài che chở chúng ta chống lại những thế lực hắc ám t́m cơ hội để tấn công Nhân Loại. Như chúng tôi đă nói, các Ngài tiếp dưỡng Kho Thần Lực để Quần Tiên Hội dùng ban phát cho Nhân Loại mỗi khi cần, đó là sự giúp đỡ và hướng dẫn về mặt Tinh Thần và cứu vớt Nhân Loại khỏi biết bao tội lỗi mà họ đă phạm phải và những đau khổ do tội lỗi gây ra.

            Phần nầy không chấm dứt bằng câu “Om Mani Padme Hum” như Phần thứ Nhứt, nhưng lại kết thúc bằng một công thức khác: “Aum Vajrapani Hum.” Vajra có nghĩa là Sấm Sét hay Kim Cương. Thành ngữ nầy khiến chúng ta nghĩ đến Thần Jove, vũ trang bằng Sấm Sét và Thần Thor, vị Thần của người Thụy-Na-Đan. Sấm Sét ấy là Dorje, Cây Pháp Lịnh mà chúng ta đă mô tả trong Bộ “Chơn Sư và Thánh Đạo.”

 

PHẦN THỨ BA
CHƯƠNG THỨ NHỨT

NHỮNG ĐỈNH CỦA PHÁP BA LA MẬT ĐA

Bạch Sư Phụ, con đă nhất quyết, con khao khát sự minh triết. Bây giờ Sư Phụ đă xé tan bức màn che trước con đường bí mật và dạy pháp đại thừa Yana. Con nguyện sẵn sàng vâng theo lời Sư Phụ chỉ dạy.
C. W. L. Theo một cước chú th́ chữ Acharya có nghĩa là bậc Huấn Sư về tinh thần hay vị Đạo Sư. Theo sự giải thích ở đó: những vị Phật tử Bắc Tông thường chọn các bậc Huấn Sư nầy trong các nhân vật thánh thiện tinh thông về khoa Gotrabhu-jnana. Vị Gotrabhu là người đă sẵn sàng nhận một cuộc Điểm Đạo nào đó và người tiêu biểu cho tất cả những đức tánh cần thiết, chỉ c̣n chờ được phép tŕnh diện. Gotrabhu-jnana là sự hiểu biết về các đức tánh ấy. Các vị Chơn Sư - Chơn Tiên thu nhận đệ tử hay đệ tử tập sự - là những người có kiến thức ấy.
Chúng ta đă đề cập đến danh từ Yana trong Chương I.
Tốt lắm, Thinh văn, con hăy chuẩn bị đi, bởi v́ con phải khởi hành một ḿnh. Thầy chỉ có thể chỉ đường cho con thôi. Đối với mỗi người Con Đường chỉ có một, nhưng những phương tiện đạt đến mục đích thay đổi tùy theo mỗi kẻ hành hương.
Chữ shravaka có ngữ căn Shru nghĩa là nghe. Theo chú thích "người nghe" là người theo học những giáo lư của tôn giáo. Qua phần học lư thuyết đến sự thực hành phép tu khổ hạnh, người ấy trở thành một vị Shramana, do chữ Shrama là cố gắng. Hai danh từ nầy gần đồng nghĩa với chữ akoustihoi và askitai của người Hy Lạp.
Tất cả những người đă dấn thân trên Đường Đạo đều phải hoạch đắc những đức tánh giống nhau, nhưng về cách áp dụng khác nhau rất nhiều. Có bảy hạng người hay bảy cung và tùy theo cung của mỗi người, người chí nguyện được hấp dẫn đến vị Huấn Sư thuộc cung của y. Sự huấn luyện phải thích hợp với nhu cầu cá nhân trong mỗi hạng người. Do đó các đệ tử của một vị Chơn Sư thường được hướng dẫn theo một đường lối khác nhau. Chính v́ thế mà một vị Chơn Sư có thể gởi một đệ tử vào chốn cô tịch và một người khác vào cuộc đấu tranh dưới thế gian. Ngài cũng có thể giúp một người đạt được nhiều kiến thức, trong khi để cho một người khác sống thiếu sự hiểu biết một thời gian lâu dài. Trong Bộ Chơn Sư và Thánh Đạo chúng tôi đă khai triển đầy đủ về sự huấn luyện và các người khác nhau ấy.

Con chọn con đường nào, hỡi con người đại hùng đại lực ? Bốn bậc Thiền định của Nhăn pháp, hay con đường Ba la mật đa có sáu hạnh, sáu cửa đức hạnh ấy dắt đến Bồ Đề và đến Prajna, bậc thứ bảy của minh triết ?
Con đường gay go của bốn bậc Thiền Định đi lên một cách quanh co, khúc khuỷu. Kẻ leo lên đến đỉnh cao tột quả thật là siêu việt.
Muốn đến đỉnh của Ba la mật đa con phải trải qua một con đường c̣n gay go hơn nữa. Con phải mở một con đường xuyên qua bảy cửa, bảy pháo đài được trấn thủ bởi những sức mạnh hung bạo và đa mưu, là hiện thân của dục vọng.
[6:42:31 PM] Thuan Thi Do: Definition:

In the Mahayana teaching of trikaya, a buddha is said to exist in three bodies -- the dharmakaya, sambhogakaya, and nirmanakaya.

The nirmanakaya is the earthly, physical body of a buddha, which manifests in the world to teach the dharma and bring all beings to enlightenment. For example, the historical Buddha is said to have been a nirmanakaya buddha.

The nirmanakaya body is subject to sickness, old age and death like any other living being.
Related
[6:43:22 PM] Thuan Thi Do: Definition:

In Mahayana Buddhism, according to the doctrine of trikaya a buddha has three bodies, called the dharmakaya, sambhogakaya, and nirmanakaya. Very simply, the dharmakaya is the body of the absolute, beyond existence and nonexistence. The nirmanakaya is the physical body that lives and dies; the historical Buddha was a nirmanakaya buddha. And the sambhogakaya might be thought of as an interface between the other two bodies.

Sambhogakaya is the body of enjoyment, or the body that experiences the fruits of Buddhist practice and the bliss of enlightenment.

Some teachers compare dharmakaya to vapor or atmosphere, sambhogakaya to clouds, and nirmanakaya to rain. Clouds are a manifestation of atmosphere that enable rain.



[7:21:10 PM] Thuan Thi Do: 4. CÁC BỆNH DO SỰ SỐNG CỦA ĐỆ TỬ.
Trước đây, tôi có nói với bạn rằng bệnh tật xuất phát từ bốn nguyên nhân sau:
1. Đó là hậu quả của việc ngăn chận sự sống thông suốt của linh hồn.
2. Do bởi ba ảnh hưởng hoặc các nguồn lây nhiễm:
a. Các lỗi lầm cũ, được gọi là tội lỗi và lầm lạc của cá nhân liên hệ, phạm phải trong kiếp này, hoặc kiếp trước.
b. Các dấu vết và khuynh hướng dễ mắc bệnh (tố bẩm) của con người phải chịu chung với mọi phần c̣n lại của nhân loại.
c. Tà lực của hành tinh liên quan đến tŕnh độ thành đạt của Hành Tinh Thượng Đế và bị chi phối bởi Karma hành tinh.
3. Bị chi phối bởi các lực xuất phát từ cơi mà tâm thức của con người trụ vào đó trước tiên.
115

4. Năm loại bệnh chính, với các hiệu quả kèm theo và phụ thuộc của chúng, có thể và chắc chắn là tạo ra các hậu quả mà đệ tử có liên hệ đến; y không được miễn trừ cho đến sau cuộc điểm đạo thứ ba.
A. CÁC BỆNH CỦA NHÀ THẦN BÍ.
Tuy nhiên, bậc đệ tử ít khi mắc bệnh lao (trừ khi bị nghiệp quả chi phối), y cũng không có khuynh hướng mắc phải các bệnh xă hội, trừ khi chúng có thể tác động lên y về mặt vật chất qua cuộc sống xả thân phụng sự của y. Sự lây nhiễm có thể tác động vào y nhưng không nghiêm trọng lắm. Y cũng có thể là nạn nhân của bệnh ung thư, nhưng y có thể mắc bệnh tim và rối loạn thần kinh loại này hoặc loại khác. Nhà thần bí chân thực dễ nhượng bộ hơn cho các t́nh trạng thuần túy tâm lư, liên quan đến phàm ngă hội nhập, và do đó, gắn liền với bản chất của y được tập trung phần lớn trên cơi cảm dục. Bậc đệ tử c̣n dễ mắc các khó khăn trí tuệ và mắc các bệnh có liên quan tới năng lượng và do sự hợp nhất – hoặc là đă hoàn tất, hoặc là đang tiếp diễn – của linh hồn và phàm ngă.
Nguyên nhân thứ nhất mà tôi đă liệt kê trước đây trong bộ luận này được tổng kết bằng phát biểu rằng bệnh tật là hậu quả của việc tắc nghẽn sự sống thông suốt và việc năng lượng đang tuôn đổ vào của linh hồn. T́nh trạng tắc nghẽn này do nhà thần bí tạo ra, khi y không chống nỗi với các h́nh tư tưởng của chính y, được tạo ra liên tục để đáp ứng với đạo tâm đang tăng lên của y. Các h́nh tư tưởng này trở nên các tường ngăn cách giữa y với sự sống tự do của linh hồn, và ngăn chận sự tiếp xúc của y và có ảnh hưởng đến ḍng chảy vào của năng lượng linh hồn.
Đệ tử đảo ngược toàn bộ t́nh trạng và trở thành nạn nhân (trước khi được điểm đạo lần thứ ba) cho ḍng chảy vào khủng khiếp của năng lượng linh hồn – năng lượng của Ngôi Hai – đang đến với y từ:
116

a. Linh hồn của riêng y, nơi mà trung tâm dung hợp năng lượng đang diễn ra một cách nhanh chóng.
b. Nhóm hay là Đạo viện của y, mà với tư cách là một đệ tử nhập môn, y có liên kết với nó.
c. Sư phụ của y, Đấng mà y có mối liên hệ tinh thần với Ngài, và y bao giờ cũng cảm nhận được ảnh hưởng rung động của Ngài.
d. Thánh Đoàn, mà năng lượng của nơi này có thể đến được với y nhờ cả ba yếu tố trên.
Tất cả các ḍng năng lượng này có một hiệu quả rơ rệt trên các bí huyệt của đệ tử, tùy theo cung của y và sự an trụ đặc biệt của y trong kiếp sống này. V́ mỗi bí huyệt có liên hệ đến tuyến này hay tuyến khác, và đến phiên chúng, các tuyến này chi phối ḍng máu, và cũng có một hiệu quả đặc thù trên cấu trúc của cơ thể nằm trong phạm vi ảnh hưởng rung động của chúng (nghĩa là bao tử, sát với huyệt đan điền, và tim, sát với bí huyệt tim v.v..) bạn sẽ thấy tại sao có thể xảy ra việc các bệnh chính yếu mà một đệ tử có thể mắc phải (vốn là độc nhất và giới hạn trước tiên vào nhân loại đă tiến hóa) lại là hậu quả của việc quá bị kích thích, hay là ḍng năng lượng đi vào một bí huyệt đặc biệt tạo ra bệnh quá mức và có tính cách cục bộ.
Đối với các t́nh trạng này, nhà thần bí không có khuynh hướng như thế, trừ phi y đang nhanh chóng trở nên nhà thần bí hay là nhà huyền linh học thực hành. Đây là một chu kỳ chuyển tiếp rơ rệt giữa thái độ thần bí với lập trường rơ rệt hơn đó mà nhà huyền linh học đảm trách. Do đó, tôi sẽ không bàn đến các bệnh mà nhà thần bí phải kế thừa, trừ phi tôi xin nêu ra một sự kiện lư thú:
Nhà thần bí (mystic) bao giờ cũng hiểu biết về nhị nguyên tính. Y là kẻ t́m kiếm ánh sáng, linh hồn, vật thân yêu, t́m kiếm một điều nào đó cao hơn là cái mà y cảm thấy như đang hiện hữu và như là cái vốn có thể được t́m ra. Y nỗ lực sau khi thừa nhận có đấng thiêng liêng và bởi đấng thiêng liêng; y là kẻ noi theo linh thị, một đệ tử của Đức Christ, và điều này chi phối suy tư và đạo tâm của y. Y là một kẻ sùng tín và là kẻ yêu cái không thể đạt được theo bề ngoài – Cái Khác (Other) hơn là chính y.
117

Chỉ khi nào trở nên nhà huyền linh học, lúc ấy, nhà thần bí mới học được rằng lúc nào cũng có một từ lực lôi cuốn y, và nhị nguyên tính đang nhuốm màu cuộc sống và các tư tưởng của y, nó đem lại động lực cho tất cả những ǵ mà y t́m cách để làm, là Chân Ngă của y, Thực Tại Duy Nhất. Lúc bấy giờ, y nhận ra rằng sự đồng hóa và nhập hóa / huyền đồng với thực tại duy nhất đó giúp cho lưỡng nguyên tính được chuyển hóa thành nhất nguyên, và chiều hướng t́m kiếm phải được biến đổi thành nỗ lực để trở thành những ǵ mà về thực chất, y là – một Con của Thượng Đế, hợp nhất với tất cả các Con của Thượng Đế. Nhờ đạt được điều đó, y thấy chính ḿnh hợp nhất với Đấng Duy Nhất mà trong Ngài chúng ta sống, hoạt động và hiện tồn.
Kế tiếp, tôi xin nêu ra rằng biểu lộ thấp nhất của t́nh trạng thần bí và hợp nhất với những ǵ mà chúng ta đang trở nên ngày càng quen thuộc, là cái được gọi là "đa nhân cách" ("split personality"); khi t́nh trạng này xảy ra, phàm ngă cá nhân tự biểu lộ nhờ một t́nh trạng lưỡng nguyên căn bản và hai nhân vật tự biểu lộ, một cách biểu kiến, thay v́ linh hồn – phàm ngă hợp nhất. Tất nhiên, điều này tạo ra một t́nh trạng tâm lư nguy hiểm và là t́nh trạng nó biện hộ cho việc vận dụng khoa học có lăo luyện.
Đó là sự thiếu thốn ở mức độ lớn vào lúc này, v́ rất ít các nhà tâm lư học lăo luyện và các chuyên gia tâm thần nhận thức được sự thật về linh hồn. Tôi nhắc đến điều này, v́ ngày nay nó có giá trị, và sẽ trở nên ngày càng tăng trong..
[7:22:01 PM] Thuan Thi Do: ngày càng tăng trong các năm sau này, khi điều đó sẽ được cần tới để truy ra và hiểu được các tương đồng đang có trong tâm thức con người đến các lănh vực hiểu biết rộng lớn chưa được thăm ḍ. Đa nhân cách và nhà thần bí là hai trạng thái của một tổng thể – một trạng thái th́ đúng, và theo đường lối khai mở tinh thần cao siêu, c̣n trạng thái kia vốn là một phản ảnh và một sự méo mó của tŕnh độ phát triển đó, nó đi trước tŕnh độ của nhà huyền linh học có luyện tập. Có nhiều t́nh trạng thường thấy trong nhân loại vào lúc này, nó có thể tùy thuộc cùng một lập luận và là một trong các cách chữa trị, vốn sẽ được thực hiện sau này là việc khám phá các tương ứng cao so với các khó khăn và các bệnh tật thấp, và việc nhận thức được rằng chúng chỉ là các méo mó của một thực tại lớn lao. Điều này đưa tới sự chuyển di chú tâm của một người được sự chăm sóc của nhà chữa trị tới trạng thái cao đă được nhận thức đó.
118

Toàn bộ Khoa Học Hội Nhập (Science of Integration) có liên quan tới vấn đề này. Nếu được hiểu đúng, khoa học này sẽ mở ra một lănh vực hoàn toàn mới để tiếp cận bằng tâm lư với bệnh tật, hoặc là về mặt sinh lư hay về mặt thần kinh. Một mở đầu nho nhỏ đă được tạo ra theo đường lối này bởi các nhà tâm lư học và các nhà mô phạm mở trí về tâm linh. Phương pháp giúp đỡ con người về phương diện tâm lư dứt khoát là theo các đường lối mới này, và có thể được diễn tả như sau: nhà tâm lư học bậc trung dùng phương pháp (khi ứng xử với các trường hợp về thần kinh, với các trường hợp ở ranh giới, và với người có khuynh hướng bệnh thần kinh) để khám phá các phức cảm sâu kín, các vết thương, các khích động cũ hoặc các lo sợ ẩn sau kinh nghiệm của hiện tại và tạo ra con người có bản chất như hiện tại. Thường thường các yếu tố quyết định này có thể được truy nguyên đến tiềm thức bằng tiến tŕnh khơi lại quá khứ, xem xét môi trường hiện tại, tính toán đến sự di truyền và nghiên cứu các hiệu quả của giáo dục – hoặc là theo lư thuyết, hoặc là dựa trên chính sự sống. Lúc bấy giờ, yếu tố vốn là cản trở chính, và nó đă đưa con người vào một vấn đề tâm lư, được mang lên (với sự trợ giúp của y, nếu có thể) trên mặt của tâm thức y, lúc bấy giờ được giải thích một cách sáng suốt và liên kết với t́nh trạng hiện có, và con người tất nhiên là được mang lại hiểu biết về phàm ngă của y, các vấn đề của phàm ngă và cơ hội sắp xảy đến của nó.
119

Tuy nhiên, kỹ thuật tâm linh th́ hoàn toàn khác hẳn. Vấn đề phàm ngă và tiến tŕnh đào sâu vào tiềm thức chưa được biết, bởi v́ các điều kiện ngoài ư muốn được xem như là kết quả của việc thiếu sự tiếp xúc của linh hồn và kiểm soát của linh hồn. Bệnh nhân (tôi tạm gọi như thế) được dạy rằng hăy dùng mắt, và tất nhiên là sự chú tâm của y, tách rời khỏi chính y, cảm giác của y, phức cảm của y và các định kiến cùng các tư tưởng không được ưa thích của y, và tập trung chúng vào linh hồn, Thực Tại Thiêng Liêng bên trong h́nh hài, và tâm thức Christ. Điều này có thể được gọi là tiến tŕnh dùng sự chú tâm mới mẻ, mănh liệt để thay thế một cách khoa học cho những ǵ mà từ trước đến nay vẫn nắm diễn trường, nó khơi hoạt một yếu tố hợp tác mà năng lượng của yếu tố này lướt qua sự sống thấp của phàm ngă, và mang đi các khuynh hướng tâm linh sai lầm, các phức cảm bất đắc dĩ, đưa đến các tiếp cận sai lầm với sự sống. Sau rốt, điều này hoán cải sự sống trí tuệ hay tư tưởng để cho con người được định đoạt bằng tư duy đúng dưới sự thúc đẩy hoặc soi sáng của linh hồn. Điều này tạo ra "sức đẩy mănh liệt của một t́nh thương mới"; các ư tưởng cố định cổ xưa, các trầm cảm/chán nản và đau khổ xưa, các dục vọng đang ngăn cản và gây bất lợi trước kia – tất cả các điều này biến mất và con người trở nên thung dung với tư cách một linh hồn và chủ nhân của các tiến tŕnh sự sống của ḿnh.
Tôi đă bàn về hai t́nh trạng này một cách chi tiết, bởi v́ về thực chất, có một định luật khác liên hệ với việc chữa trị cần được hiểu rơ trước khi chúng ta tiếp tục đi xa hơn. Sự bàn căi về tâm thần phân liệt, các vấn đề của nhà thần bí và phương pháp mới để tiếp cận với bệnh tật (theo khía cạnh linh hồn và lănh vực của các nguyên nhân, thay v́ theo khía cạnh phàm ngă và lănh vực của hiệu quả) có thể làm sáng tỏ định luật này trong trí các bạn và ít nhất nêu ra sự hữu lư của nó và áp dụng có giá trị của nó cho nhu cầu con người.
[7:33:56 PM] Thuan Thi Do: ĐỊNH LUẬT IV
120

Bệnh tật, cả về mặt thể xác lẫn tâm lư, có cội nguồn của nó trong thiện, mỹ và chân. Đó chỉ là một phản ảnh méo mó của các khả năng thiêng liêng. Linh hồn bị ngăn trở, đang t́m cách biểu lộ đầy đủ một vài đặc điểm thiêng liêng hay thực tại tinh thần nội tâm, tạo ra bên trong chất liệu của các thể của nó một điểm ma sát. Đôi mắt của phàm ngă tập trung trên điểm này, và điều này đưa tới bệnh tật.
Nghệ thuật của nhà trị liệu có liên hệ đến việc ngước đôi mắt đang chăm chú nh́n xuống, lên linh hồn, nhà Trị Liệu bên trong h́nh hài. Con mắt tinh thần hay mắt thứ ba bấy giờ hướng về sức mạnh chữa trị và mọi sự đều tốt lành.
B. CÁC BỆNH CỦA BẬC ĐỆ TỬ.
Chúng tôi sẽ chia những ǵ mà chúng tôi phải nói về các bệnh của đệ tử thành hai phần: các vấn đề riêng biệt của mọi đệ tử và các khó khăn gắn liền với sự tiếp xúc của linh hồn.
Ở đây, chúng ta cần nhớ rằng tất cả các đệ tử đều dễ mắc các bệnh chủ yếu. Họ đang cố gắng đồng nhất với tất cả nhân loại, do đó điều này bao hàm tất cả các bệnh mà thể xác kế thừa. Tuy nhiên, đệ tử không thể chống nỗi nhược điểm của con người thông thường, và nên nhớ rằng các bệnh về tim và thần kinh tạo thành vấn đề chính của họ. Về điều đó có thể nêu ra rằng các đệ tử thuộc vào hai nhóm chính: những kẻ sinh hoạt trên cách mô và do đó có khuynh hướng mắc bệnh tim, tuyến giáp trạng và cổ họng, và những kẻ ở trong diễn tŕnh biến đổi các năng lượng của các bí huyệt dưới cách mô vào các bí huyệt trên cách mô. Đa số các bí huyệt này hiện nay đang chuyển các năng lượng của huyệt đan điền vào bí huyệt tim, và nỗi thống khổ của thế gian đang hết sức thúc đẩy tiến tŕnh. Các bệnh về bao tử, gan và đường hô hấp đi kèm theo chuyển biến này.
1. Các vấn đề đặc biệt của đệ tử.
121

Như bạn biết, các vấn đề đặc biệt này, riêng đối với những kẻ đă tự nâng cao tâm thức ra khỏi sự sống của phàm ngă vào sự sống của linh hồn. Trước tiên, chúng có liên quan tới năng lượng, ḍng lưu nhập của nó, sự đồng hóa hoặc không đồng hóa của nó, và việc sử dụng có hướng dẫn đúng của nó. Các bệnh khác mà mọi thể xác bị kế thừa vào lúc này trong sự tiến hóa của con người (v́ phải nhớ rằng bệnh tật thay đổi tùy theo tŕnh độ tiến hóa và cũng xuất hiện theo chu kỳ), và đối với các đệ tử nào có thể và chắc chắn không chống nỗi, th́ không bàn đến ở đây; cần nói rằng ba bệnh chính của nhân loại được nhắc đến ở đây, đă gây ra sự mất mát của các đệ tử, đặc biệt trong việc mang lại sự giải thoát của linh hồn khỏi hiện thể của nó. Tuy nhiên – cho dù có thể ít khi xuất hiện – trong các trường hợp này, chúng bị kiềm chế khỏi các mức độ của linh hồn, và sự ra đi được dự trù xảy ra theo kết quả của quyết định của linh hồn, chứ không theo kết quả của hiệu quả bệnh tật. Lư do mà ba bệnh chủ yếu này – vốn bẩm sinh đối với sự sống hành tinh trong đó chúng ta sống, hoạt động và hiện tồn – có được mănh lực trên các đệ tử, là v́ các đệ tử đó chính là bộ phận không thể thiếu của sự sống hành tinh, và trong các giai đoạn trước kia của nhận thức của họ về sự hợp nhất này, họ có khuynh hướng thành một miếng mồi sẵn sàng cho bệnh tật. Đây là một sự kiện mà ít ai biết và hiểu được, trừ việc giải thích lư do tại sao các đệ tử và người tiến hóa dễ mắc các bệnh này.
Chúng ta có thể chia các vấn đề này ra làm bốn loại:
1. Các loại có liên quan tới ḍng máu hay với khía cạnh sự sống, v́ "máu là sự sống". Các loại này có các hiệu quả đặc thù trên tim, nhưng thường thường, chỉ có bản chất chức năng. Bệnh về cơ cấu (organic disease) của tim xuất phát từ các nguyên nhân c̣n sâu xa hơn nữa.
2. Các loại vốn là hiệu quả trực tiếp của năng lượng, đang tác động vào và qua hệ thần kinh, xuyên qua bộ óc được hướng dẫn.
3. Các loại có liên quan với hệ hô hấp và có một nguồn cội huyền linh.
122

4. Các loại đặc biệt do tính thụ cảm hoặc không thụ cảm, do sự tác động hoặc không tác động và do ảnh hưởng của bí huyệt. Tất nhiên, các loại này thuộc về bảy nhóm, tác động vào bảy vùng chính yếu của cơ thể. Đối với đệ tử bậc trung, trước khi có sự kiềm chế hoàn toàn của linh hồn và sự hướng dẫn của Chân Thần, tác nhân điều khiển chính, qua bộ óc, là thần kinh phế vị, dọc theo đó các năng lượng (đang đi vào qua bí huyệt đầu) được phân phối đến phần c̣n lại của cơ thể. Một khoa học rơ rệt về các bí huyệt và sự liên quan của chúng đối với hỏa xà đă được thiết lập bởi một số trường phái huyền bí có uy thế ở Đông phương. Trong đó, có nhiều điều đúng, nhưng cũng có nhiều điều sai.
Tôi đă phân biệt giữa các vấn đề với các phản ứng xác thân và bệnh tật, bởi v́ sự lưu nhập, phân phối và điều khiển năng lượng không nhất thiết tạo ra bệnh tật. Tuy nhiên, luôn luôn, trong thời kỳ mới tu trước khi điểm đạo, chúng rơ ràng là tạo ra các khó khăn và các vấn đề loại này hay loại khác, hoặc là trong ư thức của đệ tử, hoặc là trong mối liên hệ của y với những kẻ chung quanh y. Do đó, môi trường quanh y bị ảnh hưởng và tất nhiên là do phản ứng hỗ tương của riêng y.
123
[7:40:11 PM] Thuan Thi Do: Về điều này, cần nên nhớ rằng , mọi đệ tử đều là các trung tâm năng lượng trong cơ thể nhân loại và đang trong tiến tŕnh trở thành các điểm năng lượng được tập trung, được hướng dẫn. Chức năng và hoạt động của họ luôn luôn và tất nhiên là tạo ra các tác dụng, các kết quả, các khơi hoạt, các găy vỡ và các tái định hướng trong các kiếp sống của những kẻ chung quanh họ. Trong các giai đoạn ban đầu, họ tạo ra điều này một cách hữu thức, và do đó thường thường, các kết quả nơi những kẻ mà họ tiếp xúc đều không đáng ao ước, cũng như năng lượng không được điều khiển một cách khôn ngoan, bị lệch lạc hay là không được giữ lại. Chủ đích sáng suốt phải nằm sau mọi hướng năng lượng sáng suốt. Sau này, khi họ biết được một cách hữu thức để tồn tại và trở nên các trung tâm phát ra sức mạnh chữa trị, được điều khiển một cách hữu thức, năng lượng làm linh hoạt này và bấy giờ được truyền ra, được sử dụng một cách xây dựng hơn theo cả hai đường lối tâm lư và vật chất. Tuy nhiên trong bất cứ trường hợp nào, đệ tử cũng trở thành một ảnh hưởng có hiệu quả và không bao giờ có thể là điều mà về mặt huyền bí được gọi là "bị bỏ qua trong vị trí của nó và tác động không đáng kể lên các linh hồn khác". Ảnh hưởng của y, bức xạ và năng lượng mạnh mẽ của y, chắc chắn sẽ tạo ra các vấn đề và các khó khăn cho y; các điều này được dựa trên các liên giao của nhân loại mà y đă tạo ra về mặt nghiệp quả và các phản ứng của những kẻ mà y tiếp xúc hoặc là v́ điều tốt, hoặc là v́ điều xấu.
[7:41:12 PM] Thuan Thi Do: Về thực chất, ảnh hưởng của một đệ tử của Thánh Đoàn, căn bản là tốt và thuộc trạng thái tâm linh; ở bề ngoài và với các hiệu quả bên ngoài của nó – đặc biệt lănh vực liên quan đến đệ tử – các t́nh trạng khó khăn, các nứt rạn bề ngoài và việc xảy ra lỗi lầm cũng như các đức hạnh về phần của những kẻ bị tác động tạo ra bề ngoài của chúng, và thường kéo dài trong nhiều kiếp sống, cho đến khi một người chịu ảnh hưởng như thế trở thành điều được gọi là "được ḥa giải về mặt huyền linh đối với năng lượng đang phát ra". Hăy suy gẫm về điều đó. Sự hiệu chỉnh phải xảy đến từ phía những kẻ bị ảnh hưởng, chứ không phải từ phía đệ tử.
Bây giờ, chúng ta hăy xét bốn vấn đề theo khía cạnh tâm lư, chớ không phải khía cạnh vật chất:
a. Các vấn đề xuất phát từ bí huyệt tim đă được khơi hoạt của đệ tử có lẽ là thông thường nhất và thường thường thuộc về một vài trong số các khó khăn nhất phải xử lư. Các vấn đề này được dựa trên các liên quan sống động và sự tương tác của năng lượng t́nh thương với các sức mạnh của dục vọng. Trong các giai đoạn đầu, mănh lực t́nh thương đang tuôn vào này tạo nên các tiếp xúc của phàm ngă vốn thay đổi hướng giữa các giai đoạn sùng tín cuồng nhiệt và sự căm thù tột bực về phía người bị ảnh hưởng bởi năng lượng của đệ tử. Điều này tạo ra sự xáo trộn thường xuyên trong cuộc đời của đệ tử, cho đến khi y đă trở nên hiệu chỉnh được các kết quả của sự phân phối năng lượng của y, và cũng thường làm gián đoạn các liên hệ và các dung ḥa thường thấy. Khi đệ tử đủ quan trọng để trở thành trung tâm tổ chức của một nhóm, hoặc ở trong một vị thế để bắt đầu tạo thành, về mặt huyền bí, đạo viện riêng của y (trước khi nhận được một trong các cuộc điểm đạo chính) bấy giờ, nỗi khó khăn có thể trở nên rất thực và xáo trộn nhất. Tuy nhiên, có ít điều mà đệ tử có thể làm được, trừ việc cố gắng điều chỉnh lại năng lượng t́nh thương đang tuôn ra. Về căn bản, vấn đề c̣n lại là vấn đề của kẻ chịu ảnh hưởng; các hiệu chỉnh, như tôi có nhấn mạnh ở trên, phải được làm theo phương diện khác, với đệ tử sẵn sàng để hợp tác khi có dấu hiệu đầu tiên của một sự tự nguyện để nhận thức mối liên lạc và ư định hợp tác trong việc phụng sự tập thể. Đây là một điểm mà cả hai bên – đệ tử và người phản ứng với ảnh hưởng của y – cần phải xem xét. Đệ tử phải sẵn sàng; bên đáp ứng thường là triệt thoái hay tiến gần tùy theo sự cấp thiết của linh hồn hay của phàm ngă y – có lẽ là phàm ngă trong các giai đoạn ban đầu. Tuy nhiên, sau rốt, y trụ lại với đệ tử trong sự hiểu biết hợp tác đầy đủ, và thời gian cố gắng khó khăn chấm dứt.
[7:48:17 PM] Thuan Thi Do: Theo tôi, không thể đi vào chi tiết rơ ràng khi xem xét các vấn đề này liên quan tới tim và năng lượng sống của đệ tử. Chúng được kiềm chế bởi cung của y, cuộc điểm đạo mà y đang được chuẩn bị và tính chất, t́nh trạng tiến hóa và cung của những kẻ được ảnh hưởng.
Cũng có các khó khăn và các vấn đề có bản chất tinh anh hơn xuất phát từ cùng một nguyên nhân, nhưng không bị khu biệt trong một vài tương quan nhân loại rơ rệt. Một vị đệ tử phụng sự; y viết và nói; các lời lẽ và ảnh hưởng của y thấm nhập vào đa số con người, đánh thức họ vào hoạt động nào đó – thường thường là tốt và có tính chất tinh thần, đôi khi bất hảo, thù hận và nguy hiểm. Do đó, y phải đối phó không những chỉ với chính các phản ứng của y đối với công việc mà y đang làm, mà c̣n, theo một ư nghĩa tổng quát và đặc thù, đối phó với quần chúng mà y đang bắt đầu có ảnh hưởng đến. Đây không phải là điều dễ làm, đặc biệt là đối với một người làm việc cho Thiên Cơ mà thiếu kinh nghiệm. Y dao động giữa cơi trí, nơi mà y cố gắng hoạt động một cách b́nh thường, với cơi cảm dục, nơi mà đa số con người đang an trụ vào và điều này đưa y vào lănh vực ảo cảm và tất nhiên là nguy hiểm. Y dành hết tâm thức hướng đến những kẻ mà y đang t́m cách giúp đỡ, nhưng đôi khi với tư cách linh hồn (và bấy giờ y thường quá kích thích thính giả của y), và đôi khi với tư cách phàm ngă (và lúc đó, y nuôi dưỡng và nâng cao các phản ứng của phàm ngă của họ).
125

Theo thời gian qua, y học cách – nhờ các khó khăn xảy ra, bởi sự tiếp cận cần thiết của tâm hồn – trụ vững ở trung tâm, phát ra âm điệu, đưa ra thông điệp của y, phân phối năng lượng bác ái có hướng dẫn và tạo ảnh hưởng lên những kẻ chung quanh ḿnh, nhưng y vẫn vô ngă, một tác lực điều khiển duy nhất và một linh hồn cảm thông. Tính vô ngă (impersonality) này (vốn có thể được định nghĩa như một sự thu hồi năng lượng phàm ngă) tạo ra các vấn đề riêng của nó, như mọi đệ tử đều biết rơ; tuy nhiên, không có ǵ mà họ có thể làm về việc đó, trừ việc chờ cho thời gian dẫn dắt kẻ khác tiến đến việc hiểu biết rơ ràng về ư nghĩa và hàm ư huyền bí của các tương quan đúng đắn của con người. Vấn đề những kẻ phụng sự với các cá nhân và với các nhóm, về căn bản có liên quan với năng lượng của bí huyệt tim, và với lực làm linh hoạt của sự sống lồng bên trong của nó. Về vấn đề này và các phản ứng của nó đối với đệ tử, một số khó khăn về vật chất rơ rệt lại có khuynh hướng xảy ra và tôi sẽ bàn đến các điều này một cách vắn tắt.



[8:06:20 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/sach/GiaoLyBiNhiem2NguyenVanLoi.pdf
[8:12:47 PM] Thuan Thi Do: Trong trạng thái siêu việt nhất, “Jehovah” là Binah.
“Thượng Mẫu trung gian, Đại Hải tức Thánh Thần” (“Upper
mediating Mother, the Great Sea or Holy Spirit”). Do đó,
Jehovah đồng nghĩa với Đức Mẹ Mary, Thân mẫu của Chúa
Jesus, hơn là Thân phụ của Ngài. “Thân mẫu này là tiếng La
Tinh Mare (Biển)”, cũng như là Kim Tinh (Venus) tức Hải
Tinh (the Stella del Mare or “Star of the Sea”).
Các tổ chức của giống dân Akkadians huyền bí –
Chandravamsha hay Induvamsha, các Thánh vương Nguyệt
Tinh (the Lunar Kings), có truyền thống là trị v́ tại Prayăga
(Allahabad) hàng bao nhiêu thời đại trước kỷ nguyên của
chúng ta – đă xuất phát từ Ấn Độ, đem theo sự tôn thờ cổ
truyền Soma và Budha (con Soma) sau này, nó trở thành sự
tôn thờ của dân Chaldea. Song ngoài tục tôn thờ tinh tú và
mặt trời của dân gian ra, tục tôn thờ như thế không hề có
nghĩa là tôn thờ h́nh tượng. Dù sao đi nữa, biểu tượng kư của
giáo hội Thiên Chúa La Mă hiện đại vốn liên kết với Đức Mẹ
Đồng Trinh Mary (tức Magna Mater của dân Syria và Hy
Lạp) với Mặt Trăng, cũng chẳng hơn ǵ.
Về tục tôn thờ này, tín đồ Thiên Chúa giáo La Mă ngoan
đạo lấy làm đắc chí lắm và huênh hoang tuyên bố. Trong một
Luận tŕnh, đệ lên Hàn lâm viện Pháp, Hầu tước De Mirville
cho rằng:
Theo như một lời tiên tri vô thức, Ammon – Ră phải là
chồng của mẹ ḿnh, v́ Magna Mater của tín đồ Thiên Chúa
108
Giáo Lư Bí Nhiệm
198
giáo chính là vợ của con trai mà bà đă thai nghén….Chúng ta [các
tín đồ Thiên Chúa giáo] ngày nay có thể hiểu được lư do tại
sao Neith lại xạ ánh quang huy lên trên Mặt Trời, trong khi vẫn
c̣n là Mặt Trăng, v́ Đức Mẹ Đồng Trinh vốn là Nữ Hoàng
Thiên Giới (cũng như Neith) và được Ngài khoác lấy. [Trong
khi hành lễ, các tín đồ Thiên Chúa giáo đă ngâm vịnh điều
này].
Chúng ta [các tín đồ Thiên Chúa giáo] cũng hiểu được
làm thế nào mà điều ghi khắc nổi tiếng tại Sais phải được
phát biểu là “không ai đă từng vén được bức màn bí mật của
ta”. Câu này, nếu được dịch theo sát nghĩa, phải được coi như
là toàn bộ những ǵ được ngâm vịnh trong nhà thờ vào ngày Thụ
Thai Trinh Khiết (Immaculate Conception).(1)
Chắc chắn là chẳng ǵ có thể thành thật hơn điều đó. Nó
biện minh hoàn toàn cho điều mà ông Gerald Massey đă nêu
ra trong bài diễn văn về “Sự Tôn Thờ Mặt Trăng Xưa và
Nay”:
Con người ở mặt trăng [Osiris-Sut, Jehovah-Satan, Christ-
Judas và các cặp song đôi Nguyệt Tinh khác (other Lunar Twins)]
hay bị buộc tội là có hạnh kiểm xấu… Trong các biểu tượng nguyệt
tinh, mặt trăng th́ đơn nhất, v́ mặt trăng vốn lưỡng phân về phái
tính và tam phân về đặc tính, như là mẹ, con và đấng trượng phu
(adult male). Như thế, đứa con của mặt trăng trở thành chồng của
chính mẹ ḿnh! Nếu phải có bất cứ một sự sinh sôi nẩy nở nào th́
thật là chẳng đặng đừng (it could not be helped)! Y bắt buộc phải
trở thành cha của chính ḿnh ! Xă hội học sau này đă bác bỏ các
quan hệ trên và người ta không thừa nhận người nguyên thuỷ ở
mặt trăng. Nhưng trong giai kỳ mới nhất và khó giải thích nhất,
điều này trở thành học thuyết căn bản của điều mê tín dị đoan thô
[8:13:13 PM] Thuan Thi Do: 199
Hoa Sen được dùng như là một biểu tượng đại đồng thế giới
bạo nhất trong lịch sử thế giới v́ các hiện tượng nguyệt tinh này và
các quan hệ được tŕnh bày theo lối con người, kể cả các quan hệ
loạn luân, chính là các nền tảng của thuyết Tam Nguyên trong
Nhất Nguyên của Thiên Chúa giáo. Do việc không hiểu (ignorance)
về biểu tượng kư, lối tŕnh bày đơn giản thời sơ khai đă trở thành
bí nhiệm tôn giáo thâm thuư nhất trong Tục tôn thờ mặt trăng ngày
nay. Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mă không hề xấu hổ về bằng
chứng này, vẫn phác hoạ Đức Mẹ Đồng Trinh Mary diễm lệ với
mặt trời và mặt trăng lưỡi liềm dưới chân, Đức Mẹ bồng đứa nhỏ
nguyệt tinh – coi như là đứa con và ông chồng của bà mẹ mặt
trăng! Bà mẹ, đứa con và vị nam tử (adult male) là căn bản….
Như thế, người ta có thể chứng minh được rằng Thiên
Chúa học (Christology) là thần thoại học đă được lưu trữ
cũng như là kho tàng học thuật huyền thoại. Chúng đă được
đánh tráo đối với chúng ta ngay trong Cựu Ước và Tân Ước,
như là điều thiên khải do chính Thượng Đế tiết lộ.(1)
Người ta thấy một ẩn dụ trong Thánh kinh Zohar nó tiết
lộ nhiều hơn cả về Chân tướng của Jehovah, tức YHVH, theo
quan niệm nguyên thuỷ của các tín đồ Do Thái Bí giáo
Hebrew. Nay người ta thấy nó trong triết thuyết Kabalah của
Inb Gebirol, bản dịch của Issac Myer.
Trong phần dẫn nhập do R. “Hiz’ qee-yah, nó rất xưa và
là một phần của ấn bản Brody của Thánh kinh Zohar (1.5b,
tiếp theo) có một bài tường thuật về một cuộc du hành của R.
El’azar, con của R. Shim-on b. Yo’hai và R. Abbah…. Họ gặp
một người đang mang một gánh nặng. Họ nói chuyện với
nhau… và… người mang gánh nặng giải thích về Thorah hay
đến nỗi mà họ xin được biết danh tính của y. Y đáp: “Đừng
t́m hiểu xem tôi là ai, cứ tiến hành việc giải thích Thorah
[Chánh pháp - Law] đi thôi”. Họ bèn nói: “Ai bắt Ngài mang
1 Trang 23.
109
Giáo Lư Bí Nhiệm
200
một gánh nặng như vậy?” Ngài đáp: “Chữ Yod (Yod = 10 và
là chữ biểu tượng của Kether, là tinh hoa và mầm mống của
thánh danh YHVH) đă gây chiến, v.v….” Họ nói với Ngài:
“Nếu Ngài cho chúng con biết cha Ngài là ai, chúng con sẽ
quỳ mọp dưới chân Ngài”. Ngài đáp: “…Về phần thân phụ
tôi, ông ngự nơi Đại Hải (Great Sea) và là một con cá [giống
như Vishnu và Dagon tức Oannes]; [trước nhất] đă huỷ diệt
Đại Hải …ông thật vĩ đại và hùng dũng, ông ấy chính là
“Đấng Vô Lượng Thọ” (“Ancient of Days”), cho tới khi ông
nuốt hết mọi con cá khác trong (Đại) Hải”… R. El’azar nghe
xong liền nói: “Ngài là Con của Lửa Thiêng (the Holy Flame),
Ngài là con của Rab Ham-’nun-ah Sabah (già) [trong tiếng
Syria và Chaldea, con cá là nun (noon), Ngài là Con của Ánh
Sáng của Thorah [Chánh pháp - Dharma], v.v….” (1)
Rồi tác giả giải thích rằng các tín đồ Do Thái Bí giáo gọi
Sephira nữ, tức Binah là Đại Hải. Do đó, Binah (có thánh danh
là Jehovah, Yah và Elohim) là Tiamat của dân Chaldea, tức
Quyền năng Âm (the Female Power), Thalatth của Berosus,
Ngài vốn chủ tŕ Hồng nguyên khí (Chaos), và sau này nó
được thần học Thiên Chúa giáo biến thành Con Rắn và Ma
Quỷ (the Serpent and the Devil). Nàng-Chàng (She-He) (Yahhovah)
là Hé siêu việt và Eve. Như thế, Yah-hovah hay
Jehovah này cũng giống in như Hồng nguyên khí – Cha, Mẹ,
Con – trên cảnh giới vật chất và trong Thế giới hồng trần
thuần tuư; nó đồng thời là mặt trời và mặt trăng, thiện và ác,
Thượng Đế và Ma Quỷ.
Xét về mặt tâm linh cũng như là về mặt vật chất, từ khí
nguyệt tinh tạo ra, bảo dưỡng và huỷ diệt sự sống. Nếu xét
về mặt thiên văn, Mặt Trăng là một trong bảy hành tinh của
[8:21:48 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Deity
[8:24:30 PM] Thuan Thi Do: https://en.wikipedia.org/wiki/Cain_and_Abel
[8:37:16 PM] Thuan Thi Do: Jehovah (Heb.). The Jewish “Deity name J’hovah, is a compound of two words, viz of Jah (y, i, or j, Yôdh, the tenth letter of the alphabet) and hovah (Hâvah, or Eve),” says a Kabalistic authority, Mr. J. Ralston Skinner of Cincinnati, U.S.A. And again, “The word Jehovah, or Jah-Eve, has the primary meaning of existence or being as male female”. It means Kabalistically the latter, indeed, and nothing more; and as repeatedly shown is entirely phallic. Thus, verse 26 in the IVth chapter of Genesis, reads in its disfigured translation . . . . “then began men to call upon the name of the Lord”, whereas it ought to read

p164

correctly . . . . “then began men to call themselves by the name of Jah-hovah” or males and females, which they had become after the separation of sexes. In fact the latter is described in the same chapter, when Cain (the male or Jah) “rose up against Abel, his (sister, not) brother and slew him”(spilt his blood, in the original). Chapter IV of Genesis contains in truth, the allegorical narrative of that period of anthropological and physiological evolution which is described in the Secret Doctrine when treating of the third Root race of mankind. It is followed by Chapter V as a blind; but ought to be succeeded by Chapter VI, where the Sons of God took as their wives the daughters of men or of the giants. For this is an allegory hinting at the mystery of the Divine Egos incarnating in mankind, after which the hitherto senseless races “became mighty men, . . . men of renown” (v. 4), having acquired minds (manas) which they had not before.
[8:37:35 PM] Thuan Thi Do: http://theosophy.org/Blavatsky/Theosophical%20Glossary/Thegloss.htm#j