Họp Thông Thiên Học ngày 31  tháng 8 năm 2019

 

http://www.thongthienhoc.com/bai%20vo%20toihocduoichonthay.htm

SỰ KINH NGHIỆM CỦA ĐỨC LEADBEATER



Đức Leabeater có thuật sự kinh nghiệm của Ngài hồi Ngài mới được Chơn-Sư thâu nhận làm đệ tử.

Tôi xin tóm tắt câu chuyện đó ra để chứng minh rằng: Chơn-Sư biết rơ chúng ta trước khi chúng ta biết Ngài.

Đức Leabeater nói: “Tôi nhớ lại một việc đă xảy ra 25 năm trước, khi tôi mới được Chơn-Sư thâu nhận.

Tôi có quen biết với một người học lực uyên thâm, một nhà bác học tánh t́nh cao thượng, đời sống rất trong sạch và rất tin tưởng Chơn-Sư.

Mục đích của anh là chuẩn bị để phụng sự các Ngài. Dường như về nhiều phương diện, anh hơn tôi rất xa. Anh rất xứng đáng được làm đệ tử. Tôi lấy làm lạ tại sao giá trị của anh chưa được nh́n nhận.

Vốn c̣n mới mẻ và chưa biết cách thức làm việc trong Huyền-Bí-Học cho nên khi có dịp đưa đến, tôi kính cẩn xin với Chơn-Sư cho phép tôi đem tên anh ta ra nói và ngỏ ư rằng anh sẽ thành một khí cụ rất tốt.

Chơn-Sư mĩm cười vui vẻ và trả lời rằng: “Con đừng sợ người ta quên người bạn của con. Không có ai bị bỏ rơi đâu. Nhưng trường hợp người bạn của con, y c̣n phải trả một thứ quả nữa, nên thầy không thâu nhận y bây giờ được. Chẳng bao lâu nữa y sẽ từ giả cơi Trần và trong một thời gian sau y sẽ đầu thai lại. Tới chừng đó, nợ cũ đă trả xong, những điều con muốn cho y sẽ thực hiện được.

Nói rồi với ḷng từ bi luôn luôn sẵn sàng biểu lộ ra, Ngài cho tâm tôi nhập vô tâm Ngài một cách mật thiết hơn nữa và đem nó lên một cơi cao hơn cơi mà tôi mới đi đến rất nhiều. Ở nơi đó, Ngài mới chỉ cho tôi biết các Đấng Cao Cả quan sát cơi Trần cách nào.

Quả Địa Cầu hiện ra trọn vẹn dưới mắt chúng tôi với cả ngàn triệu Linh Hồn. Phần đông chưa tiến hóa nên thấy mờ mờ; nếu trong đám đông nầy mà có một Linh Hồn nào đi gần tới mức có thể dùng được, dầu cho việc đó c̣n xa vời đi nữa Linh Hồn đó vẫn phân biệt với những Linh Hồn khác như ánh sáng đèn pha trong đêm tăm tối .

Chơn-Sư bèn nói: “Bây giờ con có thấy chưa? Làm sao quên được một người nào dầu c̣n lâu lắm y mới được vào hàng đệ tử nhập môn.”

Thế nên chúng ta chớ sợ Tiên Thánh không biết chúng ta, chỉ e chúng ta chưa thật ḷng chuẩn bị để xứng đáng làm đệ tử của Ngài mà thôi.

Thấy gương Alcyone chúng ta nên phấn chí tu hành. Không tu kiếp nầy th́ kiếp sau hay kiếp sau nữa cũng phải tu. V́ Luật Tiến Hóa và luật Nhân Quả thúc đẩy con người đi tới măi, không cho ta đứng lại một chỗ lâu được. Chớ nên phạm Luật Trời.

Người học Đạo khi được làm đệ tử Chơn-Sư rồi th́ mỗi công việc phải lo thực hành tận tâm và chăm chỉ xem từ nét, từ dấu để hiểu biết mạng lịnh và ư muốn của Ngài.Nếu mà không chủ ư đến một dấu và bỏ qua một tiếng th́ dấu và tiếng đó mất biệt rồi, bởi v́ Chơn Sư không nói hai lần.

Người học Đạo mới nghe qua th́ lấy làm lạ, v́ tại sao Chơn Sư không nói hai lần?

Bởi v́ Chơn Sư không có ngày giờ dư như chúng ta. Hơn nữa là nếu chúng ta không sẵn sàng thi hành mạng lịnh th́ chúng ta mất cơ hội giúp đời và một người bạn khác sẽ ra thay thế chúng ta để làm công việc đó.

Ở dưới Trần, chúng ta phải lặp đi lặp lại măi, có khi vài chục lần, mà đâu cũng c̣n đó, hay là chỉ thấy nhúc nhích một chút thôi.

Những đức tánh cần thiết phải có để bước vào cửa Đạo, các vị Giáo-Chủ đă lặp đi lặp lại cả trăm ngàn năm rồi, mà có được bao nhiêu người triệt để tuân theo đâu? Như Đạo Bát Chánh của Đức Phật chẳng hạn.

Trong Huyền-Bí-Học khác hẳn ngoài đời và xin nhớ quyển “DƯỚI CHƠN THẦY” thuộc về Huyền Bí Học, nếu một nét, một dấu mà bỏ qua không để ư th́ nó mất biệt rồi.

Tưởng cũng nên biết cách các Chơn-Sư đào tạo các đệ tử. Ít khi Ngài cho những mạng lịnh trực tiếp. Đức Leadbeater thuật lại rằng: Lúc Ngài mới được vào hàng đệ tử nhập môn Ngài có hỏi Chơn Sư:

“ Bạch Sư Phụ, con phải làm điều chi?”

Chơn Sư bèn nói:

“Con phải tự t́m kiếm lấy. Ta biết rằng: nếu ta ra lịnh cho con làm cái chi đó th́ con thi hành liền, mà như vậy quả tốt của sự vâng lời và công việc làm vốn thuộc về phần của Thầy nhiều hơn của con. Thầy muốn con có công đức, Thầy muốn con tự làm những việc lành để con hưởng quả tốt. Ư kiến phải do con chớ không phải do Thầy. . .”

Mỗi vị Chơn-Sư đều có cách riêng đào tạo đệ tử, tùy theo Cung của họ và trách nhiệm của họ sẽ lănh sau nầy. Như Đức Chơn-Sư K.H., là Đức Đế-Quân chưởng quản Cung thứ nh́, là Cung Đạo Đức và Giáo-dục, Ngài ít khi rầy đệ tử; Đệ tử của Ngài chỉ xem qua cách Ngài ḍm một cái th́ biết Ngài bằng ḷng hay không bằng ḷng rồi. V́ vậy đệ tử của Ngài luôn luôn rất cẩn thận.

C̣n Đức Chơn-Sư M. trong kiếp nầy, hồi c̣n ở ngoài đời, Ngài là Hoàng-Đế xứ Radjapoutana. Ngài tu hành đắc Đạo lên tới bậc Đế Quân. Ngài chưởng quản Cung thứ nhất là Cung Hành Chánh, Uy quyền, Ngài ra lệnh hẳn ḥi. Nếu đệ tử phạm lỗi th́ Ngài hài ra một cách nghiêm khắc, nhưng Ngài vẫn tha thứ, v́ biết rằng thường thường đệ tử c̣n yếu đuối và vô tâm, Ngài muốn cho đệ tử biết chỗ quấy của ḿnh để đừng tái phạm.

Xin nhắc lại: Chơn-Sư không hề bắt buộc đệ tử phải thành công trong mọi việc. Thành công hay thất bại, điều đó không quan hệ. Điều cần thiết là cách làm việc và sự tận tâm mà thôi.BỐN ĐỨC TÁNH CẦN THIẾT



Muốn bước vào đường Đạo phải có bốn đức tánh nầy:

Một là: PHÂN BIỆN ( Le discernement)

Hai là: ĐOẠN TUYỆT (Le détachement)

Ba là: HẠNH KIỂM TỐT (La bonne conduite)

Bốn là: L̉NG TỪ ÁI ( L’amour )

Tôi rán nói cho anh nghe những lời Sư-Phụ dạy tôi về mỗi đức tánh ấy.

Những đức tánh mà người chí nguyện phải có đủ để bước vào đường Đạo, các Tôn-Giáo lớn đều có chỉ dạy, tuy với những tên khác nhau, song vẫn một ư nghĩa.

Trong quyển “DƯỚI CHƠN THẦY” là:

1- Phân Biện

2- Dứt Bỏ, Xả, Đoạn Tuyệt.

3- Hạnh Kiểm Tốt.

4- Ḷng Từ-Ái.

Về đức tánh thứ ba: Hạnh Kiểm Tốt gồm:

1- Tự chủ trong lúc tư tưởng.

2- Tự chủ trong lúc hành động.

3- Khoan dung.

4- An phận.

5- Đi thẳng tới mục đích (Quyết-định).

6- Ḷng Từ ái.

Về Ấn Giáo và Phật Giáo xin xem thiên thứ ba: Hạnh kiểm tốt.

Bây giờ xin nói vài lời tại sao bên Chánh Đạo luôn luôn chú trọng về hạnh kiểm và cho rằng: Nền tảng của Đạo là Đức Hạnh.

Trước nhất, bởi v́ sau một thời gian luyện tập sinh viên Huyền-Bí-Học sẽ có một vài quyền năng, người đời gọi là siêu việt và điều quan trọng hơn hết là việc sử dụng chúng vào việc cứu người hay là hại người.

Một lẽ khác nữa, dầu ở ngoài đường đời hay ở trong cửa Đạo đều có những sự thử thách đưa tới cho những người tu hành như: Danh vọng, tiền tài, sắc đẹp, uy-quyền để cám dỗ. Nếu không rơ mặt thật của chúng, không có gan vàng dạ sắt, không có một ư chí cương quyết, cứng cỏi như thép đă trui để đương đầu với những chướng ngại vật dựng lên cản trở bước đưởng th́ sinh viên sẽ vấp ngă. Rồi th́: hoặc đứng lại một chỗ, không đi tới được nữa, hoặc bước qua con đường Bàn Môn Tả Đạo rất dễ dàng. Nhiều gương đáng tiếc đă xảy ra rồi.

Lấy việc trước mắt mà nói: Một ṭa lâu đài làm bằng bê tông cốt sắt th́ chịu đựng nổi những trận băo bùng, c̣n những nhà tre vách lá chắc chắn là phải sụp đổ tan tành.

Có thể nói ṭa lâu đài bằng bê tông cốt sắt tượng trưng những đức tánh cao thượng của con người, c̣n những nhà tre vách lá là tâm địa của con người thường.

Những trận dông tố là những dục vọng sôi nổi trong ḷng con người. Phải sợ những trận băo ḷng. Chúng c̣n ghê gớm và dữ tợn hơn cả muôn cả triệu lần những trận cuồng phong ngoài đời, bởi v́ hiệu quả của chúng c̣n kéo dài tới nhiều kiếp sau nữa chớ không phải chỉ nội trong kiếp nầy mà thôi.

Nguồn cội của chúng là những sự ham muốn không được toại. Mà sự ham muốn vốn do cái Vía cấu kết với cái Trí sinh ra.

V́ thế những sự sa ngă từ xưa đến nay vốn do cái Vía và cái Trí không được tinh khiết, chưa thanh lọc được những tư tưởng và những ư muốn thấp hèn ô trược.

Thấu rơ những lẽ nầy, cho nên các vị Đạo Sư đều dạy sinh viên phải tự chủ, phải khắc kỷ, phải chế ngự ba thể: Thân, Vía, Trí.Phải bắt buộc chúng tuân theo mạng lịnh của con người, sai khiến và hướng dẫn chúng vào con đường sáng suốt, chân chánh, thánh thiện.

Làm chủ được ba thể, tức là san bằng phân nửa những sự khó khăn sẽ gặp trên đường Đạo.

Tới đây chắc chắn quí bạn đă thấy Đức Tánh cần thiết là dường nào cho sự thành công trên đường đời cũng như trong đường Đạo, tức là Sự Tiến-Hóa Thật Sự của Con Người.

Tôi không phủ nhận sự mở mang Trí-Tuệ, tôi biết điều nầy cũng cần thiết, nó cũng có sự hữu ích riêng của nó. Nhưng muốn thành một người hoàn toàn th́ Tài và Đức phải đi đôi với nhau. Nếu có Tài mà không có Đức th́ không khác nào đứng trên mé vực sâu, hố thẳm. Không đề pḥng th́ sẽ té xuống đó không biết giờ phút nào.

Quí bạn hăy xem xét lại cuộc đời rồi suy nghĩ cho sâu xa đặng coi những điều nói ra trên đây có đúng với sự thật không.

Nên Ôn Cố Tri Tân.



BỐN CON ĐƯỜNG DỰ BỊ



Kinh sách Đông Phương nói rằng: Có bốn con đường dự bị dắt con người vào hàng đệ tử nhập môn.

1- Con đường thứ nhất: là việc lân la hay là giao thiệp với những người đă được Điểm-Đạo, nhất là Đệ-tử Chơn-Sư. Lẽ tự nhiên nhờ sự giải thích những đức tánh cần thiết cho kẻ chí-nguyện mà người học Đạo nếu cố gắng trau giồi tâm tánh và noi gương của người đệ tử th́ kiếp nầy hay kiếp sau sẽ được Chơn-Sư thâu nhận.

2- Con đường thứ nh́: Là đọc những quyển sách nói về con đường Đạo. Dầu ở Tây Phương hay ở Đông Phương, nhất là ở Trung Hoa, Ấn Độ, đều có những sách nói bóng dáng về Quần-Tiên-Hội và cách những vị mộ đạo đi t́m Chơn-Sư. Chúng ta từng đọc những tiểu thuyết Tàu như Tây-Du, Phong Thần, Phong Kiếm Xuân-Thu, Đông Du Bát Tiên . . . , chúng ta rất thích những phép tắc cao cường của Đức Phật, của Thái Thượng Lăo Quân, Nguyên Thỉ Thiên Tôn, Thông Thiên Giáo Chủ, Hải Triều, Nam Cực, Tôn Tẩn, hầu hết các độc giả đều muốn có quyền năng như thế, nhưng quên rằng: phải dứt ḷng trần tục, ra công tu tâm dưỡng tánh từ kiếp nầy qua kiếp kia.

Hiện nay chỉ có những sách Thông-Thiên-Học mới giải thích rành rẽ bốn bậc được Điểm-Đạo gọi là Tứ Thánh và con đường dắt đến cơi Trường Sanh Bất Tử, như những quyển: “Dưới Chơn Thầy, Tiếng Nói Vô Thinh, Anh Sáng Trên Đường Đạo, Trước thềm Thánh Điện, Con đường của người Đệ Tử, Chơn-Sư và Đường Đạo . . .”

3- Con đường thứ ba: Là mở Trí. Người trí độ thông minh th́ tin rằng phải có những bực tiến hóa cao nên mới xây dựng được những nền tảng văn minh tốt đẹp của Cổ Ai-Cập, Cổ Ấn-Độ, Cổ Trung-Hoa, Cổ Hi-Lạp, Cổ Ba-Tư và nhất là Đại Kim Tự Tháp. Như vậy mới ra công t́m kiếm v́ lư do nào mà sự văn-minh đó lại hiện đến, rồi v́ duyên cớ nào mà nó lại bị sụp đổ tan tành. Nhờ sự t́m kiếm nầy mà con người sẽ gặp những kinh sách nói về cách tu luyện bản thân để trở nên sáng suốt và học được chân truyền.

Tuy nhiên con đường nầy rất nguy hiểm, v́ càng mở trí mà không biết kềm chế nó th́ nó giục con người trở nên kiêu căng tự phụ, gây ra nhiều tội lỗi hơn là việc tu hành. Từ xưa đến nay ít ai dùng phương pháp nầy.

4- Con đường thứ tư: Là ăn ở nhân từ đức hạnh trong nhiều kiếp. Tâm trí càng ngày càng trở nên sáng suốt, th́ sẽ có người tới chỉ dẫn cách t́m cửa Đạo. Người có Đức hạnh đáng quí trọng, song chỉ có bao nhiêu đó th́ chưa đủ, v́ phải lo tiến-hóa luyện tập trí óc để trở nên một dụng cụ tốt lành trong tay của những Đấng Cứu Thế hầu phụng sự nhơn loại và Thiên-Cơ một cách đắc lực.

 

Phuc, 9:01 PMMỗi rung động sẽ tạo ra h́nh ảnh khác nhau trên cát:

https://www.youtube.com/watch?v=X7gj_XS56bA

https://en.wikipedia.org/wiki/Seven_rays

Trong khi đó, ta không quên lời hứa đối với con đâu. Ngay khi đă an nghỉ trong pḥng ngủ của con, ta sẽ cố gắng và [1]

. . . Ta hi vọng rằng sẽ đƣợc phép làm nhiều điều cho con. Nếu qua nhiều thế hệ, chúng ta đă “không để cho thế giới biết đƣợc những Tri thức của ḿnh”, th́ đó là v́ thế giới hoàn toàn không thích đáng với tri thức đó; và nếu mặc dù đă đƣợc đƣa ra những bằng chứng, mà thế giới vẫn bác bỏ những bằng chứng này, th́ chúng ta đang ở Cuối cái chu kỳ một lần nữa phải lui vào ẩn dật trong cô tịch và im hơi lặng tiếng . . . Chúng ta đă đề nghị khai quật những địa tằng sơ khai có ngƣời ở, bản chất gốc của y và làm bộc lộ ra những sự phức tạp kỳ diệu của Bản ngă bên trong y – đây là một điều mà khoa sinh lư học hoặc ngay cả tâm lư học xét theo biểu hiện tối hậu cũng chƣa bao giờ đạt đƣợc – và đă chứng tỏ điều này một cách khoa học. Đối với họ th́ chẳng có ǵ quan trọng nếu những cuộc khai quật đă đi quá sâu, những tảng đá quá gồ ghề và sắc bén đến nỗi mà khi đào vào trong đó th́ đại dƣơng sâu thẳm không đáy làm cho hầu hết chúng ta đều mất mạng trong cuộc thám hiểm nguy nan ấy; đó là v́ chính chúng ta mới là những kẻ lặn xuống sâu với vai tṛ tiền phong, c̣n các khoa học gia chẳng qua chỉ ăn sẵn bữa cổ mà chúng ta đă dọn ra. Sứ mệnh của chúng ta là lặn sâu xuống và mang lên mặt biển những viên ngọc trai Chân lư, c̣n sứ mệnh của họ là lau chùi sạch sẽ và cẩn những viên ngọc trai đó vào trong chuỗi hạt xoàn khoa học và nếu họ từ chối không chịu sờ vào cái vỏ ṣ xấu xí đó, khăng khăng cho rằng không có và không thể có bất kỳ viên ngọc trai quí báu nào bên trong đó, th́ một lần nữa chúng ta đành phủi tay không c̣n có trách nhiệm đối với loài ngƣời nữa. Trải qua bao nhiêu thế hệ, bậc cao đồ đă xây dựng một đền thờ gồm những viên đá bất tử, một cái Tháp khổng lồ TƢ TƢỞNG VÔ BIÊN mà ngƣời khổng lồ trú ngụ trong đó; thế nhƣng nếu cần th́ nó chỉ ở một ḿnh thôi và chỉ chịu chui ra vào cuối mỗi chu kỳ để mời gọi những ngƣời đƣợc tuyển lựa trong đám nhân loại hợp tác với ngƣời khổng lồ; đến lƣợt ngƣời này sẽ giúp cho ta làm giác ngộ đƣợc kẻ mê tín dị đoan, và chúng ta sẽ tiếp tục công việc định kỳ này của ḿnh; chúng ta sẽ không cho phép ḿnh bị bối rối trong những nỗ lực nhân ái cho đến ngày mà nền móng của một lục địa tƣ tƣởng mới đă đƣợc xây dựng vững chắc đến nỗi không một sự chống đối hoặc ác ư vô minh nào do bàn tay đen tối của các Huynh đệ Bóng tối lũng đoạn đƣợc.9:17 PMNhƣng cho tới ngày chiến thắng cuối cùng ấy, th́ phải có một ngƣời nào đó chịu hi sinh, mặc dù chúng ta chỉ chấp nhận những nạn nhân tự nguyện. Nhiệm vụ bạc bẽo đă khiến cho bà ta phải sống một cách hạ lƣu và thê lƣơng trong sự đổ nát của môi trƣờng khốn khổ, bị hiểu lầm và bị cô lập: nhƣng bà sẽ đƣợc tƣởng thƣởng ở thế giới bên kia v́ chúng ta sẽ không bao giờ vô ơn. Bạn thân mến, xét về bậc Cao đồ - không phải thuộc loại như ta mà c̣n cao cấp hơn nữa - Con có thể kết thúc quyển sách của con bằng những ḍng thơ sau đây trong bài “Kẻ mơ mộng Tỉnh táo” của Tennyson – chắc con không biết thi sĩ này – “Làm sao con có thể biết đƣợc y ? Con vẫn c̣n ở trong. Cái ṿng chất hẹp; c̣n y hầu nhƣ đă đạt tới cái ṿng cuối cùng, với một vùng ngọn lửa trắng tinh, Tinh khôi mà không tỏa nhiệt vào trong một bầu không khí rộng lớn hơn, Đốt cháy thiêu một bầu trời xanh đen, Trùm lên và bao quanh mọi sinh linh khác . . .” Ta phải kết thúc bức thƣ thôi. Vậy th́ con hăy nhớ vào ngày 17 tháng 7 và [1] . . . các thực tại cao siêu nhất sẽ đến với con. Tạm biệt con.


Thân ái,
K. H.

http://www.anandgholap.net/Man_Visible_And_Invisible-Pictures/30.jpg

Van Pham, 10:21 PMMetempsychosis