Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 30 tháng 5 năm 2015

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[5/30/2015 6:04:57 PM] *** Group call ***
[5/30/2015 6:06:33 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_49.jpg
[5/30/2015 6:08:30 PM] Thuan Thi Do: Diagram XL is an attempt to illustrate these somewhat complex correspondences and relationships.

The entire higher triad, atma-buddhi-manas, may also be regarded as the buddhi of the still more inclusive triad of Monad, Ego and Personality. That larger buddhi is triple - will , wisdom and activity—and its third aspect, Kriyashakti, in due course comes into operation in the body, to awaken its organs and liberate its latent powers.

The statement, in Light On The Path , that the "warrior" in man is "eternal and sure", may be taken as relatively true of the ego in relation to the lower self and absolutely true with regard to the Monad in relation to the ego. The ego, as we have seen, may make mistakes at an earlier stage, but is far less likely to do so than is the personality. The Monad, on the other hand, makes no mistakes, although his knowledge of conditions down here may be somewhat vague. But his instinct must be on the side of right, for he is divine. Neither the ego nor the Monad have as yet accurate knowledge, because their evolution is not complete. They are for us as

guides, and one cannot ( Page 300 ) do other than follow them. But even as guides they are themselves unfolding.

We may note here that the triple manifestations of the Monad is that which Christianity speaks of as the "three persons in one God," teaching, in the Athanasian creed, that men should worship "One God in Trinity and Trinity in Unity, neither confounding the persons nor dividing the substance"---that is to say, never confusing the work and function of the three separate manifestations, each on its own plane, yet never for a moment forgetting the eternal unity of the "substance" that which lives behind all alike, on the highest plane, where these three are one.

Such considerations are not merely of theoretical value, but have also some practical bearing on life. Although we cannot grasp the full meaning of such teaching ,yet we should at least know that there are these three lines of force and yet that all the force is one and the same. Without knowing that, we cannot grasp the method by which our world came into existence, nor can we understand man, whom "God made in His own image," and who therefore is also three and yet one - atmabuddhi-manas, and yet one Spirit.

We may regard the three parts of the higher self as three aspects of a great consciousness or mind.They are all three modes of cognition. Âtma is not the Self, but is this consciousness knowing the Self. Buddhi is this consciousness, knowing the life in the forms, by its own direct perception. Manas is the same consciousness looking out upon the world of objects. Kama-Manas is a portion of the last, immersed in that world, and affected by it. The true self is the Monad, whose life is something greater than consciousness, which is the life of this complete mind, the Higher Self.
[5/30/2015 6:31:04 PM] Thuan Thi Do:
The same truth may be expressed in a slightly different form—indeed in many forms. Âtma, Buddhiand Manas in man reflect in their smaller spheres the characteristics of the great Trinity. Âtma is the consciousness of self, and also the will, which gives ( Page 301 )self-direction. Manas, at the other pole, is consciousness of the world, and its thought power does all our work, even that which is effected through the hands. But buddhi, between the two, is the very essence of consciousness, of subjectivity.

Beyond this middle member, triple in character, is the Monad in man,representative of HimParabrahman, the state of his true and absolute nirvana, beyond consciousness. The Âtma is the state of his false and relative nirvana, of the nirvanic or atmic plane, his last illusion, that persists between the Fourth [Arhat] and Fifth [Adept] Initiations.

As the Monad lies above the trinity of consciousness, so the personal bodies lie outside or beneath it - they are known only in reflection in manas.

We may perhaps presume - though here we are going far beyond actual knowledge - that when we have finally and fully realised that the Monad is the true man, we shall find, beyond that again, a yet further and more glorious extension. We shall find that the Spark has never been separated from the Fire, but that, as the ego stands behind the personality, as the Monad stands behind the ego, so a Planetary Angel stands behind the Monad, and the Solar Deity Himself stands behind the Planetary Angel. Perhaps, even further still, it may be that, in some way infinitely higher, and so at present utterly incomprehensible, a greater Deity stands behind the Solar Deity, and behind even that, through many stages, there must rest the Supreme over all. But here even thought fails us, and silence is the only true reverence.

In the average man the Monad is, of course, but little in touch with the ego and the lower personality, although both of these are yet somehow expressions of him .Just as it is evolution for the personality to learn to express the ego more fully, so it is evolution for the ego to learn to express the Monad more fully. And just as the ego in time learns to control and dominate the personality, so the Monad, in his turn, learns to dominate the ego.
[5/30/2015 6:31:18 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_50.jpg
[5/30/2015 6:46:15 PM] Thuan Thi Do: At the left-hand side of the diagram, we see the ego represented as very small : he is just a baby ego : complete, but small and undeveloped: the personality is also slender, indicating its primitive condition. As evolution proceeds, the personality gradually widens out, until eventually it becomes equilateral, indicating that it is well developed, all-round, symmetrical. Also, it will be observed, the link between the personality and the ego, at first very narrow, has widened out, until it becomes almost as wide as the full width of the personality.

Whilst this has been going on, at the same time, the ego has been steadily growing in size, and the channel between him and the Monad has also been steadily increasing in width.

Thus, at the right-hand side of the diagram, we have a strong and wide channel between the Monad and Ego, the Ego himself being fully developed, exercising, through a wide and well-developed link, full control over a symmetrically developed personality.

Finally, the time will come when, just as the personality and ego have become one, the Monad and ego also become one. This is the unification of the ego with the Monad, and when that is achieved the man has attained ( Page 303 ) the object of his descent into matter, he has become the Superman, the Adept.
[5/30/2015 6:55:36 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_51.jpg
[5/30/2015 6:55:48 PM] Thuan Thi Do: http://thongthienhoc.net/English/causal/images/Arthur_E_Powell_-_The_Causal_Body___The_Ego_img_51.jpg
[5/30/2015 7:05:21 PM] Thuan Thi Do: Diagram XLII illustrates this consummation. Here we see the Monad, Ego and Personality in perfect alignment, veritably an "at-one-ment" The same life permeates all three of its manifestations, but the personality, owing to its size and its constitution, is able to express less of the one life than the ego is able to do, and the ego, in his turn , for similar reasons, is able to express less than can the Monad.

Even the Monad cannot confine, contain, or express the whole of the divine life which radiates out from and beyond that veil, however thin, of separative matter - which makes him a distinct being.

When this consummation is reached, then only, for the first time, does the entity enter upon ( Page 304 ) his real life, for the whole of this stupendous process of evolution is but a preparation for that true life of the spirit, which begins only when man becomes more than man. Humanity is the final class of the world-school, and, when a man passes out of this, he enters the life of the glorified Spirit, the life of the Christ.

That life has a glory and a splendour beyond all comparison and all comprehension, : but the attainment of it by every one of us is an absolute certainty, from which we cannot escape even if we would. If we act selfishly, if we set ourselves against the current of evolution, we can delay our progress: but we cannot finally prevent it.

There is thus a very close correspondence between the relationship of the Monad to the ego, and the ego to the personality. Just as the ego is for long ages the ensouling force of the personality, so there comes a time eventually when the ego himself becomes a vehicle, ensouled by the Monad, now fully active and awakened. All the manifold experiences of the ego, all the splendid qualities developed in him, all these pass into the Monad himself, and find there a vastly fuller realisation than even the ego could have given them.

The question arises, does the Monad, in the case of the ordinary man, ever do anything which affects, or can affect, his personality down here? Such interference appears to be most unusual. The ego is trying on behalf of the Monad, to obtain perfect control of the personality, and to use it as an instrument, : but, because that object is not yet fully achieved, the Monad may well feel that the time has not yet come for him to intervene from his own level, and to bring the whole of his force to bear, when that which is already in action is more than strong enough for the required purpose. But, when the ego is already beginning to succeed, in his effort to manage his lower vehicles, then the Monad does sometimes intervene.
[5/30/2015 7:53:04 PM] *** Group call ***
[5/30/2015 8:18:59 PM] Thuan Thi Do: giao ly bi truyen 487
[5/30/2015 8:19:25 PM] Thuan Thi Do: ban dich ô Lợi
[5/30/2015 8:19:39 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-1-08.htm
[5/30/2015 8:20:11 PM] Thuan Thi Do: Vol. 1, Page 169 THE SEVEN BRANCHES OF THE TREE OF KNOWLEDGE.
[5/30/2015 8:21:26 PM] Thuan Thi Do: Đó là để trả lời câu hỏi: “Phải chăng con người phải
trải qua 637 kiếp sống trên trái đất?” Đáp lại những câu
[5/30/2015 8:36:27 PM] Thuan Thi Do: http://www.lucistrust.org:8081/obooks/?q=node/236
[5/30/2015 8:40:04 PM] Thuan Thi Do: Now both these things—the power to touch the Master and the Master's group, and the power to polarise himself in the causal body and touch the abstract levels—are definitely the result of meditation, and the earlier letters you have received from me will have made this clear. There is therefore no need to recapitulate the earlier imparted data, save to point out that by strenuous meditation, and the faculty of one-pointed application to the duty in hand (which is after all the fruit of meditation worked out in daily living) will come the increased faculty to hold steadily the higher vibration. Again and again would I reiterate the apparently simple truth, that only similarity of vibration will draw a man to the higher group to which he may belong, to the Master Who represents to him the Lord of His Ray, to the World Teacher Who administers to him the mysteries, to the One Initiator Who effects the final liberation, and to the centre within the Heavenly Man in Whose Body he finds a place. It is the working out of the Law of Attraction and Repulsion on all the planes that gathers the life divine out of the mineral kingdom, out of the vegetable and animal kingdoms, that draws the latent Deity from out of the limitations of the human kingdom, and affiliates the man [269] with his divine group. The same law effects his liberation from subtler forms that likewise bind, and blends him back into his animating source, the Lord of the Ray in Whose Body his Monad may be found. Therefore the work of the probationer is to attune his vibration to that of his Master, to purify his three lower bodies so that they form no hindrance to that contact, and so to dominate his lower mind that it is no longer a barrier to the downflow of light from the threefold Spirit. Thus he is permitted to touch that Triad and the group on the subplane of the higher mental to which he—by right and karma—-belongs. All this is brought about by meditation, and there is no other means for achieving these aims.
[5/30/2015 8:50:56 PM] Thuan Thi Do: LỬA “Giáo lư nội môn nói ǵ về Lửa ?” Lửa là h́nh ảnh hoàn hảo nhất và không bị pha trộn, trên Trời cũng như dưới thế, của Ngọn Linh Hoả Duy Nhất. Đó là sự sống và cái chết, Cội nguồn và Kết thúc của mọi đối tượng vật chất. Đó là Chất Liệu Thiêng Liêng”. Giáo Lư Bí Nhiệm I, 146. Địa cầu của chúng ta và con người chúng ta đều là sản phẩm của Ba Loại Lửa. GLBN II, 258. Lửa và Ngọn Lửa huỷ diệt thân thể của một La Hán; tinh hoa của các Ngài biến Ngài thành bất tử. GLBN I, 35 Ba Loại Lửa I. Lửa Bên Trong hay Lửa do Ma Sát “Có nhiệt bên trong và nhiệt bên ngoài trong mọi nguyên tử, hơi thở của Cha (Tinh Thần) và hơi thở (hay nhiệt) của Mẹ (vật chất) “ GLBN I, 112 II. Lửa của Trí Tuệ hoặc Lửa Thái Dương “Lửa tri thức đốt hết mọi hành động trên cơi trần của ảo tưởng, do đó những người có được Lửa đó và được giải phóng th́ được gọi là “Lửa”. GLBN I , 114 III. Lửa Tinh Thần hay Lửa Điện “Hỡi đệ tử, hăy ngẩng cao đầu, ngươi sẽ thấy ánh sáng duy nhất hoặc vô số ánh sáng bên trên ngươi, đang bừng cháy trong bầu trời tối đen nửa đêm hay không?” “Hỡi Thiên Thần Đạo Sư, con cảm nhận được Ngọn Lửa duy nhất; con thấy vô số linh quang tách rời đang chiếu sáng trong đó”. GLBN I, 145
18. MỤC LỤC Trang (Anh ngữ) Các định đề mở đầu .............................................................3 Các Đoạn Thiền Kinh ...........................................................11 Tiết Một Các Nhận Xét Mở Đầu ........................................................37 I. Lửa trong Đại Thiên Địa .................................................37 II. Lửa trong Tiểu Thiên Địa ...............................................45 III. Lửa trong Biểu Lộ .......................................48 Đoạn A . Lửa Nội Tại của các Thể ....................................55 I. Ba Vận Hà ........................................................................55 II. Hoả tinh linh và Hoả Thiên Thần ...............................65 Đoạn B. Cung Phàm Ngă và Lửa Thứ Nhất ...................69 I. Công việc của ba cung II. Cung phàm ngă và các nguyên tử thường tồn ..........71 III. Cung phàm ngă và Luật Nghiệp quả .......................73 Đoạn C. Thể Dĩ Thái và Prana ......................................77 I. Bản chất của thể dĩ thái ........................................77 1. Mục đích thể dĩ thái – Mô tả ....................................78 2. Tám phát biểu .......................................81 II. Bản chất của Prana .......................................87 1. Prana thái dương ......................................90 2. Prana hành tinh ......................................91 3. Prana của h́nh hài ......................................93 III. Chức năng của thể dĩ thái ......................................97 1. Đó là nơi tiếp nhận prana ......................................97 2. Đó là nơi đồng hoá prana ......................................99 3. Đó là nơi truyền prana .........................................101 4. Các xáo trộn của thể dĩ thái .....................................104
19. Mục lục 19 IV. Dĩ thái trong Đại Thiên Địa và Tiểu Thiên Địa ..........111 1. Hành Tinh Thượng Đế và các dĩ thái .....................111 2. Dĩ thái vũ trụ và thái dương hệ ..............................116 3. Mục đích che chở của thể dĩ thái ............................122 V. Sự chết và thể dĩ thái ........................................128 Đoạn D – Kundalini và xương sống ..................................134 I. Kundalini và ba tam giác ........................................135 1. Trong đầu ........................................135 2. Trong cơ thể ........................................135 3. Ở chót xương sống ........................................135 II. Việc đi lên của Kundalini ........................................139 Đoạn E - Chuyển động trên cơi trần và cơi cảm dục .......141 I. Các nhận xét mở đầu ........................................141 II. Các hiệu quả của chuyển động quay ..........................152 III. Các tính chất của chuyển động quay .........................157 IV. Chuyển động quay và biểu tượng học ......................159 V. Chuyển động và các trung tâm lực ...........................161 1. Bản chất các trung tâm lực .........................................163 2. Các trung tâm lực và các cung ...................................173 3. Các trung tâm lực và Kundalini ...............................183 4. Các trung tâm lực và các giác quan .........................185 5. Các trung tâm lực và điểm đạo ................................207 Đoạn F - Định Luật Tiết Kiệm ........................................214 I. Hiệu quả của Định Luật Tiết Kiệm trong vật chất ....214 II. Các định luật phụ của Định Luật Tiết Kiệm ..............219 1. Định Luật Rung Động .........................................219 2. Định Luật Thích Nghi ...........................................219 3. Định Luật Đẩy ............................................ 219 4. Định Luật Ma Sát ............................................. 219 Tiết Hai
20. 20 Luận về lửa càn khôn Các câu hỏi mở đầu ................................................223 I. Liên hệ ǵ của Con với Mặt Trời ? .................................225 II. Sự tiến hoá là ǵ và nó nối tiếp như thế nào? ...............231 III. Tại sao Thái Dương hệ tiến hoá theo đường lối nhị nguyên ? .................................................................................. 237 IV. Tâm thức là ǵ và vị trí của nó trong hệ thống là ǵ?... 243 V. Có sự tương đồng trực tiếp giữa một Thái dương hệ, một hành tinh, một con người và một nguyên tử hay không ?...245 VI. Trạng thái trí tuệ là ǵ ? Ai là con của Trí Tuệ ? ....... 259 VII. Tại sao có sự tiến hoá theo chu kỳ ? ........................ 273 VIII. Tại sao có sự hiểu biết cả công truyền và bí truyền ?.. 285 IX. Mối liên hệ ǵ giữa: a/ 10 hệ thống- b/ 7 hành tinh thánh thiện- c/ 7 dăy trong một hệ thống – d/ 7 bầu hành tinh trong một dăy – e/ 7 cuộc tuần hoàn trên một bầu hành tinh – f/ 7 căn chủng và phụ chủng. Đoạn A - Bản chất của Manas hay là Trí Tuệ ...............308 I. Ba biểu lộ của trí tuệ ........................................308 II. Vài định nghĩa của Manas hay trí tuệ .....................309 1. Manas là nguyên khí thứ năm ................................309 2. Manas là điện .......................................310 3. Manas là cái tạo ra sự cố kết .......................................332 4. Manas là ch́a khoá đưa đến giới thứ 5 trong thiên nhiên ..................................................................................................334 5. Manas là tổng hợp của 5 cung .................................. 336 6. Manas là Ư chí thông tuệ hay thiên ư của một Đấng 337 Đoạn B. Manas dưới h́nh thức một yếu tố vũ trụ, thái dương hệ và con người..
[5/30/2015 8:53:03 PM] Thuan Thi Do: ....................................................... 342 I. Cội nguồn của manas hay trí tuệ ..............................343 1. Manas vũ trụ ..............................................................343 a. Tiến tŕnh biệt ngă hoá .........................................343
21. Mục lục 21 b. Phương pháp khai mở ..........................................348 2. Manas hành tinh .....................................350 a. Tâm thức và sự hiện tồn .........................................350 b. Ư chí và thiên cơ an bài .........................................353 3. Manas con người .....................................355 a. Con người và Hành Tinh Thượng Đế ..................356 b. Thượng Đế của hệ thống Địa cầu .........................360 c. Kim Tinh và dăy Địa cầu ........................................367 4. Manas và dăy Địa Cầu ....................................378 a. Dăy Địa cầu và các Chân Thần lâm phàm .............379 b. Giới thứ tư và Huyền Giai Hành Tinh .................386 c. Một tiên đoán .........................................389 d. Tóm tắt ........................................393 II. Vị thế của Manas ........................................395 1. Manas và Karma ......................................395 2. Manas và mục tiêu nghiệp quả ..................................397 III. Giai đoạn hiện tại của sự phát triển manas ..............401 1. Trong các hành tinh ......................................402 2. Trong hệ thống ......................................408 3. Trên Địa Cầu ......................................412 IV. Tương lai của manas .......................................417 1. Các đặc điểm của manas hay trí tuệ ........................418 a. Sự phân biện .......................................418 b. Hoạt động đă an bài .......................................421 c. Tính thích nghi ......................................423 2. Phát triển của trí người .....................................424 a. Hiệu quả của cung ......................................427 b. Con vật, con người và các cung .............................457 c. Loại nghiệp quả ......................................469 3. Manas trong các cuộc tuần hoàn cuối .......................475
22. 22 Luận về lửa càn khôn a. Tiến tŕnh chuyển hoá .....................................475 b. Tổng hợp ......................................498 Đoạn C . Cung Chân Ngă và Lửa Thái Dương ..........504 I. Bản chất của thể Chân Ngă hay thể nguyên nhân .....505 1. Hợp thành bởi sự tiếp xúc của hai Lửa ...................505 2. Được tạo ra vào lúc biệt ngă hoá ..............................506 II. Bản chất của các nguyên tử thường tồn ....................507 1. Mục tiêu của chúng .......................................507 2. Vị trí của chúng trong thể Chân Ngă .......................510 a. Nguyên tử thường tồn thể t́nh cảm ..................510 b. Tam giác nguyên tử ........................................513 3. Loa tuyến và cung chân ngă .......................................515 a. Thành phần của nguyên tử thường tồn .............515 b. Các cơi và năng lượng Lửa ..................................518 c. Ba loại Lửa ........................................522 4. Tóm lược ......................................530 III. Hoa Sen Chân Ngă .......................................536 1. Luân Xa hay các trung tâm năng lượng ....................537 a. Các trung tâm lực ........................................537 b. Thể nguyên nhân ........................................538 2. Hoa Sen mười hai cánh ........................................538 a. Ba cánh hoa kiến thức ........................................539 b. Ba cánh hoa bác ái .........................................540 c. Ba cánh hoa hy sinh ........................................541 3. Tóm lược Đoạn D – H́nh tư tưởng và Hoả tinh linh ....................550 I. H́nh tư tưởng ........................................551 1. Chức năng của h́nh tư tưởng .................................551 a. Đáp ứng với rung động ........................................552 b. Cung cấp các hiện thể cho các ư tưởng ...................556
23. Mục lục 23 c. Thi hành các mục tiêu đặc biệt ................................560 2. Các định luật về tư tưởng .......................................567 a. Ba định luật cấp vũ trụ .........................................567 b. Bảy định luật cấp thái dương hệ ............................569 II. Các h́nh tư tưởng và thiên thần ..................................601 1. Thần cai quản Lửa, Agni .........................................601 a. Agni và Thái Dương Thượng Đế ............................601 b. Agni và cơi trí ........................................604 c. Agni và ba loại Lửa ........................................606 2. Hoả thiên thần, các vị Kiến Tạo Vĩ Đại ......................612 a. Các phát biểu mở đầu .......................................612 b. Chức năng của các thiên thần ................................620 c. Thiên thần và các cơi .........................................627 3. Các Thái Dương Thiên Thần, các Agnishvattas .........679 Dẫn nhập ............................................679 A. Về nguyên khí thứ năm ..................................689 a. Xét về mặt vũ trụ ......................................689 b. Xét về mặt vật hoạt luận ......................................693 c. Thái Dương Thiên Thần và Nguyên Khí thứ Năm ..................................................................................................698 B. Về sự biệt ngă hoá ....................................707 a. Công việc của Thái Dương Thiên Thần ................707 b. Biệt ngă hoá và các giống dân ..............................714 c. Phương pháp biệt ngă hoá ......................................717 d. Các Avatara, bản chất và công việc của các Ngài 721 e. Biệt ngă hoá, một h́nh thức điểm đạo ...................729 C. Về sự luân hồi ....................................732 a. Luân hồi về mặt vũ trụ, hành tinh và con người 732 b. Bản chất của chu kỳ qui nguyên ........................734 c. Các kiểu mẫu luân hồi của con người ................744
24. 24 Luận về lửa càn khôn d. Sự tái lâm sau này của Đấng Avatar ................747 e. Sự thôi thúc và sự luân hồi ...................................760 f. Hoạt động của các Pitris ...................................773 g. Công việc kiến tạo h́nh hài ...................................783 h. Luân hồi và Karma ..................................791 D. Về việc kiến tạo thể nguyên nhân ...........................807 a. Các nhận xét mở đầu ..................................807 b. Tiến hoá của các cánh hoa ..................................816 c. Các tên gọi của hoa sen chân ngă ........................840 d. Các cánh hoa và các trung tâm lực dĩ thái .........857 e. Điểm đạo và các cánh hoa ..................................868 4. Hoả tinh linh, các nhà kiến tạo thứ yếu ....................887 a. Mở đầu ................................887 b. Các tinh linh cơi trần ................................889 c. Tinh linh và các dĩ thái ................................910 d. Tinh linh và tiểu thiên địa..
[5/30/2015 8:53:50 PM] Thuan Thi Do: ................................936 III. Con người, một kẻ sáng tạo trong chất trí .................947 1. Sáng tạo các h́nh tư tưởng ..................................947 2. Tạo ra h́nh tư tưởng trong ba cơi thấp ..............958 IV. Con người và các hoả chơn linh ..............................963 1. Trạng thái ư chí và sự sáng tạo ............................963 a. Điều kiện của nhà huyền thuật .......................964 b. Xây dựng các h́nh tư tưởng .............................968 c. Ư nghĩa huyền linh của ngôn từ ......................977 2. Bản chất của huyền thuật ...............................982 a. Ma thuật và huyền linh thuật .........................984 b. Cội nguồn của ma thuật .............................989 c. Các điều kiện đối với huyền linh thuật ..........993 3. Mười lăm qui luật cho huyền thuật ....................996 a. Sáu qui luật đối với cơi trí .............................997
25. Mục lục 25 b. Năm qui luật đối với cơi cảm dục ...................1008 c. Bốn qui luật đối với cơi trần .............................1021 Đoạn E - Chuyển động trên cơi trí ..................................1027 I. Các nhận xét mở đầu ..........................................1027 II. Bản chất của chuyển động này ..................................1032 III. Các kết quả hoạt động của nó .................................1039 1. Định luật về sự mở rộng ...................................1040 2. Định luật về sự trở về của Chân Thần ...............1046 3. Định Luật về sự tiến hoá thái dương ................1054 4. Định Luật về bức xạ ...................................1060 IV. Sự trở lại của bánh xe ..........................................1083 V. Chuyển động và khía cạnh kiến tạo h́nh hài 1. Chuyển động và thể trí 2. Chuyển động trong thể nguyên nhân ................1109 VI. Các hậu quả của chuyển động tổng hợp ....................1128 1. Các nhận xét mở đầu ...................................1128 2. Nguyên nhân của biểu lộ có chu kỳ ....................1132 3. Tạo ra khoen nối h́nh tam giác ...........................1152 4. Tạo ra mối liên hệ giữa ba trung tâm lực ............1155 Đoạn F - Định Luật Hút .......................................................1166 I. Các định luật phụ ..........................................................1168 1. Định Luật về Ái Lực Hoá học .................................1168 2. Định Luật về Tiến Bộ ...............................................1168 3. Định Luật về Tính Dục .............................................1168 4. Định Luật về Từ Điển ...............................................1169 5. Định Luật về Phát xạ ................................................1170 6. Định Luật về Liên Hoa..............................................1171 7. Định Luật về Màu sắc ..............................................1171 8. Định Luật về Trọng Lực .....................................1172 9. Định Luật về Ái Lực Hành Tinh .............................1172
26. 26 Luận về lửa càn khôn 10. Định Luật về Hợp Nhất Thái Dương ....................1173 11. Định Luật về các Trường Phái ................................1173 II. Các hậu quả của Luật Hút .........................................1185 1. Sự liên kết .................................................................1185 2. Tạo h́nh tướng ..........................................................1186 3. Sự thích nghi của h́nh hài với sự sống .................1188 4. Sự hợp nhất tập thể ...................................1211 III. Các liên hệ của nhóm .........................................1213 1. Ba liên hệ về nguyên tử ....................................1215 2. Bảy định luật cho công việc tập thể ......................1216 3. Hai mươi mốt phương pháp tương tác .................1222 Tiết Ba Lửa Điện của Tinh Thần Đoạn A. Một vài nguyên tác cơ bản ...................................1229 Đoạn B. Bản chất Bảy Vũ Trụ Đạo .....................................1241 Đoạn C. Bảy Đoạn Kinh huyền bí ......................................1267 Mục lục .................................................................................1285 CÁC LƯỢC ĐỒ 1. Tiến hoá của vật chất trang 56 2. Thượng Đế của một Thái dương hệ 94 3. Cấu tạo của con người 117 4. Pleroma 226 5. Tiến hoá của một Thái Dương Thượng Đế 344 6. Đồ h́nh thất phân của Thái Dương 373 7. Hệ thống địa cầu 385 8. Hoa sen Chân ngă và các trung tâm lực 817 9. Hoa sen Chân ngă 823 10. Khoa học về tham thiền 961
27. Mục lục 27 11. Nguyên tử 1181 12. Parabrahm 1230 13. Huyền giai Thái dương và Hành tinh 1238 Bảng biểu nguyên trang 1. Lửa và các trạng thái trang 42 2. Tiến hoá trong Vũ trụ 293 3. Các Trạng Thái và Sự Tiến Hoá 444
[5/30/2015 8:54:52 PM] Thuan Thi Do: http://image.slidesharecdn.com/07v-140421225154-phpapp02/95/alice-bailey-lun-v-la-cn-khn-28-638.jpg?cb=1398949079
[5/30/2015 8:56:01 PM] Thuan Thi Do:
28. CÁC ĐỊNH ĐỀ MỞ ĐẦU ((IINNTTRROODDUUCCTTOORRYY PPOOSSTTUULLAATTEESS)) Giảng huấn được đưa ra trong bộ “Luận Về Lửa Càn Khôn” này có thể được phát biểu trong các thuật ngữ sau. Các định đề này chỉ là các quăng diễn về ba điểm căn bản ở trong lời tựa của quyển I bộ Giáo Lư Bí Nhiệm (The Secret Doctrine) của bà H.P. Blavatsky. Đạo sinh được khuyến cáo nên nghiên cứu chúng một cách thận trọng; bằng cách đó, việc t́m hiểu của đạo sinh về bộ Luận này sẽ được trợ giúp rất nhiều. I. Có một Bản Nguyên Vô Hạn Bất Di Dịch (Boundless Immutable Principle); một Thực Tại Tuyệt Đối vốn có trước mọi Đấng biểu lộ hữu hạn. Bản Nguyên đó vượt ngoài tầm và phạm vi hiểu biết của bất luận ư tưởng hay cách diễn đạt nào của con người. Vũ trụ biểu lộ được chứa đựng trong Thực Tại Tuyệt Đối này và là một biểu tượng có hạn định của Thực Tại Tuyệt Đối đó. Trong toàn thể Vũ Trụ biểu lộ này, có ba trạng thái được nhận thức. 1. Vũ Trụ Thượng Đế Ngôi Một, vô ngă và vô hiện, có trước Vũ Trụ Biểu Lộ. 2. Vũ Trụ Thượng Đế Ngôi Hai, Tinh Thần -Vật Chất, Sự Sống, Tinh Thần của Vũ Trụ. 3. Vũ Trụ Thượng Đế Ngôi Ba, Thiên Ư Hồng Nguyên Vũ Trụ, Linh Hồn Vũ Trụ Đại Đồng.
29. CÁC ĐỊNH ĐỀ MỞ ĐẦU 29 Từ các nguyên lư sáng tạo căn bản này, trong phát triển kế tiếp, có xuất phát theo tŕnh tự được an bài. Vô số Vũ Trụ gồm hằng hà sa số các Tinh Tú Biểu Lộ và các Thái Dương Hệ. Mỗi Thái Dương hệ là sự biểu lộ của năng lượng và sự sống của một Đấng Vũ Trụ vĩ đại, Đấng mà v́ thiếu một danh xưng hoàn hảo hơn, chúng ta gọi là Thái Dương Thượng Đế. Thái Dương Thượng đế lâm phàm hay biểu lộ qua trung gian của một Thái Dương Hệ. Thái Dương hệ này là xác thể hay sắc tướng của Đấng Vũ Trụ và chính Đấng này tam phân (itself triple). Thái Dương hệ tam phân này có thể được mô tả bằng tên gọi có ba trạng thái (three aspects), hay là (theo như Thần học Cơ Đốc giáo) là ba Ngôi (three Persons). LỬA ĐIỆN hay TINH THẦN Ngôi Một: Chúa Cha, Sự Sống. Ư chí. Thiên Ư. Năng lượng dương LỬA THÁI DƯƠNG hay LINH HỒN Ngôi Hai: Chúa Con. Tâm Thức. Bác Ái Minh Triết. Năng lượng thăng bằng. LỬA do Ma Sát hay Xác Thể hay Vật Chất. Ngôi Ba: Chúa Thánh Thần. Sắc tướng. Thông tuệ hoạt động. Năng lượng âm. Mỗi Ngôi lại biểu lộ tam phân, do đó tạo ra 9 tiềm lực (potencies) hay Phân thân. 9 Sephiroth. 9 nguyên nhân Điểm Đạo. Các Ngôi này, với toàn thể biểu lộ hay Tổng Thể, tạo ra 10 của biểu lộ hoàn hảo hay Con Người hoàn thiện. 4
30. 30 Luận về lửa càn khôn Ba trạng thái của Tổng Thể này hiện diện trong mỗi sắc tướng. a. Thái dương hệ tam phân, biểu lộ qua ba Ngôi nói trên. b. Một con người cũng tam phân, biểu lộ thành Tinh Thần, Linh Hồn và Xác thể, hay Chân Thần, Chân Ngă và Phàm Ngă. c. Nguyên tử của nhà khoa học cũng tam phân, được tạo thành bằng một nhân dương, các âm điện tử và toàn thể sự biểu lộ bên ngoài kết quả của sự liên lạc của hai thành phần kia. Ba trạng thái của mỗi h́nh hài đều có liên quan hỗ tương và có thể trao đổi nhau (intercourse), v́ a. Năng lượng ở trạng thái chuyển động và tuần hoàn. b. Mọi h́nh hài trong Thái dương hệ đều là một phần tử của Tổng Thể và không phải là các đơn vị biệt lập. c. Đây là nền tảng của t́nh huynh đệ, của sự thông công của các Thánh và của chiêm tinh học. Ba trạng thái này của Thượng Đế, tức Thái Dương Thượng Đế, và Năng Lượng Trung Ương hay Thần Lực (v́ các tên gọi đều đồng nghĩa về phương diện huyền linh) biểu lộ xuyên qua bảy trung tâm lực – 3 trung tâm lực chính yếu và 4 trung tâm lực thứ yếu. Bảy trung tâm này của Thiên Lực được tạo nên để hợp thành các Thực Thể Thông Linh kết hợp. Các Đấng này được biết dưới danh xưng: a. Bảy Hành Tinh Thượng Đế. b. Bảy Tinh Quân trước Thiên Toà. c. Bảy Cung (Rays). d. Bảy Thiên Đế (Heavenly Men). 5
31. CÁC ĐỊNH ĐỀ MỞ ĐẦU 31 Bảy Hành Tinh Thượng Đế là hiện thân của 7 loại thần lực khác nhau và trong Bộ Luận này được nói đến dưới danh hiệu là các Huyền Cung Tinh Quân (Lords of the Rays). Tên gọi của các Cung là: Cung I : Cung Ư Chí hay Quyền Năng Ngôi Một Cung II : Cung Bác Ái Minh Triết Ngôi Hai Cung III : Cung Trí Tuệ Hoạt Động Ngôi Ba Đây là các Cung chính yếu. Cung IV : Cung Hài Hoà, Mỹ Lệ và Nghệ Thuật. Cung V : Cung Kiến Thức Cụ thể hay Khoa Học. Cung VI : Cung Sùng Tín hay Lư Tưởng Trừu Tượng. Cung VII : Cung Nghi Lễ Huyền Thuật hay Trật Tự. II. Có một định luật căn bản được gọi là Định Luật Chu Kỳ (Law of Periodicity). 1. Định luật này chi phối mọi biểu lộ, dù là biểu lộ của một Thái Dương Thượng Đế qua một Thái Dương hệ, hay là biểu lộ của con người qua h́nh hài. Định luật này cũng kiểm soát trong mọi giới của thiên nhiên. 2. Có một số định luật khác trong Thái Dương Hệ được liên kết với định luật này; một số định luật đó như sau : a. Định luật Tiết Kiệm (Law of Economy)… định luật chi phối vật chất, Ngôi Ba. b. Định luật hấp dẫn (Law of Attraction)… định luật chi phối Linh hồn, Ngôi Hai. c. Định luật Tổng hợp (Law of Synthesis)… định luật chi phối tinh thần, hay Ngôi Một. 3. Ba định luật này là định luật vũ trụ. Có 7 định luật thuộc Thái Dương Hệ đang chi phối sự biểu lộ của Thái Dương Thượng Đế chúng ta: a. Định luật Rung động (Law of Vibration) 6
32. 32 Luận về lửa càn khôn b. Định luật Kết hợp (Law of Cohesion) c. Định luật Phân tán (Law of Disintegration) d. Định luật Kiểm soát Từ điển (Magnetic Control) e. Định luật Qui định (Law of Fixation) f. Định luật Bác Ái (Law of Love) g. Định luật Hy sinh và Tử Vong (Law of Sacrifice and Death) 4. Mỗi một trong các định luật này biểu lộ chủ yếu trên một cơi này, hoặc cơi khác trong 7 cơi của Thái dương hệ. 5. Mỗi định luật hoạt động theo chu kỳ và mỗi cơi có chu kỳ biểu lộ và chu kỳ qui nguyên của nó. 6. Mỗi sự sống biểu lộ đều có 3 chu kỳ lớn : Khai sinh (Birth) Linh hoạt (Life) Tử Vong (Death) Xuất hiện Tăng trưởng Biến mất Giáng hạ tiến hoá Thăng thượng tiến hoá Qui nguyên Bất động Hoạt động Chuyển động nhịp nhàng Sự sống tĩnh tại Sự sống sinh động Sự sống nhịp nhàng 7. Việc hiểu biết về các chu kỳ bao gồm việc hiểu biết về con số, âm thanh và màu sắc. 8. Chỉ có các Chân Sư hoàn thiện mới có được sự hiểu biết đầy đủ về bí nhiệm của các chu kỳ. III. Mọi linh hồn đều tương tự với Đại hồn (Oversoul). 1. Thượng Đế của Thái dương hệ là Đại thi...
[5/30/2015 9:26:06 PM] Van Atman: b. The Law of Attraction...the law governing soul, the second aspect.
c. The Law of Synthesis....the law governing spirit, or the first aspect.
3. These three are cosmic laws. There are seven systemic laws, which govern the manifestation of our
solar Logos:
a. The Law of Vibration.
b. The Law of Cohesion.
c. The Law of Disintegration.
d. The Law of Magnetic Control.
e. The Law of Fixation.
f. The Law of Love.
g. The Law of Sacrifice and Death.
4. Each of these Laws manifests primarily on one or other of the seven planes of the solar system.
5. Each law sweeps periodically into power and each p
[5/30/2015 9:46:07 PM] Van Atman: Lua Can Khon trang . 11 7. Thái Dương Thượng Đế là toàn thể mọi trạng thái tâm
thức trong Thái dương hệ.
[5/30/2015 9:46:54 PM] Van Atman: Next meeting Cosmic fire Pdf p.11 STANZAS OF DYZAN
STANZA
[5/30/2015 10:02:19 PM] *** Call ended, duration 3:57:37 ***
[5/30/2015 10:54:02 PM] Thuan Thi Do: http://blavatskytheosophy.com/chains-globes-rounds-and-root-races/