Họp Thông Thiên Học qua Skype ngày 30 tháng 1 năm 2016

Xin bấm vào đây để download âm thanh

[6:11:26 PM] Thuan Thi Do: 2. Yếu tố về phương pháp mà nhờ đó mà nhân loại biết được những ǵ không biểu hiện ngay trước mắt. Đây là phương pháp hay tiến tŕnh của những ǵ được gọi là “sự khai mở do áp đặt” hay là ấn tượng được gợi ra cho thể trí có thể tiếp nhận được các ư tưởng, các thực thể, các kế hoạch và các mục tiêu nằm ở hậu trường, có thể nói như thế, và vốn là (sau rốt) các yếu tố định đoạt và chi phối tiến tŕnh thế giới. Các khai mở này hay các ấn tượng chủ quan, và thiết yếu được khai mở bằng trực giác và không liên hệ với các kiến thức, các ấn tượng và các ảnh hưởng có liên quan đến ba cơi tiến hóa của con người, trừ phi đến lúc mà (khi đă hiểu cặn kẽ) chúng biến đổi dần dần cách sống của con người, tiết lộ cho con người biết các mục tiêu của ḿnh và đưa ra bản chất đích thực của con người. Các thiên khải đă được đưa ra khắp các thời đại và tạo ấn tượng lên thể trí của những người được luyện tập để tiếp nhận chúng liên quan đến toàn thế giới rộng lớn và đưa đến sự việc đánh giá cao về sự duy nhất của sự sống và với biểu hiện theo chủ thuyết vật hoạt luận (hylozoistic expression).
Hai tiến tŕnh song hành đă tạo ra nhân loại và nền văn minh của nhân loại: một là chính diễn tŕnh tiến hóa, nhờ đó mà thể trí của cá nhân dần dần được khai mở cho đến khi nó trở nên trạng thái chế ngự trong phàm ngă: và đồng thời một loạt các thiên khải được đưa ra một cách khôn khéo, theo từng bậc, đă dẫn dắt toàn thể nhân loại đến gần hơn sự hiểu biết tất nhiên về bản thể; các thiên khải đó đă dẫn dắt con người từ từ tách ra khỏi việc đồng nhất hóa với sắc tướng và tiến vào các trạng thái ư thức siêu việt theo quan điểm thông thường của con người, nhưng hoàn toàn b́nh thường theo khía cạnh tâm linh.
175 Đưa quan niệm này vào khoa thuật ngữ huyền linh một cách cụ thể: Ngă tính (Individuality) đă đưa đến việc dần dần hoàn thiện thể trí với nhận thức, hiểu biết, phân tích và diễn giải của nó, trong khi đó, việc điểm đạo, nhờ sự tăng trưởng của trực giác, sẽ mang lại (khi tiến tŕnh hoàn thiện thể trí đạt đến một mức phát triển tương đối cao) việc hiểu rơ thế giới của các giá trị tâm linh, của thực thể hợp nhất và của hiểu biết bằng trực giác. Điều này bao hàm hoạt động tiếp theo sau của điểm tập trung cá biệt vượt ngoài cơi hiện tượng đi vào cơi thực tại. Công dụng thấp của thể trí và các tiến tŕnh khai mở của nó đă tạo ra ảo tưởng, trong khi việc khai mở thượng trí và sau đó dùng thượng trí như là tác nhân truyền đạt của trực giác và của thiên khải cao siêu, sẽ tạo ra sự biến dung của ba cơi hiện tượng được xem như cơi hiện tồn (world of being).
Ảo tưởng thường bị giải thích sai và áp dụng sai khi nhận thức chân lư bằng thể trí. Không có ǵ liên quan đến giai đoạn ảo cảm của thể trí, mặc dù ảo tưởng có thể được đưa xuống thế giới cảm giác và trở thảnh ảo cảm. Khi điều này xảy ra, sức mạnh của nó trở nên cực kỳ lớn v́ một h́nh tư tưởng đă trở thành một thực thể, có mănh lực sinh động và mănh lực thu hút của cảm giác được cộng thêm vào h́nh thức vô cảm xúc của tư tưởng. Hăy suy gẫm điều này. Nhưng ở giai đoạn mà hiện nay chúng ta đang bàn đến, tức là giai đoạn ảo tưởng thuần túy, một sự thiên khải đă tuôn đổ xuống cơi trí và – do việc không hiểu đúng và giải thích đúng sự thiên khải đó hay để áp dụng sự thiên khải đó một cách hữu ích – sự thiên khải đă phát triển thành ảo tưởng và trở thành có tính chất phỉnh lừa, kết tinh (crystallisation) và có thông tin sai lầm.
Do đó, chủ đề của phương pháp này, trước tiên có liên quan đến:
Chấm Dứt Ảo Cảm
1. Tiến tŕnh thiên khải. Tiến tŕnh này đă là và ngày nay đang là chứng tích chủ yếu và là đảm bảo của sự hiện hữu, phía sau màn cảnh của sự sống cơi hiện tượng, của một Nhóm hay một Tác Nhân khai mở với nhiệm vụ gồm ba tính chất:
. Đánh giá sự khai mở ư thức con người và để đáp ứng với tiếng kêu gọi và sự đ̣i hỏi thường xuyên hầu có thêm ánh sáng và hiểu biết.
. Để phán đoán sự thiên khải nào cần thiết kế tiếp và h́nh thức nào nó sẽ khoác lấy, nhờ phương tiện nào mà nó sẽ xuất hiện, nơi đâu và khi nào nó sẽ hiện ra.
. Để xác minh xem coi các chướng ngại, các ngăn trở và các định kiến nào mà sự thiên khải mới mẻ sắp đến sẽ phải đương đầu.


2. Sự thật về Bản Lai Diện Mục (The fact of the Presence). Bản Lai Diện Mục này chính là sức mạnh thôi thúc ẩn sau mọi thiên khải và thực ra đó là Thượng Đế nội tại, bao giờ cũng cố gắng để nhận biết và tự Ngài được thôi thúc thêm vào đó bằng sự kiện về Thượng Đế siêu việt (God Transcendent).
[6:18:43 PM] Thuan Thi Do: https://fr.wikipedia.org/wiki/Hylozo%C3%AFsme
[6:58:59 PM] Thuan Thi Do: 3. Ảnh hưởng của Thiên Thần Diện Mục (The Influence of the Angel), Thiên Thần Diện Mục là mầm mống đă biệt ngă hóa của ư thức, nhờ Thiên Thần Diện Mục, sau khi phát triển và đáp ứng với phàm ngă cá biệt, con người sẽ tiến tới chỗ biết được Bản Lai Diện Mục (the Presence). Mọi sự thiên khải chân chính đều có liên quan đến vinh quang khai mở của thiên tính trong một số lănh vực biểu hiện, để từ đó chứng thực cho Bản Lai Diện Mục c̣n tiềm tàng.

4. Phản ứng của những người có trực giác trên khắp thế giới đối với sự thiên khải đó và h́nh thức mà những người có trực
giác đưa ra cho các nhà tư tưởng trên thế giới. Các nhà tư tưởng này bao giờ cũng là người đầu tiên hiểu và đánh giá cao các chân lư mới. Những người có trực giác đưa ra giai đoạn kế tiếp của chân lư dưới một h́nh thức tương đối thuần khiết cho dù vào lúc tŕnh bày, chân lư đó có thể bị che giấu bằng biểu tượng.



[7:10:22 PM] Thuan Thi Do: SỰ CAO TRỌNG CỦA LỜI THỆ NGUYỆN
HỎI: Hội có theo một hệ thống Luân Lư đặc biệt nào không?
ĐÁP: Các nguyên tắc về Luân Lư vẫn có, được hạn định rơ rệt và thích ứng cho những ai muốn tuân theo. Đây là Tinh Thần và Tinh Hoa của nền Luân Lư Nhân Loại, được rút ra từ các lời giảng dạy của Các Bậc Đại Cải Cách trên khắp Thế Giới. Bạn sẽ t́m thấy trong đó các giáo huấn của Khổng Tử, của Zoroaster, của Lăo Tử và Kinh Bhagavad Gita (Chí Tôn Ca), trong lời giảng của Đức Phật Gautama, của Đức Jesus, trong Học Thuyết của Hillel, cũng như của Đức Pythagoras, Socrates, Plato và Môn Phái của Các Ngài.
HỎI: Nhưng các Hội Viên của Hội có tuân theo những Giới Luật này không? Tôi đă nghe nói có nhiều bất ḥa xảy ra trong Hội.
ĐÁP: Đó là lẽ dĩ nhiên, dù người ta có thể cho rằng Sự Cải Cách (dưới h́nh thức hiện tại) là mới mẻ, các người Nam cũng như Nữ cần được cải thiện, đều có cùng một bản tính tội lỗi của Nhân Loại như thuở xưa.
Như chúng tôi đă tŕnh bày, những Hội Viên đứng đắn muốn làm việc tích cực th́ rất ít. Trái lại, có nhiều người thành thật, rất sẵn sàng, họ
đang cố gắng sống một cách thích hợp với lư tưởng riêng tư của ḿnh và của Hội. Chính nhiệm vụ của chúng tôi là phải tiếp xúc riêng từng người để giúp đỡ khuyến khích các Hội Viên với tính cách cá nhân, cải thiện chính họ về phương diện Tinh Thần, Luân Lư và Tâm Linh. Tuy nhiên, chúng ta không nên khiển trách hay lên án những kẻ thất bại trong công tŕnh này. Nói một cách chính xác hơn, chúng tôi không có quyền từ chối thu nhận bất cứ người nào, nhất là những người muốn gia nhập vào trong Chi Phái Bí Truyền của Hội, nơi mà “người gia nhập kể như Được Sinh Ra Lần Thứ Hai.” Sau lần tái sinh này, con người thay đổi mới. Nếu một Hội Viên nào, mặc dù đă lấy Danh Dự long trọng thốt lời Thệ Nguyện và Nhân Danh Chơn Ngă bất tử của ḿnh mà vẫn tiếp tục duy tŕ thói hư, tật xấu thuộc đời sống cũ và cứ thực hành như thế ngay tại Hội, th́ chắc họ sẽ được khuyên bảo nên xin từ chức hay tự ư rút lui. Nếu bất tuân, họ không tránh được sự sa thải. Chúng tôi áp dụng trong các trường hợp như thế những Qui Luật nghiêm khắc nhất.
HỎI: Bạn có thể kể ra vài trường hợp chăng?
ĐÁP: Chắc hẳn là được. Trước tiên, không một Hội Viên thuộc Công Truyền hay Bí Truyền nào được quyền đem ư kiến cá nhân của ḿnh áp đảo ư kiến một cá nhân khác. Thật không hợp lệ cho bất cứ một Hội Viên chính thức nào của Xứ Bộ bộc lộ công khai, bằng lời nói hay việc làm, sự oán ghét hoặc ưa thích đối với Một Môn Phái, Triết Lư hay Tôn Giáo nào. Tất cả mọi Giáo Phái có quyền hợp pháp để thấy Tín Ngưỡng của họ được giải bày trước Ṭa Án của một Thế Giới công minh. Và không Hội Viên chính thức nào của Hội, trong lúc thừa hành phận sự lại có quyền thuyết tŕnh các ư tưởng riêng biệt và các Tín Ngưỡng Môn Phái của ḿnh trước một cuộc tập hợp các Hội Viên; trừ phi cử tọa gồm có những người đồng Đạo. Sau lời cảnh cáo chính đáng, sự vi phạm Qui Luật này sẽ bị phạt ngưng chức hoặc bị sa thải. Hành động này là một sự thóa mạ Hội. C̣n về điều có liên quan đến Chi Phái Bên Trong hay Bí Truyền, đây là một Qui Luật được tuyên bố và được chấp nhận từ năm 1880: “Không một Hội Viên nào được phép sử dụng với tính cách ích kỷ một trong các điều hiểu biết mà Một Hội Viên của Nhóm Đầu Tiên (hiện nay có Một Cấp Bực cao hơn) đă thông báo lại cho họ, mọi sự vi phạm về Qui Luật sẽ bị phạt sa thải.” Vả lại, trước khi Một Điều Hiểu Biết được chuyển giao th́ người muốn nhận phải hứa long trọng rằng không áp dụng vào Một Mục Đích Ích Kỷ và Không Tiết Lộ nếu không được phép trước.
[7:58:21 PM] Thuan Thi Do: HỎI: Nhưng nếu một người bị trục xuất hoặc tự ư xin ra khỏi Chi Phái (Bí Truyền) họ có được tự do tiết lộ điều chi đă học hỏi hoặc vi phạm vào các Điều Khoản của Lời Thệ Nguyện, mà do đó họ bị ràng buộc chăng?
ĐÁP: Dĩ nhiên là không. Sự bị trục xuất hay sự từ chức của họ chỉ giải kết họ với sự ràng buộc phải tuân theo Người Giáo Huấn và với Bổn Phận tham dự vào công việc của Hội, nhưng chắc chắn không giải kết họ với Lời Thệ Nguyện tôn nghiêm về việc mà họ đă hứa.
HỎI: Nhưng phải chăng điều đó rất hợp lư và công b́nh?
ĐÁP: Chắc chắn như vậy. Bất cứ người Nam hay Nữ nào có được chút ít cảm nghĩ về danh dự sẽ hiểu rằng Lời Thệ Nguyện giữ im lặng, dù chỉ liên kết bằng Lời Hứa Danh Dự và nhất là nhân danh Thượng Ngă (Higher Self) - Thượng Đế Nội Tâm - phải ràng buộc cho đến lúc chết. Và mặc dù y đă rời khỏi Chi Bộ và Hội, không một người Nam hay Nữ có danh dự nào lại mưu tính đả kích, phá hoại một Cơ Quan mà họ tự ràng buộc vào.
HỎI: Nhưng như vậy không phải quá đ̣i hỏi sao?
ĐÁP: Có thể, theo sự phán đoán quá thấp kém của Luân Lư hiện đại. Nhưng một Lời Thệ Nguyện có nghĩa lư ǵ nếu nó không liên kết chúng ta với điều đó? Làm sao chúng ta có hy vọng nhận được sự hiểu biết Bí Nhiệm nếu chúng ta tự ư gạt bỏ các Lời Cam Kết đă hứa? Có sự bảo đảm, tin cậy hay đức tin nào c̣n tồn tại được giữa con người, nếu Lời Thệ Nguyện như thế lại không liên kết chi cả? Vả lại, bạn hăy tin nơi tôi, Định Luật Bù Trừ hay Nhân Quả (Karma) sẽ xử phạt người nào vi phạm Lời Cam Kết của họ, có thể nhanh chóng như sự khinh bỉ của những người có danh dự, và sẽ áp đảo họ ngay trong Cuộc Đời Vật Chất này. Cũng như quyển N.Y. “Path” (Thánh Đạo) mà chúng tôi đă đề cập đến có nói về điều này: “Một Lời Thệ Nguyện, khi được thốt ra sẽ liên kết măi măi. Một Người vào lănh vực Luân Lư cũng như trong Cơi Giới Huyền Linh. Nếu chúng ta vi phạm Một Lần, và chúng ta bị phạt, chúng ta không được Tự Biện Hộ v́ có thể c̣n vi phạm Một Lần Nữa, nếu chúng ta thường tái phạm, th́ Quả Lắc Mănh Liệt của Nhân Quả sẽ phản ứng lại chúng ta.” (Tạp Chí The Path, tháng 7-1889)
C H Ư Ơ N G 4
CÁC MỐI LIÊN HỆ GIỮA HỘI THÔNG THIÊN HỌC VÀ THÔNG THIÊN HỌC
VỀ SỰ CẢI THIỆN BẢN NGĂ
HỎI: Phải chăng Hội của bạn đặc biệt chú ư đến sự nâng cao Luân Lư?
ĐÁP: Chắc chắn như thế ! Người nào muốn trở thành một nhà Thông Thiên Học thực sự, y phải cố gắng sống một đời sống Thông Thiên Học.
HỎI: Nếu như thế th́ tác phong của một số Hội Viên lại đi ngược chiều với Qui Tắc căn bản này như tôi đă nói.
ĐÁP: Đúng như thế ! Nhưng điều này không thể tránh được nơi chúng tôi cũng như nơi những người Cơ Đốc Giáo đă hành động sai quấy. Lỗi không do nơi Điều Lệ và Qui Tắc của chúng tôi, mà là do nơi Bản Tánh của Nhân Loại. Dù cho các Hội Viên Hữu Thệ thuộc một số Chi Bộ Công Truyền đă nhân danh Thượng Ngă của ḿnh
sống theo một nếp sống mà Thông Thiên Học đă vạch ra. Hằng ngày và từng lúc trong đời sống, họ kêu gọi đến Cái Ngă Thiêng Liêng hướng dẫn họ trong mỗi Tư Tưởng, cũng như trong mỗi Hành Động. Một nhà Thông Thiên Học thật sự phải “làm những điều ǵ Chính Đáng và phải bước đi một cách Khiêm Tốn.”
HỎI: Bạn muốn nói chi về điều đó?
ĐÁP: Điều này rất đơn giản: Cái Ngă của một người phải được quên đi v́ lợi ích cho những Cái Ngă phức tạp của những kẻ khác. Bạn cho phép tôi kể lại lời nói của một người Philaletheian thật sự, Hội Viên Hội Thông Thiên Học, đă diễn tả tư tưởng này rất đúng trong Tập San Theosophist: “Điều mà một người cần hiểu trước tiên là sự Tự Biết Ḿnh. Kế đó y phải t́m hiểu những công phu Sở Đắc Nội Tâm (Subjective Possessions) dù cho trạng thái Linh Hồn có bất hảo và suy bại đến đâu, Con Người cũng có thể chuộc lỗi nếu biết bắt đầu làm việc một cách nghiêm chỉnh.” Nhưng có được bao nhiêu người hành động như thế ? Tất cả mọi người đều muốn làm việc cho sự phát triển và sự tiến bộ riêng của ḿnh; rất ít người sẵn sàng làm việc cho sự phát triển và tiến bộ của Đồng Bào. Chúng ta nên kể lại lời của Tác Giả này một lần nữa: “Con người thường bị gạt gẫm và lừa phỉnh, họ cần phải đập vỡ các Thần Tượng, dứt bỏ Các Ngẫu Tượng và chính họ phải bắt tay vào việc. Nhưng thật ra là lời nói thừa, bởi v́, người nào làm việc cho chính ḿnh, th́ tốt hơn không nên làm chi cả. Đúng ra, họ nên làm việc cho Đồng Bào, cho Nhân Loại. Mỗi hoa t́nh thương và từ thiện mà con người trồng được trong thửa vườn của Đồng Loại, sẽ làm mất một ngọn cỏ hoang dại trong mảnh vườn của ḿnh. Và bằng cách đó, ngôi vườn của Nhân Loại sẽ nảy nở toàn hoa hồng. Tất cả các Thánh Kinh và Tôn Giáo đă diễn tả rơ ràng về vấn đề này; nhưng, những người có tà tâm đă làm sai lệch trước tiên, cuối cùng, chúng phải suy yếu và Bị Duy Vật Hóa để rồi mất hết ư nghĩa. Người ta không cần Sự Tiết Lộ mới, mà mỗi người phải là Sự Tiết Lộ Riêng Biệt. Khi Tinh Thần Bất Tử của Con Người chiếm hữu được Thánh Điện của Thể Xác, và khi họ đă xua đuổi được tất cả điều chi ô trược, th́ lúc đó, chính cái phần Thiêng Liêng riêng biệt của Nhân Loại sẽ cứu rỗi họ. Bởi v́, khi được hợp nhất với chính ḿnh, Con Người sẽ trực nhận được “Vị Kiến Trúc Sư của Thánh Điện.”
HỎI: Tôi nh́n nhận đây là ḷng nhân từ thuần túy.
ĐÁP: Vâng. Chỉ cần một Hội Viên trong số mười người của Hội Thông Thiên Học thực hành ḷng nhân từ th́ chúng tôi thật sự trở thành một nhóm người trúng tuyển. Nhưng trong số ở ngoài Hội, c̣n có những người luôn luôn từ khước nh́n nhận sự sai biệt chính yếu của Thông Thiên Học và Hội Thông Thiên Học; giữa Tư Tưởng và sự biểu hiện không hoàn hảo của Tư Tưởng (Imperfect Embodiment). Các người đó sẽ qui tội lỗi và sai lầm của Hiện Thể (Vehicle), tức Thể Xác Con Người, cho tinh thần thuần túy, tinh thần này đang ban rải cho Hiện Thể ấy tia sáng Thiêng Liêng của ḿnh. Phải chăng điều này hay điều kia là đúng? Không, đó là họ ném đá vào một Hiệp Hội để cho sự cố gắng trải qua các khó khăn lớn lao nhất, tự nâng cao lên, hầu xứng đáng với lư tưởng truyền bá cho Thế Gian. Các người này sỉ nhục Hội Thông Thiên Học, bởi v́ Hội dám đe..



[8:00:42 PM] Thuan Thi Do: 2) Định luật căn bản của hệ thống nêu trên, điểm
cốt yếu phát sinh ra mọi vật đều từ đó mà có và rốt cuộc
lại trở về đó, nguồn cảm hứng của mọi hệ thống triết học
và tư tưởng, chính là cái ĐẠI THỂ NGUYÊN LƯ Tối Cao
Thiêng Liêng Duy Nhất (the One Homogeneous Divine
SUBSTANCE-PRINCIPLE), cái Nguyên Nhân Cùng Tột
của vạn vật (One Radical Cause).
…..Một vài người có điểm linh quang sáng rực đă
được dẫn dắt từ nguyên nhân này đến nguyên nhân
khác, măi măi tới tận cội nguồn bí nhiệm của thiên
nhiên…
Gọi là “Đại Thể Nguyên Lư” (“Substance-
Principle”), bởi v́ nó trở nên “Đại Thể” (“Substance”)
trên cơi Vũ Trụ biểu lộ, một Ảo giác hay Ảo ảnh
(Illusion), tuy nó vẫn là một “Nguyên Lư” (“Principle”)
trong KHÔNG GIAN trừu tượng, hữu h́nh và vô h́nh,
vô thuỷ, vô chung. Nó là Chân Như Thực Tại (Reality),
hiện diện khắp nơi, vô ngă vô tướng bởi v́ nó bao gồm
và chứa đựng tất cả vạn hữu. Tính chất vô ngă của nó vốn
là quan niệm căn bản của cả Hệ thống. Nó vốn tiềm ẩn
trong mỗi nguyên tử của Vũ Trụ và nó chính là Vũ Trụ
vậy (1).
3) Vũ Trụ là sự biểu lộ từng chu kỳ của Bản Thể
Tuyệt Đối (Absolute Essence) nói trên. Song le, gọi nó là
“Bản Thể” (“Essence”) th́ thật đúng là mắc tội phản lại
chính Tinh Thần của triết học. Đó là v́ mặc dù trong
trường hợp này, danh từ nêu trên có thể là một chuyển
hoá từ của động từ esse (“tồn tại”-“to be”), nhưng người
ta không thể đồng nhất hoá Nó (IT) với một “thực thể”
(“being”) thuộc bất cứ loại nào mà trí người có thể quan
niệm được. Sự diễn tả hay nhất của nó là không phải
Tinh Thần, cũng không phải Vật Chất, mà là cả hai.
“Parabraman” và “Mulaprakriti” thật ra là Một, nhưng
lại là Hai trong quan niệm Vũ Trụ biểu lộ, ngay cả theo
quan niệm của Thiên Đạo Duy Nhất (One Logos), “Biểu
Lộ” đầu tiên của nó. Trong “Giảng Lư Chí Tôn Ca”
(“Bhagavad Gita”) vị diễn giả đại tài đă chứng tỏ rằng nó
xuất lộ (theo quan điểm ngoại cảnh) như là Hỗn Nguyên
1 Xem Quyển 2, Tiết 3, Chất liệu nguyên thuỷ và Tư Tưởng
Thiêng Liêng.
Khí (Mulaprakriti) chớ không phải là Thái Cực Thượng
Đế (Parabraman); nó xuất hiện như một tấm màn che,
chứ không phải là THỰC TẠI Duy Nhất (One REALTY)
ẩn đàng sau vốn thênh thang tuyệt đối.
4) Vũ Trụ cùng với vạn vật trong đó được gọi là Ảo
Ảnh (Maya), bởi v́ trong đó tất cả đều là hư giả, từ cuộc
sống ngắn ngủi của con thiêu thân đến kiếp sống của
vầng thái dương. So với NHẤT NGUYÊN thường trụ,
Vũ Trụ với các h́nh hài sắc tướng phù du, vô thường, tất
nhiên phải không hơn ǵ một bóng ma trơi theo quan
niệm của một triết gia. Tuy nhiên, Vũ Trụ không có đủ
tính chất thực của nó đối với chúng sinh sống trong đó,
nhưng chính những chúng sinh này lại là hư, cũng như
vũ trụ vốn không thực vậy.
5) Mọi vật trong Vũ Trụ, kể tất cả mọi loài, đều là
HỮU THỨC (CONSCIOUS): nghĩa là do tâm thức riêng
của từng loài và trên cơi nhận thức riêng của chúng.
Không phải v́ ta không nhận thấy dấu hiệu tâm thức
trong tảng đá mà ta có quyền nói rằng khoáng thạch
không có tri giác. Không có cái ǵ gọi là vật chất “chết”
hay “vô tri”, v́ trong trời đất không có Định Luật vô tri
và vô thức. Những điều này không thể có trong quan
niệm Triết học Huyền môn. Huyền bí học không bao giờ
dừng lại nơi các h́nh thái sắc tướng bên ngoài, và đối
với nó Bản thể thực tượng (noumenal Essence) có thực hơn
các đối phận ở ngoại cảnh (objective counterparts); về
phương diện này, nó giống như Triết hệ duy danh thời
Trung Cổ (the mediaeval Nominalists); theo triết hệ này,
chính cái phổ hữu (universals) mới là thực tại, c̣n các
điều đặc thù chỉ tồn tại trên danh nghĩa và trong sự
tưởng tượng của con người.
[8:02:48 PM] Thuan Thi Do: http://www.theosociety.org/pasadena/sd/sd1-1-13.htm
[8:29:26 PM] Thuan Thi Do: 6) Vũ Trụ tác động và được hướng dẫn từ trong ra
ngoài. Thiên địa vạn vật đồng nhất lư. Do đó, con người,
một tiểu thiên địa theo qui mô và h́nh ảnh vũ trụ, là
nhân chứng sống của Định Luật trên phương pháp tác
động của nó. Chúng ta thấy rằng mỗi cử động, hành
động bên ngoài, dù cố ư hay vô tâm, thuộc về cơ thể hay
trí năo, đều được tạo ra và gây nên bởi một cảm xúc, ư
muốn hay tư tưởng nội tại. Không một cử chỉ hay vận
động bên ngoài nào của thể xác con người có thể diễn tả
ra trừ phi do sự thúc đẩy bởi một động lực nội tại xuất
phát ra xuyên qua một trong ba nguyên do kể trên, th́
Vũ Trụ biểu lộ ngoại tại cũng vậy. Toàn thể Vũ Trụ được
hướng dẫn, kiểm soát và sinh động bởi hầu như vô số
cấp đẳng các Đấng Cao Cả thiêng liêng. Mỗi cấp đẳng có
một sứ mạng phải thi hành trong Thiên Cơ. Dù chúng ta
gán cho các cấp đẳng ấy một danh hiệu nào, gọi các Ngài
là Dhyan Chohans hay Thiên Thần (Angels), các Ngài
chỉ là “Sứ Giả” (“Messengers”), trong cái ư nghĩa là
những vị thi hành các Định Luật của Vũ Trụ. Các vị đều
khác nhau đến vô cùng tận về tŕnh độ tâm thức và trí
tuệ. Việc gọi là Tinh Thần thuần tuư, không pha trộn bất
cứ yếu tố phàm tục nào “mà thời gian quen ŕnh rập”,
chỉ khiến cho thiên hạ tưởng tượng mông lung. Đó là v́
mỗi vị ấy hoặc đă từng là người, hoặc chuẩn bị để trở
thành người, nếu không phải trong hiện tại, th́ cũng
trong quá khứ, hoặc trong chu kỳ tương lai. Các vị là
những người toàn thiện, và từ trên những cơi cao hơn,
chỉ khác với người phàm ở chỗ các vị hoàn toàn không
có ư thức phàm ngă và tính chất xúc cảm của người trần
gian, là hai đặc tính thuộc về cơi hạ giới. Đẳng cấp này
gồm các vị toàn thiện đă loại bỏ hản những đặc tính kể
trên, bởi v́:
a. Các vị không c̣n mang xác phàm bằng xương
thịt, là cái gánh nặng trầm trệ của Linh Hồn, và
b. V́ yếu tố tâm linh thuần tuư được tự do, vô
chướng ngại, các vị ít bị ảnh hưởng bởi những ảo giác
như con người, ấy là một bậc siêu nhân đă giải thoát và
giữ cho hai cá tính tâm linh và thể chất hoàn toàn cách
biệt nhau.
Những đẳng cấp khác nhau chưa hề mang xác
phàm, nên không thể có ư thức phàm ngă hay ích kỷ.
Phàm ngă có nghĩa là một hạn chế và một quan hệ, hoặc
(theo định nghĩa của Coleridge) “bản thân Chơn Ngă
nhưng có một bản chất dùng làm cơ sở”, dĩ nhiên là từ
ngữ này không thể áp dụng cho các thực thể phi Nhân
Loại. Tuy nhiên, biết bao nhiêu thế hệ các nhà Linh thị
đă nhấn mạnh rằng: không có một vị nào, dù cao hay
thấp, có cá tính hay phàm ngă riêng biệt, hiểu theo ư
nghĩa cá tính của một người khi y nói rằng: “Tôi là tôi
chứ không là một người nào khác” (“I am myself and no
one else”). Nói cách khác, các vị ấy không hề có ư thức
về sự cách biệt rơ rệt về người với ta như ở cơi trần. Cá
tính (Individuality) là đặc điểm của những Đẳng cấp nói
chung, chứ không phải là của các Ngài nói riêng từng
đơn vị một, những đặc điểm này chỉ khác nhau tuỳ theo
giai tầng các cơi liên hệ với những đẳng cấp ấy. Càng
gần vùng Đồng Nhất và Nhất Nguyên Thiêng Liêng,
Chơn Ngă nơi Đẳng cấp ấy lại càng tinh anh hơn và ít
được chú trọng hơn. Các Ngài hữu hạn về mọi mặt,
ngoại trừ các nguyên khí thượng đẳng – các Điểm Linh
Quang bất diệt phản ánh Ngọn Lửa Thiêng Liêng Vũ
Trụ, chỉ bị biệt lập ngă tính (individualized) và phân
cách nơi các cơi cao hăo huyền chẳng kém ǵ những thứ
khác. Các vị là những “Đấng Sinh Linh” (“Living
Ones”), những ḍng sinh khí phóng lên bức màn ảo ảnh
của Vũ Trụ từ SỰ SỐNG TUYỆT ĐỐI (THE ABSOLUTE
LIFE), những Vị mà sự sống không bao giờ tắt nghỉ,
trước khi ngọn lửa vô minh đă tắt nơi những kẻ nào ư
thức được những Sinh Linh đó. Sau khi đă được ra đời
dưới tác dụng thúc đẩy của Tia bản lai (uncreated
Beam), phản ánh của vầng Đại Nhật Trung Ương (the
great Central Sun) chiếu diệu trên bờ Sông Sinh Hoạt
(River of Life), chính nguyên khí nội tại nơi các Ngài mới
thuộc về Ḍng Nước Bất Diệt (the Water of Immortality),
c̣n lớp vỏ đă biến phân của nó cũng hữu hoại như thể
xác của con người. Do đó, Young thật là chí lư khi cho
rằng:
Thiên Thần (Angels) chính là loại người thuộc một đẳng
cấp cao…
[9:04:16 PM] Thuan Thi Do: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/27/Lace_monitor_full_length.jpg
[9:06:17 PM] Thuan Thi Do: http://yeumoitruong.vn/attachments/ky-da-hoa-2-jpg.4704/
[9:07:33 PM] Thuan Thi Do: http://www.thiennhien.net/wp-content/uploads/2012/05/280512_TT_Kyda.jpg